Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất cho phát triển cơ sở hạ tầng khu dân cư nông thôn huyện thanh trì thành phố hà nội

105 669 1
Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất cho phát triển cơ sở hạ tầng khu dân cư nông thôn huyện thanh trì   thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

1. Mở đầu 1.1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu sở hạ tầng là yếu tố quan trọng, nền tảng cho quá trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Trong đó các công trình hạ tầng kỹ thuật tác động mạnh đến sản xuất tiêu thụ hàng hoá, cùng với các công trình hạ tầng xã hội thúc đẩy các hoạt động dịch vụ nâng cao đời sống ngời dân nông thôn. Song song với quá trình đó, ở một số vùng nông thôn nớc ta, quá trình đô thị hoá cũng đang diễn ra rất sôi động, việc đầu tiên là phải đầu t phát triển sở hạ tầng, điều này đã đang gây áp lực ngày càng lớn đối với sử dụng đất đai. Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII về tiếp tục đổi mới phát triển kinh tế, xã hội nông thôn đã chỉ rõ nghiên cứu giải quyết các vấn đề về quy hoạch xây dựng nông thôn mới, bố trí các điểm dân c, kết cấu hạ tầng, kiến trúc nông thôn, tổ chức cuộc sống, bảo vệ cải thiện môi trờng sống [2]. Việc quy hoạch đầu t xây dựng hệ thống sở hạ tầng một cách khoa học, hợp lý sẽ là sở vững chắc cho quá trình đô thị hoá, chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo tính ổn định lâu dài, tiết kiệm vốn đầu t, tránh tình trạng đầu t chắp vá, manh mún, dàn trải không hiệu quả nh hiện nay. Trong những năm vừa qua, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Nội nói chung quá trình đô thị hoá của các huyện ngoại thành nói riêng, nhu cầu sử dụng đất cho việc phát triển sở hạ tầng ngày càng trở nên bức xúc. Thanh Trìmột trong 5 huyện ngoại thành của Nội, cũng nh các huyện khác Thanh Trì chịu tác động trực tiếp của quá trình đô thị hoá, các khu dân c ven đô đã sự biến đổi cả về lợng về chất để phù hợp với tình hình mới do sức ép của tăng dân số, đô thị hoá, song vẫn tồn tại những đặc 1 trng của làng truyền thống, khiến nhà ở trở nên manh mún, sở hạ tầng môi trờng sống trở nên quá tải. Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng đề xuất một số giải pháp sử dụng đất nhằm hoàn thiện sở hạ tầng theo hớng đô thị hoá, công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) khu vực nông thôn ven đô là vấn đề cần thiết. Tìm hiểu những bức xúc hiện nay về vấn đề sở hạ tầng nhằm đề xuất một số giải phápnội dung của đề tài: Nghiên cứu thực trạng đề xuất một số giải pháp sử dụng đất cho phát triển sở hạ tầng khu dân c nông thôn huyện Thanh Trì, thành phố Nội. 1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích - Đề tài nghiên cứu về vấn đề sử dụng đất cho phát triển hệ thống sở hạ tầng các khu dân c nông thôn trong quá trình đô thị hoá, CNH, HĐH. - Đề xuất một số giải pháp trong quản lý sử dụng đất nói chung quy hoạch sử dụng đất nói riêng nhằm phát triển hệ thống sở hạ tầng một cách ổn định, bền vững. 1.2.2. Yêu cầu - Nghiên cứu thực tế đề xuất một số giải pháp sử dụng đất cho phát triển sở hạ tầng khu dân c nông thôn trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Nội đến năm 2010 xem xét đến năm 2020. - Các tài liệu, số liệu điều tra, thu thập phải đảm bảo độ chính xác, tin cậy thống nhất. Đánh giá đúng thực trạng hệ thống sở hạ tầng khu dân c nông thôn huyện Thanh Trì, thành phố Nội. - Đa ra một số giải pháp sử dụng đất cho phát triển sở hạ tầng phù hợp với quy hoạch chung của thành phố, tránh tình trạng sử dụng đất chồng chéo, lãng phí, phá vỡ sự cân bằng sinh thái môi trờng. - Kết quả nghiên cứu phải đảm bảo sở khoa học thực tiễn. Bố cục luận văn bao gồm các nội dung đợc thể hiện trong Hình 1. 2 3 2. tổng quan tài liệu 2.1. sởluận về sở hạ tầng khu dân c nông thôn 2.1.1. Khái niệm về khu dân c nông thôn Vùng nông thônmột không gian hay một phần không gian xã hội mà trong đó bao gồm một lợng dân c nhất định, kiểu tổ chức hoạt động dịch vụ cụ thể, đặc trng văn hoá đặc thù, lối sống mang nét văn hoá riêng biệt, thuộc về một vùng địa lý nhất định đối lập với vùng đô thị [31]. Khu dân c (KDC) nông thôn - điểm dân c nông thôn, là một cấu dân c tơng đối hoàn chỉnh [62], tỷ lệ lao động nông, lâm, ng nghiệp chiếm tỷ lệ cao (trên 60% lao động chung). Đây là nơi c trú tập trung của nhiều hộ gia đình gắn kết với nhau trong sản xuất, sinh hoạt các hoạt động xã hội khác trong phạm vi một khu vực nhất định (thờng là một thôn, làng) đợc hình thành do điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoá, phong tục, tập quán các yếu tố khác. Phần lớn các làng truyền thống đợc hình thành trên sở huy động sức lực của cộng đồng, tập trung dân c để dễ dàng hỗ trợ nhau đầy đủ các công trình hạ tầng, văn hoá, tín ngỡng nh đình, chùa, trờng học, khu vực buôn bán, dịch vụ, chợ hoặc quán, mọi hoạt động sinh hoạt, giao tiếp mối quan hệ chức năng trớc đây thể khép kín trong làng. Bố cục của một làng thờng theo 3 loại: bố cục trung tâm, bố cục theo tuyến bố cục theo mảng. Bố cục trung tâm, ở đó các nhóm nhà ở tập trung xung quanh các công trình công cộng (CTCC) nh: đình làng, chùa, nhà thờ, đền, miếu, chợ, quán hình thành làng (Hình 2). Bố cục theo tuyến thờng gặp ở những những làng các yếu tố tự nhiên nh sông, đờng giao thông chính của khu vực, tạo thành các trục phân bố dân c tự nhiên trục dịch vụ thơng mại. Bố cục theo mảng (cụm) thờng xuất hiện ở các làng đợc hình thành bởi nhiều xóm (Hình 3). 4 dân c dân c đình chùa Chợ Trờng Xóm A Xóm B XómC Thổ canh đình làng Hình 2. Bố cục khu dân c trung tâm Hình 3. Khu dân c theo cụm Hiện nay, đất KDC nông thôn đợc nhìn nhận dới nhiều góc độ khác nhau, theo mục đích sử dụng đất thì: Đất KDC nông thônđất đợc xác định chủ yếu để xây dựng nhà ở các công trình phục vụ cho sinh hoạt ở nông thôn. [33]. Theo Luật đất đai năm 2003 [34]: đất ở của hộ gia đình, cá nhân tại nông thôn bao gồm đất để xây dựng nhà ở, xây dựng các công trình phục vụ đời sống, vờn, ao trong cùng một thửa đất thuộc KDC nông thôn, phù hợp với quy hoạch xây dựng điểm dân c nông thôn đã đợc quan nhà nớc thẩm quyền xét duyệt. 2.1.2. Khái niệm về sở hạ tầng sở hạ tầng (CSHT) nông thôn là các công trình hạ tầng phục vụ cho các yêu cầu về hoạt động sản xuất, sinh hoạt các hoạt động xã hội của cả cộng đồng cũng nh từng thành viên trong khu vực nông thôn [1]. CSHT bao gồm hạ tầng kỹ thuật (HTKT) hạ tầng xã hội. đồ hệ thống sở hạ tầng đợc thể hiện trong Hình 4 - Hệ thống HTKT nhằm đáp ứng yêu cầu của các hoạt động sản xuất, lu thông, cũng nh đời sống hàng ngày của cả cộng đồng, bao gồm các hệ thống: giao thông (gồm cả cầu, phà, bến bãi,); cung cấp năng lợng (điện, chất đốt nhiên liệu); thông tin liên lạc, truyền thanh, truyền hình; các công trình cấp nớc sạch thoát nớc, quản lý các chất thải, vệ sinh môi trờng. 5 6 - Hệ thống CSHT xã hội hay các công trình công cộng (CTCC) nhằm đáp ứng yêu cầu của các hoạt động về sinh hoạt chung của cả cộng đồng, nh bảo vệ sức khoẻ (bệnh viện, trạm xá,), giáo dục , các sinh hoạt văn hoá (đình chùa, nhà văn hoá, th viện, ), thể dục thể thao (sân vận động, sân tập, nhà thi đấu, bể bơi,.), các công trình trụ sở hành chính, Các công trình CSHT xã hội đợc coi nh một trong những nội dung cần đợc nghiên cứu giải quyết của quy hoạch không gian. Các công trình HTKT đợc nghiên cứu triển khai trên sở của những phơng án quy hoạch không gian đã xác định. Trải qua lịch sử phát triển, CSHT trong các KDC nông thôn thờng đợc tạo dựng bằng chính sức lao động sự đóng góp của cộng đồng dân c. CSHT nông thôn là yếu tố quan trọng tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế - xã hội nông thôn, đồng thời hệ thống CSHT nông thôn cũng chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố. 2.1.2.1. Vai trò của sở hạ tầng - Tác động kinh tế của các công trình HTKT đợc thể hiện rất rõ ở sự phát triển mở rộng sản xuất, tăng sản phẩm hàng hoá đối với các vùng nông thôn giao thông thuận lợi. Vùng HTKT phát triển thì không những kích thích sản xuất phát triển mà còn tạo điều kiện để phát triển các khâu dịch vụ sản xuất đời sống, làm cho ngời sản xuất điều kiện lựa chọn đầu vào hợp lý với chi phí thấp nhiều hội tiếp cận thị trờng để giải quyết sản phẩm đầu ra với giá trị cao nhất. Khi sản xuất nông nghiệp mang tính hàng hoá, thì thị trờng là yếu tố quan trọng nhất. Ngời nông dân trồng cây gì, nuôi con gì sẽ chuyển hớng làm ăn thế nào đều do nhu cầu thị trờng chi phối. Nh vậy, HTKT là sở thúc đẩy sự chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, từ sản xuất nông nghiệp để tự tiêu thụ sang sản xuất hàng hoá dịch vụ. Sản xuất hàng hoá phát triển thì thu nhập của ngời dân đợc nâng cao, tích luỹ thì lại điều kiện để đầu t mở rộng phát triển CSHT. 7 - Tác động xã hội: tiềm năng lớn nhất của khu vực nông thôn là nguồn nhân lực dồi dào. Vấn đề xã hội bức xúc ở nông thôn là tạo ra việc làm tại chỗ thích hợp để thu hút số lao động nông nhàn. Khi việc làm, thu nhập thì con em nông dân mới điều kiện đợc đi học đầy đủ, thanh niên mới điều kiện đợc đào tạo, rèn nghề để nâng cao năng suất lao động. Mặt khác, điều kiện về HTKT cũng là một trong những yếu tố hàng đầu để các cán bộ kỹ thuật không ngần ngại, muốn gắn bó làm việc lâu dài ở nông thôn. Khu vực nào CSHT phát triển thì nơi đó nhiều hội để kiếm việc làm, để tiếp cận với giáo dục, văn hoá, y tế nâng cao dân trí sức khoẻ, ngời dân điều kiện để hiểu biết chấp nhận các biện pháp vệ sinh, bảo vệ môi trờng, các biện pháp kế hoạch hoá gia đình. Đó là những nhân tố quan trọng hớng tới sự phát triển bền vững ở khu vực nông thôn [2],[63]. 2.1.2.2. Các yếu tố ảnh hởng đến phát triển sở hạ tầng - Mật độ dân c: CSHT nông thôn là các công trình mang tính cộng đồng, mọi ngời cùng góp phần xây dựng, cùng sử dụng. Nhu cầu sử dụng tiềm năng phát triển các công trình hạ tầng phụ thuộc phần lớn vào sự đóng góp của các hộ dân c. Bên cạnh đó còn sự đầu t, hỗ trợ của Nhà nớc một số tổ chức khác, tuy nhiên tỷ lệ này cha nhiều so với nhu cầu phát triển. Thực tế cho thấy khu vực nào đông dân, sức đóng góp sẽ nhiều hơn, các công trình CSHT sẽ hội đợc xây dựng nhanh mạnh hơn. Điều này thể hiện rất rõ tại các xã đồng bằng mật độ dân c đông, đều CSHT hoàn thiện hơn so với các xã trung du, miền núi mật độ dân c tha thớt[2]. - Điều kiện tự nhiên: các yếu tố về địa hình, thuỷ văn, liên quan trực tiếp đến sự hình thành phát triển các công trình HTKT bản nh đờng giao thông, hệ thống cấp, thoát nớc. Điều kiện tự nhiên tác động mạnh đến cấu trúc làng, xã, vì vậy hệ thống CSHT ở các vùng điều kiện tự nhiên khác nhau cũng rất khác nhau. - Điều kiện kinh tế - xã hội: 8 + Điều kiện xã hội bao gồm chủ trơng chính sách của Đảng Nhà nớc, sự hỗ trợ đầu t của Chính phủ chính quyền các cấp trên phạm vi vĩ mô. Các chính sách phát triển nông thôn của Đảng, các dự án đầu t của Nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nông thôn nói chung phát triển CSHT nói riêng. + Điều kiện kinh tế - xã hội còn thể hiện ở khả năng đóng góp ý thức trách nhiệm của ngời dân đối với việc xây dựng, vận hành, khai thác bảo dỡng các công trình hạ tầng của làng xã. Vì vậy công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao trình độ dân trí, huy động sự đóng góp, sự tham gia của mọi ngời trong cộng đồng dân c cần đợc tiến hành thờng xuyên. Các xã phong trào làm đờng, phong trào nớc sạch, vệ sinh nông thôn tốt đều là những xã trình độ dân trí cao thu nhập tơng đối khá, cùng với việc làm tốt công tác tuyên truyền vận động nhân dân. 2.1.3. Đô thị hoá Đô thị hoá (ĐTH) là quá trình tập trung dân số vào các đô thị, là sự hình thành nhanh chóng các điểm dân c đô thị trên sở phát triển sản xuất đời sống. Quá trình ĐTH cũng là quá trình biến đổi sâu sắc về cấu sản xuất, cấu nghề nghiệp, cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cấu tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ dạng nông thôn sang thành thị [1]. Đặc trng ĐTH của các nớc đang phát triểnsự tăng nhanh dân số đô thị không hoàn toàn dựa trên sở phát triển công nghiệp. Mức độ ĐTH đợc tính bằng tỷ lệ phát triển số dân đô thị so với tổng dân số toàn quốc hay toàn vùng. Mặc dù cha phản ánh đầy đủ mức độ ĐTH, nhng ngời ta thờng dùng tỷ lệ dân số đô thị làm thớc đo về ĐTH để so sánh mức độ ĐTH giữa các nớc với nhau hoặc các vùng khác nhau trong một nớc. 2.1.4. Vùng ven đô Theo Nghị định 72/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ, đô thị đợc cấu thành bởi hai khu vực: nội thành (nội thị) - đô thị trung 9 tâm ngoại thành (ngoại thị), còn đợc gọi là vùng ngoại ô, riêng thị trấn không vùng ngoại thị. Tuy nhiên, khu vực ven đô bao hàm cả vùng ngoại ô - nằm trong địa giới hành chính của thành phố, thị xã các khu vực nông thôn thuộc các tỉnh, các huyện lân cận. Hai khu vực này gắn bó với nhau thành một cấu thống nhất. Theo quan điểm vùng nông nghiệp, vùng ven đô là khu vực cung cấp thoả mãn các nhu cầu bản về rau quả, thức ăn tơi sống cung cấp một phần lơng thực, thực phẩm của dân c đô thị vùng đô thị. Vùng SX NN Đô thị trung tâm Các công trình hạ tầng đầu mối Đầu mối GT đg xuyên tâm sở sản xuất dịch vụ sở du lich sở sản xuất CN, TTCN Khu vực bảo tồn lịch sử, văn hoá sở du lịch, nghỉ ngơi, công viên đờng vành đai Hình 5. Mối quan hệ giữa đô thị trung tâm vùng ven đô Theo quan điểm về môi trờng, vùng ven đô là bộ khung bảo vệ thiên nhiên, là địa bàn dành để bố trí những công viên lớn, rừng cây, mặt nớc kết hợp với việc bố trí các công trình du lịch, nghỉ ngơi giải trí để bảo vệ môi trờng cân bằng sinh thái đô thị. Vùng ven đô đợc xác định trên sở quy hoạch chung phát triển đô thị với chức năng dự trữ một phần đất cần thiết để mở rộng đô thị bố trí các 10 [...]... của Hàn Quốc về phong trào làng mới, tạo ý thức của ngời dân phát huy nội lực của nhân dân trong xây dựng CSHT nông thôn 2.3 Tổng quan về khu dân c nông thôn vấn đề sử dụng đất cho phát triển hệ thống sở hạ tầng khu dân c nông thôn ở Việt Nam Nghiên cứu về sự hình thành phân bố các KDC nông thôn ở nớc ta Đỗ Đức Viêm [63] Vũ Thị Bình [2] đã nhận định: Sự phân bố các điểm dân c nông thôn. .. phát triển nông thôn riêng, tuy nhiên, đều chung một mục đích là phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập mức sống dân c, tăng cờng kiến thiết CSHT để giảm dần khoảng cách chênh lệch giữa nông thôn thành thị, hạn chế sự suy thoái tài nguyên bảo vệ môi trờng sinh thái thể khái quát một số đặc điểm chủ yếu về phát triển khu dân c (KDC) nông thôn phát triển CSHT KDC nông thôn một số nớc... nông thôn theo mô hình phát triển nông thôn xã hội chủ nghĩa Liên bang Nga diện tích tự nhiên 1.709,8 triệu ha, toàn nớc Nga khoảng 148.000 điểm dân c nông thôn, các điểm dân c nông thôn đợc phân chia phụ thuộc vào số dân nh sau: Điểm dân c nông thôn lớn loại một (dân số hơn 5.000 ngời) Điểm dân c nông thôn lớn loại hai (dân số từ 1.000 đến 5.000 ngời) 13 Điểm dân c nông thôn trung bình (dân số. ..công trình hạ tầng đầu mối tập trung mà trong nội thành, nội thị không bố trí đợc [25] Nhìn chung, đô thị trung tâm vùng ngoại ô, vùng ven đô là một thể thống nhất về mặt kinh tế - xã hội môi trờng 2.2 Tổng quan về khu dân c phát triển sở hạ tầng khu dân c nông thôn một số nớc trên thế giới Mỗi quốc gia khác nhau tuỳ điều kiện phát triển kinh tế, chế độ chính trị quá trình phát triển. .. suy nghĩ thụ động ỷ lại tồn tại ở phần lớn nhân dân sống trong khu vực nông thôn Mục tiêu của chính sách mới là làm cho nông dân niềm tin trở nên tích cực với sự nghiệp phát triển nông thôn Mô hình phát triển nông thôn Hàn Quốc thời kỳ này là phong trào làng mới Nội dung bớc đi của chơng trình này diễn ra nh sau: phát huy nội lực của nhân dân để xây dựng CSHT nông thôn Nông dân ở mỗi làng... xã hội từng bớc nâng cao mức sống của dân c [13] Trong những năm qua, nhờ chính sách đổi mới Đảng Nhà nớc đã quan tâm đầu t với phơng thức thực hiện Nhà nớc nhân dân cùng làm 25 bộ mặt nông thôn đã nhiều thay đổi, hệ thống nhà ở, CSHT nông thôn đã bớc phát triển khá, bớc đầu thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển 2.3.2 Đất nhà ở nông thôn Diện tích đất nông thôn. .. tham gia, đến năm 1978, các dự án phát triển CSHT nông thôn bản đợc hoàn thành Khi nông dân đã quen với cách làm việc cộng đồng tự tổ chức các chơng trình phát triển, chơng trình hớng vào mục tiêu tăng thu nhập cho 20 nông dân, đến cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80, hầu hết các làng ở nông thôn Hàn Quốc đều tham gia vào các dự án nâng cao thu nhập cho nông dân Thực hiện phơng châm làm từng bớc,... dới sự tổ chức của Uỷ ban phát triển nông thôn tiến hành dân chủ lựa chọn các dự án phát triển Bớc khởi đầu là các công trình xây dựng CSHT thôn, xã hai loại công trình chính: - Cải thiện CSHT cho từng hộ nông dân nh ngói hoá nhà ở, lắp đặt điện thoại, nâng cấp hàng rào quanh nhà, - Kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống của nông dân nh đờng làng, đờng nhánh nông thôn, cầu cống, kè, hệ thống... t nhờ đó khả năng tự phát triển Theo nghiên cứu của Trơng Xuân Khiêm [27], các nớc châu á nói chung đặc điểm: đều là các nớc nông nghiệp đang phát triển, xấp xỉ 80% dân số sống làm việc ở nông thôn Các khu vực nông thôn phần lớn ở trong tình trạng nghèo nàn lạc hậu Giao thông nội vùng chủ yếu thực hiện trên đờng bộ Vì vậy, việc phát triển hệ thống đờng bộ luôn luôn là mục tiêu hàng... đô thị, nông thôn, giữa vùng phát triển kém phát triển còn lớn Hình thái phân bố dân c kiểu đô thị -nông thôn vẫn đang phổ biến Đô thị nông thôn tồn tại từ hàng ngàn năm nay gần nh đối lập nhau do thiếu hệ thống giao thông liên lạc các điều kiện gắn kết các mối quan hệ tơng hỗ về kinh tế, xã hội, văn hoá, dịch vụ nghỉ ngơi giải trí - sở hạ tầng kỹ thuật xã hội tại các khu dân c đô . tài: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất cho phát triển cơ sở hạ tầng khu dân c nông thôn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. . thống cơ sở hạ tầng một cách ổn định, bền vững. 1.2.2. Yêu cầu - Nghiên cứu thực tế và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất cho phát triển cơ sở hạ tầng khu

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan