Thực trạng và Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.doc

75 858 8
Thực trạng và Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Lời mở đầu Một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc quản lý đầu t xây dựng là quản lý tốt công tác chuẩn bị đầu t, trong đó có việc lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu t. Thẩm định dự án đợc xem nh một nhu cầu không thể thiếu là cơ sở để ra quyết định hoặc cấp giấy phép đầu t. Thẩm định dự án đợc tiến hành đối với tất cả các dự án thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế nh:Vốn trong nớc vốn nớc ngoài, vốn của ngân sách nhà nớc (vốn của các doanh nghiệp Nhà nớc, vốn của các tổ chức kinh tế xã hội, vốn hỗ trợ phát triển chính thức -ODA) vốn của dân, vốn của các thành phần kinh tế Nhà nớc vốn của các thành phần kinh tế khác. Tuy nhiên, yêu cầu thẩm định đối với các dự án này là khác nhau về mức độ chi tiết giữa các dự án, tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất của dự án, nguồn vốn đợc huy động chủ thể có thẩm quyền thẩm định. Quỹ Ngân sách Nhà nớc là một nguồn vốn quan trọng trong chiến lợc phát triển Kinh tế -xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này thờng đợc sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực cần tham gia của Nhà nớc, chi cho công tác lập thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng,lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn. Trong những năm gần đây,quy mô tổng thu của ngân sách nhà nớc không ngừng gia tăng nhờ mở rộng nhiều nguồn thu khác nhau.Đi cùng với mở rộng quy mô ngân sách, mức chi cho đầu t từ Ngân sách Nhà nớc cũng gia tăng đáng kể. Để hiệu quả sử dụng đồng vốn đúng mục đích, có hiệu quả cao phù hợp với quy hoạch phát triển chung của đất nớc thì công tác thẩm định đánh giá các dự án đầu t là rất quan trọng. Bộ Kế hoạch Đầu t với t cách là cơ quan đầu mối trong việc quản lý các dự án đầu t thờng xuyên chú trọng tới công tác thẩm định dự án đầu t để ra quyết định đầu t hoặc đề xuất báo cáo trình Chính Phủ quyết định. Để đa ra những quyết định ngày càng đúng đắn phát huy mạnh mẽ hơn nữa hiệu qủa của nguồn vốn đầu t, việc nâng cao chất lợng tiến tới hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu t đợc đặt ra ngày càng bức xúc. Xuất phát từ lý do trên, cùng với lòng nhiệt tình muốn nâng cao hiểu biết về lĩnh vực thẩm định dự án, trong thời gian thực tập tại Vụ Thẩm định Giám sát Đầu t - 1 Bộ Kế hoạch Đầu t, em đã tập trung đi sâu tìm hiểu công tác thẩm định đối với các dự án đầu t sử dụng vốn Ngân sách Nhà nớc đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu Thực trạng Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu t sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc tại Vụ Thẩm định Giám sát đầu t - Bộ Kế hoạch Đầu t . chơng 1:những vấn đề chung về công tác thẩm định dự án đầu t2 I. Khái niệm phân loại dự án đầu t:1.Khái niệm dự án đầu t: Đầu t là một hoạt động bỏ vốn với hy vọng thu lợi trong tơng lai. Tầm quan trọng của hoạt động đầu t, đặc điểm sự phức tạp về mặt kỹ thuật, hậu quả hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu t đòi hỏi để tiến hành một công cuộc đầu t phải có sự chuẩn bị cẩn thận nghiêm túc. Sự chuẩn bị này đợc thể hiện ở việc soạn thảo các dự án đầu t. Có nghĩa là mọi công cuộc đầu t phải đợc thực hiện theo dự án thì mới đạt hiệu quả mong muốn.Dự án đầu t đợc xem xét từ nhiều góc độ tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu của chủ thể đầu t:Về mặt hình thức, dự án đầu t là một tập hồ tài liệu trình bày một cách chi tiết hệ thống các hoạt động chi phí theo một kế hoạch để đạt đợc những kết quả thực hiện đợc những mục tiêu nhất định trong tơng laiTrên góc độ quản lý, dự án đầu t là công cụ quản lý thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu t, quyết định đầu t tài trợ. Dự án đầu t là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế chung.Xét về mặt nội dung, dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau để kế hoạch hoá nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định bằng việc tạo kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định.Theo nghị định 52/ 1999/ NĐ-CP thì dự án đầu t là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm duy trì, cải tiến, nâng cao chất lợng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định.2. Phân loại dự án đầu t.Có nhiều cách phân loại dự án đầu t nhằm mục đích để tiện cho việc theo dõi, quản lý hoạt động đầu t:a. Theo trình độ hiện đại của sản xuất:Dự án đợc chia thành dự án đầu t theo chiều rộng theo chiều sâu. Dự án đầu t theo chiều rộng là việc mở rộng sản xuất đợc thực hiện bằng kỹ thuật lặp lại nh cũ nhng quy mô lớn hơn. Dự án đầu t theo chiều sâu là việc mở rộng sản xuất đợc thực hiện bằng kỹ thuật tiến bộ hơn kỹ thuật hơn.b. Theo lĩnh vực hoạt động của xã hội:3 Ngời ta phân chia dự án thành:dự án đầu t cho sản xuất kinh doanh dự án đầu t cho khoa học kỹ thuật; dự án đầu t cho kết cấu hạ tầng.Trong đó hoạt động của các loại đầu t này có quan hệ tơng hỗ với nhau. Dự án đầu t khoa học công nghệ dự án đầu t kết cấu hạ tầng tạo điều kiện cho dự án đầu t cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Còn dự án đầu t cho sản xuất kinh doanh lại tạo tiềm lực cho các dự án đầu t phát triển khoa học công nghệ dự án đầu t cho kết cấu hạ tầng.c. Theo quá trình tái sản xuất xã hội:Dự án đợc phân thành dự án đầu t thơng mại dự án đầu t sản xuất. Dự án đầu t thơng mại là loại dự án đầu t có thời gian thực hiện đầu t hoạt động của các kết quả đầu t là ngắn. Dự án đầu t sản xuất là loại dự án đầu t có thời hạn hoạt động dài, vốn đầu t lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, tính chất kỹ thuật phức tạp do vậy tính rủi ro cao.d. Theo nguồn vốn đầu t:Dự án đợc chia thành: dự án đầu t có vốn huy động trong nớc( vốn của ngân sách nhà nớc, vốn đầu t của các doanh nghiệp, tiền tiết kiệm của nhân dân). Dự ánvốn đầu t huy động từ nớc ngoài( vốn đầu t trực tiếp FDI gián tiếp ODA).e. Theo phân cấp quản lý:Điều lệ quản lý đầu t xây dựng ban hành theo Nghị định 12/CP ngày 5 tháng 5 năm 2000 phân thành 3 nhóm A, B C tuỳ theo tính chất quy mô của dự án, trong đó nhóm A do Thủ tớng Chính phủ quyết định, nhóm B C do Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng quyết định.II. Tổng quan về thẩm định dự án.1. Khái niệm: Thẩm định dự án đầu t là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, có khoa học toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hởng trực tiếp tới tính khả thi của một dự án, từ đó ra quyết định đầu t cho phép đầu t .Đây là một quá trình kiểm tra, đánh giá các nội dung của dự án một cách độc lập tách biệt với quá trình soạn thảo dự án. Thẩm định dự án tạo ra cơ sở vững chắc cho hoạt động đầu t có hiệu quả. Các kết luận rút ra từ quá trình thẩm định là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền của nhà nớc ra quyết định đầu t cho phép đầu t .2. Sự cần thiết phải thẩm định dự án:4 Thẩm định dự án đầu t là cần thiết bắt nguồn từ vai trò quản lý vĩ mô của nhà nớc đối với các hoạt động đầu t. Nhà nớc với chức năng công quyền của mình sẽ can thiệp vào quá trình lựa chọn các dự án đầu t .Chủ đầu t muốn khẳng định quyết định đầu t của mình là đúng đắn, các tổ chức tài chính tiền tệ muốn tài trợ hay cho vay vốn đối với dự án, để ngăn chặn sự đổ bể, lãng phí vốn đầu t, thì cần kiểm tra lại tính hiệu quả, tính khả thi tính hiện thực của dự án.Tất cả các dự án đầu t thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế đều phải đóng góp vào lợi ích chung của đất nớc. Bởi vậy trớc khi ra quyết định đầu t hay cho phép đầu t, các cơ quan có thẩm quyền của nhà nớc cần biết xem dự án đó có góp phần đạt đợc mục tiêu của quốc gia hay không, nếu có thì bằng cách nào đến mức độ nào. Một dự án đầu t đợc tiến hành soạn thảo kỹ lỡng đến đâu cũng vẫn mang tính chủ quan của ngời soạn thảo. Vì vậy để đảm bảo tính khách quan của dự án , cần thiết phải thẩm định. Các nhà thẩm định thờng có cách nhìn rộng trong việc đánh giá dự án. Họ xuất phát từ lợi ích chung của toàn xã hội, toàn cộng đồng để xem xét các lợi ích kinh tế- xã hội mà dự án đem lại. Mặt khác, khi soạn thảo dự án có thể có những sai sót, các ý kiến có thể mâu thuẫn, không logic, thậm chí có thể có những hở gây ra tranh chấp giữa các đối tác tham gia đầu t. Thẩm định dự án là cần thiết. Nó là một bộ phận của công tác quản lý nhằm đảm bảo cho hoạt động đầu t có hiệu quả.3.Mục đích yêu cầu của thẩm định dự án:3.1.Mục đích của thẩm định dự án:- Đánh giá tính hợp lý của dự án : tính hợp lý đợc biểu hiện một cách tổng hợp ( biểu hiện trong tính hiệu quả tính khả thi) đợc biểu hiện ở từng nội dung cách thức tính toán của dự án.- Đánh giá tính phù hợp của dự án: Mục tiêu của dự án phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế_xã hội. - Đánh giá tính hiệu quả của dự án: hiệu quả của dự án đợc xem xét trên hai phơng diện: hiệu quả tài chính hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án.- Đánh giá tính khả thi của dự án: đây là mục đích hết sức quan trọng trong thẩm định dự án. Một dự án hợp lý hiệu quả cần phải có tính khả thi. Tất nhiên hợp lý hiệu quả là hai điều kiện quan trọng để dự án có tính khả thi. Nhng tính khả thi còn 5 phải xem xét với nội dung phạm vi rộng hơn của dự án (các kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trờng pháp lý của dự án ).3.2.Yêu cầu của thẩm định dự án: đứng trên góc độ nào, để ý kiến có sức thuyết phục thì chủ thể có thẩm quyền thẩm định cần đảm bảo các yêu cầu sau:- Nắm vững chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, của địa phơng các quy chế ,luật pháp về quản lý kinh tế, quản lý đầu t xây dựng của nhà nớc.- Hiểu biết về bối cảnh, điều kiện cụ thể của dự án, tình hình trình độ kinh tế chung của địa phơng, đất nớc thế giới. Nắm vững tình hình sản xuất kinh doanh ,các số liệu tài chính của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác, với ngân hàng ngân sách nhà nớc.- Biết khai thác số liệu trong các báo cáo tài chính của chủ đầu t, các thông tin về giá cả, thị trờng để phân tích hoạt động chung của chủ đầu t, từ đó có thêm căn cứ để quyết định hoặc cho phép đầu t.- Biết xác định kiểm tra các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng của dự án, đồng thời thờng xuyên thu thập, đúc kết, xây dựngcác chỉ tiêu định mức kinh tế-kỹ thuật tổng hợp, trong ngoài nớc để phục vụ cho việc thẩm định.- Đánh giá khách quan, khoa học toàn diện về nội dung dự án, có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn, các chuyên gia. - Thẩm định kịp thời, tham gia ý kiến ngay từ khi nhận đợc hồ dự án.- Thờng xuyên hoàn thiện các quy trình thẩm định , phối hợp phát huy đợc trí tuệ tập thể, tránh sách nhiễu.4.ý nghĩa của việc thẩm định các dự án đầu t.Thẩm định dự án đầu t có nhiều ý nghĩa khác nhau tuỳ thuộc các chủ thể khác nhau:- Giúp cho cơ quan quản lý Nhà nớc đánh giá đợc tính hợp lý của dự án đứng trên giác độ hiệu quả kinh tế xã hội.- Giúp cho chủ đầu t lựa chọn phơng án đầu t tốt nhất theo quan điểm hiệu quả tài chính tính khả thi của dự án.- Giúp cho các định chế tài chính ra quyết định chính xác cho vay hoặc tài trợ cho dự án theo các quan điểm khác nhau.6 - Giúp cho mọi ngời nhận thức xác định rõ những cái lợi, cái hại của dự án trên các mặt để có các biện pháp khai thác khống chế.- Xác định rõ t cách pháp nhân của các bên tham gia đầu t.III. Nội dung các nguyên tắc trong thẩm định dự án sử dụng vốn nhà nớc.1.Nội dung: Đối với các dự án đầu t bằng vốn nhà nớc phải thẩm định các nội dung sau đây:1.1. Mục tiêu căn cứ pháp lý của dự án. Xem xét mục tiêu của dự án có phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nớc,mục tiêu phát triển kinh tế trong từng thời kỳ phát triển. Xem xét t cách pháp nhân ,năng lực của chủ đầu t. Đây là nội dung quyết định phần lớn đến việc đình hoãn hay huỷ bỏ dự án.1.2. Thẩm định sản phẩm, thị trờng. Đánh giá mức độ tham gia khả năng cạnh tranh mà sản phẩm của dự án có khả năng đạt đợc.Nếu kết quả phân tích cho thấy triển vọng thị trờng chỉ mang tính chất nhất thời hay đang dần thu hẹp lại thì cần thận trọng xem xét đầu t cho dự án.1.3. Thẩm định về phơng diện kỹ thuật, về thiết bị công nghệ của dự án. Đây là phần cốt lõi của dự án, quyết định kết quả hiệu quả của đầu t, nên đợc xem xét kỹ trớc khi đánh giá khía cạnh khác ,kể cả khả năng sinh lời về mặt tài chính kinh tế của dự án. Vì vậy cần thu thập đủ ý kiến của chuyên viên kỹ thuật (kể cả những ý kiến đợc đăng tải trên báo chí). Có thể kết hợp với tiến hành điều tra riêng rẽ các vấn đề khác nhau với việc tập hợp nhóm các chuyên gia có trách nhiệm xem xét, đánh giá tổng hợp. Tuy nhiên, bớc nghiên cứu này phải đi đến kết luận thiết kế công nghệ hiện tại có giúp dự án đạt mục tiêu đã nêu, có khả thi về mặt kỹ thuật hay không? Tất cả dự án đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất,khu công nghệ cao, các dự án đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ,thiết bị đều phải thẩm định thiết bị công nghệ.+ Xem xét việc lựa chọn hình thức đầu t công suất của dự án: Từ việc nghiên cứu kỹ năng lực điều kiện sản xuất hiện tại của doanh nghiệp,đề xuất hình thức đầu t phù hợp.7 Xem xét việc lựa chọn công suất thiết bị cần dựa vào nhu cầu thị trờng của sản phẩm, tính năng của thiết bị có thể lựa chọn khả năng tài chính của chủ đầu t.+ Nghiên cứu về dây chuyền công nghệ lựa chọn thiết bị : Việc thẩm định phải phân tích đợc rõ u điểm những hạn chế của công nghệ lựa chọn. Đối với điều kiện cụ thể của Việt nam công nghệ đợc lựa chọn nên là cong nghệ đã qua kiểm chứng thành công, vì vậy cần thu thập, tích luỹ thông tin về kinh ngiệm của các nhà sản xuất có sản phẩm công nghệ tơng tự. Nếu là công nghệ áp dụng lần đầu trong nớc cần có kết luận của cơ quan giám định công nghệ.Sơ đồ: Vai trò của thẩm định kỹ thuật1.4. Sự hợp lý của phơng án địa điểm, sử dụng đất đai, chế độ khai thác sử dụng tài nguyên quốc gia. Các dự án đầu t mới, mở rộng quy mô sản xuất lớn cần có các phơng án về địa điểm để xem xét lựa chọn. Đối với các dự án đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ, cải tạo nhà xởng, do đặt trên nền bệ của xí nghiệp đang hoạt động nên không cần nhiều phơng án về địa điểm.8Thẩm định kỹ thuậtThông qua luận chứng kinh tế kỹ thuật Không khả thiBác bỏ Chấp nhận Chấp nhận Bác bỏPhân tích tài chínhLãng phí nguồn lựcTiết kiệm nguồn lựcBỏ lỡ mất cơ hội thu lợi nhuậnKhả thi Không khả thiBác bỏ Chấp nhận Bác bỏ Chấp nhậnThất bạiBỏ mất nguồn lựcThu đ-ợc nguồn lựcTiết kiệm nguồn lựcTổn thất nguồn lựcThất bạiThành côngThành công Vị trí của dự án phải đợc tối u vì vậy cần đảm bảo các yêu cầu nh: tuân thủ các quy định về quy hoạch xây dựng, kiến trúc của địa phơng các quy hoạch của các cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền về phòng cháy chữa cháy, quản lý di tích lịch sử thuận lợi về giao thông, ph ơng tiện chi phí vận tải phù hợp, giá cớc hạ. Gần nguồn cung cấp nguyên vật liệu, cơ sở phục vụ sản xuất chủ yếu, cơ sở tiêu thụ sản phẩm quan trọng. Hợp lí với việc đi lại của cán bộ công nhân. Tận dụng đợc các cơ sở hạ tầng sẵn có trong vùng nh: lới điện quốc gia, hệ thống cung cấp nớc, đờng giao thông, thông tin liên lạc, bu điện. Các chất phế thải, nớc thải nếu độc hại phải qua khâu xử lý gần tuyến nớc thải cho phép. Phải xa khu dân c nếu có khí độc hại tiếng ồn. Mặt bằng đợc chọn phải đủ rộng để có thể phát triển trong tơng lai phù hợp với tiềm năng phát triển doanh nghiệp. Xem xét số liệu địa chất công trình để ớc tính chi phí xây dựng gia cố nền móng (một số dự án cần tránh đầu t vào những địa điểm có chi phí nền móng quá lớn). Xem xét khả năng giải phóng mặt bằng, đền bù: nếu việc đầu t đòi hỏi phải xây dựng ở địa điểm mới, để ớc tính tơng đối đúng chi phí thời gian thực hiện dự án, cần xem xét khả năng giải phóng mặt bằng đền bù thiệt hại cho cộng đồng nơi có dự án.1.5. Thẩm định ảnh hởng của dự án đến môi trờng: Tất cả các dự án đầu t đợc thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam đều phải thẩm định ảnh hởng của dự án đến môi trờng biện pháp xử lí hạn chế mức độ độc hại đến môi trờng biện pháp xử lý hạn chế mức độ độc hại đến môi trờng sống. Các dự án đợc phân ra làm hai loại: loại 1 loại 2.Các dự án loại 1 là những dự án có tiềm năng gây ô nhiễm môi trờng trên diện rộng, dễ gây dự cố môi trờng khó khống chế khó xác định tiêu chuẩn môi trờng đợc Nhà nớc xác định danh mục công bố cụ thể.Các dự án loại 2 là những dự án khong nằm trong danh mục các dự án loại 1.Đối với các dự án loại 1 nằm ngoài Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao, chủ đầu t dành riêng một phần để nêu lợc về tác động tiềm tàng của dự án đến môi trờng Báo cáo đánh giá tác động môi trờng. Đối với các dự án nằm trong Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao mà Khu đó đã đợc cấp có thảm 9 quyền quyết định phê chuẩn Báo cáo đánh giá tác động môi trờng thì chủ đầu t lập phiếu Đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trờng nh các dự án loại 2.Đối với các dự án loại 2, chủ đầu t lập phiếu Đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trờng.- Việc thẩm định ảnh hởng của dự án đến môi trờng đợc tiến hành trong 3 giai đoạn+ Giai đoạn xin giấy phép đầu t: cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền thẩm định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trờng hoặc xác nhận phiếu Đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trờng bộ.+ Giai đoạn thiết kế xây dựng : Sau khi có giấy phép đầu t hoặc Quyết định đầu t xác định địa điểm đầu t ,chủ đầu t phải lập chi tiết Báo cáo đánh giá tác động môi tr-ờng hoặc xác nhận phiếu Đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trờng.+ Giai đoạn kết thúc xây dựng :Trớc khi da công trình vào sử dụng, cơ quan nhà nớc về bảo vệ môi trờng (BVMT) cùng cơ quan cấp giấy phép đầu t kiểm tra các công trình xử lý chất thải, các điều kiện an toàn khác, theo quy định BVMT cấp phép t-ơng ứng.1.6. Thẩm định về phơng diện tổ chức:- Xem xét các đơn vị thiết kế thi công: Phải có t cách pháp nhân, có năng lực chuyên môn, có giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.- Xem xét các đơn vị cung ứng thiết bị công nghệ.- Xem xét về tiến độ thi công công trình chơng trình sản xuất của dự án. 1.7. Thẩm định về phơng diện tài chính của dự án.- Thẩm tra việc tính toán xác định tổng vốn đầu t tiến độ bỏ vốn:+ Vốn đầu t xây lắp: Nội dung kiểm tra tập rung vào việc xác định nhu cầu xây dựng hợp lý của các dự án mức độ hợp lý của đơn giá xây lắp tổng hợp, đợc áp dụng so với kinh nghiệm đúc kết từ các dự án hoặc loại công tác xây lắp tơng tự.+ Vốn đầu t thiết bị: Căn cứ vào danh mục thiết bị kiểm tra giá mua chi phí vận chuyển, bảo quản theo định mức chung về giá thiết bị, chi phí vận chuyển cần thiết. Đối với các loại thiết bị có kèm theo chuyển giao công nghệ mới thì vốn đầu t thiết bị còn bao gồm cả chi phí chuyển giao công nghệ.+ Chi phí khác: các khoản mục chi phí này cần đợc tính toán, kiểm tra theo qui định hiện hành của nhà nớc. Những chi phí này đợc phân theo các giai đoạn của quá trình đầu t xây dựng. Các khoản chi phí này đợc xác định theo định mức nhóm chi 10 [...]... phó Vụ trởng Vụ trởng Cơ cấu của Vụ đợc thể hiện thông qua đồ sau: Vụ trởng Phó vụ trởng - Các dự án dịch vụ - Các dự án CSHT Chuyên viên Phó vụ trởng - Các dự án VH-XH - Các dự án giáo dục đào tạo Phó vụ trởng - Các dự án công nghiệp - Các dự án nông ngiệp Chuyên viên Chuyên viên 2 Chức năng, nhiệm vụ 26 * Về chức năng Vụ thẩm định giám sát đầu t thuộc Bộ Kế hoạch Đầu t giúp Bộ trởng thực. .. ngày 17 tháng 6 năm 2003 của Bộ Kế hoạch Đầu t hỡng dẫn về thẩm tra, thẩm định dự án đầu t sửa đổi, bổ sung một số điểm về Hồ thẩm định dự án, Báo cáo đầu t Tổng mức đầu t 4.2 Lập hội đồng thẩm định Tuỳ theo quy mô của dự án mà thành lập Hội đồng thẩm định Nhà nớc, Hội đồng thẩm định Bộ, ngành hay hội đồng thẩm định thành phố, địa phơng - Hội đồng thẩm định Nhà nớc về các dự án đầu t đợc thành... trong lĩnh vực thẩm định giám sát đầu t; hớng dẫn nghiệp vụ thẩm định, giám sát đầu t cho các bộ, ngành địa phơng + Tổng kết đánh giá, báo cáo về công tác thẩm định, giám sát các dự án đầu t cung cấp thông tin cần thiết cho mạng thông tin nội bộ + Phối hợp Văn phòng Bộ quản lý sử dụng lệ phí thẩm định theo quy định của nhà nớc + Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trởng Bộ kế hoạch đầu t giao II... biệt chú ý đối với các cơ quan quản lý đầu t tổng hợp nh các bộ từng địa phơng Chơng 2: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại vụ Thẩm định giám sát đầu t I lợc về Vụ Thẩm định giám sát đầu t 1 Cơ cấu tổ chức Vụ Thẩm định làm việc theo chế độ chuyên viên Ông Vụ trởng phụ trách chung, các ông Vụ phó đợc giao phụ trách việc thẩm định giám sát theo từng lĩnh vực chuyên môn Các chuyên... mức vốn đầu t:72,135tỷ đồng 1.11.Nguồn vốn đầu t - Vốn do ngân sách nhà nớc cấp:85% - Vốn do doanh nghiệp vy hoặc tự khai thác:15% 1.12.Thời gian thực hiện dự án - Thời gian xây dựng :03năm(200 4-2 006) - Thời gian hoạt động của khu công nghiệp: 50năm Dự án Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Đình Trám-tỉnh Bắc Giang(giai doạn II) đợc tiến hành thẩm định tại Vụ Thẩm định Giám sát -Bộ Kế. .. động, tác động về xã hội, chính trị kinh tế khác 2 Nguyên tắc trong thẩm định Trên giác độ quản lý các dự án đầu t, việc thẩm định cần tuân thủ các nguyên tắc sau đây: - Các dự án đầu t sử dụng vốn ngân sách nhà nớc, vốn tín dụng do nhà nớc bảo lãnh, vốn tin dụng đầu t phát triển của Nhà nớc vốn do doanh nghiệp nhà nớc đầu t đều phải tổ chức thẩm định trớc khi phê duyệt quyết định đầu t - Tất... hoạch đầu t giao II Khái quát chung về các dự án đợc thẩm định từ năm 200 2- 2004 Trong quá trình thực hiện công tác thẩm định dự án đầu t, Vụ Thẩm định đã thực hiện một cách nghiêm túc theo quy định thẩm định dự án đầu t mà Nhà nớc quy định Trong đó phải kể đến việc áp dụng các kế hoạch, quy hoạch đã đợc duyệt vào việc thẩm định tính phù hợp của dự án với mục tiêu phát triển kinh tế của đất nớc... đầu t với tổng mức đầu t là 1128 tỷ đồng Trong năm 2003 với vai trò là cơ quan thờng trực của Hội đồng thẩm định nhà nớc về các dự án đâù t, cán bộ chuyên viên của Vụ Thẩm định đã tham gia tổ chức thẩm định các dự án do Hội đồng thẩm định nhà nớc về các dự án đầu t thực hiện thẩm định ( các dự án: Vùng nguyên liệu nhà máy giấy Kon Tum, Bauxit Lâm Đồng) Ngoài ra, cán bộ chuyên viên của Vụ. .. phép đầu t hoặc quyết định đầu t 4.4 Dự thảo quyết định đầu t hay cấp phép đầu t Việc dự thảo quyết định đầu t hay cấp phép đầu t phải căn cứ vào điều 30 Nghị định 52/ 1999/ N - CP Nội dung bao gồm : - Mục tiêu đầu t - Xác định chủ đầu t - Hình thức quản lý dự án - Địa điểm, diện tích đất sử dụng, phơng án bảo vệ môi trờng kế hoạch tái định c phục hồi ( nếu có) - Công nghệ, công suất thiết kế, ... việc ra quyết định cấp giấy phép đầu t IV.Các nhân tố ảnh hởng tới công tác thẩm định dự án 1 Môi trờng pháp lý Các văn bản pháp luật là yếu tố trực tiếp định hớng ảnh hởng đến công tác thẩm định Các văn bản pháp luật liên quan đến công tác thẩm định các dự án đầu t sử dụng vốn nhà nớc đã đợc quy định cụ thể gần đây đã đợc bổ sung sửa đổi để ngày càng phù hợp cập nhật hơn với thực tế hiện . án đầu t sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu t - Bộ Kế hoạch và Đầu t . chơng 1:những vấn đề chung về công tác thẩm định dự. các dự án đầu t sử dụng vốn Ngân sách Nhà nớc và đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu Thực trạng và Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự

Ngày đăng: 09/11/2012, 08:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 4 (Nguồn:Vụ thẩmđịnh và Giám sát đầu t) - Thực trạng và Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.doc

Bảng 4.

(Nguồn:Vụ thẩmđịnh và Giám sát đầu t) Xem tại trang 35 của tài liệu.
6 Đo dạc địa hình tỷ lệ 1/500 300,00 300,00 - Thực trạng và Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.doc

6.

Đo dạc địa hình tỷ lệ 1/500 300,00 300,00 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 6 (Nguồn:Vụ thẩmđịnh và Giám sát đầu t) - Thực trạng và Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.doc

Bảng 6.

(Nguồn:Vụ thẩmđịnh và Giám sát đầu t) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 8 (Nguồn:Vụ thẩmđịnh và Giám sát đầu t) - Thực trạng và Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.doc

Bảng 8.

(Nguồn:Vụ thẩmđịnh và Giám sát đầu t) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 10 (Nguồn:Vụ thẩmđịnh và Giám sát đầu t) - Thực trạng và Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.doc

Bảng 10.

(Nguồn:Vụ thẩmđịnh và Giám sát đầu t) Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan