Nghiên cứu, xác định hàm lượng một số ion kim loại nặng trong thực phẩm bằng phương pháp chiết – trắc quang.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
– Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ
PHẠM --------------------------------- NGUYỄ N
KIM CHIẾ N
NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG
MỘT SỐ ION KIM LOẠI NẶNG TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG
PHÁP CHIẾT – TRẮC QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC THÁI NGUYÊN - 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ
PHẠM --------------------------------- NGUYỄ N
KIM CHIẾ N
NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG
MỘT SỐ ION KIM LOẠI NẶNG TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG
PHÁP CHIẾT – TRẮC QUANG CHUYÊN NGÀNH: HOÁ PHÂN TÍCH MÃ
SỐ : 60.44.29 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG XUÂN THƢ THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
– Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU
Thực phẩm là nguồn
dinh dưỡng không thể thiếu đối sự sống của con người.
Trong quá trì nh phá t triể n kinh tế mạnh mẽ, con ngườ i đã tạo ra nhiều sản
phẩm vật chất tốt đặc biệt là các sản
phẩm về
thực phẩm, điều đó là cơ
sở tạo nên
một cuộc sống no đủ về
dinh dưỡng cho con người. Tuy nhiên hiện hay
thực phẩm mà con người tạo ra lại có nhiều
thực phẩm không tốt, có chứa nhiều
hàm lượng các
kim loại nặng như: As, Hg, Zn, Se, Sn, Cd Cu, Pb, Cr, Mn, Ni… Đất nước chúng ta đang
trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa vì vậy việc phát triển các nghành công nghiệp là điều tất yếu, tuy nhiên cùng với sự phát triển công nghiệp mạnh mẽ chúng ta lại không đi cùng cùng với việc bảo vệ môi trường cho tốt cho nên
hàm lượng các
kim loại nặng tồn dư
trong môi trường sống nhiều và do đó làm cho
thực phẩm con người làm ra cũng bị nhiễm độc bởi các
kim loại nặng. Con người khi sử dụng các
thực phẩm bị nhiễm độc chắc chắn sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe, điều rất nguy hiểm là sự ảnh hưởng này lại kéo dài nhiều năm mới thể hiện ra bên ngoài. Vì thế chúng ta cần phải
xác định xem
thực phẩm có bị nhiễm độc hay không để từ đó chúng ta biết cách sử dụng
thực phẩm một cách an toàn. Xuấ t phát từ nhng cơ
sở l luận và
thực tiễn trên mà chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứ u, xc đnh hm lưng mt s
ion kim loi nng
trong thc
phẩm bng
phương phá p chiế t - trắ c quang” Nhiệm vụ của đề tài là: 1. Khảo sát sự tạo phức của các
ion kim loại Cd2+, Pb2+ với các thuốc thử hu cơ PAN 2.
Nghiên cứu các điều kiện tối ưu cho sự hình thành phức đa ligan: PAN-Cd2+-SCN-, PAN-Pb2+-SCN- và các điều kiện tối ưu cho việc
chiết hai phức này
bằng dung môi hu cơ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
– Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 3.
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phép
xác định các
ion kim loại Cd2+, Pb2+. 4. Xây dựng đường chuẩn và ứng dụng để
xác định hàm lượng các
ion kim loại Cd2+, Pb2+
trong thực phẩm. 5. Đánh giá,
so sánh
hàm lượng kim Cd2+, Pb2+
trong thực phẩm đã phân tch được với tiêu chuẩn Việt Nam qua đó đề xuất nhng ý kiến cần thiết. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
– Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. CHÌ VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÌ [9], [18], [20]. 1.1.1. Chì, tính chất vật lý, tính chất hố học của chì Chì tên latinh là Plumbum, là ngun tố nhóm IVA
trong Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học,
số thứ tự 82, khối
lượng ngun tử 207,19. Cấu hình electron: [Xe]4f145d106s26p2;
Năng lượng ion hố (kcal/ntg): I1=271,0; I2=346,6; I3=736,4; I4=975,9; Độ âm điện (theo thang Pauling) = 1,8. Lớp
ion hố trị 6s26p2 có
số eletron hố trị
bằng số electron lớp ngồi cùng. Do tổng
năng lượng ion hố khá lớn nên chì khơng thể mất 4e hố trị để tạo
ion Pb4+, mặt khác độ âm điện cũng khơng lớn lắm chứng tỏ rằng chì khơng thể kết hợp thêm 4e để tạo thành
ion Pb4-. Để đạt cấu hình electron bền nhng ngun tử của chì tạo nên nhng cặp electron dùng chung của liên kết cộng hố trị và
trong các hợp chất chúng có các mức oxi hố từ -4 đến +2, +4. Chì là
kim loại màu xám nhạt, mềm và nặng.
Hàm lượng của chì
trong vỏ trái đất khoảng1,6.10-3% khối
lượng trái đất. Nhiệt độ nóng chảy: 327,40C; nhiệt độ sơi: 17400C; khối
lượng riêng: 11,34g/cm3. Ở điều kiện thường chì bị oxi hố thành lớp oxit màu xám bao bọc trên bề mặt bảo vệ khơng cho tiếp tục bị oxi hố. Chì tác dụng với oxi theo phản ứng: 2Pb + O2 2PbO Chì tác dụng với halogen và nhiều ngun tố khơng
kim loại khác: Pb + X2 PbX2 Chì chỉ tương tác trên bề mặt với dung dịch axit HCl lỗng và dung dịch axit sunfuric < 80% vì bị bao bọc bởi lớp muối khó tan nhưng đối với Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
– Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 dung dịch đậm đặc hơn của các axit đó chì có thể tan vì lớp muối khó tan ở lớp bảo vệ chuyển thành hợp chất tan. PbCl2 + 2HCl H2PbCl4 PbSO4 + H2SO4 Pb(HSO4)2 Với axit nitric ở bất kỳ nồng độ nào chì cũng tương tác: 3Pb + 8HNO3 3Pb(NO3)2 + 2NO + 4H2O Chì khi có mặt oxi có thể tương tác với nước: 2Pb + 2H2O + O2 2Pb(OH)2 Chì có thể tan
trong axit axetic và các axit hu cơ khác: 2Pb + 4CH3COOH + O2 2Pb(CH3COO)2 + 2H2O Khi đun nóng chì tác dụng với dung dịch kiềm: Pb + 2KOH + 2H2O K2[Pb(OH)4] + H2 1.1.2.
Một số hợp chất của chì Các oxit của chì: Monoxit PbO là chất rắn có 2 dạng: màu đỏ và màu vàng; Chì đioxit PbO2 màu nâu đen, kiến trúc kiểu platin. Khi đun nóng có quá trình sau: o o o296 320 C 390 420 C 530 550 C2 2 3 3 4PbO Pb O Pb O PbO (màu đen) (vàng đỏ) (đỏ) (vàng) PbO2
lưỡng tnh nhưng tan
trong kiềm dễ dàng hơn
trong axit: PbO2 + 2KOH + 2H2O K2[Pb(OH)4] PbO2 là
một chất oxi hoá mạnh có thể bị khử dễ dàng bởi C, CO, H2, Mg, Al . Chì hiđroxit Pb(OH)2 là hợp chất
lưỡng tnh : Pb(OH)2 + 2Cl = PbCl2 + 2H2O Pb(OH)2 + 2KOH = K2[P b(OH)4] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
– Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 1.2. CADIMI VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CADIMI [9], [18], [20]. 1.2.1. Cadimi, tính chất vật lý, tính chất hố học của cadimi Cadimi là ngun tố thuộc nhóm IIB
trong bảng tuần hồn. Cấu hình electron ngun tử của Cadimi là: [Kr]4d105s2. Khối
lượng ngun tử M=112,4. Bán knh ngun tử (r = 0,149 nm). Thế điện cực tiêu chuẩn 20CdCdE 0,402V. Cadimi thường đi kèm với kẽm
trong các
quặng kẽm dạng sunfua và dạng cacbonat. Cadimi là
kim loại màu trắng, mềm, dễ nóng chảy, dễ rèn, dễ dát mỏng. Cadimi dễ tạo hợp
kim với kẽm và
một số kim loại khác, tạo được hỗn hỗng với thuỷ ngân. Ở điều kiện thường Cadimi là
kim loại bền với nước và khơng kh. Ở nhiệt độ cao nó tác dụng với phần lớn các phi
kim tạo ra muối Cd(II). Trạng thái oxi hố (II) là đặc trưng và bền của Cadimi. Cd tan
trong axit HCl và H2SO4 lỗng giải phóng H2, dễ tan
trong HNO3 lỗng giải phóng kh NO. Cd + 2HCl CdCl2 + H2 3Cd + 8HNO3 3Cd(NO3)2 + 2NO + 4H2O Amoni sunfua đẩy được Cd2+ từ các dung dịch muối (II) tạo ra kết tủa vàng CdS Cd2+ + (NH4)2S CdS + 24NH Các dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch muối Cadimi tạo kết tủa hiđroxit keo trắng khơng tan
trong nước nhưng tan
trong axit, amoniac, xianua: Cd2+ + 2OH- Cd(OH)2 Cd(OH)2 + 2H+ Cd2+ + 2H2O Cd(OH)2 + 4NH3 + 4H2O [Cd(NH3)4](OH)2 + 4H2O Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
– Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 1.2.2.
Một số hợp chất của cadimi Cadimi oxit (CdO) có màu nâu, có entanpi hình thành âm bé 0hthH 225,36kJ / mol nên Cadimi oxit dễ bị khử thành
kim loại. Cadimi hidroxit có khả
năng tan
trong axit và
trong kiềm đặc nóng. Cadimi nitrat (Cd(NO3)2) ở nhiệt độ thường có dạng tetrahidrat (Cd(NO3)2.4H2O) dễ tan
trong nước. Muối của Cadimi với halogen dễ tan
trong nước. CdSO4, CdCO3 là chất kết tủa màu trắng t tan
trong nước. CdCO3 thường bị bẩn, muối amoni cản trở việc tạo kết tủa CdCO3, muối này dễ bị phân hủy bởi nhiệt : ot32CdCO CdO CO 1.3. ẢNH HƢỞNG CỦA SỰ NHIỄM ĐỘC
THỰC PHẨM BỞI CÁC
KIM LOẠI NẶNG TỚI SỨC KHỎE CON NGƢỜI [1], [16], [19], [21] Thự c phẩ m là nhng vật
phẩm có tác dụng nuôi sống con người . Thự c phẩ m qua quá trình đồng hoá và dị hoá cung cấp cho cơ thể
năng lượng cần thiết để duy trì sự sống và các hoạt động. Nhu cầu thự c phẩ m của cơ thể phụ thuộc vào lứa tuổi, thể trọng, cường độ lao động, tình trạng sức khoẻ vv… Ở
hàm lượng nhỏ
một số kim loại nặng là các nguyên tố vi
lượng cần thiết cho cơ thể người và sinh vật phát triển bình thường, nhưng khi có
hàm lượng lớn chúng lại thường có độc tnh cao và là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Khi được thải ra môi trường, có
một số hợp chất
kim loại nặng bị tch tụ và đọng lại
trong đất, song có
một số hợp chất có thể hoà tan dưới tác động của nhiều yếu tố khác nhau, nhất là do độ chua của đất, của nước mưa. Điều này tạo điều kiện để các
kim loại nặng có thể phát tán rộng vào nguồn nước ngầm, nước mặt và gây ô nhiễm. Các
kim loại nặng có mặt
trong nước , đất, không khí qua nhiều giai đoạn khác nhau trước sau cũng đi vào thự c phẩ m mà con người sử dụ ng hà ng ngà y . Khi nhiễm vào cơ thể , các
kim loại nặng tch tụ
trong các mô, tác động đến các quá trình sinh hóa. Ở người,
kim Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
– Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7
loại nặng có thể tch tụ vào nội tạng như gan, thận, xương khớp gây nhiều căn bệnh nguy hiểm như ung thư, thiếu máu, ngộ độc, . Dưới đây là tác động của
ion kim loại Cd2+, Pb2+ tới sức khỏe của con người 1.3.1. Chì Chì là
một thành phần không cần thiết của khẩu phần ăn. Trung bình liều
lượng chì do
thức ăn,
thức uống cung cấp cho khẩu phần hàng ngày từ 0,0033 đến 0,005 mg/kg thể trọng. Nghĩa là trung bình
một ngày,
một người lớn ăn vào cơ thể từ 0,25 đến 0,35 mg chì. Với liều
lượng đó
hàm lượng chì tch lũy sẽ tăng dần theo tuổi, nhưng cho đến nay chưa có
nghiên cứ u chứng tỏ rằng sự tch lũy liều
lượng đó có thể gây ngộ độc đối với người bình thường khỏe mạnh. Tuy nhiên, khi môi trườ ng ô nhiễ m nặ ng thì hà m lượ ng chì
trong thự c phẩ m vượ t quá ngưỡ ng cho phé p , dẫ n tớ i ngộ độ c chì ở ngườ i . Khi bị nhiễm độc chì, nó sẽ gây ra nhiều bệnh như: giảm tr thông minh; các bệnh về máu, thận, tiêu hóa, ung thư,… Sự nhiễm độc chì có thể dẫn đến tử vong. Ngộ độc cấp tnh do chì thường t gặp. Ngộ độc thường diễn ra là do ăn phải
thức ăn có chứa
một lượng chì, tuy t nhưng liên tục hàng ngày và t bị đào thải. Chỉ cần hàng ngày cơ thể hấp thu từ 1 mg chì trở lên, sau
một vài năm, sẽ có nhng triệu chứng đặc hiệu: hơi thở thối, sưng lợi với viền đen ở lợi, da vàng, đau bụng d dội, táo bón, đau khớp xương, bại liệt chi trên (tay bị biến dạng), mạch yếu, nước tiểu t,
trong nước tiểu có poephyrin, phụ n dễ bị sảy thai. 1.3.2. Cadimi Bình thường
lượng Cd đối với nguời cho phép từ 20 - 40 g/ngày,
trong đó chỉ 5-10%
thực sự vào cơ thể. Tiếp xúc dài ngày
trong môi trường có chứa Cd hoặc ăn
loại hạt (gạo, ngô), rau quả có chứa
lượng Cd cao sẽ gây nhiễm độc mãn tnh. Tùy theo đường xâm nhập vào cơ thể và tình trạng sức khỏe của từng người với
lượng Cd cao có thể bị nhiễm độc cấp, nếu qua Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
– Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 đường hô hấp,
trong vòng 4-20 giờ sẽ cảm thấy đau thắt ngực, khó thở, tm tái, sốt cao, nhịp tim chậm, hơi thở
nặng mùi còn nếu nhiễm Cd qua đường tiêu hoá sẽ thấy buồn nôn, nôn, đau bụng, đi ngoài. Riêng nhiễm độc Cd mãn tnh có thể gây vàng men răng, tăng men gan đau xương, xanh xao, thiếu máu, tăng huyết áp và nếu có thai sẽ làm tăng nguy cơ gây dị dạng cho thai nhi. Cadimi xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu qua đường
thực phẩm, hô hấp từ không kh. Cadimi sau khi xâm nhập vào cơ thể được tch tụ ở tuỷ và xương, phần lớn được gi lại ở thận và được đảo thải (Cadimi có chu kì bán huỷ rất dài khoảng từ 20 đến 30 năm),
một phần nhỏ liên kết mạnh nhất với protein của cơ thể thành thionin-kim
loại có mặt ở thận, phần còn lại gi
trong cơ thể dần dần được tch luỹ tăng dần theo tuổi tác. Triệu chứng độc mãn tnh là thận hư và kéo theo sự mất cân
bằng thành phần khoáng
trong xương. Ngộ độc qua đường miệng biểu hiện ở đau dạ dày và đau ruột.
Hàm lượng 30mg/l
trong nước đủ dẫn đến cái chết. Tiêu chuẩn WHO quy
định nồng độ Cd cho nước uống ≤ 0,003 mg/l Qua phần tổng quan ở trên chúng tôi thấy rằng sự ảnh hưởng của Cd và Pb tới sức khỏe con người là rất lớn, sự ảnh hưởng đó không thể hiện ngay mà kéo dài hàng vài năm, chục năm mới có triệu chứng của bệnh. Vì vậy, chúng tôi tiến hành phân tch hai
kim loại này
trong thực phẩm nhằm mục đch giúp chúng ta có cái nhìn cụ thể hơn về
hàm lượng kim loại nặng trong thực phẩm để có biện
pháp bảo vệ sức khỏe của chúng ta. 1.4. TÍNH CHẤT VÀ KHẢ
NĂNG TẠO PHỨC CỦA THUỐC THỬ PAN [2]. 1.4.1. Cấu tạo, tính chất vật lý của PAN Thuốc thử 1-(2 pyridilazo)- 2 naphthol ( PAN ) có công
thức cấu tạo: [...]... của các
ion cùng tồn tại và khả
năng ứng dụng vào
thực tế phân tích cũng được kiểm tra Thêm vào đó
một số tác giả còn
xác định Co
bằng phương pháp trắc quang với PAN
trong nước và nước thải tạo phức ở pH = 8 với max 560nm
Một số tác giả đã công bố quá trình
chiết phức PAN với
một số ion kim loại trong pha rắn và quá trình
chiết lỏng với
một số kim loại đất hiếm hóa trị III Quá trình
chiết lỏng... You dùng
phương pháp trắc quang để
xác định hàm lượng vết chì
bằng glixerin và PAN Glixerin và PAN phản ứng với
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
– Đại học Thái Nguyên 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn Pb2+
trong dung môi tạo ra phức màu ở pH=8
Phương pháp này được dùng để
xác định lượng vết chì
trong nước
Một số tác giả
xác định Co
bằng phương pháp Von - Ampe sử dụng điện cực Cacbon bị biến đổi bề mặt
bằng PAN... PHƢƠNG
PHÁP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CỦA PHỨC
TRONG DUNG DỊCH [15] Hiện nay có rất nhiều
phương pháp để
xác định thành phần của phức như:
phương pháp hệ đồng phân tử,
phương pháp tỉ
số mol,
phương pháp đường thẳng Asmus,
phương pháp chuyển dịch cân bằng,
phương pháp Staric-Bacbanel, Tuỳ theo độ bền của phức mà áp dụng các
phương pháp thích hợp khác nhau Ở đây chúng tôi sử dụng các
phương pháp tỉ
số mol, phương. .. vậy
phương pháp này đã được nhiều tác giả sử dụng
trong quá trình phân tích
Một số đề tài sử dụng
phương pháp này
trong nghiên cứu: + Lê Thị Thu Hường (2008),
Nghiên cứu
chiết – trắc quang sự tạo phức đa ligan
trong hệ PAN-Pb(II)-SCN-
bằng dung môi hữu cơ và ứng dụng
trong phân tích, Luận văn Thạc sĩ Hóa học, trường Đại học Sư
phạm Hà Nội + Bùi Thị Thư (2008),
Nghiên cứu phân tích
xác định hàm lượng. ..
xác với phức có tỉ lệ: 1:1; 1:2; 1:3 Với phức có tỉ lệ cao hơn cho kết quả kém tin tưởng Hai
phương pháp trên chỉ
xác định được tỉ lệ thành phần của phức chứ chưa
xác định được là phức đơn nhân hay đa nhân 1.8.3 Phƣơng
pháp Staric-Bacbanel (phƣơng
pháp hiệu xuất tƣơng đối) Mục đích của
phương pháp là
xác định hệ
số của
ion kim loại và hệ
số của thuốc thử hữu cơ đi vào phức hay
xác định xem phức nghiên. ..
một số kim loại trong nước sinh hoạt và nước thải khu vực Từ Liêm
– Hà Nội
bằng phương pháp chiết trắc quang, Luận văn Thạc sĩ Hóa học, trường Đại học Sư
phạm Hà Nội + Hoàng Ngọc Hiền (2008),
Nghiên cứu khả
năng hấp phụ
một số ion kim loại nặng trên vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía và thăm dò xử lí môi trường Luận văn Thạc sĩ Hóa học, trường Đại học Sư
phạm Thái Nguyên + Vũ
Phương Hòa (2008), Nghiên. .. mol,
phương pháp hệ đồng phân tử,
phương pháp Staric-Bacbanel [3, 8, 21] 1.8.1 Phƣơng
pháp tỉ
số mol (phƣơng
pháp đƣờng cong bão hoà) Mục đích của
phương pháp này là
xác định tỉ lệ giữa
ion kim loại và thuốc thử hữu cơ
trong phức
Phương pháp này dựa trên cơ
sở xây dựng sự phụ thuộc của A (hay A) vào sự biến thiên nồng độ
một trong hai cấu tử
trong khi nồng độ của cấu tử kia được giữ hằng
định Nếu... thành CK được
xác định bằng phương trình StaricBacbanel CK CM (n 1) m(m n 1) (1.2) m là hệ
số của
ion kim loại đi vào phức; n là hệ
số của thuốc thử hữu cơ đi vào phức Để
xác định thành phần phức theo
phương pháp này cần chuẩn bị hai dãy dung dịch: - Dãy 1: Cố
định nồng độ
kim loại M, thay đổi nồng độ thuốc thử R - Dãy 2: Cố
định nồng độ thuốc thử R, thay đổi nồng độ
kim loại M
Số hóa bởi Trung...
Phương pháp này cho độ nhạy và độ chính
xác cao Độ nhạy cỡ 0,001% 1.9.1.3 Phƣơng
pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) [8] AAS là
một trong những
phương pháp hiện đại, được áp dụng phổ biến
trong các phòng thí nghiệm
Phương pháp này
xác định được hầu hết
các kim loại trong mẫu sau khi đã chuyển hóa chúng về dạng dung dịch Sergio Luis Costa Ferreira và các cộng sự đã sử dụng phép đo FAAS để
xác định lượng. .. thụ ánh sáng
trong dung dịch - k:
một hằng
số thực nghiệm - b:
một hằng
số có giá trị 0 < b £ 1 Nó là
một hệ
số gắn liền với nồng độ Cx Khi Cx nhỏ thì b = 1, khi Cx lớn thì b < 1 Đối với
một chất phân tích
trong một dung môi
xác định và
trong một cuvet có bề dày
xác định thì ε = const và L = const Đặt K = k.ε.L ta có: A λ = K.Cb Với mọi chất có phổ hấp thụ phân tử vùng UV-Vis, thì luôn có
một giá trị . --------------------------------- NGUYỄ N KIM CHIẾ N NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG MỘT SỐ ION KIM LOẠI NẶNG TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾT – TRẮC QUANG LUẬN. --------------------------------- NGUYỄ N KIM CHIẾ N NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG MỘT SỐ ION KIM LOẠI NẶNG TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾT – TRẮC QUANG CHUYÊN NGÀNH: