Sáp nhập và mua lại Ngân hàng thương mại tại Việt Nam

107 995 12
Sáp nhập và mua lại Ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáp nhập và mua lại Ngân hàng thương mại tại Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM NGƠ ĐỨC HUYỀN NGÂN SÁP NHẬP MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Chun ngành: Kinh tế tài chính-Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.DƯƠNG THỊ BÌNH MINH TP. Hồ Chí Minh - 2009 GIỚI THIỆU Luận văn đã được chỉnh sửa theo yêu cầu của Hội đồng chấm luận văn. Những điểm mới đạt được khi nghiên cứu đề tài luận văn: 1- Hoạt động M&A là một trong những giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngành ngân hàng, Việt Nam cần nghiên cứu áp dụng. Hiện đang xuất hiện một số điều kiện thuận lợi cho hoạt động M&A diễn ra ở Việt Nam 2- Bên cạnh những mặt tích cực cũng còn những hạn chế khi thực hiện hoạt động M&A 3- Cần có những giải pháp vĩ mô của Nhà nước các giải pháp vi mô từ các ngân hàng thương mại để giúp hoạt động M&A thành công. 4- Định hướng hoạt động M&A của các ngân hàng Việt Nam, các hình thức có thể áp dụng. Các ngân hàng cần được trang bị kiến thức về M&A, cần chuẩn bị chu đáo, chi tiết trong từng bước của quy trình M&A để hoạt động này mang lại hiệu quả LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi nghiên cứu thực hiện. Các số liệu thông tin sử dụng trong luận văn đều có nguồn gốc trung thực được phép công bố Thành phố Hồ Chí Minh-năm 2009 Ngô Đức Huyền Ngân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình Lời mở đầu Trang CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ SÁP NHẬP MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái niệm về sáp nhập mua lại 11.2. Phân loại sáp nhập mua lại 3 1.2.1.Phân loại sáp nhập 3 1.2.2.Phân loại mua lại 51.3. Những lợi ích của sáp nhập mua lại ngân hàng 5 1.3.1.Lợi thế nhờ qui mô 5 1.3.2. Mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 6 1.3.3.Giảm chi phí gia nhập thị trường 6 1.3.4. Gia tăng giá trị doanh nghiệp 7 1.3.5.Gia tăng giá trị về mặt tài chính 71.4. Những hạn chế của sáp nhập mua lại ngân hàng 8 1.4.1.Quyền lợi của các cổ đông bị ảnh hưởng 8 1.4.2.Xung đột mâu thuẫn của các cổ đông lớn 9 1.4.3. Văn hóa doanh nghiệp bị ảnh hưởng 9 1.4.4.Xu hướng chuyển dịch nguồn nhân sự 101.5.Các phương thức thực hiện sáp nhập mua lại ngân hàng 10 1.5.1. Thương lượng tự nguyện 11 1.5.2. Thu gom cổ phiếu trên thị trường chứng khoán 11 1.5.3. Chào thầu 11 1.5.4. Mua tài sản 12 1.5.5. Lôi kéo cổ đông bất mãn 131.6. Sáp nhập mua lại các ngân hàng trên thế giới các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 13 1.6.1.Sáp nhập mua lại ngân hàng trên thế giới 1.6.1.1. Thực trạng sáp nhập mua lại ngân hàng trên thế giới 1.6.1.2. Vai trò của nghiệp vụ ngân hàng đầu tư trong các thương vụ sáp nhập mua lại trên thế giới 131317 1.6.2. Những bài học kinh nghiệm trong hoạt động sáp nhập mua lại NHTM ở các nước trên thế giới các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 20 1.6.2.1.Cần có thông tin kinh nghiệm cần thiết để nhận diện bên mua tiềm năng 20 1.6.2.2.Có một kế hoạch hợp lý cho việc sáp nhập mua lại để tận dụng cơ hội khi thực hiện giao dịch 21 1.6.2.3. Cần sử dụng đội ngũ tư vấn có tính hợp tác để có một mức giá hợp lý cho cả bên mua bên bán 22 1.6.2.4. Tìm hiểu kỹ vấn đề pháp lý trước khi thực hiện giao dịch 22 1.6.2.5. Chuẩn bị các vấn đề hậu sáp nhập mua lại để có một thương vụ thành công 23KẾT LUẬN CHƯƠNG I 24 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1. Thực trạng hoạt động của các NHTM Việt Nam 25 2.1.1. Phân tích thực trạng hoạt động của các NHTM Việt Nam 25 2.1.1.1. Về năng lực tài chính 26 2.1.1.1.1. Quy mô về vốn 26 2.1.1.1.2. Các chỉ số về an toàn trong hoạt động ngân hàng 29 2.1.1.1.3. Hiệu quả hoạt động 30 2.1.1.2. Về khả năng phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng 30 2.1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn 30 2.1.1.2.2. Hoạt động tín dụng 31 2.1.1.2.3. Sản phẩm dịch vụ khác 32 2.1.1.3. Về nguồn nhân lực, khả năng quản trị điều hành 33 2.1.1.4. Về xây dựng phát triển thương hiệu 34 2.1.1.5. Về chiến lược mở rộng mạng lưới 34 2.1.1.6. Về phát triển công nghệ thông tin 35 2.1.2. Đánh giá kết quả đạt được những hạn chế trong hoạt động của các NHTM Việt Nam 36 2.1.2.1.Kết quả đạt được 36 2.1.2.2. Những hạn chế 372.2. Thực trạng động cơ sáp nhập mua lại các NHTM tại Việt Nam 37 2.2.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng tại Việt Nam 2.2.2. Tình hình hoạt động sáp nhập mua lại các NHTM tại Việt nam trong thời gian qua 3740 2.2.2.1. Giai đoạn trước 2004 40 2.2.2.2. Giai đoạn từ 2004 đến nay 43 2.2.3. Động cơ sáp nhập mua lại các NHTM Việt Nam 51 2.2.3.1. Nội lực của các NHTM Việt Nam còn yếu 51 2.2.3.2. Sự lớn mạnh của các NHNNg 532.3. Đánh giá tình hình hoạt động sáp nhập mua lại trong ngành ngân hàng tại Việt Nam 2.3.1.Những kết quả đạt được 5656 2.3.2.Những vấn đề tồn tại 57 2.3.2.1. Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện cho loại hình sáp nhập mua lại ngân hàng 57 2.3.2.2. Hình thức còn sơ khai 58 2.3.2.3.Thiếu các công ty tư vấn, môi giới, trung gian về M&A 58 2.3.2.4. Khó khăn trong vấn đề định giá 59 2.3.2.5. Do quan điểm của nhà quản trị 59 2.3.2.6. Lợi ích từ việc hợp tác chiến lược vẫn chưa được thể hiện rõ nét 59KẾT LUẬN CHƯƠNG II 60CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP SÁP NHẬP MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1. Định hướng sáp nhập mua lại cho các ngân hàng thương mại Việt Nam 3.1.1. Hai hay nhiều ngân hàng sáp nhập với nhau để hình thành ngân hàng có quy mô lớn hơn 3.1.2. Sáp nhập giữa ngân hàng với nhà cung cấp hoặc khách hàng 3.1.3. Sáp nhập giữa ngân hàng các công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán… hình thành tập đoàn tài chính ngân hàng 3.1.4. Sáp nhập giữa ngân hàng các tổ chức Việt Nam, các ngân hàng trong nước sáp nhập với các ngân hàng trong nước 61 6163646464 3.1.5. Sáp nhập giữa ngân hàng Việt Nam với các NHNNg 3.2. Giải pháp đối với các cơ quan Nhà nước 3.2.1. Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng 3.2.2. Các cơ chế hỗ trợ 6565663.3. Giải pháp đối với Ngân hàng Nhà nước 3.3.1. Thực hiện tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam, định hướng hoạt động sáp nhập mua lại 3.3.2. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý hỗ trợ cho hoạt động ngân hàng 3.3.3. Tăng cường năng lực xây dựng, thực thi chính sách tiền tệ chính sách quản lý ngoại hối 3.3.4 Tăng cường năng lực giám sát của Ngân hàng Nhà nước 3.3.5. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 3.3.6. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.3.7. Đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng 67676868697070703.4. Giải pháp đối với các NHTM 3.4.1. Quy trình thực hiện hoạt động sáp nhập mua lại NHTM Việt Nam 3.4.1.1. Lựa chọn đối tác, xác định loại sáp nhập mua lại dự định tíến hành 3.4.1.2. Tìm hiểu tình hình tài chính, pháp lý 3.4.1.3. Xác định thương hiệu 3.4.1.4. Xác định giá trị của thương vụ 3.4.1.5. Đàm phán, ký kết thực hiện hợp đồng 3.4.1.6. Các vấn đề khác để sáp nhập mua lại ngân hàng hiệu quả 3.4.1.6.1. Về chính sách nhân sự 3.2.1.6.2. Về văn hoá công ty 3.4.2. Nâng cao năng lực tài chính 7171717273747475757677 3.4.3. Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng 3.4.4. Nâng cao chất lượng nguổn nhân lực 3.4.5. Xây dựng phát triển thương hiệu 3.4.6. Xây dựng chiến lược mở rộng mạng lưới 3.4.7. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 3.4.8. Tăng cường liên kết giữa các NHTM trong nước 7778787979803.5. Các giải pháp hỗ trợ 3.5.1. Đào tạo các nhà tư vấn sáp nhập mua lại chuyên nghiệp 3.5.2. Về ngân hàng đầu tư 818181KẾT LUẬN CHƯƠNG III 82 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  CN NHNNg chi nhánh ngân hàng nước ngoài M&A Mergers and Acquisitions (Sáp nhập mua lại) NH ngân hàng NHLD ngân hàng liên doanh NHNN ngân hàng nhà nước NHNNg ngân hàng nước ngoài NHNo&PTNT ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHTM ngân hàng thương mại NH TMCP ngân hàng thương mại cổ phần NHTM NN ngân hàng thương mại nhà nước NHTW ngân hàng trung ương PTNĐB sông Cửu Long ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long TCTD tổ chức tín dụng WTO tổ chức thương mại thế giới [...]... chính -ngân hàng 5.Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, các bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn được trình bày làm 3 phần: Chương 1: Lý luận về sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Các giải pháp sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam 1 CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ SÁP NHẬP... ngân hàng nhận sáp nhập trong việc điều hành tổ chức hoạt động kinh doanh của ngân hàng bị sáp nhập Những hạn chế trên là tất yếu trong quá trình sáp nhập mua lại Việc nhận diện có những biện pháp cần thiết nhằm khắc phục giúp đạt hiệu quả cao nhất trong quá trình sáp nhập mua lại ngân hàng 1.5.Các phương thức thực hiện sáp nhập mua lại ngân hàng Cách thức thực hiện sáp nhập mua lại. .. 1.6.1 Sáp nhập mua lại ngân hàng trên thế giới 1.6.1.1.Thực trạng sáp nhập mua lại ngân hàng trên thế giới Sáp nhập mua lại ngân hàng là xu thế lớn của ngành ngân hàng tài chính trên thế giới trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Hằng năm trong các thương vụ M&A thì ngành tài chính chiếm tỷ trọng cao nhất về giá trị Trên thế giới đã diễn ra nhiều làn sóng sáp nhập mua lại ngân hàng. .. Bảng 2.1 Số lượng ngân hàng thương mại tại Việt Nam qua các năm Bảng 2.2 Vốn điều lệ tổng tài sản của các ngân hàng năm 2008 Bảng 2.3 Các giao dịch sáp nhập mua lại ngân hàng giai đoạn trước 2004 Bảng 2.4 Tình hình sáp nhập mua lại của Việt Nam các năm gần đây Bảng 2.5 Đầu tư của ngân hàng nước ngoài tại các NHTM CP Việt Nam Bảng 2.6 Hoạt động nắm giữ cổ phần giữa các ngân hàng trong nước Bảng... trên thế giới Ở Việt Nam chưa có trường hợp nào sáp nhập mua lại đúng nghĩa như các nước trên thế giới nên Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm trong khi đây lại là vấn đề rất cấp thiết Vì vậy học viên đã chọn đề tài Sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại tại Việt Nam làm luận văn tốt nghiệp cao học 2.Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn nêu những lý luận về sáp nhập mua lại ngân hàng làm cơ sở cho... NHẬP MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm về sáp nhập mua lại Tại Việt Nam khái niệm sáp nhập, mua lại hợp nhất được định nghĩa như sau: Luật Doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005 quy định: Sáp nhập doanh nghiệp: là “Một hoặc một số công ty cùng loại có thể sáp nhập vào một công ty khác bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, ... hiện tại của dòng tiền tương lai của nó Ngân hàng sáp nhập trông đợi vào tiềm năng của ngân hàng bị sáp nhập sự xuất hiện của một bộ máy quản lý mới sẽ giúp giá trị của ngân hàng bị sáp nhập tăng lên, giá trị tài sản của cổ đông tăng dẫn đến giá cổ phiếu của ngân hàng sau sáp nhập tăng lên Về nguyên tắc, khi sáp nhập giá trị của ngân hàng sau sáp nhập bao giờ cũng phải lớn hơn giá trị của mỗi ngân hàng. .. bằng cách sáp nhập, ngân hàng sáp nhập có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn là mở rộng trên bản thân những gì ngân hàng sẵn có Sáp nhập ngân hàng cho phép ngân hàng tiến nhanh vào thị trường hoặc sản phẩm mà ngân hàng bị sáp nhập đã chiếm lĩnh, tận dụng nhân sự, hệ thống chi nhánh sẵn có 1.4 Những hạn chế của sáp nhập mua lại ngân hàng 1.4.1.Quyền lợi của các cổ đông bị ảnh hưởng Các quyền lợi ý kiến... mua lại ngân hàng Khi cả hai ngân hàng đều nhận thấy lợi ích chung tiềm tàng của thương vụ sáp nhập hoặc họ dự đoán được tiềm năng phát triển vượt trội của ngân hàng sau sáp nhập, ban điều hành sẽ ngồi lại với nhau để thương thảo hợp đồng sáp nhập Có những ngân hàng nhỏ yếu trong thời kỳ khủng hoảng của nền kinh tế đã tự động tìm đến các ngân hàng lớn hơn để đề nghị sáp nhập Đồng thời các ngân hàng. .. động sáp nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam, qua đó thấy được điểm mạnh điểm yếu của các ngân hàng cũng như nêu ra được động cơ sáp nhập của các ngân hàng Luận văn đề xuất các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng cũng như cách thức thực hiện để có một thương vụ sáp nhập mua lại hiệu quả 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các ngân hàng thương . và mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam 1 CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái niệm về sáp nhập và mua lại Tại Việt. PHÁP SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1. Định hướng sáp nhập và mua lại cho các ngân hàng thương mại Việt Nam 3.1.1. Hai hay nhiều ngân

Ngày đăng: 08/11/2012, 16:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Vốn điều lệ và tổng tài sản của các ngân hàng năm 2008 - Sáp nhập và mua lại Ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Bảng 2.2.

Vốn điều lệ và tổng tài sản của các ngân hàng năm 2008 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.1. Tình hình tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2005-09/2009 - Sáp nhập và mua lại Ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Hình 2.1..

Tình hình tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2005-09/2009 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.3. Các giao dịch sáp nhập và mua lại ngân hàng giai đoạn trước 2004 - Sáp nhập và mua lại Ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Bảng 2.3..

Các giao dịch sáp nhập và mua lại ngân hàng giai đoạn trước 2004 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.4. Tình hình sáp nhập và mua lại của Việt Nam các năm gần đây - Sáp nhập và mua lại Ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Bảng 2.4..

Tình hình sáp nhập và mua lại của Việt Nam các năm gần đây Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.2 - Sáp nhập và mua lại Ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Hình 2.2.

Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.5. Đầu tư của ngân hàng nước ngồi tại các NH TMCP Việt Nam - Sáp nhập và mua lại Ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Bảng 2.5..

Đầu tư của ngân hàng nước ngồi tại các NH TMCP Việt Nam Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.6. Hoạt động nắmgiữ cổ phần giữa các ngân hàng trong nước - Sáp nhập và mua lại Ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Bảng 2.6..

Hoạt động nắmgiữ cổ phần giữa các ngân hàng trong nước Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan