Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

200 818 2
Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 20 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 91 Số tiết: 2 tiết BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( trích) Chu Quang Tiềm I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.( Tiết 1). Giúp HS: 1/ Kiến thức: - Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Phương pháp đọc sách có hiệu quả. 2/ Kỹ năng: - Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch ( không sa đà vào phân tích ngôn từ). - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận. - Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận. II/ CHUẨN BỊ: - GV: giáo án – SGK… - HS: tập vở - SGK… III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. * Giới thiệu bài Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung Hướng dẫn tìm hiểu chung. - GV:Yêu cầu HS đọc chú thích * SGK. - HS: Đọc chú thích về tác giả SGK. Và nêu vài nét chính về tác giả, tác phẩm - GV: Nhận xét, bổ sung: Ông bàn về việc đọc sách và nhấn mạnh vai trò của việc đọc sách. Lời bàn là cả tâm huyết truyền cho thế hệ sau - GV: Hướng dẫn đọc: rõ ràng, khúc chiết, thể hiện giọng điệu lập luận. Đọc mẫu 1 đoạn và cho HS tham khảo các từ khó SGK. - HS: Đọc các phần còn lại - GV: gọi HS nêu phương thức biểu đạt chính. - HS: Phát biểu - GV: Yêu cầu HS phân chia bố cục - HS: 3 phần. - Phần 1: Từ đầu…. thế giới mới →Tầm quan trọng của việc đọc I/ Tìm hiểu chung. 1/ Tác giả - tác phẩm a/ Tác giả Chu Quang Tiềm ( 1897-1986), là nhà mĩ học, nhà lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. b/ Tác phẩm Trích dịch từ sách danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nổi buồn của việc đọc sách. 2/ Đọc – giải thích từ (SGK) 3/ Phương thức biểu đạt: Nghị luận. Giáo án Ngữ văn 9 II Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhanh sách. - Phần 2: Tiếp theo… tiêu hao lực lượng. Các khó khăn và cách chọn sách. - Phần 3: Các đoạn còn lại →Phương pháp đọc sách. Hướng dẫn đọc – tìm hiểu văn bản - GV: Qua lời bàn của tác giả, em tấy việc đọc sách có ý nghĩa gì? - HS: phát biểu - GV: Để nâng cao học vấn thì đọc sách có tầm quan trọng như thế nào? - HS: - Sách ghi chép và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tìm tòi, tích lũy được. - Sách được xem là cột mốc trên con đường phát triển. - Là kho tàng kinh nghiệm của con người nung nấu mấy nghìn năm. - GV Nhận xét, bổ sung: Không thể thu được các thành tựu mới trên con đường phát triển học thuật nếu như không biết thừa kế thành tựu của các thời đã qua. Quan hệ giữa hai ý nghĩa đó như thế nào? - HS: phát biểu Hướng dẫn tự học - Lập lại hệ thống luận điểm trong toàn bài. - Ôn lại những phương pháp nghị luận đã học. II/ Đọc – tìm hiểu văn bản. 1/ Nội dung. a/ Tầm quan trọng của việc đọc sách - Sách là kho tàng kiến thức quý báu, là di sản tinh thần của loài người đúc kết được trong hàng nghìn năm. - Là con đường quan trọng của việc phát triển học vấn. - Là con đường tích lũy nâng cao vốn tri thức cho loài người. . Giáo án Ngữ văn 9 II Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhanh 4/ Củng cố. Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội?. 5/ Dặn dò. - Xem lại nội dung bài. - Làm các BT trong SGK. - Chuẩn bị: Phần còn lại của bài. IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM. Giáo án Ngữ văn 9 II Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhanh Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 92 Số tiết: 2 tiết BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( tiếp theo) Chu Quang Tiềm I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT( Tiết 2). Nối tiếp tiết 1 II/ CHUẨN BỊ: - GV: giáo án – SGK… - HS: tập vở - SGK… III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. * Giới thiệu bài. Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung Tiếp tục hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. Tại sao cần phải lựa chọn sách khi đọc? - GV: Vậy, cần phải lựa chọn sách như thế nào? - HS: phát biểu - GV: Nhận xét, chốt: Khi đọc tài liệu chuyên sâu, cũng không thể xem thường việc đọc các loại sách thường thức, loại sách gần gũi, kế cận với chuyên môn của mình. Tác giả khẳng định thật đúng “ Trên đời không có học vấn nào là cô lập tách rời học vấn khác”. Vì thế “ Không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn”. Ý kiến này chứng tỏ kinh nghiệm, sự từng trải của một học giả lớn. - GV: Tác giả hướng dẫn cách đọc sách như thế nào? - HS: Đọc lại phần 2 Sách nhiều, Chọn tinh, đọc kỹ - GV Chốt: không nên đọc tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân mà phải đọc có kế hoạch. Thậm trí đối với người nuôi chí lập nghiệp trong một môn học vấn thì đọc sách là một công việc cần thiết, một cuộc chuẩn II/ Đọc – tìm hiểu văn bản. 1/ Nội dung. b/ Khó khăn của việc đọc sách và các chọn lựa sách. - Sách nhiều khiến người đọc đọc không chuyên sâu, không nghiền ngẫm. - Chọn tinh, đọc kỹ những quyển có lợi cho mình và cần phải chú trọng đến các tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn. c/ Phương pháp đọc sách. - Không đọc qua loa, đại khái mà vừa đọc vừa suy nghĩ. - Đọc phải có kế hoạch và hệ thống. . Giáo án Ngữ văn 9 II Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhanh bị âm thầm đầy hiệu quả. Từ đó em rút ra được những cách đọc sách nào? - HS: Nêu phương pháp đọc sách của bản thân. - GV: nhận xét. - GV: Nêu giá trị nghệ thuật của văn bản. - HS: Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh với những cách ví von, cụ thể và thú vị. - GV: Nêu ý nghĩa của văn bản. - HS: phát biểu. Hướng dẫn tự học - Lập lại hệ thống luận điểm trong toàn bài. - Ôn lại những phương pháp nghị luận đã học. 2/ Nghệ thuật. - Bố cục chặt chẽ, hợp lí. - Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng bằng giọng chuyện trò, tâm tình của một học giả có uy tín đã làm tăng tính thuyết phục của văn bản. - Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh với những cách ví von, cụ thể và thú vị. 3/ Ý nghĩa. Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách và cách lựa chọn sách, cách đọc sách sao cho có hiệu quả. 4/ Củng cố. - Nêu khó khăn của việc đọc sách. - Khi đọc sách cần phải đọc như thế nào? 5/ Dặn dò. - Nắm vững nội dung bài học. - Chuẩn bị bài “ khởi ngữ”. IV/PHẦN RÚT KINH NGHIỆM. Giáo án Ngữ văn 9 II Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhanh Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 93 Số tiết: 1 tiết KHỞI NGỮ I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Giúp HS: 1/ Kiến thức: - Đặc điểm của khởi ngữ. - Công dụng của khởi ngữ. 2/ Kỹ năng: - Nhận diện khởi ngữ ở trong câu. - Đặt câu có khởi ngữ. II/ CHUẨN BỊ: - GV: giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK… III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. Giới thiệu bài. Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung Giáo án Ngữ văn 9 II Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhanh Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. - GV:Gọi HS đọc ví dụ SGK - HS: Đọc ví dụ - GV: ghi các từ in đậm lên bảng. - GV:Yêu cầu HS phân biệt phần in đậm với chủ ngữ. - HS: phát biểu - GV: Trước các từ ngữ in đậm nói trên, có ( hoặc có thể thêm) những quan hệ từ nào? - HS: phát biểu - GV: Các từ trên có quan hệ ý nghĩa trong câu như thế nào? Vậy khởi ngữ là gì? Vai trò của nó trong câu? Hướng dẫn luyện tập - GV: Gọi HS lần lượt làm các bài tập SGK. - HS: thực hiện theo yêu cầu. - GV: Yêu cầu HS viết lại các câu trong SGK bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ. - HS: lên bảng chuyển đổi câu. Hướng dẫn tự học Tìm câu có thành phần khởi ngữ trong một văn bản đã học. I/ Đặc diểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. 1/ Phân biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu SGK. a/ Còn anh. b/ Giàu. c/ Các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ. * Chủ ngữ: anh (2), tôi, chúng ta. * Phân biệt: - Về vị trí: Các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ - Về quan hệ với chủ ngữ, vị ngữ: Các từ ngữ in đậm không có quan hệ với chủ ngữ và vị ngữ. 2/ Kết luận: - Đặc điểm của khởi ngữ: + Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu. + Trước khởi ngữ thường có thể thêm các từ như: về, đối với. - Công dụng của khởi ngữ: nêu lên đề tài được nói đến trong câu. II. Luyện tập. 1/ Bài tập 1: ( SGK). a.Điều này b.Đối với chúng mình c.Một mình d.Làm khí tượng e.Đối với cháu 2/ Bài tập 2: ( SGK) - Làm bài thì anh ấy làm cẩn thận hơn. - Hiểu, thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được. 4/ Củng cố. Giáo án Ngữ văn 9 II Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhanh Khởi ngữ là gì? Vai trò của nó trong câu? 5/ Dặn dò. - Nắm nội dung bài học. - Tìm câu có thành phần khởi ngữ trong một văn bản đã học. - Chuẩn bị : Phép phân tích và tổng hợp. IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM. Ngày soạn: Giáo án Ngữ văn 9 II Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhanh Ngày dạy: Tiết 94 Số tiết: 1 tiết PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS: 1/ Kiến thức. - Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận. 2/ năng. - Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc – hiểu văn bản nghị luận. II/ CHUẨN BỊ: - GV: giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK… III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. * Giới thiệu bài. Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp - GV:Gọi HS đọc văn bản SGK - HS: Đọc - GV: Bài văn đã nêu những hiện tượng gì về trang phục? Mỗi hiện tượng nêu lên một nguyên tắc nào trong cách ăn mặc của con người? - HS: Hiện tượng ăn mặc không đồng bộ - GV: Nhận xét, hỏi: Tác giả đã dùng phép lập luận nào để thấy có những quy tắc ngầm phải tuân thủ trong trang phục như “ ăn cho mình, mặc cho người, y phục xứng đức” - HS: phát biểu. - GV:Yêu cầu HS tìm câu khái quát của toàn bài. - HS: Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng I/ Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp. 1. Đọc văn bản ( SGK). 2. Trả lời câu hỏi ( SGK). - Hiện tượng ăn mặc không đồng bộ. - Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung và hoàn cảnh riêng. - Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức. → Tác giả đã tách ra từng trường hợp để cho thấy “ quy tắc ngầm của văn hóa” chi phối cách ăn mặc của con người. - Câu khái quát: Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay xã hội. Giáo án Ngữ văn 9 II Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhanh hay xã hội. - GV: Nhận xét, hỏi: Thế nào là phép phân tích? - HS: phát biểu - GV: Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên, bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp như thế nào? - HS: Cách ăn mặc đẹp còn phải phù hợp với văn hóa, đạo đức và môi trường - GV: Vậy, tổng hợp là gì? - HS: phát biểu - GV: Nêu mối quan hệ giữa hai phép lập luận này. - HS: Tuy đối lập nhưng không tách rời nhau. Phân tích rồi phải tổng hợp thì mới có ý nghĩa, mặt khác, phải dựa trên cơ sở phân tích thì mới có thể tổng hợp được. - GV: Khái quát lại nội dung bài học. Hướng dẫn luyện tập - GV: Yêu cầu HS đọc và thực hiện theo yêu cầu của BT 1, BT2( SGK) 3. Kết luận. a/ Khái niệm - Phép lập luận phân tích là phép lập luận trình bày tùng bộ phận, từng phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật hiện tượng. - Phép lập luận tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích ( đem các bộ phận, các đặc điểm của một sự vật đã được phân tích riêng mà liên hệ lại với nhau để nêu ra nhận định chung về sự vật ấy). b/ Mối quan hệ. Tuy đối lập nhưng không tách rời nhau. Phân tích rồi phải tổng hợp thì mới có ý nghĩa, mặt khác, phải dựa trên cơ sở phân tích thì mới có thể tổng hợp được. II/ Luyện tập. 1/ BT1: ( SGK) - Cách phân tích luận điểm của tác giả: học vấn không chỉ là chuyên đọc sách nhưng đọc sách rốt cuộc là con đường của học vấn. Giáo án Ngữ văn 9 II Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhanh [...]... dung của văn nghệ là gì? Giáo án Ngữ văn 9 II Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhanh 5/ Dặn dò - Xem lại nội dung bài - Chuẩn bị: Tiếng nói của văn nghệ.( tiếp theo) IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM Tiết 97 Giáo án Ngữ văn 9 II Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhanh Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết: 2 tiết TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ ( tiếp theo) Nguyễn Đình Thi I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT( Tiết 2) Nối tiếp tiết 1 II/ CHUẨN... đoạn văn có câu chứa thành phần tình thái, thành phần cảm thán 4/ Củng cố Thế nào là: - Thành phần tình thái Giáo án Ngữ văn 9 II Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhanh - Thành phần cảm thán 5/ Dặn dò - Xem lại nội dung bài - Làm các BT còn lại SGK - Chuẩn bị: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết: 1 tiết Tiết 99 : Giáo án Ngữ văn 9 II Giáo. .. thân về sự việc ấy Giáo án Ngữ văn 9 II Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhanh 4/ Củng cố Nêu cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội 5/ Dặn dò - Xem lại nội dung bài - Viết bài hoàn chỉnh về Nguyễn Hiền - Chuẩn bị: Chương trình địa phương phần tấp làm văn IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 22 Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết: 1 tiết Giáo án Ngữ văn 9 II Giáo viên: Nguyễn... →Nội dung của tiếng nói văn nghệ - Phần 2: Tiếp theo… trang giấy →Vai trò của tiếng nói văn nghệ - Phần 3: Các đoạn còn lại → Sự lôi cuốn kỳ diệu của văn nghệ - GV: Xác định phương thức biểu 3/ Phương thức biểu đạt chính Giáo án Ngữ văn 9 II Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhanh Bổ sung đạt chính - HS: nghị luận Nghị luận Hướng dẫn tìm hiểu văn bản - GV: Nội dung phản ánh của văn nghệ là gì? Nêu chi... Xem lại nội dung bài - Tập viết đoạn văn có sử dụng phép phân tích và tổng hợp - Chuẩn bị: Tiếng nói của văn nghệ IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 21 Giáo án Ngữ văn 9 II Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhanh Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 96 Số tiết: 2 tiết TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT( Tiết 1) Giúp HS: 1/ Kiến thức - Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người... không có văn nghệ đời rung cảm và ước mơ về cuộc đời sống con người sẽ ra sao? tốt đẹp - HS: Đơn điệu, khó khăn, buồn chán… - GV: Khả năng, sự lôi cuốn của văn nghệ như thế nào? - HS: + Chứa đựng tình yêu ghét, buồn vui trong đời sống + Tư tưởng không khô khan, trừu tượng mà lắng sâu thấm vào cảm xúc, nỗi niềm Giáo án Ngữ văn 9 II Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhanh c/ Sức mạnh diệu của văn nghệ... MỚI Giáo án Ngữ văn 9 II Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhanh Vũ Khoan I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: 1/ Kiến thức - Tính cấp thiết của vấn đề được đề cập đến trong văn bản - Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản 2/ Kỹ năng - Đọc – hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội - Trình bày những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một vấn đề xã hội - Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, ... hưởng của một tác phẩm văn học đối với bản thân - Lập lại hệ thống luận điểm của văn bản 4/ Củng cố - Vì sao văn nghệ rất cần thiết cho con người? - Nhận xét về cách nghị luận của tác giả? 5/ Dặn dò - Xem lại nội dung bài - Chuẩn bị: Các thành phần biệt lập IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết: 1 tiết Giáo án Ngữ văn 9 II Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhanh Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT... thực hiện theo yêu cầu Hướng dẫn tự học Dựa vào dàn ý đã lập, viết đoạn văn nghị luận về một sự việc, hiện Giáo án Ngữ văn 9 II Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhanh 3/ Kết luận: a/ Khái niệm Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ b/ Những yêu cầu - Về nội dung: Cần phải nêu rõ được sự... chẽ, giàu hình ảnh; dẫn chứng phong phú, thuyết phục - Có giọng văn chân thành, say mê làm tăng sức thuyết phục và tính hấp dẫn của văn bản - GV: Ý nghĩa của văn bản 3/ ý nghĩa - HS: Nội dung phản ánh của văn Nội dung phản ánh của văn nghệ, công dụng và sức mạnh nghệ, công dụng và sức mạnh diệu của văn nghệ đối với cuộc sống diệu của văn nghệ đối với cuộc của con người sống của con người Hướng dẫn . khởi ngữ . IV/PHẦN RÚT KINH NGHIỆM. Giáo án Ngữ văn 9 – kì II Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhanh Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 93 Số tiết: 1 tiết KHỞI NGỮ I/. chính. Giáo án Ngữ văn 9 – kì II Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhanh đạt chính. - HS: nghị luận Hướng dẫn tìm hiểu văn bản - GV: Nội dung phản ánh của văn

Ngày đăng: 30/11/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

-HS: lên bảng chuyển đổi câu. - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

l.

ên bảng chuyển đổi câu Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh;   dẫn   chứng   phong   phú,  thuyết phục. - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

p.

luận chặt chẽ, giàu hình ảnh; dẫn chứng phong phú, thuyết phục Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình như ( dường như )→ có vẽ như → Có lẽ ( chắc là) → chắc  hẳn→ chắc chắn - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

Hình nh.

ư ( dường như )→ có vẽ như → Có lẽ ( chắc là) → chắc hẳn→ chắc chắn Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Về hình thức: Có luận điểm rõ ràng,   luận   cứ   xác   thực,   bố   cục  mạch lạc. - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

h.

ình thức: Có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, bố cục mạch lạc Xem tại trang 24 của tài liệu.
-HS: Tìm hiểu thực tế tình hình địa phương,   nêu   những   sự   việc,   hiện  tượng có ý nghĩa, đáng chú ý. - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

m.

hiểu thực tế tình hình địa phương, nêu những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa, đáng chú ý Xem tại trang 29 của tài liệu.
-GV: Ghi các đề lên bảng - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

hi.

các đề lên bảng Xem tại trang 54 của tài liệu.
-GV: Ghi đề bài lên bảng - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

hi.

đề bài lên bảng Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ. - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

r.

ình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ. 2/ Kỹ năng. - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

h.

ững đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ. 2/ Kỹ năng Xem tại trang 62 của tài liệu.
- Hình thức: bố cục mạch lạc, - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

Hình th.

ức: bố cục mạch lạc, Xem tại trang 67 của tài liệu.
- Xác định yêu cầu nội dung và hình thức của một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích). - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

c.

định yêu cầu nội dung và hình thức của một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) Xem tại trang 69 của tài liệu.
-GV: Ghi đề bài lên bảng - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

hi.

đề bài lên bảng Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ. - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

h.

ể hiện những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ Xem tại trang 74 của tài liệu.
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào diễn đạt sự chuyển mùa? - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

h.

ững từ ngữ, hình ảnh nào diễn đạt sự chuyển mùa? Xem tại trang 75 của tài liệu.
- Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi. 3/ Thái độ. - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

h.

ân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi. 3/ Thái độ Xem tại trang 77 của tài liệu.
- Cảm thụ, phân tích những hình ảnh thơ độc đáo, giàu ý nghĩa trong bài. - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

m.

thụ, phân tích những hình ảnh thơ độc đáo, giàu ý nghĩa trong bài Xem tại trang 79 của tài liệu.
-GV đưa 8 đề văn SGK lên bảng phụ gọi HS đọc 8 đề. - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

a.

8 đề văn SGK lên bảng phụ gọi HS đọc 8 đề Xem tại trang 85 của tài liệu.
-HS: Cách xây dựng hình ảnh thiên   nhiên   mang   nét   đẹp   kì   ảo  nhưng   chân   thực,   giầu   ý   nghĩa  - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

ch.

xây dựng hình ảnh thiên nhiên mang nét đẹp kì ảo nhưng chân thực, giầu ý nghĩa Xem tại trang 89 của tài liệu.
Từ ngữ, hình ảnh giầu sức gợi  cảm. 10Mùa xuân  nho  nhỏ Thanh Hải 1980 5  chữ - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

ng.

ữ, hình ảnh giầu sức gợi cảm. 10Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải 1980 5 chữ Xem tại trang 92 của tài liệu.
Lớp Tên văn bản nhật dụng Nội dung Hình thức (phương thức biểu đạt) - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

p.

Tên văn bản nhật dụng Nội dung Hình thức (phương thức biểu đạt) Xem tại trang 101 của tài liệu.
-GV: hướng dẫn HS về hình thức văn bản nhật dụng. - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

h.

ướng dẫn HS về hình thức văn bản nhật dụng Xem tại trang 103 của tài liệu.
-GV: ghi lại đề bài lên bảng. - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

ghi.

lại đề bài lên bảng Xem tại trang 105 của tài liệu.
b/ Hình thức. - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

b.

Hình thức Xem tại trang 113 của tài liệu.
- Về hình thức: Có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, bố cục mạch  lạc. - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

h.

ình thức: Có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, bố cục mạch lạc Xem tại trang 125 của tài liệu.
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày. - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

i.

2 HS lên bảng trình bày Xem tại trang 135 của tài liệu.
-HS lên bảng điền vào bảng. - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

l.

ên bảng điền vào bảng Xem tại trang 137 của tài liệu.
điền thể, nội dung trong bảng. - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

i.

ền thể, nội dung trong bảng Xem tại trang 148 của tài liệu.
-GV kể bảng mẫu. - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

k.

ể bảng mẫu Xem tại trang 151 của tài liệu.
T văn bản Kiểu Phương thức biểu đạt Ví dụ về hình thức văn bản cụ thể - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

v.

ăn bản Kiểu Phương thức biểu đạt Ví dụ về hình thức văn bản cụ thể Xem tại trang 171 của tài liệu.
Lời thơ giản dị, hình ảnh chân thực. Lượm1949Tố Hữu Vẻ  đẹp   tâm  hồn  của   Lượm  trong  việc  - Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II

i.

thơ giản dị, hình ảnh chân thực. Lượm1949Tố Hữu Vẻ đẹp tâm hồn của Lượm trong việc Xem tại trang 187 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan