Tài liệu GA lớp 5 tuần 23 CKT-KNS(ngang)

26 348 0
Tài liệu GA lớp 5 tuần 23 CKT-KNS(ngang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tuần 23: Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011. Toán: xăng- ti- mét khối. đề- xi- mét khối I. Mục tiêu: - Có biểu tợng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối. - Biết tên gọi kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích : xăng ti mét khối, đề xi mét khối. - Biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối. - Biết giải một số bài toán có liên quan đến xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối. II. chuẩn bị: Bộ dùng dạy học Toán 5. III. Các hoạt động dạy học : *Hoạt động 1 : Hình thành biểu tợng xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối - GV giới thiệu lần lợt từng hình lập phơng cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát, nhận xét. Từ đó GV giới thiệu về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối. GV yêu cầu một số HS nhắc lại. - GV đa hình vẽ để HS quan sát, nhận xét và tự rút ra đợc mối quan hệ xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối. - GV kết luận xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối, cách đọc và viết xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối và mối quan hệ giữa hai đơn vị này. *Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo. - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xét. - GV yêu cầu một số HS nêu kết quả, GV đánh giá bài làm của HS. Bài 2a. Củng cố mối quan hệ giữa cm 3 và dm 3 . - GV hớng dẫn HS làm nh bài tập 1. - HS đọc thầm đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) Học sinh làm cá nhân, chữa bảng. 1 dm 3 = 1000 cm 3 375 dm 3 = 375000 cm 3 5,8 dm 3 = 5800 cm 5 4 dm 3 = 800 cm 2 - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau Tập đọc Phân xử tài tình I- Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. - Hiểu quan án là ngời thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời đợc các câu hỏi SGK). II chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. iii- các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng , trả lời câu hỏi về nội dung bài. B. Bài mới: Hoạt động 1. Hớng dẫn HS luyện đọc. - Hai HS khá giỏi (nối tiếp nhau) đọc bài văn. - Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn (2-3 lợt). chia bài làm 3 đoạn để luyện đọc GV kết hợp hớng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải sau bài (quan án, vãn cảnh, biện lễ, s vãi, đàn, chạy đàn,); giải nghĩa thêm từ công đờng (nơi làm việc của quan lại), khung cửi(công cụ dệt vải thô sơ, đóng bằn gỗ), niệm Phật(đọc kinh lầm rầm để khấn Phật) - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện của viên quan án; chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm của từng đoạn: kể, đối thoại. Đọc phân biệt lời các nhân vật: + Giọng ngời dẫn chuyện: rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục trân trọng. + Lời quan án: ôn tồn mà đĩnh đạc, uy nghiêm. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. * Đọc thầm câu chuyện và câu hỏi trong SGK: - Hai ngời đàn bà đến công đờng nhờ quan phân xử việc gì? (Về việc mình bị mất cắp vải. Ngời nọ tố cáo ngời kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử.) - Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra ngời lấy cắp tấm vải? (Quan án đã dùng nhiều cách khác nhau: + Cho lính đòi ngời làm chứng nhng không có ngời làm chứng + Cho lính về nhà hai ngời đàn bà thì để xem xét, cũng không tìm đợc chứng cứ + Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi ngời một mảnh. Thấy một trong hai ngời bật khóc , quan sai lính trả tấm vải cho ngời nà rồi thét trói ngời kia.) - Vì sao quan cho rằng ngời không khóc chính là ngời lấy cắp vải? (Vì quan hiểu ngời tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm đợc ít tiền mới đau xót, bật khóc khi tấm vải bị xé. / Vì quan hiểu ngời dửng dng khi tấm vải bị xé đôi không phải là ngời đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải) GV : Quan án thông minh, hiểu tâm lí con ngời nên đã nghĩ ra một phép thử đặc biệt xé đôi tấm vải là vật hai ngời đàn bà cùng tranh chấp để buộc họ bộc lộ thái độ thật, làm cho vụ án tởng nh đi vào ngõ cụt, bất ngờ đợc phá nhanh chóng. -Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.(Quan án đã thực hiện các việc sau: (1) cho gọi hết s sãi, kẻ ăn ngời ở trong chùa ra, giao cho mỗi ngời một nắm thóc đã ngâm nớc, bảo họ cầm nắm thóc đó, vừa chạy vừa niệm Phật. (2) Tiến hành đánh đòn tâm lí: Đức Phật rất thiêng. Ai gian Phật sẽ làm cho thóc trong tay ngời đó nảy mầm. (3). Đứng quan sát những ngời chạy đàn, thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem, lập tức quan cho bắt kẻ đó vì chỉ có tật mới hay giật mình.) - Vì sao quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng ().(Phơng án b vì biết kẻ gian thờng lo lắng nên sẽ lọ mặt.) GV: Quan án thông minh, nắm đợc đặc điểm, tâm lí của những ngời ở chùa là tin vào sự linh thiêng của Đức Phật, lại hiểu kẻ có tật hay giật mình nên đã nghĩ ra cách trên để tìm kẻ gian một cách nhanh chóng, không cần tra khảo. Cuối cùng, GV hỏi: Quan án phá đợc các vụ án nhờ đâu? (VD: Quan án phá đợc các vụ án là nhờ thông minh, quyết đoán./ Nắm vững đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội). - HS nêu ND ,ý nghĩa bài văn. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm - GV hớng dẫn 4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai (ngời dẫn chuyện, hai ngời đàn bà bán vải, quan án) - GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn của câu chuyện theo cách phân vai: Quan nói s cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết s vãi, kẻ ăn ngời ở trong chùa ra, giao cho mỗi ngời cầm một nắm thóc và bảo: - Chùa ta mất tiền, cha rõ thủ phạm. Mỗi ngời hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nớc ròi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy mầm. Nh vậy, ngay gian sẽ rõ (Lời quan án: rõ ràng, đĩnh đạc, oai nghiêm) Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ có tật mới hay giật mình. Chú tiểu kia đánh nhận tội. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tìm đọc các truyện về quan án xử kiện (truyện cổ tích Việt Nam ), những câu chuyện phá án của các chú công an, của toà án hiện nay (báo thiếu niên tiền phong, Nhi đồng) Chính tả: Nhớ viết : Cao Bằng I- Mục tiêu: - Nhớ viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ. - Nắm vững quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam (BT2, BT3). II chuẩn bị:- Vở BT. iii- các hoạt động dạy học *H oạt động 1. Hớng dẫn HS nhớ viết - Một HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng . Cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét. - Cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ trong SGK để ghi nhớ. GV nhắc các em chú ý cách trình bày các khổ thơ 5 chữ, chú ý những chữ cần viết hoa, các dấu câu, những chữ viết sai chính tả. - HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. - GV chấm chữa 7-10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi chính tả của nhau. GV nêu nhận xét chung. *H oạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2 - Một HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài vào VBT. - GV mời 3-4 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức - điền đúng, điền nhanh; đại diện nhóm đọc kết quả, nêu lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc. Lời giải: a) Ngời nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu b) Ngời lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn c) Ngời chiến sĩ biệt động Sài Gòn mìn trên cầu Công lý mu sát Mắc Na-ma-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi. Nhận xét: Các tên riêng đó là tên ngời, tên địa lí Việt Nam. Các chữ đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó đều viết hoa. Bài tập 3 - Một HS đọc yêu cầu của bài (Lu ý HS đọc cả bài Cửa gió Tùng Chinh). - GV nói về các địa danh trong bài: Tùng Chinh là địa danh thuộc huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá; Pù Mo, Pu Xai là các địa danh thuộc huyện Mai Châu, tình Hoà Bình. Đây là những vùng đất biên cơng giáp giới giữa nớc ta và nớc Lào. - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập: + Tìm những tên riêng có trong bài, xác định tên riêng nào viết đúng quy tắc chính tả về viết hoa, tên riêng nào viết sai. + Viết lại cho đúng các tên riêng viết sai - Cả lớp suy nghĩ, làm bài vào VBT. Hai HS làm bài trên bảng - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Viết sai Hai ngàn Ngã ba Pù mo Pù xai Sửa lại Hai Ngàn Ngã Ba Pù Mo Pù Xai Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam. Khoa học : sử dụng năng lợng điện I. Mục tiêu: - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lợng điện. II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện - Hình trang 92, 93 SGK III. Hoạt động dạy học *Hoạt động 1: thảo luận - HS cả lớp TL :Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết: - Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi: Năng lợng điện mà các đồ dùng trên sử dụng đợc lấy từ đâu?(Năng lợng điện do pin, do nhà máy điên,cung cấp) - GV giảng: tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lợng điện đều đợc gọi chung là nguồn điện. GV có thể cho HS tìm thêm các loại nguồn điện khác (ắc quy, đi-na-nô, ). *Hoạt động 2 : quan sát và thảo luận B ớc 1 : Làm việc theo nhóm. GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã su tầm đợc: - Kể tên chúng. - Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng - Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó. B ớc 2 : làm việc cả lớp . Đại diện từng nhóm giới thiệu với cả lớp *Hoạt động 3: trò chơi ai nhanh, ai đúng? GV chia HS thành 2 đội tham gia chơi Phơng án 1: Gv nêu các lĩnh vực: sinh hoạt hàng ngày; học tập; thông tin; giao thông; nông nghiệp; giải trí; thể thao;.HS tìm các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực đó. Phơng án 2: Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phơng tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phơng tiện không sử dụng điện tơng ứng cùng thực hiện hoạt động đó. Ví dụ: Hoạt động Các dụng cụ, phơng tiện không sử dụng điện Các dụng cụ, phơng tiện sử dụng điện Thắp sáng Đèn dầu, nến Bóng đèn điện, đèn pin, Truyền tin Ngựa, bồ câu truyền tin, Điện thoại, vệ tinh, Đội nào tìm đợc nhiều ví dụ hơn trong cùng Thời gian là thắng. Qua trò chơi, GV cũng cho HS thảo luận để nhận thấy vai trò quan trọng cũng nh những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống của con ngời. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011. Toán: mét khối I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích : mét khối. - Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối. II. chuẩn bị: GV chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối. III. Các hoạt động dạy học : *Hoạt động 1 : Hình thành biểu tợng về mét khối và mối quan hệ giữa m 3 , dm 3 , cm 3 - GV giới thiệu các mô hình về m 3 và môi quan hệ giữa m 3 ,dm 3 ,cm 3 .HS quan sát nhận xét. - GV giới thiệu mô hình. Vậy m3 là thể tích của hình lập phơng có cạnh bằng bao nhiêu ?( Thể tích của hình lập phơng có cạnh là 1m) - 1m 3 bằng bao nhiêu dm 3 ? Vì sao em biết ? ( 1m 3 = 1000 dm 3 . Vì (10 x10) x 10 lớp) - 1m 3 bằng bao nhiêu cm 3 ? Vì sao em biết ? ( 1m 3 = 1000000 cm 3 . Vì (1000 dm 3 x1000 cm 3 ) - 1m 3 gấp bao nhiêu lần dm 3 ? 1dm 3 gấp bao nhiêu lần cm 3 ? Các đơn vị đo thể tích hơn kém nhau bao nhiêu lần ? *Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 : Rèn kỹ năng đọc viết đúng các số đo thể tích có đơn vị đo là m 3 a) GV yêu cầu HS đọc các số đo, HS khác nhận xét . GV đánh giá bài làm của HS. b) 2 HS lên bảng viết các số đo, các HS khác tự làm và nhận xét bài làm trên bảng.GV nhận xét và kết luận. Bài 2 : Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích - HS trao đổi nhóm 2, thảo luận cách đổi - HS lên bảng làm bài a) 1 cm 3 = 0,001 dm 3 13,8 m 3 = 13800 dm 3 5,216 m 3 = 5216 đm 3 0,22 m 3 = 220 dm 3 b) 1 dm 3 = 1000 cm 3 4 1 m 3 = 250 dm 3 1,969 dm 3 = 1969 cm 3 19,54 m 3 = 19540 dm 3 - HS khác nhận xét - GV kết luận Bài 3: ( Nếu còn thời gian GV cho Hs làm thêm). GV yêu cầu HS nhận xét: Sau khi xếp đầy hộp ta đợc hai lớp hình lập phơng 1dm 3 ( xem hình vẽ). Mỗi lớp có số hình lập phơng 1dm 3 là: 5 x 3 = 15( hình) Số hình lập phơng 1dm 3 để xếp đầy hộp là: 15 x 2 = 30(hình) - HS làm bài - Gọi 1 HS lên bảng là - GV chữa chung bài này trên bảng Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: trật tự an ninh I- Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của các từ trật tự, an ninh. - Làm đợc các BT1, BT2, BT3. II chuẩn bị: VBT Tiếng Việt 5 . Tập 2 iii- các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ HS làm lại các BT2, 3 (phần Luyện Tập) của tiết LTVC trớc. B. Bài mới: *H oạt động 1 . Hớng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV lu ý các em đọc kĩ để tìm đúng nghĩa của từ trật tự. - HS trao đổi cùng bạn; phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ đáp án (a), (b); phân tích đáp án (c) là đúng (Trật tự là tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật). Nếu HS chọn đáp án (a), GV giải thích: Trạng thái bình yên, không có chiến tranh không phải là nghĩa của từ Trật tự mà là nghĩa của từ hoà bình. Nếu có HS chọn đáp án (b). GV giải thích: Trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào: không có điều gì xáo trộn cũng không phải là nghĩa của từ trật tự mà là nghĩa của t ừ bình yên, bình lặng. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS tìm các từ ngữ theo các hàng: Lực lợng bảo vệ trật tự; an toàn giao thông./ Hiện tợng trái ngợc với trật tự, an toàn giao thông./ Hiện tợng trái ngợc với trật tự, an toàn giao thông./ Nguyên nhân gây tai nạn giao thông. - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm làm bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ những từ ngữ không thích hợp ,bổ sung những từ ngữ HS bỏ sót. - Một hai HS đọc lại lời giải đúng Lực lợng bảo vệ trật tự, an toàn giao thông Cảnh sát giao thông Hiện tợng trái ngợc với trật tự, an toàn giao thông. Tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông Nguyên nhân gây tai nạn giao thông Vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đờng và vỉa hè. Bài tập 3: Một HS đọc yêu cầu của bài tập (Lu ý HS đọc cả mẩu chuyện vui Lí do). HS theo dõi trong SGK. - GV lu ý HS đọc kĩ, phát hiện tinh để nhận ra các từ ngữ chỉ ngời, sự việc liên quan đến nội dung bảo vệ trật tự, an ninh. - HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui, trao đổi cùng bạn. - HS phát biểu ý kiến. GV viết nhanh lên bảng những từ ngữ HS tìm đợc. Mời 1 HS lên bảng và sửa bài: loại bỏ những từ ngữ không thích hợp hoặc bổ sung những từ ngữ còn bỏ sót. GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: + Những từ ngữ chỉ ngời liên quan đến trật tự, an ninh + Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tợng, hoạt động liên quan đến trật tự, an ninh +cảnh sát, trọng tài, bòn càn quấy, bọn hu li gân. + giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị th- ơng. *H oạt động 2. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS nhớ những từ ngữ mới các em vừa đợc cung cấp; sử dụng từ điển; giải nghĩa 3-4 từ tìm đợc ở BT3. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục tiêu: Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ngời bảo vệ trật tự, an ninh ; sắp xếp chi tiết tơng đối hợp lí, kể rõ ý, ; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện. II chuẩn bị: - Bảng lớp viết đề bài. - Một số sách, truyện (truyện thiếu nhi, truyện danh nhân, truyện ngời tốt việc tốt, Truyện đọc lớp 5), bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ,(gv cùng HS su tầm) iii- các hoạt động dạy học A-Kiểm tra bài cũ HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng, trả lời câu hỏi 3 (về mu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng) B. Bài mới: -Giới thiệu bài *Hoạt động 1. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Một HS đọc đề bài, GV gạch dới những từ ngữ cần chú ý: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những ngời đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. - GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự, an ninh: hoạt động chống lại mọi sự xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn định về chính trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật. - Ba HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV lu ý HS: chọn đúng một câu chuyện em đã đọc (ngoài nhà trờng) hoặc đã nghe ai đó kể. Những nhân vật đã góp sức mình bảo vệ trật tự trị an đợc nêu làm ví dụ trong sách (anh thơng binh truyện Tiếng rao đêm, ông Nguyễn Khoa Đăng truyện Ông Nguyễn Khoa Đăng, nhà tình báo Vũ Ngọc Nhạ- truyện Hộp th mật) là những nhân vật các em đã biết qua các bài đọc trong SGK. Những HS không tìm đợc câu chuyện ngoài SGK mới kể lại những câu chuyện đã học nh yêu cầu với HS lớp 2, 3. - GV kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà (xem lớt, giới thiệu nhanh những truyện các em mang đến lớp) - Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn. Nói rõ câu chuyện kể về ai, việc làm góp phần bảo vệ trật tự an ninh của nhân vật, em đã nghe, đã đọc truyện đó ở đâu. Hoạt động 2: HS thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV mời 1 HS đọc lại gợi ý 3 (dàn ý bài KC); nhắc lại HS cần KC có đầu có cuối. Với những câu chuyện khá dài, có thể chỉ kể 1 2 đoạn. - HS viết nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp. 1) KC theo nhóm: Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 2) Thi KC trớc lớp: - HS xung phong thi KC hoặc các nhóm cử đại diện thi kể. GV dán Tờ phiếu đã viết tiêu chí đánh giá giá bài KC lên bảng. Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc đối thoại cùng thầy (cô) và các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu truyện, ý nghĩa của câu chuyện. (VD: bạn thích chi tiết nào nhất trong câu chuyện? Chi tiết nào làm bạn cảm động nhất? Vì sao bạn yêu thích nhân vật chính trong câu chuyện? Câu chuyện muốn nói điều gì?) - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu; bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho ngời thân. - Yêu cầu HS đọc trớc đề bài và gợi ý của tiết KC đợc chứng kiến hoặc tham gia tuần 24 để tìm đợc câu chuyện sẽ kể trớc lớp về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố phờng mà em biết. Chiều thứ ba: đạo đức: Em yêu tổ quốc Việt Nam I - Mục tiêu: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam: Tổ quốc em thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nớc. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. - Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nớc. KNS: - Kỹ năng xác định giá trị (yêu tổ quốc Việt Nam). - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về đất nớc và con ngời Việt Nam. - Kỹ năng hợp tác nhóm. - Kỹ năng trình bày những hiểu biết về đất nớc, con ngời Việt Nam. II chuẩn bị: Tranh, ảnh về đất nớc, con ngời Việt Nam và một số nớc khác. III- Các hoạt động dạy học Tiết 1 *Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 34, SGK) 1. GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin trong SGK. 2. Các nhóm chuẩn bị. 3. Đại diện từng nhóm lên trình bày. 4. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. 5. GV kết luận: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nớc và giữ nớc rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 1. GV chia nhóm HS và đề nghị các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: - Em biết thêm những gì về đất nớc Việt Nam? - Em nghĩ gì về đất nớc, con ngời Việt Nam? - Nớc ta có những khó khăn gì? - Chúng ta cần phải làm gì để góp phần xây dựng đất nớc? 2. Các nhóm làm việc. 3.Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trớc lớp. 4. GV kết luận: - Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình, tự hào mình là ngời Việt Nam. - Đất nớc ta nghèo, còn nhiều khó khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc. 5. GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. *Hoạt động 3: Làm bài tập 3, SGK 1. GV nêu yêu cầu của bài tập 2. 2. HS làm việc cá nhân. 3. HS trao đổi và làm với bạn ngồi bên cạnh. 4. Một số HS trình bày trớc lớp (giới thiệu về Quốc kì Việt Nam, về Bác Hồ, về Văn Miếu, về áo dài Việt Nam) 5. GV kết luận: - Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam , là danh nhân văn hoá thế giới. - Văn Miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội, là trờng đại học đầu tiên của nớc ta. - áo dài Việt Nam là một nền văn hoá truyền thống của dân tộc ta. *Hoạt động tiếp nối: - Su tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh, sự kiện lịch sử, có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. - Vẽ tranh về đất nớc, con ngời Việt Nam. Luyện toán: Luyện tập về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng i. mục tiêu: - Tip tc cng c cho HS v cỏch tớnh DT xq v DT tp ca hỡnh hp ch nht v hỡnh lp phng. - Rốn k nng trỡnh by bi. - Giỳp HS cú ý thc hc tt. ii. chuẩn bị: H thng bi tp. iii. Hớng dẫn HS luyện tập: Hot ng 1 : ễn cỏch tớnh DTxq, DTtp hỡnh hp ch nht v hỡnh lp phng - Cho HS nờu cỏch tớnh + DTxq hỡnh hp CN, hỡnh lp phng. + DTtp hỡnh hp CN, hỡnh lp phng. - Cho HS lờn bng vit cụng thc. * Sxq = chu vi ỏy x chiu cao ; Stp = Sxq + S 2 ỏy Hỡnh lp phng : Sxq = S1mt x 4; Stp = S1mt x 6. Hot ng 2 : Thc hnh. - GV cho HS c k bi. - Cho HS lm bi tp. - Gi HS ln lt lờn cha bi - GV giỳp HS chm. - GV chm mt s bi v nhn xột. Bi tp 1: Chng gch ny cú bao nhiờu viờn gch? A. 6 viờn B. 8 viờn C. 10 viờn D. 12 viờn ỏp ỏn: Khoanh vo C. Bi tp2: Hỡnh ch nht ABCD cú din tớch 2400cm 2 . Tớnh din tớch tam giỏc MCD? A B [...]... in s thớch hp vo ch a) 21 m3 5dm3 = m3; b) 2,87 m3 = m3 dm3 c) 17,3m3 = dm3 cm3; d) 823 45 cm3 = dm3 cm3 Li gii: a) 21 m3 5dm3 = 21,0 05 m3 b) 2,87 m3 = 2 m3 870dm3 c) 17,3dm3 = 17dm3 300 cm3 d) 823 45 cm3 = 82dm3 345cm3 Bi tp3: Tớnh th tớch 1 hỡnh hp ch nht cú chiu di l 13dm, chiu rng l 8,5dm ; chiu cao 1,8m Li gii: i: 1,8m = 18dm Th tớch 1 hỡnh hp ch nht ú l: 13 x 8 ,5 x 1,8 = 1989 (dm3) ỏp s: 1989...15cm M 25cm D C Li gii: Chiu rng hỡnh ch nht ABCD l: 25 + 15 = 40 (cm) Chiu di hỡnh ch nht ABCD l: 2400 : 40 = 60 (cm) Din tớch tam giỏc MCD l: 25 x 60 : 2 = 750 0 (cm2) ỏp s: 750 0cm2 Bi tp3: (HSKG) Ngi ta úng mt thựng g hỡnh hp ch nht cú chiu di 1,6m, chiu rng 1,2m, chiu cao 0,9m a) Tớnh din tớch g úng chic thựng ú? b) Tớnh tin mua g, bit c 2 m2 cú giỏ 10 050 00 ng Li gii: Din tớch... Pháp và Liên bang Nga: +) Liên bang Nga nằm ở cả châu á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế +) Nớc Pháp nằm ở Tây Âu, là nớc phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch - Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ II.Chuẩn bị: - Bản đồ các nớc châu Âu - Một số ảnh về LB Nga và Pháp III Các... 1 955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy đợc khởi công xây dựng và tháng 4 năm 1 958 thì hoàn thành - Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc : góp phần trang bị máy móc cho sản xuất của miền Bắc, vũ khí cho quân đội II- chuẩn bị: - Một số ảnh t liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội - Phiếu học tập của HS III Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. .. vào chỗ hở của mạch điện- bóng đèn pin không phát sáng GV kết luận: Bớc 2: Làm việc cả lớp - Từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm - GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp: + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua - HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét bổ sung Hoạt động... đi tuần) - GV nói về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Ông Trần Ngọc, tác giả bài thơ là một nhà báo quân đội Ông viết bài thơ này năm 1 956 , lúc 26 tuổi Bấy giờ, ông là chính trị viên đại đội thuộc trung đoàn có nhiệm vụ bảo vệ thành phố Hải Phòng, nơi có rất nhiều trờng nội trú dành cho con em cán bộ miền Nam học tập trong thời kì đất nớc ta bị chia cắt thành hai miền Nam, Bắc (1 954 -19 75) Trờng... của HS Bài 3: GV tổ chức cho HS hoạt động nh bài 2 rồi chữa bài chẳng hạn Bài giải: Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 x 7 x9 = 50 4 (cm3) Độ dài cạnh của hình lập phơng là: ( 8 + 7 + 9 ) : 3 = 8(cm) Thể tích của hình lập phơng là: 8 x 8 x 8 = 51 2( cm3) Đáp số: 50 4cm3; 51 2 cm3 Bài 2: ( Nếu còn thời gian cho HS làm thêm) GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu hớng giải quyết bài toán (tìm đợc độ dài cạnh của... b) HS lập CTHĐ - HS lập CTHĐ vào VBT GV phát bút dạ và giấy khổ to 4 -5 HS (chọn những HS lập những CTHĐ khác nhau) - GV nhắc HS nên viết tắt ý chính Khi trình bày miệng mới nói thành câu - Một số HS đọc KQ làm bài Những HS làm bài trên giấy trình bày cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ - GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh, xem nh mẫu - Mỗi HS dựa theo góp ý chung của... bang Nga * Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ Bớc 1: GV cho HS kẻ bảng có 2 cột: 1 cột ghi các yếu tố, cột kia ghi Đặc điểm - sản phẩm chính của ngành sản xuất Bớc 2: GV yêu cầu HS sử dụng t liệu trong bài để điền vào bảng nh mẫu dới đây Trớc khi HS tự tìm và xử lí thông tin từ SGK, GV giới thiệu lãnh thổ Liên bang Nga trong bản đồ các nớc châu Âu kết quả, HS cần ghi đợc nh sau: Liên bang Nga Đặc... Nga) - Tài nguyên, khoáng sản - Rừng tai -ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, - Sản phẩm công nghiệp quặng sắt - Sản phẩm nông nghiệp - Máy móc, thiết bị, phơng tiện giao thông - Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm Bớc 3: GV cho 2 HS lần lợt đọc kết quả, yêu cầu các HS khác lắng nghe và bổ sung GV có thể đề nghị một số HS báo cáo kết quả, mỗi em nhận xét một yếu tố và HS khác nhận xét, bổ sung ngay . làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) Học sinh làm cá nhân, chữa bảng. 1 dm 3 = 1000 cm 3 3 75 dm 3 = 3 750 00 cm 3 5, 8 dm 3 = 58 00 cm 5 4 dm 3 = 800. 3 = 13800 dm 3 5, 216 m 3 = 52 16 đm 3 0,22 m 3 = 220 dm 3 b) 1 dm 3 = 1000 cm 3 4 1 m 3 = 250 dm 3 1,969 dm 3 = 1969 cm 3 19 ,54 m 3 = 1 954 0 dm 3 - HS khác

Ngày đăng: 30/11/2013, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan