Bài soạn Lễ Hội Mùa Xuân

49 984 2
Bài soạn Lễ Hội Mùa Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường mẫu giáo Long Sơn KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN 5 LĨNH VỰC Lớp: 4 – 5 tuổi Số tuần: 3 tuần ( Tuần 20 – tuần 22) Thời gian thực hiện:Từ ngày 10/1 - 28/1/ 2011 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN MỤC TIÊU Phát triển thể chất - Phát triển một số vận động cơ bản, phát triển sự phối hợp các giác quan. - Trẻ có cảm giác sảng khoái khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên, cây cối, hoa quả… Phát triển nhận thức - Nhận biết mùa xuân có nhiều hoa nở - Biết một số đặc trưng mùa xuân . Phong tục truyền thống, lễ hội… - Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán nhận xét các sự vật hiện tượng xung quanh. - Nhận biết số, đếm, thêm bớt chia nhóm trong phạm vi 9 Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, nhận biết một số đặc điểm nổi bật rõ nét của mùa xuân. - Làm quen một số từ mới qua truyện thơ. - Phát âm đúng các chữ cái đã học. Phát triển thẩm mỹ - Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận vẽ đẹp của mùa xuân . - Biết dùng viết chì màu để vẽ 1 số loại hoa, quả… Phát triển tình cảm xã hội - Yêu thích mùa xuân. - Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên và bảo vệ môi trường. - Biết chăm sóc bảo vệ cây, không ngắt lá bẻ cành. Giáo viên: Trần Thò Tú Thanh 1 LỄ HỘIMÙA XUÂN 2011 Trường mẫu giáo Long Sơn 3 tuần: Tuần 20 - 22 Thời gian thực hiện: Từ 10/1 - 28/1/ 2011 Giáo viên: Trần Thò Tú Thanh 2 - Tết truyền thống của dân tộc Việt Nam. - Phong tục đặc điểm của các loại bánh.Hoa, quả, thức ăn, trang trí nhà cửa, vui chơi giải trí. - Cũng cố kiến thức của trẻ đã học về chủ đề lễ hội mùa xuân. LỄ HỘI MÙA XUÂN TẾT NGUYÊN ĐÁN Ôn tập MÙA XUÂN - Dạy trẻ biết những dấu hiệu đặt trưng của mùa xuân, cây cối, hoa, quả, thời tiết, thứ tự các mùa trong năm… MẠNG NỘI DUNG Trường mẫu giáo Long Sơn Thời gian thực hiện: Từ 10/1 - 28/1/ 2011 Giáo viên: Trần Thò Tú Thanh 3 - Bật xa (45 cm) - Ném xa bằng 1 tay * Truyện thơ: - Sự tích bánh chưng bánh dày (T1,T2) * Làm quen CV: - b,d,đ (T3) - l,n,m ( T1 ) - Nhận biết các hình hình học, nhận biết số lượng thêm bớt chia nhóm trong phạm vi 9 Trò chơi phân vai: - Gia đình đi xem Vườn cây, hoa, quả… - Tạo hình: + Nặn hoa + Vẽ vườn hoa mùa xuân. + Nặn mâm ngũ quả + Vẽ hoa mai. ÂN: + Mùa xuân đến rồi(T1 ->T4) LỄ HỘI MÙA XUÂN Phát triển ngôn ngữ Phát triển nhận thức Phát triển thể chất Phát triển thẩm mỹ Phát triển tình cảm xã hội MẠNG HOẠT ĐỘNG Trường mẫu giáo Long Sơn CHỦ ĐỀ NHÁNH Từ ngày 10/1 -14/1/ 2011 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 20 I/ YÊU CẦU: - Trẻ biết những dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân, cây cối, hoa quả, thứ tự các mùa trong năm. - Trẻ biết ngày 1/1 ÂL là ngày tết cổ truyền của dân tộc. Biết kể về công việc chuẩn bò ngày tết của ba mẹ. + Trẻ biết thời gian và thời tiết trong ngày tết. - Trẻ hiểu nội dung bài hát, hiểu được giai điệu bài nghe hát, vận động t heo cô bài nghe hát -Trẻ biết chọn góc chơi, tạo được sản phẩm góc chơi. II/ CHUẨN BỊ: -Tranh: Quang cảnh ngày tết, tranh gói bánh . - Đồ dùng học toán cho cô và trẻ, 2 bảng cài.Thẻ chữ số 5,6,7 - Tranh dạy chữ viết, thẻ chữ b,d,đ. - Sân bằng phẳng an toàn thoáng mát. - Bảng bé ngoan, cờ. Mũ chụp , phách tre, trống lắc , mũ múa… H.động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu HM-ĐT - Cho trẻ xem tranh vẽ theo chủ đề. THỂ DỤC SÁNG * Khởi động: - Cho trẻ xếp 3 hàng dọc, cho trẻ chuyển đội hình vòng tròn hát bài ( Sắp đến tết rồi ). Cho trẻ đi kiểng chân, đi nghiêng bàn chân, đi bằng gót chân, đi thường, sau đó cho trẻ đứng thành hàng ngang. * Trọng động: - Hô hấp: Hái hoa, ngửi hoa . - Tay vai: Hai tay đưa ra trước gập ngực. - Chân: Đứng lần lượt đưa từng chân ra trước lên cao. - Bụng lườn: Đứng gập người về phía trước ngón tay chạm mũi chân. * Hồi tónh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng sân. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HỌC TẬP - Tết Nguyên Đán mùa xuân (T1) - Số 8 (T2) - Sự tích bánh chưng bánh dày - Bật xa - b,d,đ ( T3) - Nặn hoa - Tết Nguyên Đán mùa xuân (T2) - Số 8 (T3) - Vẽ vườn hoa mùa xuân. Giáo viên: Trần Thò Tú Thanh 4 TẾT NGUYÊN ĐÁN Trường mẫu giáo Long Sơn - Mùa xuân đến rồi (T1) ( T1) - Mùa xuân đến rồi (T2) HĐ NT Đọc thơ “ Bé chúc tết” Nghe vẽ nghe ve Anh chò hân hoan Nghe vè năm mới Cả nhà vui vẻ Mừng xuân Tân Mão Chúc cô luôn trẻ Chúc vui mọi nhà Thêm khoẻ thêm xinh Cháu chúc ông bà Cuộc sống gia đình Mạnh khỏe sống lâu An khang thònh lộc Cha bớt lo âu Những người thân tộc Mẹ nhiều tài lộc Phước lộc đủ đầy Chúng con chăm học Vui vầy sum họp. Càng lớn càng ngoan TÊN TRỊ CHƠI U CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phân vai chủ đề Gia đình thăm vườn cây - Trẻ biết tên một số loại cây ăn quả. - Mô hình vườn cây. - Cô trò chuyện với trẻ về mô hình vườn cây, giới thiệu cho trẻ biết về 1 số loại cây ăn quả, cách chăm sóc ,bảo vệ cây trồng Xây dựng Xây khu vườn của bé - Biết sử dụng khúc gỗ,lắp ghép XD được khu vườn có nhiều cây, hoa… Các khúc gỗ, cây xanh, hoa . Tất cả đều bằng nhựa. - Trẻ tự phân vai chơi với nhau, trẻ thực hiện xây khu vườn có cây xanh, cây ăn quả, hoa… Nghệ thuật Biểu diễn văn nghệ. - Trẻ tham gia BDVN - Các bài hát bài thơ trong chủ đề TV - Trẻ hát múa , đọc thơ, nội dung nói về chủ đề. Học tập - Xem tranh vẽ một số loại cây - Trẻ nhận biết và nói 1 số bộ phận của cây: Thân,cành . - Tranh vẽ 1 số loại cây - Cô hướng dẫn trẻ xem và gọi tên cây : cây xanh cho bóng mát, cây cho hoa . Khoa học khám phá Tưới cây - Trẻ biết cầm bình tưới nhẹ vào - Bình tưới, các chậu cây - Trẻ tưới cây Giáo viên: Trần Thò Tú Thanh 5 Trường mẫu giáo Long Sơn cây KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TUẦN 20 Thứ ngày Môn dạy Đề tài Tên đồ dùng chuẩn bò Số lượng Thứ 2 10/1/2011 MTXQ m nhạc - Tết Nguyên Đán - Mùa xuân (T1) - Mùa xuân đến rồi (T1) - Tranh : vẽ ngày tết. - Tranh: Mâm ngũ quả - Trống lắc mũ múa 1 1 1 8 Thứ 3 11/1 Toán Văn học - Số 8 (T2) - Sự tích bánh chưng bánh dày ( T1) -Mẫu của cô + Cháu - Bảng cài - Tranh minh hoạ 120 2 5 Thứ 4 12/1 Thể dục Tạo hình LQCV - Bật xa. - Nặn hoa. - b,d,đ ( T3) - Vạch chuẩn - Vật mẫu - Đất nặn, bảng con - Tranh: bánh chưng, quả dâu, hoa đào Thẻ chữ cái b,d,đ Tập tô, bút chì 4 1 19 3 60 19 Thứ 5 13 /1 MTXQ m nhạc - Tết Nguyên Đán – Mùa xuân (T2) - Mùa xuân đến rồi (T2) - Tranh : vẽ ngày tết. - Tranh: Mâm ngũ quả - Trống lắc. - Dụng cụ gõ 1 1 1 8 Thứ 6 14/1 Toán Tạo hình - Số 8 (T3) - Vẽ hoa mùa xuân - Mẫu đếm của cô + Trẻ Tranh mẫu + giấy vẽ Giấy, bút chì, bút màu cho trẻ 150 19 Giáo viên: Trần Thò Tú Thanh 6 Trường mẫu giáo Long Sơn Thứ hai, ngày 10 tháng 1 năm 2011 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Hoạt động chung: MTXQ: Tết Nguyên Đán – Mùa xuân (T1) ÂN: Mùa xuân đến rồi (T1) I/ YÊU CẦU: * Kiến thức: - Trẻ biết những dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân, cây cối, hoa quả, thứ tự các mùa trong năm. - Trẻ biết ngày 1/1 ÂL là ngày tết cổ truyền của dân tộc. Biết kể về công việc chuẩn bò ngày tết của ba mẹ. + Trẻ biết thời gian và thời tiết trong ngày tết. - Trẻ hiểu nội dung bài hát. - Trẻ hát thành thạo bài: Cá vàng bơi * Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo. - Hát rõ lời bài hát. * Thái độ: - Trẻ biết phụ giúp ba mẹ làm những công việc vừa sức, biết giữ gìn cảnh quang sạch sẽ. - Hứng thú tham gia trong mọi hoạt động. II/ CHUẨN BỊ: -Tranh vẽ: Quang cảnh ngày tết, tranh gói bánh . + Dụng cụ gõ: Trống lắc; tranh vẽ cây xanh, vẽ hoa TCTV : MÙA XUÂN. - Cho lớp hát bài: Mùa xuân + Bài hát nói phương Nam có gì? ( Hoa mai) Mùa xuân đến đặc trưng ở Miền Nam có hoa mai, Miền Bắc có hoa đào.Mọi người, mọi nhà trên khắp mọi miền đất nước cũng hân hoan đoán mừng xuân mới. Hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về mùa xuân. - Cô gợi ý cho trẻ trả lời. + Đặc trưng của mùa xuân có gì? ( Có nhiều hoa nở, nhiều quả) + Cây cối như thế nào? (Cây cối tốt tươi) + Các con thấy thời tiết mùa này như thế nào? (Thời tiết ấm áp) Mùa xuân đến đúng vào dòp tết Nguyên Đán , cây cối tốt tươi đâm chồi nảy lộc. Nhà bạn nào có trồng hoa thì nhớ tưới nước cho hoa nở đẹp. Giáo viên: Trần Thò Tú Thanh 7 Trường mẫu giáo Long Sơn III/- DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ TẾT NGUYÊN ĐÁN - MÙA XUÂN a/ Hoạt động 1: - Cho lớp chơi trò chơi: Gieo hạt”. - Các con vừa chơi trò chơi gì? - Từ loại hạt bé nhỏ đem gieo xuống đất, hạt nảy mầm phát triển thành cây. Cây cho bóng mát, cây cho gỗ, cho hoa. + Các con có biết mùa nào hoa nở nhiều nhất? ( Mùa xuân). Có ngày gì rất vui? (Ngày tết). Hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về Tết Nguyên Đán - mùa xuân nhé! b/ Hoạt động 2: Đàm thoại về công việc phong tục tập quán ngày tết. - Tết Nguyên Đán người ta gọi là tết gì? ( Tết ÂL). Tết Nguyên Đán đến đúng vào mùa xuân. - Các con có biết mùa này là mùa gì? ( Mùa xuân). Tết Nguyên Đán bắt đầu từ ngày 30/12 . Đêm 30/12 có gì sảy ra? ( Giao thừa bước sang năm mới). - Vậy thời tiết mùa này thế nào? ( Thời tiết ấm áp) - Cây ,hoa, lá như thế nào?(Cây tốt tươi,đâm chồi, nảy lộc). Mùa xuân thời tiết ấm áp,lại có mưa phùn nên cây cối đâm chồi nảy lộc và nở hoa. - Các con có thích mùa xuân không? - Tại sao con thích mùa xuân?( Vì có hoa nở đẹp, nhiều quả) - Có hoa gì nở? ( Hoa mai, cúc, vạn thọ, hoa hồng .) - Các con có biết đặc trưng mùa xuân của Miền Nam là hoa gì? ( Hoa mai) - Hoa đào có ở đâu? ( Ở Miền Bắc) * Cho trẻ xem tranh ngày tết. - Tết mọi người chuẩn bò bữa ăn thế nào?( Bữa ăn ngon hơn ngày thường, có nhiều thức ăn, bánh mứt) - Ngày tết mọi người ăn mặc như thế nào? (Ăn mặc đẹp, gọn gàng hơn) - Nhà cửa như thế nào? ( dọn dẹp gọn gàng, sạch sẽ) Tết là dòp mọi người nghỉ ngơi và sum họp gia đình, con còn nhỏ tuổi các con làm việc gì? ( Mừng tuổi chúc tết ông - Trẻ chơi 1 lần. - Trả lời. - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi. - Quan sát và trả lời. Giáo viên: Trần Thò Tú Thanh 8 Trường mẫu giáo Long Sơn bà, cha, mẹ, cô, được đi chơi tết .) - Còn người lớn làm gì với nhau? ( Thăm hỏi, tặng quà chúc tết nhau). - Ba mẹ thường mua gì trang trí trong những ngày tết? ( Hoa, tranh) - Ba mẹ còn cho các con ăn những món ăn gì? ( bánh, mứt, thòt) Tết không những được ăn ngon mặc đẹp , chúc tết . Mọi người còn tưởng nhớ và thờ cúng ai? ( Thờ cúng ông bà). - Tết ở Miền Nam có loại bánh gì? ( Bánh tét). - Ở Miền Bắc có bánh gì? ( Bánh chưng, bánh dày). - Loại bánh này do ai nghó ra? (Hoàng tử Lang Liêu) Mùa xuân đến ba mẹ làm rất nhiều công việc để chuẩn bò đón tết, các con nhớ giúp ba mẹ trang trí nhà của cho đẹp nhé. c/ Hoạt động 3: Đọc thơ “ Cây mai”. - Cho trẻ đọc thơ : “cây mai”. Cây mai đầu xóm Bông mai nho nhỏ Lốm đốm nụ vàng Cánh mai vàng tươi Chúng em chỉ mong Hể thấy hoa cười Mùa mai mau nở. Đúng là tết đến. - Cô cho lớp đọc thơ 2 lần - Từng tổ - Cá nhân * Kết thúc: Nhận xét tiết học. MÙA XUÂN ĐẾN RỒI (T1). a/ Hoạt động 1: - Cô cho lớp chơi trò chơi gieo hạt. - Cô đọc câu đố: Mùa gì ấm áp lòng người Trăm hoa đua nở gọi mời bướm ong? ( Mùa xuân) - Hôm nay cô dạy lớp mình bài hát: “Mùa xuân đến rồi” do nhạc só Phạm Thò Sửu sáng tác. b/ Hoạt động 2: Dạy hát . - Cô hát lần 1: Tóm tắt nội dung. + Bài hát nói bạn ra vườn hoa vào buổi sáng để ngắm hoa và bướm. Có hoa mùa xuân càng thêm tươi đẹp. - Cô hát lần 2: + Dạy lớp hát từng câu đến hết bài 2 lần. - Lớp đọc thơ 2 lần - 3 tổ - 1 nam, 1 nữ - Lắng nghe. - Lớp chơi. - Lắng nghe và trả lời. - Lắng nghe. - Lắng nghe cô hát. - Trẻ hát 2 lần. - 3 tổ hát. Giáo viên: Trần Thò Tú Thanh 9 Trường mẫu giáo Long Sơn + Dạy từng tổ hát. + Dạy cá nhân hát. + Lớp hát theo cô cả bài 1 lần. * Đàm thoại: - Cô vừa dạy các con hát bài gì? - Do ai sáng tác? - Muốn được nhiều hoa thì phải làm gì? ( Trồng cây) - Ngắm bướm xinh là gì? ( Nhìn) - Các con có hái hoa không? Vì sao? ( Để cho hoa nở đẹp) Các con không nên hái hoa , bẻ cành, để cho hoa nở đẹp nhé! c/ Hoạt động 3: Ôn vận động bài cũ. + Cô hát 2 câu “ Hai vây bể nước ”. - Cô vừa hát 2 câu của bài hát gì? ( Cá vàng bơi) do ai Sáng tác? Hà Hải. Hôm nay các con hát và vỗ tay theo nhòp bài hát này thật hay nhé! + Cả lớp hát và vỗ tay. + Từng tổ hát và vỗ tay. + Cá nhân hát và vỗ tay. d/ Hoạt động 4: Trò chơi “ Đố bạn”. - Cô mời 1 bạn lên chụp mũ lại, cô mời 1 đi ra ngoài lớp, cả lớp cùng hát: “Tình tang tình nào đố biết ai, vừa ra ngoài mà không nói sai, tình tang tình nhìn quanh cho khắp, vừa ra ngoài nói ngay mới tài”, bạn nghe lớp hát vừa dứt lời mở mũ ra và đoán tên bạn nào đi ra ngoài, nếu đoán đúng thì bạn ra ngoài sẽ lên đội mũ thay, và trò chơi tiếp tục. * kết thúc: Nhận xét tiết học - 3 trẻ hát. - Hát 1 lần. - Trẻ trả lời câu hỏi. - Trẻ đoán tên bài hát. - Lớp hát vỗ tay 2 lần. - 3 tổ hát vỗ tay. - 3 trẻ hát vỗ tay - Trẻ chơi 3, 4 lần. Giáo viên: Trần Thò Tú Thanh 10 Nhận xét : ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… [...]... dày 10 cái TCTV : MÙA XUÂN (TT) - Cho lớp hát bài: Mùa xuân + Bài hát nói phương Nam có gì? ( Hoa mai) Mùa xuân đến đặc trưng ở Miền Nam có hoa gì? ( Hoa mai) Mùa xuân miền Bắc có hoa gì? ( Hoa đào) Mọi người, mọi nhà trên khắp mọi miền đất nước cũng hân hoan đoán mừng xuân mới Hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về mùa xuân nữa nhé! - Cô gợi ý cho trẻ trả lời + Đặc trưng của mùa xuân có gì? ( Có... đi nhẹ nhàng vòng sân ( Cô nhận xét ) - Mùa xuân - Số 9 (T1) - Ném xa - Mùa xuân - Số 9 ( T1) - Sự tích bằng 1 tay ( T2) (T2) - Mùa xuân bánh chưng - l,n,m ( T1) - Mùa xuân - Vẽ hoa đến rồi ( T3) bánh dày - Nặn mâm đến rồi mai (T2) ngũ quả ( T4) Đọc thơ: MÙA XUÂN Khi mùa xn đến Hoa nở khắp nơi Mùa Xn nhiều hoa Tặng ba, tặng mẹ Tặng ơng, tặng bà Mùa Xn đẹp q ơi mùa xn ơi! TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Trẻ biết... Liêu) Mùa xuân đến ba mẹ làm rất nhiều công việc để chuẩn bò đón tết, các con nhớ giúp ba mẹ trang trí nhà cửa cho đẹp c/ Hoạt động 3: Đọc thơ “ Mùa xuân - Cô cho trẻ đọc thơ “ Mùa xuân * Kết thúc: Nhận xét tiết học MÙA XUÂN ĐẾN RỒI ( T2) a/ Hoạt động 1: - Cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt” - Các con gieo hạt trồng gì? ( Trồng hoa) - Mùa gì hoa nở nhiều nhất? ( Mùa xuân) - Hôm trước cô dạy lớp mình bài. .. III/- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CÔ MÙA XUÂN - Đọc thơ: BàiMùa xn” HOẠT ĐỘNG TRẺ Trẻ đọc thơ - Cơ cùng trẻ đọc thơ: Khi mùa xn đến Hoa nở khắp nơi Vui tiếng chim hót Mùa Xn nhiều hoa Tặng ba, tặng mẹ Tặng ơng, tặng bà Mùa Xn đẹp q ơi mùa xn ơi - Qua bài thơ vừa đọc, các con thấy mùa Xn như thế nào? ( Có nhiều hoa nở) - Có những loại hoa nào đặc trưng của mùa Xn mà các con biết hãy kể cho cơ và... Cho trẻ hát: Bài “ Sắp đến tết rồi” MÙA XUÂN ĐẾN RỒI ( T3) a/ Hoạt động 1: Dạy vận động Giáo viên: Trần Thò Tú Thanh - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ hát - Trẻ vẽ - Hát 31 Trường mẫu giáo Long Sơn - Cô xướng âm giai điệu bài hát“ Mùa xuân đến rồi” trẻ đoán tên bài hát - Cô vừa xướng âm giai điệu của bài hát gì? (Mùa xuân đến rồi ) Sáng tác của ai? ( Phạm Thò Sửu) Hôm nay cô dạy các con múa bài hát này... hát nói về mùa xuân có tựa đề là gì?( Mùa xuân đến rồi) sáng tác:Phạm Thò Sửu Hôm nay cô dạy các con hát thuộc bài hát này nhé! b/ Hoạt động 2: - Cô bắt nhòp cho cả lớp hát cùng cô 1 lần ( Cô dạy trẻ hát từng câu đến hết bài , nếu trẻ chưa thuộc) - Từng tổ hát - Cá nhân hát - Nhóm - Lớp hát lại c/ Hoạt động 3: Nghe hát bàiMùa xuân Sáng tác: Hoàng Văn Yến Cô hát lần 1: Tóm tắc nội dung - Bài hát ca... vườn có cây xanh, cây hoa… Biểu diễn văn nghệ - Trẻ tham gia BDVN - Xem tranh vẽ về mùa xuân - Trẻ nhận biết và nói về quang cảnh mùa xuân … - Trẻ biết cầm bình tưới nhẹ vào - Các bài hát bài thơ trong chủ đề TV - Tranh vẽ cảnh mùa xuân, mọi người đi mua sắm… - Bình tưới, các chậu cây TÊN TRỊ CHƠI Tham quan vườn hoa mùa xuân Xây dựng Nghệ thuật Học tập Khoa học khám phá Tưới cây U CẦU Giáo viên: Trần... tiết mùa này như thế nào? (Thời tiết ấm áp) Giáo viên: Trần Thò Tú Thanh 11 Trường mẫu giáo Long Sơn Mùa xuân đến đúng vào dòp tết Nguyên Đán , cây cối tốt tươi đâm chồi nảy lộc Nhà bạn nào có trồng hoa thì nhớ tưới nước cho hoa nở đẹp III/ - DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CÔ SỐ 8 ( T2) a/ Hoạt động 1: - Cho lớp hát “ Mùa xuân đến rồi” + Các con vừa hát nói về mùa gì? ( Mùa xuân) + Các con có thích mùa. .. Đán – mùa xuân nữa nhé! b/ Hoạt động 2: Đàm thoại về công việc phong tục tập quán ngày tết - Tết Nguyên Đán người ta gọi là tết gì? ( Tết ÂL) - Tết Nguyên Đán đến đúng vào mùa nào? ( Mùa xuân) - Tết Nguyên Đán bắt đầu từ ngày 30/12 Đêm 30/12 có gì sảy ra? ( Giao thừa bước sang năm mới) - Vậy thời tiết mùa xuân thế nào? ( Thời tiết ấm áp) Cây ,hoa, lá ra sao? ( Cây tốt tươi, đâm chồi, nảy lộc) Mùa xuân. .. cuộn cổ tay + Động tác 4: “ Mùa xuân Vui mừng” 2 tay để xuống thấp, vẫy nhẹ sang hai bên - Dạy lớp múa từng câu đến hết bài. (2 lần) - Dạy từng tổ - Dạy cá nhân c/ Hoạt động 3: Nghe hát bài Mùa xuân Hoàng Văn Yến Cô hát 1 đoạn bài hát: “Phương Nam hoa mai thắm, phương Bắc đào hồng tươi” - Cô vừa hát lời của bài hát gì vậy các con? Do ai sáng tác? Cô hát cho các con nghe bài hát này nữa nhé! Cô hát . trẻ đã học về chủ đề lễ hội mùa xuân. LỄ HỘI MÙA XUÂN TẾT NGUYÊN ĐÁN Ôn tập MÙA XUÂN - Dạy trẻ biết những dấu hiệu đặt trưng của mùa xuân, cây cối, hoa,. lớp hát “ Mùa xuân đến rồi” + Các con vừa hát nói về mùa gì? ( Mùa xuân) + Các con có thích mùa xuân không? + Vì sao con thích mùa xuân? ( Vì mùa xuân có

Ngày đăng: 29/11/2013, 13:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan