Gián án giáo án ngữ văn 6 tuần 22-24 (CKT)

37 634 1
Gián án giáo án ngữ văn 6 tuần 22-24 (CKT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngy son:14/12/2010 Tun 22-tit 85 BC TRANH CA EM GI TễI (Taù Duy Anh) I/. Mc cn t: - Nm c nhng nột c sc trong ngh thut k chuyn v miờu t tõm lý nhõn vt trong tỏc phm . - Thy c s chin thng ca tỡnh cm trong sỏng, nhõn hu i vi lũng ghen ghột, k . II/.Trng tõm kin thc, k nng : 1.Ki n thc : - Tỡnh cm ca ngi em gỏi cú ti nng i vi ngi anh . - Nhng nột c sc ngh thut miờu t tõm lý nhõn vt v ngh thut k chuyn. - Cỏch thc th hin vn giỏo dc nhõn cỏch ca cõu chuyn : khụng khụ khan, giỏo hun m t nhiờn, sõu sc qua s t nhn thc ca nhõn vt chớnh . 2.K nng : - c din cm, ging phự hp vi tõm lý nhõn vt . - c-hiu ni dung vn bn truyn hin i cú yu t t s kt hp vi miờu t tõm lý nhõn vt . - K túm tt cõu chuyn trong mt on vn ngn . III/ Chun b: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Học sinh: + Soạn bài IV/ Cỏc bc lờn lp 1. n nh t chc 2. Kiểm tra bài cũ: a - Qua đoạn trích Sông nớc Cà Mau, em cảm nhận đợc gì về vùng đất này? b - Qua văn bản này, em học tập đợc tác giả điều gì khi viết văn miêu tả? 3. Bài mới Cuộc đời ai cũng có những lỗi lầm khiến ta ân hận. Song sự ân hận và hhối lỗi đó lại làm tâm hồn ta trong trẻo hơn, lắng dịu hơn. truyện Bøc tranh cđa em g¸i t«i, viÕt vỊ anh em KiỊu Ph¬ng rÊt thµnh c«ng trong viƯc thĨ hiƯn chđ ®Ị tÕ nhÞ ®ã. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hướng dẫn đọc tìm hiểu nội dung. - GV hướng dẫn đọc : Đọc với giọng kể chuyện, tâm sự , thể hiện được sự ăn năn hối hận của người anh với em gái mình. - GV đọc mẫu : ( Em gái tôi … có vẻ vui lắm ) -Gọi 2-3 học sinh đọc hết truyện. -Mời học sinh nhận xét cách đọc. + Nêu vài nét tiêu biểu về tác giả Tạ Duy Anh? - Học sinh nêu, học sinh nhận xét. - Giáo viên chốt ý: -Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê ở huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây. + Nêu vài nét về tác phẩm “ Bức Tranh Của Em Gái Tôi “ ? - GV mời 1 – 2 HS kể tóm tắt lại câu chuyện. - HS nhận xét cách kể. Hoạt động 3 : Phân tích . Hướng dẫn tìm hiểu phương thức kể chuyện và hệ thống nhân vật . - GV nêu câu 2 SGK Hỏi: Nhân vật chính trong truyện là ai ? -Hs nghe và ghi tựa bài . -HS đọc và đọc chú thích. - Nghe + ghi. - Nghe. - 2 HS đọc diễn cảm phần còn lại. - Đọc từ khó. Hs kể tóm tắt I/ Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả: Tạ Duy Anh (1959), quê ở huyện Chương Mỹ, Hà Tây. 2. Tác phẩm: Truyện đạt giải nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Tiền phong. 3. Tóm tắt truyện: Hs tự tóm tắt . Vì sao? Truyện kể theo lời nhân vật nào? Có tác dụng gì ? - Cho HS thảo luận. - GV chốt lại ý cơ bản: Nhân vật chính : 2 anh em -> nhân vật người anh có vò trí quan trọng hơn trong việc thể hiện chủ đề. Kể theo lời của người anh-> miêu tả tâm trạng nhân vật tự nhiên, nhân vật tự soi xét tình cảm, ý nghó, tự nhận thức. - GV củng cố lại tiết 1. - HS trả lời cá nhân. - Lớp nhận xét, bổ sung. -Nghe, củng cố lại kiến thức về nhân vật chính, nhân vật phụ và ngôi kể trong văn tự sự II/Tìm hiểu văn bản 1.Phương thức kể chuyện và hệ thống nhân vật : - Kể theo ngôi thứ nhất :Tự nhiên và tự soi xét tình cảm . - Nhân vật chính : 2 anh em . Phương là nhân vật chính, người Anh là nhân vật trung tâm . 4.Củng cố : - Em hãy cho biết sơ lược về tác giả, tác phẩm . - Em hãy cho biết phương thức kể chuyện và hệ thống nhân vật chính . 5.Dặn dò : - Bài vừa học : +Tác giả, tác phẩm . + Phương thức kể và nhân vật . - Chuẩn bị bài mới : “Bức tranh của em gái tơi” tiết 2 . + Phân tích nhân vật : • Kiều phương . • Anh Kiều Phương. • Nghệ thuật . • Ý nghĩa của truyện . - Bài sẽ trả bài : “Bức tranh của em gái tơi” tiết 1 .  Hướng dẫn tự học : - Nhớ : Tác giả, tác phẩm và phương thức biểu đạt cũng như hệ thống nhân vật chính Ngày soạn; 15/12/2010 Tuần 22-tiết 86 BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI (Tạ Duy Anh) I/. Mức độ cần đạt: - Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm . - Thấy được sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với lòng ghen ghét, đố kỵ . II/.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng : 2. Ki ến thức : - Tình cảm của người em gái có tài năng đối với người anh . - Những nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật và nghệ thuật kể chuyện. - Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện : khơng khơ khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính . 3. K ĩ năng : - Đọc diễn cảm, giọng phù hợp với tâm lý nhân vật . - Đọc-hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lý nhân vật . - Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn . III/ Chuẩn bị: - Gi¸o viªn: + So¹n bµi + §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n. - Häc sinh: + So¹n bµi IV/ Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2. KiĨm tra bµi cò: 1) Nêu sơ lược về tác giả và tác phẩm ? 2) Phương thức kể chuyện và hệ thống nhân vật của bài “BTCEGT” được thể hiện như thế nào ? 3. Bµi míi Cc ®êi ai còng cã nh÷ng lçi lÇm khiÕn ta ©n hËn. Song sù ©n hËn vµ hhèi lçi ®ã l¹i lµm t©m hån ta trong trỴo h¬n, l¾ng dÞu h¬n. trun Bøc tranh cđa em g¸i t«i, viÕt vỊ anh em KiỊu Ph¬ng rÊt thµnh c«ng trong viƯc thĨ hiƯn chđ ®Ị tÕ nhÞ ®ã. Hướng dẫn tìm hiểu phân tích diễn biến tâm trạng thái độ của người anh - Cho HS đọc lại các đoạn truyện miêu tả tâm trạng nhân vật người anh. - Nêu câu hỏi 3 SGK. Hỏi: Khi phát hiện em gái tự chế thuốc vẽ, thái độ người anh ra sao? Biểu hiện tâm trạng của người anh lúc này như thế nào? GV chốt : - Thoạt đầu thấy em gái thích vẽ, người anh chỉ coi đó là những trò nghòch ngợm. Hỏi: Khi phát hiện ra tài vẽ của người em, ngừơi anh đã có hành động và thái độ như thế nào? Bộc lộ tâm trạng gì? Theo em, tại sao anh lại thở dài. GV chốt : - Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện, cậu ta thất vọng về mình, có thái độ khó chòu, gắt gỏng với em gái do tự ái và mặc cảm  không chơi thân với em, nhưng vẫn lén xem tranh của em vẽ. Hỏi: Khi em báo tin đạt giải, người anh có hành động và thái độ như thế nào? GV ch ốt : - Khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em, điều bất ngờ là bức tranh lại vẽ chính cậu. tâm trạng người anh ngạc nhiên  Hãnh diện  Xấu hổ do tự nhận ra được những yếu kém của mình, thấy mình không xứng đáng với em … -Người anh hiểu rằng : Bức chân dung của mình được vẽ lên bằng tâm hồn và lòng nhân hậu của cô em gái . -Lớp cáo cáo . -Hs nghe câu hỏi và lên trả lời . -Hs nghe và ghi tựa bài . - Đọc đoạn truyện yêu cầu. - Cá nhân suy nghó trả lời: anh tỏ ra khó chòu, xem thường -> vui vẻ vì hơn em. -Người anh chỉ muốn gục xuống bàn khóc. -> lén xem tranh – thở dài- quát nạt em, không thể thân với nó. -Lúc em đạt giải :buồn,, khó chòu, đẩy em ra-> tức, ghen tò. 2 . Diễn biến tâm trạng và thái độ của người anh : - Quan sát những biểu hiện của lòng say mê hội họa của Kiều Phương . - Mặc cảm vì nghĩ rằng bản thân khơng có năng khiếu gì . - Xúc động khi cảm nhận được tâm hồn, lòng nhân hậu của Kiều Phương qua bức tranh “Anh trai tơi” -GV nhận xét, diễn giảng về tính ghen tò, đố kò của người anh. - Yêu cầu HS giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh của em gái (Ngỡ ngàng -> hãnh diện -> xấu hổ). - GV nhận xét, bổ sung. - GV nêu câu hỏi 4 SGK. Hỏi: Em hiểu như thế nào về đoạn kết của truyện? Qua đó, em có cảm nghó gì về nhân vật người anh? - GV nhận xét, nhấn mạnh thêm: người anh nhận thức được các sai của mình. - Cho Hs tìm hiểu về cô em gái. Hướng dẫn Hs cảm nhận về nhân vật cô em gái . - Nêu câu hỏi 5 SGK. Hỏi: Theo em tài năng hay tấm lòng nhân hậu của Kiều Phương đã cảm hoá được người anh ? Tại sao Kiều Phương lại vẽ anh trai hoàn thiện đến thế? -> Em cảm nhận thế nào về cô bé Kiều Phương? Điều gì khiến em cảm mến nhất ở nhân vật này ? -GV nhận xét, giáo dục về tình anh em, lòng nhân hậu, mối quan hệ tài đức. - GV có thể cho HS quan sát tranh SGK để miêu tả vài nét về hình ảnh Kiều Phương (tích hợp TLV). Hướng dẫn tìm hiểu ý nghóa tư tưởng của truyện . Hỏi: Qua tìm hiểu truyện , em có hãy -Cá nhân suy nghóa giải thích tâm trạng của người anh. - Nghe. - HS nghe GV chốt và ghi nhận . - HS thảo luận. -> Nhận xét: tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng đẹp hơn sự ghen tò, đố kò. -Nghe. -Cá nhân suy nghó -> nhận xét: lòng nhân hậu, độ lượng đã cảm hoá người anh. 3.Cô em gái Kiều Phương: - Tính tình: tò mò hiếu động, hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu. - Say mê vẽ trang, biết sáng tạo và có tài hội họa - Thương anh và vẽ về anh . 4. Ý nghóa tư tưởng của truyện. (Gv giảng, không ghi bảng) nêu ý nghóa tư tưởng của truyện ? Gv chốt : Trước thành công của người khác ta cần vui vẻ công nhận và phải biết trân trọng . đồng thời phải vượt qua tự ti để phấn đấu thực hiện cho mình một hoài bảo tốt hơn . Hỏi: Qua tìm hiểu truyện, em có suy nghó gì về tấm lòng của con người phải như thế nào trước sự thành công của mình hay của người khác ? H ỏi : Truyện kể thơi ngơi thứ mấy ? Cách kể như thế tạo nên câu chuyện như thế nào ? H ỏi : Miêu tả diễn biến tâm lý của nhân vật người anh như thế nào ? GV chốt : - Kể chuyện bằng ngơi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện . - Miêu tả chân thật diễn biến tâm lý của nhân vật . Hỏi : Sau khi học xong, các em rút ra được ý nghĩa gì ? GV chốt : Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kỵ . - Kiều Phương có tài, nhân hâu, hồn nhiên. - Nghe. - Quan sát, miêu tả Kiều Phương. Hs phát biểu cá nhân Hs nhận xét - Hs trả lời : Thứ nhất, tạo nên tính chân thật . - Miêu tả chân thật nhân vật . - Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua lòng mặc cảm và sự tự ty để có được sự trân trọng và niềm vui thực sự trong cuộc sống. - Lòng nhân hậu và độ lượng có thể giúp con người tự vượt lên bản thân mình. 5. Ngh ệ thuật . - Kể chuyện bằng ngơi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện . - Miêu tả chân thật diễn biến tâm lý của nhân vật. 6. Ý nghĩa : Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kỵ . - Cho HS thảo luận tìm giá trò nội dung và nghệ thuật truyện. - GV nhận xét, chốt lại ý cơ bản - Thảo luận nhanh tìm nội dung và nghệ thuật đoạn trích. III/ Tổng kết Nội dung : Tình cảm trong sáng hồn nhiên -> Rút ra ghi nhớ SGK Qua câu chuyện về người anh và cơ em gái có tài hội họa, truyện Bức tranh của em gái tơi cho thấy - Cho HS đọc lại ghi nhớ. Gv hường dẫn : Bài tập 1 . Viết 1 đoạn văn : Tâm trạng của ngưới anh khi đứng trước bức trang của em cần : Chân thật, hối hận -> yêu thương em nhiều hơn . Bài tập 2 : Hs tự suy nghó và thực hiện - Đọc ghi nhớ SGK. và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình. Nghệ thuật : Truyện đã miêu tả tinh tế tâm lý nhân vật qua cách kể theo ngơi thứ nhất. IV/ Luyện tập (Thực hiện ở nhà) 4. Củng cố : - Qua truyện, các em có nhận xét gì về người anh của Kiều Phương ? - Đồng thời ta cũng thấy bản chất gì của người em giá Kiều Phương ? - Qua truyện, ta rút ra nội dung và nghệ thuật gì của truyện ? 5. Dặn dò : - Bài vừa học : +Nhận xét gì về người anh của Kiều Phương. +Bản chất của người em giá Kiều Phương. +Nội dung và nghệ thuật của truyện . - Chuẩn bị bài mới : + Đọc kỹ và trả lời ác câu hỏi ở bài “ Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả “ . Chú ý trả lời trước các câu hỏi: 1,2,3,4,5 ở sách giáo khoa. * Yêu cầu HS : + Học bài. + Chuẩn bò : Luyện nói về : quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả. - Bài sẽ trả bài : “Quan sát, tưởng tượng … trong văn miêu tả”  Hướng dẫn tự học : - Đọc kỹ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tóm tắt được truyện. - Hiểu ý nghĩa của truyện .- Hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh khi có một ai đó thành tích xuất sắc . Ngày soạn: 17/12/2010 Tuần 22-tiết 87+88 LUYỆN NĨI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I/ Mức độ cần đạt: - Nắm chắt các kiến thức về văn miêu tả được sử dụng trong bài luyện nói. - Thực hành kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả . - Rèn kỹ năng lập dàn ý và luyện nói trước tập thể lớp . II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng : 1. Ki ến thức : - Những u cầu cần đạt đối với việc luyện nói . - Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả . - Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể . 2. K ĩ năng : - Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý . - Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói . - Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên . III/ Chuẩn bị: - Gi¸o viªn: + So¹n bµi + §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n. - Häc sinh: TËp nãi ë nhµ IV/ Các bước lên lớp 1. Ổn ®Þnh tỉ chøc. 2. KiĨm tra bµi cò: 3 . Bµi míi Luyện nói là một trong những kó năng hết sức cơ bản trong tập làm văn. Chúng ta đang học văn miêu tả vậy luyện nói cũng là một kó năng cơ bản, hôm nay chúng ta sẽ luyện nói, quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động . - Ổn định lớp . - Kiểm tra bài cũ : + Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà của học sinh. - Giới thiệu bài mới : Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng, chia bảng làm ba phần. Hoạt động 2 : Luyện tập . Hướng dẫn cách luyện nói. -Bước 1 : Gv nêu vai trò, tầm quan trọng của việc luyện nói  Gv có thể gọi Hs nói về một vấn đề đơn giản (việc học tập) để nhận xét khả năng nói của Hs . - Bước 2 : GV lưu ý HS : lập dàn ý (không viết thành văn), diễn đạt ý rõ, mạch lạc. - bước 3 : Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm chuẩn bò một bài tập : * GV chia lớp làm 04 nhóm thảo luận (10 phút) - Nhóm 1 : BT1 - Nhóm 2: BT 2 - Nhóm 3: BT 3 -Nhóm 4: BT 4 - Thảo luận xong, đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung . - GV củng cố và rèn kỹ năng nói cho học sinh: Chú ý nói lưu loát, tự tin . Trình bày mạch lạc, rõ ràng. Khi nói cần chú ý phát âm chuẩn, đúng giọng.  Bắt đầu thực hiện luyện nói : - GV lưu ý HS: BT 1 tập trung vào 2 yêu cầu: + Người nói phải nêu được nhận xét của mình về 2 nhân vật. + Miêu tả lại hình ảnh nhân vật qua tưởng tượng. -Lớp cáo cáo . -Hs nghe câu hỏi và lên trả lời -Hs nghe và ghi tựa bài . - Nghe. - Nhóm, tổ thảo luận dàn ý theo yêu cầu. -> Đại diện nhóm lần lượt trình bày – lớp nhận xét. - Nghe. - Nghe. Phần này Hs chỉ hiểu mà không ghi  1.Lập dàn ý: Bài tập 1: a.Nhân vật Kiều Phương là một hình tượng đẹp. - Hồn nhiên, hiếu động. - Có tài năng hội hoạ. - Có vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, lòng vò tha, nhân hậu. b.Anh của Kiều Phương còn có những nét chưa đẹp : - Tài năng của em được phát hiện, người anh mặc cảm, tự ti, không chơi thân với em. - Người anh trong thực tế với người anh trong tranh không giống nhau. Bài tập 2: (Tả người) + Mở bài: Giới thiệu về người mình tả(em gái). + Thân bài : Nêu đặc điểm của người đó (em gái) : - Hình dáng : * Đôi mắt đen tinh nghòch. * Má căng tròn. [...]... trên có sử dụng từ ngữ so sánh nào ? Em nhận xét các từ ngữ so sánh trên có gì khác nhau ? Gv chốt : Hai phép so sánh sử dụng từ ngữ so sánh khác nhau : So sánh hơn kém (chẳng bằng) , so sánh ngang bằng (là) ; có nghĩa là : So sánh ngang bằng : A là B So sánh hơn kém : A chẳng bằng B Hỏi : Từ đó, em thấy có mấy kiểu so -Hs nghe và ghi sánh ? Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý tựa bài so sánh ngang bằng hoặc... sánh - Đọc đoạn văn SGK/42 – giáo viên - HS đọc treo bảng phụ Hỏi : Tìm phép so sánh trong đoạn - Hs trả lời văn trên - Hs nhận xét NỘI DUNG I CÁC KIỂU SO SÁNH : 1 Tìm hiểu VD: Những ngơi sao sáng ngồi kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con  So sánh hơn kém (KNB) Mẹ là ngọn gió của con suốt đời  So sánh ngang bằng 2 GHI NHỚ 1 ( sgk Tr :42) Có hai kiểu so sánh : - So sánh ngang bằng ; - So sánh... Ngày soạn: 20/12/2010 Tuần 23-tiết 90 SO SÁNH( TT) I/ Mức độ cần đạt: Biết vận dụng hiệu quả phép tu từ so sánh khi nói và viết II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng : 1 Kiến thức : Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong khi nói và viết 2.Kĩ năng : - Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, so sánh hay - Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ... so sánh, cấu tạo của phép so sánh Tiết học này, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu các kiểu so sánh và tác dụng của chúng, đồng thời nắm được cách dùng cấu phẩy để vận dụng chính xác giúp người đọc dễ dàng tiếp thu đúng nội dung của câu HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐHS Hình thành kiến thức Tìm hiểu các kiểu so sánh GV: -> Hs Đọc khổ thơ SGK/41 Hỏi : Tìm các phép so sánh trong khổ thơ trên ? Hỏi : Hai phép so sánh... chú ý đọc kỹ các đoạn văn và trả lời các câu hỏi ở sgk trang 46 2 Bài sẽ trả bài : Kiểm tra tập soạn  Hướng dẫn tự học : Lập sổ tay chính tả phân biệt các từ dễ viết sai Ngày soạn: 22/12/2010 Tuần 23-tiết 92 PHƯƠNG THÁP TẢ CẢNH I/ Mức độ cần đạt: - Hiểu được phương pháp làm bài văn tả cảnh - Rèn luyện kỹ năng tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh - Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh II/ Trọng... Miêu tả tâm lý nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình - 1 -2 học sinh trả lời miệng - Ngơn ngữ tự nhiên, sửdụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán - HS trả lời  và các hình ảnh so sánh Việt : So sánh) ghi nhận Hỏi : Qua văn bản cho ta một ý 5 Ý nghĩa nghĩa gì về tình u cao lớn - u tiếng nói là u văn hóa Hoạt động 4: Tổng kết (Ghi nhớ) - Học sinh đọc , dân tộc viết - u tiếng nói là u dân tộc... Khơng 3 Giới thiệu bài mới : Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng, chia bảng làm ba phần HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐHS NỘI DUNG Hình thành kiến thức Tìm hiểu các văn bản Hs đọc 3 văn bản a, b, c mục 1 SGK/45 Gv đọc câu hỏi mục 2 SGK/ 46 Hỏi : Em hiểu u cầu của các câu hỏi như thế nào ? -Lớp cáo cáo -Hs nghe câu hỏi và lên trả lời -Hs nghe và ghi tựa bài I PHƯƠNG PHÁP VIẾT VĂN TẢ CẢNH : - Đoạn 1: SGK... kiểu ? Cho ví dụ Phép tu từ so sánh có tác dụng gì ? Cho ví dụ 5 Dặn dò : Bài vừa học : Cần nắm + Các kiểu so sánh + Tác dụng của so sánh + Luyện tập Chuẩn bị bài mới : Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) : Theo hệ thống SGK Bài sẽ trả bài : Kiểm tra tập soạn  Hướng dẫn tự học : Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phép tu từ so sánh Ngày soạn: 21/12/2010 Tuần 23-tiết 91 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA... phụ và cho 2 Hs lên bảng ghi vào - Hs nhận xét - Giáo viên nhận xét như sau : - Cách so sánh : là, như, y như, giống nhau, tựa như, bao nhiêu, bấy nhiêu  So sánh ngang bằng + hơn, hơn là, kém, không bằng chưa bằng, chẳng bằng  So sánh không bằng - Có chiếc lá nhẹ nhàng … như thầm bảo … - Có chiếc lá như con chim lảo đảo … 2 Tác dụng của phép so sánh : - Gợi hình, gợi cảm - Biểu hiện tư tưởng, tình... là, ngang trả lời bao bằng - Học sinh lên nhiêu bảng viết, nhận …, bấy Các từ xét theo bảng nhiêu so sánh lưu bảng … hơn, So sánh hơn là, khơng kém, ngang - Học sinh lên bảng viết, nhận GV Hs Đọc u cầu bài 2 SGK/43 xét - Hs nhận xét - Các so sánh : - Giáo viên nhận xét như sau : + Những động - Các so sánh : tác thả sào, rút + Những động tác thả sào, rút sào sào rập ràng rập ràng nhanh như cắt nhanh như . phép so sánh trên có sử dụng từ ngữ so sánh nào ? Em nhận xét các từ ngữ so sánh trên có gì khác nhau ? Gv chốt : Hai phép so sánh sử dụng từ ngữ so sánh khác. :42) Có hai kiểu so sánh : - So sánh ngang bằng ; - So sánh khơng ngang bằng . Tìm hiểu tác dụng của phép so sánh - Đọc đoạn văn SGK/42 – giáo viên treo bảng

Ngày đăng: 29/11/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

treo bảng phụ và cho 2 Hs lờn bảng ghi vào . - Gián án giáo án ngữ văn 6 tuần 22-24 (CKT)

treo.

bảng phụ và cho 2 Hs lờn bảng ghi vào Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Trờn bảng, bàn cụ giỏo  dưới lớp - Gián án giáo án ngữ văn 6 tuần 22-24 (CKT)

r.

ờn bảng, bàn cụ giỏo  dưới lớp Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan