SINH lý BỆNH điều hòa THÂN NHIỆT (sốt) (SINH lý BỆNH SLIDE)

22 225 4
SINH lý BỆNH điều hòa THÂN NHIỆT (sốt) (SINH lý BỆNH SLIDE)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SINH LÝ BỆNH ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆTSỐT Mục tiêu       Phân biệt khái niệm điều hồ thân nhiệt phản ứng sốt Trình bày giai đoạn q trình sốt Giải thích chế tăng thân nhiệt sốt Trình bày thay đổi chuyển hoá sốt Phân tích thay đổi chức quan sốt Phân tích ý nghĩa tốt xấu sốt Ts Nguyễn Văn Đô Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội nội Điều hoà thân nhiệt 1.1 Biến nhiệt ổn nhiệt  Biến nhiệt: thân nhiệt biến đổi theo nhiệt độ môi trường (cá, ếch, bị sát)  Ổn nhiệt: thân nhiệt ln ổn định khoảng nhiệt độ định (động vật có vú chim) Ts Nguyễn Văn Đô Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội nội 1.2 Các yếu tố tham gia chế điều hoà thân nhiệt 1.2.1 Trung tâm điều hoà nhiệt  Tạo nhiệt: bị kích thích làm tăng chuyển hố tạo nhiệt qua hệ giao cảm, tuỷ thượng thận tuyến giáp  Thải nhiệt: Chỉ huy tăng thải nhiệt bị kích thích, nhờ hệ phó giao cảm, giãn mạch da, tiết mồ  Tín hiệu điều hồ : nhiệt độ môi trường máu Ts Nguyễn Văn Đô Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội nội 1.2.2 Sự sinh nhiệt:  Khi thể cần nhiệt? (Bất kỳ lúc nào)  Nhiệt sinh nào? (cơ chế hoá học)  Cơ quan quan sinh nhiệt chủ yếu? Gan  Cơ chế gây sinh nhiệt? Hormon thyroxin, noradrenalin Ts Nguyễn Văn Đô Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội nội 1.2.3 Sự thải nhiệt  Khi thể cần thải nhiệt? Bất kỳ lúc  Thải nhiệt cách nào? (Truyền nhiệt, xạ nhiệt, qua nước)  Cách thức gây thải nhiệt chủ yếu điều kiện bình thường? Truyền nhiệt xạ nhiệt (65%) Ths Nguyễn Văn Đô Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội nội Thay đổi thân nhiệt thụ động  Thế thay đổi thân nhiệt thụ động? Do thay đổi ngồi trung tâm điều hịa nhiệt (mơi trường, dự trữ lượng)  Cơ chế rối loạn thân nhiệt: Mất cân sản nhiệt thải nhiệt dẫn đến thể bị giảm thân nhiệt tăng thân nhiệt Ts Nguyễn Văn Đô Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội nội 2.1 Giảm thân nhiệt  Khi gọi giảm thân nhiệt? (nhiệt độ trung tâm giảm từ 1-2 độ trở lên)  Giảm thân nhiệt sinh lý: Động vật ngủ đông người già (CHCB giảm)  Ngủ đông nhân tạo (dùng thuốc: phong bế hạch TK, ức chế TKTW, hạ nhiệt): Mất máu nặng, sốc, uốn ván Ts Nguyễn Văn Đô Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội nội  Giảm thân nhiệt bệnh lý + Giảm thân nhiệt chỗ (nẻ, cước tê cóng), cảm mạo + Giảm thân nhiệt toàn thân (do giảm khả tạo nhiệt, thải nhiệt bình thường): sốc, suy tuyến giáp + Nhiễm lạnh Ts Nguyễn Văn Đô Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội nội 2.2 Tăng thân nhiệt  Thân nhiệt gọi tăng nào? 37,2 độ (buổi sáng 37,6 độ (buổi chiều)  Cơ chế: Sinh nhiệt > thải nhiệt + Do tăng sinh nhiệt (vận động viên, Cường giáp trạng) + Do hạn chế thải nhiệt ( nhiệt độ môi trường cao, thơng khí xung quanh ) + Do phối hợp (Say nóng, say nắng) Ts Nguyễn Văn Đơ Bộ mơn MD-SLB Đại học Y Hà nội nội Thay đổi chủ động thân nhiệt: Sốt 3.1 Định nghĩa sốt: Sốt trạng thái thể chủ động tăng thân nhiệt trung tâm điều hoà bị tác động chất gây sốt, hậu tăng sinh nhiệt giảm thải nhiệt Ts Nguyễn Văn Đô Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội nội 3.2 Nguyên nhân gây sốt 3.2.1 Ngoại sinh: -Vi khuẩn (nội độc tố, ngoại độc tố) - KST sốt rét - Virus 3.2.2 Nội sinh: Cytokin (IL-1, IL-6, TNFαlpha) thông qua Prostaglandin E2 Ts Nguyễn Văn Đô Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội nội 3.3 Các giai đoạn trình sốt  Sốt tăng (tăng thân nhiệt): SN/TN>1 (SN: sinh nhiệt; TN: thải nhiệt)  Sốt đứng (thân nhiệt ổn định mức cao): SN/TN=1  Sốt lui (thân nhiệt trở bình thường): SN/TN

Ngày đăng: 16/04/2021, 16:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SINH LÝ BỆNH ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT-SỐT

  • Mục tiêu

  • 1. Điều hoà thân nhiệt 1.1. Biến nhiệt và ổn nhiệt

  • 1.2. Các yếu tố tham gia và cơ chế điều hoà thân nhiệt.

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 6

  • 2. Thay đổi thân nhiệt thụ động.

  • 2.1. Giảm thân nhiệt.

  • Slide 9

  • 2.2. Tăng thân nhiệt

  • 3. Thay đổi chủ động thân nhiệt: Sốt

  • 3.2. Nguyên nhân gây sốt

  • 3.3. Các giai đoạn của quá trình sốt

  • Sốt tăng

  • Sốt đứng

  • Sốt lui

  • 3.4. Cơ chế duy trì thân nhiệt khi sốt

  • Slide 18

  • 3.5. Thay đổi chuyển hoá trong sốt

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan