Dan so VN Co hoi va thach thuc

3 4 0
Dan so VN Co hoi va thach thuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Từ những cơ hội và thách thức của vấn đề dân số, ngành dân số cần tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng và chính quyền đối với công tác DS-KHHGÐ và sức khỏe sinh sản; hoàn[r]

(1)

Dân số Việt Nam năm 2010: Cơ hội thách thức

(8/7/2010 11:25:14 AM)

Nước ta giai đoạn chuyển đổi nhân học, thời đồng thời nhiều thách thức đặt ra, đòi hỏi cần phải có sách phù hợp nhằm tận dụng hiệu hội

Năm 2010 năm cuối thực Chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010, năm lề xây dựng Chiến lược giai đoạn 2011-2020

Tổng số dân nước ta vào ngày 1-4-2009 85.789.573 người, nước đông dân thứ ba Ðông - Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a Phi-li-pin) đứng thứ 13 số nước đông dân giới Dân số trung bình năm 2009 86,025 triệu người Sau mười năm dân số nước ta tăng thêm 9,47 triệu người, bình quân năm tăng 947 nghìn người Mặc dù vậy, với quy mơ dân số lớn, đà tăng dân số cao trì vịng nhiều năm nữa, theo dự báo dân số nước ta công bố tới đây, tiếp tục tăng đến kỷ 21 (tức vào năm 2048-2050 dân số nước ta ổn định không tiếp tục tăng) với quy mô dân số 100 triệu người thuộc vào nhóm mười nước có dân số lớn giới

Mục tiêu trọng tâm chương trình DS-KHHGÐ suốt thời gian qua giảm sinh Mục tiêu kiểm chứng qua tiêu tỷ lệ sinh thô, tổng tỷ suất sinh tiêu bổ trợ tỷ suất chết thô tỷ suất chết trẻ em tuổi Tỷ suất sinh thô, tổng tỷ suất sinh, tỷ suất chết thô tỷ suất chết trẻ em tuổi Tổng điều tra dân số (TÐTDS) 2009 tương ứng là: 17,6 phần nghìn; 2,0 con/phụ nữ; 6,7 phần nghìn 16 phần nghìn Các tiêu thay đổi lớn so với kết TÐTDS 1999 tương ứng là: 19,9 phần nghìn; 2,3 con/phụ nữ; 5,6 phần nghìn 36,7 phần nghìn Sau mười năm tỷ suất sinh tỷ suất chết trẻ em tuổi giảm mạnh; đặc biệt tổng tỷ suất sinh giảm từ 2,3 xuống mức sinh thay (2,0 con/phụ nữ) Sự giảm mạnh mức sinh tỷ suất chết trẻ em tuổi mười năm qua chứng minh thành cơng chương trình DS-KHHGÐ chăm sóc sức khỏe suốt thời gian qua Khác với xu hướng mức sinh tỷ suất chết trẻ em tuổi, tỷ suất chết thô tăng lên, chứng minh xu già hóa dân số tăng nhanh mười năm qua

(2)

phố ln có tỷ số giới tính thấp nước bốn Tổng điều tra dân số vừa qua (90,2 nam/100 nữ vào năm 1979, 88,4 nam/100 nữ vào năm 1989, 92,8 nam/100 nữ vào năm 1999 92,7 nam/100 nữ vào năm 2009); bên cạnh luồng nhập cư từ tỉnh khác vào ba tỉnh, thành phố thu hút dân lớn nước thuộc vùng Ðơng Nam Bộ TP Hồ Chí Minh, Bình Dương Bà Rịa - Vũng Tàu ln có số nữ nhiều nam

Ðáng ý, nước ta phải đối mặt với vấn đề già hóa dân số với tốc độ ngày nhanh Theo kết sơ TÐTDS 2009, tỷ lệ người cao tuổi 9% Tuổi thọ bình quân chung 72,8 tuổi Tuổi thọ bình quân Việt Nam tăng nhanh so sánh hai TÐTDS 1999 2009, tuổi thọ bình quân nam tăng 3,7 tuổi từ 66,5 tuổi lên 70,2 tuổi Nữ tăng 5,5 tuổi từ 70,1 tuổi lên 75,6 tuổi Số cụ 100 tuổi tăng gấp hai lần so với TÐTDS 1999 (khoảng 7.200 cụ) Theo dự báo nước ta bước vào già hóa dân số vào năm 2015, thực tế từ năm 2010 Theo phân tích nhận định nhà nhân học kinh tế nước, cấu dân số Việt Nam bước vào giai đoạn "Cơ cấu dân số vàng" hay " cửa sổ hội dân số" "dư lợi dân số" Thông thường cấu dân số quốc gia chuyển đổi từ cấu dân số trẻ sang cấu dân số "Dư lợi nhân học", tiếp đến cấu dân số già Dân số Việt Nam có chuyển đổi đặc biệt tức vừa bước vào giai đoạn nhiều người tuổi lao động đồng thời già hóa Chỉ tiêu chất lượng dân số đạt mục tiêu Chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 đề ra, mức xuất phát điểm thấp thể chất, trí tuệ tinh thần Mặc dù tuổi thọ bình quân đạt 72,8 tuổi vào năm 2009, song tuổi thọ khỏe mạnh đạt 66 tuổi đứng thứ 116/182 nước giới Tỷ lệ trẻ sơ sinh bị mắc bệnh tật di truyền, tỷ lệ chết trẻ em, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em mức cao; khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trước, sau sinh, chăm sóc trẻ sơ sinh khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số hạn chế Trong đó, dân số nước ta phân bố khơng có khác biệt lớn theo vùng Hai vùng đồng sơng Hồng đồng sơng Cửu Long có 43% số dân nước sinh sống Ngược lại, hai vùng trung du miền núi phía bắc Tây Nguyên chiếm phần năm (gần 19%) số dân nước Mật độ dân số khác biệt lớn vùng, vùng có mật độ đơng dân gấp mười lần vùng có mật độ dân số thấp Ðây thách thức lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội mà cịn khó cho việc xây dựng mạng lưới an sinh xã hội

(3)

trong chương trình DS-SKSS/KHHGÐ Việt Nam giai đoạn tới

Từ hội thách thức vấn đề dân số, ngành dân số cần tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng quyền cơng tác DS-KHHGÐ sức khỏe sinh sản; hoàn thiện sớm hệ thống tổ chức máy làm cơng tác dân số chăm sóc sức khỏe sinh sản cấp; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý công tác phạm vi nước Ðẩy mạnh truyền thông giáo dục chuyển đổi hành vi; nâng cao hiệu thông tin cho cấp lãnh đạo; nâng cao hiệu hoạt động truyền thông; tăng cường giáo dục dân số sức khỏe sinh sản, giới bình đẳng giới nhà trường; đổi nâng cao chất lượng truyền thơng giáo dục Kiện tồn mạng lưới cung cấp dịch vụ dân số chăm sóc sức khỏe sinh sản; nâng cao chất lượng dịch vụ; hoàn thiện hệ thống hậu cần phương tiện tránh thai hàng hóa sức khỏe sinh sản; mở rộng cung cấp dịch vụ tư vấn kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân, sàng lọc trước sinh, sàng lọc sơ sinh Xây dựng hồn thiện hệ thống sách dân số sức khỏe sinh sản nhằm thích ứng với thay đổi quy mô, cấu dân số, phân bố dân cư, nâng cao chất lượng dân số Xã hội hóa, phối hợp liên ngành mở rộng hợp tác quốc tế

TS Nguyễn Bá Thủy

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan