Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty Dệt - May Hà Nội

93 364 0
Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty Dệt - May Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty Dệt - May Hà Nội

Lời mở đầu Quá trình sản xuất kinh doanh trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là một quá trình kết hợp tiêu hao các yếu tố sản xuất để thu hút đợc sản phẩm. Tổng hợp toàn bộ các hao phí mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo nên chỉ tiêu chi phí sản xuất. Sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có bảo đảm tự bù đắp đợc chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh bảo đảm có lãi hay không. Vì vậy, việc hạch toán đầy đủ chính xác, chi phí sản xuất vào giá thành của sản phẩm là việc làm cấp thiết, khách quan có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trờng. Mặt khác, xét trên góc độ vĩ mô, do các yếu tố sản xuất n-ớc ta còn rất hạn chế nên tiết kiệm chi phí sản xuất đang là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công ty quản lý kinh tế.Nhiệm vụ cơ bản của kế toán là không những phải hạch toán đầy đủ chi phí sản xuất, mà còn phải làm thế nào để kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện tiết kiệm chi phí sản xuất, phục vụ tốt cho việc hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của chế độ hạch toán kinh doanh. Đồng thời cung cấp thông tin hữu ích, kịp thời cho việc ra quyết định. Để giải quyết đợc vấn đề đó, phải hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. Công việc này không những mang ý nghĩa về mặt lý luận, mà còn mang ý nghĩa thực tiễn to lớn cấp bách trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của các doanh nghiệp sản xuất nớc ta nói chung công ty Dệt - May Nội nói riêng.Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề, cùng sự giúp đỡ tận tuỵ của thầy giáo Nguyễn Ngọc Toản, trong thời gian thực tập em đã mạnh dạn chọn đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm công ty Dệt - May Nội làm báo cáo chuyên đề tốt nghiệp.Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp ngoài phần mở đầu kết luận, gồm 3 phần chính:Ch ơng I: Lý luận chung về tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp.Ch ơng II: Thực trạng tổ chức hạch toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm công ty Dệt - May Nội.Ch ơng III: Phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty Dệt - May Nội.1 Với kiến thức trình độ có hạn, cha có điều kiện tiếp xúc nhiều với thực tế (do thời gian thực tập ngắn) nên chuyên đề tốt nghiệp này sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Kính mong sự thông cảm nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô bạn bè các anh chị trong phòng kế toán để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Ngọc Toản cùng các anh, chị trong phòng kế toán, cùng các thầy cô trong bộ môn kế toán trong quá trình học tập nghiên cứu hoàn thiện chuyên đề này.Hà nội, tháng 7 năm 20002 ch ơng I lý luận chung về tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệpI-/ Khái niệm chung về chi phí sản xuất giá thành sản phẩm.1-/ Chi phí sản xuất.Sự phát sinh phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sản xuất. Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động tiêu hao các yếu tố cơ bản, tạo nên quá trình sản xuất. Nói cách khác, quá trình sản xuất là quá trình kết hợp ba yếu tố: T liệu lao động, đối tợng lao động sức lao động. Đồng thời, quá trình sản xuất hàng hoá cũng chính là quá trình tiêu hao của chính bản thân các yếu tố trên. Nh vậy, để tiến hành sản xuất hàng hoá, ngời sản xuất phải bỏ chi phí về lao động, về t liệu lao động đối tợng lao động. Vì thế, sự hình thành nên các chi phí sản xuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của ngời sản xuất.Trong bất kỳ xã hội nào, khi nền sản xuất hàng hoá còn tồn tại thì chi phí sản xuất giá thành sản phẩm còn đóng vai trò quan trọng tồn tại khách quan. Để tăng cờng hiệu lực của công tác quản lý, hoàn thiện kế hoạch hoá, sử dụng thông tin hạch toán chi phí sản xuất giá thành hữu hiệu trong quản trị doanh nghiệp, . trớc hết, đòi hỏi phải nắm bắt một cách sâu sắc bản chất kinh tế của chi phí sản xuất giá thành sản phẩm. Để làm sáng tỏ vấn đề này, chúng ta phải phân biệt đ-ợc giữa chi phí với chi tiêu nắm chắc đợc chức năng thông tin cơ bản của chỉ tiêu giá thành.Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Nh vậy, chỉ đợc tính là chi phí của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản lao động có liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán. Ngợc lại, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp, bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì. Tổng số chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp (chi mua sắm vật t, hàng hoá, .), chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh (chi cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, cho công tác quản lý, .) chi tiêu cho quá trình tiêu thụ (chi vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo, .).Chi phí chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhng có quan hệ mật thiết với nhau. Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí. Tổng số chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá trị tài sản hao phí hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh tính vào kỳ này. Chi phí 3 và chi tiêu không những khác nhau về mặt lợng, mà còn khác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này nhng cha đợc tính vào chi phí (chi mua nguyên vật liệu về nhập kho nhng cha sử dụng) có những khoản tính vào chi phí kỳ này, nhng thực tế cha chi tiêu (chi phí trích trớc). Sở dĩ có sự khác biệt giữa chi phí chi tiêu trong các doanh nghiệp là do đặc điểm, tính chất vận động phơng thức chuyển dịch giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất yêu cầu kỹ thuật hạch toán của chúng.Từ những điều phân tích trên cho thấy, thực chất chi phí sản xuất các doanh nghiệp là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp (chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất) vào các đối tợng tính giá nhất định (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ), nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh.Có thể đứng trên góc độ khác nhau của ngời quản lý để phân loại chi phí sản xuất (góc độ tài chính, góc độ kế toán, phân tích, góc độ kế hoạch hoá, .). Tuy nhiên, góc độ nào thì sự phân loại cũng dựa trên một số chỉ tiêu nh: đặc điểm của chi phí theo ngành kinh doanh, mối liên hệ giữa chi phí kết quả, yêu cầu quản lý của từng ngành, từng đơn vị. Vì thế, các cách phân loại đều tồn tại bổ sung cho nhau giữ vai trò nhất định trong quản lý chi phí sản xuất giá thành sản phẩm.Trên góc độ kế toán tài chính, chi phí sản xuất thờng đợc phân theo các tiêu thức sau:* Phân theo yếu tố chi phí (theo nội dung kinh tế của chi phí sản xuất.Theo cách phân loại này, những khoản chi phí có chung tính chất (nội dung) kinh tế đợc xếp chung vào một yếu tố, không kể chi phí đó phát sinh địa điểm nào dùng vào mục đích gì trong sản xuất kinh doanh. Về thực chất, chỉ có ba yếu tố chi phí là chi phí về sức lao động, đối tợng lao động t liệu lao động. Tuy vậy, để cung cấp thông tin về chi phí một cách cụ thể hơn, các yếu tố chi phí trên có thể đợc chi tiết theo nội dung kinh tế của chúng. Tuỳ theo yêu cầu trình độ quản lý của mỗi nớc, mỗi thời kỳ mà mức độ chi tiết của các yếu tố có thể khác nhau. Theo quy định hiện hành Việt Nam, toàn bộ chi phí đợc chia htành bảy yếu tố:- Nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, . sử dụng vào sản xuất kinh doanh (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho phế liệu thu hồi).- Nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho phế liệu thu hồi).- Tiền lơng các khoản phụ cấp lơng của cán bộ công nhân viên: phản ánh tổng số tiền lơng phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên.4 - Bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ) tính theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng phụ cấp lơng phải trả công nhân viên chức.- Khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.- Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh.- Chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền cha phản ánh vào các yếu tố trên, dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.Cách phân loại này cho biết những chi phí đã chi vào quá trình sản xuất tỷ trọng của từng loại chi phí đó chiếm bao nhiêu trong tổng số chi phí sản xuất của doanh nghiệp, làm cơ sở để tập hợp chi phí sản xuất lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố. Đồng thời, nó còn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác xây dựng xét duyệt định mức vốn lu động của doanh nghiệp, trong việc lập kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí sản xuất, đánh giá tình hình quản lý chi phí của doanh nghiệp. Phân loại theo cách này, còn là cơ sở để lập cân đối các kế hoạch với nhau, kế hoạch lao động tiền lơng, kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch tài sản lu thông, . là cơ sở tính toán xác định các nhu cầu tiêu hao vật chất cho công ty.* Phân theo công dụng kế toán của chi phí hay phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.Các phan loại này dựa vào công dụng của chi phí, địa điểm phát sinh của chi phí, nơi gánh chịu chi phí mức độ phân bổ chi phí cho từng đối tợng. Cũng nh, cách phân loại theo yếu tố, số lợng khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức, trình độ quản lý hạch toán mỗi nớc, mỗi thời kỳ khác nhau.Theo quy định hiện hành, giá thành sản xuất (giá thành công xởng) Việt Nam bao gồm ba khoản mục chi phí:- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT): là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu, . tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.- Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT): gồm tiền lơng, phụ cấp lơng các khoản trích theo lơng cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ nhất định của công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.- Chi phí sản xuất chung (SXC): là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng sản xuất, nhng có tính chất phục vụ chung cho quá trình sản xuất sản phẩm (trừ chi phí NVLTT NCTT).Mặc dù, việc phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí có ý nghĩa rất quan trọng, nhng trong thực tế rất khó tính giá theo yếu tố. Vì, doanh nghiệp sản 5 xuất nhiều loại sản phẩm. Nếu tính giá thành theo yếu tố phải tính toán phân bổ nhiều lần nh vậy rất phức tạp. Do đó, ngời ta dùng cách tập hợp những khoản chi phí cần phân bổ vào những nhóm riêng có cùng một công dụng kế toán để phân bổ một lần.Hạch toán chi phí sản xuất là khâu đầu của quá trình hạch toán. Do đó, việc phân loại chi phí không chỉ dừng lại mức độ phục vụ cho việc tập hợp chi phí, kiểm tra phân tích chi phí, mà nó còn là cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm một cách chính xác nhng lại đơn giản. Do vậy, việc phân loại chi phí theo khoản mục ngời tác dụng kiểm tra tình hình sử dụng chi phí trong phạm vi doanh nghiệp cũng nh theo từng loại sản phẩm riêng biệt, còn đáp ứng đợc nhu cầu tính giá thành sản phẩm.* Phân loại theo lĩnh vực kinh doanh.Căn cứ vào việc tham gia của chi phí vào hoạt động kinh doanh, toàn bộ chi phí đợc chia làm ba loại:- Chi phí sản xuất kinh doanh (SXKD)- Chi phí hoạt động tài chính- Chi phí bất thờng.Cách phân loại này, giúp cho việc phân định chi phí đợc chính xác, phục vụ cho việc tính giá thành, xác định chi phí kết quả của từng loại hoạt động kinh doanh đúng đắn.* Phân loại chi phí theo chức năng trong sản xuất kinh doanh.Dựa vào chức năng hoạt động trong quá trình kinh doanh chi phí liên quan đến việc thực hiện các chức năng, chia chi phí sản xuất kinh doanh làm ba loại:- Chi phí sản xuất: gồm những chi phí phát sinh liên quan đến việc chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng.- Chi phí tiêu thụ: gồm tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, .- Chi phí quản lý: gồm các chi phí quản lý kinh doanh, hành chính những chi phí chung phát sinh liên quan đến hoạt động của toàn doanh nghiệp.Cách phân loại này, là cơ sở để xác định giá thành công xởng, xác định trị giá hàng tồn kho, phân biệt đợc chi phí theo từng chức năng cũng nh căn cứ để kiểm soát quản lý chi phí.* Phân loại chi phí theo cách thức kết chuyển chi phí.Chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành chi phí sản phẩm chi phí thời kỳ.6 - Chi phí sản phẩm: là những chi phí gắn liền với các sản phẩm chỉ đợc thu hồi khi có sản phẩm tiêu thụ. Chi phí sản phẩm gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.- Chi phí thời kỳ: là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó. Nó không phải là một khoản chi phí tạo thành thực tế sản phẩm, mà là khoản chi phí hoàn toàn biệt lập với quá trình sản xuất sản phẩm. Chi phí thời kỳ gồm chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp.* Phân theo quan hệ của chi phí khối lợng công việc sản phẩm hoàn thành.Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn cứ cho việc đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh lại đợc phân theo quan hệ với khối lợng công việc hoàn thành. Khi đó, chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm:- Chi phí bất biến: là những chi phí không thay đổi về tổng số khi khối lợng thay đổi. Nhng, chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm thay đổi khi số lợng sản phẩm thay đổi.- Chi phí khả biến: là những chi phí thay đổi khi sản lợng thay đổi, nh: chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nhân công trực tiếp, . Tuy nhiên, chi phí này tính cho một đơn vị sản phẩm lại không thay đổi khi số lợng sản phẩm thay đổi.Cách phân loại này, có ý nghĩa rất quan trọng đối với kế toán quản trị trong quá trình phân tích tình hình tiết kiệm chi phí, xác định phơng hớng nâng cao hiệu quả chi phí.* Phân theo quan hệ với quá trình sản xuất.Chi phí sản xuất bao gồm:- Chi phí trực tiếp: là những chi phí tự bản thân chúng có quan hệ trực tiếp tới quá trình sản xuất có thể chuyển trực tiếp cho sản phẩm hay đối tợng chịu chi phí.- Chi phí gián tiếp: là những chi phí chung có liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm hay công việc khác nhau. Do vậy, phải phân bổ cho các đối t-ợng có liên quan theo các tiêu thức phân bổ thích hợp.Cách phân loại này, có ý nghĩa đối với việc xác định phơng pháp kế toán phân bổ chi phí cho các đối tợng một cách đúng đắn hợp lý.* Phân theo khả năng kiểm soát.Chi phí sản xuất bao gồm: chi phí kiểm soát đợc chi phí không kiểm soát đợc. Đây là khoản mục chi phí phản ánh phạm vi quyền hạn của các nhà quản trị các cấp đối với các chi phí đó.Bên cạnh đó, trong quản lý kinh tế, ngời ta còn sử dụng một số thuật ngữ khác nh:7 - Chi phí khác biệt: là những chi phí có đợc do đem so sánh các phơng án kinh doanh với nhau.- Chi phí cơ hội: là khoản chi phí không xuất hiện trên sổ sách kế toán. Đó chính là khoản lợi nhuận tiềm tàng bị mất khi chọn phơng án kinh doanh khác.- Chi phí tới hạn: là khoản chi phí mà doanh nghiệp đầu t bổ sung để làm thêm số sản phẩm ngoài dự kiến. Đây là một chìa khoá để doanh nghiệp quyết định số lợng sản phẩm cần sản xuất, tiêu thụ nhằm đạt mục đích tối đa hoặc hạn chế lỗ mức thấp nhất.Nh vậy, mỗi cách phân loại chi phí nói trên đều có tác dụng ý nghĩa riêng. Đồng thời, có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác dụng bổ sung cho nhau nhằm mục đích chung là quản lý tốt chi phí sản xuất giá thành sản phẩm. Qua các cách phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp cho phép xác định một cơ cấu chi phí khác nhau hiểu đợc cặn kẽ nội dung, tính chất vị trí của từng loại chi phí trong sản xuất, tạo ra sản phẩm.Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải đứng trên nhiều góc độ khác nhau để xem xét nghiên cứu các cách phân loại này.2-/ Giá thành sản phẩm.Giá thành là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.Nh vậy, chi phí giá thành có thể đợc xác định trên hai mặt: mặt định tính mặt định lợng.- Về mặt định tính: thể hiện các yếu tố vật chất phát sinh tiêu hao trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm.- Về mặt định lợng: thể hiện mức tiêu hao cụ thể của từng yếu tố vật chất trong quá trình sản xuất kinh doanh. Mức tiêu hao này, có thể xác định đợc dựa vào hai nhân tố: khối lợng giá cả của các yếu tố đã tiêu hao trong kỳ.Điều phân tích trên cho thấy, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, khi mà giá cả không ổn định thì việc đánh giá chính xác các khoản chi phí là một điều cần thiết phải đợc chú trọng. Nó không những xác định đúng chi phí phù hợp với giá cả thị trờng, bảo đảm cho doanh nghiệp bù đắp đợc chi phí đã bỏ ra, mà còn có điều kiện để thực hiện bảo toàn phát triển vốn kinh doanh.Nh vậy, giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh lợng giá thành của những hao phí lao động sống lao động vật hoá đã thực sự chi ra cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải đợc bồi hoàn để tái sản xuất doanh nghiệp, mà không gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Những chi phí đa vào giá thành sản phẩm phải 8 đợc phản ánh giá trị thực của các t liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất tiêu thụ các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống. Mọi cách tính toán chủ quan, không phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành đều có thể phá vỡ các quan hệ hàng hoá - tiền tệ, không xác định đợc hiệu quả kinh doanh không thực hiện đợc tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng.Vì vậy, việc phân biệt giữa chi phí sản xuất giá thành sản phẩm có ý nghĩa thực tiễn rất lớn các doanh nghiệp ứng dụng tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.3-/ Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất giá thành sản phẩm.Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: mặt hao phí sản xuất mặt kết quả sản xuất. Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất. Do đó, chi phí sản xuất giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng có phạm vi nội dung khác nhau.- Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí, còn giá thành lại gắn với khối lợng sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành.- Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành, mà còn liên quan đến cả sản phẩm đang còn dở dang cuối kỳ sản phẩm hỏng. Còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ sản phẩm hỏng, nhng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trớc chuyển sang.Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chi phí sản xuất giá thành sản phẩm qua sơ đồ sau:CPSX dở dang đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳTổng giá thành sản phẩm CPSX dở dang cuối kỳHay: = + - Khi giá trị sản phẩm dở dang (chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ cuối kỳ bằng nhau, hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.Nhng, qua tất cả sự phân tích trên cũng cho chúng ta thấy giữa hai khái niệm chi phí sản xuất giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau. Vì, nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ, là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành. Ta có thể nói: Tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm là hai bớc công việc liên tiếp gắn bó hữu cơ với nhau. Sự tiết kiệm hay lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm thấp hay cao. Quản 9 lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất. Đây là vấn đề mà các doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa để đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán kế hoạch giá thành, cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau. Về lý luận cũng nh trên thực tế, ngoài các khái niệm giá thành xã hội giá thành cá biệt, còn có các khái niệm giá thành công x-ởng giá thành toàn bộ, giá thành kế hoạch, định mức thực tế, .Về mặt hạch toán, xét theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành đợc chia thành:- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xởng): là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng sản xuất (chi phí NVLTT, NCTT chi phí sản xuất chung cho sản phẩm, dịch vụ hoàn thành).Bởi vậy, giá thành sản xuất còn có tên gọi là giá thành công xởng. Giá thành sản xuất đợc tính theo công thức: = + - - Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): là chi phí thực tế của số sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ của doanh nghiệp (chi phí sản xuất, quản lý bán hàng). nó đợc tính theo công thức: = + - Về mặt quản lý giá thành, xét theo thời điểm tính nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành đợc chia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức giá thành thực tế:- Giá thành kế hoạch: là giá thành tính trớc khi bắt đầu sản xuất, dựa trên các định mức dự toán chi phí trong kỳ kế hoạch. Chỉ tiêu này xác định mức độ chi phí giới hạn để sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch.- Giá thành định mức: là giá thành cũng đợc tính trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên, khác với giá thành kế hoạch đợc xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức lại đợc xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thờng là ngày đầu tháng), nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt đợc trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành.- Giá thành thực tế: giá thành thực tế là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm, trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm, kể cả chi vợt hoặc ngoài định mức, kế hoạch (thiệt hại, hao hụt trong sản xuất, .).10 [...]... tính giá thành sản phẩm tại công ty dệt may nội I-/ Khái quát đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý bộ máy kế toán tại công ty Dệt may Nội 1-/ Lịch sử hình thành phát triển tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dệt may Nội là một doanh nghiệp lớn thuộc ngành công nghiệp Việt Nam Với gần 16 năm xây dựng trởng thành, công ty đã trở thành một thành viên... mới Xí nghiệp liên hiệp Sợi - Dệt kim Nội đợc đổi tên thành công ty Dệt Nội Với tên giao dịch quốc tế là : HANOI TEXTILE COMPANY Viết tắt là : HANOSIMEX Trụ sở chính : Số 1 - đờng Mai Động - HBT - Nội Nh vậy, từ năm 1995 đến nay, công ty Dệt Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Tổng công ty Dệt - May Việt Nam Đến nay công ty đợc đổi thành công ty Dệt may Nội, ngày 28/2/2000 34 Trong... phẩm tiêu thụ đợc sử dụng tính toán, xác định kết quả bán hàng (kết quả kinh doanh) của doanh nghiệp 4-/ Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí tính giá thành Từ tất cả những vấn đề đã đề cập trên, chúng ta thấy rằng: việc hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm không phải chỉ dừng lại chỗ tính đúng, tính đủ chi phí trong giá thành sản phẩm nữa, mà còn phải tính đến việc cung cấp thông... xuất tính giá thành sản phẩm, mối quan hệ giữa kế toán tập hợp chi phí giá thành sản phẩm với các bộ phận kế toán liên quan Từ đó, kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm mới có thể tiến hành nhiệm vụ một cách có hiệu quả đợc 11 Qua các phần đã trình bày trên, chúng ta đã đề cập rất nhiều lần về ý nghĩa của việc tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm để thực hiện đợc... NVLC tính cho thành phẩm thành Tóm lại, về thực chất, quá trình tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Chi phí NVLC tính cho thành phẩm phẩm có thể tiến hành theo công việc hoặc theo quá trình sản xuất trên cơ sở các phơng pháp tính giá thành mang tính chất nghiệp vụ kỹ thuật Các phơng pháp này hoàn toàn giống với phơng pháp tính giá thành của chế độ kế toán Anh chế độ kế toán Mỹ Trong... pháp liên hợp, Việc tính giá thành các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặt hàng hoàn thành nên kỳ tính giá thành thờng không nhất trí với báo cáo Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chỉ đợc tập hợp theo đơn đó đều coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển sang kỳ sau Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp đợc theo đơn đặt hàng đó chính... thức phù hợp Tuỳ theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm yêu cầu công tác quản lý, chi phí quản lý có thể đợc tập hợp theo phơng án có bán thành phẩm phơng án không có bán thành phẩm Phơng pháp tính giá thành thờng là phơng pháp trực tiếp kết hợp phơng pháp tổng cộng chi phí hay hệ số * Tính giá thành phân bớc theo phơng án hạch toán có bán thành phẩm Phơng án này thờng đợc áp dụng các doanh... đã xác định bằng phơng pháp thích hợp đã chọn, cung cấp những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành giá thành đơn vị của từng đối tợng tính giá thành theo đúng khoản mục quy định đúng kỳ tính giá thành đã xác định Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất giá thành cho lãnh... phí theo đó cùng phục vụ 12 cho công tác quản lý, phân tích kiểm tra chi phí giá thành Nhng, chúng cũng có những điểm khác nhau: - Xác định đối tợng tập hợp chi phí là xác định phạm vi (nơi) phát sinh chi phí để tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ - Xác định đối tợng tính giá thành có liên quan đến kết quả của quá trình sản xuất (thành phẩm dịch vụ hoàn thành) - Một đối tợng tập hợp chi phí... một thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Dệt - May Việt Nam, có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh các sản phẩm sợi, sản phẩm dệt kim cung cấp cho thị trờng trong nớc quốc tế Tiền thân của công ty Dệt may Nội là nhà máy Sợi Nội, khi Tổng công ty Nhập khẩu thiết bị Việt Nam hãng UNIOMATEX (Cộng hoà liên bang Đức) chính thức ký hợp dồng xây dựng nhà máy Sợi Nội vào ngày 7 tháng 4 năm . xuất và tính giá thành sản phẩm, và mối quan hệ giữa kế toán tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm với các bộ phận kế toán liên quan. Từ đó, kế toán tập hợp. trong thời gian thực tập em đã mạnh dạn chọn đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Dệt - May Hà Nội làm báo cáo chuyên

Ngày đăng: 08/11/2012, 16:03

Hình ảnh liên quan

Chi phí NCTT đợc tính toán, phân bổ ở bảng phân bổ số 1: “Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội”. - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty Dệt - May Hà Nội

hi.

phí NCTT đợc tính toán, phân bổ ở bảng phân bổ số 1: “Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội” Xem tại trang 21 của tài liệu.
Phơng pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp theo hình thức kê khai th- th-ờng xuyên và kiểm kê định kỳ là giống nhau đợc thể hiện qua sơ đồ: - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty Dệt - May Hà Nội

h.

ơng pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp theo hình thức kê khai th- th-ờng xuyên và kiểm kê định kỳ là giống nhau đợc thể hiện qua sơ đồ: Xem tại trang 22 của tài liệu.
1-/ Hình thức Nhật ký chung. - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty Dệt - May Hà Nội

1.

/ Hình thức Nhật ký chung Xem tại trang 30 của tài liệu.
Theo chế độ hiện hành thì có bốn hình thức tổ chức sổ kế toán tổng hợp. Đó là các hình thức Nhật ký chung, Nhật ký sổ cái, Chứng từ ghi sổ và Nhật ký chứng từ. - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty Dệt - May Hà Nội

heo.

chế độ hiện hành thì có bốn hình thức tổ chức sổ kế toán tổng hợp. Đó là các hình thức Nhật ký chung, Nhật ký sổ cái, Chứng từ ghi sổ và Nhật ký chứng từ Xem tại trang 30 của tài liệu.
2-/ Hình thức Nhật ký - Sổ cái - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty Dệt - May Hà Nội

2.

/ Hình thức Nhật ký - Sổ cái Xem tại trang 31 của tài liệu.
các chứng từ gốc, các bảng phân bổ chi phí và các chứng từ ghi sổ liên quan, còn để tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp cần dựa vào các chứng  từ ghi sổ. - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty Dệt - May Hà Nội

c.

ác chứng từ gốc, các bảng phân bổ chi phí và các chứng từ ghi sổ liên quan, còn để tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp cần dựa vào các chứng từ ghi sổ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng kê số 3 - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty Dệt - May Hà Nội

Bảng k.

ê số 3 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng phân bổ - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty Dệt - May Hà Nội

Bảng ph.

ân bổ Xem tại trang 41 của tài liệu.
• Bảng giá thành chi tiết kế hoạch sợi theo từng khoản mục chi phí. Bảng này do phòng kế toán tài chính lập trên cơ sở: kế hoạch sản xuất trong năm và giá  thành sản phẩm năm trớc - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty Dệt - May Hà Nội

Bảng gi.

á thành chi tiết kế hoạch sợi theo từng khoản mục chi phí. Bảng này do phòng kế toán tài chính lập trên cơ sở: kế hoạch sản xuất trong năm và giá thành sản phẩm năm trớc Xem tại trang 44 của tài liệu.
C. ty dệt - may hà nội Bảng phân bổ số 2: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty Dệt - May Hà Nội

ty.

dệt - may hà nội Bảng phân bổ số 2: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Xem tại trang 49 của tài liệu.
C. ty dệt - may hà nội bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty Dệt - May Hà Nội

ty.

dệt - may hà nội bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội Xem tại trang 53 của tài liệu.
C. ty dệt - may hà nội bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty Dệt - May Hà Nội

ty.

dệt - may hà nội bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định Xem tại trang 56 của tài liệu.
TK 152 (1+2) TK 621 TK 1523 TK 1524 TK 153 TK 1527 TK 1521 TK 627 (1+2) TK 6274 TK 6275 6276 TK - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty Dệt - May Hà Nội

152.

(1+2) TK 621 TK 1523 TK 1524 TK 153 TK 1527 TK 1521 TK 627 (1+2) TK 6274 TK 6275 6276 TK Xem tại trang 61 của tài liệu.
C. ty dệt - may hà nội Bảng kê số 6 - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty Dệt - May Hà Nội

ty.

dệt - may hà nội Bảng kê số 6 Xem tại trang 62 của tài liệu.
(Số liệu trên bảng phân bổ số 2 và số 3) - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty Dệt - May Hà Nội

li.

ệu trên bảng phân bổ số 2 và số 3) Xem tại trang 68 của tài liệu.
C. ty dệt - may hà nội Bảng tính giá thành kế hoạch theo sản lợng thực tế nhập kho - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty Dệt - May Hà Nội

ty.

dệt - may hà nội Bảng tính giá thành kế hoạch theo sản lợng thực tế nhập kho Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm - Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở Cty Dệt - May Hà Nội

Bảng ph.

ân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm Xem tại trang 86 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan