Tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I

16 704 2
Tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: NGUYÊN TỬ Kích thước, khối lượng nguyên tử Proton (p): Điện tích 1+, K.lượng: 1u Hạt nhân nguyên tử Nơtron (n): Điện tích 0, K.lượng: 1u Vỏ nguyên tử Electron (e): Điện tích 1, K.lượng: 5,5.10-4u Gồm e có mức lượng gần Lớp electron Kí hiệu: n = K L M N O P Q Gồm e có mức lượng Phân lớp eletron Kí hiệu: s p d f Số e tối đa: 10 14 Cấu tạo vỏ nguyên tử Cấu hình e nguyên tử: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s4f5d6p7s5f6d7p Đặc điểm lớp e cùng: -Nhiều electron - Các nguyên tử kim loại có 1,2,3 electron lớp - Các nguyên tử phi kim có 5,6,7 electron lớp ngồi - Ngun tử có 4e lớp ngồi phi kim (chu kì nhỏ) kim loại (chu kì lớn) Điện tích hạt nhân (Z+): Z = số p = số e Số khối (A): A = Z + N Nguyên tố hoá học 35 37 Đồng vị: số proton khác số nơtron: 17 Cl ,17 Cl aA  bB NTK trung bình: A  100 B CÁC DẠNG BÀI TẬP: I Xác định thành phần nguyên tử biết tổng số loại hạt (p,n,e) số khối A: Cách làm: - Bước 1: Xác định nguyên tố có hạt nhân nguyên tử bền (Z  82) hay khơng bền, tự phân huỷ, có tính phóng xạ (Z > 82) N 1,524 Z Nếu gọi S tổng số loại hạt nguyên tử: S = số (p) + số (n) + số (e) = 2Z + N => N = S - 2Z N S  2Z S    Ta có tỉ số: Z Z Z S S S Z  Vậy:   1,524 hay 3,524 Z - Bước 3: Lập bảng biện luận theo số p, số n số khối A => tìm nghiệm hợp lý, suy thành phần nguyên tử Bài mẫu: Xác định số p, số n số e nguyên tử X Biết tổng số hạt loại nguyên tử X 58 số khối nguyên tử nhỏ 40 Giải: Tổng số loại hạt X là: S = số p + số n + số e = 2Z + N = 58 58 29 nên nguyên tố X có hạt nhân nguyên tử bền Vì Z < - Bước 2: Nếu nguyên tố có hạt nhân bền ta có tỉ số:  Do ta có tỉ số: S S Z  3,524  mà Z nguyên, A < 40, ta có bảng: Số p 17 Số n 24 Số khối A 41 Kết luận Sai Vậy nguyên tử X gồm 19p, 20n 19e 58 58 Z   16,459 < Z < 19,333 3,524 18 22 40 sai 19 20 39 Đúng II Từ số hiệu ngun tử, viết cấu hình e, xác định tính chất nguyên tố Cách làm: - Bước 1: Từ số hiệu nguyên tử  tổng số e lớp vỏ  số điện tích hạt nhân nguyên tử - Bước 2: Viết cấu hình e đầy đu theo phân bố mức lượng - Bước 3: Xác định số e lớp (bằng tổng số mũ lớp e lớn nhất) - Bước 4: Dựa vào số e lớp ngồi suy tính chất nguyên tố (KL, PK,Khí hiếm) * Chú ý: Một số ngoại lệ mức lượng Ví dụ: 24Cr Không viết: 1s22s22p63s23p64s23d4 Mà viết: 1s22s22p63s23p64s13d5 (bền hơn) Bài mẫu: Viết cấu hình e nguyên tử có số hiệu sau đây: 4A, 12B, 7C, 18D Cho biết tính chất chúng? Giải: + 4A: 1s22s2 (2/2): Kim loại + 12B: 1s22s22p63s2 (2/8/2): Kim loại + 7C: 1s22s22p3 (2/5): Phi kim + 18D: 1s22s22p63s23p6 (2/8/8): Khí III Bài tập tính tốn đồng vị NTK trung bình ngun tố hố học: Cách làm: Cần nhớ vận dụng cơng thức sau: - NTK trung bình ngn tố X: A Tổng khối lượng nguyên tử/Tổng số nguyên tử +Nếu nguyên tố X có đồng vị có NTK số nguyên tử đồng vị tương ứng là: aA; bB; cC… a nAn thì: aA  bB  cC   a n A n A a  b  c   a n + Nếu a,b,c,…,an % số nguyên tử đồng vị 1,2,3,…n (nghĩa tổng a+b+c+…+n =100%) ta có: A aA  bB  cC   a n A n 100 + Nếu nguyên tố X có loại đồng vị A 1, A2 (trong x % số nguyên tử đồng vị có NTK lớn (100-x) % số nguyên tử đồng vị cịn lại) ta có: A x.A1 + (100-x)A2 79 Bài mẫu: Brom có hai đồng vị Biết 35 Br chiếm 54,5% NTKTB Brom 79,91 Xác định số khối đồng vị thứ hai Giải: Đặt số khối đồng vị thứ hai A Theo ta có: 54,5.79  (100  54,5) A ABr  79,91 => A = 81 100 IV Một số tập trắc nghiệm tự luận: Câu 1: Nguyên tử có cấu tạo nào? A Nguyên tử cấu tạo ba loại hạt: proton, nơtron, electron B Nguyên tử có cấu tạo hạt nhân vỏ electron C Nguyên tử cấu tạo điện tử mang điện âm D Nguyên tử cấu tạo hạt nhân mang điện dương lớp vỏ electron mang điện âm Câu 2: Chọn phát biểu cấu tạo hạt nhân nguyên tử A Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt proton B Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt proton C Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt proton không mang điện hạt nơtron mang điện dương D Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt proton mang điện dương hạt nơtron không mang điện Câu 3: Điện tích hạt nhân nguyên tử Z là: A số electron nguyên tử B số electron lớp nguyên tử C số proton hạt nhân D số nơtron hạt nhân Câu 4: Cho số hiệu nguyên tử clo, oxi, natri hiđro lần lược 17; 8; 11 Hãy xét xem kí hiệu sau khơng đúng? 36 16 23 A 17 Cl B O C 11 Na D 21 H Câu 5: Chọn định nghĩa đồng vị A Đồng vị chất có điện tích hạt nhân Z B Đồng vị nguyên tử có số proton khác số nơtron (N) C Đồng vị nguyên tử có số khối D Đồng vị chất có trị số Z, khác trị số A 25 Câu 6: Nhận định kí hiệu 12 X 25 11Y Câu trả lời câu trả lời sau? A X Y thuộc nguyên tố hóa học B X Y nguyên tử chất đồng vị C X Y có 25 electron D.Hạt nhân X Y có 25 hạt (proton nơtron) Câu 7: Phát biểu sau sai? Electron A hạt mang điện tích âm B có khối lượng 9,1095.10-31 kg C thoát khỏi nguyên tử điều kiện đặc biệt D có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử Câu 8: Kí hiệu nguyên tử ZA X cho biết điều nguyên tố X? A Nguyên tử khối trung bình nguyên tử B Số hiệu nguyên tử C Số khối nguyên tử D Số hiệu nguyên tử số khối Câu 9: Nhận định sau nguyên tố hóa học đúng? A Tất nguyên tử có số electron thuộc nguyên tố hóa học B Tất nguyên tử có số electron, proton, nơtron thuộc nguyên tố hóa học C Tất nguyên tử có số khối thuộc nguyên tố hóa học D Tất ngun tử có điện tích hạt nhân Z thuộc nguyên tố hóa học Câu 10: Nhận định tính chất: I Các nguyên tử có số electron xung quanh nhân II Các nguyên tử có số proton hạt nhân III Các nguyên tử có số nơtron hạt nhân IV Cùng có hóa tính giống Các chất đồng vị có tính chất A I + II B I + III C I + II + IV D I + II + III 234 235 Câu 11: Ta có kí hiệu 92 U 92 U , nhận xét sau đúng? A Cả hai thuộc nguyên tố urani B Mỗi nhân nguyên tử có 92 proton C Hai nguyên tử khác số electron D A, B A Câu 12: Trong kí hiệu Z X thì: A A số khối xem gần khối lượng nguyên tử X B Z số proton nguyên tử X C Z số electron lớp vỏ D Cả A, B, C Câu 13: Xét thành phần: I Số proton hạt nhân II Số electron nhân III Số nơtron nhân IV Khối lượng ngun tử Các ngun tử trung hịa có kí hiệu ngun tố có thành phần sau đây: A I II B I III C I, II III D I, II, III IV Câu 14: Khối lượng nguyên tử thường xấp xỉ với số khối A vì: A Số nơtron nhân xấp xỉ với số proton B Ta bỏ qua khối lượng electron C Thực khối lượng nguyên tử trung bình nhiều đồng vị D Cả B C 16 17 18 Câu 15: Nguyên tố oxi có đồng vị O , O , O Vậy: A Tổng số hạt nucleon (proton nơtron) chúng lần lược 16; 17; 18 B Số nơtron chúng lần lược 8; 9; 10 C Số khối chúng lược 16; 17; 18 D Cả A, B, C Câu 16: Các đồng vị có: A số khối A B số hiệu nguyên tử Z C chiếm ô khác bảng hệ thống tuần hoàn D số nơtron Câu 17: Phát biểu sau sai: A Số hiệu nguyên tử điện tích hạt nhân nguyên tử B Số proton nguyên tử số nơtron C Số proton hạt nhân số electron lớp vỏ nguyên tử D Số khối hạt nhân nguyên tử tổng số hạt proton số hạt nơtron Câu 18: Mệnh đề sau khơng đúng? A Chỉ có hạt nhân nguyên tử magiê có tỉ lệ số proton nơtron : B Chỉ có nguyên tử magiê có 12 electron C Chỉ có hạt nhân nguyên tử magiê có 12 proton D Nguyên tử magiê có lớp electron Câu 19: Mệnh đề sau khơng đúng? A Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ có proton B Nguyên tố nitơ nằm ô thứ bảng hệ thống tuần hồn C Chỉ có hạt nhân ngun tử nitơ tỉ lệ số proton số nơtron : D Chỉ có nguyên tử nitơ có electron Câu 20: Nguyên tố clo có đồng vị Biết số lượng nguyên tử đồng vị thứ gấp lần số lượng nguyên tử đồng vị thứ đồng vị thứ nhiều đồng vị thứ nơtron Nguyên tử khối trung bình clo 35,5 Số khối đồng vị là: A 35 37 B 36 37 C 34 37 D 38 40 Câu 21: Trong hợp chất sau đây, cặp chất đồng vị nhau: 40 40 16 17 A 19 K 18 Ar B 18 O 18 O C O2 O3 D.kim cương than chì Câu 22: Obitan nguyên tử A Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ta xác định vị trí electron thời điểm B Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ta xác định vị trí electron lúc C Khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân khả có mặt electron lớn D Khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân có dạng hình cầu hình số tám nổi.s Câu 23: Hình dạng obitan nguyên tử phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Lớp electron B Đặc điểm phân lớp electron C Năng lượng electron D Điện tích hạt nhân Z Câu 24: Xét xem yếu tố sau ảnh hưởng đến tính chất hóa học ngun tố hóa học? A Khối lượng nguyên tử B Điện tích hạt nhân C Lực hút điện tích hạt nhân với electron mạnh hay yếu D Cả điều A, C 35 35 16 17 17 Câu 25: Trong nguyên tử 17 A, 16 B, C , D, E Cặp nguyên tử đồng vị A C D B C E C A B D B C Câu 26: Sự phân bố electron vào lớp phân lớp vào: A nguyên tử lượng tăng dần B điện tích hạt nhân tăng dần C mức lượng D bão hòa lớp electron Câu 27: Cấu hình electron nguyên tố X 1s22s22p63s1 Biết X có số khối 24 hạt nhân X có: A 24 proton B 11 proton, 13 nơtron C 11 proton, số nơtron không định D 13 proton, 11 nơtron Câu 28: Mệnh đề sau khơng đúng? A Khơng có ngun tố có lớp ngồi nhiều electron B Lớp bền vững chứa tối đa electron C Có ngun tố có lớp ngồi bền vững với electron D Tất nguyên tố có electron lớp ngồi phi kim 201 Câu 29: Số proton số nơtron hạt nhân nguyên tử 80 Hg là: A 80; 201 B 80; 121 C 201; 80 D 121; 80 52 3 Câu 30: Có electron ion 24 Cr ? A 21 B 24 C 28 D 52 Câu 31: Nguyên tử nguyên tố có điện tích hạt nhân 26, số electron hóa trị là: A B C D 26 Câu 32: Tổng số hạt nhân nguyên tử nguyên tố 40 Biết số hạt nơtron lớn số hạt pronton Cho biết nguyên tố thuộc loại nguyên tố nào? A nguyên tố s B nguyên tố p C nguyên tố d D nguyên tố f Câu 33: Một nguyên tử X có tổng số electron phân lớp p 11 Nguyên tố X là: A nguyên tố s B nguyên tố p C nguyên tố d D nguyên tố f Câu 34: Electron thuộc lớp sau liên kết chặt chẽ với hạt nhân nhất? A lớp K B lớp L C lớp M D lớp N Câu 35: Nguyên tử nguyên tố có lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là: K, L, M, N Trong nguyên tử cho, electron thuộc lớp có mức lượng trung bình cao nhất? A lớp K B lớp L C lớp M D lớp N Câu 36: Các electron thuộc lớp K, L, M, N nguyên tử khác về: A đường chuyển động lớp electron B độ bền liên kết với hạt nhân C lượng trung bình electron D điều B C Câu 37: Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ô thứ 16 bảng hệ thống tuần hoàn Biết electron nguyên tử S phân bố lớp electron (K, L, N) Số electron lớp L nguyên tử lưu huỳnh là: A B C 10 D Câu 38: Kí hiệu số kí hiệu obitan sau khơng đúng? A 4f B 3d C 2p D 3f Câu 39: Ở phân lớp 4d, số electron tối đa là: A B 10 C 14 D 18 Câu 40: Nếu biết số thứ tự lớp electron n ta tính số electron tối đa (N) lớp theo công thức: n n2 A N  B N 2n C N  D N 2n 2 Câu 41: Một nguyên tử X có tổng số electron phân lớp s tổng số electron lớp 6, cho biết X nguyên tố hóa học sau đây? A oxi(Z = 8) B lưu huỳnh (z = 16) C Fe (z = 26) D Cr (z = 24) Câu 42: Trong nguyên tử sau, nguyên tử mà trạng thái có số electron độc thân lớn nhất? A S (z = 16) B P (z = 15) C Al (z = 13) D Ge (z = 32) 39 X Câu 43: Cho nguyên tố 19 X có đặc điểm: A Nguyên tố thuộc chu kỳ 4, nhóm IA B Số nơtron nhân nguyên tử X 20 C X ngun tố kim loại có tính khử mạnh D Cả A, B, C Câu 44: Vi hạt sau có số proton nhiều số electron? A nguyên tử Na B nguyên tử S C ion clorua (Cl-) D ion kali (K+) Câu 45: Trong nguyên tử, electron định tính chất kim loại, phi kim hay khí là: A electron lớp K B electron lớp C electron lớp L D electron lớp M Câu 46: Có thể rút kết luận đưới so sánh cấu tạo nguyên tử Mg với ion Mg 2+? A Hạt nhân chúng chứa 12 proton B Nguyên tử Mg có lớp electron, Mg2+ có lớp electron 2+ C Bán kính nguyên tử Mg lớn bán kính ion Mg D A, B, C Câu 47: Anion X- cation Y+ có cấu hình electron tương tự Kết luận sau đúng? A Nguyên tử X Y phải nằm chu kỳ bảng tuần hoàn B Số electron lớp vỏ nguyên tử Y nhiều lớp vỏ nguyên tử X C Số proton hạt nhân nguyên tử X Y D Cả A, B, C 16 11 18 12 13 Câu 48: Oxi có đồng vị 18 O, 18 O, 18 O Cacbon có hai đồng vị là: O, C Hỏi có loại phân tử khử cacbonic tạo thành cacbon oxi? A 11 B 12 C 13 D 14 Câu 49: Nguyên tố R có tổng số hạt proton, nơtron, electron gấp lần số electron lớp vỏ R có tính chất: A Số khối chẵn B Hạt nhân chứa Z N theo tỉ lệ : C Thuộc phân nhóm phụ bảng tuần hồn D A, B, C Câu 50: Biết tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử 276 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 40 Số hạt nơtron nguyên tử là: A 79 B 118 C 197 D 236 Câu 51: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số loại hạt 82, số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 22 hạt Điện tích hạt nhân R là: A 20 B 22 C 24 D 26 Câu 52: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số loại 115 Trong số hạt mang điện nhiều số hat khơng mang điện 25 hạt Số khối nguyên tử X là: A 35 B 80 C 115 D 90 Câu 53: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số loại hạt 115 Trong số hạt mang điện 25 hạt Kí hiệu nguyên tử X là: 80 90 45 115 A 35 X B 35 X C 35 X D 35 X Câu 55: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) 180 Trong hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt Nguyên tố X nguyên tố nào? A flo B clo C brom D iot: 16 17 18 Câu 56: Hiđro có đồng vị H , H , H oxi có đồng vị 18 O, 18 O, 18 O Có thể có phân tử tạo thành từ hiđro oxi? A 16 B 17 C 18 D 20 Câu 57: Nguyên tử khối trung bình đồng kim loại 63,546 Đồng tồn tự nhiên với hai đồng vị là: 65 63 65 29 Cu , 29 Cu Thành phần % đồng 29 Cu theo số nguyên tử là: A 27,30% B 26,30% C 26,7% D 23,70% 79 81 Câu 58: Trong tự nhiên, nguyên tố brôm có hai đồng vị 35 Br , 35 Br Nếu khối lượng ngun tử trung bình brơm 79,91 thành phần phần trăm (%) hai đồng vị là: A 35,0 60,0 B 45,5 54,5 C 54,5 45,5 D 61,8 38,2 Câu 59: Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị, đồng vị 109Ag chiếm 44% Biết AAg = 107,88 Nguyên tử khối đồng vị thứ hai Ag bao nhiêu? A 106,78 B.107,53 C 107,00 D 108,23 79 Câu 60: Nguyên tử khối trung bình nguyên tố R 79,91; R có đồng vị Biết Z R chiếm 54,5% Nguyên tử khối đồng vị thứ có giá trị bao nhiêu? A 80 B 82 C 81 D 85 Câu 61: Một nguyên tố X có đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử 27/23 Hạt nhân X có 35 proton Đồng vị thứ có 44 nơtron Đồng vị thứ hai có nhiều đồng vị thứ nơtron Nguyên tử khối trung bình nguyên tố X bao nhiêu? A 79,20 B 78,90 C 79,92 D 80,50 121 Sb chiếm 62% Tìm số khối đồng vị thứ Câu 62: Nguyên tử khối trung bình Sb 121,76 Sb có đồng vị, biết 2? A 123,0 B 122,5 C 124,0 D 121,0 10 11 10 Bo Bo Câu 63: Nguyên tử khối trung bình bo 10,82 Bo có đồng vị Nếu có 94 nguyên tử Bo có ngun tử A 405 11 Bo ? B 406 C 403 D không xác định CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH -ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: - Nguyên tắc xếp - Ơ ngun tố BẢNG - Chu kì: Mỗi hàng chu kì TUẦN HỒN chu kì nhỏ (1,2,3) chu kì lớn (4,5,6,7) Nhóm A (IA VIIIA): nguyên tố s, p - Nhóm Nhóm B (IIIBVIIIB IBIIB): nguyên tố d,f Sự biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố hố học Bán kính Độ âm điện Tính  nguyên tử loại Chu kỳ (trái qua phải) Nhóm A (trên xuống dưới) kim Tính phi kim Hố trị Của phi kim Cao với với Hiđro oxi IV VII I I Không thay đổi * Ngồi ra: -Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân: tính bazơ oxit, hiđroxit tương ứng yếu dần đồng thời tính axit mạnh dần - Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân: tính bazơ oxit, hiđroxit tương ứng mạnh dần đồng thời tính axit yếu dần B CÁC DẠNG BÀI TẬP: I Từ cấu hình electron, xác định vị trí nguyên tố bảng HTTH: Cách làm: - Bước 1: Số thứ tự nguyên tố = tổng số eletron - Bước 2: Xác định số chu kì: Số chu kì = số lớp electron - Bước 3: Xác định số nhóm: Nhóm A số nhóm = số electron lớp ngồi Bài mẫu: Biết cấu hình nguyên tố R là: 1s22s22p63s23p1 Hãy xác định vị trí R bảng HTTH gọi tên Giải: - Số thứ tự: 13 (ô thứ 13) - Chu kì: (có lớp e) - Nhóm: IIIA ( có 3electron p lớp ngồi cùng) - Tên ngun tố: Nhơm (Al) II So sánh tính chất hoá học nguyên tố với nguyên tố xếp xung quanh Cách làm: Cần phải so sánh tring chu kì, nhóm số tính chất sau: - Tính KL PK - Tính axit bazơ oxit cao hiđroxit * Lưu ý: so sánh cần dựa vào bảng biến thiên tuần hồn tính chất nguyên tố hoá học Bài mẫu: So sánh tính chất hố học 12Mg với 11Na 13Al Giải: Cấu hình electron: 2 12Mg: 1s 2s 2p 3s 2 11Na: 1s 2s 2p 3s 2 13Al: 1s 2s 2p 3s 3p Từ cấu hình e nhận thấy: Na, Mg, Al chu kì thuộc ba nhóm A liên tiếp I,II,III Xét theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần theo thứ tự Na, Mg, Al ta có: tính KL giảm dần; tính bazơ oxit hiđroxit tương ứng giảm dần II Một số tập trắc nghiệm tự luận: Câu Sự xếp nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn dựa vào: A điện tích hạt nhân B khối lượng nguyên tử C độ âm điện D số electron hóa trị Câu Trong bảng hệ thống tuần hoàn, nguyên tố xếp theo thứ tự nào? A Số khối tăng dần B Điện tích hạt nhân tăng dần C Số lớp electron tăng dần D Số electron lớp tăng dần Câu Trong chu kỳ bảng hệ thống tuần hoàn, từ trái sang phải thì: A bán kính ngun tử giảm dần B độ âm điện tăng dần C lực với electron tăng dần D A, B, C Câu Trong điều khẳng định sau đây, điều sai? A Trong chu kỳ, nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân B Trong chu kỳ, số electron lớp tăng từ đến C Chu kỳ mở đầu kim loại kiềm tận khí D Nguyên tử nguyên tố chu kỳ có số electron Câu Kết luận sau không đúng? Trong chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì: A Độ âm điện tăng dần B Nguyên tử khối tăng dần C Tính kim loại ngun tố yếu dần, cịn tính phi kim tăng dần D Tính bazơ oxit hiđroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit tăng dần Câu Khi xếp nguyên tố hóa học theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính chất sau khơng biến đổi tuần hồn? A số khối B độ âm điện C lượng ion hóa D lực với electron Câu Trong chu kỳ, số oxi hóa hợp chất oxit cao nguyên tố thuộc nhóm A biến đổi nào? A tăng dần B giảm dần C tăng giảmD giảm tăng Câu Các nguyên tố hóa học nhóm có đặc điểm chung cấu hình electron nguyên tử? A số electron hóa trị B số lớp electron C.số electron lớp K D số phân lớp electron Câu Xét nguyên tố nhóm IA bảng HTTH, điều khẳng định sau đúng? Các nguyên tốnhóm IA A gọi kim loại kiềm thổ B dễ dàng cho electron để đạt cấu hình bền vững C dễ dàng cho electron để đạt cấu hình bền vững D nhận thêm electron để đạt cấu hình bền vững Câu 10 Trong phân nhóm bảng hệ thống tuần hồn, từ xuống thì: A bán kính ngun tử tăng dần B lượng ion hóa giảm dần C độ âm điên giảm dần D A, B, C Câu 11 Phát biểu sau không hoàn toàn đúng? A Số chu kỳ bảng hệ thống tuần hoàn liên quan với số electron B Các nguyên tố xếp bảng thuộc họ: lantan actini C Bảng hệ thống tuần hồn có chu kỳ nhóm D Số nhóm liên quan đến số electron lớp 35 37 Câu 12 Hai nguyên tử đồng vị 17 Cl 17 Cl có vị trí bảng hệ thống tuần hồn? A Cùng B Hai ô chu kỳ C Hai ô chu kỳ cách ô khác D Hai nhóm cách ô khác Câu 13 Điều sau sai nói bảng hệ thống tuần hồn? A Các ngun tố phân nhóm nhóm n có n electron lớp B Nguyên tố chu kỳ m có m lớp electron C Trong chu kỳ, độ âm điện thường giảm từ trái sang phải D Trong phân nhóm chính, bán kính nguyên tử thường tăng từ xuống Câu 14 Mệnh đề sau không đúng? A Số thứ tự nhóm số electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố nhóm B Nguyên tử nguyên tố nhóm có số electron lớp ngồi C Các ngun tố nhóm có tính chất hố học tương tự D Tính chất hố học nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn Câu 15 Điều khẳng định sau không đúng? Flo là: A phi kim hoạt động hóa học mạnh B đơn chất có tính oxi hóa mạnh C nguyên tố bền D nguyên tố có độ âm điện lớn Câu 16 Các nguyên tố thuộc dãy sau xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: A Fe, Ni, Co B Br, Clo, I C C, N, O D O, Se, S Câu 17 Nguyên tử ngun tố nhóm VA có bán kính ngun tử nhỏ nhất? A nitơ (Z = 7) B bitmut (Z = 83) C assen (Z = 33) D photpho (Z = 15) Câu 18 Nguyên tử nguyên tố sau có bán kính ngun tử lớn nhất? A natri (Z = 11) B photpho (Z = 15) C flo (Z = 9) D nitơ (Z = 7) Câu 19 Dãy nguyên tử sau xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng? A I, Br, Cl, P B C, N, O, F C Na, Mg, Al, Si D O, S, Se, Te Câu 20 Dãy nguyên tố sau xếp theo thứ tự tăng dần kích thước nguyên tử? A Li < Na < K < Rb < Cs B Cs < Rb < K < Na < Li C K < Na < Li < Rb < Cs D Cs < Rb < Na < Li < K Câu 21 Cho dãy nguyên tố O, S, Se, Te Độ âm điện nguyên tố biến đổi nào? A tăng B giảm C tăng giảmD giảm tăng Câu 22 Độ âm điện dãy nguyên tố Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl biến đổi theo chiều sau đây? A tăng B giảm C giảm tăng D tăng giảm Câu 23 Cho dãy nguyên tố nhóm IIA: Mg, Ca, Sr, Ba Theo chiều tăng điện tích hạt nhân (từ Mg  Ba), tính kim loại thay đổi theo chiều: A tăng dần B giảm dần C tăng giảmD giảm tăng Câu 24 Cho dãy nguyên tố nhóm VA: N, P, As, Sb, Bi Từ N đến Bi theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính phi kim thay đổi theo chiều: A tăng dần B giảm dần C giảm tăng D tăng giảm Câu 25 Dãy nguyên tố xếp theo thứ tự tính kim loại tăng dần? A Al, Na, mg B Li, Na, K C, K, Ca, Al D Na, Ca, Al Câu 26 Dãy nguyên tố xếp theo thứ tự tính phi kim giảm dần? A N, O, F B S, F, Cl C F, Cl, Br D P, Si, S Câu 27 Ái lực với electron nguyên tử dãy nguyên tố : B, C, N, O biến đổi nào? ` A không đổi B giảm C tăng D tăng giảm Câu 28 Ái lực electron nguyên tử dãy nguyên tố: F, Cl, Br, I biến đổi nào? A tăng B giảm C tương đương D giảm tăng Câu 29 Cho nguyên tố Li, Na, K, Rb (thuộc nhóm IA bảng hệ thống tuần hoàn) Trong số nguyên tố trên, nguyên tố có lượng ion hóa thứ nhỏ nhất? A Li (Z = 3) B Na (Z = 11) C Rb (Z = 37) D K (Z = 19) Câu 30 Nguyên tố A (Z = 13), nguyên tố B (Z = 16) Điều khẳng định sau đúng? A Tính kim loại A > B B Bán kính nguyên tử A > B C Độ âm điện: A < B D Tất Câu 31 Nguyên tố A (Z = 17), nguyên tố B (Z = 53) Điều khẳng định sau sai? A Độ âm điện A > B B Tính phi kim A > B C Bán kính nguyên tử A < B D Ái lực đôi với electron A > B Câu 32 Nguyên tố Cs nhóm IA sử dụng để chế tạo tế bào quang điện số ngun tố khơng có tính phóng xạ, Cs kim loại có: A giá thành rẻ, dễ kiếm B lượng ion hóa thứ nhỏ C bán kính nguyên tử nhỏ D lượng ion hóa thứ lớn Câu 33 Cặp ngun tố hố học sau có tính chất hóa học giống nhất? A Ca, Mg B P, S C Ag, Ni D N, O Câu 34 Hợp chất oxit cao nguyên tố thuộc chu kỳ có tính chất axit mạnh là: A SiO2 B Na2O C P2O5 D Cl2O7 Câu 35 Hợp chất hiđroxit cao nguyên tố thuộc chu kỳ có tính chất axit yếu là: A Al(OH)3 B H3P4 C H2SiO3 D H2SO4 Câu 36 Hợp chất oxit cao nguyên tố thuộc chu kỳ có tính bazơ mạnh là: A Al2O3 B MgO C NaO2 D SiO2 Câu 37 Hợp chất hiđroxit cao ngun tố thuộc chu kỳ có tính chất bazơ mạnh là: A H2SiO3 B Mg(OH)2 C NaOH D Al2(OH)3 Câu 38 Cho oxit: Li2O (1), CO2 (2), B2O3 (3), BeO (4), N2O5 (5) Tính bazơ oxit xếp theo chiều tăng dần là: A (1) < (4) < (2) < (3) < (5) B (2) < (5) < (3) < (4) < (1) C (3) < (5) < (2) < (1) < (4) D (5) < (2) < (3) < (4) < (1) Câu 39 Cho axit: HF, HI, HCl, HBr Dãy axit xếp theo chiều mạnh dần tính axit là: A HF < HI < HCl < HBr B HF < HCl < HBr < HI C HI < HBr < HCl < HF D HF < HI < HBr < HCl Câu 40 Biến thiên tính chất bazơ hiđroxit nhóm IA theo chiều tăng số thứ tự là: A tăng B giảm C khơng thay đổi D giảm tăng Câu 41 Tính chất bazơ dãy hiđroxit: NaOH, Mg(OH) 2, Al(OH)3 biến đổi theo chiều nào? A tăng B giảm C.vừa giảm vừa tăng D không thay đổi Câu 42 Nguyên tố X nhóm VIIA, chu kỳ Điện tích hạt nhân X là: A 35 B 25 C 33 D 35+ Câu 43 Nguyên tử nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, phân nhóm VI A Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là: A 14 B 15 C 16 D 17 Câu 44 Vonfram có số điện tích hạt nhân 74 Vị trí vonfram bảng hệ thống tuần hoàn là: A chu kỳ 6, phân nhóm VB B chu kỳ 6, phân nhóm VIB C chu kỳ 5, phân nhóm VIB D chu kỳ 6, phân nhóm VIA Câu 45 Nguyên tố Y có Z = 24, vị trí Y bảng hệ thống tuần hoàn là: A chu kỳ 4, phân nhóm IA B chu kỳ 3, phân nhóm VIB C chu kỳ 4, phân nhóm VIA D chu kỳ 4, phân nhóm VIB Câu 46 Nguyên tố Q có Z = 30, vị trí Q bảng hệ thống tuần hồn là: A chu kỳ 4, phân nhóm IIA B chu kỳ 4, phân nhóm IIB C chu kỳ 3, phân nhóm IIA D chu kỳ 3, phân nhóm IIB Câu 47 Nguyên tố X có Z = 29, vị trí bảng hệ thống tuần hồn là: A.chu kỳ 4, phân nhóm IA B chu kỳ 3, phân nhóm IB C chu kỳ 4, phân nhóm IB D chu kỳ 3, phân nhóm IA Câu 48 Một nguyên tố M thuộc nhóm A Trong phản ứng oxi hóa khử M tạo ion M3+ có 37 hạt proton, nơtron, electron Vị trí nguyên tố M bảng hệ thống tuần hoàn là: A chu kỳ 3, phân nhóm IIIA B chu kỳ 4, phân nhóm IIIA C chu kỳ 3, phân nhóm IVA D chu kỳ 3, phân nhóm IIA Câu 49 Các nguyên tố phân nhóm A bảng hệ thống tuần hồn là: A nguyên tố s B nguyên tố p C nguyên tố s p D nguyên tố d f Câu 50 Các nguyên tố phân nhóm B bảng hệ thống tuần hồn là: A nguyên tố s p B nguyên tố d f C nguyên tố s d D nguyên tố p f 2 Câu 51 Ngun tố X có hình electron là: 1s 2s 2p 3s Vị trí nguyên tố X bảng hệ thống tuần hồn là: A số 11, chu kỳ 3, nhóm VIIA B số 9, chu kỳ 3, nhóm IA C số 11, chu kỳ 3, nhóm IA D số 9, chu kỳ 3, nhóm VIIA Câu 52 Nguyên tố Y có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5 Vị trí ngun tố Y bảng hệ thống tuần hồn là: A số 17, chu kỳ 5, nhóm VA B số 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA C số 17, chu kỳ 3, nhóm VA D số 17, chu kỳ 5, nhóm VIIA Câu 53 Nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p63d54s2 Vị trí Y bảng hệ thống tuần hoàn là: A chu kỳ 4, nhóm IIA B chu kỳ 4, nhóm VIIB C chu kỳ 4, nhóm IIB D chu kỳ 4, nhóm VIIA Câu 54 Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2 Có nhận định sau: X chu kỳ 4, nhóm IIA X kim loại có electron lớp ngồi X chu kỳ 4, nhóm VIIIA X có electron hóa trị, hóa trị cao X II Các nhận định là: A 1, 2, B 1, 3, C 2, 3, D 1, 2, Câu 55 Một ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi 4s1, kết luận sau đúng? A X thuộc chu kỳ B X kali C X thuộc phân nhóm IA D X thuộc phân nhóm IB Câu 56 Hai nguyên tố X Y đứng chu kỳ có tổng số proton hai hạt nhân nguyên tử 25 X Y thuộc chu kỳ nhóm sau đây? A chu kỳ 2, nhóm IIA IIIA B chu kỳ 3, nhóm IA IIA C chu kỳ 2, nhóm IIIA IVA D chu kỳ 3, nhóm IIA IIIA Câu 57 X Y nguyên tố thuộc hai chu kỳ nhóm A bảng hệ thống tuần hoàn (Z X < ZY) Tổng số hạt mang điện hai nguyên tử X Y 64 Xác định tên hai nguyên tố X Y? A Mg Ca B Al K C Na K D O S Câu 58 Nguyên tử X, cation Y2+, anion Z- có cấu hình electron: 1s22s22p6 Tính chất X, Y, Z là: A X kim loại, Y khí hiếm, Z kim loại B X khí hiếm, Y phi kim, Z kim loại C X khí hiếm, Y kim loại, Z phi kim D X kim loại, Y khí hiếm, Z phi kim Câu 59 Một ngun tố có cấu hình electron ngun tử [Xe] 4f 145d76s2 ngun tố là: A nguyên tố kiềm thổ B nguyên tố chuyển tiếp C nguyên tố khí trơ D nguyên tố đất Câu 60 Cho nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lược 23; 27; 29 Các nguyên tố là: A kim loại B phi kim C kim D khí Câu 61 Cho nguyên tố Y1, Y2, Y3, Y4, Y5 lần lược có cấu hình electron là: Y1: 1s22s22p63s23p1 Y2: 1s22s22p63s23p64s1 2 Y3: 1s 2s 2p Y4: 1s22s22p63s23p64s2 2 6 10 Y5: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p Trong nguyên tố nguyên tố thuộc chu kỳ? A Y1,Y3, Y5 B Y2, Y4, Y5 C.cả A, B D A, B sai Câu 62 Cho nguyên tố X1, X2, X3,X4, X5, X6, X7 lần lược có cấu hình electron là: X1: 1s22s22p3 X2: 1s22s22p63s2 2 6 10 X3: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s X4: 1s22s22p63s23p3 2 6 10 X5: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p X6: 1s22s22p63s23p63d54s1 X7: 1s22s22p63s23p63d24s2 Các nguyên tố thuộc phân nhóm là: A X1, X2, X4 B X1, X4, X5 C X3, X5, X6 D X3, X6, X7 Câu 63 Cho cấu hình electron nguyên tử nguyên tố sau: X: [Ar] 4s2 T: [Kr] 5s1 M: 1s22s22p4 5 Y: [Ne] 3s 3p V: [Ar] 3d 4s N: 1s22s22p5 Z: [Ne] 3s23p3 Q: [Ar] 3d64s2 Các nguyên tố kim loại nằm tập hợp sau đây? A Y, Z, M, N B X, T, V, Q C X, N, M, N D Y, Z, V, Q Câu 64 Cho cấu hình electron nguyên tử nguyên tố sau: K: [Ar] 3d24s2 N: [Ar] 3d104s24p4 L: [Ar] 3d54s1 10 O: [Xe] 6s M: [Ar] 3d 4s 4p P: [Kr] 4d105s25p5 Các nguyên tố phi kim nằm tập hợp sau đây? A K, L, O B M, N, P C K, L, O D tất sai 2 6 Câu 65 Những ion sau có cấu hình electron là: 1s 2s 2p 3s 3p A Cl-, S2-, P3B F-, S2-, P3C Cl-, S2-, N3D tất Câu 66 Ở trạng thái bản, nguyên tử nguyên tố A có electron điền vào phân mức lượng cao 4f Vậy nguyên tử nguyên tố A có lớp electron? A B C D Câu 67 Trong 20 nguyên tố hóa học bảng hệ thống tuần hoàn, số nguyên tố với nguyên tử chứa electron độc thân trạng thái là: A B C D Câu 68 Nguyên tố hóa học có số hiệu nguyên tử 20 Điều khẳng định sau sai? A Số electron vỏ nguyên tử nguyên tố 20 B Vỏ nguyên tử có lớp electron lớp ngồi có electron C Ngun tố hóa học phi kim D Hạt nhân nguyên tử có 20 proton Câu 69 Nguyên tố R thuộc phân nhóm IIA, tạo với clo hợp chất nguyên tố R chiếm 36,036% theo khối lượng Tên nguyên tố R là: A Be B Mg C Ba D Ca Câu 70 Nguyên tố A tạo với oxi oxit có cơng thức AO2, đoa % khối lượng A O Nguyên tố A là: A C B N C S D P Câu 71 Nguyên tố R có công thức oxit cao RO2, hợp chất với hiđro R chứa 75% khối lượng R, R là: A C B S C Cl D Si Câu 72 Oxit cao nguyên tố RO2 Hợp chất với hiđro chứa 12,5% hiđro khối lượng Nguyên tố là: A C B N C Si D S Câu 73 Hợp chất với hiđro ngun tố có cơng thức RH2 Hợp chất oxit cao chứa 60% oxi khối lượng Nguyên tố là: A As B P C S D Cl Câu 74 Nguyên tố Z tạo hợp chất khí với hiđro có cơng thức chứa ZH2 Trong oxit cao Z nguyên tố Z chiếm 40% khối lượng Tên nguyên tố Z là: A photpho B lưu huỳnh C clo D nitơ Câu 75 Trong oxit nguyên tố R thuộc nhóm IIA chứa 92,627 %R theo khối lượng Tên kí hiệu nguyên tố R gì? A đồng (Cu) B kẽm (Zn) C thuỷ ngân (Hg) D cadimi (Cd) Câu 76 Oxit cao nguyên tố nhóm VA có tỉ lệ khối lượng mX: mO = 3,5 : 10 Nguyên tố là: A P B As C Sb D N Câu 77 Nguyên tố X phi kim thuộc chu kỳ bảng hệ thống tuần hồn X tạo hợp chất khí với hiđro công thức oxit cao XO2 Nguyên tố X tạo với kim loại Y hợp chất có cơng thức Y4X3, X chiếm 25% khối lượng Kim loại Y là: A Na B Mg C Al D Si Câu 78 Hiđroxit cao nguyên tố R có dạng HRO4 R tạo hợp chất khí với hiđro chứa 2,74% hiđro theo khối lượng R nguyên tố sau đây? A flo B clo C brom D iơt Câu 79 Ngun tố R thuộc nhóm A Trong oxit cao R chiếm 40% khối lượng Cơng thức oxit là: A SO3 B P2O5 C CO2 D Cl2O7 Câu 80 Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hiđro ứng với cơng thức chung RH Oxit cao nguyên tố chứa 72,73% oxi khối lượng Công thức hợp chất khí với hiđro oxit ngun tố là: A SiH4, SiO2 B SnH4, SnO2 C PbH4, PbO2 D CH4, CO2 Câu 81 Hợp chất nguyên tố R với hiđro có dạng RH3 Hợp chất với oxi có thành phần phần trăm khối lượng là: 43,662%R 56,338 %O Công thức oxit R là: A N2O5 B P2O5 C As2O5 D Bi2O5 Câu 82 Một ngun tố R có electron ngồi thuộc phân lớp 3p Hợp chất oxit cao R có tỉ lệ khối lượng m R : : mO= : Tên R hợp chất với hiđro là: A S, H2S B Si, SiH4 C C, CH4 D P, PH3 Câu 83 Oxit nguyên tố nhóm IIB chứa 19,75% oxi khối lượng Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố là: A 1s22s22p63s23p63d34s2 B 1s22s22p63s23p64s2 2 6 2 C 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s D 1s 2s22p63s23p63d104s2 Câu 84 Công thức oxi cao nguyên tố ứng với công thức chung RO Trong hợp chất oxi chiếm 60% khối lượng Vị trí R bảng hệ thống tuần hồn là: A số 34, chu kỳ 4, nhóm VIA B ô số 16 chu kỳ 3, nhóm VIA C ô số 52, chu kỳ 5, nhóm IVA D số 35, chu kỳ 4, nhóm VIIA Câu 85 Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4 Cơng thức hợp chất với hiđro công thức oxit cao R là: A RH3, R2O3 B RH4, RO2 C RH5, R2O5 D RH2, RO3 Câu 86 Trong bảng hệ thống tuần hồn, ngun tố thuộc nhóm có hóa trị cao oxi 1: A Nhóm IA B nhóm VIIA C Nhóm IIA D Nhóm VIA CHƯƠNG III LIÊN KÊT HOÁ HỌC Hiệu ĐÂĐ A.KIẾN THỨC CẦN NẮM: 1,7 Liên kết ion Liên kết hoá học Liên kết cộng hố trị Khơng cực 0< 0,4 Có cực 0,4 0) Bài mẫu: Viết phương trình biểu diến hình thành ion sau từ nguyên tử, ion tương ứng Viết cấu hình electron ion tạo thành Na Na+: Na  Na+ + e 1s22s22p6 Al  Al3+: Al  Al3+ + 3e 1s22s22p6 4+ 7+ 4+ 7+ Mn  Mn : Mn  Mn + 3e 1s22s22p63s23p6 III.Tính số oxi hố ngun tố Cách làm: Vận dụng quy tắc xác định SOXH, thiết lập phương trình tốn học có chứa SOXH nguyên tố cần tìm làm ẩn số giải Bài mẫu: Tính SOXH Mn Cr KMnO4 K2Cr2O7? 1 Giải: Đặt SOXH Mn KMnO4 x, ta có: 1 x 2 K Mn O hay (+1) + x + 4(-2) = => x = +7 y 2 Đặt SOXH Cr K2Cr2O7 y, ta có: K Cr O hay 2(+1) + 2y + 7(-2) = => y = +6 IV Một số tập trắc nghiệm Câu 1: X nguyên tử có 12 proton, Y ngun tử có 17 electron Cơng thức hợp chất hình thành ngun tử ? A X2Y có liên kết cộng hóa trị B XY2 có liên kết ion C XY có liên kết ion D X3Y2 có liên kết cộng hóa trị Câu 2: Hợp chất có liên kết cộng hóa trị ? A Na2SO4 B HClO C KNO3 D.CaO Câu 3: Hợp chất có liên kết ion ? A NaCl, CaO, MgF2 B KCl, HCl, CH4 C NaBr, K2O, KNO3 D Cả A, B, C Câu 4: Trong phân tử H2O phân tử NH3 có số cặp electron tự chưa tham gia liên kết ? A 1, B 2, C 2, D 3, Câu 5: Nguyên tố A có electron hóa trị nguyên tố B có electron hóa trị Cơng thức hợp chất tạo A, B A A2B3 B A3B2 C A2B5 D A5B2 Câu 6: Cho tính phi kim : A > B> C> D Hãy xét xem phân tử sau: A 2B ,D2B , C2D3 , DA , CD3 Phân tử có liên kết phân cực ? A A2B B AD C CD3 D D2B Câu 7: Chọn phát biểu A Khi nguyên tử nhường nhận electron trở thành phần tử mang điện gọi ion B Nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron C Nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron D Tất Câu 8: Cho tính kim loại của: A > B > C > D Cho biết oxit sau: A2O, BO , C2O3 , DO2 Oxit có liên kết phân cực ? A A2O B BO C C2O3 D DO2 Câu 9: Chon phát biểu A Liên kết ion liên kết hình thành nguyên tử cặp electron dùng chung B Liên kết cộng hóa trị liên kết hình thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu C Hợp chất tạo thành từ ion gọi hợp chất ion D Tất Câu 10: Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị nguyên tử có A Độ âm điện cao B Nguyên tử khối lớn C Năng lượng ion hóa thấp D Số hiệu ngtử nhỏ Câu 11: Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị để trở thành A Ion dương có nhiều proton B Ion dương có số proton khơng thay đổi C Ion âm có số proton khơng thay đổi D Ion âm có số proton nhiều Câu 12: Nếu chất nguyên chất dẫn điện trạng thái rắn trạng thái lỏng liên kết chiếm ưu chất ? A Liên kết ion B Liên kết cộng hóa trị phân cực C Liên kết kim loại D Liên kết cộng hóa trị khơng phân cực Câu 13: Kiểu liên kết tạo thành hai nguyên tử hay nhiều cặp electron dùng chung ? A Liên kết ion B Liên kết kim loại C Liên kết cộng hóa trị D Liên kết hidro Câu 14: Ion sau có 32 electron ? A SO42B CO32C NH4+ D NO3Câu 15: Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử 20 Khi X tham gia phản ứng hóa học tạo thành hợp chất ion, cấu hình electron ion tạo từ X ? A 1s22s22p63s23p64s1 B 1s22s22p63s23p6 C 1s22s22p63s23p64s24p6 D 1s22s22p6 Câu 16: Một nguyên tố có cấu hình electron ngun tử lớp ngồi dạng ns np Hợp chất khí với hidro nguyên tố chứa 8,82% hidro khối lượng Vậy cơng thức hợp chất khí với hidro ngun tố A NH3 B H2S C PH3 D AsH3 Câu 17: Một ngun tố có cấu hình electron nguyên tử lớp dạng ns 2np2 Oxit cao nguyên tố chứa 53,3% oxi khối lượng Nguyên tố ? A C B Si C Ge D Pb Câu 18: Ion M3+ có cấu hình electron lớp ngồi 2s22p6 Vậy cấu hình electron nguyên tử M ? A 1s22s22p63s23p3 B 1s22s22p63s23p1 C 1s22s22p3 D Đáp án khác Câu 19: Anion X2- có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 Vậy 19 1> Oxít cao X ? A XO2 B XO3 C X2O5 D XO 19.2> Hợp chất khí với hidro X ? A HX B H2X C XH3 D XH4 Câu 20: Số oxh N xếp theo thứ tự tăng dần sau A NO < N2O < NH3 < NO3B NH4+ < N2 < N2O < NO < NO3B NH3 < N2 < NO2 < NO < NO2 B NH3 < NO < N2O < NO2 < NO3Câu 21: X, Y nguyên tố chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm có tổng số electron 24 X Y lập thành công thức phân tử XY2 Công thức phân tử XY2 ? A CO2 B SO2 C NO2 D H2O Câu 22: Điện hóa trị nguyên tố F, Br ( thuộc nhóm VIIA) hợp chất với nguyên tố nhóm IA đáp án sau ? A Đều 1B Đều 1+ C Đều 7+ D Đều 7Câu 23: Số oxh Nitơ HNO3 ? A +3 B +4 C +5 D +6 Câu 24: Số oxh S Na2SO4 ? A +3 B +4 C +5 D +6 Câu 25: Điều kiện để có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực ? A Các nguyên tử khác B Các nguyên tử nguyên tố C Gĩưa phi kim kim loại D Gĩưa kim loại với Câu 26: Trong phân tử NH4NO3 có liên kết cộng hóa trị ? A B C D Câu 27: Các ngun tử ngun tố, trừ khí hiếm, liên kết với thành phân tử tinh thể ? A Chúng có cấu hình electron lớp ngồi chưa bão hòa B Chúng liên kết với để đạt cấu hình electron lớp ngồi bền vững C Chúng liên kết với cách cho – nhận electron góp chung electron D A, B Câu 28: Cho chất sau: NaCl, NaF, CCl4 NaBr Hợp chất có liên kết cộng hóa trị ? A NaCl B NaF C CCl4 D NaBr Câu 29: Cho chất sau: HBr, NaF, H2O NH3 Hợp chất có liên kết ion ? A HBr B NaF C H2O D NH3 2Câu 30: Có electron ion Cr2O7 ? A 102 B 104 C 106 D 232 CHƯƠNG IV PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ A.KIẾN THỨC CẦN NẮM: Định nghĩa: Là PƯHH có thay đổi số oxi hố số nguyên tố Chất khử, chất oxi hoá Khái niệm: 2e Sự khử, oxi hoá PHẢN ỨNG OXI HỐ KHỬ Ví dụ: 2 2 Fe Cu S O  Cu  Fe S O4 Chất khử Chất oxi hoá Bước 1: Xác định số oxi hố ngun tố để tìm chất khử chất oxi hố Bước 2: Viết q trình õi hố trình khử, cân hệ số Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hố chất khử Bước 4: Đặt hệ số chất oxi hoá chất khử vào sơ đồ phản ứng Hồn thành PTHH Cân PTPƯ oxi hố - khử * Nguyên tắc: Tổng số electron mà chất khử cho tổng số electron mà chất oxi hoá nhận Ví dụ: Cân PTPƯ oxi hố - khử theo pp thăng electron: KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 7 1 2 Giải: KMnO  H Cl  KCl  Mn Cl  Cl  H O 2 2Cl   2e  Cl Cl 2 Mn  5e  Mn 7 2 Phân loại phản ứng hoá học 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Có thay đổi SOXH 0 1  -Phản ứng hoá hợp: H  O  H O 2 2  4  2 4  Ca O  C O2  Ca C O 1 5  1  - Phản ứng phân huỷ: K Cl O3  K Cl  O 2 Khơng có thay đổi SOXH 2  1 Cu OH   Cu O  H O 1 5  2 - Phản ứng thế: Cu  Ag N O  Cu  NO   Ag 1 1 1 5  1 5  1 1 - Phản ứng trao đổi: Na Cl  Ag N O  Na N O  Ag Cl B BÀI TẬP ÁP DỤNG: B – TỰ LUẬN Câu 1: Hãy xác định số oxh lưu huỳnh hợp chất sau 2  H2S, S, H2SO4, SO3, H2SO3, Al2(SO4)3, SO4 , HSO4 Câu 2: Hãy xác định số oxh clo hợp chất sau  HCl, HClO, NaClO2, KClO3, Cl2O7, ClO4 , Cl2 Câu 3: Hãy xác định số oxh mangan hợp chất sau  Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4, H2MnO2, MnSO4, Mn2O, MnO4 Câu 4: Hãy xác định số oxh nitơ hợp chất sau   NH3 , N2H4 , NH4NO4, HNO2 ,NH4 , N2O, NO2, N2O3, N2O5, NO3 Câu 5: Hãy xác định số oxh cacbon hợp chất sau CH4 CO2 CH3OH Na2CO3 Al4C3 CH2O C2H2 HCOOH C2H6O C2H4O2 Câu 6: Hãy xác định số oxh crom hợp chất sau Cr2O3, K2CrO4, CrO3, K2Cr2O7, Cr2(SO4)4 Câu 7: Cân phản ứng oxh khử sau phương pháp thăng electron a S+ HNO3  H2SO4 + NO b P + H2 SO4  H3PO4 + SO2 +H2O c Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + H2O d Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O e Mg + H2SO4  MgSO4 + H2S + H2O f Al + HNO3  Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O g FeCO3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + S + CO2 + H2O h Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + N2O + H2O i Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O j FeSO4 + H2SO4 + KMnO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O k KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O l K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O m FeS2 + O2  SO2 + Fe2O3 n FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O Câu 8: Cho 2,74g kim loại thuộc nhóm IIA vào cốc chứa nước Kết thúc phản ứng thấy khối lượng dung dịch thu tăng 2,7g Kim loại ? Câu 9: Cho 3,6g hai kim loại kiềm thuộc chu kì liên tiếp vào cốc chứa dung dịch HCl Kết thúc phản ứng thấy dung dịch thu tăng 3,2g Hai kim loại ? Câu 10: Cho 0,425g hỗn hợp kim loại kiềm thuộc chu kì liên tiếp phản ứng với lượng nước có dư Sau phản ứng thu dung dịch A 168cm3 khí đkc Để trung hịa hết dung dịch A cần phải dùng vừa hết V(ml) dung dịch H2SO4 1M Xác định kim loại giá trị V ? Câu 11: A, B nguyên tố nằm nhóm A thuộc chu kì liên tiếp bảng HTTH Tổng số hạt mang điện A, B 60 Viết cấu hình electron A, B cấu hình ion chúng ? Câu 12: Hợp chất khí R với hidro có dạng RH3 Oxit cao nguyên tố chứa 25,92% R a Nguyên tố R ? b So sánh tính chất R với O, F, P Câu 13:Kim loại M kim loại hoạt động hóa học mạnh có hóa trị n khơng đổi Viết cân phản ứng cho M tác dụng với dung dịch axit HCl, H 2SO4 loãng, H2SO4 đặc nóng (cho khí SO2), HNO3 đặc nóng(cho khí NO2), HNO3 lỗng (cho khí NO) Câu 14: Hịa tan hết 1,8g oxit FexOy dung dịch H2SO4 đặc nóng 0,28(l) SO2 đkc Xác định cơng thức oxit ? Câu 15: Khử hoàn toàn 1,6g oxit sắt FexOy khí CO sau phản ứng thu 1,12g Fe Xác định công thức oxit ? Câu 16: Hòa tan hết 1,62g Ag dung dịch HNO 21%( d = 1,2g/ml) Tính thể tích dung dịch axit cần dùng để phản ứng hoàn toàn với Ag( xem phản ứng giải phóng khí NO) ? Câu 17: Cho m(g) KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc thu 3,36(l) Clo đkc a Cân phản ứng phương pháp thăng electron b Xác định giá trị m Câu 18: Tính thể tích khí clo đkc cho kalidicromat ( K2Cr2O7) tác dụng với 250 ml dung dịch axit clohidrit 30% ( d = 1,118g/ml) Câu 19: Cho m(g) hỗn hợp kim loại Fe Cu chia làm phần + Phần I tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng thu 15,68(l) đkc khí NO + Phần II cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu 5,6(l) đkc khí H2 cịn lại 9,6g chất rắn Xác định khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu ? Câu 20: Để hòa tan hỗn hợp gồm Zn ZnO người ta dùng 100,8ml dung dịch HCl 36,5% ( d = 1,19ml/g) thu 0,4 mol khí H2 Khối lượng Zn ZnO hỗn hợp ban đầu ? Câu 21: Hòa tan hết 16g hỗn hợp Fe Cu dung dịch HNO3 lỗng thu 5,6(l) khí NO (đkc) a Viết phương trình hóa học xảy cân phản ứng phương pháp thăng electron ? b Xác định khối lượng thành phần phần % kim loại hỗn hợp ? Câu 22: Hịa tan hồn tồn 46,4g oxit kim loại M xOy vào dung dịch H2SO4 đậm đặc thu 2,24(l) khí SO2 đkc dung dịch A Cô cạn dung dịch A 120g muối a Viết phương trình hóa học xảy cân phản ứng phương pháp thăng electron ? b Tìm cơng thức MxOy ? Câu 23: Cho 2,16g kim loại M hóa trị tác dụng hết với dung dịch HNO loãng thu 0,027mol hỗn hợp khí N2 N2O Hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 18,45 a Viết phương trình hóa học xảy cân phản ứng phương pháp thăng electron b Xác định kim loại M ? Câu 24: Cho nguyên tố A có Z = 16 a Xác định vị trí A bảng HTTH b Cho biết A kim loại, phi kim hay khí Giair thích c A vừa có tính khử vừa có tính oxh Viết phương trình phản ứng để chứng minh tính chất d Sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim A với Si, Cl, P Câu 25: Cho 0,1mol FeO tác dụng hoàn toàn với axit H2SO4 lỗng thu dung dịch A Dẫn luồng khí clo vào dung dịch A để phản ứng xảy hồn tồn Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu m(g) muối khan a Viết phương trình hóa học xảy b Tính m ? A – TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong phản ứng oxh – khử, số oxh chất khử, chất oxh thay đổi A Số oxh chất khử tăng, số oxh chất oxh giảm B Số oxh chất khử giảm, số oxh chất oxh tăng C Số oxh chát khử tăng số oxh chất oxh giảm D Tùy theo điều kiện phản ứng Câu 2: Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxh – khử A Tạo chất khí B Có thay đổi màu sắc chất C Có thay đổi số oxh số nguyên tố D Tạo chất kết tủa Câu 3: Cho phản ứng oxh – khử sau: KClO3  KCl  3O2  (1) 3NO2  H 2O  HNO3  NO  (2) HClO  2Cl2  7O2  2 H 2O (3) H 2O2  H 2O  O2  (4) - Trong phản ứng oxh khử trên, số phản ứng oxh – khử nội phân tử ? A B C D Câu 4: Số oxh Fe chất ion sau: Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCl3, FeS, FeO, Fe2O3 ? A 0; +2; +3; +3; +2; +2; +2 B 0; +2; +3; +3; +1; +2; +3 C 0; +2; +3; +3; +4; +2; +3 D 0; +2; +3; +3; +2; +2; +3 Câu 5: Cho phản ứng sau: 3Cl2  NaOH  NaCl  NaClO3  3H 2O 2Cl2  H 2O  HgO  HgCl2  HClO - Trong phản ứng clo đóng vai trị chất ? A Là chất oxh C Là chất khử Câu 6: Cho phản ứng sau: 3K MnO4  H 2O  MnO2  KMnO4  KOH B Vừa chất oxh, vừa chất khử D Cả A, B, C HCl  MnO2  MnCl2  Cl2  2 H 2O KClO3  KCL  3KClO4 3HNO2  HNO3  NO   H 2O - Trong phản ứng oxh khử trên, số phản ứng tự oxh – khử ? A B C D Câu 7: Số oxh nguyên tố Mn chất sau:KMnO4, K2MnO4, MnO2, MnSO4, Mn ? A +7; +5; +4; +2; B +7; +6; +4; +2; +2 C +7; +6; +2; +2; D +7; +6; +4; +2; Câu 8: Qúa trình khử : A Qúa trình nhận electron B Quá trình chất khử nhường electron C Qúa trình nhường electron D A, B Câu 9: Sự oxh : A Sự nhường electron B Là tăng số oxh C Qúa trình oxh D A, B, C Câu 10: Khi cho 1,2g kim loại R nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl thu 0,672(l) H2 đkc Nguyên tố R ? A Mg B Ca C Sr D Ba ... nhân IV Kh? ?i lượng nguyên tử Các nguyên tử trung hịa có kí hiệu ngun tố có thành phần sau đây: A I II B I III C I, II III D I, II, III IV Câu 14: Kh? ?i lượng nguyên tử thường xấp xỉ v? ?i số kh? ?i A... ? ?i? ??n Tính  ngun tử lo? ?i Chu kỳ (tr? ?i qua ph? ?i) Nhóm A (trên xuống dư? ?i) kim Tính phi kim Hố trị Của phi kim Cao v? ?i v? ?i Hiđro oxi IV VII I I Khơng thay đ? ?i * Ng? ?i ra: -Trong chu kì, theo chiều... IIA IIIA B chu kỳ 3, nhóm IA IIA C chu kỳ 2, nhóm IIIA IVA D chu kỳ 3, nhóm IIA IIIA Câu 57 X Y nguyên tố thuộc hai chu kỳ nhóm A bảng hệ thống tuần hoàn (Z X < ZY) Tổng số hạt mang ? ?i? ??n hai nguyên

Ngày đăng: 29/11/2013, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan