Phân tích vai trò của cơ quan hành chính nhà nước trong việc xây dựng và thực hiện quy phạm pháp luật hành chính

15 892 8
Phân tích vai trò của cơ quan hành chính nhà nước trong việc xây dựng và thực hiện quy phạm pháp luật hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỤ LỤC Lời mở đầu…………………………………………………………………………………1 Nội dung………………………………………………………………………………...…2 I: Những vấn đề chung về cơ quan hành chính nhà nước và quy phạm pháp luật hành chính……………………………………………………………………………………….2 1: Khái niệm, đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước……………………………….2 2: Quy phạm pháp luật hành chính………………………………………………………...3 II: Vai trò của CQHCNN trong việc xây dựng và thực hiện quy phạm pháp luật hành chính……………………………………………………………………….........................4 1: Trong xây dựng Quy phạm pháp luật hành chính…………………………………...…4. 1.1: CQHCNN ra kiến nghị xây dựng và ban hành văn bản QPPLHC................................4 1.2: CQHCNN trực tiếp tham gia xây dựng QPPL hành chính …………………….……5 1.3: CQ HCNN tham gia thẩm định, rà soát dự án, dự thảo văn bản QPPLHC…………..6 2: Trong thực hiện Quy phạm pháp luật hành chính………………………………………7 2.1: CQHCNN thực hiện QPPL hành chính, ban hành và tổ chức cho các chủ thể khác thực hiện QPPL hành chính………………………………………………………..………7 2.2: CQHCNN tham gia vào hoạt động giáo dục pháp luật nói chung, quy phạm pháp luật hành chính nói riêng……………………………………………………………………………….9 2.3: CQHCNN còn tổ chức kiểm tra, chỉ đạo, đôn đốc việc thực hiện QPPL hành chính……………………………………………………………………………………….9 III: Đánh giá về vai trò của CQHCNN trong việc xây dựng và thực hiện QPPLHC…….10 LỜI MỞ ĐẦU

PHỤ LỤC Lời mở đầu…………………………………………………………………………………1 Nội dung……………………………………………………………………………… .…2 I: Những vấn đề chung về quan hành chính nhà nước quy phạm pháp luật hành chính……………………………………………………………………………………….2 1: Khái niệm, đặc điểm của quan hành chính nhà nước……………………………….2 2: Quy phạm pháp luật hành chính……………………………………………………… .3 II: Vai trò của CQHCNN trong việc xây dựng thực hiện quy phạm pháp luật hành chính……………………………………………………………………… .4 1: Trong xây dựng Quy phạm pháp luật hành chính………………………………… .…4. 1.1: CQHCNN ra kiến nghị xây dựng ban hành văn bản QPPLHC 4 1.2: CQHCNN trực tiếp tham gia xây dựng QPPL hành chính …………………….……5 1.3: CQ HCNN tham gia thẩm định, rà soát dự án, dự thảo văn bản QPPLHC………… 6 2: Trong thực hiện Quy phạm pháp luật hành chính………………………………………7 2.1: CQHCNN thực hiện QPPL hành chính, ban hành tổ chức cho các chủ thể khác thực hiện QPPL hành chính……………………………………………………… ………7 2.2: CQHCNN tham gia vào hoạt động giáo dục pháp luật nói chung, quy phạm pháp luật hành chính nói riêng……………………………………………………………………………….9 2.3: CQHCNN còn tổ chức kiểm tra, chỉ đạo, đôn đốc việc thực hiện QPPL hành chính……………………………………………………………………………………….9 III: Đánh giá về vai trò của CQHCNN trong việc xây dựng thực hiện QPPLHC…….10 1 LỜI MỞ ĐẦU quan hành chính nhà nước là bộ phận hợp thành của bộ máy nhà nước, được thành lập với chức năng quảnhành chính nhà nước. Trong quá trình thực hiện chức năng quảnhành chính các chủ thể quảnhành chính nhà nước không thể không cần đến các quy phạm pháp luật đề điều chỉnh định ra các khuôn mẫu chung cho các đối tượng quản lí. Phần lớn các quy phạm pháp luật hành chính là do quan hành chính ban hành. Vậy vai trò của quan hành chính nhà nước trong việc xây dựng quy phạm pháp luật hành chính là như thế nào các quan này vai tròtrong việc triển khai đưa các quy phạm đó đi vào thực tiễn của cuộc sồng. Để trả lời cho câu hỏi này cũng như nâng cao hiểu biết về hoạt động lập quy của quan hành chính nhà nước. Sau đây em xin đi vào phân tích nghiên cứu đề bài: “Phân tích vai trò của quan hành chính nhà nước trong việc xây dựng thực hiện quy phạm pháp luật hành chính”. Do trình độ tầm hiểu biết của em còn nhiều hạn chế nên trong quá trình làm bài em không tránh khỏi những thiếu sót mong thầy sữa chữa bổ sung giúp em để bài làm của em thể hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 2 NỘI DUNG I: Những vấn đề chung về quan hành chính nhà nước quy phạm pháp luật hành chính. 1: Khái niệm, đặc điểm của quan hành chính nhà nước 1.1: Khái niệm quan hành chính nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước , trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp, quan quyền lực nhà nước cùng cấp , phương diện hoạt động chủ yếu đó là hoạt đông chấp hành- Điều hành, cấu tổ chức phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định” ( Giáo trình luật hành chính, trường đại học luật Hà Nội) 1.2. Đặc điểm quan hành chính nhà nước quan hành chính nhà nước là bộ phận của quan nhà nước nên cũng những dấu hiệu chung của quan nhà nước như sau: quan hành chính nhà nước quyền nhân danh nhà nước khi tham gia vào các quan hệ pháp luật nhằm thực hiện các quyền nghĩa vụ pháp lí nhằm mục đích hướng tới lợi ích cộng đồng; Hệ thống quan hành chính nhà nước cấu tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do luật định; quan hành chính nhà nước được thành lập hoạt động dựa trên những quy định của pháp luật , chức năng , nhiệm vụ thẩm quyền riêng những mối quan hệ phối hợp trong thực thi công việc được giao;Nguồn nhân sự chính của quan hành chính nhà nước là đội ngũ cán bộ công chức được hình thành từ tuyển dụng , bổ nhiệm hoặc bầu cử theo quy định của pháp lệnh cán bộ, công chức. Bên cạnh đó thì quan hành chính nhà nước cũng những đặc trưng bản sau đây: Thứ nhất: quan hành chính nhà nước quan chức năng quảnhành chính nhà nước. 3 Thứ hai: Hệ thống quan hành chính nhà nước được thành lập từ trung ương đến sở , đứng đầu là chính phủ tạo thành một chính thể thống nhất, được tổ chức theo hệ thống thứ bậc, mối quan hệ mật thiệt, phụ thuộc nhau về tổ chức hoạt động nhằm thực thi quyền quảnhành chính nhà nước Thứ ba: Thẩm quyền của quan hành chính nhà nước được pháp luật quy định trên sở lãnh thổ, ngành hoặc lĩnh vực chuyên môn mang tính tổng hợp Thứ tư: Các quan hành chính nhà nước đều trực tiếp hay gián tiếp trực thuộc quan quyền lực nhà nước cùng cấp, chịu sự giám sát phải báo cáo công tác Thứ năm: quan hành chính nhà nước đơn vị sở trực thuộc. 1.3: Hệ thống quan hành chính nhà nước bao gồm: Chính phủ UBND các cấp cấu tổ chức của Chính phủ gồm có: Các Bộ các quan ngang Bộ. theo quy định hiện hành thì 18 bộ 4 quan ngang bộ. theo quy định tại điều 3 thì chính phủ gồm: Thủ tướng Chính phủ, các phó Thủ tướng , Bộ trưởn thủ trưởng quan ngang Bộ Ủy ban nhân dân các cấp 3 cấp: UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương( 58 tỉnh 5 thành phố trực thuộc); UBND cấp huyện, thành phố thuộc tỉnh, quận, thị xã( 48 thành phố thuộc tỉnh, 46 thị xã, 556 huyên.); UBND cấp xã phường thị trấn( 1336 phường, 625 thị trấn, 9121 xã- cấp xã). 2: Khái niệm đặc điểm của Quy phạm pháp luật hành chính Quy phạm pháp luật hành chính là một dạng cụ thể của quy phạm pháp luật được ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quảnhành chính theo phương pháp mệnh lệnh đơn phương Ngoài những đặc điểm chung của quy phạm pháp luật thì quy phạm pháp luật còn những đặc điểm bản sau: thứ nhất: các quy phạm pháp luật hành chính chủ yếu do quan hành chính nhà nước ban hành. Thứ hai: Các quy phạm pháp luật hành chính số 4 lượng lớn hiệu lực pháp luật khác nhau. Thứ ba: Các quy phạm pháp luật hành chính hợp thành một hệ thống trên sở các nguyên tắc pháp lí nhất định. II : Vai trò của quan hành chính nhà nước trong việc xây dựng thực hiện quy phạm pháp luật hành chính 1: Trong việc xây dựng quy phạm pháp luật hành chính Xây dựng quy phạm pháp luật hành chính là hoạt động làm, tạo nên hay hoàn chỉnh hơn các quy phạm pháp luật hành chính, các văn bản quy phạm pháp luật hành chính của các quan hành chính nhà nước. Vậy vai trò của quan hành chính thể hiện ở những nội dung sau: 1.1 quan hành chính nhà nước đưa ra kiến nghịvà xây dựng QPPL hành chính để thi hành Hiếp pháp, luật của quan quyền lực nhà nước Các quan hành chính thẩm quyền sẽ vai trò chỉ đạo, xây dựng các dự án luật, dự án pháp lệnh trình các dự án luật , dự án pháp lệnh ra trước quốc hội ủy ban thường vụ quốc hội. Chính phủ tham gia vào việc xây dựng QPPL hành chính ngay từ những khâu đầu tiên Căn cứ theo điều 18 của luật tổ chức chính phủ 2001 thì: chính phủ trình các dự án luật trước quốc hội, dự án pháp lệnh trước ủy ban thương vụ quốc hội chương trình của chính phủ về xây dựng luật, xây dựng pháp lệnh với ủy ban thương vụ quốc hội. Đồng thời phát biểu ý kiến về đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh của các quan khác bộ tư pháp sẽ giúp chính phủ trong vấn đề này. căn cứ theo khoản b điểm 1 điều 20 luật tổ chức chính phủ thì thủ tướng chính phủ vai trò chỉ đạo việc xây dựng các dự án luật trình Quốc hội, các dự án pháp lệnh trình ủy ban thường vụ quốc hội. theo quy định tại khoản 2 điều 23 luật tổ chức chính phủ thì Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ vai trò chuẩn bị các dự án, pháp lệnh các dự án khác theo sự phân công của chính phủ. Ví dụ: Trước khi quốc hội ban hành chương trình xây dựng luật, pháp lệnh từng năm, chính phủ đều đề nghị về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh. Năm 2010, chính phủ đề nghị quốc hội xem xét, cho ý kiến thông qua 48 dự án luật, pháp lệnh. Trong đó, chương trình 5 chính thức gồm 32 dự án luật, 2 dự án pháp lệnh chương trình chuẩn bị gồm 14 dự án luật. Việc tham gia xây dựng luật pháp lệnh của chính phủ thể hiện vai trò của quan hành chính nhà nước trong việc xây dựng các quy phạm pháp luật hành chính, những vấn đề liên quan đến thẩm quyền quảncủa quan hành chính nhà nước thể hiện sự đóng góp của quan hành chính nhà nước. Để khi một văn bản quy phạm hành chính ra đời thì được chính quan này áp dụng một cách khoa học đạt hiêu quả. 1.2 quan hành chính nhà nước trực tiếp tham gia xây dựng QPPL hành chính quan HCNN tham gia soạn thảo dự án, dự thảo văn bản QPPLHC: Trường hợp dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do chính phủ trình nghị định của chính phủ thì Chính phủ giao cho một bộ hoặc quan ngang bộ chủ trì soạn thảo; quan được giao chủ trì soạn thảo trách nhiệm thành lập ban soạn thảo. Thành viên của ban soạn thảo còn các thành viên của Bộ tư pháp văn phòng chính phủ Trường hợp dự án, dự thảo không do chính phủ trình, thì chậm nhất là bốn mươi ngày, trước ngày khai mạc phiên họp của ủy ban thường vụ Quốc hội, quan, tổ chức, đại biểu trình dự án, dự thảo phải gửi hồ sơ về dự án, dự thảo đó đến Chính phủ để chính phủ tham gia ý kiến. Với các dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết này thì Chính phủ trách nhiệm tham gia ý kiến bằng văn bản trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ. Bộ, quan ngang Bộ được Thủ tướng Chính phủ phân công chuẩn bị ý kiến chủ trì thì phối hợp với Bộ tư pháp dự kiến các nội dung cần tham gia ý kiến để trình Chính phủ xem xét, quyết định Các Bộ quan ngang Bộcũng chủ trì soạn thảo dự thảo quyết định của thủ tướng chính phủ theo sự phân công của thủ tướng chính phủ. Như vậy quá trình soạn thảo QPPL Hành chính sự tham gia của nhiều quan hành chính khác nhau, nhưng không phải vì thế mà chúng ta thấy sự mẫu thuẫn hay chồng 6 chéo mà ngược lại nó vấn hài hòa thống nhất ở tầm vĩ mô. Sự kết hợp giữa các quan hành chính trong quá trình soạn thảo mỗi văn bản QPPL hành chính đã giúp chính phủ, thủ tướng Chính phủ nghiên cứu giải quyết , xử lí những vấn đề ý kiến khác nhau ngay trong quá trình soạn thảo . xác định các vấn đề cần phải ban hành các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành( thông tư) thuộc thẩm quyền của các Bộ , quan ngang Bộ. 1.3 quan HCNN tham gia thẩm định, rà soát dự án, dự thảo văn bản QPPLHC Đối với các dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, Hội đồng dân tộc các ủy ban của Quốc Hội trách nhiệm thẩm tra. Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định trách nhiệm thẩm định của quan hành chính nhà nước. Bộ tư pháp trách nhiệm thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trước khi trình chính phủ. Đối với các dự án, dự thảo phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hoặc do Bộ tư pháp chủ trì soạn thảo thì Bộ trưởng bộ tư pháp thành lập Hội đồng thẩm định, bao gồm đại diện các quan hữu quan, các chuyên gia, các nhà khoa học. Theo khoản 3 điều 36 luật ban hành văn bản QPPL năm 2008, quan thẩm định tiến hành thẩm định tập trung vào những vấn đề: Sự cần thiết ban hành, đối tượng phạm vi điều chỉnh của dự thảo văn bản; sự phù hợp của nội dung dự thảo văn bản với đường lối, chủ trương chính sách của đảng; tính hợp hiến, hợp pháp tính thống nhất của dự thảo văn bản với hệ thống pháp luật tính tương thích với điều ước quốc tế liên quan mà Việt Nam là thành viên; tính khả thi của dự thảo văn bản bao gồm sự phù hợp giữa quy định của dự thảo văn bản với yều cầu thực tế, trình độ phát triển của xã hội điều kiện bảo đảm để thực hiện; ngôn ngữ, kĩ thuật soạn thảo văn bản quan chủ trì soạn thảo trách nhiệm nghiên cứu, tiếp thu ý kiến thẩm định để chỉnh lí hoàn thiện dự thảo luật, pháp lệnh, nghị quyết trình Chính phủ. Xuất phát từ yêu cầu khách quan của công tác quảnnhà nước hoạt động thẩm định của quan hành chính nhà nước đối với dự án dự thảo nhằm đảm bảo sự chỉ đạo, chỉ đạo thống nhất của Chính phủ đối với công tác xây dựng pháp luật , sự quán triệt thực hiện của các bộ , ngành trong quá trình 7 soạn thảo để các chính sách quan điểm , chế đó được thể hiện đồng bộ, thống nhất trong các dự án dự thảo. quan Hành chính tham gia chỉnh lí các dự án, dự thảo sau khi đã ý kiến: Đối với dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh đã được quốc hội thảo luận cho ý kiến , Bộ tư pháp tiếp tục tham gia nghiên cứu, tiếp thu chỉnh lí. Trong trường hợp còn ý kiến khác nhau giữa các Bộ quan ngang Bộ về những vấn đề lớn thuộc nội dung của dự án luật, pháp lệnh , dự thảo nghi quyết thì Bộ trưởng, chủ nhiệm văn phòng Chính phủ triệu tập cuộc họp gồm đại diện lãnh đạo quan chủ trì soạn thảo , Bộ tư pháp, các Bộ quan ngang Bộ liên quan để giải quyết trước khi trình chính phủ xem xét, quyết định. Căn cứ vào ý kiến tại cuộc họp này , quan chủ trì soạn thảo phối hợp với quan liên quan tiếp tục chỉnh hoàn thiện dự án, dự thảo. Ngoài ra quan hành chính còn vai trò trong việc rà soát, kiểm tra hệ thống các Quy phạm pháp luật hành chính. Hoạt động này ý nghĩa rất lớn đó là nhằm phát hiện ra các văn bản pháp luật dấu hiệu sai phạm trái với văn bản của quan nhà nước cấp trên để kịp thời kiến nghi sửa đổi , bổ sung , thay thế hủy bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành. 2: Trong việc thực hiện quy phạm pháp luật hành chính Thực hiện các quy phạm pháp luật hành chính đó chính là hoạt động của các quan hành chính nhà nước nhằm làm cho các quy phạm pháp luật hành chính đó đi vào thực tế quảnhành chính nhà nước trên sở nhiệm vụ thẩm quyền của mình.Hoạt động thực thi các quy phạm pháp luật trên thực tế là một nhiệm vụ bản nhất của quan hành chính nhà nước. vì vậy vai trò của quan này là rất quan trọng. 2.1 quan hành chính nhà nước thực hiện QPPL hành chính, ban hành tổ chức cho các chủ thể khác thực hiện QPPL hành chính quan hành chính quan nhiệm vụ tổ chức cho các chủ thể khác thực hiện QPPL hành chính. Muốn các cá nhân, tổ chức thực hiện pháp luật nói chung QPPL nói riêng thì 8 quan hành chính nhà nước phải tạo điều kiện thuận lợi, không được gây khó dễ để những chủ thể đó thể thực hiện pháp luật một cách dễ dàng Ví dụ: Pháp luật quy định về việc công dân đăng kí kết hôn tại UBND xã. Thì UBND cấp xã trách nhiệm tạo điều kiện, hướng dẫn các thủ tục cần thiết để công dân thể đến đăng kí kết hôn một cách dễ dàng, nhanh chóng theo đúng thủ tục pháp luật quy định. Ví dụ: Chính phủ ban hành nghị định 146/2007, nghị định 34/2010 về việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đấy chính là hoạt động cụ thể hóa quy định: pháp lệnh xử phạt hành chính của ủy ban thường vụ Quốc hội năm 2002 nhằm đưa các quy phạm pháp luật hành chính đi vào thực tiễn đời sống. Nếu không các nghị định trên thì việc thực hiện trên thực tế sẽ rất khó vì pháp luật chỉ quy định những vấn đề chung nhất nhiệm vụ của Chính phủ là thực thi nó trên căn cứ pháp lệnh. Việc thực hiện chương trình cải cách hành chính với các nội dung: Cải cách thể chế hành chính; Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; Xây dựng , nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ công chức; cải cách tài chính công. Cũng là một hoạt động của quan hành chính để tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức thực hiện QPPL hành chính. Chương trình cải cách hành chính đã tác đông mạnh mẽ đến việc nâng cao chất lượng hoạt động của chính quyền, ban, ngành , giảm phiền hà cho người dân. như vậy, pháp luật mới thể đi vào đời sống gắn liền với thực tiễn, phát huy tác dụng tránh tình trạng pháp luật “ suông” Bên cạnh đó quan hành chính nhà nước cũng là chủ thể quan trọng của quan hệ pháp luật hành chính nên cũng phải thực hiện các QPPL hành chính. Hiến pháp các văn bản QPPL khác đã quy định cho quan hành chính nhà nước nhiệm vụ quyền hạn gì thì quan hành chính nhà nước phải chỉ được thực hiện những nhiệm vụ đó. Quán triệt tư tưởng người dân được làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm quyền lực công chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép. Việc quan hành chính thực hiện nghiêm 9 chỉnh QPPL hành chính vừa tạo được tác động tốt tới ý thức pháp luật của người dân vừa tạo sở pháp lí để người dân thực hiện tốt quyền nghĩa vụ của mình. 2.2 quan hành chính tham gia vào hoạt động giáo dục pháp luật nói chung, quy phạm pháp luật hành chính nói riêng Để QPPL hành chính được thực hiện nghiêm chỉnh trên thực tế thì công tác giáo dục pháp luật là một phần không thể thiếu. quan hành chính nhà nước đã tham gia tích cực hoạt động giáo dục pháp luật nói chung QPPL hành chính nói riêng. Bộ tư pháp đã xây dựng trang thông tin phổ biến giáo dục pháp luật tại địa chỉ : Http://pbgdpl.gov.vn. Chính phủ đề ra chương trình phổ biến giáo dục pháp luật trong từng giai đoạn. ngoài ra còn rất nhiều văn bản về phổ biến giáo dục do quan hành chính nhà nước ban hành như thông tư liên tịch về tủ sách pháp luật do Bộ tư pháp, Bộ giáo dục đào tạo, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ lao động thương binh xã hội, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam ban hành ngày7/06/2006 ; Quyết định 28/2006/QĐ-TTg ngày 28/01/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt các đề án chi tiết thuộc chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã phường thị trấn… 2.3 quan hành chính nhà nước còn tổ chức kiểm tra, chỉ đạo, đôn đốc việc thực hiện QPPL hành chính Theo quy định tại khoản 2 điều 18 luật tổ chức Chính phủ quy định: “ Quyết định các biện pháp chỉ đạo kiểm tra việc thi hành Hiến pháp, pháp luật, các quy định của Chính phủ trong các quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân; tổ chức lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp pháp luật; báo cáo với Quốc hội về công tác phòng ngừa chống vi phạm pháp luật tội phạm”. Để các văn bản QPPL thực sự được thực thi thì các quan hành chính nhà nước cấp trên còn nhiệm vụ đốc thúc, kiểm tra chỉ đạo việc thực hiện của quan hành chính nhà nước cấp dưới 10 . pháp luật hành chính là do cơ quan hành chính ban hành. Vậy vai trò của cơ quan hành chính nhà nước trong việc xây dựng quy phạm pháp luật hành chính là. phạm pháp luật hành chính, các văn bản quy phạm pháp luật hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước. Vậy vai trò của cơ quan hành chính thể hiện ở

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan