Tài liệu LICH SU 6- BAI 1,2,3

7 1K 0
Tài liệu LICH SU 6- BAI 1,2,3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày 18/8/2008 Tiết 1: Mở đầu Bài1: Sơ lợc về môn lịch sử A-Mục tiêu bài học: 1-Kiến thức: Qua bài học làm cho học sinh hiểu lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi ngời. Học lịch sử là cần thiết. 2-T t ởng : Bớc đầu bồi dỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác và sự ham thích học tập bộ môn lịch sử. 3-Kỹ năng: Bớc đầu giúp học sinh có kỹ năng quan sát và liên hệ thực tế. B-Đồ dùng dạy học: - Tranh : Sinh hoạt của ngời nguyên thuỷ - ảnh: Cảnh làm việc của con ngời ngày nay - ảnh: Bia Tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám C- Các b ớc lên lớp : 1- ổn định 2-Bài mới Giới thiệu: ở bậc tiểu học các em đã đợc nghe nói về lịch sử, đợc nghe các câu chuyện về những anh hùng dân tộc , những chiến công anh dũng của nhân dân ta trong quá trình dựng nớc và giữ nớc Vậy lịch sử là gì ? và học lịch sử để làm gì? bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ điều đó. Dạy và học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1-Cá nhân + Nhóm ? Cây cỏ, loài vật xung quanh chúng ta có phải có từ khi xuất hiện đã có hình dạng giống nh ngày nay? ? Con ngời chúng ta thì sao? GV sử dụng đồ dùng trực quan: - Tranh: Sinh hoạt của ngời nguyên thuỷ - ảnh : Sinh hoạt của con ngời ngày nay YC học sinh quan sát Thảo luận nhóm: Nhận xét về sinh hoạt của ngời nguyên thuỷ và con ngời ngày nay. Gợi ý: Họ mặc gì? 1-Lịch sử là gì? Công việc họ đang làm? GV cho HS nêu ý kiến, GV bổ sung kết luận ? Con ngời và sự vật trên thế giới phải tuân theo quy luật gì? (Sinh ra, phát triển, biến đổi đó là quá trình tự nhiên, không phụ thuộc vào ý muốn con ngời mà theo trình tự thời gian => tất cả đều có quá khứ (lịch sử)) ? Lịch sử là gì?Lịch sử xã hội loài ngời là gì? ? Có gì khác nhau giữa lịch sử một con ngời và xã hội loài ngời? GV giải thích GV: Để giúp chúng ta hiểu biết về lịch sử cần có một môn khoa học để tìm hiểu và dựng lại quá khứ của con ngời và xã hội loài ngời, đó là khoa học lịch sử. Hoạt động 2( Nhóm +Cá nhân) GV cho HS quan sát H1 SGK Thảo luận nhóm: Nhìn vào lớp học ở H1 em thấy khác với lớp học chúng ta ngày nay nh thế nào? Vì sao lại có sự thay đổi đó? HS nêu ý kiến, GV nhận xét , kết luận GV: Mỗi quốc gia dân tộc, mỗi xóm làng đều thay đổi theo thời gian ? Chúng ta có cần biết sự thay đổi đó không? Làm thế nào để biết đợc điều đó? ? Học lịch sử để làm gì? ? Lấy ví dụ về sự cần thiết phải học lịch sử qua cuộc sống gia đình và quê hơng em? + Lịch sử là những gì diễn ra trong qúa khứ + Lịch sử xã hội loài ngời là toàn bộ những hoạt động của con ngời và xã hội loài ngời từ khi xuất hiện đến nay. + Lịch sử là một khoa học tìm hiểu và dựng lại hoạt động của con ngời và xã hội loài ngời trong quả khứ. 2- Học lịch sử để làm gì? + Để hiểu đợc cội nguồn dân tộc, tổ tiên, quá trình dựng nớc và giữ nớc của cha ông => có lòng biết ơn, trân trọng những gì mình đã có. + Biết đợc loài ngời đã là nh thế nào để xây dựng xã hội văn minh=> rút ra bài học cho hiện tại và tơng lai 3-Dựa vào đâu để biết và dựng lại Hoạt động 3-( Cá nhân) ? Làm thế nào để biết và dựng lại lịch sử? ? Thế nào là t liệu truyền miệng? Kể những loại t liệu truyền miệng mà em biết? ? Thế nào là t liệu hiện vật? Gv cho HS quan sát tranh: Bia Tiến sĩ ? Quan sát tranh em nhận biết đợc điều gì? GV bổ sung, giới thiệu thêm về Bia Tiến sĩ GV kể thêm một số t liệu hiện vật. ? Thế nào là t liệu chữ viết? ? Các nguồn t liệu có tầm quan trọng nh thế nào? lịch sử? + T liệu truyền miệng + T liệu hiện vật + T liệu chữ viết => Nguồn t liệu là gốc để hiểu biết và dựng lại lịch sử. 4-Củng cố: GV nhấn mạnh nội dung toàn bài bằng cách cho HS trả lời các câu hỏi: - Lịch sử là gì? - Học lịch sử để làm gì? -Vì sao lại hiểu và dựng lại đợc lịch sử CHo HS đọc câu danh ngôn: Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống và giải thích Bài tập: CHo HS kể những t liệu lịch sử , đặc biệt là những câu chuyện lịch sử mà em biết 5- Dặn dò 1- Học bài và làm bài tập 1, 2, 3 SGK 2-Đọc bài 2, trả lời trớc các câu hỏi Ngày 20/8/2008 Tiết 3: Phần một: lịch sử thế giới Bài1: Xã hội nguyên thuỷ A-Mục tiêu bài học: 1-Kiến thức: Giúp HS hiểu: -Nguồn gốc của loàingời và các mốc lớn của quả trình chuyển hoá từ vợn thnàh ngời hiện đại. - Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của con ngời nguyên thuỷ -Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã 2-T t ởng : Bớc đầu hình thành cho học sinh ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trọng sự phát triển của xã hội loài ngời. 3-Kỹ năng: Bớc đầu rèn luyện kỹ năng quan sát và liên hệ thực tế. B-Đồ dùng dạy học: - ảnh : Công cụ lao động - Tranh: Sinh hoạt của ngời nguyên thuỷ C- Các b ớc lên lớp : 1- ổn định 2-Bài cũ 1-Âm lịch là gì? Dơng lịch là gì? 2- Công lịch đợc tính ra sao? Lấy ví dụ 3-Bài mới Giới thiệu: Xã hội loài ngời cho đến nay đã trải qua một quá trình phát triển từ thấp đến cao, từ mông muội , hoang dã đến văn minh. Thời kỳ đầu của loài ngời là thơì kỳ nguyên thuỷ-Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu xã hội thời kỳ đó. Dạy và học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1-Cá nhân + Nhóm GV cùng với HS ôn lại nhữngcâu chuyện truyền thuyết ly giải về nguồn gốc con ngời của các dân tộc. ? Theo nghiên cứu khoa học, con ngời có nguồn gốc từ đâu? ? Thời gian xuất hiện của Ngời vợn cổ? ? Qua quá trình lao động ngời vợn cổ đã có sự 1-Con ng ời đã xuất hiện nh thế nào? + Nguồn gốc của con ngời là loài vợn cổ + Thời gian: - Ngời vợn cổ xuất hiện cách đây 5-15 triệu năm - Ngời tối cổ xuất hiện cách đây 3-4 triệu năm tiến hoá nh thế nào? GV cho HS quan sát ảnh1 H5 SGK Thảo luận nhóm: Qua bức tranh GV cho HS nêu ý kiến, GV bổ sung ? Quan sát H1, H2 SGK và tranh: Đời sống ng- ời nguyên thuỷ, kết hợp với kênh chữ SGK cho biết ngời nguyên thuỷ sống nh thế nào? GV nói thêm về việc chế tác công cụ bằng đá của ngời nguyên thuỷ. ? Ngời nguyên thuỷ tìm ra lửa bằng cách nào? việc tìm ra lửa có ý nghĩa nh thế nào? GV bổ sung thêm ? Lịch sử là gì?Lịch sử xã hội loài ngời là gì? ? Có gì khác nhau giữa lịch sử một con ngời và xã hội loài ngời? GV giải thích GV: Để giúp chúng ta hiểu biết về lịch sử cần có một môn khoa học để tìm hiểu và dựng lại quá khứ của con ngời và xã hội loài ngời, đó là khoa học lịch sử. Hoạt động 2( Nhóm +Cá nhân) GV cho HS quan sát H1 SGK Thảo luận nhóm: Nhìn vào lớp học ở H1 em thấy khác với lớp học chúng ta ngày nay nh thế nào? Vì sao lại có sự thay đổi đó? HS nêu ý kiến, GV nhận xét , kết luận GV: Mỗi quốc gia dân tộc, mỗi xóm làng đều thay đổi theo thời gian ? Chúng ta có cần biết sự thay đổi đó không? Làm thế nào để biết đợc điều đó? +Đời sống: - Xã hội: sống thành từng bầy - Kinh tế: *Hái lợm, săn bắt *Sống trong hang động, lều lợp lá *Làm công cụ bằng đá(ghè đẽo) *Tạo ra lửa => Cuộc sống bấp bênh, phụ thuộc vào tự nhiên + Lịch sử là những gì diễn ra trong qúa khứ + Lịch sử xã hội loài ngời là toàn bộ những hoạt động của con ngời và xã hội loài ngời từ khi xuất hiện đến nay. + Lịch sử là một khoa học tìm hiểu và dựng lại hoạt động của con ngời và xã hội loài ngời trong quả khứ. 2- Học lịch sử để làm gì? ? Học lịch sử để làm gì? ? Lấy ví dụ về sự cần thiết phải học lịch sử qua cuộc sống gia đình và quê hơng em? Hoạt động 3-( Cá nhân) ? Làm thế nào để biết và dựng lại lịch sử? ? Thế nào là t liệu truyền miệng? Kể những loại t liệu truyền miệng mà em biết? ? Thế nào là t liệu hiện vật? Gv cho HS quan sát tranh: Bia Tiến sĩ ? Quan sát tranh em nhận biết đợc điều gì? GV bổ sung, giới thiệu thêm về Bia Tiến sĩ GV kể thêm một số t liệu hiện vật. ? Thế nào là t liệu chữ viết? ? Cac nguồn t liệu có tầm quan trọng nh thế nào? + Để hiểu đợc cội nguồn dân tộc, tổ tiên, quá trình dựng nớc và giữ nớc của cha ông => có lòng biết ơn, trân trọng những gì mình đã có. + Biết đợc loài ngời đã là nh thế nào để xây dựng xã hội văn minh=> rút ra bài học cho hiện tại và tơng lai 3-Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? + T liệu truyền miệng + T liệu hiện vật + T liệu chữ viết => Nguồn t liệu là gốc để hiểu biết và dựng lại lịch sử. 4-Củng cố: GV nhấn mạnh nội dung toàn bài bằng cách cho HS trả lời các câu hỏi: - Lịch sử là gì? - Học lịch sử để làm gì? -Vì sao lại hiểu và dựng lại đợc lịch sử CHo HS đọc câu danh ngôn: Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống và giải thích Bài tập: CHo HS kể những t liệu lịch sử , đặc biệt là những câu chuyện lịch sử mà em biết 5- Dặn dò 1- Häc bµi vµ lµm bµi tËp 1, 2, 3 SGK 2-§äc bµi 2, tr¶ lêi tríc c¸c c©u hái . đợc điều gì? GV bổ sung, giới thiệu thêm về Bia Tiến sĩ GV kể thêm một số t liệu hiện vật. ? Thế nào là t liệu chữ viết? ? Các nguồn t liệu có tầm quan trọng. có tầm quan trọng nh thế nào? lịch sử? + T liệu truyền miệng + T liệu hiện vật + T liệu chữ viết => Nguồn t liệu là gốc để hiểu biết và dựng lại lịch

Ngày đăng: 02/12/2013, 13:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan