chuong 2 DAI SO 9

41 6 0
chuong 2 DAI SO 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hs: Ñoà thò cuûa haøm soá y = ax laø taäp hôïp taát caû caùc ñieåm bieåu dieãn caùc caëp giaù trò töông öùng (x ; f(x)) treân maët phaúng toïa ñoä Oxy Hs: Ñoà thò laø moät ñöông thaúng[r]

(1)

Chươn gII

Ngày soạn 23/10/08 HÀM SỐ BẬC NHẤT

Tiết: 19 § NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG KHÁI NIỆM HÀM SỐ

A- M ụ c tieâu:

 Kiến thức: Hs ôn lại nắm vững nội dung sau: Các khái niệm hàm số, biến số, hàm số cho bảng, cơng thức Khi y hàm số x viết y = f(x) ; y = g(x) ; Giá trị hàm số y = f(x) x0 , x1 , kí hiệu là: f(x0) ,f(x1), Đồ thị

hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x ; y = f(x)) mặt phẳng tọa độ Bước đầu nắm khái niệm hàm số đồng biến R, nghịch biến R

 Kỹ năng: Hs biết cách tính tính thành thạo giá trị hàm số cho trước biến số ; biết biểu diễn cặp số (x ; y) mặt phẳng tọa độ ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax

 Thái độ:Gd tính cẩn thận , xác khoa học

B- Chu ẩ n b ị :

 GV: Bảng phụ vẽ trước bảng ví dụ 1a, 1b

 HS:Ôn phần hàm số học lớp 7, máy tính bỏ túi

C- Ti ế n trình d y vaø h ọ c:

Ổn định:

Ki ể m tra baøi c ũ :

Bài m i: Lớp làm quen với khái niệm hàm số, số ví dụ hàm số, khái niệm mặt phẳng tọa độ ; đồ thị hàm số y = ax Ở lớp 9, ôn tập lại kiến thức ta bổ sung thêm số khái niệm: Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến ; đường thẳng song song xét kĩ hàm số cụ thể y = ax + b (a 0)  vào

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khái niệm hàm số: SGK/ 42

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, ta xác định giá trị tương ứng y y gọi hàm số x, x gọi biến số

Ví d ụ 1:

a) y hàm số x cho bảng

Hoạt động nắm Khái niệm hàm số

Gv: Khi đại lượng y gọi hàm số đại lượng thay đổi x ? Em biết?

Hoạt động Hs nắm nhái niệm hs

Hs: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x cho với giá trị x ta xác định giá trị tương úng y y gọi hàm số x x gọi biến số

Hs: Hàm số cho bảng

(2)

sau

x

3

1

1

y

3

2

2 b) y hàm số x cho công thức sau

y = 2x ; y = 2x + ; y =

x ; y = x 1

 Khi x thay đổi mà y nhận giá trị khơng đổi hàm số y gọi hàm

2 Đồ thị hàm số:

?2 SGK/ 43

a) Biểu diễn điểm sau mặt phẳng tọa độ Oxy

b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x

Gv: Hàm số cho cách ?

Gv: Yêu cầu Hs nghiên cứu ví dụ 1a, 1b/42 SGK Vì y hàm số x ? Em biết? Gv: Vì cơng thức y = 2x hàm số ? Gv:Đ ưa ví dụ 1c: (Ghi bảng phụ) Bảng có xác định y hàm số x không ?

x

y 8 16

Ở hàm số y =

x, biến số x lấy giá trị

nào ? Vì ? Em bieát?

Ở hàm số y = x 1, biến số x lấy

giá trị ? Vì ? Gv: Yêu cầu Hs làm ?1

Thế hàm ? Cho ví dụ

Hoạt động2 HS nắm cách vẽ đồ thi hàm số

Gv: Vẽ sẵn bảng phụ mặt phẳng tọa độ Oxy

Và gọi Hs lên bảng làm ?2

Gv: Qua ?2 cho biết đồ thị hàm số y = ax? Em biết?

bằng cơng thức

Hs: Vì có đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, cho với giá trị x ta xác định giá trị tương ứng y

Hs: trả lời

Hs: Bảng không xác định y hàm số x, vì: ứng với giá trị x = ta có giá trị y

Hs: Biến số x lấy giá trị x 0 Vì biểu thức y =

x không xác định

khi x =

Hs: Biến số x lấy giá trị x 1

Hs: Laøm ?1 f(0) = ; f(a) =

2a +5 ; f(1) = 5,5 Hs: Khi x thay đổi mà y nhận giá trị khơng đổi hàm số y gọi hàm Ví dụ y = hàm

Hoạt động2 HS nắm cách vẽ đồ thi hàm số

Hs: Lên bảng làm ?2

(3)

1 

A

2

0

y = x

x

y Với x = 1 y =

 A(1 ; 2) thuộc đồ

thị hàm số

Bài tập củng cố:

Bài 2a trang 44, 45 SGK Baøi 3a sgk

Gv: Đồ thị hàm số y = 2x ?

Gv: Yêu cầu Hs làm ?3 (Phần Gv Ghi bảng phụ)

Hoạt động4 củng cố

Gv: Gọi Hs lên bảng làm

phẳng tọa độ Oxy

Hs: Lên bảng điền vào baûng

Hs: Hs: Lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = 2x đồ thị hàm số y = - 2x hệ trục tọa độ

4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:

Bài v a h ọ c: Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, Làm BT 3a, 4/ 45 SGK 1, 3/ 56 SBT

Bài s ắ p h ọ c: Nhắc lại bổ sung khái niệm hàm số (tt) Làm ?3 sgk Tìm hiểu hàm đồng biến hàm nghịch biến

Làm tập 4,5,6/ 45 SGK

HD: 4: + Vẽ hình vng cạnh đơn vị, đỉnh O, đường chéo OB có độ dài

+ Trên tia Ox đặt điểm C cho OC = OB =

+ Vẽ hình chữ nhật có đỉnh O, cạnh OC = , cạnh CD =

HD baøi 5: tìm chu vitam giác ABO Tính OA , OB

(4)

Ngày soạn 25/10/0 8

Tiết: 20 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG KHÁI NIỆM HÀM SỐ ( tt)

A- M ụ c tiêu:

 Kiến thức: Hs biến số, nắm khái niệm hàm số đồng biến R, nghịch biến R.Tiếp tục rèn luyện kỹ tính giá trị hàm số, kĩ vẽ đồ thị hàm số

 Kỹ năng: Hs biết cách tính tính thành thạo giá trị hàm số cho trước biến số ; biết biểu diễn cặp số (x ; y) mặt phẳng tọa độ ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax biết hàm đồng biến hàm nghịch biến

 Thái độ:Gd tính cẩn thận , xác khoa học

B- Chu ẩ n b ị :

 GV: Bảng phụ vẽ trước bảng ví dụ ?3 sgk  HS: máy tính bỏ túi , vơ nháp

C- Ti ế n trình d y h ọ c:

Ổn ñònh:

Kiểm tra cũ: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x +1 y = - 2x +1 trền mặt phẳng toạ độ Bài m i:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3 Hàm số đồng, biến nghịch biến:

Cho hàm số y = f(x) xác định với giá trị x1, x2 R

+ Neáu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) hàm số y =

f(x) đồng biến R

+ Neáu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) hàm số y =

f(x) nghịch biến R

Bài tập 3b sgk

Hoạt động1 Tìm hiểu hàm đồng biến , nghịch biến

* Xét hàm số y = 2x +

+ Biểu thức 2x + xác định với giá trị x ? Em biết?

+ Khi x tăng giá trị tương ứng y ? Em biết?

* Xét hàm số y = - 2x + Cũng hỏi

Gv: Từ bảng Gv đưa khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến

Hoạt động Sửa 3b /45 sgk

Hoạt động1 Hàm số đồng, biến nghịch biến

Hs: Trả lời

+ Biểu thức 2x + xác định với với x R

+ Khi x tăng giá trị tương ứng y tăng

+ Biểu thức 2x + xác định với với x R

+ Khi x tăng giá trị tương ứng y giảm dần

Bài 3b Hs: + Hàm số y = 2x hàm số đồng biến Vì giá trị x tăng lên giá trị

(5)

Hàm số y = 2x hàm số đồng biến Vì giá trị x tăng lên giá trị tương ứng y tăng

+ Hàm số y = - 2x hàm số nghịch biến.Vì x tăng y giảm

Bài 4/ 45 SGK

+ Vẽ hình vng cạnh đơn vị, đỉnh O, đường chéo OB có độ dài

+ Trên tia Ox đặt điểm C cho OC = OB =

2

+ Vẽ hình chữ nhật có đỉnh O, cạnh OC = , cạnh CD =

 OD = 3

+ Trên tia Oy đặt điểm E cho OE = OD =

3

+ Xác định ñieåm A(1 ; 3)

+ Vẽ đường thẳng OA, đồ thị hàm số y = 3x

Baøi 5/ 45 SGK

0

1 x

y

C D

A B

y = x

y = x

Với x = 1 y =  C(1 ; 2) thuộc đồ

thị hàm số y = 2x Với x =  y =

 D(1 ; 1) thuoäc

đồ thị hàm số y = x

Gv: Gọi Hs lên bảng làm 3b/ 45 SGK

Gv: Trong hai hàm số cho, hàm số đồng biến ? hàm số nghịch biến ? Vì ? Em biết?

Hoạt động3sửa 4/45 SGK

Gv: đưa đề có vẽ hình lên bảng phụ Cho Hs hoạt động nhóm



 

3

1

1 2

C D E

B

O

A

x y

3 

Gv: Gọi Hs vẽ đồ thị hàm số y = 3x

Hoạt động4: sửa 5/ 45 SGK

Gv: Vẽ sẵn hệ trục tọa độ Oxy lên bảng, gọi Hs lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = 2x đồ thị hàm số y = x

Gv: Hãy nhận xét đồ thị hàm số y = 2x đồ thị hàm số y = x

Gv vẽ đường thẳng song song với trục Ox theo yêu cầu đề

+ Xác định tọa độ điểm A, B

+ Hãy viết cơng thức tính chu vi P tam giác ABO

+ Trên hệ Oxy, AB = ? Em biết?

tương ứng y tăng

+ Hàm số y = - 2x hàm số nghịch biến.Vì x tăng y giảm

Hs hoạt động nhóm

Hoạt động3 Rèn cách vẽ đồ thị

Đại diện nhóm trình bày:

+ Vẽ hình vng cạnh đơn vị, đỉnh O, đường chéo OB có độ dài

+ Trên tia Ox đặt điểm C cho OC = OB =

+ Vẽ hình chữ nhật có đỉnh O, cạnh OC = , cạnh CD =

 OD = 3

+ Trên tia Oy đặt điểm E cho OE = OD =

+ Xác định điểm A(1 ; 3)

+ Vẽ đường thẳng OA, đồ thị hàm số y = 3x

Hs: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x vào

Hoạt động4 sửa 5/ 45 SGK

Hs: Đồ thị hàm số y = 2x đường thẳng OC Đồ thị hàm số y = x đường thẳng OD Hs trả lời miệng

+ A(2 ; 4) ; B(4 ; 4) + PABO = AB + BO + OA

(6)

Ta coù:

+ PABO = AB + BO + OA

+ Ta coù: AB = (cm) + OB = 42 42 4 2

 

OA = 2

4 2 2

 PABO = + 4 2+2 12,13(cm)

Tính diện tích cuûa ABO S =

2 = (cm

2)

+ tính OA, OB dựa vào số liệu đồ thị

Gv: Dựa vào đồ thị tính diện tích ABO Gv: Cịn có cách khác tính diện tích ABO ? Em biết?

+ OB = 42 42 4 2

 

OA = 42 22 2 5

 

 PABO = + 4 2+2 12,13(cm)

Hs: Tính diện tích ABO S =

2 = (cm

2)

Hs: Trình bày cách SABO = SO4B – SO4A =

2 4 - = – = (cm2)

4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:

Bài v a h ọ c: Ôn lại kiến thức học: Hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến R Làm BT 6, 7/ 45, 46 SGK BT 4, 5/ 56, 57 SBT

Bài s ắ p h ọ c: Hàm số bậc nhất: Thực ?1,?2

Cho hàm số bậc nhaát y = f(x ) = 3x + cho hai giá trị x1,x2 cho x1 < x2 Hãy CMf(f( x1) < f(x2) rút kết luận gì?

Hàm số đồng biến , nghịch biến gì?

(7)

Ngày soạn: 29/10/08

Tiết: 21 § HÀM SỐ BẬC NHẤT

A- M ụ c tieâu:

Kiến thức: Hàm số bậc hàm số có dạng y = ax + b , a 0 ; xác định với giá trị biến x thuộc R, đồng biến R

a > nghịch biến R a <

Kỹ năng: Hs hiểu chứng minh hàm số y = - 3x + nghịch biến R, hàm số y = 3x + đồng biến R Từ thừa nhận trường hợp tổng quát: Hàm số y = ax + b đồng biến R a > nghịch biến R a <

Thái độ : Giúp Hs phát huy tính động sángtạo Hs

B- Chu ẩ n b ị :

 GV: Bảng phụ

 HS: Chuẩn bị bảng nhóm

C- Ti ế n trình d y h ọ c:

Ổn ñònh:

Ki ể m tra c ũ : hàm số ? Cho ví dụ hàm số cho bỡi công thức Nêu tính chất hàm số ? Bài m i:

Nội dung ghi bảng Hoạt ñộng giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khái niệm hàm số bậc nhất:

Bài tốn: SGK/ 46

T T H N B e án x e H u e á

8 k m

Hoạt động Năm Khái niệm hàm số bậc nhất

Gv: Đưa toán lên bảng phụ, gọi Hs đọc đề

Gv: Vẽ sơ đồchuyển động SGK hướng dẫn Hs: Điền vào chỗ trống ( ) cho

Gv: Yêu cầu Hs làm ?2 (Gv ghi bảng phụ) Điền bảng

Hoạt động Năm Khái niệm hàm số bậc nhất

Hs: Đọc đe àbài to tóm tắt

Hs: Lên bảng điền vào chỗ trống ( ) - Sau ô tô 50 km

- Sau t ô tô 50t km

- Sau t ô tô cách trung tâm Hà Nội là: s = 50t + (km)

Hs đọc kết để Gv điền vào bảng bảng phụ

(8)

Định nghóa: SGK/ 47

 Chú ý: Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax

2 Tính chất:

Hàm số bậc y = ax + b , a 0 ; xác

định với giá trị biến x thuộc R va:ø - Đồng biến R, a >

- Nghịch biến R, a <

Bài tập củng cố:

Baøi 8/48 SGK Baøi 9/ 48SGK

a) Hàm số y = (m – 2)x + đồng biến R m – > 0 m > 2

b) Hàm số y = (m – 2)x + nghịch biến R m – < 0 m < 2

t

S= 50t + 58 108 158 208

Gv: đại lượng s hàm số t ? Gv: Nếu ta thay s bỡi y, t bỡi x ta có cơng thức quen thuộc y = 50x + 8, thay 50 bỡi a bỡi b ta có y = ax + b (a 0) hàm số bậc

Vậy hàm số bậc ? Em biết? Gv: Đưa bảng phụ số hàm số hỏi đâu hàm số bậc ? ?

a) y = – 5x ; b) y =

x + c) y =

1 2x d) y = 2x2 + e) y = mx g) y = 0x + 7

Hoạt động2 Tìm hiểu tính chất

Gv: Khi b = ta có điều ?

Gv: Cho Hs xét ví dụ hướng dẫn cho Hs cách chứng minh SGK

Hoạt động3 : Bài tập củng cố

Gv: Yêu cầu Hs làm ?3

Gv: Qua ví dụ ?3 hàm số bậc y = ax + b đồng biến ? nghịch biến ? Gv: Yêu cầu Hs làm ?4

Gv: Gọi Hs lên bảng làm 8/ 48 SGK

Hs: Vì đại lượng s phụ thuộc vào t Ứng với giá trị t, có giá trị tương ứng s Do s hàm số t

Hs: Hàm số bậc hàm số cho bỡi công thức: y = ax + b, a, b số cho trước a 0

Hs: Trả lời giải thích theo định nghĩa

Hoạt động2 HS nắm tình chất

Hs: Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax Hs: Nêu cách chứng minh

Hs: Giải: Lấy x1, x2 R cho x1 < x2

f(x1) = x1 + ; f(x2) = x2 +

Ta coù: x1 < x2  x1 < x2

 3 x1 + < x2 +  f(x1) < f(x2)

Suy hàm số y = f(x) = 3x + đồng biến R

Hs: Hàm số bậc y = ax + b đồng biến a > nghịch biến a <

Hs: Đứng chỗ trả lời ?4 Hs: Lên bảng làm 8/ 48 SGK Hs: Lên bảng làm 9/ 48 SGK

4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:

Bài v a h ọ c: Nắm vững định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất hàm số bậc Làm BT 10, 11/ 48 SGK 6, 8/ 57 SBT Bài s ắ p h ọ c: Luyện tập

Giải tập 10,12,13,14/48 SGK

(9)

Ngày soạn :2/11/0 8

Tiết: 22 LUYỆN TẬP

A- M ụ c tiêu:

 Kiến thức: Củng cố định nghóa hàm số bậc nhất, tính chất hàm số bậc

 Kỹ năng: Tiếp tục rèn kĩ “nhận dạng” hàm số bậc nhất, kĩ áp dụng tính chất hàm số bậc để xét xem hàm số đồng biến hay nghịch biến R, biểu diễn điểm mặt phẳng tọa độ

 Thái độ: Phát huy tính sáng tạo Hs

B- Chu ẩ n b ị :

 GV: Bảng phụ

 HS: Chuẩn bị tập kiến thức tiết trước

C- Ti ế n trình d y h ọ c:

Ổn định:

Ki ể m tra c ũ : Định nghĩa hàm số bậc ? Sửa BT 6/ 57 SBT

Hãy nêu tính chất hàm số bậc ? Sửa BT 9/ 48 SGK Bài m i:

Nội dung ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Baøi 10/ 48 SGK x

x

( c m )

3 ( c m ) Chiều dài hình chữ nhật sau bớt là: 30 – x (cm)

Chiều rộng hình chữ nhật sau bớt là: 20 – x (cm)

Chu vi hình chữ nhật là: y = 2[(30 – x ) + (20 – x)]

 y = 100 – 4x Baøi 12/ 48 SGK

Ta thay x = ; y = 2,5 vào hàm số y = ax +

Hoạt động Sửa tập 10/48 SGK

Gv: Gọi Hs đọc đề tóm tắt

Gv: Chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật ban đầu 30cm, 20cm Sau bớt chiều x(cm) chiều dài chiều rộng lại ?

Gv: Nêu cơng thức tính chu vi HCN

Hoạt động2 Sửa tập 12 - 13/48 SGK

Gv: Gọi Hs nêu cách giải 12/ 48 SGK ta làm ? Em biết?

Hoạt động Sửa tập 10/48 SGK

Hs: Đọc đề tóm tắt

Hs: Chiều dài hình chữ nhật sau bớt là: 30 – x (cm)

Chiều rộng hình chữ nhật sau bớt là: 20 – x (cm)

Hs: Chu vi HCN = (Dài + Rộng)

Hoạt động2 Sửa tập 12 - 13/48 SGK

Hs: Ta thay x = ; y = 2,5 vào hàm số y = ax +  a

(10)

ta được: 2,5 = a +

 a = - 0,5

Baøi 13/ 48 SGK

a) y = 5 m x( 1)= 5 m x  5 m hàm số bậc

 a = 5 m 0  5 – m >  m < 5

b) y = 1

m m

 x + 3,5 hàm số bậc nhaát 

1

m m

 0 m + 10 vaø m -10

 m   1 Baøi 14/ 48 SGK

a) Hàm số y = (1 - 5) x -1 hàm số nghịch

biến R Vì 1- <

b) Khi x = + ta coù:

y =(1 - 5)(1 + 5) – = (1- 5) – = -

c) Khi y = 5, ta coù:

(1 - 5) x -1 =  (1 - 5) x = 5 + 1

 x = 1 5

2

1

 

 

Gv: Gọi Hs lên bảng giải

Gv: u cầu Hs làm 13/ 48 SGK, gọi hai Hs lên bảng làm lớp làm vào

Hoạt động3 sửa tập 14/48 sgk

Gv: Yeâu cầu Hs làm 14/ 48 SGK Hàm số y = (1 - 5) x -1 nghịch biến hay

đồng biến R ? Vì ? Em biết? Ta làm để tìm y biết x ? tìm x biết y ?

Hai Hs lên bảng giải sau em khác nhận xét

Hoạt động3 sửa tập 14/48 sgk

Hs: Hàm số y = (1 - 5) x -1 hàm số nghịch

biến R Vì 1- <

Hs: Ta thay x = + vào hàm số

y = (1 - 5) x -1

Tương tự ta tìm x câu c

4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:

Bài v a h ọ c: Xem tập giải làm thêm sau: 11, 12ab, 13ab/ 58 SBT

Bài s ắ p h ọ c: Đồ thị hàm số y = ax + b (a0). Ôân tập lại kiến thức: Đồ thị hàm số ?

Đồ thị hàm số y = ax đường ? cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)

Ngày soạn 3/11/08

(11)

Tiết: 23 § ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a0) A- M ụ c tiêu:

 Kiến thức: Hs hiểu đồ thị hàm số y = ax + b (a0) đường thẳng ln cắt trục tung điểm có tung độ b, song song

với đường thẳng y = ax b0 trùng với đường thẳng y = ax b =

 Kỹ năng: Yêu cầu Hs biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị  Thái độ : Giúp Hs phát huy tính động sáng tạo Hs

B- Chu ẩ n b ị :

 GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 7, vẽ sẵn hệ trục tọa độ Oxy có lưới vng  HS: Ơân tập đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax cách vẽ

C- Ti ế n trình d y h ọ c:

n định:

Kiểm tra cũ: Thế đồ thị hàm số y = f(x) ? Đồ thị hàm số y = ax (a0) ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ?

Baøi mới:

Nội dung ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Đồ thị hàm số y = ax + b (a0)

?1 SGK/ 49

?2 SGK/ 49

Hoạt động Nắm Đồ thị hàm số y = ax + b

Gv: Yeâu cầu Hs làm ?1

Gv đưa ?1 ( Gv vẽ sẵn bảng phụ hệ trục tọa độ có lưới vng) gọi Hs lên bảng biểu diễn điểm hệ trục tọa độ

Từ đồ thị em rút nhận xét ?

Gv: Yêu cầu Hs làm ?2 lớp dùng bút chì điền vào bảng SGK Gọi Hai em lên bảng điền vào hai dòng

Gv: Chỉ vào bảng hỏi: với giá trị

Hoạt động Nắm Đồ thị hàm số y = ax + b

Hs: Lên bảng biểu diễn điểm hệ trục tọa độ, em khác làm vào

0

4 A '

7

B'

C '

A B

C

Nếu A, B, C nằm đường thẳng (d) A’, B’, C’

nằm đường thẳng (d’) song

song với (d)

Hs: Với giá trị biến giá trị hàm

(12)

0 A - ,

y = x +

y =

2 x

 Tổng quát: SGK/ 50  Chú ý: SGK/ 50

2 Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a0)

+ Bước 1: Cho x =  y = b, ta A(0; b) Cho y =  x = b

a

 , ta B( b

a

 ; 0) + Bước 2: Vẽ đường thẳng qua hai điểm A, B ta đồ thị hàm số y = ax + b

* Nếu b = y = ax  đồ thị đường thẳng qua gốc tọa độ qua điểm A(1; a) Bài tập củng cố:

?3 SGK/ 51 a) Lập bảng

x 1,5

y = 2x - -3

b) Laäp baûng

x 1,5

y = -2x + 3

biến giá trị tương ứmg hàm y = 2x y = 2x + quan hệ ?

Gv: Đồ thị hàm số y = 2x đường ?

Gv: Như theo nhận xét đường thẳng y = 2x + đường ? Em biết?

Qua ?2 Gv giới thiệu tổng quát SGK Gv giới thiệu ý SGK

Hoạt động2 Nắm Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b

Gv: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số Muốn vẽ đường thẳng ta cần xác định hai điểm Thường ta cần xác định hai điểm đặc biệt ? Em biết?

Gv: Trong trường hợp b = y = ax  đồ thị đường thẳng qua gốc tọa độ Vậy ta cần xác định điểm điểm ?

    A

1 ,

y = x

- B

x y

Nhận xét: Đồ thị hàm

y = 2x –

    y

B

A

1 , x

y = -2

x +

Nhận xét: Đồ thị hàm y = - 2x +

số y = 2x + giá trị tương ứng hàm y = 2x đơn vị

Hs: Đồ thị hàm số y = 2x đường thẳng qua gốc tọa độ O(0; 0) qua điểm A(1; 2) Hs: Đồ thị hàm số y = 2x + đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x

Và cắt trục tung điểm có tung độ Hs: Nhắc lại phần ý tổng quát SGK

Hoạt động2 Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b

Hs: Hai điểm đặc biệt A(0; b) B( b

a

 ; 0)

Hs: A(1; a)

Hs lên bảng vẽ nhận xét đồ thị hàm số y = 2x – có a > nên hàm số đồng biến: từ trái sang phải đường thẳng

y = ax + b lên (nghĩa x tăng y tăng ), cịn đồ thị hàm số y = -2x + ( a < 0) nên hàm số nghịch biến: Từ trái sang phải, đường thẳng y = ax + b xuống ( nghĩa x tăng y giảm)

(13)

đường thẳng qua hai điểm A(0; - 3) B(1,5; 0)

đường thẳng qua hai điểm A(0; 3)và B(1,5; 0)

4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:

Bài v a h ọ c: Học thuộc phần tổng quát SGK, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax +b (a0)

Laøm BT 15, 16/ 51 SGK vaø baøi 14/ 58 SBT Baøi s ắ p h ọ c: Luyện tập giải tập 15/16/18-SGK

Hướng dẫn :Bài 15/51SGK a/ -Vẽ đồ thị qua hai điểm O ( 0;0) M(1 ;2) đồ thị y = 2x - Vẽ đồ thị qua hai điểm B ( 0;5 ) E ( -2,5 ; 0) ta đô thị

- Vẽ đồ thị qua hai điểm O ( 0;0) N ( 1; -2/3) ta đô though y = - x

3

Bài 18/52 sgk Thay giá trị x = , y = 11 vào y = 3x + b ta tính b = ? vẽ đồ thị với giá trị b vừa tính

(14)

Ngày soạn : 6/11/08

Tiết: 24 LUYỆN TẬP

A- M ụ c tiêu:

 Kiến thức: Củng cố đồ thị hàm số y = ax + b (a0) đường thẳng ln cắt trục tung điểm có tung độ b, song song với đường thẳng y = ax b0 trùng với đường thẳng y = ax b =

 Kỹ năng: Hs vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b cách xác định điểm phân biệt thuộc đồ thị (thường giao điểm đồ thị với hai trục tọa độ)

 Thái độ: Giúp Hs phát huy tính động sáng tạo Hs

B- Chu ẩ n b ị :

 GV: Bảng phụ,thước êke

 HS: Chuẩn bị BT cho, nháp

C- Ti ế n trình d y h ọ c:

1.Ổn định:

Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x ; y = 2x + ; hệ trục tọa độ Đáp án

Baøi mới:

Nội dung ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt đđ ộng học sinh

Baøi 15/ 51 SGK y

x

A B

C

F M

N E

- , 5

7 ,

x y

3 

5 

 

x y

y = x y =

2 x +

Tứ giác ABC hình bình hành vì: Đường

Hoạt động Rèn cách tính giá trị vẽ đồ thị

Phần kiểm tra Gv gọi Hs lên bảng làm

Gv: Bốn đường thẳng cắt tạo thành tứ giác OABC Tứ giác ABC có hình bình hành khơng ? ? Em biết?

Hoạt động Rèn cách tính giá trị vẽ đồ thị

Hs: Lập bảng giá trị

x

y = 2x

y = x

3 

x - 2,5

y = 2x + 5

x 7,5

y = x

+ 5

(15)

thẳng y = 2x + song song với đương thẳng y = 2x

Đường thẳng y = x

+ song song với đương thẳng y =

3 x  Baøi 16/ 51 SGK

x

y = x

x -1

y = 2x +2

y

x -

- B

C M O -

A H

2

y =2 x +

y =x

A(- 2; - 2) c)

+ Tọa độ điểm C(2; 2)

+ Xeùt ABC: BC = 2cm, AH = 4cm

 SABC =

2AH BC = (cm

2)

d) Tính chu vi ABC: ( Hs nhà làm)

Hoạt động2 : Giải Bài 16/ 51 SGK

Gv: Yêu cầu Hs làm BT 16/ 51 SGK

Gv: Gọi Hs nhận xét làm bạn  Gv: Nhận xét đánh giá điểm

Gv: Vẽ đường thẳng qua B(0; 2) song song với Ox yêu cầu Hs xác định tọa độ điểm C Hãy tính diện tích ABC

Gv: Cịn có cách tính diện tích tam giác Đó cách ? Em biết?

Gv: Đưa thêm câu d dành cho Hs giỏi

Muốn tính chu vi ABC ta cần tính ? Em biết?

Hs: Tứ giác ABC hình bình hành vì: Đường thẳng y = 2x + song song với đương thẳng y = 2x

Đường thẳng y = x

+ song song với đương thẳng y =

3 x

Hoạt động2 : Giải Bài 16/ 51 SGK

Hs: Laøm 16/ 51 SGK

Hs: Nhận xét

Hs: Làm hướng dẫn Gv + Tọa độ điểm C(2; 2)

+ Xeùt ABC: BC = 2cm, AH = 4cm

 SABC =

2AH BC = (cm

2)

Hs: SABC = SAHC – SAHB

Hs: Tính AB dựa vào định lý Pi ta go tam giác vuông AHB

Tính AC dựa vào định lý Pi ta go tam giác vuông AHC

Chu vi PABC = AB + AC + BC

(16)

Baøi 18/ 52 SGK

a) Thay x = 4, y = 11 vaøo y = 3x + b

Ta coù: 11 = + b  b = - Ta có hàm số

y = 3x –

* Vẽ đồ thị hàm số y = 3x –

x

3

y = 3x - -1

A

3

- O

y

x B y=3

x-1

b) Tương tụ câu a

Hoạt động3 Sửa tập 18/52 SGK

Gv: Yêu cầu Hs làm 18/ 52 SGK Muốn tìm b ta làm ?

Gọi Hs lên bảng vẽ đồ thị hàm số vừa tìm

Gv: Câu b tương tự cho Hs nhà làm

Hs: Ta thay x = 4, y = 11 vào y = 3x + b, ta tính b

Một Hs lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = 3x –

Cả lớp làm vào vở, Gv chấm vài Hs  Nhận xét

Hs: Về nhà làm câu b vào

4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:

Bài v a h ọ c: Xem BT giải, làm BT 17, 19/ 51, 52 SGK BT 14, 15/ 58, 59 SBT Bài s ắ p h ọ c: Đường thẳng song song đường thẳng cắt

Vẽ đồ thị hai hàm số y = 2x + y = 2x – mặt phẳng tọa độ có nhận xét gì? Hai đường thẳng cắt ? cắt ?

(17)

Ngày soạn 12/11/08

Tiết: 25 § ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VAØ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU

A- M ụ c tieâu:

 Kiến thức: Hs nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a0) y = a’x + b’ (a’0) cắt nhau, song song với nhau, trùng

 Kỹ năng: Hs biết cặp đường thẳng song song, cắt Biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm giá trị tham số hàm số bậc cho đồ thị chúng hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng

 Thái độ: Hs biết nhận dạng hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng cách nhanh chóng

B- Chu ẩ n b ị :

 GV: Bảng phụ có kẽ sẵn oâ vuoâng

 HS: Oân kĩ vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a0)

C- Ti ế n trình d y h ọ c:

n định:

Kiểm tra cũ: Vẽ mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số y = 2x y = 2x + Nêu nhận xét hai đồ thị Bài mới:

Nội dung ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Đường thẳng song song:

O - - ,

3 y

x

y =2 x +

y = 2x-

2

Hoạt động Nắm cách vẽ đường thẳng ss

Gv: Gọi Hs khác lên bảng vẽ tiếp đồ thị hàm số y = 2x – mặt phẳng tọa độ với hai đồ thị y = 2x y = 2x + vẽ Cả lớp vẽ vào

Gv: Em nhận xét hai đường thẳng

Hoạt động Nắm cách vẽ đường thẳng ss

Hs: Làm ?1 vào

Hs: Giải thích đường thẳng y = 2x + y = 2x – song song với song song với đường thẳng y = 2x

(18)

Toång quaùt:

2 Hai đường thẳng cắt nhau: ?2 SGK/ 53

y

x

2 -

- y =0 ,

x -1 y = ,

x +2

y = ,5x

+

Toång quát:

Chú ý: SGK/ 53

3 Bài tập

Bài tập 20 / 68 sgk

a) y = 1,5x + (d1) ; b) y = x + (d2); c) y = 0,5x – ( d3)

d) y = x – (d4) e) y = 1,5 x – 1( d5) ;

Gv: Một cách tổng quát, hai đường thẳng y = ax + b (a0) y = a’x + b’ (a’0) song

song với nhau, trùng ?

Gv: Cho Hs ghi kết luận vào gọi sinh đọc bảng tổng kết

Hoạt động2 Nắm cách vẽ Hai đường thẳng cắt nhau

Gv: Cho Hs làm ?2 hỏi: Tìm cặp đường thẳng song song, cặp đường thẳng cắt trường hợp sau: y= 0,5x + y = 0,5x – ; y = 1,5x +

Gv: Đưa hình vẽ minh họa ba đồ thị lên bảng phụ

Gv: Một cách tổng quát

Đường thẳng y = ax + b (a0) (d)

Đường thẳng y = a’x + b’ (a’0) (d’)

Cắt ? Em biết?

Gv: Khi hai đường thẳng y = ax + b (a

0) vaø y = a’x + b’ (a’0) cắt

điểm trục tung ?  Chú ý

Hoạt động 3: Giải tập

GV: cho hs làm 20sgk

Gv sửa sai sót khắc sâu phương pháp giải

Hs: hai đường thẳng

y = ax + b (a0) vaø y = a’x + b’ (a’0) song

song với a = a’ bb’ ;

trùng với a = a’

b = b’

Hs: Ghi kết luận vào

Hoạt động2 Nắm cách vẽ Hai đường thẳng cắt nhau

Hs: Hai đường thẳng song song với là: y= 0,5x + y = 0,5x – Vì có hệ số a nhau, hệ số b khác Hai đường thẳng y= 0,5x + y = 1,5x + không song song , không trùng nhau, chúng phải cắt

Tương tự: y= 0,5x + y = 1,5x + không song song , không trùng nhau, chúng phải cắt

Hs: Đường thẳng y = ax + b (a0) (d)

Đường thẳng y = a’x + b’ (a’0) (d’)

Cắt a a’

Hs: a a’ b = b’ hai đường thẳng cắt

nhau điểm trục tung có tung độ b

Hs ba cặp đường thẳng song song cắt

Đường thẳng y = ax + b (a0) (d)

Đường thẳng y = a’x + b’ (a’0) (d’)

(d) // (d’)

' '

a a b b

    

   (d)  (d’)

' '

a a b b

    

  

(19)

g) y = 0,5x – ( d6)

Ba caëp đương thẳng cắt : d1 &d2; d1 &d3; d1 &d4

Ba cặp đường thẳng song song : d1 & d5; d2 & d4 ; d3 & d6

4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:

Bài v a h ọ c: Nắm vững điều kiện hệ số để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt Làm BT 22, 23, 24/ 55 SGK BT 18, 19/ 59 SBT

Bài s ắ p h ọ c: § ( tt)

Làm Bài tập Áp dụng Làm baøi 21/54sgk; 22, 23,24/55 sgk

Hướng dẫn: 24/ sgk: Điều kiện để hàm số y = (2m + 1)x + 2k – hàm số bậc 2m + 10 tìm m ?

Nắm định nghĩa hai đường thẳng cắt nhau, song song , trùng vận dụng vào làm

(20)

Ngày soạn 16/11/08

Tiết: 26 § ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VAØ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU ( tt)

A- M ụ c tieâu:

 Kiến thức: Hs nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a0) y = a’x + b’ (a’0) cắt nhau, song song với nhau, trùng

 Kỹ năng: Hs biết cặp đường thẳng song song, cắt Biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm giá trị tham số hàm số bậc cho đồ thị chúng hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng

 Thái độ: Hs biết nhận dạng hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng cách nhanh chóng

B- Chu ẩ n b ị :

 GV: Bảng phụ có kẽ sẵn ô vuông

 HS: n kĩ vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a0)

C- Ti ế n trình d y vaø h ọ c:

n định:

Kiểm tra cũ: Cho hai đường thẳng y = ax + b (a0) (d) y = a’x + b’ (a’0) (d’) Nêu điều kiện hệ số để:

(d)  (d’) ; (d) // (d’) ; (d) caét (d’) p dụng làm BT 22/ 55 SGK

Bài mới:

1 Áp dụng: SGK/ 54

Giaûi:

ĐK: Để hàm số hàm số bậc nhát là: m 0 m - (1)

a) Đồ thị hai hàm số cho hai đường thẳng cắt  a a’, tức là:

2m m + 1 m 1 (2)

Từ (1) (2)  m 0 ; m - ; m 1

b) Đồ thị hai hàm số cho hai đường thẳng song song với  a = a’, bb’ , tức là:

2m = m +  m = 2 Bài tập

Bài 21 / 54 sgk

Hoạt động1 : Áp dụng vào giải tập

Gv: Gọi Hs xác định hệ soá a, b, a’, b’

Gv : cho hs thực theo nhóm

Điều kiện để hàm số hàm số bậc ? Em biết?

Hai đường thẳng cắt ?

Gv: Hai đường thẳng song song với ? Em biết?

Gv chốt lại khắc sau phương pháp

Hoạt động 2: Vận dụng giải tập

Cho hs làm tập 21 sgk

Hs: Xác định

Hs: Hệ số a 0, nghóa là: 2m0 ;

m + 10

Hs: Khi a a’

Hs: a = a’, b b’

(21)

Cho hàm số bậc y = mx + y = ( 2m + )x –

Tìm giá trị m để đồ thị hàm số cho a) Hai đường thảng song song với b) Hai đường thẳng cắt

Giaûi

Các hàm số cho hàm bậc , điều kiện phải : m 0 m

2 

Điều kiện hai đường thẳng song song với : a = a’  m2m1 m1

b) Hai đường thẳng cắt : m 0 ,

m

2

 vaø m - Baøi 24/55 sgk

Điều kiện: 2m + 10  m-1

2 (1) a) Hai đường thẳng cắt aa’

 2m + 12  m 1

2 (2) Từ (1) (2)  m  1

2 hai đường thẳng cắt

b) Hai đường thẳng song song

' '

a a b b

    

  

1

2

2

3

3

m m

k k

k

  

 

 

 

  

(3)

Từ (1) (3)  m =

2 k -3 hai

Để hai đường thảng song song với ta làm ?

b) Hai đường thẳng cắt ?

Hoạt động2 : Tìm đk hai đường thẳng cắt nhau , ssong , trùng

Baøi 24/55 sgk

Gv cho hs lên bảng thực gv gọi ý cách giải

Gv: Đưa tập 24/ 55 SGK bảng phụ Gọi Hs lên bảng trình bày

Gv: Điều kiện để hàm số y = (2m + 1)x + 2k – hàm số bậc ?

Gv: Hai đường thẳng cắt ?

hs lên bảng thực

Baøi 24

3 Hs lên bảng làm, lớp làm vào Hs: 2m + 10  m-1

2 (1) a) Hai đường thẳng cắt a a’

 2m + 12  m 1

2 (2) Từ (1) (2)  m  1

2 hai đường thẳng cắt

Hs: Hai đường thẳng song song

' '

a a b b

    

  

1

2

2

3

3

m m

k k

k

  

 

 

 

  

(22)

đường thẳng song song

c) Hai đường thẳng trùng

2

2

3 3

m m

k k k

             

 (4)

Từ (1) (4)  m =

2 k = - hai đường thẳng trùng

Baøi 25/ 55 SGK

Đồ thị hàm số y = 2

3x  đường thẳng qua hai điểm có tọa độ (0 ; 2) (- ; 0)

Đồ thị hàm số y = -3

2x+ đường thẳng qua hai điểm có tọa độ (0 ; 2) (4

3; 0) b) Thay y = vào đồ thị hàm số y = 2

3x  , Ta coù: 2

3x  = 

x 

 Tọa độ điểm M(

2  ; 1)

Thay y = vào đồ thị hàm số y = -3 2x+ , Ta có: -3

2x+ =  x =

 Tọa độ điểm N(2

3; 1)

Gv: Hai đường thẳng song song ?

Gv: Khi hai đường thẳng trùng ?

Hoạt động3 Rèn vẽ đồ thị mặt phẳng

Gv: Nhận xét đồ thị hàm số y = 2 3x  ? Gv: Nhận xét đồ thị hàm số y = -3

2x+ ?

N y x O - 3 M   x y 2    x y

Từ (1) (3)  m =

2 k -3 hai đường thẳng song song

Hs: Hai đường thẳng trùng

2

2

3 3

m m

k k k

             

 trình bày sau

' ' a a b b        

2 1

1

2 2

2

3

2 3 3

m m

m

m m

k

k k k

                              

Hoạt động3 Rèn vẽ đồ thị mặt phẳng

Hs: Lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số

(23)

Gv: Nêu cách tìm tọa độ điểm M N Hs: Thay y = vào phương trình y = 2

3x  ta suy x  tọa độ điểmM

Tương tự thay y = vào phương trình y = -3

2x+ ta tìm x  tọa độ điểm N

4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:

Bài v a h ọ c: Xem lại tập giải

Làm BT 26/ 55 SGK BT 20, 21, 22/ 60 SBT Bài s ắ p h ọ c: Hệ số góc đường thẳng y = ax + b (a0)

Hệ số góc ? biểu diễn đồ thị hàm số với a> : y = 0,5x + 2, y = x + , y = 2x +2

(24)

Ngày soạn : 22/11/09

Tiết: 27 §5 HỆ SỐ GĨC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a0) A- M ụ c tiêu:

 Kiến thức: Hs nắm vững khái niệm góc tạo bỡi đường thẳng y = ax + b trục hồnh Ox, khái niệm hệ số góc đường thẳng y = ax + b hiểu hệ số góc đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bỡi đường thẳng trục Ox

 Kỹ năng: Hs biết tính góc  hợp với đường thẳng y = ax + b trục Ox trường hợp hệ số a > theo công thức a = tg Trường hợp  a < tính góc  cách gián tiếp

 Thái độ: Giúp Hs yêu thích môn học

B- Chu ẩ n b ị :

 GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 10 hình 11

 HS:Ơn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a0)

C- Ti ế n trình d y h ọ c:

n định:

Ki ể m tra c ũ : Vẽ mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số y = 0,5x + y = 0,5x – Nêu nhận xét hai đồ thị ? Bài m i

Nội dung ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt ñộng học sinh

1 Khái niệm hệ số góc đường thẳng y = ax + b (a0)

a) Góc tạo bỡi đường thẳng y = ax + b

truïc Ox:

Hoạt động Tìm hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng

y = ax + b (a0)

Gv: Đưa hình vẽ 10a SGK nêu khái niệm góc tạo bỡi đường thẳng y = ax + b trục Ox Gv: a > góc  có độ lớn ? Gv: Đưa hình vẽ 10b SGK yêu cầu Hs lên xác định góc  hình nêu nhận xét độ lớn góc  a <

Hoạt động Tìm hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng

y = ax + b (a0)

Hs: a >  góc nhọn

Một Hs lên xác định góc  hình 10b SGK, nêu nhận xét

a <  góc tù

(25)

y

x O

A

a > y =

a x+ b

T

y

x

O A y

= ax + b

T

a <

b) Hệ số góc:

Các đường thẳng có hệ số a (a hệ số x) tạo với trục Ox góc a = a’  =  ’

Chốt lại:

- Khi a > góc tạo bỡi đường thẳng đường thẳng y = ax + b trục Ox góc nhọn.Hệ số a lớn góc  lớn ( < 900)

- Khi a < góc tạo bỡi đường thẳng đường thẳng y = ax + b trục Ox góc tù Hệ số a lớn góc  lớn ( < 1800)

Chú ý: SGK/ 57

2 Ví dụ:

Ví dụ 1: SGK/ 57 a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x+

y

x O  B

A

3 

2 3 

x y

Khi x =  y = 

A(0; 2)

Khi y =  x =

3 

 B(

3  ; 0) Vậy đồ thị hàm số y = 3x+

Hoạt động2 : Tìm hiểu hệ số góc :

Gv: Liên hệ đến kiểm tra miệng, cho Hs lên xác định góc 

Từ Gv nêu khái niệm hệ số góc 

Gv: Đưa hình vẽ 11a lên bảng phụ yêu cầu Hs xác định hệ số a hàm số, xác định góc  so sánh mối quan hệ hệ số a với góc 

Gv: Chốt lại Khi hệ số a >  nhọn a tăng  tăng ( < 900)

Tương tự với a <

Gv: Yêu cầu Hs làm ví dụ 1, gọi Hs lên bảng vẽ đồ thị

Gv: Hãy xác định góc tạo bỡi đường thẳng y = 3x + với trục Ox

Hoạt động2 : Tìm hiểu hệ số góc :

Hs: Lên bảng xác định góc  Vì hai góc đồng vị hai đường thẳng song song

Hs: xác định

y = 0,5x + coù a1 = 0,5 >

y = x + coù a2 = >

y = 2x + coù a3 = >

0 < a1 < a2 < a3   <  < 3 < 900

Hs: Đọc lại nhận xét

Hs: Lên bảng vẽ đồ thị nhận xét

(26)

đường thẳng AB qua hai điểm A(0; 2) B(

3  ; 0)

b) Ta coù: goùc ABO =  Xét vuông ABO, ta có: tg =

2 3

OA

OB   71 340 '

 

Ví dụ 2: SGK/ 58

x O

 y

B

y = -3

x +3

A

a) Khi x =  y =  A(0 ; 3)

Khi y =  x =  B(1 ; 0)

Đồ thị đường thẳng AB qua hai điểm A(0 ; 3) B(1 ; 0) b) Ta có góc ABx =  , Xét vng ABO, tacó: tgOBA=

1

OA

OB  =

 goùc OBA  71034’

Vaäy  = 1800 - 71034’= 108026’

Gv: Xét vng ABO, ta tính tỉ số lượng giác góc  ?

Gv: Ta dùng máy tính xác định góc  Bấm SHIFT tan SHIFT ‘’’  71034’

Gv: Yeâu cầu Hs làm ví dụ

Gv: Để tính góc  , trước hết ta tính góc ABO

Vậy muốn tính góc ABO ta dựa vào đâu ?

Hs: tg =

2 3

OA

OB   71 340 '

 

Một Hs lên bảng vẽ đồ thị hàm số ví dụ

Hs: Tính góc ABO áp dụng vào tam giác vuông ABO

4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:

Bài v a h ọ c: Cần ghi nhớ mối liên quan hệ số a  Biết tính góc  máy tính bảng số Làm BT 27, 28, 29/ 58, 59 SGK

Bài s ắ p h ọ c: Luyện tập (mang theo máy tính bỏ túi) Hướng dẫn: Bài 29/ 58 SGK

a) Đồ thị hàm số cắt trục hồnh điểm có hồnh độ 1,5  x = 1,5 ; y =

Thay a = ; x = 1,5 ; y = vào phương trình y = ax + b

Hướng dẫn: Bài 30/ 59 SGK b) Tính góc tam giác ABC

(27)

tgA= 05 270

4

  

, A

OA OC

tgB =

2

 

OB OC

 goùc B = 450

Ngày soạn 25/11/09 Ngày dạy; 30/11/09 Lớp ; 9A,B,C

Tiết: 28 LUYỆN TẬP

A- M ụ c tieâu:

 Kiến thức: Hs củng cố mối liên quan hệ số a góc  (góc tạo bỡi đường thẳng y = ax + b với trục Ox)

 Kỹ năng: Hs rèn kĩ xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, tính góc  , tính chu vi diện tích tam giác mặt phẳng tọa độ  Thái độ: Phát huy tính động sáng tạo cho Hs

B- Chu ẩ n b ị :

 GV: Bảng phụ kẽ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị  HS: Máy tính bỏ túi, bảng kê số

C- Ti ế n trình d y h ọ c:

n định:

Ki ể m tra c ũ : Hs làm trắc nghiệm: Điền vào chỗ ( ) để khẳng định

Cho đường thẳng y = ax + b (a0) Góc tạo bỡi đường thẳng y = ax + b trục Ox: Nếu a > góc  Hệ số a lớn góc  nhỏ Nếu a < góc  là Hệ số a lớn góc  .

Cho hàm số y = 2x – Xác định hệ số góc hàm số tính góc  (làm trịn đến phút)

Baøi m i:

Nội dung ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt ñộng học sinh

Baøi 27/ 58 SGK

Đồ thị hàm số qua điểm A(2; 6)  x = ; y =

Hoạt động Sửa 27/ 58 SGK

Gv: Cho Hs hoạt động nhóm Hoạt động Sửa 27/ 58 SGKHs: Đại diện nhóm lên trình bày Đồ thị hàm số qua điểm A(2; 6) 

(28)

Thay x = ; y = vào phương trình y = ax + Ta có: = a +  a = 1,5

Vậy hệ số góc hàm số a = 1,5

Baøi 29/ 58 SGK

a) Đồ thị hàm số cắt trục hồnh điểm có hồnh độ 1,5  x = 1,5 ; y =

Thay a = ; x = 1,5 ; y = vào phương trình y = ax + b

Ta coù: = 1,5 + b  b = -

Vậy hàm số cần tìm là: y = 2x – b) Đồ thị hàm số qua điểm A(2 ; 2)

 x = ; y =

Ta thay a = ; x = ; y = vào phương trình y = ax + b

Ta coù: = + b  b = -

Vậy hàm số cần tìm là: y = 3x –

Bài 30/ 59 SGK

a) Vẽ đồ thị

-

2 C

A B

y

x

y = - x

+ 2

x

y

O

b) Tính góc tam giaùc ABC

tgA= 05 270

4

  

, A

OA OC

tgB =

2

 

OB OC

 goùc B = 450

Goùc C = 1800 – (goùc A + goùc B) = 1080

c)

Hoạt động2 Sửa 29/ 58 SGK

Gv: Yêu cầu Hs sửa BT 29/ 58 SGK

Đồ thị hàm số cắt trục hồnh điểm có hồnh độ 1,5 có nghĩa ?

Gv: Làm để tính b ?

Gv: câu b tương tự , gọi Hs lên bảng làm

Hoạt động3 : Sửa tập 30/59sgk:

Gv: Yêu cầu Hs làm 30/ 59 SGK Gọi Hs lên bảng vẽ hệ trục tọa độ

Gv: Xác định tọa độ điểm A, B, C

Aùp dụng tỉ số lượng giác góc nhọn ta tính góc tam giác ABC

x = ; y = Thay giaù trị x y vào phương trình y = ax +  a = 1,5

Hoạt động2 Sửa 29/ 58 SGK

Hs: Đồ thị hàm số cắt trục hồnh điểm có hồnh độ 1,5 có nghĩa

x = 1,5 ; y =

Hs: ta thay a = ; x = 1,5 ; y = vào phương trình y = ax + b  b = -

Hs: Đồ thị hàm số qua điểm A(2 ; 2)

 x = ; y =

Ta thay a = ; x = ; y = vào phương trình y = ax + b  b = -

Hoạt động3 : Sửa tập 30/59sgk:

Hs: Lên bảng vẽ, lớp vẽ vào

Hs: A(-4 ; 0) B(2 ; 0) C(0 ; 2)

tgA= 05 270

4

  

, A

OA OC

tgB =

2

 

OB OC

 goùc B = 450

Goùc C = 1800 – (goùc A + goùc B) = 1080

(29)

Ta coù: AB = AO + OB = + = (cm)

p dụng định lý Pi ta go tam giác vuông AOC Ta coù:

AC = 2 42 22 20

   OC

OA (cm)

BC = 2 22 22

   OB

OC (cm)

Vaäy P = + 20 +  13,3 (cm)

Ta coù: S = 62

2

1

  . .

OC .

AB (cm2)

Gv: Tính chu vi tam giác ABC tính theo cơng thức ?

Gv: Diện tích tam giác ABC tính ?

P = AB + BC + AC

Aùp dụng định lý Pi ta go ta tìm AB = ; AC = 20 ; BC =

Hs: S = 62

2

1

  . .

OC .

AB (cm2)

4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:

Bài v a h ọ c: Làm câu hỏi phần ôn tập ôn tập kiến thức cần nhớ trang 60 SGK Làm BT 28, 31/ 58, 59 SGKvà BT 29/ 61 SBT

Baøi s ắ p h ọ c: Ôn tập chương II

Soạn câu hỏi SGK từ đến Làm tập từ 32 đến 34 sgk

(30)

Ngày soạn 29/11/0 Ngày dạy; Lớp ; 9A,B,C

Tiết: 29 ÔN TẬP CHƯƠNG II

A- M ụ c tieâu:

 Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức chương giúp hs hiểu sâu hơn, nhớ lâu khái niệm hàm số, đồ thị hàm số , khái niệm hàm số bậc y = ax + b , tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc Giúp Hs nhớ lại điều kiện hai đường thẳng song song,hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng trùng

 Kỹ năng: Giúp Hs vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc đường thẳng y = ax + b trục Ox, xác định hàm số y = ax + b thỏa mãn điều kiện đề

 Thái độ: Giúp Hs vẽ hình xác, đẹp khoa học

B- Chu ẩ n b ị :

 GV: Bảng phụ kẽ sẵn ô vuông  HS: Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi

C- Ti ế n trình d y h ọ c:

Ổn ñònh:

Ki ể m tra c ũ : Kiểm tra lồng vào Bài m i:

Nội dung ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A LÝ THUYẾT:

1/ Nêu định nghóavề hàm soá

2/ Hàm số thường cho bảng cơng thức

3/ SGK

4/ SGK Thế hàm số bậc 5/ SGK

Gv: Nêu định nghóavề hàm số

Gv: Hàm số thường cho cách ? Cho ví dụ ?

Gv: Nêu đồ thị hàm số f(x) ? Gv: Thế hàm số bậc ?

Gv: Hàm số bậc y = ax + b (a0) có tính chất ?

Hs: Nêu SGK

Hs: Hàm số thường cho bảng cơng thức Ví dụ: y = 2x2- 3

x

y

Hs: SGK Hs: SGK

Ví dụ: y = 2x ; y = - 3x + Hs: SGK

Ví dụ: Hàm số y = 2x có a = >

(31)

6/ SGK 7/ SGK

8/ SGK

B BÀI TẬP: Bài 32/ 61 SGK

a) Hàm số y = (m – 1)x + đồng biến

 m – >  m >

b) Hàm số y = (5 – k)x + nghịch biến

 – k <  k > Baøi 33/ 61 SGK

Đồ thị hàm số cắt điểm trục tung

 + m = – m  2m =  m = Baøi 34/ 61 SGK

Hai đường thẳng song song với

 a – = – a  2a =  a =

Baøi 35/ 61SGK

Hai đường thẳng trùng

Gv: Góc  hợp bỡi đường thẳng y = ax + b

trục Ox xác định ?

Gv: Tại người ta gọi a hệ số góc đường thẳng y = ax + b

Gv: Khi hai đường thẳng y = ax + b (d) a0 Và đường thẳng y = a’x + b’ (d’) a’0

a) Caét

b) Song song với c) Trùng

d) Vng góc với

Gv: Cho Hs hoạt động nhómlàm BT 32, 33, 34 35/ 61 SGK

Cho nửa lớp làm 32, 33

Cho nửa lớp lại làm 34, 35

Sau Gv kiểm tra làm nhóm gọi Hs đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm

 hàm số đồng biến

Hàm số y = - 3x + coù a = - <  hàm số nghịch biến

Hs: SGK

Hs: Người ta gọi a hệ số góc đường thẳng y = ax + b (a0) hệ số a góc  có liên quan mật thiết

Nếu a >  là góc nhọn, a lớn

góc  lớn ( < 900)

Nếu a <  góc tù , a lớn

góc  lớn ( < 1800)

tg ’ = a = - a với  ’ góc kề bù

góc 

Hs: Bổ sung (d)  (d’)  a a’ = - 1

(32)

  

   

 

 



3 52 42

5

m ,k m m

k k

Baøi 36/ 61 SGK Baøi 37/ 61 SGK

a) Vẽ đồ thị y = 0,5x +

O -

A

B C ,

1 ,

y = , x +2

y = -2

x +5

y

x

x -

y

y = - 2x +

x 2,5

y

b) Tọa độ A, B, C A(- ; 0) B(2,5 ; 0)

Vì C giao điểm hai đường thẳng nên Ta có:

0,5x + = - 2x +  x = 1,2

Thay x = 1,2 vaøo y = 0,5x +

y = 0,5 1,2 + = 2,6 Vaäy C(1,2 ; 2,6)

c) AB= AO + OB = 6,5 (cm)

Gọi F hình chiếu C Ox  OF = 1,2

vaø FB = 1,3

Theo định lý Pi ta go ta có:

Gv: Cho lớp làm 36/ 61 SGK để củng cố

Gv: Gọi Hs lên vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + y = - 2x +

Gv: Yêu cầu Hs xác định tọa độ điểm A, B, C Gv: Để xác tọa độ điểm C ta làm ?

Gv: Yêu cầu Hs tính độ dài AB, AC, BC

Gv: u cầu Hs tính góc tạo bỡi đường thẳng

Hs: Trả lờp miệng 36

Hs: Lên bảng vẽ

Hs: Trả lời miệng A(- ; 0) B(2,5 ; 0)

Hs: Điểm C giao điểm hai đường thẳng nên ta có:

0,5x + = - 2x +  x = 1,2

Thay x = 1,2 vaøo y = 0,5x +

y = 0,5 1,2 + = 2,6 Vaäy C(1,2 ; 2,6)

Hs: p dụng định lý Pi ta go

(33)

AC= AF2 CF2 5,22 2,62 33,8   

BC = CF2 FB2 2,62 1,32 8,45   

d) Gọi  góc tạo bỡi đường thẳng (1) với trục Ox tg = 0,5   26034’ Gọi 

góc tạo bỡi đường thẳng (2) với trục Ox  ’

là góc kề bù với

tg’ =  =   ’ 63026’    1800 - 63026’  116034’

(1) (2) với trục Ox

Gv hỏi thêm: Hai đường thẳng (1) (2) có vng góc với khơng ?

Hs: Có vì: a a’= 0,5 (-2) = -1 dùng

định lý tổng ba góc tam giác ta coù:

Goùc ABC = 1800 – ( + ’)

= 1800 - (26034’+63026’)=900

4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:

Bài v a h ọ c: Oân tập lại kiến thức chuẩn bị tiết sau kiểm tra Làm BT 38/ 62 SGK BT 34, 35/ 62 SBT

Baøi s ắ p h ọ c: Ôn tập học kì

(34)

Ngày soạn : 2/12/0

Tieát 30 + 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I

A- M ụ c tiêu:

 Kiến thức: Ơn tập hệ thống kiến thức chương chương

 Kỹ năng:HSnắm vững hệ thống kiến thức , có khả vận dụng vào giải tập  Thái độ: Giúp Hs tính cẩn thận

B- Chu ẩ n b ị :

 GV: Bảng phụ ghi tập, câu hỏi  HS: nháp, ghi

C- Ti ế n trình

Ổn định:

Ki ể m tra c ũ : Lồng vào ôn tập

Bài m i:ớ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Ận tập lý thuyết:

Các phép biến đổi bậc hai: (Hoïc SGK) B Bài tập:

Bài tập 1:

Cho a>b>0

2 2 2

a a b

Q :

a b a b a a b

 

    

     

a) Rút gọn Q

b) Xác định Q a=3b Giải: a) Q= b b a a b a a b a b a

a 2

2 2 2                =

Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết GV cho HS trả lời câu hỏi SGK Nêu nhận xét đánh giá

Treo bảng phụ ghi tóm tắt nội dung kiến thức học

Hoạt động 2: Sửa bai tập

Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung tập

Ịêu cầu học sinh lên bảng trình bày

(?) dể rút gọn Q ta phải thực phép biên đổi nào?

HS suy nghĩ trả lời

- HS lớp theo dõi nêu ý kiến thảo luận, nhận

xét.

1) A A

2) A.BA B(A,B0)

3)

B A B A

 ( A0; B>0)

4) A.BA B(B>0)

5) A B A2.B

 (A,B0)

6) A B A2.B

 (A<0;B0)

(35)

=             

a b b

b a a a b a b a a ) ( ) )( ( 2 2 2 2 = =           

a b b

b a a b a a ) ( ) ( 2 2 2 =

= a2 b2

b a

 

= 2 2

2 ) ( b a b a   = b a b a  

b) Với a=3b : Q 3b b 2b

3b b 4b

     hay Q 

Bài 2: Cho biểu thức:

A= ab a b b a ab b a ab b ab

a ( )

    

a) Tìm điều kiện để A có nghĩa

b) Khi A có nghĩa, chứng tỏ A khơng phụ thuộc vào a Giải:

a) Biểu thức A có nghĩa a>0, b>0, ab

b) A= ab b a ab b a ab b ab

a ( )

      

a ab b

a b a b           a b a b a b

a b a b b

  

    

Vậy A không phụ thuộc vào a

Theo dõi nhận xét uốn năn sai sót HS mắc phải

Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung tập

(?) Biểu thức A có nghĩa nào?

(?) §ể chứng tỏ A khơng phụ thuộc a, điều có nghĩa gì?

(?) §ể biến đổi đơn giản biểu thức A ta làm ?

Gọi học sinh lên trình bày làm

-Ịêu cầu học sinh lớp nhận xét, sửa chữa (nếu cần)

8)  B(B0)

B A B A

9) ( 0; 2)

2 A A B

B A B A B A C       10) B A B A B A C     ) ; ,

(A BAB

1 HS lên bảng làm

HS lớp theo dõi nhận xét

Tìm hiểu đề bài, trả lời câu hỏi GV Lên bảng trình bày lời giải

HS lớp theo dõi nhận xét

(36)

Ngày soạn : 2/12/0

Tiết 30 + 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I

A- M ụ c tiêu:

 Kiến thức: Ôn tập hệ thống kiến thức chương chương

 Kỹ năng:HSnắm vững hệ thống kiến thức , có khả vận dụng vào giải tập  Thái độ: Giúp Hs tính cẩn thận

B- Chu ẩ n b ị :

 GV: Bảng phụ ghi tập, câu hỏi  HS: nháp, ghi

C- Ti ế n trình

Ổn định:

Ki ể m tra c ũ : Lồng vào ôn tập Baøi m i:

Bài tập

Bài 3: Cho đường thẳng

y=(1- 4m)x+m-2 (d) Tìm m để a) (d) qua gốc tọa độ

b) (d) tạo với trục Ặx góc nhọn, tù c) (d) 0y

tại điểm có tung độ 1,5

(d)  ox điểm có hồng độ

2 

Giải

a) §ể (d) qua gốc tọa độ: m

1 4m 4

m

m m 2

 

 

 

  

 

 

  

(37)

b) §ể (d) tạo với trục Ặx góc nhọn thì: - 4m > <=> m 14

(§ể (d) tạo với trục Ặx góc tù <=> - 4m >0 <=>m>14

c) §ể (d) 0y điểm có tung độ m - = 14 hay m =

4

d) §ể (d)  ox điểm có hồng độ

2

 tức là: = (1- 4m).0,5 + m - 2=>m = -

2

Bài 4: Cho y=2x - (d1);

y= -

x-2 (d2); y= -

3

x+3 (d3)

a) Vẽ đường thẳng mặt phẳng tọa độ Ặx

1 Nêu điều kiện để x bậc hai số học số không âm a Cho ví dụ? Nêu quy tắc khai phương tích khai phương thương Cho ví dụ? Chứng minh định lí: Với a0 b0, ta có a.ba b

4 Biểu thức A phải thỏa mãn điều kiện để A xác định?

Áp dụng:Tìm x để ,

x

x xác định

5 Các công thức biến đổi thức

6 Định nghĩa hàm số bậc Tính chất hàm số bậc Cho số ví dụ Vẽ nêu tính chất đồ thị hàm số bậc nhất.( Cho số ví dụ)

8 Khi đường thẳng y = ax + b y = a’x + b’ song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau? Nêu hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông

10 Nêu hệ thức cạnh góc tam giác vng 11 Nêu vị trí tương đối đường thẳng đường trịn 12 Nêu vị trí tương đối giũa hai đường trịn.

(38)

BÀI TẬP : 1 Tính:

a) 243

3 27 75

4   b)

2 72 18

5   c)  3 22

d) 3 5 14 e) 1 22   232 g) 2 32  4

2 Rút gọn biểu thức:

a) 

                    1 1 a a a a a a b) 1      x x x x x x

c) b a

b a b a b a b

a 1

              c)                      b a b a ab b a b b a a

3 Cho biểu thức:

A = 

                   x x x x x x x x :

1 Với x > 0; x 1

a/ Rút gọn A b/ Tính A x =

c/ Tìm x để A >

4 Cho biểu thức: A =  

ab a b b a b a ab b a    

a) Tìm điều kiện A có nghĩa

b) Khi A có nghĩa, chứng tỏ giá trị A khơng phụ thuộc vào a 5 Cho biểu thức: B =

1 : 1 1            x x x x

x x > 0; x 

a) Rút gọn B

b) Tính giá trị B x = +

6 Cho biểu thức: C = 

       

x x

x

x

1 : 

       1 x x

a) Rút gọn C b) Tìm x để C >

7 Cho Q = 

(39)

b) Tìm x để Q =

8 Giải phương trình:

a) x2 – = 0 b) 4 2 2 0

  

x

x c) 4

   x x

d) 45

3 20

4x  x   x e)

7

2

    

x x x

x Vẽ nêu tính chất đồ thị hàm số:

a/ y = 2x -1 b/ y =

2

x c/ y = – x

10 Xác định hàm số y = ax + b, bieát:

a/ Đồ thị hàm số qua gốc toạ độ qua điểm A(2 ;4)

b/ Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = - 3x + cắt trục tung điểm có tung độ là(-2) c/ Đồ thị hàm số qua điểm A(0;-1), B(-3; 5)

d/ Đồ thị hàm số vng góc với đường thẳng y = x cắt trục tung điểm có tung độ 11 a/ Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + y = x – mặt phẳng tọa độ

b/ Gọi giao điểm đường thẳng y = 2x + y = x – với trục hoành A B giao điểm hai đường thẳng C Tìm tọa độ điểm A, B, C

12 Cho hai hàm số bậc nhất: y = (m + 1) x + y = ( – 3m)x – (với m tham số) a/ Với gía trị m đđồthị hàm số hai đđường thẳng song song b/ Với gía trị m đồthị hàm số hai thẳng cắt

c/ Hai đđường thẳng trùng đđược khng? Vì sao?

Ngày soạn: ngày kiẻm tra 24/12/09

(40)

Tieát 33 + 34 KIỂM TRA HỌC KÌ I A- M ụ c tieâu:

 Kiến thức: Kiểm tra hệ thống kiến thức chương chương  Kỹ năng:HSvận dụng kiến thức vào giải tập

 Thái độ: GD tính cẩn thận , trung thực kiểm tra

B- Chu ẩ n b ị :

 GV: Đề kiểm tra

 HS: nháp, giấy làm

Đề ( chung khối PGD )

(41)

Ngày soạn: ngày kiẻm tra 24/12/09

Tieát 34 KIỂM TRA tiết

A- M ụ c tieâu:

 Kiến thức: Kiểm tra hệ thống kiến thức chương  Kỹ năng:HSvận dụng kiến thức vào giải tập  Thái độ: GD tính cẩn thận , trung thực kiểm tra

B- Chu ẩ n b ị :

 GV: Đề kiểm tra

 HS: nháp, giấy làm

Đề ( chung khối )

Ngày đăng: 21/04/2021, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan