Tiet 12

8 6 0
Tiet 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhö chuùng ta ñaõ bieát moït trong nhöõng nhieäm vuï chuû yeáu cuûa moân Cô theå ngöôøi vaø veä sinh laø cung caáp nhöõng kieán thöùc veà caáu taïo vaø chöùc naêng sinh lyù cuûa caùc cô [r]

(1)

Ngày soạn: 05/08/2010 Tiết: 01

BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU

I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS thấy rõ đợc mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa mơn học - Xác định đợc vị trí ngời tự nhiên

- Nêu đợc phơng pháp đặc thù môn học 2 Kyừ naờng:

Rèn kĩ hoạt động nhóm, kĩ t độc lập làm việc với SGK 3 Thai o:

Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vƯ sinh c¬ thĨ II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị giáo viên:

- Tranh phãng to hình SGK - Bảng phụ

2 Chuẩn bị HS:

Tìm hiểu trước nội dung học nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’)

Điểm danh HS, kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học… 2. Kiểm tra cũ: (Khơng kiểm tra)

3. Giảng mới: * Giới thiệu bài: (3’)

- Giáo viên hỏi: Trong chương trình sinh học em học ngành động vật nào? Lớp động vật ngành ĐVCXS có vị trí tiến hóa cao nhất?

- GV chuyển ý: Bắt đầu từ năm lớp 8, nghiên cứu loài thú tiến hóa nhất, người Bài hơm nghiên cứu vị trí người tự nhiên, nhiệm vụ mơn Cơ thể người vệ sinh, phương pháp học mơn

* Tiến trình dạy:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

20’ Hoạt động 1: Vị trí ngời tự nhiên -Giụựi thieọu caực kieỏn thửực ụỷ

phaàn thoâng tin

-Yêu cầu HS làm việc cá nhân thực lệnh thứ trang 5/SGK

-Treo bảng phụ chuẩn bị sẵn gọi HS lên hoàn thiện tập

+GV ghi lại ý kiến HS để đánh giá kiến thức HS

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm rút kết luận vị trí phân loaiï người

-Lắng nghe kết hợp với đọc thông tin trang 5/SGK -Cá nhân hoàn thành tập theo lệnh thứ 2/5/SGK -1HS lên hoàn thiện tập vào bảng phụ, HS lại theo dõi, nhận xét, bổ sung để hoàn thiện đáp án 1, 2, 3, 5, 7,

+ Đi chân

+ Sự phân hóa xương phù hợp với chức lao động tay

I Vị trí ng ời trong tự nhiên:

(2)

? Xác định vị trí phân loại của ngời tự nhiên? ? Con ngời có đặc điểm khác biệt với động vật thuộc lớp thú?

-Tổ chức thảo luận toàn lớp

? Đặc điểm khác biệt ngời động vật lớp thú có ý nghĩa gì?

hai chân

+ Nhờ lao động có mục đích người bớt lệ thuộc vào thiên nhiên

+ Có tiếng nói, chữ viết, có tư trừu tượng hình thành ý thức

+ Biết dùng lửa để nấu thức ăn

+ Não phát triển, sọ lớn mặt

-Thảo luận nhóm rút kết luận vị trí phân loại người

- Đại diện -2 nhóm trình bày kết thảo luận nhóm, nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh kiến thức

-Đặc điểm để phân biệt người với động vật là:con người có tiếng nói, chữ viết, có tư trừu tượng, biết chế tạo sử dụng cơng cụ lao động, hoạt động ln có mục đích để làm chủ thiên nhiên

15’ HĐ 2: Nhiệm vụ môn Cơ thể người vệ sinh:

- GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi:

? Mục đích mơn học cơ thể người vệ sinh gì? GV chỉnh lý, bổ sung hướng dẫn HS nêu đáp án

- GV cho HS quan sát tranh phóng to hình 1.1-3 SGK hiểu biết để trả lời câu hỏi  SGK

? HÃy cho biết kiến thức về cơ thể ngời vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghỊ nµo x· héi?

GV nhận xét bổ sung xác định nội dung trả lời

- HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi HS: Môn học cung cấp những kiến thức cấu tạo và chức thể người mối quan hệ với con người; hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể

- Một vài HS trả lời câu hỏi HS khác bổ sung

HS: Những hiểu biết cơ người vệ sinh có liên quan đến nhiều ngành nghề trong xã hội y học, giáo dục học, TDTT, hội họa, thời trang…

II NhiƯm vơ cđa m«n sinh häc ng êi

- Bộ môn Sinh học cung cấp kiến thức cấu tạo, sinh lí, chức quan thể Mối quan hệ thể mơi trờng, hiểu biết phịng chống bệnh tật rèn luyện thân thể  Bảo vệ thể - Kiến thức thể ngời vệ sinh có liên quan đến nhiều ngànhkhoa học khác: y học, tâm lí học, hội hoạ, thể thao

HĐ 3: Phương pháp học tập môn học Cơ thể người vệ sinh: GV yêu cầu HS đọc thông

tin SGK để trả lời câu hỏi: ? Dựa đặc điểm nhiệm vụ môn học, đề xuất các phương pháp để học tốt môn học?

GV nhận xét hướng dẫn HS nêu biện pháp

HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm cử đại diện phát biểu

HS: Để học tốt môn thể người vệ sinh, cần áp dụng phương pháp: quan sát tranh, mơ hình, tiêu bản, mẫu ngâm…thí nghiệm:

III Phương pháp học tập môn thể người:

(3)

HS tự làm GV biểu diễn; vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải những tình xảy đời sống.

5’ HĐ 4: Củng cố

- Gọi HS đọc kết luận khung màu hồng trang 7/SGK

? Trình bày đặc điểm giống khác người động vật lớp thú?

? Để học tốt môn học, em cần thực tiện theo phương pháp nào?

HS đọc SGK

+ Giống nhau: Đều thuộc lớp thú

+Khác nhau: Con người có tiếng nói, chữ viết, có tư trừu tượng, biết chế tạo sử dụng công cụ lao động, hoạt động ln có mục đích để làm chủ thiên nhiên

HS: Quan sát, thí nghiệm, vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tế 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)

- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2/7/SGK vào tập - Kẻ bảng 2/9/SGK vào học

- Ôn lại hệ quan học động vật thuộc lớp thú IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(4)

Ngày soạn: 08/08/2010 Tiết: 02

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI.

BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI.

I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS kể đợc tên xác định đợc vị trí quan, hệ quan thể - Nắm đợc chức hệ quan

- Giải thích đợc vai trị hệ thần kinh hệ nội tiết điều hoà hoạt động quan 2 Kyừ naờng:

- RÌn kÜ quan sát, nhận biết kiến thức

- Rốn t tổng hợp logic, kĩ hoạt động nhóm 3 Thaựi ủoọ:

Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ thể tránh tác động mạnh vào số quan quan trọng II CHUAÅN Bề:

1 Chuẩn bị giáo viên:

- Mơ hình: nửa thể nam, nửa thể nữ - Tranh phóng to hình 2.2 /9/SGK

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng trang 9/SGK 2 Chuẩn bị HS:

-Kẻ sẵn bảng trang 9/SGK vào học

- Ơn tập lại cấu tạo hệ quan động vật thuộc lớp thú III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tình hình lớp: (1’)

Điểm danh HS, kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học… 2. Kiểm tra cũ: (5’)

* Câu hỏi: Nhiệm vụ mơn Cơ thể người vệ sinh gì? Nêu phương pháp học tập môn Cơ thể người vệ sinh?

* D ự kiến phương án trả lời :

+ Nhiệm vụ môn Cơ thể người vệ sinh là: Cung cấp kiến thức về: -Lồi người có nguồn gốc từ động vật tiến hoá cao

-Cấu tạo chức sinh lý quan thể

-Mối quan hệ thể với môi trường để đề biện pháp bảo vệ thể

+ Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm mơn học kết hợp quan sát, thí nghiệm vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tế sống

3. Giảng mới: * Giới thiệu bài: (1’)

Như biết mọt nhiệm vụ chủ yếu môn Cơ thể người vệ sinh cung cấp kiến thức cấu tạo chức sinh lý quan thể Nên chương trình sinh tìm hiểu cấu tạo chức hệ vận động, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hóa, hệ tiết,…… Trước tìm hiểu hệ quan ta tìm hiểu khái quát cấu tạo thể người

* Tiến trình dạy:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

(5)

- Yêu cầu HS quan sát H 2.1 2.2, mơ hình nửa thể người:

=> kết hợp tự tìm hiểu thân để trả lời:

- Cơ thể ngời gồm phần? Kể tên phần đó?

- Cơ thể đợc bao bọc bởi quan nào? Chức năng của quan ny l gỡ?

-Dới da quan nào?

- Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ quan nào? - Những quan nằm trong khoang ngùc, khoang bông?

- GV treo tranh mơ hình thể ngời để HS khai thác vị trí quan

- GV nhận xét, bổ sung chốt lại (nêu đáp án)

? Kể tên hệ quan động vật thuộc lớp thú?

-Treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng trang 9/SGK lên bảng gọi 2HS đại diện nhóm lên ghi kết thảo luận nhóm vào bảng

-Ghi ý kiến bổ sung, thông báo đáp án sửa sai (nếu cần) để hoàn thiện bảng (phần bổ sung).

-Tìm hiểu số nhóm có kết nhiều so với đáp án

?Ngồi hệ quan trên, trong thể cịn có hệ quan nào?

? So sánh hệ quan của

- HS quan sát tranh H.2.1; H.2.2 mơ hình nửa thể người:

HS thảo luận nhóm cử đại diện nhóm trình bày câu trả lời:

-Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân tay chân.

-Cơ thể người da bao bọc, da có sản phẩm như: tóc, lơng, móng

- Dới da lớp mỡ xơng (hệ vận động).

-Khoang ngực khoang bụng được ngăn cách hoành.

- Khoang ngực chứa tim, phổi; khoang bụng chứa dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái quan sinh dục.

- Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung cho câu hỏi

HS: Ở người gồm hệ quan giống thú, riêng hệ bộ xương tạo thành hệ vận động.

Mỗi hệ quan gồøm quan cùng thực chức nhất định thể.

-Thảo luận nhóm hồn thành bảng trang 9/SGK

-Đại diện nhóm lên ghi nội dung thảo luận nhóm vào bảng, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung -Cá nhân hoàn thành bảng trang vào học

I.Cấu tạo thể

1.Các phần thể

- Cơ thể chia làm phần: đầu, thân tay chân - Da bao bọc bên để bảo vệ thể

- Dới da lớp mỡ  x-ơng (hệ vận động)

- Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ hoành

2 Các hệ quan

(6)

ngi thú, em có nhận xét gì? -Gọi HS đọc thông tin mục trang 9/SGK

HS: Ngồi quan nêu trong thể người cịn cĩ da, các giác quan, hệ nội tiết hệ sinh dục. HS: Các hệ quan người thú giống xếp, về những nét đại cương cấu trúc về chức hệ quan

-Đọc, nghe ghi nhớ

12’ Hoạt động 2: Sự phối hợp hoạt động quan -Gói HS ủóc thõng tin ụỷ múc

II/9/SGK

? Các quan thể có mối liên hệ nào? Lấy ví dụ?

-Giải thích thêm tiểu kết -Yêu cầu HS quan sát hình 2.3/9/SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

? Hãy cho biết mũi tên từ hệ thần kinh hệ nội tiết tới các hệ quan nói lên điều gì?

-1 HS đọc, lớp nghe, ghi nhớ HS: Các quan thể có phối hợp hoạt động với Ví dụ: Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, nên tim đập nhanh mạnh hơn, mạch máu dãn để cung cấp đủ ôxi chất dinh dưỡng cho hệ vận động hoạt động, làm thở nhanh sâu, mồ hôi tiết ra nhiều.

-Cá nhân quan sát hình vẽ 2.3 -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi HS: Giải thích điều hịa thần kinh điều hoà thể dịch: Mỗi hoạt động thể đều là phản xạ Các kích thích mơi trường ngồi, mơi trường trong tác động tới thụ quan, làm xuất xung thần kinh hướng tâm trung ương thần kinh, trung ương thần kinh nhận các thơng báo phản ứng lại bằng cách phát lệnh dạng xung thần kinh Như điều hoà hoạt động quan thể dược thực nhờ hệ thần kinh .Bên cạnh chế điều hoà thần kinh cịn có chế điều hồ bằng thể dịch hình thức điều hồ dưới ảnh hưởng hoocmôn do tuyến nội tiết tiểt ra, nhờ máu đưa tới quan cơ thể làm tăng cường kìm hãm hoạt động quan Ví dụ: tuyến giáp tiết tirơxin theo máu tới tế bào làm tăng

II Sự phối hợp hoạt động của quan:

(7)

-Tổ chức thảo luận toàn lớp => Rút kết luận

cường hoạt động trao đổi chất của tế bào.

=> Các mũi tên nói lên phối hợp hoạt động hệ quan trong cơ thể người điều khiển của hệ thần kinh hệ nội tiết.

-Đại diện nhóm trả lời, nhóm cịn lại nghe, nhận xét, bổ sung để hoàn thiện

- Sự phối hợp hoạt động quan tạo nên thể thống điều khiển hệ thần kinh thể dịch

7’ HĐ 3: Củng cố.

- C¬ thĨ cã mÊy hƯ c¬ quan? ChØ rõ thành phần chức năng của hệ quan?

-Vì nói thể người một thể thống nhất?

- Hoàn thành tập sau cách khoanh vào câu em cho đúng:

1 Các quan thể hoạt động có đặc điểm là:

a Trái ngợc b Thống c Lấn át d ý a b

2 Những hệ quan dới có chức đạo hoạt động hệ quan khác

a Hệ thần kinh hệ nội tiết b Hệ vận động, tuần hoàn, tiêu hố hơ hấp

c HƯ bµi tiÕt, sinh dơc vµ néi tiÕt

d HƯ bµi tiÕt, sinh dục hệ thần kinh

- ỏp ỏn: Ni dung bảng hoạt động

HS: Vì quan thể có sự phối hợp hoạt động với nhau nhờ điều khiển hệ thần kinh và thể dịch Khi hệ hoạt động mạnh hệ khác hoạt động mạnh ngược lại.

- HS: 1-b; 2-a

* Boå sung:

Bảng 2: Thành phần, chức hệ quan

Hệ quan Các quan hệ quan Chức hệ quan Hệ vận

động

Cơ xương Nâng đỡ vận động thể

Hệ tiêu hoá Miệng, ống tiêu hoá tuyến tiêu hoá Tiếp nhận biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho thể

(8)

hoàn Tim hệ mạch tế bào vận chuyển chất thải, CO2 từ tế bào tới quan tiết

Hệ hô hấp Ống dẫn khí (mũi, quản, khí quản,

phế quản) phổi Thực trao đổi khí O2, CO2 thể môi trường Hệ tiết Thận, ống dẫn nước tiểu bóng đái Bài tiết chất khơng cần thiết qua nước

tiểu Hệ thần

kinh

Não, tuỷ sống, dây thần kinh hạch thần kinh

Tiếp nhận trả lời kích thích mơi trường điều hồ hoạt động quan

4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)

- Học bài, làm câu hỏi 1, 2/10/SGK vào tập - Ơn tập lại cấu tạo tế bào thực vật lớp

- Vẽ hình tế bào trang 11/SGK vào học IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày đăng: 21/04/2021, 18:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan