Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ngoại thành hà Nội

85 1.1K 6
Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ngoại thành hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ngoại thành hà Nội

Mục lục lời nói đầu Chơng I: khái quát chung đầu t kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn I.Lý luận chung đầu t Một số vấn đề đầu t Vai trò đầu t 2.1 đầu t vừa tác động đến tổng cầu, vừa tác động đến tổng cung 2.2 đầu t có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế 2.3đầu t có tác động đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế 2.4 đầu t góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Nguồn vốn cho đầu t Nội dung vốn đầu t Kết hiệu hoạt động đầu t II Một số vấn đề nông nghiệp nông thôn Một số vấn đề nông nghiệp 1.1 Vai trò nông nghiệp 1.2 Đặc điểm Vai trò đặc trng vùng nông thôn 2.1 đặc trng vùng nông thôn 2.2 Vai trò kinh tế vùng nông thôn III Bản chất đặc điểm vai trò vùng nông thôn Bản chất hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn Vai trò hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn Những đặc điểm chủ yếu việc xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn Đầu t phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng ký thuật nông thôn 4.1 Hệ thống thuỷ lợi 4.2 Hệ thống giao thông 4.3 Hệ thống ®iƯn n«ng th«n 4.4 HƯ thèng bu chÝnh viƠn th«ng 4.5 Các hệ thống khác Chơng II: Thực trạng đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn ngoại thành Hà Nội I Tình hình đầu t cho nông nghiệp nông thôn II Thực trạng đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn 1 đầu t cho thuỷ lợi đầu t cho giao thông nông thôn đầu t cho điện nông thôn đầu t cho lĩnh vực khác III Kết hiệu đầu t Kết đầu t 1.1 thuỷ lợi 1.2 giao thông nông thôn 1.3 điện nông thôn 1.4 lĩnh vực khác Hiệu kinh tế xà hội đạt đợc Những vấn đề tồn Chơng III: Quan điểm, mục tiêu, phơng hớng, giải pháp cho phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn năm tới I Quan điểm phơng híng ph¸t triĨn Dù tÝnh ngn vèn II C¸c giải pháp tạo vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn 4.1 Tạo vốn thu từ đất công ích 4.2 Huy động sức dân để đóng góp 4.3 Huy động tổng lực với phơng châm "nhà nớc nhân dân làm" 4.4 Dựa vào nội lực, phát huy nguồn lực bên III.Các giải pháp đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn giai đoạn 2001-2010 Đẩy mạnh công tác qui hoạch 2.Đổi sách giải pháp vốn đầu t Quản lý sử dụng có hiệu vốn đầu t Khuyến khích chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ Đào tạo nguồn nhân lực Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Lời nói đầu Hà Nội, nông nghiệp chØ chiÕm tû träng díi 3% GDP nỊn kinh tế, nhng ngoại thành với 90% diện tích tự nhiên, số dân 1.3 triệu ngời, chiếm 46% dân số toàn thành nên nông nghiệp nông thôn có vị trí đặc biệt quan thúc đẩy phát triển ngành kinh tế, giữ vững ổn định trị đảm bảo môi trờng sinh thái cho thành phố Vì năm qua Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân cấp, ngành thành phố Hà Nội đà coi trọng phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn ngoại thành có nhiều biện pháp để thúc đẩy nông nghiệp nông thôn phát triển Tuy nhiên hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn nhiều điều bất cập, cha đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất sinh hoạt nhân dân, thách thức cản trở lớn nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá nông thôn ngoại thành Từ thực trạng đòi hỏi phải nỗ lực để nhanh chóng khắc phục mặt yếu hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn, góp phần vào công xây dựng nông thôn Đảng bộ, quyền, nhân dân toàn thành phố, thực mục tiêu:"Phát triển nông nghiệp kinh tế ngoại thành theo hớng nông nghiệp đô thị sinh thái Thủ đô Hà Nội phải đầu công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn" Nhận thức đợc vai trò tầm quan trọng hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn trình phát triển kinh tế -xà hội nông thôn , chọn đề tài: " Đầu t phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ngoại thành hà Nội " Trong khuôn khổ đề tài đề cập đến hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, có tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp nh hệ thống thuỷ lợi, giao thông nông thôn, điện nông thôn,nớc nông thôn Nôi dung đề tài gồm vấn đề sau đây: Chơng I: Lý luận chung đầu t phát triển, sản xuất nông nghiệp hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn Chơng II: Nêu lên thực trạng đầu t cho hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật thời gian qua ngoại thành Hà Nội vấn đề tồn Chơng III: Nêu phơng hớng, mục tiêu giải pháp thúc đẩy đầu t cho nông nghiệp nông thôn ngoại thành Do thời gian có hạn nhiều hạn chế nhận thức lý luận nên đề tài không tránh khỏi thiếu xót, em mong nhân đợc đóng góp ý kiến thầy, cô bạn Em xin chân thành cảm ơn hớng dẫn nhiệt tình thầy giáo- TS Từ Quang Phơng cô, công tác phòng Kế hoạch nông nghiệp phát triển nông thôn -Sở kế hoạch & đầu t Hà Nội đà giúp đỡ em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! chơng I Khái quát chung đầu t kết cấu hạ tầng nông nghịêp nông thôn Một số vấn đề đầu t đầu t phát triển Đầu t nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tơng lai lớn nguồn lực đà bỏ để đạt đợc kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Những kết tăng thêm tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất(nhà máy, đờng xá ),tài sản trí tuệ trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật ) nguồn lực có đủ điều kiện để làm việc có suất sản xuất xà hội Trong kết đà đạt đợc đây, kết trực tiếp hy sinh nguồn lực tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng lúc nơi không ngời bỏ vốn mà toàn kinh tế Những kết không ngời đầu t mà kinh tế xà hội đợc hởng thụ Tuy nhiên, xem xét giác độ toàn kinh tế tất hoạt động đầu t đem lại lợi ích cho kinh tế đợc coi đầu t kinh tế Các hoạt động nh gửi tiền tiết kiệm, mua cổ phần hàng hoá thực chất việc chuyển giao quyền sử dụng từ ngời sang ngời khác tài sản kinh tế thay đổi trực tiếp Chỉ hoạt động làm tăng thêm tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực cho kinh tế đợc xem đầu t phát triển hay đầu t giác độ kinh tế Mục tiêu công đầu t đạt đợc kết lớn so với hy sinh mà ngời đầu t phải gánh chịu tiến hành đầu t Đối với cá nhân, đơn vị, đầu t điều kiện định đời, tồn phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ Đối với kinh tế, đầu t yếu tố định phát triển sản xuất xà hội, chìa khoá tăng trởng Vai trò đầu t phát triển 2.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu Về mặt cầu: đầu t yếu tố chiếm tỷ trọng lín tỉng cÇu cđa nỊn kinh tÕ Theo sè liệu ngân hàng giới, đầu t thờng chiếm khoảng 24-28% cấu tổng cầu tất nớc giới Đối với tổng cầu tác động đầu t ngắn hạn Với tổng cung cha kịp thay đổi, tăng lên đầu t làm cho tổng cầu tăng kéo sản lợng cân tăng theo giá đầu vào đầu t tăng Về mặt cung: Khi thành đầu t phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản lợng tiềm tăng lên giá sản phẩm giảm Sản lợng tăng giá giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lợt lại kích thích sản xuất Sản xuất phát triển nguồn gốc để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xà hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống thành viên xà hội 2.2 Đầu t có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế Sự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu t tổng cầu tổng cung kinh tế làm cho thay đổi đầu t, dù tăng hay giảm lúc vừa yếu tố trì ổn định vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia Chẳng hạn tăng đầu t, cầu yếu tố đầu t tăng làm cho giá hàng hoá có liên quan tăng( giá chi phÝ vèn, lao ®éng, vËt t) ®Õn mét møc độ dẫn đến tình trạng lạm phát Đến lợt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, ®êi sèng cđa ng êi lao ®éng gỈp nhiỊu khã khăn tiền lơng ngày thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác tăng đầu t làm cho cầu yếu tố có liên quan, sản xuất ngành phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống ngời lao động, giảm tệ nạn xà hội Tất tác động tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Khi giảm đầu t dẫn đến tác động hai mặt, nhng theo chiều hớng ngợc lại với tác động Vì điều hành vĩ mô kinh tế, nhà hoạt động sách cần thấy hết tác động hai mặt để đa sách nhằm hạn chế tác động xấu, phát huy tác động tích cực, trì ổn định toàn kinh tế 2.3 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ tốc độ tăng trởng mức độ trung bình tỷ lệ đầu t phải đạt tõ 15-20% so víi GDP t thc vµo ICOR cđa nớc Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t nớc ph¸t triĨn, ICOR thêng lín tõ 5-7 thõa vèn, thiếu lao động, vốn đợc sử dụng nhiều để thay cho lao động, sử dụng công nghệ đại có giá cao Còn nớc chậm phát triÓn ICOR thêng thÊp tõ 2-3 thiÕu vèn, thõa lao động nên cần phải sử dụng lao động thay cho vốn, sử dụng công nghệ đại, giá rẻ Kinh nghiệm nớc cho thấy, tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cấu kinh tế hiệu đầu t ngành, vùng lÃnh thổ nh phụ thuộc vào hiệu sách kinh tế nói chung Thông thờng ICOR nông nghiệp thấp công nghiệp ICOR giai đoạn chuyển đổi chế chủ yếu tận dụng lực sản xuất Do nớc phát triển, tỷ lệ đầu t thờng dẫn đến tốc độ tăng trởng thấp Đối với nớc phát triển, phát triển chất đợc coi vấn đề đảm bảo nguồn vốn đầu t đủ để đạt đợc tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc dân dự kiến Thực vậy, nhiều nớc, đầu t đóng vai trò nh "cái hích ban đầu" tạo đà cho cất cánh kinh tế 2.4 Đầu t góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Kinh nghiệm nớc giới cho thấy đờng tất yếu tăng trởng nhanh tốc độ mong muốn ( từ 9-10%) tăng cờng đầu t nhằm tạo phát triển nhanh khu vực công nghiệp dịch vụ Đối với ngành nông -lâm -ng nghiệp hạn chế đất đai khả sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng 5-6% khó khăn Nh sách đầu t định trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh toàn kinh tế Về cấu lÃnh thổ, đầu t có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lÃnh thổ, đa vùng phát triển thoát khỏi đói nghèo, phát huy tối đa lợi tài nguyên, địa thế, kinh tế trị vùng có khả phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển 2.5 Đầu t góp phần tăng cờng khả khoa học công nghệ đất nớc Công nghệ trung tâm công nghiệp hoá Đầu t điều kiện tiên phát triển khả công nghệ đất nớc ta Theo đánh giá chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ Việt Nam lạc hậu nhiều hệ so víi thÕ giíi vµ khu vùc Theo UNIDO nÕu chia trình phát triển công nghệ giới làm giai đoạn Việt nam năm 1990 vào giai đoạn Việt Nam 90 nớc có trình độ công nghệ giới Với trình độ công nghệ lạc hậu này, trình công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam gặp nhiều khó khăn không đề đợc chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh vững Chúng ta biết có hai đờng để có công nghệ tự nghiên cứu phát minh công nghệ nhập công nghệ từ nớc Dù tự nghiên cứu hay nhập từ nớc cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t Mọi phớng án đổi công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t phơng án không khả thi Nguồn vốn đầu t Vốn đầu t đợc hình thành từ hai nguồn Đó vốn huy động từ nớc vốn đầu t nớc vốn đầu t nớc đợc huy động từ nguồn sau đây: - vốn tích luỹ từ ngân s¸ch - vèn tÝch l cđa c¸c doanh nghiƯp - vèn tiÕt kiƯm cđa d©n c XÐt vỊ l©u dài nguồn vốn đảm bảo cho tăng trởng kinh tế cách liên tục, đa đất nớc đến phồn vinh chắn không phụ thuộc phải nguồn vốn đầu t nớc Các nớc ASEAN NICs Đông nhận thức đợc nguồn vốn đầu t chủ yếu dựa vào tích luỹ nớc đà thực sách biện pháp để phát triển kinh tế, nhằm tăng nhanh tổng sản phẩm xà hội thu nhập quốc dân, khuyến khích tiết kiệm Khối lợng vốn đầu t nớc huy động đợc phụ thuộc vào nhân tố sau đây: - Qui mô tốc độ tăng GDP - Quan hệ tích luỹ tiêu dùng nhà nớc, nớc chậm phát triển, tû lƯ tÝch l thÊp, tû lƯ tiªu dïng cao -TiỊn tiÕt kiƯm cđa d©n c, ë nhiỊu níc tiÕt kiƯm cđa d©n c chiÕm mét bé phËn lín, víi tỷ lệ ngày tăng tổng khoản tiết kiệm nhà nớc Mức tiết kiệm dân c mặt phụ thuộc vào mức thu nhập họ, mặt khác tuỳ thuộc vào mức lÃi suất tiền gửi tiết kiệm sách ổn định tiền tệ nhà nớc Nguồn vốn huy động từ nớc bao gồm vốn đầu t trực tiếp vốn đầu t gián tiếp +vốn đầu t trực tiếp vốn doanh nghiệp, cá nhân ngời nớc đầu t sang nớc khác trực tiếp quản lý tham gia quản lý tham gia trình quản lý sử dụng thu hồi vốn đà bỏ + vốn đầu t gián tiếp vốn cđa c¸c chÝnh phđ, c¸c tỉ chøc qc tÕ, tỉ chức phi phủ đợc thực dới hình thức không hoàn lại, có hoàn lại, cho vay u đÃi với thời hạn dài lÃi suất thấp, vốn viện trợ thức nớc công nghiệp phát triển(ODA) Đối với nớc nghèo, để phát triển kinh tế từ thoát cảnh nghèo vấn đề nan giải từ đầu thiếu vốn gay gắt từ dẫn tới thiếu nhiều thứ khác cần thiết cho phát triển nh công nghệ, sở hạ tầng Do b ớc ban đầu, để tạo đợc "cái hích" cho phát triển, để có đợc tích luỹ từ ban đầu nớc cho đầu t phát triển kinh tế không huy động vốn từ nớc Không có nớc chậm phát triển đờng phát triển lại không tranh thủ nguồn vốn đầu t nớc ngoài, điều kiên kinh tế mở Để thu hút nhanh nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài, cần tạo môi trờng thuận lợi cho nhà đầu t nh cung cấp sở hạ tầng, dịch vụ, có luật đầu t u đÃi, lập khu chế xuất Nội dung vốn đầu t Nội dung vốn đầu t bao gồm khoản mục chi phí gắn liền với nội dung hoạt động đầu t Hoạt động đầu t phát triển trình sử dụng vốn đầu t nhằm tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật thực chi phí gắn liền với hoạt động sở vật chất kỹ thuật vừa đợc tái sản xuất thông qua hình thức xây dựng nhà cửa, cấu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt thiết bị máy móc bệ, tiến hành công tác xây dựng khác, thực chi phí gắn liền với đời hoạt động sở vật chất kỹ thuật Xuất phát từ nội dung hoạt động đầu t phát triển, để tạo thuận lợi cho công tác quản lý việc sử dụng vốn đầu t nhằm đem lại hiƯu qu¶ kinh tÕ x· héi cao nhÊt, cã thĨ phân chia vốn đầu t thành khoản mục sau đây: +Những chi phí tạo tài sản cố định( mà biều tiền vốn cố định) +Những chi phí tạo tài sản lu động( mà biểu tiền vốn lu động) chi phí thờng xuyên gắn với chu kì hoạt động vừa đợc tạo +Những chi phí chuẩn bị đầu t chiếm khoảng 0.3-15% vốn đầu t + Chi phí dự phòng 5.Kết hiệu đầu t 5.1 Kết hoạt động đầu t Kết hoạt động đầu t đợc thể khối lợng vốn đầ t đà đợc thực hiện, tài sản cố định đợc huy động lực sản xuất kinh doanh phục vụ tăng thêm Khối lợng vốn ®Çu t thùc hiƯn bao gåm tỉng sè tiỊn ®· chi 10 cho ngành điện quản lý Dự tính đến năm 2010 ngành điện cần đầu t cho điện nông thôn khối lợng vốn 391 tỷ đồng * Giao thông - Mở rộng nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn - Xây dựng hệ thống tiêu nớc đờng giao thông Dự tính nguồn vốn cần đầu t thêm đến 2010 544 tỷ đồng *Nớc -Xây dựng cụm công trình nớc cho xà đặc biệt xà vùng trũng ( Bắc Phú, Tân Hng, Đông Mỹ), vùng bị ô nhiễm nguồn nớc (Văn Điển, Nam Sơn, Hồng Kỳ) c¸c x· kh¸c Dù tÝnh nguån vèn cho c¸c dù án nớc nông thôn 110 tỷ đồng II Các giải pháp tạo vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Tạo vốn nguồn thu từ đất công ích cho xây dựng kết cấu hạ tầng Hiện thực Luật đất đai 1993, giao đất cho hộ, xà đợc giành phần quĩ đất địa phơng làm quĩ đất công gọi quĩ đất công ích Việc cho phép có qũi đất công ích nhằm đáp ứng nhu cầu chung xà phát triển hạ tầng phục vụ kinh tế văn hoá xà hội mang tính chất công ích cộng đồng làng xà Với tính cách nguồn tạo thu nhập để đáp ứng nhu cầu hoạt động công ích cộng ®ång lµng x·, thùc tiƠn ®· xt hiƯn mét số cách sử dụng quĩ đất Và số chuyển đổi đất thành sở hạ tầng theo phơng thức "đổi đất lấy sở hạ tầng" Đây phơng thức tạo vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn nảy sinh điều kiện chuyển sang chế thị trờng nông thôn Xét thực chất, đổi đất lấy cở sở hạ tầng phơng thức tạo nguồn tài cho phát triển hạ tầng dựa quĩ đất công ích Đất công ích quĩ đất 5% so với tổng số đất nông nghiệp, dành cho nhu cầu công ích xà quản lý sử dụng theo qui định Luật đất đai 1993 nơi gần đờng quốc lộ, gần thị tứ, thị trấn thành phố trình chuyển biến mạnh sang chế thị trờng, tốc độ đô thị hoá cao, nhu cầu đất tăng nhanh Mặt 71 khác nơi dân c có thu nhập cao hơn, lực chuyển đổi kinh tế hộ lớn nơi khác nơi này, việc mua bán đất diễn nhanh tạo nguồn tài chủ yếu cho phát triển hạ tầng Trong năm 2003, quận huyện đợc thành phố giao kế hoạch lập dự án tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất 13 dự án, năm 2003 đà tổ chức đấu giá đợc dự án - tổng số tiền thu đợc 644 tỷ đồng, cụ thể nh sau: dự án xà Mỹ Đình, huyện Từ Liêm :9762m2- tổng số tiền thu đợc 94.611 triệu đồng, dự án khu Đền Lừ II:3970m2- tổng số tiền thu đợc:68.502 triệu đồng, dự án phờng Nhân Chính quận Thanh Xuân:13.532 m2- tổng số tiền thu đợc 148 tỷ đồng, dự án phủ Tây Hồ, quận Tây Hồ 13.885 m2- tổng số tiền thu đợc 247 tỷ đồng, dự án xà Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm ( khu vực xây dựng nhà chung c):15.305m2 tổng số tiền thu đợc 86 tỷ đồng) Trong năm 2004, để đạt đợc mục tiêu đấu giá quyền sử dụng 50ha đất, thu cho ngân sách 1.500 tỷ đồng , nhiều ý kến quận huyện kiến nghị UND Thành phố nên qui hoạch phần phê duyệt qui hoạch cho địa hơng trờng hợp đà có qui hoạch chi tiết, đẩy mạnh cải cách hành việc làm thủ tục đầu t Những vớng mắc công tác đấu giá quyền sử dụng đất tất khâu đợc giải dứt điểm Trong tháng 3, thành phố đấu giá quyền sử dụng đất c¸c dù ¸n :11ha x· Phï Linh ( hun Sãc Sơn), 5.9ha xà Xuân Đỉnh ( huyện Từ Liêm), 16 phờng Dịch Vọng(quận Cầu Giấy) Cả dự án đợc tổ chức đấu giá dới hình thức đấu giá khu theo dự án lô đất UBND Thành phố đà cho phép UBND quận, huyện sử dụng nguồn vốn ngân sách để đầu t vào công trình hạ tầng kỹ thuật địa phơng nh xoá phòng học cấp 4, xây dựng hệ thống kênh mơng, chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao cải thiện đời sống dân c khu vực Phơng thức "đổi đất lấy sở hạ tầng" thêi gian qua cã ý nghÜa chñ yÕu sau: 72 Xét qui mô tầm vóc, phơng thức tạo nguồn tài gần nh lớn nhất, mang tÝnh chÊt tËp trung v× vËy cã thĨ nhanh chãng xây dựng đợc hạ tầng với qui mô lớn Xết tính chất, bán đất công ích giải pháp thị trờng: thông qua quan hệ hàng hoá tiền tệ để chuyển hình thái tồn lọai tài sản sang thành tài sản khác cần thiết cho nhu cầu phát triển Tuy nhiên phơng thức có hạn chế định Với tính cách phơng pháp tạo nguồn vốn cho xây dựng hạ tầng nông thôn, quĩ đất công ích đợc sử dụng theo hớng khác nhau: Giao tạm thời, đấu thầu thời gian ngắn, bán đất chất việc đổi đất lấy sở hạ tầng có hiệu tiêu cực phơng diện: làm xuyên tạc chất kinh tế vấn đề quĩ ®Êt c«ng Ých n«ng th«n trun thèng cã tõ thời phong kiến mặt khác chế tài cha chặt chẽ đà gây nên nhiều vấn đề xúc nông thôn mà thực tiễn năm qua đà chứng minh Huy động sức dân đóng góp để xây dựng kết cấu hạ tầng Huy động sức dân phơng thức đầu t truyền thống xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, đợc thực theo cách chủ yếu sau: +Qui định nghĩa vụ đóng góp dới hình thức "nghĩa vụ dân công" ®èi víi lao ®éng ®é ti lao ®éng §èi tợng phải đóng góp nam nữ Mức đóng góp tuỳ theo qui định tỉnh, nhng thờng từ 10-20 ngày công /ngời/năm +Hình thành quĩ không chia dùng vào mục đích phát triển hạ tầng hợp tác xà Trong chế cũ, quĩ không chia có quĩ tích luỹ quĩ công ích Trong chế mới, quĩ không chia hợp tác xà có quĩ tích luỹ Thực chất quĩ phần thu nhập hợp tác xà công sức xà viên tạo + Đóng góp tự nguyện nghĩa vụ dân công qui định, theo nhu cầu vụ việc xây dựng hạ tầng( tiền xây dựng trờng học sinh trờng qui định, tiền đóng góp xây dựng đờng làng ngõ xóm dân thôn bàn bạc tự nguyện đóng góp ) Với xà có kinh tế phát triển trung bình, thu nhập đời sống dân c tơng đối ổn định, lực cấp xà khá, việc 73 phát triển hạ tầng nông thôn xà dựa chủ yếu vào việc đóng góp dân Trong thời gian qua, hội viên nông dân đà đợc vận động đóng góp 9.198 triệu đồng, 128.420 ngày công lao động tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, vận động nông dân tham gia sửa chữa, làm 192.58 km đờng giao thông đến đà có 70% đờng liên thôn, liên xà đợc trải nhựa bê tông, lát gạch vận động nông dân tham gia đóng góp làm sửa chữa đợc 270 phòng học, trạm xá, góp phần vào việc đảm bảo 100% trêng PTTH, 83% trêng TH c¬ së, 81% trêng tiĨu học, 68.4% trờng mẫu giáo đợc xây dựng kiên cố, khang trang không tợng học ca 3, 100% số xà có trạm y tế, bình quân 1000 ngời có 0.56 giờng bệnh đảm bảo phục vụ cho việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân nông thôn, vận động nông dân làm nâng cấp sửa chữa 104 cầu cống 45.2 kênh mơng góp phần đảm bảo 70% diện tích đợc tới tiêu 40% diện tích đợc tiêu chủ động, vận động nông dân xây dựng sửa chữa làm đợc 17 công trình điện góp phần phủ kín 100% số hộ có điện sử dụng, vận động nhân dân đào hàng chục ngàn mét giếng khoan góp phần đảm bảo cung cấp cho 65% nông dân đợc dùng nớc Bằng phơng pháp huy động sức dân để xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn có ý nghĩa lớn, thể khía cạnh sau đay: +Xét mặt lịch sử: Đây phơng thức đà đợc áp dụng phổ biến thời kì bao cấp, cách kế thừa kinh nghiệm khứ điều kiện để phát triển nông thôn + Xét mặt kinh tế: Đây phát huy nội lực nông dân điều kiện kinh tế phát triển, đặc biệt vùng d thừa lao động + Xét mặt xà hội: khoản đóng góp nh trình bày theo luật định dân thôn bàn bạc tự nguyện, có nguy hậu không tốt nông thôn Tuy nhiên phơng pháp có hạn chế định: + Huy động nguồn lực dân đóng góp xây dựng hạ tầng nông thôn phơng thức truyền thống, huy động chỗ đầu t chỗ thôn làng Trong ®iỊu kiƯn hiƯn viƯc huy 74 ®éng nµy mang tính chất nhà nớc, tính chất pháp lệnh qui định nghĩa vụ công dân xà hội đợc sử dụng xây dựng công trình thôn làng, chí xà Do ngời dân cảm thấy có không trùng khớp huy động đóng góp hởng thụ thành công trình hạ tầng đợc tạo làm cho tính chất nghĩa vụ tăng lên Do tính chất hạn chế mà nhiều địa phơng không qui định nghĩa vụ qui định thấp giới hạ năm + Mọi khoản đóng góp dân nay, hình thức ban đầu đợc tính thóc theo đầu sào hay đầu ngời nhng cuối qui tiền nộp tiền Nh hình thức huy động đợc thực cách gián tiếp thông qua quan hệ tiền tệ Huy động đóng góp cho phát triển hạ tầng đà trở nên mâu thuẫn gay gắt với trạng thái phát triển kinh tế làm trầm trọng thêm mâu thuẫn thiếu tiền, thừa lao động ë nhiỊu vïng n«ng th«n níc ta hiƯn Huy động tổng lực cho đầu t phát triển hạ tầng nông thôn theo ph ơng châm"Nhà n ớc nhân dân làm" Đây phơng thức đầu t thể xu biến đổi mạnh kinh tế từ trạng thái phát triển sang giai đoạn thực công nghiệp hoá, đại hoá chế thị trờng có quản lý nhà nớc Sở dĩ gọi phơng thức huy động tổng lực phơng thức thực đầu t phát triển hạ tầng nông thôn dựa vào nguồn lực, phù hợp với yêu cầu chế thị trờng, bao gồm: Hỗ trợ ngân sách, vay tín dụng đầu t, vay nợ dân tổ chức, nguồn đóng góp hợp tác xà chủ thể kinh tế, nguồn tài trợ khác Thực phơng châm " Nhà nớc nhân dân làm" , phơng thức huy động tổng lực cho đầu t phát triển hạ tầng nông thôn xu hớng nông thôn : + Nhu cầu phát triển hạ tầng nông thôn đà vợt qua khả tự túc tự cấp kinh tế làng xà Nếu giải pháp truyền thống là dựa vào ruộng công làng xÃ, dựa vào quĩ công ích, dựa vào đóng góp theo nghĩa vụ hay tự nguyện không phù hợp Nói cách khác việc áp dụng 75 giải pháp truyền thống không đáp ứng đợc yêu cầu cho phát triển hạ tầng nông thôn + Không thể dựa chủ yếu vào nguồn tài trợ bên cho phát triển hạ tầng nông thôn vùng, địa ph ơng đặc thù áp dụng cho địa phơng đặc thù + Không thể thực việc cấp phát ngân sách cho đầu t hạ tầng nông thôn mặt ngân sách nhà nớc không cho phép mặt khác cách làm không phù hợp vói yêu cầu chế thị trờng Nh vậy, phuơng thức huy động tổng lực cho đầu t phát triển hạ tầng nông thôn xu phù hợp với điều kiện kinh tế phát triển nhng cần đựơc đầu t vợt trội để phát triển nhanh Phơng thức qui tụ đợc nguồn lực tài cách sử dụng tổng hợp giải pháp truyền thống lẫn giải pháp kinh tế thị trờng, giải pháp kinh tế phát triển với giải pháp kinh tế đà phát triển xà hội đại Nhờ kết cấu hạ tầng nông thôn phát triển nhanh Dựa vào nôi lực, phát huy nguồn lực bên Đây phơng thức đặc thù đợc áp dụng cho xÃ, huyện có điều kiện đặc thù, thờng điạ phơng đợc chọn lựa làm phong trào, làm điểm có hoàn cảnh đặc biệt, đợc nhận đầu t từ dự án nớc Do hạn chế khu vực nông thôn nên loại vốn dành cho loại công trình giao thông, thuỷ lợi, điện (đa số nguồn ODA với tính chất hỗ trợ phát triển) Thời gian qua, hai huyện Sóc Sơn Thanh Trì đà nhận đợc vốn ODA cộng hoà Pháp đầu t cho dự án cấp nớc với tổng vốn đầu t 0.195 triệu USD Đây phơng thức đầu t có ý nghĩa to lớn thúc đẩy đời phát triển hệ thống hạ tầng vùng nông thôn có nhiều khó khăn, xoá chệnh lệch điều kiện khách quan đem lại trình phát triển Đối với xÃ, huyện gặp điều kiện khó khăn, phơng thức đầu t đặc biệt tự thân họ phát triển đợc 76 III Các giải pháp đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn giai đoạn 2001-2010 Đẩy mạnh công tác qui hoạch phát triển kết cấu hạ tầng Dựa vào định hớng phát triển, nhà nớc cấp quyền từ trung ơng đến sở cần tiến hành đồng công tác khảo sát điều tra bản, đánh giá lại toàn thực trạng nhu cầu kết cấu hạ tầng vùng nông thôn cần xá định đánh giá toàn diện chất lợng, số lợng, cấu trúc kỹ thuật lẫn phân bố không gian lÃnh thổ tính hệ thống yếu tố điều kiện kết cấu hạ tầng Trên sở đó, tiến hành qui hoạch xây dựng đề án kế hoạch phát triển tổng thể toàn thành phố Điều quan trọng cần có phối kết hợp chặt chẽ thống với công tác điều tra qui hoạch tổng thể kinh tế- xà hội, đồng thời phải tính đến đặc điểm việc tạo lập phát triển hệ thống, công trình kết cấu hạ tầng Mặt khác, công tác qui hoạch phát triển tỉng thĨ kinh tÕ x· héi n«ng th«n nãi chung nh qui hoạch xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng nói riêng, cần xác định rõ có kết hợp phơng án, kế hoạch ngắn hạn, trung hạn kế hoạch dài hạn có tÝnh chiÕn lỵc Thùc tÕ cho thÊy tõ nhiỊu năm qua việc khảo sát, điều tra, qui hoạch kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn đà cha đợc nhà nớc coi trọng mức Đặc biệt qui hoạch dài hạn, tổng thể Phần lớn công trình vừa nhỏ cấp địa phơng, sở đợc qui hoạch tầm trung ngắn hạn Do không địa phơng, có công trình thuỷ lợi hay giao thông phải phá làm lại, thay đổi cấu trúc thiết kế phân bố không gian lÃnh thổ làm lÃng phí, thiệt hại đáng kể vốn đầu t, nhân lực thiết bị thời gian thi công công trình Nhìn chung giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng, công tác điều tra qui hoạch phải "đi trớc bớc" làm sở cho việc xây dựng phơng án, dề án phát triển xác định "kịch bản" đầu t hợp ý địa phơng khoảng thời gian định 77 Đổi sách huy động hỗ trợ vốn đầu t Đây giải pháp then chốt để đảm bảo cho phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn Bởi nh vừa phân tích, thực tế phần đà cho thấy, tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng vốn đầu t trở lực thách thức lớn phát triển Vấn đề đặt : nguồn vốn cần huy động từ đâu, làm để huy động tối đa nguồn vốn đầu t cho kết cấu hạ tầng Trong điều kiện nay, nhu cầu vốn đầu t cho kinh tế quốc dân nh cho kết cấu hạ tầng đòi hỏi lớn cách xúc nên cần có quan điểm tổng hợp sách quán huy động vốn đầu t Trong cần có thể chế sách thích hợp để khuyến khích động viên ,kêu gọi nguồn vốn, dới nhiều hình thức khác tổ chức đơn vị thuộc thành phần lực lợng kinh tế, xà hội kể nớc, nớc tổ chức quốc tế: Tăng cờng vốn đầu t trực tiếp từ ngân sách nhà nớc cho việc tạo lập phát triển kết cấu hạ tầng Đây nguồn vốn quan trọng đảm bảo cho phát triển hệ thống hạ tầng Song cần có phân cấp hợp lý ngân sách nhà n ớc, ngân sách địa phơng sở Trong đó, vốn ngân sách nhà nớc tập trung đầu t cho hệ thống, công trình trọng tâm, trọng điểm Ngân sách địa phơng cần tập trung cho công trình đầu mối địa phơng, sở thôn, xóm, xÃ(nh thuỷ lợi nội đồng, đờng giao thông liên thôn, liên xÃ, ) Cần mở rộng hình thức hệ thống tín dụng, ngân hàng nông thôn để đầu t vốn tín dụng cho kết cấu hạ tầng Một mặt mở rộng dới hình thc tín dụng, mặt khác nguồn vốn dân c tổ chức kinh tế, xà hội khác đợc huy động chu chuyển phân bố thuận lợi Thông thờng nguồn vốn cần huy động đầu t trung hạn dài hạn với lÃi suất thấp, hoàn vốn theo phơng thức trả góp thời gian dài Nhà nớc cần huy động nguồn vốn khác nh: phát hành công trái, kì phiếu, trái phiếu, xổ số kiến thiết để đầu t cho kết cấu hạ tầng Theo phát hành công trái xổ số trực 78 hệ thống hay công trình định, công trình trọng điểm Tiếp tục khuyến khích hình thức huy động đóng góp trực tiếp dân c, c¸c tỉ chøc kinh tÕ x· héi, tỉ chøc cộng đồng để đầu t cho công trình kết cấu hạ tầng chỗ, làng, xÃ, ấp Song bên cạnh đó, cần khuyến cáo tạo điều kiện cho hình thành tổ chức tín dụng nhân dân, tăng cờng huy động vốn dới hình thức tín dụng để khai thác tối đa nguồn vốn chỗ đồng thời đảm bảo bình đẳng lợi ích, nghĩa vụ công xà hội việc tạo lập sử dụng kết cấu hạ tầng Trong thời gian tới, cần có sách giải pháp thích hợp để khuyến khích tăng cờng đầu t nớc cho kết cấu hạ tầng nông thôn, kể vốn vay, viện trợ phủ nh nguồn tài trợ tổ chức phi phủ hợp tác đầu t nhà kinh doanh Cần tiếp tục hoàn thiện số sách kinh tế chủ yếu phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Cụ thể nh sau: +Chính sách đất đai: sách đất đai đợc cụ thể hoá Hà Néi tËp trung vỊ: giao vµ cÊp giÊy chøng nhËn quyền sử dụng ổn định lâu dài đất nông nghiệp, đất ở, đất ao vờn liền kề khu vực nông thôn, qui định sử dụng đất để liên doanh, liên kết , sách đền bù thiệt hại, khung giá đất cho ngời sử dụng đất nhà nớc thu hồi đất địa bàn, biện pháp tăng cờng quản lý đất đai xử lý trờng hợp vi phạm, qui định đấu giá quyền sử dụng đất để tạo vốn đầu t Trong năm tới cần khuyến khích thúc đẩy nhanh trình chuyển đổi ruộng đất, "dồn điền, đổi thửa" hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, u đÃi tiền sử dụng đất, thuê đất thuế sử dụng đất hoạt động khoa học nông nghiệp, đảm bảo lợi ích thoả đáng cho nông dân đền bù đất giải phóng mặt bằng: thu hồi đất ®Ịn bï b»ng tiỊn, viƯc tÝnh to¸n gi¸ ®Ịn bï cần lấy giá trị thực tế dự án bắt đầu khu vực đó, mức hỗ trợ chuyển nghề phải vào thực tế lao động chi phí cần thiết chuyển nghề Bổ sung qui định cho phép tạo vốn từ quĩ đất 79 Chính sách đất đai giúp hoàn thành việc giao vµ cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ỉn định lâu dài đất nông nghiệp, xác lập quyền sử dụng hợp pháp cho nông dân, giải phóng sức lao động, chủ động bố trí sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển quản lý đất đai tốt Đồng thời giúp cho việc giải phóng mặt diễn nhanh chống thuận lợi, tạo điều kiện thực dự án đầu t, phát triển kinh tế thủ đô +Bổ sung, sửa đổi sách đầu t tín dụng cho phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn: tập trung đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng điện nông thôn, sở chọn nhân giống, vật nuôi trồng, nớc nông thôn ngân sách nhà nớc Kinh phí thu đợc đền bù thiệt hại đất công ích đợc dùng để hỗ trợ xây dựng hạ tầng, khuyến khích cá nhân, tổ chức đầu t xây dựng sở sản xuất chế biến, dịch vụ nông thôn, không hạn chế vốn đợc thuê lao động theo nhu cầu Vận động nhân dân đóng góp xây dựng quĩ kết cấu hạ tầng công trình phúc lợi công cộng Cho phép lập dự án tạo vốn từ đấu thầu quyền sử dụng đất Về chế đầu t: Nhà nớc cần tập trung đầu t cho sản xuất giống, thuỷ lợi, khuyến nông Hỗ trợ khu công nghiệp vừa nhỏ, phát triển làng nghề, khu nông nghiệp công nghệ cao Khuyến khích doanh nghiệp bỏ vốn chế biến nông sản, xây dựng chợ Huy động dân làm giao thông đờng điện nông thôn, mơng cấp Cơ chế huy động vốn gồm: ngân sách nhà nớc, thực dự án tạo vốn từ quĩ đất, khuyến khích thành phần kinh tế kể nớc đầu t, đóng góp, vay vốn ODA, WB, thành lập quĩ +Chính sách hỗ trợ khắc phục thiên tai: Lập quĩ phòng chống thiên tai để trợ cấp, khắc phục hậu quả, ổn định đời sống nhân dân Miễn giảm thuỷ lợi phí, hỗ trợ thóc giống vật t úng lụt, hạn hán lớn xảy Thực chế độ doanh nghiệp công ích công ty khai thác công trình thuỷ lợi Quản lý sử dụng có hiệu qủa vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng Trớc hết cần có phối hợp cấp ngành để hoạch định "kịch bản" đầu t kết cấu hạ tầng sở qui hoạch phát triển tổng thể kinh tế xà hội nông thôn hớng u tiên 80 kết cấu hạ tầng đà hoạch định Từ thiết lập dự án đầu t cụ thể cho hệ thống công trình Mặt khác chế thị trờng, cần sớm chuyển đổi hình thức "giao nhận" xây dựng công trình nh trớc sang phơng thức đấu thầu, kể khâu thiết kế, lập dự án đầu t lẫn khâu thi công xây dựng Việc kiểm tra giám sát trình cung ứng sử dụng vốn đầu t cần chuyển đổi theo hớng tăng cờng kiểm tra giám sát trực tiếp trình thực dù ¸n, chđ u gi¸m s¸t b»ng c¸c nghiƯp vơ ngân hàng kết hợp với kiểm soát tài chính-kinh tế Công tác phải đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục nh chế độ bắt buộc Khuyến khích chuyển giao ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ vào xây dựng hệ thống hạ tầng Những cải tiến khoa học kỹ thuật đợc ứng dụng lĩnh vực kết cấu hạ tầng đóng vai trò quan trọng thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn Để đáp ứng đợc yêu cầu này, cần dành môt khối lợng vốn đầu t thoả đáng cho việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, đặc biệt hệ thống hạ tầng Cần đầu t đại hoá trang thiết bị, sở vật chất trạm, trại xÃ, khuyến khích nghiên cứu đầu t ứng dụng tiến khoa học vào lĩnh vực nông nghiệp n«ng th«n, phỉ cËp kiÕn thøc kü tht n«ng nghiƯp cho nông dân, đạo sản xuất nhằm bớc thực đổi "bộ mặt" nông thôn 5.Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ lĩnh vực nông nghiệp Khi hệ thống hạ tầng dần đợc đại hoá yêu cầu đối tợng vận hành, quản lý sở vật chất nông thôn ngày cao Thực tế xÃ, đội ngũ thờng bị hạn chế kinh nghiệm, trình độ chuyên môn, trình độ quản lý nên hiệu hoạt động không cao Trong năm tới cần tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, quản lý đội ngũ hoạt động sở, khuyến khích ngời có chuyên môn, trình độ làm việc xà Chỉ nh nâng cao đợc hiệu sử dụng vốn đầu t 81 Kết luận Xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn ngoại thành có vai trò vị trí quan trọng công công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn trình phát triển đà nảy sinh nhiều vấn đề xúc Nó đòi hỏi phải đợc nghiên cứu giải kỹ mặt lý luận nh thực tiễn nhằm tạo điều kiện cần thiết cho trình đổi toàn diện "bộ mặt" nông thôn theo đờng lối Đảng đà đề Đề tài đà tập trung giải đợc vấn đề sau đây: Hệ thống vấn đề lý luận đầu t, vai trò hoạt động đầu t, kết quả, hiệu hoạt động đầu t, vấn đề vai trò, vị trí nông nghiệp kinh tế nh vai trò, đặc điểm hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn nội dung đầu t phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn Tình hình thực đầu t cho xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuậ nông thôn, cấu nguồn vốn đầu t cho lĩnh vực thuỷ lợi, giao thông, điện, nớc sạch, nông thôn , kết hiệu 82 công đầu t, vấn đề tồn hệ thống kết cấu hạ tầng Những phơng hớng, mục tiêu, quan điểm nhà nớc đầu t xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn ngoại thành năm tiếp theo, sở xác định nhu cầu dự tính nguồn cung ứng vốn đa số giải pháp tăng cờng thu hút vốn, đẩy mạnh đầu t phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn Một lần em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo-TS Từ Quang Phơng cô, phòng kế hoạch nông nghiệp PTNT- Sở kế hoạch& đầu t Hà Nội đà giúp em hoàn thành đè tài Em xin chân thành cảm ơn! Danh mục tài liệu tham khảo Kinh tế đầu t PGS-TS Nguyễn Ngọc Mai NXB Giáo dục Lập quản lý dự án TS Nguyễn Bạch Nguyệt NXB Thống kê Kinh tế phát triển nông thôn TS Vũ Đình Thắng- Hoàng văn Định - NXB Thống kê Chơng trình phát triển kinh tế ngoại thành đại hoá nông thôn- Thành uỷ Hà Nội Đề án kiên cố hoá kênh mơng- Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội Báo cáo kết thực chơng trình kiên cố hoá kênh mơng- Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội Đề án cải tạo nâng cấp lới điện nông thôn ngoại thành Hà Nội- Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội Báo cáo kết thực Đề án cải tạo nâng cấp lới điện nông thôn ngoại thành Hà Nội- Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 1999,2000,2001,2002- Cục thống kê Hà Nội 10.Báo cáo thực Xây dựng khối nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Hà Nội 2000,2001,2002,2003- Sở kế hoạch & đầu t Hà Néi 83 ` 84 ... trọng hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn trình phát triển kinh tế -xà hội nông thôn , chọn đề tài: " Đầu t phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ngoại thành hà Nội. .. luận chung đầu t phát triển, sản xuất nông nghiệp hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn Chơng II: Nêu lên thực trạng đầu t cho hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật thời gian qua ngoại thành Hà Nội vấn... trò hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn Trong giai đoạn phát triển định xà hội, phát triển nông nghiệp nông thôn đợc dựa hệ thống kết cấu hạ tầng có trình độ phát triển định Nh vậy, phát triển hệ

Ngày đăng: 08/11/2012, 15:49

Hình ảnh liên quan

Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn tăng nhanh qua từng năm - Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ngoại thành hà Nội

ua.

bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn tăng nhanh qua từng năm Xem tại trang 28 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tỷ trọng vốn đầu t cho thuỷ lợi đê   điều   tơng   đối   ổn   định - Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ngoại thành hà Nội

ua.

bảng số liệu trên ta thấy, tỷ trọng vốn đầu t cho thuỷ lợi đê điều tơng đối ổn định Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 6: Tổng hợp vốn đầu t cho thuỷ lợi - Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ngoại thành hà Nội

Bảng 6.

Tổng hợp vốn đầu t cho thuỷ lợi Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 8: Vốn đầu t cho đê điều - Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ngoại thành hà Nội

Bảng 8.

Vốn đầu t cho đê điều Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 9: Tổng hợp vốn đầu t cho giao thông nông thôn - Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ngoại thành hà Nội

Bảng 9.

Tổng hợp vốn đầu t cho giao thông nông thôn Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 11 :Tổng hợp vốn đầu t cho nớc sạch nông thôn - Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ngoại thành hà Nội

Bảng 11.

Tổng hợp vốn đầu t cho nớc sạch nông thôn Xem tại trang 47 của tài liệu.
Tỷ lệ tổn thất điện năng vẫn còn cao, thể hiện qua bảng số liệu sau - Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ngoại thành hà Nội

l.

ệ tổn thất điện năng vẫn còn cao, thể hiện qua bảng số liệu sau Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan