Gián án Biên soạn đề kiểm tra, xây dựng câu hỏi và bài tập môn Hóa học THPT

120 1.4K 24
Gián án Biên soạn đề kiểm tra, xây dựng câu hỏi và bài tập môn Hóa học THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN Hoá học CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Tài liệu bồi dưỡng cốt cán) Hà Nội, tháng 01/ 2011 VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC 2 LỜI GIỚI THIỆU 3 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT KTĐG: kiểm tra đánh giá KT-KN: kiến thức – kĩ năng THCS: trung học cơ sở SGK: sách giáo khoa SGV: sách giáo viên HS: học sinh GV: giáo viên Đ/c: đồng chí GD ĐT: Giáo dục Đào tạo KT: kiểm tra PPCT: phân phối chương trình GDPT: giáo dục phổ thông GDĐT: giáo dục đào tạo CTPT: công thức phân tử CTCT: công thức cấu tạo KL: kim loại PK: phi kim dd: dung dịch TNKQ: trắc nghiệm khách quan TNTL: trắc nghiệm tự luận PPDH: phương pháp dạy học KTĐG: kiểm tra đánh giá PPHT: phương pháp học tập PP: phương pháp CSVC: cơ sở vật chất TBDH: thiết bị dạy học CNTT: công nghệ thông tin 4 5 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Danh mục các chữ viết tắt Mục lục 3 4 5 Phần thứ nhất Những vấn đề chung về kiểm tra đánh giá I. Một số khái niệm về kiểm tra đánh giá 1. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá 2. Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học 3. Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học 8 9 11 II. Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra đánh giá 12 1. Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra đánh giá 2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo về đổi mới kiểm tra đánh giá 14 16 Phần thứ hai Thiết kế ma trận biên soạn đề kiểm tra định kì I. Thiết kế ma trận đề kiểm tra 1. Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra 2. Khung ma trận đề kiểm tra 3. Ví dụ về các khâu thiết kế ma trận đề kiểm tra 1 tiết lớp 11 THPT 25 29 30 II. Biên soạn đề kiểm tra 1. Biên soạn câu hỏi theo ma trận 36 2. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm 37 3. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 4. Ví dụ biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đã thiết kế 38 39 III. Một số đề kiểm tra có ma trận kèm theo 1. Đề kiểm tra 1 tiết chương 5 + 6 Hoá học 10 THPT 2. Đề kiểm tra học cuối năm 46 62 Phần thứ ba Xây dựng thư viện câu hỏi bài tập 1. Một số yêu cầu 2. Các bước tiến hành 83 85 6 3. Ví dụ minh hoạ 4. Thư viện câu hỏi học kì II lớp 12 THPT 86 90 Phần thứ tư Hướng dẫn tổ chức tập huấn tại các địa phương 1. Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng 2. Xây dựng kế hoạch chi tiết đợt bồi dưỡng, tập huấn (thời gian, địa điểm, số lượng, yêu cầu) 3. Xác định nhu cầu, đánh giá kết quả đợt bồi dưỡng thông qua các mẫu phiếu thăm dò, khảo sát (trước sau đợt bồi dưỡng)… 119 120 Tài liệu tham khảo 121 7 Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Nội dung 1.1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 1. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn học 1.1. Thuận lợi Kiểm tra, đánh giá là một vấn đề quan trọng, vì vậy gần đây nhiều nhà giáo dục, các cấp quản lí đã quan tâm đến vấn đề này. Thông qua các hội nghị, lớp tập huấn, tinh thần đổi mới đã bắt đầu đi vào thực tế. Phần lớn các GV ở trường phổ thông đã nhận thức được ý nghĩa to lớn của việc kiểm tra, đánh giá ít nhiều có sự cải tiến về nội dung, hình thức, phương pháp dạy học. Đã có những giáo viên, nhà trường tích cực thu được kết quả tốt trong đổi mới kiểm tra, đánh giá đồng bộ với cố gắng đổi mới phương pháp dạy học nhưng chưa có nhiều chưa được các cấp quản lí giáo dục quan tâm khuyến khích, nhân rộng điển hình. 1.2. Khó khăn nguyên nhân a) Chưa đạt được sự thăng bằng: giáo viên dạy khác nhau nên kiểm tra, đánh giá khác nhau. − Thiếu tính khách quan: phần lớn dựa vào các đề thi có sẵn ép kiến thức của học sinh theo các dạng câu hỏi được ấn định trước trong các đề thi có sẵn. − Thiếu tính năng động: do chưa thiết kế ma trận đề kiểm tra chưa có thư viện câu hỏi, bài tập nên số lượng câu hỏi kiểm tra rất hạn chế chủ yếu dựa vào nội dung của các sách bài tập, sách tham khảo, các đề thi tốt nghiệp THPT hay các đề thi vào các trường đại học của các năm trước. − Coi nhẹ kiểm tra đánh giá chất lượng nắm vững bản chất hệ thống khái niệm hoá học cơ bản, các định luật hóa học cơ bản, còn nặng về ghi nhớ tái hiện. − Chưa chú ý đánh giá năng lực thực hành, tổng hợp kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Hầu như ít kiểm tra về thí nghiệm hoá học năng lực tự học của học sinh. − Chưa sử dụng các phương tiện hiện đại trong việc chấm bài phân tích kết quả kiểm tra để rút ra các kết luận đúng. 8 b) Trong quản lí chỉ đạo đã chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của đổi mới thi, kiểm tra, đánh giá đối với việc tạo động cơ, thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, thể hiện: − Về thi, kiểm tra, đánh giá hiện vẫn còn nặng về yêu cầu học sinh học thuộc lòng, nhớ máy móc; ít yêu cầu ở các mức độ cao hơn như hiểu, vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng giáo dục tình cảm, thái độ. − Chưa vận dụng linh hoạt các hình thức kiểm tra, chưa coi trọng đánh giá, giúp đỡ học sinh học tập thông qua kiểm tra mà chỉ tập trung chú ý việc cho điểm bài kiểm tra. Một số giáo viên, nhà trường lạm dụng hình thức trắc nghiệm. − Tình trạng trên đang là một trong những rào cản chính đối việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học của học sinh; làm thui chột hứng thú động cơ học tập đúng đắn. 2. Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn học 2.1. Khái niệm kiểm tra có thể hiểu là việc thu thập những dữ liệu, thông tin về một lĩnh vực nào đó là cơ sở cho việc đánh giá. Nói cách khác thì kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét. Khái niệm đánh giá có thể hiểu là căn cứ vào các kiến thức, số liệu, biểu đồ, các dữ liệu, các thông tin để ước lượng năng lực hoặc phẩm chất để nhận định, phán đoán đề xuất quyết định. Nói ngắn gọn thì đánh giá là nhận định giá trị. 2.2. Ba chức năng của kiểm tra: Ba chức năng này liên kết thống nhất với nhau. a) Đánh giá kết quả học tập của HS là quá trình xác định trình độ đạt tới những chỉ tiêu của mục đích dạy học, xác định xem khi kết thúc một giai đoạn (một bài, một chương, một học kỳ, một năm .) của quá trình dạy học đã hoàn thiện đến một mức độ kiến thức về kỹ năng . b) Phát hiện lệch lạc (theo lý thuyết thông tin) phát hiện ra những mặt đã đạt được chưa đạt được mà môn học đề ra đối với HS, qua đó tìm ra những khó khăn trở ngại trong quá trình học tập của HS . Xác định được những nguyên nhân lệch lạc về phía người dạy cũng như người học để đề ra phương án giải quyết. 9 c) Điều chỉnh qua kiểm tra (theo lý thuyết điều kiện) GV điều chỉnh kế hoạch dạy học (nội dung phương pháp sao cho thích hợp để loại trừ những lệch lạc, tháo gỡ những khó khăn trở ngại, thúc đẩy quá trình học tập của HS). 2.3. Các thuật ngữ - Đo: Kết quả trả lời hay làm bài của mỗi học sinh, ghi nhận bằng 1 số đo theo quy tắc đã định thông thường (bằng điểm số theo thang bậc nhất định). Điểm số là những ký hiệu gián tiếp, phản ánh trình độ của mỗi học sinh về mặt định tính (giỏi, khá, trung bình .) định hạng thứ bậc cao thấp của học sinh trong học tập. Cần lưu ý rằng điểm số không có ý nghĩa về mặt định lượng. Ví dụ không thể nói, trình độ của HS đạt điểm 10 là cao gấp đôi HS đạt điểm 5. - Lượng giá: Dựa vào số đo mà đưa ra những thông tin ước lượng trình độ kiến thức của HS. + Lượng giá theo chuẩn: là sự so sánh tương đối với chuẩn trung bình của lớp HS. + Lượng giá theo tiêu chí: là sự đối chiếu với các tiêu chí đã đề ra. - Đánh giá: + Đánh giá chẩn đoán được tiến hành trước khi dạy một nội dung nào đó, nhằm giúp GV nắm được tình hình về những kiến thức có liên quan với bài học. Từ đó có kế hoạch dạy học phù hợp. + Đánh giá từng phần được tiến hành nhiều lần trong quá trình dạy học, nhằm cung cấp những thông tin ngược để GV HS kịp thời điều chỉnh cách dạy cách học. + Đánh giá tổng kết được tiến hành khi kết thúc kỳ học hay năm học khoá học (thi). - Ra quyết định: Đây là khâu cuối cùng trong quá trình đánh giá, GV quyết định những biện pháp cụ thể để giúp đỡ học sinh có sai sót đặc biệt. 2.4. Vị trí của kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học. Đầu tiên dựa vào mục tiêu của dạy học, GV đánh giá trình độ xuất phát của học sinh (kiểm tra đầu vào) trên cơ sở đó mà có kế hoạch dạy học: Kiến thức bộ môn rèn kỹ năng bộ môn để phát triển tư duy bộ môn. Kiến thức khoá học lại kiểm tra đánh giá (đánh giá đầu ra) để phát hiện trình độ HS, điều chỉnh mục tiêu đưa ra chế độ dạy học tiếp theo. 10 [...]... 1 câu 0,5 đ 1 câu 1,5 đ 3 câu 1 câu 2 câu 2 câu 1,5 đ 1,0 đ 1,0 đ 3,0 đ (15%) (10%) (10%) (30%) 1 câu 1,0 đ (10%) Cộng 1 câu 0,5 đ (5%) 1 câu 0,5 đ (5%) 2 câu 1,0 đ (10%) 3 câu 3,0 đ (30%) 5 câu 3,0 đ (30%) 2 câu 2,0 đ (20%) 14 câu 10,0 đ (100%) Khâu 7 Đánh giá lại ma trận có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết 34 Nội dung 2.2: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 1 Biên soạn câu hỏi theo ma trận Việc biên soạn câu. .. tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp 1.2 Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra có các hình thức sau: 1) Đề kiểm tra tự luận; 2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; 3) Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm... hóa đất nước hội nhập quốc tế 23 Phần thứ hai THIẾT KẾ MA TRẬN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ Nội dung 2.1: THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra 1.1 Xác định mục đích của đề kiểm tra Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần... soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn các yêu cầu sau: 1.1 Các yêu cầu đối với câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn; 1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình; 2) Câu hỏi phải... pháp, kỹ thuật đánh giá kết quả học tập của HS cách áp dụng; cách kết hợp đánh giá của GV với đánh giá của HS, kết hợp đánh giá trong với đánh giá ngoài - Về kỹ thuật ra đề kiểm tra, đề thi: Kỹ thuật ra đề kiểm tra tự luận, đề trắc nghiệm cách kết hợp hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học; xây dựng ma trận đề kiểm tra; biết cách... Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu. .. của HS; 8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra; 9) Phần lựa chọn phải thống nhất phù hợp với nội dung của câu dẫn; 10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất; 11) Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng” 1.2 Các yêu cầu đối với câu hỏi TNTL 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung... đó 2 Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu: − Nội dung: khoa học chính xác; − Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn dễ hiểu; − Phù hợp với ma trận đề kiểm tra Cách tính điểm 2.1 Đề kiểm tra theo hình thức TNKQ Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm chia đều cho tổng số câu hỏi Ví... KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2 Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số... Số câu Số điểm Số câu điểm= % Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, KNcần kiểm KNcần kiểm KNcần kiểm tra tra tra Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Chủ đề n Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Số câu Số điểm % Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, KNcần kiểm KNcần kiểm KNcần kiểm tra tra tra Số câu Số điểm Số câu Số điểm % Số câu . GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN Hoá học CẤP TRUNG HỌC PHỔ. II. Biên soạn đề kiểm tra 1. Biên soạn câu hỏi theo ma trận 36 2. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm 37 3. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm

Ngày đăng: 28/11/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

+ Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan trong KTĐG kết quả học tập của HS, chuẩn  - Gián án Biên soạn đề kiểm tra, xây dựng câu hỏi và bài tập môn Hóa học THPT

rong.

quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan trong KTĐG kết quả học tập của HS, chuẩn Xem tại trang 11 của tài liệu.
2.1. Khung ma trận đề kiểm tra theo một hình thức - Gián án Biên soạn đề kiểm tra, xây dựng câu hỏi và bài tập môn Hóa học THPT

2.1..

Khung ma trận đề kiểm tra theo một hình thức Xem tại trang 28 của tài liệu.
2.2. Khung ma trận đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức - Gián án Biên soạn đề kiểm tra, xây dựng câu hỏi và bài tập môn Hóa học THPT

2.2..

Khung ma trận đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức Xem tại trang 29 của tài liệu.
1. Cấu hình electron  nguyên tử       1      0.25            1             0.25 - Gián án Biên soạn đề kiểm tra, xây dựng câu hỏi và bài tập môn Hóa học THPT

1..

Cấu hình electron nguyên tử 1 0.25 1 0.25 Xem tại trang 45 của tài liệu.
1. Cấu hình electron  nguyên tử       1      0.25            1             0.25 - Gián án Biên soạn đề kiểm tra, xây dựng câu hỏi và bài tập môn Hóa học THPT

1..

Cấu hình electron nguyên tử 1 0.25 1 0.25 Xem tại trang 49 của tài liệu.
1. Cấu hình electron  nguyên tử       1      0.25            1             0.25 - Gián án Biên soạn đề kiểm tra, xây dựng câu hỏi và bài tập môn Hóa học THPT

1..

Cấu hình electron nguyên tử 1 0.25 1 0.25 Xem tại trang 53 của tài liệu.
1. Cấu hình electron  - Gián án Biên soạn đề kiểm tra, xây dựng câu hỏi và bài tập môn Hóa học THPT

1..

Cấu hình electron Xem tại trang 57 của tài liệu.
Học sinh không được dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Gián án Biên soạn đề kiểm tra, xây dựng câu hỏi và bài tập môn Hóa học THPT

c.

sinh không được dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Xem tại trang 63 của tài liệu.
2. Bảng tuẩn hoàn 1 - Gián án Biên soạn đề kiểm tra, xây dựng câu hỏi và bài tập môn Hóa học THPT

2..

Bảng tuẩn hoàn 1 Xem tại trang 73 của tài liệu.
2. Bảng tuẩn hoàn 1 - Gián án Biên soạn đề kiểm tra, xây dựng câu hỏi và bài tập môn Hóa học THPT

2..

Bảng tuẩn hoàn 1 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Vị trí, cấu hình lớp electron   ngoài   cùng,   tính  chất   vật   lí   ,   trạng   thái   tự  nhiên, ứng dụng của nhôm . - Gián án Biên soạn đề kiểm tra, xây dựng câu hỏi và bài tập môn Hóa học THPT

tr.

í, cấu hình lớp electron ngoài cùng, tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nhôm Xem tại trang 86 của tài liệu.
Các nguyên tử thuộc nhóm IIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. np2.B. ns2.C. ns1np1 - Gián án Biên soạn đề kiểm tra, xây dựng câu hỏi và bài tập môn Hóa học THPT

c.

nguyên tử thuộc nhóm IIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. np2.B. ns2.C. ns1np1 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Cho nguyên tố Fe (Z = 26). Cấu hình electron của ion Fe3+ là A. 1s22s22p63s23p63d5.B. 1s22s22p63s23p6 3d 3 4s 2  - Gián án Biên soạn đề kiểm tra, xây dựng câu hỏi và bài tập môn Hóa học THPT

ho.

nguyên tố Fe (Z = 26). Cấu hình electron của ion Fe3+ là A. 1s22s22p63s23p63d5.B. 1s22s22p63s23p6 3d 3 4s 2 Xem tại trang 114 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan