Hãy chỉ ra những dạng tranh chấp đất đai điển hình xảy ra trên thực tế thời gian qua và cho biết nguyên nhân dẫn đến các tranh chấp đó. Hãy phân tích các nguyên tắc chung khi giải quyết tranh chấp đất đai hiện nay và đánh giá việc thực thi các nguyên tắc

11 127 0
Hãy chỉ ra những dạng tranh chấp đất đai điển hình xảy ra trên thực tế thời gian qua và cho biết nguyên nhân dẫn đến các tranh chấp đó. Hãy phân tích các nguyên tắc chung khi giải quyết tranh chấp đất đai hiện nay và đánh giá việc thực thi các nguyên tắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 MỞ ĐẦU Tranh chấp đất đai tượng xảy phổ biến xã hội Trong thời gian gần đây, tranh chấp đất đai có xu hướng tăng số lượng mức độ phức tạp Tranh chấp đất đai phát sinh ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều mặt xã hội tổn hại đến mối quan hệ cộng đồng dân cư, gây ổn định trị,mất trật tự an toàn xã hội… Nhận thấy vấn đề mang tính thiết thực, em xin phép chọn đề tài số 03 “Hãy dạng tranh chấp đất đai điển hình xảy thực tế thời gian qua cho biết nguyên nhân dẫn đến tranh chấp Hãy phân tích ngun tắc chung giải tranh chấp đất đai đánh giá việc thực thi nguyên tắc thực tế quan nhà nước có thẩm quyền trình giải tranh chấp đất đai.” NỘI DUNG I Khái quát chung tranh chấp đất đai: Khái niệm tranh chấp đất đai: Tranh chấp đất đai biểu dạng khác Mục đích tính chất tranh chấp không giống song chúng bắt nguồn từ bất đồng, mâu thuẫn quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ đất đai Và mâu thuẫn, bất đồng chủ thể bên nhiều bên khơng thể tự điều hịa tranh chấp nảy sinh phải cần đến can thiệp Nhà nước, cộng đồng xã hội Theo đó, Khoản 24 Điều Luật Đất đai 2013 quy định “Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai.” Đặc điểm tranh chấp đất đai: Chủ thể tranh chấp đất đai chủ thể quyền quản lí quyền sử dụng đất mà chủ thể quyền sở hữu đất đai Chủ thể tranh chấp đất đai tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia với tư cách người quản lí hay người sử dụng đất Các tổ chức, cá nhân với nhà nước bị thu hồi đất Các tranh chấp đất đai ngày gay gắt, phức tạp bối cảnh kinh tế thị trường – đất đai xác định giá, người dân ý thức giá trị đất, lại giá trị lớn diện tích đất chí nhỏ làm phát sinh tranh chấp lớn Đối tượng tranh chấp đất đai quyền quản lý quyền sử dụng đất Đất đai loại tài sản đặc biệt không thuộc sở hữu bên tranh chấp mà thuộc sở hữu toàn dân nhà nước làm chủ sở hữu thống quản lý quy định điều 53 Hiến pháp 2013 Điều Luật Đất đai 2013 Tranh chấp đất đai có khả lơi kéo nhiều người, gây bất ổn trị, ổn định xã hội đặc biệt tranh chấp đất đai dòng họ, tài sản chung khác… thuộc quyền sử dụng nhiều chủ thể khiến cho việc giải tranh chấp khó khăn II Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến nguyên nhân dẫn đến tranh chấp: Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến: Thực tế, tranh chấp đất đai không phổ biến mà đa dạng chủ thể nội dung tranh chấp Tuy nhiên tranh chấp đất đai chia thành ba dạng sau : 1.1 Tranh chấp quyền sử dụng đất: Đây tranh chấp phát sinh phải xác định quyền sử dụng đất thuộc Trong dạng có tranh chấp bên quyền quản lý, sử dụng diện tích đất phần diện tích Có thể có dạng sau: Thứ nhất, tranh chấp quyền sử dụng đất có liên quan đến tranh chấp địa giới hành Loại tranh chấp xảy người hai tỉnh, hai huyện,hai xã với Thứ hai, tranh chấp đòi lại đất, đòi lại tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất Thực chất, dạng tranh chấp đòi lại đất, đòi lại tài sản gắn liền với đất có nguồn gốc trước thuộc quyền sở hữu họ người thân họ mà nhiều nguyên nhân khác họ không quản lý, sử dụng Ở thời điểm tại, người đòi lại người quản lý, sử dụng dẫn đến tranh chấp Gồm có tranh chấp đòi lại nhà, đất cho mượn, cho thuê, cho nhờ Thứ ba, tranh chấp người sử dụng với ranh giới vùng đất phép sử dụng quản lý Đây tranh chấp ranh giới đất liền kề, ngõ Loại tranh chấp thường bên tự ý thay đổi ranh giới hai bên không xác định với ranh giới, số trường hợp chiếm diện tích đất người khác 1.2 Tranh chấp quyền nghĩa vụ phát sinh trình sử dụng đất: Trong dạng tranh chấp người sử dụng đất sử dụng hợp pháp đất, khơng có tranh chấp Tuy nhiên tranh chấp xảy sử dụng quyền nghĩa vụ thực giao dịch dân Thường thấy cac dạng tranh chấp tranh chấp hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất Các tranh chấp yêu cầu thưc nghĩa vụ theo hợp đồng, công nhận hiệu lực hợp đồng, tuyên bố giao dịch dân vô hiệu Bản chất tranh chấp trường hợp tranh chấp hợp đồng dân 1.3 Tranh chấp mục đích sử dụng đất Nhiều tranh chấp quyền sử dụng đất dẫn đến tranh chấp địa giới hành Loại tranh chấp thường xảy hai quan hành cấp với nhau, tập trung nơi có nguồn khai thác kinh tế trọng yếu, vùng có địa giới khơng rõ ràng, khơng có mốc giới có vị trí quan trọng Ngun nhân dẫn đến tranh chấp đất đai II.1 Nguyên nhân khách quan: Tranh chấp đất đai nước ta phát sinh có nguồn gốc sâu xa lịch sử để lại,lỗi chế quản lý đất đai Trước đây, việc quản lí dất đai nhà nước phân cơng, phân cấp cho nhiều ngành dẫn đến việc quản lý đất đai thiếu chặt chẽ,sơ hở Có thời kì, loại đất đai có ngành quản lý Việc quản lý sử dụng đất đai thiếu chặt chẽ dẫn đến việc sử dụng đất đai sai mục đích thường xảy Khi đất nước ta chuyển qua kinh tế thị trường với thay đổi chế quản lý đất làm cho đất đai ngày trở nên có giá Đất đai coi loaị hàng hóa trao đổi thị trường theo quy luật cung cầu,quy luật giá trị Đây quy luật tự nhiên nhà nước chưa kịp thời có sách điều tiết để quản lý hiệu dẫn đến tranh chấp II.2 Nguyên nhân chủ quan: Việc quản lý bị buông lỏng, đặc biệt đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất bị bỏ hoang nhiều mặc cho người dân lấn chiếm Ở nông thôn, ranh giới đất làng thường không phân định rõ ràng Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm chạp qua nhiều công đoạn phức tạp thực Kèm theo đó, việc chuyển nhượng, mua bán đất trái pháp luật khơng kiểm sốt Bên cạnh đó, hồ sơ địa chưa hoàn chỉnh đồng nên thiếu pháp lý thực tế để xác định quyền sử dụng quản lý đất đai tổ chức, cá nhân, đặc biệt vùng mà quan hệ đất đai phức tạp có nhiều biến động Trong nhiều trường hợp, việc tranh chấp đất đai lại bắt nguồn từ tài liệu lịch sử chế độ cũ để lại Hơn nữa,việc giao đất lại không tiến hành theo quy trình chặt chẽ, hồ sơ khơng đồng bộ, bị thất lạc Chính sách, pháp luật đất đai sách có liên quan đến đất đai chưa quán, đồng Trong trình cơng nghiệp hóa, đại hóa với tác động kinh tế thị trường làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn xã hội, sách pháp luật đất đai thời gian quan chưa đáp ứng đòi hỏi xã hội Cán bộ, công chức thực công vụ liên quan tới đất đai thiếu gương mẫu,tùy tiện,vi phạm chế độ quản lý, sử dụng đất đai Ngồi ra,cịn kể đến trình độ chun mơn số cán viên chức hạn chế Việc tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật đất đai chưa coi trọng,pháp luật đất đai chưa sâu vào đời sống nhân dân Do mà người sử dụng đất cịn thiếu trách nhiệm việc thực nghĩa vụ sử dụng đất chấp hành pháp luật đất đai III Các nguyên tắc giải tranh chấp đất đai Giải tranh chấp đất đai hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền nhằm giải bất đồng,mâu thuẫn bên để tìm giải pháp đắn sở pháp luật nhàm xác định rõ quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ đất đai Thông qua việc giải tranh chấp đất đai,nhà nước điều chỉnh quan hệ đất đai cho phù hợp với lợi ích nhà nước xã hội Đồng thời giáo dục ý thức tuân thủ tôn trọng pháp luật cho công dân, ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật xảy Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai quy định điều 203 luật đất đai 2013 Nghị định 43/2014/NĐ-CP chủ tịch UBND cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hịa giải, tranh chấp địa phương với thành phần hội đồng hòa giải Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai UBND cấp xã thực thời hạn không 45 ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải Việc hòa giải phải lập biên có chữ kí bên có xác nhận hịa giải thành không thành UBND cấp xã Trong kinh tế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế,quan hệ pháp luật đất đai trở nên đa dạng phức tạp nhiên việc giải tranh chấp phải đáp ứng nhu cầu định đảm bảo nguyên tắc sau : Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước đại diện chủ sở hữu Điều 53 Hiến pháp 2013 khẳng định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý.” Cụ thể hóa hiến pháp, Luật Đất đai 2013 quy định “Nhà nước khơng thừa nhận việc địi lại đất giao cho người khác sử dụng trình thực sách đất đai nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa,chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền nam Việt nam nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Điều khẳng định toàn đất đai lãnh thổ Việt Nam thuộc quyền sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý Do đó, đối tượng tranh chấp đất đai quyền quản lý quyền sử dụng đất quyền sở hữu với đất đai Vì vậy, giải tranh chấp đất đai phải tôn trọng bảo vệ quyền sở hữu đất đai mà nhà nước đại diện thống quản lý Nguyên tắc đảm bảo lợi ích người sử dụng đất: lợi ích người sử dụng đất, quan trọng lợi ích kinh tế, khuyến khích việc tự thương lượng tự hòa giải nội nhân dân Thực nguyên tắc này,hoạt động giải tranh chấp đất đai thể tư tưởng đổi trình nhà nước điều hành quan hệ đất đai Xét lí luận lẫn thực tiễn, lợi ích vấn đề cốt lõi hầu hết quan hệ xã hội đất đai lợi ích quan trọng tầng lớp Nếu lợi ích người sử dụng đất khơng đảm bảo việc sử dụng đất đạt hiệu mong muốn, giải pháp thuyết phục giải tranh chấp đất đai Để bảo vệ cách tốt lợi ích đó, trước hết bên tranh chấp phải gặp bàn bạc thảo luận thương lượng Đó sở quan trọng đảm bảo quyền tự định đoạt cho đương Cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai thụ lí đơn bên tiến hành qua thủ tục mà khơng đạt trí cần thiết Nguyên tắc giải nhằm mục đích ổn định tình hình trị, kinh tế, xã hội gắn với phát triển sản xuất, mở mang ngành nghề, tạo điều kiện cho lao động có việc làm phù hợp với đặc điểm quy hoạch địa phương,cơ cấu sản xuất hàng hóa Do ảnh hưởng tiêu cực tranh chấp đất đai đến mặt đời sống trị, kinh tế xã hội nên việc giải tranh chấp đất đai phải nhằm vào mục đích bình ổn, trật tự quan hệ xã hội,đảm bảo phát triển kinh tế,trật tự an toàn xã hội Nguyên tắc đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa: giải tranh chấp đất đai phải ý tuân thủ nguyên tắc, thủ tục trình tự, thẩm quyền mà pháp luật đất đai quy định Phát giải kịp thời vi phạm pháp luật đất đai, tránh tình trạng để tranh chấp đất đai kéo dài làm ảnh hưởng tới tâm lý lợi ích người dân IV Đánh giá việc thực thi nguyên tắc giải tranh chấp đất đai thực tế quan nhà nước có thẩm quyền q trình giải tranh chấp đất đai Cơ quan có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai tùy thuộc vào tình trạng pháp lý đất bị tranh chấp: - Nếu đương có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật quan giải tranh chấp tòa án nhân dân - Nếu đương khơng có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 2.giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất lựa chọn hai quan để giải tranh chấp UBND Tịa án nhân dân Thực tế, có trường hợp sau nhận đơn yêu cầu đương sự, để tiến hành hòa giải, UBND cấp xã triệu tập nhiều lần người bị kiện cố tình trốn tránh khơng đến, nên khơng thể tiến hành hịa giải Trong trường hợp này, có nơi UBND cấp xã tiếp tục triệu tập người bị kiện để tổ chức hòa giải được, cho dù vi phạm thời hạn hòa giải (trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận đơn) Nhưng có nơi lại lập biên ghi nhận việc khơng thể tiến hành hịa giải để giao cho đương nộp đơn khởi kiện Tòa án Việc giải tranh chấp đất đai UBND đạt hiệu chưa cao Việc đo đạc đất đai quan có thẩm quyền lập đồ địa cho cá nhân, hộ gia đình thời kì thiếu xác, gây nhiều khó khăn Năng lực, trình độ nghiệp vụ số cán quản lý đất đai yếu Cán giải tranh chấp đất đai thiếu chuyên nghiệp Và số trường hợp, định UBND cấp thường không bên tuân thủ thực Sự phối hợp ngành chức quyền cấp thực quản lý đất đai chưa thực đồng với Có biểu né tránh dẫn đến vụ vi phạm không xử lý dứt điểm kéo dài Còn thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất tòa án: Số lượng vụ tranh chấp quyền sử dụng đất tòa án thụ lý giải ngày tăng Nhìn chung tòa án nhân dân tuân thủ quy định pháp luật thủ tục giải vụ án.kiên trì hịa giải, góp phần giải nhanh vụ tranh chấp Bên cạnh cịn số hạn chế số án,quyết định tòa án thể chất lưỡng xét xử chưa tốt,xác định sai nguồn gốc tài sản tranh chấp…Đã có số trường hợp tịa án xác định khơng thẩm quyền mình, thụ lý vấn đề ủy ban nhân dân KẾT LUẬN Từ phân tích đây, thấy tranh chấp đất đai dạng tranh chấp phức tạp, địi hỏi phải có hành lang pháp lý đầy đủ để giải tranh chấp Chính vậy, Nhà nước cần hoàn thiện pháp luật vấn đề dựa nguyên tắc chủ đạo giải tranh chấp đất đai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 2013; Luật đất đai 2013; Nghị định 43/2014/NĐ-CP phủ Quy định chi tiết số điều Luật Đất đai; 10 Văn khác Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Đất đai Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Phùng Thị Phương Thảo (2018), Pháp luật giải tranh chấp đất đai thực tiễn thi hành Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 ... thực tế thời gian qua cho biết nguyên nhân dẫn đến tranh chấp Hãy phân tích ngun tắc chung giải tranh chấp đất đai đánh giá việc thực thi nguyên tắc thực tế quan nhà nước có thẩm quyền trình giải. .. II Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến nguyên nhân dẫn đến tranh chấp: Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến: Thực tế, tranh chấp đất đai không phổ biến mà đa dạng chủ thể nội dung tranh chấp. .. quyền trình giải tranh chấp đất đai. ” NỘI DUNG I Khái quát chung tranh chấp đất đai: Khái niệm tranh chấp đất đai: Tranh chấp đất đai biểu dạng khác Mục đích tính chất tranh chấp không giống

Ngày đăng: 04/05/2021, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan