Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

85 3.4K 12
Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

Lời mở đầu Lạng Sơn tỉnh nằm cửa ngõ phía đơng bắc Tổ quốc, điểm đầu đường huyết mạch ( quốc lộ 1A) nối Việt Nam với nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa từ đến với nước châu Âu, đồng thời đường quan trọng nối Trung Quốc với nước ASEAN Với vị trí địa lý thuận lợi kinh tế vô quan trọng an ninh - quốc phòng, Lạng Sơn trở thành đầu mối quan trọng giao lưu kinh tế, văn hoá – xã hội hợp tác kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, Lạng Sơn tự hào có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng, nhiều địa danh vào lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, có truyền thống văn hố mang đậm sắc dân tộc Trong năm vừa qua tâm mình, nhân dân dân tộc Lạng Sơn vượt qua chặng đường khó khăn, thách thức tạo chuyển biến vượt bậc đưa kinh tế - xã hội phát triển giữ vững ổn định an ninh trị; bước chuyển dịch kinh tế theo hướng ưu tiên phát triển lĩnh vực thương mại dụch vụ, trọng đầu tư phát triển ngành công nghiệp công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm Để đạt thành tựu ấy, có đóng góp lớn hoạt động đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nhằm xem xét đánh giá hoạt động đầu tư đó, em nghiên cứu viết đề tài “ Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020: Thực trạng giải pháp” Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thu thập phân tích số liệu, phương pháp xử lý số liệu thứ cấp phương pháp so sánh Kết cấu đề tài phần mở đầu kết luận, gồm hai chương sau: Chương I: Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 Chương chủ yếu nêu lên tình hình đầu tư tỉnh năm từ năm 2001 đến 2008, kèm theo phân tích, nhận xét đánh giá Chương II: Định hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu đầu tư phát triển tỉnh Lạng Sơn Trong chương này, em xin đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2020 Qua chuyên đề này, em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Phạm Văn Hùng, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình làm chuyên đề Em xin gửi lời cảm ơn đến cô Sở Kế hoạch Đầu tư Lạng Sơn, đặc biệt anh chị phòng Tổng hợp cung cấp tài liệu có ý kiến quý báu nội dung chuyên đề Cuối cùng, em xin cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Kinh tế Đầu tư, người cho em nghị lực, niềm tin để hoàn thành chuyên đề, bảo dạy dỗ em trình học tập Tuy có nhiều cố gắng, bị hạn chế kinh nghiệm thực tế phương pháp nghiên cứu nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy giáo Bộ môn Kinh tế Đầu tư, cô sở Kế hoạch Đầu tư Lạng Sơn, bạn để tơi rút kinh nghiệm học tập thêm kiến thức bổ ích nhằm nâng cao chất lượng chuyên đề Lạng Sơn,tháng 4/2009 Sinh viên: Nông Lan Phương Chương 1: Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn (2001-2008) 1.1 Điều kiện kinh tế – xã hội tự nhiên có ảnh hưởng đến đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn: 1.1.1 Điều kiện tự nhiên: 1.1.1.1.Lợi phát triển kinh tế cửa khẩu, thương mại, du lịch, dịch vụ Lạng Sơn tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, có đường quốc lộ 1A, 1B, 4A, 4B, 279 qua đường sắt liên vận quốc tế nối nước Đông, Bắc Âu – Trung Quốc - Việt Nam – nước ASEAN, điểm nút giao lưu kinh tế với tỉnh phía Tây Cao Bằng, Thái Ngun, Bắc Kạn, phía Đơng tỉnh Quảng Ninh, phía Nam Bắc Giang, Bắc Ninh, Thủ Hà Nội phía Bắc tiếp giáp với khu tự trị dân tộc Choang tỉnh Quảng Tây nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa với cửa quốc tế, cửa Quốc gia cặp chợ biên giới, cửa Hữu Nghị, cửa Ga đường sắt Đồng Đăng, Chi Ma, cặp chợ Tân Thanh, Cốc Nam tỉnh đầu tư khang trang, đại thuận lợi cho việc xuất nhập hàng hoá xuất nhập cảnh khách du lịch Lạng Sơn có điều kiện thuận cho việc giao lưu kinh tế, khoa học, công nghệ với tỉnh nước, với Trung Quốc qua sang nước vùng Trung Á, Đơng Âu, Châu Âu vùng lãnh thổ khác… Với vị trí, điểu kiện thuận lợi, tỉnh Lạng Sơn xây dựng môi trường thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế, thu hút ngày nhiều doanh nghiệp nước nước ngoài, thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư, xuất nhập hàng hoá, phát triển du lịch, dịch vụ địa bàn Trong năm qua, tổng kim ngạch xuất nhập qua cửa tỉnh chiếm tỷ trọng lớn tổng lượng hàng hoá xuất nhập qua biên giới tỉnh phía Bắc Ngày 23 tháng năm 2009, với việc hoàn thành cắm cột mốc số 1116 cửa Hữu Nghị, Lạng Sơn ghi dấu ấn tốt đẹp bước phát triển ngoại giao Việt Nam Trung Quốc Đây cầu nối quan trọng việc giao thương, phát triển kinh tế hai nước Điều tạo điều kiện cho hai Bên hoàn thành việc đấu nối tuyến đường cao tốc Nam Ninh - Bằng Tường Lạng Sơn Hà Nội thời gian tới, tuyến đường huyết mạch để đẩy mạnh phát triển hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ hai nước, giúp tăng cường thúc đẩy phát triển kinh tế cửa nói riêng nước nói chung Với vị trí gần Hà Nội, giao thơng thuận tiện, thiên nhiên ưu ban tặng nhiều danh lam, thắng cảnh, sản phẩm du lịch phong phú, Lạng Sơn có điều kiện phát triển đa dạng loại hình du lịch như: du lịch sinh thái, du lịch cảnh quan… Hệ thống kết cấu hạ tầng khu du lịch, hệ thống khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi, giải trí ước đầu tư nâng cấp… 1.1.1.2.Thế mạnh phát triển vùng nguyên liệu nông – lâm sản Tiềm đất đai Lạng Sơn cịn lớn Tồn tỉnh có 277 nghìn đất lâm nghiệp có rừng: 68,9 nghìn đất nơng nghiệp; 12 nghìn đất chuyên dùng; 4,7 nghìn đất 467 nghìn đất chưa sử dụng, có khoảng 352 nghìn đất có khả sử dụng vào mục đích phát triển nơng lâm nghiệp Rừng Lạng Sơn nhiều loại động, thực vật quý Lớp thú Lạng Sơn có bộ, 24 họ với 56 lồi; lớp chim có 14 bộ, 46 họ với 200 lồi; lớp bị sát lưỡng cư bộ, 17 họ với 50 loài Các lồi động vật khơng xương sống thuộc mười chân, thân giáp, hải quỳ… có mặt rừng Lạng Sơn Hơn nữa, điều kiện thổ nhưỡng Lạng Sơn thích hợp cho phát triển loại trồng lúa, ngô, chè, thuốc lá, đậu đỗ, loại công nghiệp ăn có giá trị kinh tế cao loại lâm sản, đặc sản hồi, nguyên liệu giấy Vì vậy, hướng phát triển ngành nơng – lâm nghiệp Lạng Sơn khai thác mạnh, tiềm kinh tế đồi rừng, tạo thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung ăn quả, công nghiệp dài ngày, công nghiệp ngắn ngày mạnh, lâm nghiệp cho nguyên liệu giấy Đến năm 2008, Lạng Sơn quy hoạch xây dựng số vùng sản xuất hàng hoá tập trung như: vùng hồi Văn Quan, Bình Gia, Cao Lộc, Văn Lãng, Tràng Định ( gần vạn ha); vùng na Chi Lăng, Hữu Lũng ( 1.100 ha); vùng vải thiều Hữu Lũng, Chi Lăng ( 4.500 ha); vùng quýt Bắc Sơn ( 1.000 ha); vùng nguyên liệu thuốc Bắc Sơn ( 1.500 ); vùng chè Đình Lập ( 700 ); vùng thơng, bạch đàn Lộc Bình, Đình Lập ( 45 nghìn )… Sản phẩm nơng lâm nghiệp đa dạng, phong phú sở cho Lạng Sơn đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông – lâm sản Tiểm lớn gợi mở với nhiều dự án kêu gọi đầu tư như: sở sản xuất tinh dầu hồi, trồng chế biến chè xuất khẩu, trồng thông xây dựng nhà máy chế biến nhựa thông… Những dự án điểm đột phá phát triển công nghiệp, đồng thời thúc đẩy phát triển sản xuất nơng – lâm nghiệp, góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn 1.1.1.3.Tiềm đầu tư phát triển công nghiệp Tài nguyên khoáng sản phong phú, bao gồm 86 điểm mỏ quặng, khoáng sản thuộc 19 loại khác Nhóm khống sản kim loại, bao gồm: sắt, mangan, nhơm, đồng, chì, kẽm, vàng… kim loại quý Tuy nhiên, nguồn tài nguyên Lạng Sơn lại nghèo kim loại hiếm, có thiếc mơlíp thuỷ ngân Khống sản phi kim loại có than nâu mỏ Na Dương với diện tích 150 km; than bùn Nà Lị ( Lộc Bình ) điểm cách thị trấn Bình Gia 1km phía Đơng Nam Nguồn khoáng sản phục vụ cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng, bao gồm: loại đá cacbonat, đá sét, cát cuội, sỏi, cát kết dạng quaczic, sét vôi, đá mafic… chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn tài nguyên Lạng Sơn Nguồn nguyên liệu cho sản xuất vật liệu xây dựng mạnh, tạo tảng thúc đẩy công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng phát triển thành ngành công nghiệp mũi nhọn, nguồn đá vơi lớn cho xây dựng nguyên liệu sét cho sản xuất xi măng, gạch gốm Đến năm 2008, tỉnh có nhà máy xi măng công suất 8,5 vạn tấn/ năm 6,5 vạn tấn/năm; hai sở sản xuất gạch nung quốc doanh công suất 45 triệu viên/năm; liên doanh sản suất gốm sứ; sản lượng đá xây dựng khai thác 700 nghìn m3/năm Với tiềm có, sản xuất vật liệu xây dựng hướng ưu tiên đầu tư phát triển ngành công nghiệp Lạng Sơn Dự án xây dựng nhà máy xi măng lò quay công suất 1,4 triệu tấn/năm Đồng Bành – Chi Lăng tích cực triển khai dự kiến đến quý IV năm 2009 vào chạy thử Về cơng nghiệp khai khống, Lạng Sơn có nhiều tài ngun khống sản chưa tập trung khai thác Tồn tỉnh có 86 điểm mỏ quặng, khống thuộc 19 khống sản khác Đáng ý mỏ than Na Dương, huyện Lộc Bình, trữ lượng khoảng 98,7 triệu tấn, khai thác phục vụ cho nha máy Nhiệt điện Na Dương, công suất 100MW 1.1.2.Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2.1.Kinh tế: Nằm dải đất biên giới vùng Đông Bắc, với điều kiện địa lý, tự nhiên giao thông thuận lợi, từ lâu Lạng Sơn trở thành điểm hội tụ, giao lưu kinh tế quan trọng phía Bắc Nhờ phát huy hiệu tiềm sẵn có, tốc độ tăng trưởng GDP bình qn ước tính giai đoạn 2001-2008 tăng 10,42%.Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng, tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng tăng từ 13,77 năm 2001 lên 21,39% năm 2008, nông lâm nghiệp giảm từ 49,7% năm 2001 xuống 39,34% năm 2008, tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 36,53% năm 2001 lên 39,27% năm 2008 Kim ngạch xuất nhập qua địa bàn đạt tốc độ tăng bình quân hàng năm 44,2%, hàng xuất địa phương tăng bình qn hàng năm từ 15-16% Tổng thu ngân sách địa bàn năm 2008 đạt mức 1.937 tỷ đồng, gấp 1,9 lần năm 2001 Kinh tế phát triển góp phần nâng cao đời sống nhân dân Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 3,44 triệu đồng năm 2001 lên 10,37 triệu đồng năm 2008, tăng gấp lần; đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện bước nâng cao, nhân dân vùng đặc biệt khó khăn 1.1.2.2.Dân số – Lao động: Lạng Sơn có 757.650 người (năm 2008), bao gồm dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 15%, đồng bào dân tộc thiểu số Nùng, Tày, Dao, Hoa, Sán Chay, Mông chiếm gần 85% Cơ cấu dân số tỉnh Lạng Sơn trẻ Nguồn lao động dồi dào, với số người 50 tuổi chiếm 87,4% Đây thực nguồn nhân lực lớn tiến trình phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ an ninh quốc phòng Nhưng lực lượng lao động Lạng Sơn chủ yếu lao động nông nghiệp, chiếm gần 80% tổng số lao động, mặt khác số lao động qua đào tạo lại chiếm tỉ trọng nhỏ, khoảng 10,82% tổng số lao động, số lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao ít… cản trở lớn việc tiếp nhận tiến khoa học kỹ thuật, thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố 1.1.2.3 Văn hố – xã hội: Trong tiến trình lịch sử, Lạng Sơn vùng đất xung yếu, phên dậu bảo vệ độc lập, chủ quyền lãnh thổ quốc gia, cầu nối ngoại giao giữ vững hồ hiếu, bình an cho dân tộc Khơng thế, Lạng Sơn cịn vùng đất sinh dưỡng nhiều người ưu tú có công với cách mạng, nhiều gương hy sinh anh dũng bảo vệ quê hương đất nước Không vậy, Lạng Sơn mảnh đất giàu tiềm du lịch với hàng chục danh lam thắng cảnh vào lịch sử thi ca, nước biết đến động Nhất - Nhị - Tam Thanh, chùa Tiên, nàng Tô Thị, sông Kỳ Cùng… Đặc biệt, Mẫu Sơn địa danh hội đủ nhân tố cần thiết việc phát triển loại hình du lịch sinh thái, an dưỡng với nét đặc sắc không thua Sa Pa ( Lào Cai ) Đà Lạt ( Lâm Đồng ) nhiều di tích lịch sử xếp hạng ải Chi Lăng, Mục Nam Quan, thành nhà Mạc, địa cách mạng Bắc Sơn… Là nơi chung sống nhiều dân tộc, Lạng Sơn quy tụ nhiều tập quán đậm đà sắc dân tộc lễ hội độc đáo lễ hội chùa Tam Thanh, lễ hội đền Kỳ Cùng, lễ hội Kỳ Lừa… Những tập quán sinh hoạt, phong tục hội hè, phiên chợ vùng cao đây, trang phục dân tộc điệu hát sli, lượn hấp dẫn nhà nghiên cứu nước, quốc tế khách du lịch Các lĩnh vực văn hóa – xã hội có nhiều tiến bộ; cơng tác giáo dục đào tạo đạt số kết quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thực mục tiêu quốc gia, hoàn thành phổ cập THCS năm 2006; hoạt động văn hố – thơng tin, thể dục - thể thao tổ chức với nhiều hình thức đa dạng, hội chợ, triển lãm địa phương quốc tế tổ chức hàng năm góp phần quảng bá hình ảnh mảnh đất người Lạng Sơn; diện sóng phủ sóng phát truyền hình ngày mở rộng tăng vể thời lượng Công tác y tế chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trọng Cơng tác xố đói giảm nghèo, giải việc làm vấn đề xã hội khác đạt kết định An ninh, quốc phòng giữ vững, trật tự an toàn xã hội đảm bảo Đây yếu tố tích cực giúp cho mơi trường đầu tư Lạng Sơn trở nên hấp dẫn an toàn 1.1.2.4 Kết cấu hạ tầng: a Hệ thống giao thông: Trong năm gần đây, với việc triển khai thi công hàng loạt trục đường 4A, 4B, đường 279, đường 1B… tỉnh Lạng Sơn huy động nhiều nguồn vốn tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông vùng động lực kinh tế, khu công nghiệp, khu du lịch, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới đến cửa Các tuyến đường huyết mạch tỉnh đầu tư thoả đáng mang lại diện mạo cho hệ thống đường giao thông 10 huyện thành phố Lạng Sơn Đến năm 2008, Lạng Sơn có mạng lưới giao thông phát triển phân bố hợp lý Tồn tỉnh có km đường tơ, có quốc lộ với chiều dài 614 km qua trung tâm huyện lỵ, 140 km đường đô thị chuyên dùng, 4.482 km đường giao thông nơng thơn, liên thơn, liên Lạng Sơn có nhiều cửa giao lưu với tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc Trong cửa Hữu Nghị Quan cửa quốc tế tập trung hai tuyến đường dường sắt mấu chốt nối Việt Nam vơí Trung Quốc Sau chiến tranh biên giới, hai nước ký kết đầu tư mở rộng đường, làm nhà ga, xuất nhập cảnh… Đặc biệt hệ thống giao thông phát triển giảm thời gian lại nhân dân tỉnh khoảng 30% - 40% Riêng thời gian tuyến đường Lạng Sơn – Hà Nội giảm 50%, từ xuống 30 phút Đường sá thuận lợi đưa Lạng Sơn trở thành điểm đến bạn bè nước quốc tế, góp phần thúc đẩy giao thương với nước láng giềng Trung Quốc b Hệ thống điện Lạng Sơn tỉnh miền núi có nhiều sơng, thác suối tiềm điện chỗ chưa khai thác Nguồn cung cấp điện Lạng Sơn hoàn toàn dựa vào nguồn hệ thống điện quốc gia, nhà máy thủy điện Hịa Bình, Thác Bà nhiệt điện Phả Lại sản xuất Hệ thống cung cấp điện có mạng lưới đường dây tải điện 110Kv, 35 KV, KV 0,4KV Có trạm biến với nhiều loại dung lượng khác Điện lực Lạng Sơn xây dựng phát triển mạng lưới điện rộng khắp phạm vi toàn tỉnh, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa, xã đặc biệt khó khăn Nếu năm 1997 nguồn điện tỉnh có hai trạm 110kV với tổng dung lượng 45 nghìn KVA, đến năm 2008 tổng dung lượng tăng lên 75 nghìn KVA, truyền tải 128 km đường dây 110kV, 1.167 km đường dây 35kV 1.400 đường dây hạ Nhờ sản lượng điện thương phẩm liên tục tăng qua năm Dự báo năm tới, nhu cầu tiêu thụ điện tăng mạnh Lạng Sơn phát triển nhiều khu kinh tế quan trọng Điện lực Lạng Sơn xây dựng nhiều kế hoạch phát triển sản xuất điện, cải tạo toàn hệ thống lưới điện thành phố, triển khai mở rộng mạng lưới điện để có lực tương đương với hệ thống lưới điện tỉnh Quảng Tây ( Trung Quốc ) đa dạng hoá loại hình kinh doanh điện… Việc hồn thiện hệ thống điện tạo nên bước đột phá công cơng nghiệp hố đại hố nơng thơn c Hệ thống cấp thoát nước: Nước yếu tố thiếu nhu cầu sử dụng người Ở Lạng Sơn sông suối, nguồn nước mặt, nguồn nước ngầm phong phú Trong năm qua thị xã, thị trấn Lạng Sơn chủ yếu dòng nước ngầm để cung cấp nước Theo thống kê, năm 2008 có 13 nghìn hộ dân 300 quan nhà nước sở sản xuất thành phố sử dụng nước sạch, đạt 90% dân số nội thị Trong nhiều năm qua, ngành cấp thoát nước Lạng Sơn liên tục đầu tư, cải tạo, nâng cấp đường ống dẫn nước Xác định nhiệm vụ chống thất thoát nước nhiệm vụ hàng đầu, ngành đầu tư hàng tỷ đồng, nâng công suất nhiều trạm bơm từ 1.100 m3/ngày đêm lên 1.900 m3/ngày đêm, cải tạo lắp đặt 50km chiều dài đường ống loại, thay cải tạo 3.500 đồng hồ đo nước Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt hệ thống cấp nước Lạng Sơn cịn nhiều khó khăn Hệ thống thoát nước xử lý rác thải chưa hoàn chỉnh Phàn lớn lượng nước thải xả trực tiếp vào kênh mương, ao hồ gây nguy ô nhiễm cao Nói chung Lạng Sơn sở hạ tầng cung cấp nước hệ thống cấp thoát nước so với sở hạ tầng khác phát triển Trước mắt tương lai cần phải có nguồn vốn đầu tư, ưu tiên tập trung giải cải thiện vấn đề d Bưu - Viễn thơng Gắn liền với hệ thống giao thơng vận tải , điện, nước, bưu viễn thông lĩnh vực sở hạ tầng thiết yếu phát triển kinh tế xã hội nói chung việc thu hút vốn đầu tư nói riêng Trong năm qua, ngành Bưu - Viễn thơng tỉnh Lạng Sơn nhanh chóng triển khai nhiều dịch vụ, đầu tư cho dự án hai mảng bưu viễn thơng Năm 2008, Bưu điện tỉnh Lạng Sơn đầu tư tăng số điểm phục vụ mạng lưới bưu cục tới nơi tập trung dân cư thị xã, thị trấn, huyện lỵ,… Hệ thống bưu điện gồm có: bưu cục cấp I, 32 Bưu cục cấp II, III điểm kiốt, đại lý Bên cạnh dịch vụ hoạt động tốt như: chuyển tiền nhanh, bưu uỷ thác, bưu phẩm, điện hoa, chuyển phát nhanh EMS ,… Bưu điện tỉnh Lạng Sơn triển khai dịch vụ: chuyển tiền tới điểm bưu điện – văn hoá xã, mở thêm dịch vụ phát ngày bưu cục, dịch vụ hộp thư thoại, hộp thư thông tin – âm nhạc, dịch vụ gia tăng tổng đài điện tử kỹ thuật số, dịch vụ tài khoản tiết kiệm cá nhân… Mở rộng mạng truyền dẫn quang, tuyến cáp quang nội tỉnh kéo đến trung tâm xã, cụm dân cư, nút chuyển mạch triển khai đưa vào sử dụng Dựa trục cáp quang liên huyện, mạng LAN mở rộng, tạo điều kiện cho việc ứng dụng phần mềm thu nợ điện phí, quản lý mạng cáp, đo kiểm thuê bao,… Phát triển mạng tin học, internet, mạng truyền dẫn số liệu… Quy mô chất lượng dịch vụ bưu - viễn thơng địa bàn tỉnh Lạng Sơn ngày mở rộng hoàn thiện Đây nhân tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng mơi trường đầu tư tỉnh, qua tăng cường thu hút đầu tư vào ngành, lĩnh vực khác 1.2 Tình hình đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 1.2.1 Quy mô xu hướng đầu tư Quy mô xu hướng đầu tư đánh giá thông qua tiêu tổng vốn đầu tư toàn xã hội Vốn đầu tư toàn xã hội bao gồm: vốn đầu tư nước vốn đầu tư nước Ở phần sâu vào đánh giá tình hình đầu tư chung toàn tỉnh Tại Lạng Sơn vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2001-2008 thể bảng 1.1 sau: Bảng 1.1: Tổng vốn đầu tư xã hội Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 Năm Tổng vốn đầu tư (Tỷ đồng -giá hành) Tốc độ tăng VĐT liên hoàn (%) Tốc độ tăng vốn định gốc (%) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 1318 1744 2023 2256 1766 1953 2860 3830 26.29 16.00 11.52 -21.72 10.59 46.44 33.92 26.29 46.49 63.36 27.88 177.3 41.42 107.1 Nguồn: Báo cáo tình hình đầu tư xã hội đầu tư từ Nhà nước Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008, định hướng đầu tư tong thời gian tới Tổng vốn đầu tư toàn xã hội địa bàn tỉnh có biến động qua năm, nhìn chung năm sau cao năm trước Tổng vốn đầu tư phát triển Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 đạt 17.813 tỷ Vốn đầu tư qua năm có gia tăng không đồng Nếu năm 2001 vốn đầu tư đạt 1.381 tỷ năm 2002 tăng gấp 1,26 lần, năm 2003 tăng gấp 1,16 lần năm 2002, năm 2004 tiếp tục tăng gấp 1,11 lần năm 2003, từ năm 2001 đến năm 2004 vốn đầu tư địa bàn tỉnh liên tục gia tăng giá trị tuyệt đối tỉ lệ gia tăng có xu hướng giảm dần Đến năm 2005, vốn đầu tư sụt giảm nhiều, 78,7% so với năm 2004 Nguyên nhân năm tỉnh tập trung ưu tiên giải nợ xây dựng tồn đọng từ năm trước đầu tư dàn trải lên đến 347,21 tỷ đồng tính đến hết năm 2005 ( từ năm 2004 trở trước 220,5 tỷ đồng ) Năm 2005 năm mà Chính phủ lựa chọn năm điểm để đấu tranh khắc phục thất thoát đầu tư dàn trải kiên giải tình trạng nợ đọng xây dựng đồng thời địa phương từ năm 2004 trở phải dùng phần ngân sách địa phương cấp để giải nợ đọng xây dựng từ năm trước Trong năm ( từ năm 2006 đến năm 2008 ), tỉnh tiếp tục giành phần vốn kế hoạch năm để toán nợ xây dựng tạo điều kiện giúp doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực doanh nghiệp tỉnh giảm bớt phần khó khăn tài chính, điều chỉnh bổ sung vốn đẩy nhanh tiến độ thi công cho số dự án cấp thiết, cơng trình trọng điểm Nhờ vốn đầu tư năm lại tiếp tục gia tăng : năm 2006 tăng gấp 1,1 lần năm 2005, năm 2007 gấp 1,46 lần năm 2006 năm 2008 tăng gấp 1,34 lần năm 2007 Bảng 1.1 cung cấp cho ta thêm tiêu nữa, tốc độ tăng vốn đầu tư liên hoàn, cho biết tốc độ gia tăng vốn đầu tư năm sau so với năm trước Trong giai đoạn 2001 – 2008, tốc độ gia tăng vốn đầu tư Lạng Sơn khơng đều, có năm âm ( năm 2005 với -21,72%) có năm cao (năm 2007 với 46,44%) Điều lý giải phần Hình 1.1: Tổng vốn đầu tư phát triển Lạng Sơn giai đoạn 2001 - 2008 cạnh đó, cần có sách phân loại khách hàng, nghiên cứu nhu cầu thị trường để nắm bắt nhu cầu nhóm khách hàng - Hai đào tạo đội ngũ cán nghiệp vụ, cán quản trị khách hàng đảm bảo quản lý thực tốt nghiệp vụ đại Khác với loại hình hoạt động khác, kinh doanh ngân hàng phải trọng yếu tố người Khách hàng tìm đến họ tin tưởng, mà muốn tăng cường huy động vốn phải có niềm tin khách hàng - Ba đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng cáo rộng rãi dịch vụ ngân hàng, đặc biệt dịch vụ đại Kết hợp phương thức tuyên truyền phát tờ rơi, thông qua phương tiện thơng tin đại chúng… để cơng chúng có thơng tin đầy đủ tiện ích dịch vụ 2.2.1.5 Thu hút nguồn vốn ODA: Trong thời gian tới tỉnh tiếp tục xúc tiến vận động dự án ODA để bổ sung nguồn lực cho đầu tư phát triển Phối hợp tập trung giải dứt điểm vấn đề liên quan, để ký hiệp định vay vốn Tổ chức đấu thầu, triển khai đầu tư dự án ODA xúc tiến đầu tư năm gần Trong năm gần đây, mà xu hướng vốn ODA giảm sút nguồn vốn lại ngày trở nên khó khăn, tỉnh cần có biện pháp giúp nâng cao hình ảnh mắt nhà đầu tư tập trung thực giải ngân vốn ODA tiến độ, tránh thất lãng phí q trình thực hiện, đảm bảo chất lượng thi cơng cơng trình, chất lượng triển khai thực chương trình, dự án… Thực tốt biện pháp thời gian tới tỉnh thu hút thêm nguồn vốn từ nhiều nguồn đặc biệt chương trình giai đoạn vận động 2.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư tỉnh 2.2.2.1 Nâng cao công tác tư vấn, lập thẩm định dự án Vai trò quan trọng công tác tư vấn, lập thẩm định dự án khơng thể phủ nhận Nó có ảnh hưởng lớn đến thành công hay thất bại dự án Để nâng cao chất lượng công tác này, cần phải: - Nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác tư vấn, lập thẩm định dự án cách: mở thêm khoá đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ; kết hợp kinh nghiệm cán trước với sức sáng tạo cán trẻ; cử cán có kinh nghiệm cơng tác học, giao lưu trao đổi kinh nghiệm với tỉnh bạn; có sách thu hút nhân tài công tác tỉnh… - Trang bị hệ thống thơng tin, máy móc, cơng nghệ đại, ứng dụng phần mềm tiên tiến phục vụ cho công tác tư vấn, lập thẩm định dự án Mặt khác, chủ đầu tư cần có giải pháp kiên không ký hợp đồng đơn vị tư vấn yếu có nhiều tồn q trình hoạt động Phối hợp quan quản lý việc thẩm định thiết kế sở, thẩm định dự án đầu tư theo quy chế cửa “ Chủ đầu tư gửi hồ sơ trình duyệt dự án Sở Kế hoạch đầu tư, quan thẩm định đầu tư xem xét nhanh hồ sơ trình duyệt dự án, đủ điều kiện làm văn xin ý kiến thẩm định thiết kế sở quan chuyên ngành, ngành liên qua; chưa đủ điều kiện gửi trả lại chủ đầu tư kèm theo lý cụ thể để hoàn thiện lại dự án; đồng thời nâng cao chất lượng thẩm định thiết kế sở quan chuyên ngành” 2.2.2.2 Khắc phục tồn cơng tác giải phóng mặt - Tỉnh cần lập đồn tra, kiểm tra giám sát cơng tác giải phóng mặt dự án - Cần cân đối bố trí vốn cho giải phóng mặt đồng thời cần có tính tốn xác để đảm bảo tiến độ giải phóng mặt - Cần có sách vận động, hướng dẫn đền bù giải phóng mặt cho người dân đúng, kịp thời, xác 2.2.2.3 Khắc phục tồn công tác đấu thầu, cần phải: - Thực nghiêm túc quy định Luật Đấu thầu ban hành - Các chủ thể tham gia vào trình đấu thầu phải đảm bảo độc lập tổ chức, không quan quản lý độc lập mặt tài - Tăng cường cơng khai, minh bạch trình đấu thầu đăng tải báo, đài… - Tăng cường tính chun mơn, chun nghiệp đơn vị trực tiếp thực công tác đấu thầu mở lớp đào tạo, bổ sung kiến thức cho cán làm công tác đấu thầu, tin học hoá hoạt động đấu thầu ứng dụng số phần mềm hỗ trợ công tác đấu thầu 2.2.2.4 Tăng cường công tác quy hoạch quản lý theo quy hoạch Các dự án đầu tư xây dựng phải tuân thủ theo quy hoạch duyệt, lấy quy hoạch kế hoạch phát triển ngành làm trọng tâm Kế hoạch đầu tư xây dựng không ghi vào danh mục đầu tư dự án khơng có quy hoạch, chưa có đủ thủ tục, chưa đủ điều kiện vốn nguồn vốn Đổi nội dung phương pháp lập quy hoạch phát triển phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Trong xu khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão rõ ràng việc đổi cơng tác lập quy hoạch mặt cần tiếp cận với khoa học công nghệ mới, mặt khác đáp ứng nhu cầu biến đổi xã hội, nhu cầu người dân Để làm điều trước hết Lạng Sơn cần đội ngũ chuyên gia, kiến trúc sư giỏi, am hiểu quy hoạch Muốn cơng tác đầu tư cho chất lượng nguồn nhân lực Lạng Sơn phải quan tâm có kế sách phù hợp để thu hút người tài Đối với phương pháp lập quy hoạch, tỉnh cần phải đổi cải tiến sau: - Cần phải xem xét nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến phát triển - Cần có tính linh hoạt, dự trù tình xảy - Đáp ứng tốt nhu cầu nguyện vọng cộng đồng tiết Phân biệt rõ mục tiêu chiến lược dự án quy hoạch chi Phân biệt rõ ràng tiêu chuẩn, quy định không gian, quy hoạch sở hạ tầng xây dựng - Cần có biện pháp tạm thời cho khu vực chưa quy hoạch Tập trung hoàn thiện điều chỉnh kịp thời quy hoạch khơng cịn phù hợp để thích ứng với phát triển kinh tế 2.2.2.5 Đẩy mạnh cải cách hành thực thủ tục đầu tư nhằm tập trung đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn Rà soát, kiện toàn máy, cán ngành, cấp, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ đơn vị, tăng cường thực phân cấp quản lý nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo ngành, cấp công tác tham mưu tổ chức thực nhiệm vụ Để thực mục tiêu Chương trình cải cách hành chính, đáp ứng yêu cầu cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh tỉnh, thời gian tới, cần có biện pháp sau đây: - Tiến hành rà soát, bổ sung, điều chỉnh, đẩy nhanh tiến độ xây dựng quy hoạch thuộc lĩnh vực ngành phụ trách, quy hoạch xây dựng, tạo sở cho việc giải thủ tục hành - Tập trung đạo, phân cơng cán có trình độ, lực thực tốt việc kê khai, thống kê, rà sốt thủ tục hành chính, mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính, yêu cầu, điều kiện để thực thủ tục hành lĩnh vực thuộc ngành quản lý theo tiến độ - Tiếp tục rà soát, sửa đổi, bãi bỏ theo thẩm quyền đề xuất kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bãi bỏ quy trình, thủ tục, yêu cầu, điều kiện để giải thủ tục hành khơng cịn phù hợp, gây khó khăn, phiền hà cho tổ chức, cơng dân - Tiến hành rà soát, chuẩn hoá mẫu đơn, mẫu tờ khai hồ sơ thủ tục hành lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý theo hướng đơn giản, dễ hiểu thuận lợi cho ngời sử dụng - Xây dựng Quy chế phối hợp với ngành, đơn vị thường xuyên có quan hệ phối hợp giải thủ tục hành chính; lựa chọn lĩnh vực trọng điểm, liên quan nhiều đến tổ chức, doanh nghiệp công dân để thực chế cửa liên thông - Mở rộng lĩnh vực công việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, trước mắt ứng dụng phần mềm quản lý hồ sơ công việc vào việc theo dõi, giám sát thực thủ tục hành - Tiếp tục thực tốt việc niêm yết cơng khai quy trình, thủ tục, thời gian giải quyết, phí, lệ phí thực thủ tục hành Trụ sở quan, đồng thời cung cấp thông tin cho Văn phịng UBND tỉnh để cơng khai Cổng thơng tin điện tử tỉnh - Nâng cao trình độ, tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ cán công chức làm phận “một cửa” giải thủ tục hành chính; có chế độ ưu đãi phù hợp để khuyến khích cán bộ, cơng chức làm việc tích cực, đồng thời phát xử lý nghiêm minh cán bộ, công chức lực, gây khó khăn, phiền hà cho tổ chức, cơng dân 2.2.3 Giải pháp cho đầu tư phát triển nông nghiệp Lạng Sơn Để phát triển nông nghiệp, tỉnh Lạng Sơn cần dựa vào mạnh Như nói đến phần đầu chuyên đề, Lạng Sơn có tiềm để phát triển vùng nguyên liệu nông lâm sản Về nông sản, nay, địa bàn tỉnh hình thành số vùng chuyên canh loại ăn na, quýt, hồng, vải; công nghiệp thuốc Đối với lâm sản nói tại, tỉnh chưa có vùng trồng nguyên liệu thực Với lợi 70% đất trồng rừng, theo em, tương lai, Lạng Sơn nên đầu tư để lâm nghiệp trở thành lĩnh vực mũi nhọn nông nghiệp Bên cạnh đó, tỉnh tiếp tục phát triển vùng trồng ăn công nghiệp có Sau đây, em xin đề xuất số giải pháp cho hai vấn đề sau: 2.2.3.1 Đối với vùng trồng ăn công nghiệp: Để lĩnh vực phát triển mạnh vững chắc, tỉnh cần phải giải tốt ba vấn đề sau: - Làm để sản lượng lớn chất lượng cao - Vấn đề hậu sản xuất - Sự ổn định tiêu thụ sản phẩm Như vậy, thời gian tới, tỉnh cần phải: - Tiếp tục đầu tư nghiên cứu, lai tạo nhập giống tốt cho suất cao, phù hợp với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng vùng - Ứng dụng máy móc tiến tiến đại vào sản xuất, giới hoá từ khâu làm đất đến thu hoạch - Tiếp tục nghiên cứu phương thức bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch để nơng sản đạt chất lượng cao có khả cạnh tranh thị trường - Có biện pháp nhằm quảng bá giới thiệu nông sản Lạng Sơn đến tỉnh bạn quốc tế như: tổ chức hội chợ hàng nông sản, tham gia triển lãm giao lưu sản xuất nông nghiệp, quảng cáo báo, đài, internet… - Tỉnh áp dụng phổ biến mơ hình xây dựng hợp tác xã chuyên canh trồng ăn quả, công nghiệp giống công ty cổ phần Người nơng dân đóng góp cổ tức ruộng đất giao quyền sử dụng Có ban đại diện (giống ban giám đốc) bàn bạc, nghiên cứu thống giống, công nghệ sản xuất, cách thức chăm sóc, đặc biệt tìm đầu cho sản phẩm Các cổ đông (tức người nông dân) chia lợi nhuận theo mức đóng góp Mơ hình tạo ổn định sản xuất tiêu thụ sản phẩm, tránh tượng cạnh tranh không lành mạnh sản xuất, tượng “ép giá” người nông dân 2.2.3.2 Đối với lâm nghiêp Nếu nhìn vào tiềm tỉnh theo em, với đầu tư quan tâm mức, nghành lâm nghiệp tỉnh hồn tồn phát triển phát triển mạnh Trong năm vừa qua, lâm nghiệp nhận vốn đầu tư nhỏ chủ yếu vốn từ Ngân sách Nhà nước thông qua dự án 661 Nguồn vốn tập trung chủ yếu vào trồng rừng phòng hộ trồng nhân dân Đầu tư phát triển lâm nghiệp lĩnh vực thu lợi nhuận trước mắt mà cần phải có thời gian dài từ 5-7 năm chí hàng chục năm Do vậy, tỉnh cần có chế, sách phù hợp, có biện pháp ưu đãi khuyến khích người dân, từ thu hút vốn đầu tư đông đảo người dân tham gia - Về chế sách: + Trước mắt tỉnh cần nhanh chóng phân định rõ ranh giới diện tích rừng phịng hộ diện tích rừng phục vụ cho sản xuất + Tỉnh cần xây dựng chiến lược quản lý tổ chức sản xuất lâu dài, có biện pháp khuyến khích miễn giảm thuế, ưu tiên giành đất tốt cho nghiên cứu khảo nghiệm xây dựng nguồn giống + Tỉnh cần nghiên cứu quy hoạch vùng nguyên liệu gắn với chế biến sâu Cụ thể dựa vào loại vùng Có thể quy hoạch thành vùng sau: Vùng gỗ lớn (lim, sến, nghiến…): Bình Gia, Văn Quan, Chi Lăng Vùng gỗ trụ mỏ: Đình Lập, Lộc Bình, Chi Lăng Vùng đặc sản (hồi, lai, trẩu, vỏ):Văn Quan, Chi Lăng Vùng thơng: Đình Lập - Áp dụng phương thức “Trồng nhân dân” tức giao đất, giao giống cho người dân để họ từ trồng chăm sóc Sau thời gian, Nhà nước đứng thu mua Phương thức áp dụng khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giúp hạn chế tượng đốt rừng làm rẫy, gia tăng diện tích rừng - Về chế biến lâm sản: Đây coi vấn đề trọng tâm, xác định sản xuất giải vấn đề trồng + Sản xuất giấy: Lạng Sơn hồn tồn phát triển lĩnh vực này, tỉnh quy hoạch vùng trồng rừng nguyên liệu giấy với loại như: keo, tre, nứa, vầu, trúc, giang…tập trung Bình Gia, Bắc Sơn, Văn Lãng Hiện nay, tỉnh có nhà máy sản xuất giấy với quy mô lớn, sử dụng nguyên liệu từ vùng trồng nguyên liệu giấy + Sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ: Việc quy hoạch vùng trồng tre, nứa, vầu, trúc, giang…, tỉnh khuyến khích người dân sản xuất đồ thủ cơng có giá trị xuất cao từ tre Có thể xây dựng mơ hình làng nghề theo quy trình người dân sản xuất đồ thủ cơng gia đình sau tiếp tục hồn thiện sản phẩm cơng ty đứng bao tiêu sản phẩm làng nghề Yên Tiến (Nam Định) ví dụ + Sản xuất sản phẩm từ hồi: Cây hồi loại quý tiếng Lạng Sơn Cần tiếp tục đầu tư, đại hố, mở rộng quy mơ nhà máy sản xuất sản phẩm từ hồi + Chế biến gỗ: Với điều kiện đất đai khí hậu Lạng Sơn, tỉnh hồn tồn đẩy mạnh lĩnh vực Trước mắt cần thu hút khuyến khích thành phần kinh tế tham gia lĩnh vực này, xây dựng nhà máy, xưởng chế biến gỗ thành sản phẩm có chất lượng cao đồng thời gắn việc chế biến với trồng rừng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất 2.2.4 Giải pháp cho đầu tư phát triển công nghiệp Lạng Sơn Xét cách tồn diện, cơng nghiệp Lạng Sơn cịn nhỏ bé lạc hậu Hiện tại, có hai lĩnh vực bật khai thác khống sản sản xuất vật liệu xây dựng Tuy nhiên, xét lâu dài hai ngành chưa đủ khả để làm thay đổi mặt cơng nghiệp tỉnh Bởi mỏ khống sản Lạng Sơn trữ lượng không lớn, ngành sản xuất vật liệu xây dựng đầu tư xây dựng thêm số nhà máy chưa thật đồng đại, mặt khác cịn phải nói tới vấn để ô nhiễm môi trường xử lý chất thải nhà máy Lượng vốn cần thiết để phát triển cơng nghiệp nặng địi hỏi lớn nhiều yếu tố khác Trong thời điểm nay, Lạng Sơn nên tập trung phát triển công nghiệp nhẹ, đặc biệt công nghiệp chế biến nông lâm sản phục vụ nhu cầu nước xuất Để phát triển lĩnh vực cần phát triển nông nghiệp đặc biệt trồng ăn lâm nghiệp Giải pháp cho vấn đề đề cập mục 2.2.3 Bên cạnh đó, tỉnh cần quy hoạch phát triển khu công nghiệp Các khu cơng nghiệp tỉnh cịn nhỏ chưa tập trung Trong tương lai, tỉnh cần xây dựng khu cơng nghiệp “đúng nghĩa” Lạng Sơn quy hoạch xây dựng hai khu công nghiệp Đồng Bành Hữu Lũng Hai khu vực phù hợp, vì: - Có địa hình phẳng - Có mật độ dân cư đơng, gần Bắc Giang Bắc Ninh nơi có nguồn lao động trẻ dồi - Đều vùng trồng nguyên liệu phục vụ cho chế biến nông lâm sản, đồng thời tiếp giáp với vùng trồng ăn tiếng Bắc Giang - Có nhiều tài nguyên khoáng sản phục vụ cho khai khoáng sản xuất vật liệu xây dựng Để thu hút đầu tư vào khu công nghiệp này, tỉnh cần phải: - Đầu tư nâng cao chất lượng sở hạ tầng khu cơng nghiệp Vấn đề địi hỏi lượng vốn đầu tư không nhỏ, trước hạn hẹp vốn Ngân sách Nhà nước, tỉnh cần phải huy động nguồn vốn khác từ đơn vị kinh doanh cấp điện, nước, thông tin liên lạc tham gia đầu tư xây dựng kinh doanh dịch vụ - Thực quản lý khu công nghiệp theo chế “Một cửa” Các quan quản lý, chủ đầu tư KCN phải xác định tạo điều kiện thuận lợi nhất, giải nhanh chóng tốt yêu cầu doanh nghiệp KCN để hoạt động SX-KD doanh nghiệp phát triển, có hiệu cao trách nhiệm, nhiệm vụ trị Đến lượt nó, hiệu hoạt động doanh nghiệp KCN nhà đầu tư KCN cộng tác viên vận động kêu gọi đầu tư vào KCN tham gia quản lý KCN cách tốt - Vận động thu hút đầu tư công việc khó khăn, phức tạp địi hỏi phải kiên trì, thực liên tục phải có đầu tư lớn có phối hợp chặt chẽ, hổ trợ tích cực Ngành, cấp Đồng thời, phải thực sở sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư thơng thống, hấp dẫn có thống nhất, ổn định cao Hàng năm, tỉnh cần có kế hoạch cấp thêm kinh phí ngồi định mức cho Ban Quản lý KCN Sở Kế hoạch - Đầu tư để thực công tác in ấn phát hành tài liệu, tổ chức hội thảo, giao lưu giới thiệu kêu gọi đầu tư vào KCN 2.2.5 Một số giải pháp hỗ trợ khác 2.2.5.1 Đầu tư cho khoa học công nghệ Đầu tư cho khoa học công nghệ sách hàng đầu Đảng Nhà nước ta Như đề cập chương một, đầu tư cho lĩnh vực Lạng Sơn yếu, tồn nhiều vấn đề khó khăn, bất cập Muốn tăng cường hoạt động đầu tư chung địa bàn tỉnh năm tới khơng thể xem nhẹ đầu tư cho khoa học công nghệ Vấn đề đặt làm để vừa có cơng nghệ tiên tiến, đại mà phải phù hợp với điều kiện, trình độ tiếp thu cơng nghệ tỉnh Sau sô giải pháp nhằm đạt mục tiêu trên: - Trong dự án liên doanh, đầu tư với nước cần đặc biệt ý quản lý chặt chẽ yếu tố chuyển giao công nghệ từ thiết bị kỹ thuật, đầu tư cán thơng tin, bí cơng nghệ - Ưu tiên nhập công nghệ tiên tiến, đại phục vụ cho sản phẩm chủ yếu tỉnh như: cơng nghệ sản xuất xi măng, ghạch ngói, khai thác quặng,… - Đẩy mạnh việc đầu tư nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học – công nghệ vào sản xuất đời sống Ưu tiên ứng dụng công nghệ tiên tiến, cơng nghệ sạch, tốn ngun liệu ( công nghệ sinh học, sản xuất vật liệu mới, công nghệ thông tin, chế biến lâm sản,…) để tăng suất, chất lượng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh - Sử dụng rộng rãi công nghệ tin học sản xuất đời sống, nghiên cứu, học tập chế quản lý điều hành kinh tế nước khu vực, đặc biệt lĩnh vực: thương mại, du lịch công nghiệp Tăng cường tiếp cận triển khai thực công nghệ kỹ thuật lĩnh vực lắp ráp hàng điện tử, táí chế hàng xuất - Ứng dụng công nghệ xử lý chất thải để giảm ô nhiễm môi trường; áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống tiêu chuẩn đảm bảo môi trường quan đơn vị, khu, cụm công nghiệp tập trung, khu vực thành phố, khu đô thị Hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp áp dựng cơng nghệ quy trình sản xuất chất thải để giảm thiểu ô nhiễm môi trường 2.2.5.2 Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn trở thành vấn đề cấp bách, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Thực tế cho thấy chất lượng nguồn nhân lực Lạng Sơn nhiều vấn đề cần bàn, tính quan hành nghiệp tỉnh tình trạng vừa thừa vừa thiếu diễn thường xuyên, thiếu cán bộ, chuyên gia,… Thực trạng địi hỏi cấp quyền tỉnh phải có sách ưu tiên phát triển nghiệp giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Tiếp tục củng cố hệ thống trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề địa bàn tỉnh đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đa dạng hố hình thức đào tạo quy, chức, liên thơng, chuyên tu, cử tuyển… từ dài hạn, trung hạn đến ngắn hạn để thu hút nhiều thành phần tham gia thành thị, nông thôn, vùng sâu, vùng xa… Tập trung đào tạo đội ngũ cán quản lý, lực lượng chuyên gia kỹ thuật, nhà sản xuất, kinh doanh giỏi, phát triển đội ngũ nhà doanh nghiệp trẻ Trước mắt, cần quan tâm đào tạo cán kỹ thuật, khuyến nông, khuyến lâm giỏi, nhà sản xuất giỏi Có sách đãi ngộ mang tính đột phá, tạo mơi trường làm việc hấp dẫn nhằm thu hút nhân tài công tác phục vụ địa bàn tỉnh 2.2.4.3 Đầu tư sở hạ tầng kinh tế-xã hội, phát triển văn hoá đảm bảo an ninh quốc phòng a Đầu tư phát triển hệ thống giao thông Nâng cấp xây dựng tuyến đường giao thông, bao gồm quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ giao thông đô thị ưu tiên hàng đầu, tạo điều kiện đáp ứng đựoc yêu cầu phát triển trung tâm thương mại, dịch vụ dịch vụ khu vực thành phố Lạng Sơn, thị trấn Đồng Đăng khu kinh tế cửa Đường bộ: Nâng cấp, mở rộng QL1A đoạn Lạng Sơn – Hà Nội; đẩy nhanh tiến độ đầu tư nâng cấp, sửa chữa rải mặt đường cho tuyến đường Đầu tư nâng cấp hoàn thiện tuyến đường sắt liên vận quốc tế Hà NộiĐồng Đăng-Lạng Sơn Đầu tư nâng cấp, hoàn chỉnh tuyến đường cửa chợ đường biên đến địa điểm du lịch, vui chơi giải trí nghỉ dưỡng Đầu tư hoàn thiện hệ thống đường giao thông nội thành phố, thị trấn Từng bước bổ sung đường nhánh vào điểm dân cư tập trung nông thôn để tiện cho việc lại, vận chuyển - Sớm tiến hành khai thác giao thông thuỷ sông Kỳ Cùng b Đầu tư phát triển hệ thống cơng trình thuỷ lợi nước sinh hoạt - Lựa chọn xây dựng số cơng trình thuỷ lợi có ảnh hưởng trực tiếp đến việc cấp nước cho sản xuất nông nghiệp - Đầu tư hệ thống thoát nước (cả nước thải nước mưa) đô thị Đối với thành phố Lạng Sơn, nước thải sau xử lý đưa sông, hồ, suối tưới cho trồng Các thị trấn khác quy mô không lớn nên trước mắt xây dựng cống thoát nước mưa cục Việc xây dựng hệ thống xử lý tuỳ điều kiện cụ thể để bảo vệ tài nguyên môi trường - Đối với nơi có nguồn nước từ khe, suối làm hệ tự chảy dẫn nước từ đầu suối, khe xây dựng bể chứa, bể lọc nước; cịn nơi khơng có suối, khe nước đào giếng, xây bể chứa, phục vụ thơn, bản, cụm dân cư c Đầu tư cho hệ thống lưới điện: Đầu tư thêm máy để nâng cao công suất trạm điện tỉnh, cải tạo hệ thống đường dây tải điện, trạm biến áp, xây dựng hệ thống đường dây, trạm biến áp, đường dây hạ thế, cơng tơ cho hộ gia đình d Đầu tư phát triển văn hoá - xã hội - Tiếp tục đầu tư xây dựng điểm bưu điện văn hoá xã, trung tâm văn hoá cộng đồng - Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, đồng bào dân tộc thiểu số, chuẩn hoá trạm y tế xã, phường sở y tế phịng khám đa khoa khu vực, đại hố trang thiết bị cho bệnh viện tỉnh Trên số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2020 Và để tạo điều kiện cho giải pháp thực tơt có hiệu quả, Lạng Sơn cần quan tâm đặc biệt cấp quyền Trung ương thành phần kinh tế nước KẾT LUẬN Trong thời điểm nay, Lạng Sơn nỗ lực vươn lên hồ chung với tiến trình phát triển kinh tế nước thông qua đường cơng nghiệp hố-hiện đại hố, xây dựng kinh tế mở Những thành tựu đầu tư phát triển kinh tế - xã hội mà Lạng Sơn đạt thời gian qua minh chứng cho nỗ lực cố gắng tỉnh đáng ghi nhận Tuy nhiên, thấy bên cạnh mặt đạt cịn tồn nhiều yếu bất cập Trước thách thức gay gắt cạnh tranh liệt, bối cảnh kinh tế, xã hội tỉnh nhiều yếu tố lạc hậu, chậm phát triển, đòi hỏi tỉnh Lạng Sơn cần phải có nghiên cứu, xem xét cách nghiêm túc đến chế, sách, việc thực hiện, triển khai hoạt động đầu tư địa bàn tỉnh Từ đưa sách phù hợp đắn đưa hoạt động đầu tư nói riêng hoạt động phát triển kinh tế xã hội tỉnh nói chung lên tầm cao Đó cúng vấn đề mà đề tài quan tâm ... Chương 1: Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn (200 1-2 008) 1.1 Điều kiện kinh tế – xã hội tự nhiên có ảnh hưởng đến đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn: 1.1.1... trường đầu tư tỉnh, qua tăng cường thu hút đầu tư vào ngành, lĩnh vực khác 1.2 Tình hình đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 200 1-2 008 1.2.1 Quy mô xu hướng đầu tư Quy... vốn đầu tư xã hội 1.2.5.4 Đầu tư phát triển hạ tầng xã hội Trong giai đoạn 200 1-2 008, đầu tư phát triển hạ tầng xã hội chiếm tỷ trọng cao cấu nguồn vốn tỉnh trung bình 31% năm, xếp sau đầu tư phát

Ngày đăng: 08/11/2012, 15:49

Hình ảnh liên quan

1.2. Tình hình đầu tư phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

1.2..

Tình hình đầu tư phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.2: Tổng đầu tư toàn xã hội so với GDP - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.2.

Tổng đầu tư toàn xã hội so với GDP Xem tại trang 11 của tài liệu.
Qua bảng 1.2 ta có thể thấy được tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP của Lạng Sơn là tương đối cao, có năm đạt tới 65,74% ( năm 2003) - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

ua.

bảng 1.2 ta có thể thấy được tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP của Lạng Sơn là tương đối cao, có năm đạt tới 65,74% ( năm 2003) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.4: Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.4.

Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.5: Vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.5.

Vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.6: Vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước trên địa bàn Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.6.

Vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước trên địa bàn Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 Xem tại trang 16 của tài liệu.
1.2.2.3. Vốn đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

1.2.2.3..

Vốn đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.9: Vốn đầu tư của khu vực dân cư và các thành phần kinh tế khác trên địa bàn Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.9.

Vốn đầu tư của khu vực dân cư và các thành phần kinh tế khác trên địa bàn Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.10: Vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn Lạng Sơn  giai đoạn 2001-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.10.

Vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.11: Các dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép trên địa bàn Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.11.

Các dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép trên địa bàn Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.12: Vốn ODA và vốn nước ngoài khác trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.12.

Vốn ODA và vốn nước ngoài khác trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Nguồn: Báo cáo về tỉnh hình đầu tư xã hội và đầu tư Nhà nước của Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008, định hướng đầu tư trong giai đoạn tới  - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

gu.

ồn: Báo cáo về tỉnh hình đầu tư xã hội và đầu tư Nhà nước của Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008, định hướng đầu tư trong giai đoạn tới Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1.13: Tổng hợp vốn đầu tư xã hội của Lạng Sơn theo lãnh thổ giai đoạn 2001-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.13.

Tổng hợp vốn đầu tư xã hội của Lạng Sơn theo lãnh thổ giai đoạn 2001-2008 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng trên đã phản ánh phần nào về cơ cấu vốn đầu tư theo lãnh thổ trên địa bàn tỉnh. Điều dễ thấy là thành phố là nơi ưu tiên nhận được nhiều vốn đầu tư nhất, tiếp  theo là các huyện Cao Lộc, Lộc Bình, Hữu Lũng và Chi Lăng, các huyện còn lại  nhận được tỷ - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

Bảng tr.

ên đã phản ánh phần nào về cơ cấu vốn đầu tư theo lãnh thổ trên địa bàn tỉnh. Điều dễ thấy là thành phố là nơi ưu tiên nhận được nhiều vốn đầu tư nhất, tiếp theo là các huyện Cao Lộc, Lộc Bình, Hữu Lũng và Chi Lăng, các huyện còn lại nhận được tỷ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1.14: Vốn đầu tư toàn xã hội của Lạng Sơn phân theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 2001-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.14.

Vốn đầu tư toàn xã hội của Lạng Sơn phân theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 2001-2008 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 1.15: Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội của Lạng Sơn phân theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 2001-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.15.

Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội của Lạng Sơn phân theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 2001-2008 Xem tại trang 27 của tài liệu.
1.2.4.1. Ngành Nông – lâm – ngư nghiệp - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

1.2.4.1..

Ngành Nông – lâm – ngư nghiệp Xem tại trang 28 của tài liệu.
Nguồn:Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Lạng Sơn các năm 2001-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

gu.

ồn:Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Lạng Sơn các năm 2001-2008 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 1.19: Cơ cấu vốn đầu tư chia theo từng nội dung cụ thể của đầu tư trên địa bàn Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.19.

Cơ cấu vốn đầu tư chia theo từng nội dung cụ thể của đầu tư trên địa bàn Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Tình hình khối lượng vốn đầu tư thực hiện của Lạng Sơn trong giai đoạn 2001-2008 được thể hiện trong bảng 1.20 sau: - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

nh.

hình khối lượng vốn đầu tư thực hiện của Lạng Sơn trong giai đoạn 2001-2008 được thể hiện trong bảng 1.20 sau: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua bảng 1.21, ta thấy giá trị tài sản cố định huy động có xu hướng tăng dần qua các năm, năm 2001 con số này mới chỉ dừng lại ở 794 tỷ đồng thì đến năm 2008 đã  tăng lên đến 2483 tỷ đồng - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

ua.

bảng 1.21, ta thấy giá trị tài sản cố định huy động có xu hướng tăng dần qua các năm, năm 2001 con số này mới chỉ dừng lại ở 794 tỷ đồng thì đến năm 2008 đã tăng lên đến 2483 tỷ đồng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 1.23: Cơ cấu giá trị tài sản cố định huy động theo các ngành kinh tế trên địa bàn Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.23.

Cơ cấu giá trị tài sản cố định huy động theo các ngành kinh tế trên địa bàn Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Những nhận xét trên được thể hiện rõ trong những số liệu của bảng 1.23 như sau: - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

h.

ững nhận xét trên được thể hiện rõ trong những số liệu của bảng 1.23 như sau: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 1.25: GDP của Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.25.

GDP của Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Nguồn: Tính toán từ số liệu trong báo cáo tình hình đầu tư xã hội và đầu tư từ Nhà nước của Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008, định hướng đầu tư trong giai đoạn tới - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

gu.

ồn: Tính toán từ số liệu trong báo cáo tình hình đầu tư xã hội và đầu tư từ Nhà nước của Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008, định hướng đầu tư trong giai đoạn tới Xem tại trang 44 của tài liệu.
Nguồn: Báo cáo về tình hình đầu tư xã hội và đầu tư từ Nhà nước của Lạng Sơn - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

gu.

ồn: Báo cáo về tình hình đầu tư xã hội và đầu tư từ Nhà nước của Lạng Sơn Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 1.2 8: Một số chỉ tiêu xã hội của Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.2.

8: Một số chỉ tiêu xã hội của Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 1.29: Một số chỉ tiêu xã hội khác của Lạng Sơn  giai đoạn 2001-2008 - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.29.

Một số chỉ tiêu xã hội khác của Lạng Sơn giai đoạn 2001-2008 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu của Lạng Sơn đến năm 2020 - Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001-2020 Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.1.

Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu của Lạng Sơn đến năm 2020 Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan