Tài liệu giáo án tích hợp kĩ năng sống tuần 20

80 1.2K 5
Tài liệu giáo án tích hợp kĩ năng sống tuần 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 20 Thứ ngày Môn Tiết Tên bài dạy Thứ hai 10 - 01- 2011 CC ĐĐ HV HV 20 20 173 174 Cờ Lễ phép vân lời thầy giáo, cô giáo (T2) Bài 81: ach Bài 81: ach Thứ ba 11- 01- 2011 TC T HV HV 20 77 175 176 Gấp mũ ca lô (T2) Phép cộng dạng: 14 + 1 Bài 82: ich – êch Bài 82: ich – êch Thứ tư 12 - 01- 2011 TNXH T HV HV 20 78 177 178 An toàn trên đường đi học Luyện tập Bài 83: ôn tập Bài 83: ôn tập Thứ năm 13 - 01- 2011 T HV HV 79 179 180 Phép trừ dạng: 17 – 3 Bài 84: op – ap Bài 84: op – ap Thứ sáu 14 - 01- 2011 HV HV T Â, N SHTT 181 182 80 20 20 Bài 85: ăp – âp Bài 85: ăp – âp Luyện tập Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh Các hoạt tập thể. Thứ ngày tháng năm 2011 Tiết: 173 - 174 Học vần SGK: 162 Bài: 81 ach SGV: 257  I/ MỤC TIÊU - Đọc được: ach, cuốn sách, từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ach, cuốn sách. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở. - Giữ gìn sách vở cẩn thận sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài ngun thiên nhiên. II/ CÁC NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: - Phương pháp trực quan (tranh) – Hỏi – đáp – nhóm – cá nhân - Thảo luận – Cá nhân - nhóm IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK– Tranh minh họa – Đồ dùng dạy học Tiếng Việt – bảng phụ - HS: SGK – vở bài tập – bảng con – Đồ dùng học Tiếng Việt V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: iêc - ươc - GV gọi HS đọc viết: - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - GV nhận xét 3. Bài mới: ach * Giới thiệu: - BCSS + H - 3 – 4 HS đọc, viết bảng con lớp, cả lớp viết bảng con. cá diếc cái lược cơng việc thước kẻ - HS đọc câu ứng dụng A. KHÁM PHÁ: * Hoạt động 1: Đọc, viết, gắn vần – nhận diện vần – so sánh vần. Mục tiêu: - Đọc, viết, gắn được: ach. - Nhận diện vần: ach có mấy âm, âm gì đứng trước, âm gì đứng sau. - Biết so sánh ach. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Đọc, viết, gắn vần: ach a – chờ - ach (ach) - GV gọi HS đọc viết b. Nhận diện vần: ach - Hỏi: vần ach có mấy con chữ, mấy âm ghép lại âm gì đứng trước âm gì đứng sau. c. So sánh: ach Kết luận: - HS đọc, viết, gắn cả lớp, cá nhân - HS đọc viết, gắn cả lớp, nhóm, cá nhân. - HS quan sát trả lời: ach có 3 con chữ a – c – h, 2 âm ghép lại a và ch. a đứng trước âm ch đứng sau. B. KẾT NỐI: * Hoạt động 2: Tiếng, từ khóa, từ ứng dụng. Mục tiêu: - Hỏi – đáp về tiếng – tranh minh họa từ. - Phân tích tiếng. - Từ ứng dụng giải thích từ, gạch chân vần ach HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) Phân tích tiếng: - Vần ach có thêm âm s đứng trước vần ach dấu sắc trên âm a tạo được tiếng gì? âm gì đứng trước vầ gì đứng sau, dấu gì đứng đâu? - GV gọi HS đọc cả lớp, cá nhân, nhóm b) Từ khóa: - GV treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? + GV đọc mẫu: gọi HS đọc cuốn sách c) Đọc từ và giải thích từ ứng dụng gạch chân vần ach - GV đọc mẫu: gọi HS đọc viên gạch kênh rạch sạch sẽ cây bạch đàn Kết luận: - Tiếng sách: âm s đứng trước vần ách đứng sau, dấu sắc trên a - HS đọc cả lớp, nhóm, cá nhân - 2 - 3 HS TL: cuốn sách - HS đọc cả lớp, 3 nhóm mỗi nhóm 3 dãy bàn, cá nhân 4 – 8 HS. - HS đọc cả lớp, cá nhân - 3 – 5 HS giải thích - 4 – 6 HS gạch chân vần ach C. THỰC HÀNH KẾT NỐI: * Hoạt động 3: Luyện viết Mục tiêu: - Chữ mẫu – Quan sát nhận xét – Hỏi đáp – Viết bảng con. - Viết đúng ô li – Viết bảng con. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) GV cho HS quan sát mẫu: hỏi độ cao khoảng cách của con chữ. b. GV viết mẫu: nói quy trình cách viết Kết luận: - HS quan sát mẫu trả lời. - HS viết bảng con. Tiết 2: D. KẾT NỐI PHÁT TRIỂN * Hoạt động 4: Luyện đọc – Đọc đoạn thơ ứng dụng. Luyện viết – Luyện nói Mục tiêu: - Đọc lại bài – Quan sát tranh – Hỏi – đáp tranh câu thơ ứng dụng. - Luyện viết ở VTV - Luyện nói: Theo chủ đề: Giữ gìn sách vở HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1. b. Đọc đoạn thơ ứng dụng: - GV treo tranh hỏi tranh vẽ gì? * GV đọc mẫu: Mẹ, mẹ ơi cô dạy Phải giữ sạch đôi tay Bàn tay mà dây bẩn Sách, áo cũng bẩn ngay. - GV gọi HS đọc cả lớp nhóm, cá nhân c) Luyện viết: - GV cho HS viết VTV - GV nhắc lại quy trình cách viết, tư thế ngồi viết. d) Luyện nói: Giữ gìn sách vở - GV cho HS quan sát tranh (thảo luận) + Hỏi: em giữ gìn sách vở nhứ thế nào? + Muốn giữ gìn sách vở ta phải làm thế nào? + Em có yêu quý sách, vở không vì sao? - Kết luận: 4. Vận dụng củng cố hoạt động nối tiếp - GV gọi HS đọc viết lại bài. - Phân tích đánh giá - Liên hệ: nêu lại cách giữ gìn sách vở - Chốt lại bài. 5. GV giao về nhà: xem trước bài 82: ich - êch - HS đọc cả lớp nhóm, cá nhân 6 – 8 HS ach sách cuốn sách viên gạch kênh rạch sạch sẽ cây bạch đàn - HS trả lời: Mẹ và 2 bé, 2 bé rửa tay mẹ cần khăn . - HS đọc cả lớp, 3 nhóm mỗi nhóm 3 dãy bàn, 6 – 8 HS đọc cá nhân. - HS viết VTV - HS quan sát thảo luận 2 HS 1 nhóm - HS trả lời: - HS trả lời: - HS trả lời: - 2 – 4 HS, cả lớp viết, đọc, bảng con. ach cuốn sách  Bổ sung – Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng năm 2011 Tiết 20 Thủ công GAÁP MŨ CA LÔ (T2)  I/ MỤC TIÊU - HS bieát caùch gaáp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được mũ ca lô bằng giấy, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. *Với học sinh khéo tay: Gấp được mũ ca lô bằng giấ. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. II/ CÁC NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Quan sát mẫu – Hỏi – đáp – nhóm – cá nhân IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: mẫu – giáy màu – giấy to cho các nhóm - HS: Vở - giấy màu V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gấp mũ ca lô (T1) - Gv gọi hỏi lại quy trình cách gấp và kiểm tra đồ dùng thủ công. - GV nhận xét 3. Bài mới: Gấp mũ ca lô (T2)  Giới thiệu: - BCSS + H - 2 - 3 HS trả lời: dụng cụ học thủ công để trên bàn . A. KHÁM PHÁ * Hoạt động 1: Mẫu - Cách gấp mũ – trình bày trước lớp – quan sát trả lời. Mục tiêu: - Quan sát mẫu – Hỏi – đáp - Thực hành gấp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) GV treo mẫu: gọi HS nhận xét b) GV hướng dẫn gấp: - GV nhắc lại quy trình cách gấp. - Gấp đôi hình vuông lấy đường dấu giữa (hình 1) - Gấp chéo đường dấu từ gốc giấy bên phải phía dưới cho khích được (hình 2) mép giấy bằng nhau. Dùng tay miết (mạnh) nhẹ cạnh - HS quan sát nhận xét mũ có dạng hình chữ nhật, màu vàng. - HS quan sát lắng nghe. vừa gấp - Gấp cạnh nắm ngang theo hình tam giác, đầu nhọn phía dưới ta được (hình 3). - Ta gấp liên tục đến (hình 10) được chiếc mũ hoàn chỉnh. c. Trình bày trước lớp: - GV nhận xét. Kết luận: 4. Vận dụng củng cố hoạt động nối tiếp - GV hỏi lại cách gấp theo thứ tự. - GV nhận xét - Phân tích đánh giá - Liên hệ - Chốt lại bài. 5. GV giao việc: Về nhà xem bài: ôn tập chủ đề gấp hình. - HS 3 nhóm 3 tờ giấy to dán, trang trí . Trình bày trước lớp. - HS trả lời  Bổ sung – Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng năm 2011 Tiết: 77 Toán SGK: PHÉP CỘNG DẠNG: 14 + 3 SGV: 108  I/ MỤC TIÊU - Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20. - Biết cộng nhẩm dạng 14 + 3. II/ CÁC NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Trực quan quan - Hỏi – đáp – nhóm – cá nhân - Thảo luận - quan sát IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK – đồ dùng dạy toán – bảng phụ - HS: SGK – đồ dùng học toán – bảng con V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Hai mươi – Hai chục - GV gọi HS đọc viết 12 đến 20 số nào hàng chục – đơn vị. - GV nhận xét 3. Bài mới: Phép cộng dạng: 14 + 3  Giới thiệu: - BCSS + H - HS đọc, viết bảng phụ, cả lớp làm vào vở 1, 2, 14, 16, 10, 20 1 chục, 2 chục, 4, 6, 0, 0 đơn vị A. KHÁM PHÁ: * Hoạt động 1: Mục tiêu: - Số có 2 chữ số cộng với số có 1 chữ số (không nhớ) 14 + 3 - Số chục và số đơn vị. - Toán ngang, toán dọc. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) GV hướng dẫn HS: đồ dùng dạy học toán - Lấy 1 bó 1 chục và 4 que tính rời - Lấy 3 que tính rời. - Vậy: số 14 có mấy chục mấy đơn vị. Số 3 có mấy đơn vị. b) GV treo bảng: gọi HS đọc - HS quan sát thực hành đồ dùng học toán - 1 chục 4 đơn vị 3 đơn vị - HS đọc cả lớp, cá nhân. 14 + 3 = 14 . 4 cộng 3 = 7 viết 7 + 3 . 1 hạ 1 viết 1 17 - G vừa nói vừa viết tính ngang và đặt tính dọc. Kết luận: B. KẾT NỐI: * Hoạt động 2: Tính cột dọc – Tính ngang – Điếm số thích hợp vào ô trống. Mục tiêu: - Tính cột dọc viết kết quả thẳng cột dọc – Tính ngang nghi kết quả sau dấu bằng – Viết số vào ô trống. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) Bài 1: Tính: cột 1, 2, 3 b) Bài 2: Tính cột 2, 3 đọc kết quả c) Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống bảng phụ Kết luận: 4. Vận dụng củng cố hoạt động nối Bài 1: HS làm bảng con - Phân tích đánh giá - Liên hệ - Chốt lại bài. 5.Giao việc về nhà: Xem trước bài Luyện tập - HS làm bảng con 14 15 13 11 + 2 + 3 + 5 + 6 16 12 17 15 + 1 + 1 + 1 + 1 - HS làm SGK 2 HS làm bảng phụ đọc kết quả. 13 + 6 = 12 + 1 = 12 + 2 = 16 + 2 = 10 + 5 = 15 + 0 = - HS điền SGK 1 HS làm bảng phụ 14 1 2 3 4 5 15 16 17 18 19 - HS làm bảng con 2 HS làm bảng phụ. 11 16 11 14 + 6 + 1 + 5 + 4 CHỤC ĐƠN VỊ 1 + 4 3 1 7  Bổ sung – Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng năm 2011 Tiết: 175 - 176 Học vần SGK: Bài: 82 ich êch SGV: 166  I/ MỤC TIÊU - Đọc được: ich, êch, tờ lịch, con ếch; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ich, êch, tờ lịch, con ếch. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch. - Tơi là chim chích . có ích, có ích. (HS u thích chú chim sâu có ích cho mơi trường thiên nhiên và cuộc sống). II/ CÁC NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: - Phương pháp trực quan (tranh) – Hỏi – đáp – nhóm – cá nhân - Thảo luận IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK– Tranh minh họa – Đồ dùng dạy học Tiếng Việt - HS: SGK – vở bài tập – bảng con – Đồ dùng học Tiếng Việt V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ach - GV gọi HS đọc viết: - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - GV nhận xét 3. Bài mới: ich êch * Giới thiệu: - BCSS + H - 3 HS đọc, viết bảng con lớp, cả lớp viết bảng con. viên gạch kênh rạch sạch sẽ cây bạch đàn - HS đọc câu ứng dụng A. KHÁM PHÁ: * Hoạt động 1: Đọc, viết, gắn vần – nhận diện vần – so sánh vần. Mục tiêu: - Đọc, viết, gắn được ich êch. - Nhận diện vần ich – êch có mấy con chữ mấy âm - Biết so sánh giống nhau và khác nhau. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Đọc, viết, gắn: ich – êch i – chờ - ich (ich) - HS đọc, viết, gắn cả lớp, cá nhân [...]... đi các loại phương tiện II/ CÁC NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng tư duy phê phán: Những hành vi sai, có thể gây nguy hiểm trên đường đi học - Kĩ năng ra quyết định: nên và khơng nên làm gì để đảm bảo trên đường đi học - Kĩ năng rữ bảo vệ Ứng phó với các tình huống trên đường đi học - Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP: -... Thứ ngày tháng năm 201 1 Tiết: 20 ÂM NHẠC ƠN TẬP BÀI HÁT: BẦU TRỜI XANH  I/ MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản * Học sinh khá giỏi biết hát đúng giai điệu II/ CÁC NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: - Hỏi – đáp – nhóm – cá nhân... Thứ ngày tháng năm 201 1 Tiết: 78 Tốn SGK: LUYỆN TẬP  I/ MỤC TIÊU - Thực hiện được phép cộng (khơng nhớ) trong phạm vi 20, - Biết cộng nhẩm dạng 14 + 3 - Làm được bài tập: Bài 1( cột 1, 2, 4), bài 2(cột 1, 2, 4), bài 3(cột 1, 3) SGV: * Học sinh khá giỏi làm được các bài tập II/ CÁC NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:... Thứ Tiết: 78 ngày tháng năm 201 1 Tốn PHÉP TRỪ DẠNG: 17 – 3  SGK: SGV: I/ MỤC TIÊU - Biết làm các phép trừ (khơng nhớ) trong phạm vi 20 - Biết trừ nhẩm dạng 17 – 3 - Làm được bài tập: Bài 1( a), bài 2( cột 1, 3), bài 3( phần 1) * Học sinh khá giỏi làm được các bài tập II/ CÁC NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: - Trực... Thứ ngày tháng năm 201 1 Tiết: 78 Tốn LUYỆN TẬP  I/ MỤC TIÊU - Thực hiện được phép trừ ( khơng nhớ ) trong phạm vi 20 - Biết trừ nhẩm dạng 17 – 3 - Làm được bài tập: Bài 1, bài 2( cột 2, 3, 4), bài 3 (dòng 1) * Học sinh khá giỏi làm được các bài tập II/ CÁC NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: - Thực hành... ngày tháng năm 201 0 Tiết: 20 Tự nhiên xã hội SGK: AN TỒN TRÊN ĐUỜNG ĐI HỌC SGV:  I/ MỤC TIÊU - Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học - Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè * Học sinh khá giỏi phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu khơng làm đúng quy định khi đi các loại phương tiện II/ CÁC NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO... Thứ ngày tháng năm 201 1 Tiết: 181 – 182 Bài: 85 Học vần ăp  âp SGK: 6 SGV: I/ MỤC TIÊU - Đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em II/ CÁC NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: - Phương pháp... ngày tháng năm 201 0 Tiết: 177 - 178 Tiếng Việt SGK: 168 Bài: 83 ƠN TẬP  I/ MỤC TIÊU - Học sinh đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến 83 - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến 83 SGV: 263 -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng *Học sinh khá giỏi kể được từ 2-3 đoạn truyện theo tranh II/ CÁC NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO... op,ap, họp nhóm, múa sạp; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được : op, ap, họp nhóm, múa sạp - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chng II/ CÁC NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: - Phương pháp trực quan (tranh) – Hỏi – đáp – nhóm – cá nhân - Thảo luận IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK– Tranh minh họa – Đồ dùng dạy... Bài 3: Điền số thích hợp vào ơ trống 16 Phần 1: Theo mẫu 1 15 2 14 3 13 4 12 5 11 - HS làm bảng con 2 HS làm bảng phụ 18 18 15 15 12 7 1 4 3 2 Kết luận: 4 Vận dụng củng cố hoạt động nối Bài 1: HS làm bảng con - Phân tích đánh giá - Liên hệ - Chốt lại bài 5.Giao việc về nhà: Xem trước bài Luyện tập  Bổ sung – Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng năm 201 1 Tiết: 179 – 180 . LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 20 Thứ ngày Môn Tiết Tên bài dạy Thứ hai 10 - 01- 201 1 CC ĐĐ HV HV 20 20 173 174 Cờ Lễ phép vân lời thầy giáo, cô giáo (T2) Bài 81:. góp phần tiết kiệm tài ngun thiên nhiên. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:

Ngày đăng: 30/11/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

- GV: SGK– Tranh minh họa – Đồ dùng dạy học Tiếng Việt – bảng phụ - HS: SGK – vở bài tập – bảng con – Đồ dùng học Tiếng Việt  - Tài liệu giáo án tích hợp kĩ năng sống tuần 20

ranh.

minh họa – Đồ dùng dạy học Tiếng Việt – bảng phụ - HS: SGK – vở bài tập – bảng con – Đồ dùng học Tiếng Việt Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Chữ mẫu – Quan sát nhậnxét – Hỏi đáp – Viết bảng con.       - Viết đúng ơ li – Viết bảng con. - Tài liệu giáo án tích hợp kĩ năng sống tuần 20

h.

ữ mẫu – Quan sát nhậnxét – Hỏi đáp – Viết bảng con. - Viết đúng ơ li – Viết bảng con Xem tại trang 3 của tài liệu.
- –4 HS, cả lớp viết, đọc, bảng con.                 ach    cuốn sách - Tài liệu giáo án tích hợp kĩ năng sống tuần 20

4.

HS, cả lớp viết, đọc, bảng con. ach cuốn sách Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Gấp đơi hình vuơng lấy đường dấu giữa (hình 1) - Tài liệu giáo án tích hợp kĩ năng sống tuần 20

p.

đơi hình vuơng lấy đường dấu giữa (hình 1) Xem tại trang 6 của tài liệu.
- GV: SGK– đồ dùng dạy tốn – bảng phụ  - HS: SGK – đồ dùng học tốn  –  bảng con  - Tài liệu giáo án tích hợp kĩ năng sống tuần 20

d.

ùng dạy tốn – bảng phụ - HS: SGK – đồ dùng học tốn – bảng con Xem tại trang 8 của tài liệu.
- HS làm bảng con - Tài liệu giáo án tích hợp kĩ năng sống tuần 20

l.

àm bảng con Xem tại trang 9 của tài liệu.
- –4 HS, cả lớp viết, đọc, bảng con.           ich                             êch - Tài liệu giáo án tích hợp kĩ năng sống tuần 20

4.

HS, cả lớp viết, đọc, bảng con. ich êch Xem tại trang 13 của tài liệu.
- GV ghi tên bài lên bảng. - Tài liệu giáo án tích hợp kĩ năng sống tuần 20

ghi.

tên bài lên bảng Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Thực hành – bảng phụ - Bảng con.  - Hỏi – đáp – quan sát.   - Tài liệu giáo án tích hợp kĩ năng sống tuần 20

h.

ực hành – bảng phụ - Bảng con. - Hỏi – đáp – quan sát. Xem tại trang 18 của tài liệu.
- GV: SGK– bảng phụ  - HS: SGK –  bảng con  - Tài liệu giáo án tích hợp kĩ năng sống tuần 20

b.

ảng phụ - HS: SGK – bảng con Xem tại trang 18 của tài liệu.
-3 HS đọc, viết bảng con lớp, cả lớp viết bảng con. - Tài liệu giáo án tích hợp kĩ năng sống tuần 20

3.

HS đọc, viết bảng con lớp, cả lớp viết bảng con Xem tại trang 20 của tài liệu.
- GV treo bảng ơn đọc ghép âm thành vần, gọi HS ghép. - Tài liệu giáo án tích hợp kĩ năng sống tuần 20

treo.

bảng ơn đọc ghép âm thành vần, gọi HS ghép Xem tại trang 21 của tài liệu.
- HS đọc viết ở bảng con: - Tài liệu giáo án tích hợp kĩ năng sống tuần 20

c.

viết ở bảng con: Xem tại trang 22 của tài liệu.
a) Bảng con, bảng phụ. - Tài liệu giáo án tích hợp kĩ năng sống tuần 20

a.

Bảng con, bảng phụ Xem tại trang 25 của tài liệu.
-3 HS đọc, viết bảng con lớp, cả lớp viết bảng con. - Tài liệu giáo án tích hợp kĩ năng sống tuần 20

3.

HS đọc, viết bảng con lớp, cả lớp viết bảng con Xem tại trang 26 của tài liệu.
- –4 HS, cả lớp viết, đọc, bảng con.          op                            ap - Tài liệu giáo án tích hợp kĩ năng sống tuần 20

4.

HS, cả lớp viết, đọc, bảng con. op ap Xem tại trang 28 của tài liệu.
-3 HS đọc, viết bảng con lớp, cả lớp viết bảng con. - Tài liệu giáo án tích hợp kĩ năng sống tuần 20

3.

HS đọc, viết bảng con lớp, cả lớp viết bảng con Xem tại trang 30 của tài liệu.
- –4 HS, cả lớp viết, đọc, bảng con.           ăp                             âp - Tài liệu giáo án tích hợp kĩ năng sống tuần 20

4.

HS, cả lớp viết, đọc, bảng con. ăp âp Xem tại trang 32 của tài liệu.
- GV cho Hs đặt tính ở bảng con hỏi cách tính ra kết quả. - Tài liệu giáo án tích hợp kĩ năng sống tuần 20

cho.

Hs đặt tính ở bảng con hỏi cách tính ra kết quả Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan