Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

182 563 3
Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

-1- MỞ ĐẦU 1- Sự cần thiết đề tài Từ thành lập đến nay, khu công nghiệp khu chế xuất (sau gọi chung khu cơng nghiệp [18] – KCN) thành phố Hồ Chí Minh (Tp HCM) đạt thành tựu định, biến vùng đất nông nghiệp nghèo, lạc hậu thành khu sản xuất công nghiệp tập trung động, khu đô thị sầm uất, đời sống cư dân ngày cải thiện, giải việc làm cho hàng chục vạn lao động, tạo hàng tỉ USD kim ngạch xuất khẩu, thực nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước hàng ngàn tỉ đồng, góp phần đáng kể vào cơng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa (CNH-HĐH) nghiệp phát triển kinh tế-xã hội thành phố Tuy nhiên, việc thu hút đầu tư vào KCN Tp HCM bộc lộ nhiều hạn chế Tính đến nay, Ban quản lý KCN KCX Tp HCM (HEPZA) quản lý KCX 13 KCN với tổng diện tích 2.354 ha, hầu hết khu có tỷ lệ đất cho thuê từ 75-100% tổng diện tích đất cho thuê Cho nên, quỹ đất sẵn sàng dành cho phát triển cơng nghiệp khơng cịn nhiều Đa số dự án đầu tư có quy mơ nhỏ; thâm dụng lao động; trình độ cơng nghệ thấp; hiệu sử dụng đất công nghiệp chưa cao; nguồn lao động giản đơn thiếu nghiêm trọng, phải tuyển lao động từ tỉnh khác, tạo nhiều áp lực cho thành phố Nhưng nay, hầu hết tỉnh thành lập KCN thu hút lao động địa phương đó, nên doanh nghiệp KCN Tp HCM khơng cịn tuyển nhiều lao động từ tỉnh Hơn nữa, doanh nghiệp đầu tư vào KCN khơng cịn hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp đầu tư vào dự án công nghệ cao) Từ cho thấy, doanh nghiệp KCN phải đối mặt với nhiều khó khăn Trước bối cảnh giới lâm vào tình trạng bất ổn kinh tế trị số quốc gia khu vực, biến đổi khí hậu trái đất ngày nghiêm trọng tác động ô nhiễm môi trường làm cho kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng không nhỏ Lãi suất cho vay cao (có lúc 25%/năm năm 2011) khiến cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh -2- doanh; lạm phát tăng cao (năm 2011 18,13%); giá vàng nước biến động mạnh cao giới; tiền đồng giá… từ đẩy giá yếu tố đầu vào tăng lên cao, làm cho doanh nghiệp KCN gặp nhiều khó khăn, chí có nhiều doanh nghiệp ngưng hoạt động giải thể Từ đặc điểm tình hình nêu trên, với thành phố đóng vai trò đầu tàu “đi trước bước” hướng tới mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại hóa vào năm 2020, việc nhà nước cần phải có sách hỗ trợ nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi, đủ sức hấp dẫn lợi ích kinh tế để kích thích doanh nghiệp KCN Tp HCM phát triển nhu cầu cấp bách, mang tính thực tiễn to lớn Đó lý tơi chọn đề tài “Giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển đến năm 2020” nghiên cứu cho Luận án Tiến sĩ 2- Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 2.1- Một số cơng trình, đề tài nghiên cứu tiếp cận phương diện khu công nghiệp Việt Nam có liên quan đến đề tài Tại Việt Nam, có số cơng trình, đề tài nghiên cứu khu chế xuất, khu cơng nghiệp chưa có cơng trình nghiên cứu giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp KCN Tp HCM phát triển, cụ thể: - Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa VS.TS Nguyễn Chơn Trung PGS.TS Trương Giang Long (Đồng chủ biên) (2004), nghiên cứu trình bày số vấn đề hình thành phát triển KCN, KCX; phân tích thực trạng phát triển KCN, KCX tỉnh phía Nam; từ đưa giải pháp phát triển KCN, KCX - Nghiên cứu giải pháp phát triển KCN Việt Nam điều kiện GS.TS Võ Thanh Thu (Chủ nhiệm đề tài) (2005), tổng kết thực tiễn phát triển quản lý KCN giai đoạn 1991 – 2003; đánh giá tác động KCN công CNH-HĐH đất nước; đánh giá mơ hình hoạt động tính hiệu hoạt động KCN Từ nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển bền vững KCN trình CNH-HĐH tăng cường hội nhập quốc tế Việt Nam -3- - Những giải pháp nhằm phát triển khu chế xuất khu công nghiệp Tp HCM đến năm 2010 – Luận án tiến sĩ Nguyễn Quyết Chiến (2003); Phát triển khu công nghiệp tỉnh Long An đến năm 2010 – Luận án tiến sĩ Huỳnh Thanh Tú (2005), Phát triển khu công nghiệp thành phố Cần Thơ đến năm 2020 – Luận án tiến sĩ Huỳnh Thanh Nhã (2008), nội dung chủ yếu nghiên cứu tìm hiểu kinh nghiệm phát triển khu công nghiệp; thực trạng phát triển KCN tỉnh, thành phố, định hướng phát triển tương lai; từ đề xuất số giải pháp phát triển KCN tỉnh, thành phố - Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp Khu cơng nghiệp tình hình tuyển dụng lao động giai đoạn 2010-2015 – Bài báo Thanh Huyền đăng website Ban quản lý Khu công nghiệp Vĩnh Phúc vào Thứ ba, 20-12-2011, nội dung chủ yếu nghiên cứu phân tích thực trạng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp KCN tỉnh Vĩnh Phúc, từ đưa giải pháp nhằm đáp ứng nguồn nhân lực hỗ trợ doanh nghiệp tuyển dụng lao động đủ số lượng, đáp ứng chất lượng - Chính sách cụm công nghiệp phát triển khu vực giai đoạn tồn cầu hóacách tiếp cận phương Đơng phương Tây khác biệt chúng (Industrial cluster policies and regional development in the age of globalisation - Eastern and Western approaches and their differences) – Bài báo MITSUI Itsutomo (Đại học Quốc gia Yokohama) (2003) đăng 30th ISBC in Singapore [http://www.asahi-net.or.jp/~MQ7IMTI/Regional03.pdf] Bài viết nghiên cứu, so sánh phát triển sách dựa ý tưởng mơ hình cụm cơng nghiệp với ảnh hưởng chúng đến kinh tế khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa số khu vực Nhật, Châu Âu 2.2- Một số công trình, đề tài nghiên cứu tiếp cận phương diện phát triển doanh nghiệp có liên quan đến đề tài - Chính sách tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa quốc doanh vùng đồng sông Cửu Long – Luận án tiến sĩ Nguyễn Thiện Phong (2007), nội dung nghiên cứu chủ yếu phân tích thực trạng loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa ngồi quốc doanh vùng đồng sơng Cửu Long; hồn thiện sách tài chính, sách có liên quan kiến nghị giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ -4- vừa quốc doanh vùng khắc phục khó khăn, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, phát triển cách bền vững - Giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp da-giày địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2015 – Luận án tiến sĩ Nguyễn Văn Tân (2009), nội dung chủ yếu tìm hiểu kinh nghiệm phát triển lĩnh vực da – giày số nước địa phương có lĩnh vực da – giày tiếng; đánh giá rõ thực trạng doanh nghiệp da – giày địa bàn tỉnh Đồng Nai; từ xây dựng giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp da – giày địa bàn tỉnh Đồng Nai - Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nơng sản khu vực phía Nam – Luận án tiến sĩ Nguyễn Thế Phong (2010), nội dung chủ yếu làm rõ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực sở nghiên cứu lý thuyết kinh nghiệm nước phát triển nguồn nhân lực; đánh giá thực trạng nguồn nhân lực doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nơng sản; từ đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông sản Từ kết nghiên cứu cơng trình khoa học kể trên, nhận thấy chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu phát triển doanh nghiệp giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp KCN Tp HCM phát triển Tuy nhiên, cơng trình khoa học kể nguồn tài liệu tham khảo có giá trị lý luận lẫn thực tiễn, giúp tác giả nhiều trình nghiên cứu Luận án làm rõ sở khoa học số tiêu chí đánh giá phát triển doanh nghiệp KCN, thơng qua phân tích thực trạng phát triển doanh nghiệp KCN Tp HCM sách, hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp KCN từ xây dựng số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp KCN Tp HCM phát triển đến năm 2020 3- Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận tiêu chí đánh giá phát triển doanh nghiệp KCN - Phân tích thực trạng phát triển doanh nghiệp KCN Tp HCM sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển -5- - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp KCN Tp HCM - Đề xuất số giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp KCN Tp HCM phát triển đến năm 2020 phù hợp với yêu cầu tình hình 4- Phương pháp nghiên cứu 4.1- Dữ liệu nghiên cứu: Nguồn liệu: đề tài sử dụng nguồn đa liệu - Dữ liệu thứ cấp: thông tin thu thập từ báo cáo Ban quản lý HEPZA qua năm (từ năm 2002 đến năm 2011), Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư, từ sách, báo, tạp chí chuyên ngành, internet thông tin từ nghiên cứu có liên quan - Dữ liệu sơ cấp: thông tin thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát doanh nghiệp KCN Tp HCM 4.2- Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp phân tích định tính định lượng - Phương pháp định tính: + Luận án sử dụng phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn dựa quy luật phát triển khách quan kinh tế - xã hội, với quan điểm, sách Nhà nước để hệ thống hoá phát triển sở lý luận, xác định số tiêu đánh giá phát triển doanh nghiệp khu công nghiệp + Phương pháp nghiên cứu bàn để thu thập thông tin thứ cấp; thống kê, mô tả, tổng hợp, phân tích số liệu so sánh nhằm rút nét bật, đặc điểm qua năm (từ năm 2002 đến năm 2011) để nhận định, đánh giá rút nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp KCN Tp HCM - Phương pháp định lượng: điều tra trực tiếp bảng câu hỏi khảo sát 163 doanh nghiệp (bảng câu hỏi phát đến 200 doanh nghiệp, có 163 doanh nghiệp trả lời hợp lệ) KCN Tp HCM, dùng phần mềm SPSS để xử lý liệu (phân tích nhân tố, phân tích Cronbach alpha, phân tích hồi quy) để tìm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển doanh nghiệp KCN Tp HCM -6- 5- Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án: - Đối tượng nghiên cứu đề tài phát triển sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp KCN Tp HCM - Phạm vi nghiên cứu giới hạn sau: + Về không gian: nghiên cứu giới hạn phạm vi doanh nghiệp KCN Tp HCM + Về thời gian: thời gian khảo sát thu thập số liệu từ năm 2002 đến năm 2011 6- Điểm đóng góp luận án: - Xác định yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển doanh nghiệp KCN Tp HCM Những yếu tố làm sở nghiên cứu cho đề tài có liên quan đến KCN, hay doanh nghiệp KCN nói chung - Luận án đóng góp vào thực tiễn cho việc phát triển doanh nghiệp KCN Tp HCM thông qua đề xuất số giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp KCN Tp HCM phát triển đến năm 2020 phù hợp với yêu cầu tình hình 7- Khung nghiên cứu luận án Một số tiêu đánh giá thực trạng phát triển DN Dữ liệu thứ cấp Từ báo cáo HEPZA, Tổng cục Thống kê, Bộ KH&ĐT, từ sách, báo, tạp chí chuyên ngành, internet LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DN TRONG CÁC KCN VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ Thực trạng phát triển DN nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DN KCN Tp HCM Thuận lợi Đánh giá chung kết đạt sách hỗ trợ Khó khăn Những yếu tố tác động mơi trường bên ngồi Dữ liệu sơ cấp Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển DN KCN Tp HCM Thông qua bảng câu hỏi khảo sát DN KCN Tp HCM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỖ TRỢ CHO CÁC DN TRONG CÁC KCN TP HCM PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 -7- 8- Kết cấu luận án: Luận án kết cấu gồm: - Mở đầu - Chương 1: Cơ sở khoa học phát triển doanh nghiệp KCN sách hỗ trợ để phát triển doanh nghiệp - Chương 2: Thực trạng phát triển doanh nghiệp sách hỗ trợ cho doanh nghiệp KCN Tp HCM - Chương 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp KCN Tp HCM - Chương 4: Giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp KCN Tp HCM phát triển đến năm 2020 - Kết luận - Tài liệu tham khảo -8- CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG CÁC KHU CƠNG NGHIỆP VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐỂ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP 1.1- Các khái niệm 1.1.1- Khái niệm khu công nghiệp doanh nghiệp khu công nghiệp 1.1.1.1- Khái niệm khu công nghiệp Theo khoản 20 21 Điều luật Đầu tư ngày 29/11/2005 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006) theo khoản Điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế (ngày 14/3/2008) thì: - Khu cơng nghiệp (KCN) khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Nghị định - Khu chế xuất (KCX) khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục áp dụng khu công nghiệp quy định Nghị định Khu công nghiệp, khu chế xuất gọi chung khu công nghiệp (KCN), trừ trường hợp quy định cụ thể [18] Trong luận án này, tác giả thống từ dùng chung “khu công nghiệp” nhằm đề cập đối tượng nghiên cứu doanh nghiệp khu công nghiệp khu chế xuất 1.1.1.2- Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp KCN Doanh nghiệp KCN doanh nghiệp thành lập hoạt động KCN, gồm doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp dịch vụ Như vậy, doanh nghiệp KCN có đặc điểm chung sau: - Các doanh nghiệp KCN hoạt động đầu tư số ngành nghề theo quy hoạch ngành nghề đầu tư cho KCN Chính phủ quy định -9- - Cơ quan quản lý nhà nước doanh nghiệp KCN Ban quản lý KCN tỉnh-thành phố Ban quản lý cung cấp dịch vụ cửa, nên việc xin Giấy phép đầu tư giảm nhiều thủ tục phiền phức Đối với công việc thủ tục đầu tư, thành lập doanh nghiệp, xây dựng nhà xưởng, đưa doanh nghiệp vào sản xuất hoạt động khác doanh nghiệp nhà đầu tư cần gặp Ban quản lý KCN tỉnh-thành phố hồn tất thời gian ngắn cho việc kiểm tra hồ sơ cấp Giấy phép đầu tư - Trong KCN có đội ngũ bảo vệ riêng canh gác ngày đêm, có đội Phịng cháy chữa cháy riêng để phục vụ cho doanh nghiệp KCN - Các doanh nghiệp KCN hưởng tiện ích sở hạ tầng chung như: Hệ thống đường khu hoàn chỉnh, đạt tiêu chuẩn quy định; Điện, nước đầy đủ Có nhà máy điện riêng cỡ trung trạm biến thế, hệ thống cấp thoát nước, bể nước, trạm cấp nước dự phòng riêng…; Đất quy hoạch cho phát triển doanh nghiệp KCN có sẵn Ngồi ra, doanh nghiệp KCN hưởng tiện ích công cộng Trạm y tế, Đội vệ sinh xanh, Trung tâm hoạt động công nhân, xe chở rác, Trạm xử lý nước thải, hệ thống chiếu sáng toàn khu… 1.1.2- Khái niệm phát triển: Theo quan điểm siêu hình1: Phát triển tăng, giảm túy lượng, khơng có thay đổi chất vật, đồng thời phát triển trình tiến lên liên tục, khơng trải qua bước quanh co phức tạp Phép biện chứng vật cho rằng: Phát triển vận động theo hướng lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện vật Khái niệm “phát triển” khái niệm “vận động” có khác nhau: Vận động biến đổi nói chung, chưa nói lên khuynh hướng cụ thể: lên hay xuống, tiến hay lạc hậu, phát triển biến đổi chất theo hướng hồn thiện vật Phát triển q trình phát sinh giải mâu thuẫn khách quan vốn có vật; q trình thống phủ định nhân tố tiêu cực kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ vật cũ hình thái vật [12] Khi xét “phát triển” lĩnh vực kinh tế, “Phát triển tăng tiến mặt kinh tế thời kỳ định Nói đến phát triển kinh tế nói tăng Trần Thị Lan (2009), Bài soạn Phép biện chứng vật, [http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/2304341] - 10 - thêm quy mô sản lượng kinh tế đến tiến xã hội Phát triển quy luật tiến hoá kinh tế từ trình độ phát triển thấp lên trình độ phát triển cao hơn” [59] Theo quan điểm giáo trình kinh tế phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội: “Phát triển kinh tế hiểu q trình lớn lên (hay tăng tiến) mặt kinh tế thời kỳ định Trong đó, bao gồm tăng lên quy mô sản lượng (tăng trưởng) tiến cấu kinh tế xã hội” Ngày nay, quan niệm phát triển mở rộng phát triển phải gắn với hồ bình, độc lập ổn định trị Phát triển phải bền vững bảo vệ môi trường sống, phát triển để phục vụ người, lấy người làm trung tâm Nếu đề cập đến khái niệm phát triển định nghĩa khó diễn đạt nghĩa, ta diễn giải khái niệm phát triển cụ thể sau: Sự phát triển bao gồm tăng lên lượng (tăng trưởng), biến đổi cấu, trình độ kinh tế đời sống xã hội; Sự phát triển q trình tiến hố theo thời gian, nhân tố nội định; Kết phát triển q trình vận động khách quan, cịn mục tiêu đề để tiếp cận tới kết đó; Con người trung tâm phát triển Con người vừa động lực vừa đối tượng trình phát triển; Phát triển phải gắn với bền vững, phải bao gồm yếu tố hồ bình, độc lập, ổn định trị, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường Trong q trình phát triển, vật cịn chịu tác động vật, tượng hay trình khác, nhiều yếu tố điều kiện lịch sử cụ thể, thay đổi yếu tố tác động làm thay đổi chiều hướng phát triển vật Phát triển khái niệm chung chuyển biến vật từ trạng thái thấp đến trạng thái cao hơn, khái niệm mang tính định tính Do vậy, khó có tiêu chí định lượng xác thống để đo lường phát triển Trong nghiên cứu này, tạm quy ước nói đến phát triển nói đến tiêu nêu - 168 - • Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm cho đơn vị, tổ chức, cá nhân mở dịch vụ nhà trọ, ngân hàng, bệnh viện, trường học, siêu thị… • Hỗ trợ lãi suất vay vốn với lãi suất thấp để xây dựng nhà trọ cho công nhân 4.3.2.5- Xây dựng KCN theo hướng liên kết doanh nghiệp nước với doanh nghiệp FDI phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ Chính phủ ban hành Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/2/2011 sách phát triển số ngành cơng nghiệp phụ trợ Bộ Tài thơng tư số 96/2011/TT-BTC hướng dẫn thực sách tài Như vậy, phía Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nhằm tạo mạng lưới doanh nghiệp đủ mạnh, đủ lực cung ứng nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp KCN, doanh nghiệp FDI trì hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam Trên tinh thần đó, HEPZA cần xây dựng chương trình liên kết với doanh nghiệp nước với doanh nghiệp FDI KCN phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, thơng qua hoạt động sau: a/ Giải pháp liên kết doanh nghiệp Để tranh thủ bước nhanh, chắc, hiệu cần xây dựng chương trình hợp tác dài hạn với đối tác chiến lược, cơng ty, tập đồn đa quốc gia phát triển cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp phụ trợ nói riêng Ở giai đoạn từ đến năm 2020, trước mắt cần có kế hoạch kết nối doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước thơng qua chương trình giới thiệu nhu cầu phát triển sử dụng sản phẩm phụ trợ hợp đồng kinh tế hai bên b/ Hợp tác với tỉnh KCN tỉnh: - Liên kết với địa phương tỉnh có lợi phát triển sản phẩm nông - hải sản nguyên nhiên liệu để hợp tác xây dựng phát triển vùng nguyên liệu cung cấp cho doanh nghiệp KCX-KCN - Phối hợp với tỉnh KCN tỉnh xây dựng thị trường nguyên phụ liệu, khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ, sản xuất linh kiện, nguyên vật liệu thay nhập - 169 - - Phối hợp với tỉnh KCN tỉnh việc tiếp nhận doanh nghiệp cần có nhu cầu di dời việc chuyển dịch CCNN c/ Xây dựng mạng lưới (network) liên kết doanh nghiệp: Muốn tạo nên sức mạnh cho công nghiệp phụ trợ, cần xây dựng mạng lưới nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ tư nhân trao đổi thông tin chặt chẽ, tận dụng hội liên kết, hợp tác, tự hỗ trợ lẫn nhau, đưa yêu cầu hỗ trợ cải thiện điều kiện kinh doanh với nhà lập sách Vấn đề là, mạng lưới phải doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ tư nhân tự nguyện tham gia sáng lập, trông chờ vào Chính phủ Chỉ sản phẩm tự thân doanh nghiệp tư nhân, hoạt động với tinh thần phục vụ cộng đồng doanh nghiệp, lợi ích thành viên 4.3.2.6- Tổ chức chương trình xúc tiến thương mại HEPZA định kỳ hàng năm cần thiết tổ chức hội chợ, triển lãm, hội thảo để quảng bá sản phẩm cho doanh nghiệp KCN Tổ chức hoạt động kết nối cung cầu doanh nghiệp KCN doanh nghiệp nội địa, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nội địa cung ứng nguyên liệu sản xuất cho doanh nghiệp KCN Thông tin kịp thời đến doanh nghiệp sách thương mại, xuất nhập Nhà nước HEPZA phối hợp với Cục Xúc tiến Thương mại (VIETRADE) công tác liên quan đến quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp triển khai văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, chương trình, dự án xúc tiến thương mại, đầu tư phát triển ngành công nghiệp KCN Tp HCM Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp mở rộng thị trường sản xuất, xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh thị trường quốc tế Bên cạnh đó, HEPZA cần thực ký thỏa thuận xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp KCN Tp HCM với Cục Xúc tiến Thương mại nhằm hỗ trợ cung cấp thông tin, ngành hàng có nhu cầu, sách nước để doanh nghiệp KCN chủ động lên kế hoạch đầu tư tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia triển lãm, hội chợ Cục tổ chức nước nước Hai bên thống tham gia đào tạo cho doanh nghiệp KCN chuyên môn, cung cấp thông tin cập nhật - 170 - tạo hội để doanh nghiệp tham gia chương trình, đề án, dự án tài trợ nước giúp doanh nghiệp quảng bá thương hiệu ngồi nước thơng qua hội nghị, hội thảo, hội chợ triển lãm Bên cạnh đó, hai bên thống phối hợp việc giới thiệu, thu hút, mời gọi dự án đầu tư có quy mơ lớn, hiệu cao kinh tế đảm bảo phát triển bền vững, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tếxã hội chung Tp HCM 4.3.2.7- Đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường Nhằm giúp cho doanh nghiệp KCN Tp HCM thực tốt công tác bảo vệ mơi trường, bên có liên quan HEPZA công ty hạ tầng KCN cần phải: - Các KCN thành lập mở rộng phải đảm bảo xây dựng hoàn thành nhà máy xử lý nước thải tập trung trước cho thuê đất - Thúc đẩy công ty Phát triển hạ tầng KCN phải đảm bảo nhà máy xử lý nước thải tập trung vận hành thường xuyên, đủ công suất đạt tiêu chuẩn; triển khai xây dựng khu vực trung chuyển phân loại chất thải rắn; tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại - HEPZA cần phải tăng cường công tác kiểm tra, tra doanh nghiệp KCN công tác bảo vệ môi trường Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm nhiều lần; công khai danh sách doanh nghiệp vi phạm biểu dương doanh nghiệp thực tốt công tác bảo vệ môi trường phương tiện thông tin đại chúng website Ban quản lý - Nâng cao vai trị trách nhiệm cơng ty phát triển hạ tầng KCN việc nắm tình hình phát doanh nghiệp vi phạm môi trường - Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý môi trường Xây dựng hệ thống quan trắc tự động KCN để phát xử lý nhanh doanh nghiệp vi phạm bảo vệ môi trường - Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp KCN thông qua hình thức tập huấn, hội thi tìm hiểu, hưởng ứng phong trào vận động bảo vệ môi trường - 171 - 4.3.2.8- Nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp KCN Tp HCM Với chế quản lý “một cửa, chỗ” thời gian qua tạo điều kiện cho Ban quản lý HEPZA tiếp cận với kinh tế thị trường phương thức quản lý đại tiên tiến; phát huy sức mạnh tổng hợp từ trung ương đến địa phương Để hỗ trợ cho doanh nghiệp KCN Tp HCM phát triển vai trị Ban quản lý vô quan trọng Cho nên cần phải nâng cao hiệu quản lý nhà nước Ban quản lý HEPZA theo hướng sau: - Cần tiến hành nghiên cứu xác định vị trí Ban quản lý hệ thống quản lý hành nhà nước - Tiến hành xây dựng hệ thống sở hạ tầng công nghệ thông tin, ứng dụng chương trình tin học quản lý KCN cấp phép đầu tư, cấp phép lao động cho người nước ngồi, quản lý giám sát mơi trường doanh nghiệp, quản lý hoạt động xuất nhập qua mạng; xây dựng hệ thống sở liệu chuyên ngành phục vụ công tác quản lý nhà nước Ban quản lý; xây dựng trung tâm giao dịch thương mại hàng hóa công nghệ xúc tiến đầu tư mạng… - Cải tiến, hợp lý hóa quy trình nghiệp vụ HEPZA theo hướng nâng cao hiệu công tác quản lý, xét duyệt, điều hành với quan điểm “thơng thống, chặt chẽ” - Nâng cao chất lượng cơng tác đối thoại với doanh nghiệp định kỳ, phối hợp chặt chẽ với quan chức địa bàn thành phố Bộ ngành trung ương việc tháo gỡ khó khăn vướng mắc doanh nghiệp theo phương châm “xem khó khăn nhà đầu tư khó khăn mình” - Ban quản lý HEPZA vận động doanh nghiệp thực tốt sách, chế độ tiền lương, khoản phúc lợi cho người lao động nhằm cải thiện môi trường điều kiện làm việc tốt - Phối hợp với cấp trung ương thành phố tiến hành rà sốt, bổ sung hồn thiện xây dựng văn pháp luật liên quan đến chủ trương, sách quản lý, phát triển KCN tạo sách qn, thơng thống, minh bạch - 172 - - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát sở lĩnh vực quy hoạch, đầu tư, xây dựng, môi trường… Kiên xử lý trường hợp vi phạm nhằm đảm bảo phát triển ổn định bền vững - Xây dựng đội ngũ cán cơng chức HEPZA đủ trình độ lực cơng tác chun mơn có đạo đức sáng - Bên cạnh cần tập trung củng cố xây dựng hệ thống trị KCN vững mạnh tổ chức Cơng đồn 4.3.3- Hỗ trợ từ Ủy ban Nhân dân Tp HCM Để HEPZA thực tốt chương trình, hoạt động hỗ trợ nêu trên, cần đồng thuận từ phía Ủy ban Nhân dân (UBND) Tp HCM thơng qua sách, hành động cụ thể sau: - Có giải pháp hỗ trợ hữu hiệu giúp doanh nghiệp KCN Tp HCM quảng bá thương hiệu, tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt xuất Coi hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm biện pháp thu hút đầu tư điều chỉnh đầu tư - Cần có đạo thống cao Thành ủy, UBND thành phố vai trị, vị trí xung kích KCN trình CNH-HĐH, hội nhập khu vực quốc tế thành phố nước; đạo kiên quyết, triệt để việc cải thiện môi trường đầu tư vào KCN Định kỳ hàng quý, HEPZA tổ chức hội nghị với công ty Phát triển hạ tầng KCN mời Sở, ngành, đơn vị có liên quan để giải khó khăn nhà đầu tư với tham dự UBND thành phố - Có giải pháp hỗ trợ hữu hiệu để tháo gỡ nhanh khó khăn việc tạo quỹ đất cho việc mở rộng KCN, hình thành KCN Đặc biệt tập trung giải tỏa thu hồi đất KCN mở rộng KCN Vĩnh Lộc, KCN Lê Minh Xuân, Phong Phú, Tân Phú Trung, Đông Nam, Hiệp Phước giai đoạn 2… - Đảm bảo ổn định, chất lượng nguồn điện, nước, điện thoại, Internet tình trạng giao thơng KCN - Có sách khuyến khích xã hội hóa việc xây dựng nơi cho người lao động để đảm bảo nguồn lao động ổn định môi trường xã hội - 173 - - Có sách ưu đãi trường hợp doanh nghiệp tổ chức đào tạo lao động xí nghiệp Trung tâm họ đầu tư, trung tâm dạy nghề, ưu tiên xây dựng quỹ đất để xây trường trung tâm dạy nghề - UBND thành phố tăng cường tạo điều kiện để HEPZA thực chế quản lý cửa đa ngành, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi tăng cường nhân lực để Ban quản lý đủ sức thực nhiệm vụ giao - Có sách triệt để chống tham nhũng, nhũng nhiễu người thi hành công vụ, đặc biệt ngành thuế, hải quan… 4.4- Kiến nghị với Chính phủ xây dựng Luật Quản lý Khu cơng nghiệp Chính phủ cần sớm nghiên cứu xây dựng ban hành Luật Quản lý Khu công nghiệp, quy chế quản lý môi trường KCN, danh mục ngành công nghệ cao khuyến khích… góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến quản lý KCN theo chế “một cửa, chỗ”, phù hợp với tình hình phát triển giai đoạn Hiện sách quy định hoạt động KCN mang tính pháp lý cao Nghị định 29/2008/NĐ-CP ban hành vào ngày 14/3/2008 quy định KCN, KCX khu kinh tế Tuy nhiên, để doanh nghiệp KCN phát triển bền vững tương lai cần tiến tới xây dựng ban hành Luật nhằm để đạt mục tiêu sau: - Làm rõ chế định pháp luật loại hình KCN, KCX, khu cơng nghệ cao, khu kinh tế mở, khu kinh tế, cụm công nghiệp, đặc khu kinh tế… để thống nhận thức cách thức tổ chức vận hành loại hình KCN tồn lãnh thổ Việt Nam - Xây dựng môi trường pháp lý ổn định, bảo đảm cho phát triển bền vững cho doanh nghiệp KCN nói riêng KCN nói chung - Tránh tình trạng tuỳ tiện xé rào, đặt chế sách mang tính địa phương, tạo môi trường cạnh tranh không lành mạnh, gây trở ngại cho phát triển chung KCN Việt Nam - Bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi chủ đầu tư nước người dân liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến phát triển doanh nghiệp KCN - 174 - Đề xuất dàn ý nội dung Luật Quản lý Khu công nghiệp [45] CHƯƠNG 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Trong chương này, nêu vấn đề bản: • Đối tượng điều chỉnh luật: - Các doanh nghiệp tổ chức kinh tế có liên quan đến hoạt động loại hình KCN: KCN, KCX, khu công nghệ cao, khu kinh tế, cụm công nghiệp - Các quan quản lý nhà nước trung ương địa phương, tổ chức đoàn thể cơng đồn, đồn niên… cóliên quan đến hoạt động KCN • Phạm vi điều chỉnh Luật Quản lý KCN Từ khâu quy hoạch, thành lập, tổ chức hoạt động kết thúc hoạt động doanh nghiệp tổ chức kinh tế, tổ chức quản lý nhà nước KCN • Định nghĩa cá từ ngữ: - Khu công nghiệp - Khu chế xuất - Khu công nghệ cao - Cụm công nghiệp - Khu kinh tế - Doanh nghiệp khu công nghiệp - Doanh nghiệp chế xuất - Doanh nghiệp công nghệ cao - Công nghệ cao - Công ty phát triển hạ tầng Nội dung cần làm rõ Chương 1: + Tất loại hình KCN nêu trên, có cách thức kinh doanh hoạt động quản lý giống + Việc đưa cụm công nghiệp vào làm đối tượng điều chỉnh Luật Quản lý KCN giúp: đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào cụm công nghiệp, tạo mơi - 175 - trường kinh doanh bình đẳng; tránh việc địa phương lách luật để tạo cụm công nghiệp, phá vỡ quy hoạch tổng thể phát triển chung nước, vùng + Nhà nước xây dựng quy hoạch chiến lược phát triển KCN mang tính thống tồn diện CHƯƠNG 2: QUY HOẠCH VÀ THÀNH LẬP KCN Trong chương này, đề cập đến vấn đề: - Các đối tượng đưa vào quy hoạch tổng thể phát triển KCN, bao gồm tất loại hình KCN nêu Chương - Ai tham gia xây dựng phê duyệt quy hoạch KCN - Điều kiện thành lập loại hình KCN - Đề án thành lập KCN phải bao gồm: (1) Luận chứng kinh tế kỹ thuật khả thi xây dựng sở hạ tầng kinh doanh sở hạ tầng KCN; (2) Phương án phát triển sở hạ tầng xã hội gắn với phát triển KCN: khu dân cư đô thị, nhà ở, người lao động, đào tạo nghề, sở khám chữa bệnh, vui chơi giải trí cho cơng nhân; (3) Phương án đền bù giải phóng mặt bằng; (4) Phương án xúc tiến đầu tư - Các quan tham gia thẩm định đề án thành lập KCN: KCN, KCX, khu công nghệ cao, khu kinh tế, cụm công nghiệp… - Nội dung thẩm định đề án thành lập KCN: nội dung này, đặc biệt ý thẩm định phương án đền bù giải tỏa tái định cư; đánh giá tác động môi trường KCN; phát triển cân đối tường rào KCN; thẩm định quy hoạch chi tiết KCN Nội dung cần làm rõ Chương 2: Trong quy hoạch phát triển KCN phải bao gồm đối tượng điều chỉnh, kể cụm công nghiệp (hiện nay, nhiều cụm công nghiệp có diện tích đất cịn lớn KCN Chính phủ cấp phép khơng có quy chế điều chỉnh loại hình KCN này, ảnh hưởng hạn chế chúng lớn: ô nhiễm, sở hạ tầng khơng hồn chỉnh…) Thẩm định quy hoạch chi tiết KCN tạo điều kiện xây dựng nhà máy, xí nghiệp, kho… KCN khơng cần phải thẩm định thiết kế xây dựng cấp giấy phép xây dựng - 176 - CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ CHO THUÊ CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA CÁC KCN Trong chương này, đề cập đến vấn đề: • Ai tham gia bỏ vốn xây dựng sở hạ tầng KCN - Nhà nước trung ương địa phương - Các doanh nghiệp ngồi nước thuộc thành phần kinh tế • Xây dựng sở hạ tầng KCN, bao gồm: - Ngoài hàng rào KCN - Trong hàng rào KCN Nêu rõ tiến độ thời gian tốt thiểu phải thực • Cách thức cho thuê sở hạ tầng KCN: - Kinh doanh doanh nghiệp - Hoạt động đơn vị nghiệp có thu • Giá th đất • Phí sử dụng tiện ích cơng cộng (Phí sử dụng sở hạ tầng tiện ích khác) • Quy định quyền lợi nghĩa vụ công ty sở hạ tầng Nội dung cần làm rõ Chương 3: Ở chương 3, Quốc hội nên xem xét thông qua: Nhà nước tài trợ phần tài trợ lãi suất KCN trọng điểm, KCN vùng kinh tế khó khăn, tài trợ xây dựng sở hạ tầng KCN Tác giả muốn dùng từ “phí sử dụng tiện ích cơng cộng” thay dùng từ “phí tu, bảo dưỡng sở hạ tầng” phí chia sẻ công ty kinh doanh sở hạ tầng Ban quản lý KCN tỉnh Ban trở thành đơn vị nghiệp có thu nơi cung cấp dịch vụ công đặc biệt chế “một cửa chỗ” tiện lợi cho doanh nghiệp Phí sử dụng tiện ích cơng cộng thu KCN cho thuê từ 50% diện tích đất cơng nghiệp, tính doanh thu bán hàng doanh nghiệp (Bộ Tài nghiên cứu mức thu cách hạch toán nguồn thu này) CHƯƠNG 4: DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG KCN Trong chương này, đề cập đến vấn đề: - 177 - • Quy định quyền doanh nghiệp hoạt động KCN • Nghĩa vụ doanh nghiệp hoạt động KCN • Những quy định hạn chế doanh nghiệp hoạt động KCN Nội dung cần làm rõ Chương 4: Nội dung chương không mâu thuẫn với Luật Doanh nghiệp (thống nhất) Luật Đầu tư (năm 2005) CHƯƠNG 5: QUAN HỆ VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở CÁC KCN Trong chương này, đề cập đến vấn đề: • Quan hệ lao động • Vấn đề nhà cho người lao động • Vấn đề tuyển dụng lao động • Đào tạo huấn luyện Nội dung cần làm rõ Chương 5: Nội dung chương xây dựng dựa Luật Lao động CHƯƠNG 6: HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ NGÂN HÀNG Trong chương này, đề cập đến vấn đề: • Cách xác định giá cho thuê đất KCN • Thuế ưu đãi cho doanh nghiệp KCN, KCX, khu cơng nghệ cao… • Thuế áp dụng cho công ty cở sở hạ tầng - Hoạt động doanh nghiệp - Hoạt động đơn vị nghiệp có thu • Thuế ưu đãi cho đơn vị tổ chức đầu tư vào khu dân cư, khu tái định cư • Thuế ưu đãi cho vùng kinh tế khó khăn • Thuế ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư vào cơng trình xử lý chất thải KCN • Quy định hoạt động ngân hàng KCN Nội dung cần làm rõ Chương 6: Những ưu đãi tài áp dụng cho doanh nghiệp KCN không thấp ưu đãi áp dụng cho doanh nghiệp loại hình hoạt động ngồi KCN - 178 - CHƯƠNG 7: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KCN, KCX, KHU CÔNG NGHỆ CAO Trong chương này, đề cập đến vấn đề: • Phạm vi quản lý nhà nước KCN loại hình KCN • Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước (quy định quan trung ương, UBND tỉnh/thành phố có trách nhiệm quản lý KCN) • Quy định chế ủy quyền để thực quản lý “một cửa chỗ” KCN • Nêu máy tổ chức quản lý, chế vận hành nhiệm vụ Ban quản lý KCN tỉnh/thành phố Nội dung cần làm rõ Chương 7: Cơ chế ủy quyền phải thể chế luật để thực chế “một cửa chỗ” Ban quản lý KCN tỉnh/thành phố CHƯƠNG 8: KHU CHẾ XUẤT VÀ CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ XUẤT Trong chương này, đề cập đến vấn đề: • Làm rõ tính đặc thù KCX, doanh nghiệp chế xuất • Hoạt động xuất nhập KCX với nước với thị trường nội địa • Hoạt động gia cơng KCX với nước với thị trường nội địa • Thủ tục hải quan KCX doanh nghiệp chế xuất • Vấn đề mở rộng cơng KCX có liên quan đến phát triển loại hình dịch vụ, hoạt động logistic mở KCN KCX • Vấn đề tốn, quản lý ngoại hối, đồng tiền thực toán KCX doanh nghiệp chế xuất Nội dung cần làm rõ Chương 8: Để tăng hiệu hoạt động KCX bối cảnh tính hấp dẫn KCX giảm dần với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, cần thiết phải đưa vào luật điều khoản cho phép KCX mở rộng chức để đa dạng hóa - 179 - sản phẩm dịch vụ qua giúp cho doanh nghiệp KCX thuận lợi trình hoạt động sản xuất kinh doanh CHƯƠNG 9: CỤM CÔNG NGHIỆP Trong chương này, đề cập đến vấn đề: • Tính đặc thù cụm cơng nghiệp • Quy hoạch cụm công nghiệp • Quản lý nhà nước cụm cơng nghiệp • Cơ chế hoạt động cụm công nghiệp Nội dung cần làm rõ Chương 9: Cụm công nghiệp phải đối tượng điều tiết luật Quản lý KCN chức bản, vai trị cụm cơng nghiệp tương tự KCN CHƯƠNG 10: KHU CÔNG NGHỆ CAO VÀ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Trong chương này, đề cập đến vấn đề: • Làm rõ tính đặc thù Khu công nghệ cao doanh nghiệp công nghệ cao • Xác định đối tượng xây dựng sở hạ tầng khu cơng nghệ cao • Những ưu đãi khu công nghệ cao doanh nghiệp công nghệ cao thuế, tiền thuê đất, đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, đào tạo, thời gian hoạt động… • Chuyên gia, công nhân làm việc khu công nghệ cao doanh nghiệp có cơng nghệ cao • Trách nhiệm quan quản lý nhà nước khu công nghệ cao doanh nghiệp công nghệ cao CHƯƠNG 11: KHU KINH TẾ Trong chương này, đề cập đến vấn đề: • Tính đặc thù khu kinh tế • Quy hoạch khu kinh tế • Tổ chức quản lý nhà nước khu kinh tế - 180 - • Vấn đề ưu đãi với khu kinh tế CHƯƠNG 12: CÁC ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Trong chương này, đề cập đến vấn đề: • Xử lý tranh chấp • Xử lý vi phạm • Các luật áp dụng Nếu luật Quản lý KCN Quốc hội thông qua, thúc đẩy phát triển lực lượng kinh tế phát triển thuận lợi, bao gồm 283 KCN, 1.000 cụm công nghiệp, thu hút hàng vạn dự án đầu tư nước, với số lao động làm việc trực tiếp lên đến 1,7 triệu người, tổng diện tích đất 76.000 Với mục tiêu, định hướng đưa nhằm phát triển doanh nghiệp KCN Tp HCM đến năm 2020, chương xây dựng số giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp KCN Tp HCM tập trung vào vấn đề trọng tâm vốn, lao động, công nghệ, sách ưu đãi đầu tư (thuế, giá thuê đất), cải thiện môi trường thể chế, xúc tiến thương mại sở hạ tầng theo chuẩn mực quốc tế, để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp KCN Tp HCM phát triển đến năm 2020 Những giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp KCN Tp HCM phát triển phương kế chủ lực mang ý nghĩa chiến lược để đáp ứng với yêu cầu chung giai đoạn nhằm tạo ổn định phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KCN Tp HCM Tuy nhiên, trình thực phát sinh nhiều vấn đề tác động thời gian xu tồn cầu hóa, tác động sách vĩ mơ Nhà nước… Vì vậy, giải pháp phải ln xem xét, cập nhật, bổ sung chỉnh sửa cho phù hợp với hoàn cảnh mới, điều kiện nhằm giúp doanh nghiệp KCN Tp HCM thực tháo gỡ khó khăn ngày phát triển - 181 - KẾT LUẬN Quá trình CNH – HĐH cần có phát triển ổn định bền vững doanh nghiệp nói chung Trong thời gian qua, doanh nghiệp KCN Tp HCM góp phần quan trọng vào việc thực CNH – HĐH nước ta Phát triển doanh nghiệp KCN Tp HCM thu hút đầu tư xu tất yếu chiến lược CNH – HĐH Tp HCM điều kiện Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới WTO Tuy cịn gặp nhiều khó khăn, thời gian 20 năm xây dựng phát triển, doanh nghiệp KCN Tp HCM đạt thành công định, chứng minh hướng đắn Đảng quyền thành phố phù hợp với xu phát triển chung Việt Nam Để xây dựng giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp KCN Tp HCM phát triển đến năm 2020, luận án đưa số tiêu đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp nhân tố mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp KCN Đồng thời trình bày kinh nghiệm hỗ trợ cho doanh nghiệp KCN giới Việt Nam sở rút học kinh nghiệm hỗ trợ cho doanh nghiệp KCN Tp HCM Luận án phân tích rõ nét tồn diện thực trạng phát triển doanh nghiệp, đánh giá tác động mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp KCN Tp HCM Đồng thời, luận án phân tích liệu từ thông tin thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát 163 doanh nghiệp KCN Tp HCM Từ xác định sáu nhân tố thực ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển doanh nghiệp KCN Tp HCM làm sở xây dựng giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp KCN Tp HCM phát triển đến năm 2020, là: công nhân, đổi công nghệ, lựa chọn công nghệ, tận dụng khai thác nguồn lực, tận dụng khai thác thị trường, thách thức Luận án đề xuất số giải pháp hỗ trợ từ Chính phủ, từ Ban quản lý HEPZA kiến nghị với Chính phủ xây dựng Luật Quản lý khu cơng nghiệp nhằm góp phần phát triển doanh nghiệp KCN Tp HCM phương kế chủ lực mang ý nghĩa chiến lược để đáp ứng với yêu cầu chung giai đoạn nhằm tạo ổn định - 182 - phát triển bền vững hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KCN Tp HCM Trong đó: - Bốn giải pháp hỗ trợ từ Chính phủ, cụ thể là: sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi cơng nghệ, sách hỗ trợ lãi suất, sách hỗ trợ thuế, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ - Tám giải pháp hỗ trợ từ Ban quản lý KCX-KCN Tp HCM (HEPZA), cụ thể là: hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn, giải pháp hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp KCN Tp HCM, hỗ trợ doanh nghiệp đổi cơng nghệ thơng qua hình thức huy động vốn, hoàn thiện sở hạ tầng theo hướng xây dựng KCN theo mơ hình thị cơng nghiệp, xây dựng KCN theo hướng liên kết doanh nghiệp nước với doanh nghiệp FDI phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ, tổ chức chương trình xúc tiến thương mại, đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp KCN Tp HCM Việc nghiên cứu đề xuất giải pháp hỗ trợ nhằm đẩy mạnh phát triển cho doanh nghiệp KCN Tp HCM phù hợp với xu phát triển chung giai đoạn để tạo đà cho tăng trưởng, bước phát triển công nghiệp theo quy hoạch, tránh tự phát, phân tán, tiết kiệm đất, sử dụng có hiệu vốn đầu tư, khắc phục tình trạng thiếu lao động phổ thơng ngày nghiêm trọng, nâng cao trình độ công nghệ doanh nghiệp KCN, hạn chế ô nhiễm chất thải công nghiệp gây Việc nghiên cứu đề xuất giải pháp hỗ trợ hy vọng đáp ứng yêu cầu cấp bách bối cảnh Từ góp phần phục vụ mục tiêu thực thành công công CNH – HĐH đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Do luận án nghiên cứu giới hạn phạm vi doanh nghiệp thuộc KCN Tp HCM, nên kết nghiên cứu luận án sáu nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp xây dựng giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp nhằm đáp ứng cho doanh nghiệp KCN Tp HCM Tuy nhiên, với kết đạt luận án làm sở mở hướng nghiên cứu phạm vi rộng doanh nghiệp KCN thuộc tỉnh phía Bắc Đồng sông Cửu Long… ... nghiệp; thực trạng phát triển KCN tỉnh, thành phố, định hướng phát triển tương lai; từ đề xuất số giải pháp phát triển KCN tỉnh, thành phố - Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp Khu cơng nghiệp tình hình tuyển... tiêu chí đánh giá phát triển doanh nghiệp KCN, thơng qua phân tích thực trạng phát triển doanh nghiệp KCN Tp HCM sách, hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp KCN từ xây dựng số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp. .. dân tỉnh -thành phố Bộ tình hình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vấn đề giải cho doanh nghiệp Phối hợp với Sở, Ban, ngành, đồn thể tổ chức có liên quan để thực hỗ trợ phát triển doanh nghiệp KCN

Ngày đăng: 08/11/2012, 16:01

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Doanh thu, xuất khẩu vàn ộp ngân sách của doanhnghi ệp trong KCN - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Hình 1.1.

Doanh thu, xuất khẩu vàn ộp ngân sách của doanhnghi ệp trong KCN Xem tại trang 17 của tài liệu.
Qua hình 2.1 ta có thể thấy được các KCN Tp.HCM được bố trí dọc theo các tuyến - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

ua.

hình 2.1 ta có thể thấy được các KCN Tp.HCM được bố trí dọc theo các tuyến Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình đầu tư của các doanhnghi ệp trong KCN Tp.HCM (tính đến 31/12/2010)  - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Bảng 2.2.

Tình hình đầu tư của các doanhnghi ệp trong KCN Tp.HCM (tính đến 31/12/2010) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.4: Vốn đầu tư bình quân cho 1 dự án (doanh nghiệp) trong các KCN tại Tp. HCM và các tỉnh lân cận  - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Bảng 2.4.

Vốn đầu tư bình quân cho 1 dự án (doanh nghiệp) trong các KCN tại Tp. HCM và các tỉnh lân cận Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.7: Lực lượng lao động chia theo vùng kinh tế (tính đến 12/2010) - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Bảng 2.7.

Lực lượng lao động chia theo vùng kinh tế (tính đến 12/2010) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 2.7, nhận thấy khu vực Tp. HàN ội và Tp.HCM có số lượng người - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

h.

ìn vào bảng 2.7, nhận thấy khu vực Tp. HàN ội và Tp.HCM có số lượng người Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.2: Chất lượng nguồn nhân lực của một sốn ước châ uÁ - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Hình 2.2.

Chất lượng nguồn nhân lực của một sốn ước châ uÁ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.9: Tình hình lao động tại các doanhnghi ệp trong KCN Tp.HCM - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Bảng 2.9.

Tình hình lao động tại các doanhnghi ệp trong KCN Tp.HCM Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.12 Đánh giác ủa doanhnghi ệp về người lao động trong các KCN Tp.HCM - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Bảng 2.12.

Đánh giác ủa doanhnghi ệp về người lao động trong các KCN Tp.HCM Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.16: Tỷ lệ trình độ công nghệ tổng thể của các doanhnghi ệp theo ngành công nghiệp trong các KCN Tp - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Bảng 2.16.

Tỷ lệ trình độ công nghệ tổng thể của các doanhnghi ệp theo ngành công nghiệp trong các KCN Tp Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.18: Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu theo ngành hàng tại các KCN Tp.HCM - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Bảng 2.18.

Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu theo ngành hàng tại các KCN Tp.HCM Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.21: Hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp trong các KCN Tp.HCM - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Bảng 2.21.

Hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp trong các KCN Tp.HCM Xem tại trang 70 của tài liệu.
Lạm phát tăng cao: cụ thể trong năm 2010 là 11,75% (xem hình 2.8); đặc biệt trong năm 2011 là 18,13% (kế hoạch đặt ra đầu năm 2011 là 7%, và chỉ tiêu này đã đượ c Chính  phủđiều chỉnh 3 lần) do ba cú sốc giá liên tiếp ngay từđầu năm 2011 góp phần tạo ra,  - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

m.

phát tăng cao: cụ thể trong năm 2010 là 11,75% (xem hình 2.8); đặc biệt trong năm 2011 là 18,13% (kế hoạch đặt ra đầu năm 2011 là 7%, và chỉ tiêu này đã đượ c Chính phủđiều chỉnh 3 lần) do ba cú sốc giá liên tiếp ngay từđầu năm 2011 góp phần tạo ra, Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 2.4: Diễn biến lãi suất cho vay từ thán g1 đến tháng 9 năm 2011 - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Hình 2.4.

Diễn biến lãi suất cho vay từ thán g1 đến tháng 9 năm 2011 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 2.26: Bảng so sánh giá thuê đất - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Bảng 2.26.

Bảng so sánh giá thuê đất Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 2.27: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của DN trong KCN Tp.HCM với các KCN thuộc Tiền Giang, Long An - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Bảng 2.27.

Ma trận hình ảnh cạnh tranh của DN trong KCN Tp.HCM với các KCN thuộc Tiền Giang, Long An Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 2.28: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của DN trong KCN Tp.HCM với các KCN thuộc Bình Dương, Đồng Nai - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Bảng 2.28.

Ma trận hình ảnh cạnh tranh của DN trong KCN Tp.HCM với các KCN thuộc Bình Dương, Đồng Nai Xem tại trang 85 của tài liệu.
- Địa bàn KT-XH đặc biệt khó khăn - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

a.

bàn KT-XH đặc biệt khó khăn Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 2.32: Ưu đãi thuế TNDN trước khi Luật Đầu tư (ban hành ngày 29/11/2005) có hiệu lực  - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Bảng 2.32.

Ưu đãi thuế TNDN trước khi Luật Đầu tư (ban hành ngày 29/11/2005) có hiệu lực Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 3.1: Kết quả EFA thang đo lực lượng lao động - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Bảng 3.1.

Kết quả EFA thang đo lực lượng lao động Xem tại trang 125 của tài liệu.
Bảng 3.7: Kết quả EFA thang đo yếu tố khai thác nguồn lực và thị trường của DN - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Bảng 3.7.

Kết quả EFA thang đo yếu tố khai thác nguồn lực và thị trường của DN Xem tại trang 129 của tài liệu.
Bảng 3.9: Kết quả EFA thang đo yêu tố định hướng phát triển của DN - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Bảng 3.9.

Kết quả EFA thang đo yêu tố định hướng phát triển của DN Xem tại trang 131 của tài liệu.
Bảng 3.10: Kết quả Cronbach alpha của thang đo lực lượng lao động - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Bảng 3.10.

Kết quả Cronbach alpha của thang đo lực lượng lao động Xem tại trang 132 của tài liệu.
Bảng 3.12: Kết quả Cronbach alpha của thang đo môi trường đầu tư - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Bảng 3.12.

Kết quả Cronbach alpha của thang đo môi trường đầu tư Xem tại trang 134 của tài liệu.
Bảng 3.15: Kết quả Cronbach alpha của thang đo yếu tố cơ hội phát triển DN - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Bảng 3.15.

Kết quả Cronbach alpha của thang đo yếu tố cơ hội phát triển DN Xem tại trang 137 của tài liệu.
Bảng 3.17: Kết quả Cronbach alpha của thang đo yếu tố thách thức đối với DN - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Bảng 3.17.

Kết quả Cronbach alpha của thang đo yếu tố thách thức đối với DN Xem tại trang 138 của tài liệu.
Hình 3.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của doanhnghi ệp - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Hình 3.1.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của doanhnghi ệp Xem tại trang 139 của tài liệu.
Mô hình - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

h.

ình Xem tại trang 142 của tài liệu.
Hình 3.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của DN trong KCN Tp.HCM - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Hình 3.2.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của DN trong KCN Tp.HCM Xem tại trang 144 của tài liệu.
Hình 3.3: Vị trí Tp.HCM so với các tỉnh lân cận - Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Hình 3.3.

Vị trí Tp.HCM so với các tỉnh lân cận Xem tại trang 146 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan