Luận văn nghiên cứu một số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng nông nghiệp trên địa bàn thị xã sơn tây tỉnh hà tây

128 844 2
Luận văn nghiên cứu một số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng nông nghiệp trên địa bàn thị xã sơn tây   tỉnh hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Thị Sơn Tây nằm ở phía Bắc của tỉnh Tây, có vị trí địa lý quan trọng, nối liền thủ đô Nội với các tỉnh Tây Bắc và đồng bằng sông Hồng. Tổng diện tích đất tự nhiên của thị là 11.347 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp 4.361,6 ha chiếm 38,4%. Thị có 15 đơn vị hành chính xã, phờng với dân số thị quản lý 119.087 nghìn ngời và lực lợng bộ đội, học sinh, sinh viên đóng trên địa bàn khoảng 80 nghìn ngời [48]. Trong những năm qua, sự nghiệp đổi mới do Đảng ta lãnh đạo đã thu đợc nhiều thắng lợi, tạo nên một cục diện mới về văn hoá, giáo dục, kinh tế, chính trị, hội của thị xã. Tổng giá trị thu nhập kinh tế của thị năm 2004 là 887,929 tỷ đồng, trong đó thu nhập từ sản xuất nông nghiệp đạt 142,335 tỷ đồng chiếm 16,03%. Tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm của thị đạt 8,15% trong đó tốc độ tăng trởng kinh tế nông nghiệp đạt 4,85% năm [49]. Nền nông nghiệp của thị đã góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế, hội trên địa bàn thị xã. Nớc ta là nớc nông nghiệp, phát triển nông nghiệp toàn diện theo hớng sản xuất hàng hoá bền vững là bớc đi tất yếu trong tiến trình hội nhập kinh tế. Nông nghiệp là cơ sở để phát triển công nghiệp và các ngành kinh tế khác. Trớc sức ép của quá trình đô thị hoá, phát triển công nghiệp và gia tăng dân số, diện tích đất canh tác của thị ngày càng giảm sút nghiêm trọng. Sản xuất nông nghiệp của thị đang đứng trớc những thách thức mới là thiếu quỹ đất sản xuất nông nghiệp, lực lợng lao động thiếu việc làm, ngày công lao động thấp, thiếu vốn đầu t cho sản xuất nông nghiệp, ô nhiễm môi trờng. Trong khi đó nền nông nghiệp chủ yếu vẫn là tự cung tự cấp, năng suất cây trồng thấp, hệ thống cây trồng đơn giản, ruộng đất manh mún, sản xuất nông nghiệp hàng hoá chậm phát triển, khả năng ứng dụng của tiến bộ công 1 nghệ, khoa học kỹ thuật còn yếu. Việc mở rộng diện tích đất canh tác để tăng sản phẩm nông nghiệp là điều không thể xảy ra. Vốn đầu t cho sản xuất nông nghiệp cần rất lớn trong lúc nguồn vốn của nông dân còn rất thiếu. Việc tìm đến các giải pháp kỹ thuật để phát triển nông nghiệp hàng hoá ở thị Sơn Tây là điều thích hợp nhất hiện nay. Để góp phần vào việc nâng cao sức sản xuất, khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên, phát triển sản xuất nông nghiệp theo hớng hàng hoá, bền vững. Chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng nông nghiệp trên địa bàn thị x Sơn Tây- tỉnh Tây. 1.2. Mục đích nghiên cứu Dựa trênsở phân tích các điều kiện tự nhiên, kinh tế hội và đánh giá hiện trạng hệ thống cây trồng nông nghiệp của thị Sơn Tây để đánh giá những khó khăn, thuận lợi, triển vọng trong sản xuất nông nghiệp, tìm ra giải pháp cải tiến, chuyển dịch hệ thống cây trồng nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá phát triển bền vững. 1.3. Yêu cầu của đề tài - Phân tích thực trạng và đánh giá các mặt lợi thế, hạn chế của điều kiện tự nhiên, kinh tế hội đối với hệ thống cây trồng nông nghiệp. - Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số hệ thống cây trồng chủ yếu tại địa phơng thông qua các số liệu thứ cấp và phỏng vấn chuyên gia, ngời dân am hiểu, nhóm sở thích cộng đồng. - Xác định hệ thống cây trồng nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao, sản phẩm nông nghiệp dễ tiêu thụ, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội của thị Sơn Tây. - Thử nghiệm một số hệ thống cây trồng mới, một số đề xuất giải pháp thích hợp phát triển sản xuất nông nghiệp của thị Sơn Tây. 2 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Cơ sởluận Trong giới tự nhiên cũng nh trong hội loài ngời, mọi hoạt động, mọi sự vật hiện tợng đều diễn ra bởi các hợp phần (Components), chúng liên hệ và tơng tác hữu cơ với nhau thành một hệ thống. Lý thuyết hệ thống đã đợc sử dụng nh mộtsở để giải quyết các vấn đề phức tạp và tổng hợp trong nông nghiệp. Muốn nghiên cứu một sự vật, hiện tợng, hoạt động nào đó chúng ta phải coi lý thuyết hệ thống là cơ sở khoa học của phơng pháp luận về tính hệ thống, các đặc trng và bản chất của chúng. Hệ thốngmột tổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau có quan hệ và tác động qua lại với nhau. Một hệ thống có thể xác định nh một tập hợp các đối tợng hoặc các thuộc tính đợc liên kết với nhau bởi nhiều mối tơng tác tạo thành một chỉnh thể và nhờ đó có đặc tính mới gọi là tính trồi (emergence). Nh vậy, hệ thống không phải là một phép cộng đơn giản giữa các phần tử mà là sự liên kết hữu cơ tác động qua lại giữa các phần tử. Mỗi hệ thống bao gồm nhiều hệ thống nhỏ hợp thành và nhiều hệ thống nhỏ là bộ phận cấu thành hệ thống lớn hơn. Sự hoạt động của hệ thống gắn chặt với môi trờng hệ thống (Cao Liêm và cộng sự) [17]. Trong tự nhiên có 2 loại hệ thốngbảnhệ thống mở và hệ thống đóng, mỗi loại hệ thống có nét đặc trng khác nhau. ở hệ thống mở, các yếu tố tơng tác với nhau giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra, giữa các yếu tố bên trong, bên ngoài của hệ thống. ở hệ thống kín, các yếu tố vật chất, năng lợng, thông tin chỉ tơng tác với nhau trong phạm vi hệ thống. 3 Theo A.T.Rambo, (1980)[63] sự phản hồi của hệ thống xuất hiện khi có sự thay đổi trong các thành phần của hệ thống rồi kéo theo sự thay đổi các thành phần khác và cuối cùng xuất hiện sự phản hồi trở lại để lấy lại trạng thái cân bằng ban đầu. Phản hồi tiêu cực là trờng hợp xảy ra tơng đối phổ biến và là cơ chế để có thể đạt tới và duy trì trạng thái cân bằng của hệ. Phản hồi tích cực làm thay đổi bên trong thành phần của hệ thống gây ra một loạt thay đổi trong hệ thống và cuối cùng dẫn tới việc gia tăng tốc độ ban đầu. Môi trờng của hệ thống bao gồm các yếu tố bên ngoài hệ thống nhng có tác động qua lại với hệ thống. Những yếu tố môi trờng tác động lên hệ thống gọi là yếu tố đầu vào, còn những yếu tố môi trờng chịu sự tác động trở lại của hệ thống gọi là yếu tố đầu ra. Phép biến đổi của hệ thống là khả năng thực tế khách quan của hệ thống trong việc biến đổi đầu vào thành đầu ra (Phạm Chí Thành và cs, 1996)[29]. Khả năng kết hợp giữa đầu vào và đầu ra của hệ thống tại một thời điểm nhất định đợc gọi là thực trạng của hệ thống. Trong hệ thống cây trồng, khả năng kết hợp đó tại một thời điểm nào đấy đợc gọi là thực trạng của hệ thống cây trồng. Theo Zandstra H.G.E.L, (1981)[64], HTNN là tập hợp trong không gian sự phối hợp các ngành sản xuất và kỹ thuật do một hội thực hiện để thoả mãn các nhu cầu. Nó biểu hiện một sự tác động qua lại giữa một hệ thống sinh học - sinh thái mà môi trờng tự nhiên là đại diện và một hệ thống hội - văn hoá, qua các hoạt động xuất phát từ những thành quả kỹ thuật. Theo Đào Thế Tuấn, (1998)[45], HTNN thực chất là sự thống nhất của 2 hệ thống: (1) Hệ sinh thái nông nghiệpmột bộ phận của hệ sinh thái tự nhiên, bao gồm các cơ thể sống (cây trồng, vật nuôi) trao đổi năng lợng, vật chất và thông tin với ngoại cảnh, tạo nên năng suất cấp (trồng trọt) và thứ cấp (chăn nuôi) của hệ sinh thái; (2) Hệ kinh tế - hội, chủ yếu là sự hoạt động của con ngời trong sản xuất tạo ra của cải vật chất cho toàn hội. 4 Từ các khái niệm trên, phơng pháp tiếp cận HTNN có những đặc điểm chính sau: - Dùng phơng pháp quan sát và phân tích HTNN, tiếp cận từ dới lên xem hệ thống mắc ở điểm nào để tìm cách giải quyết. Tiếp cận dới lên quan tâm đến việc tìm hiểu lôgic hộ nông dân vì nông dân là một nhà t sản tự bóc lột sức lao động của mình. Nếu không hiểu logic ra quyết định của nông dân thì không thể đề xuất đợc các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà nông dân có thể tiếp thu và áp dụng theo nguồn lực và mục đích của họ (Đào Châu Thu, 2004)[34]. - Phải coi trọng mối quan hệ hội nh những yếu tố của hệ thống. Trong thực tế nông dân không áp dụng đợc các kỹ thuật mới là do gặp cản trở về kinh tế, hội, nhận thức, ứng dụng . Do vậy, quá trình chẩn đoán phải thực hiện phân loại hộ, coi trọng phân tích động thái của sự phát triển, chú ý nghiên cứu động thái của HTNN trong lịch sử và các quy luật phát triển. Trong lịch sử phát triển nông nghiệp trên thế giới cho thấy quá trình thay đổi cơ bản nhất của HTNN là sự tiến hoá của hộ nông dân từ tình trạng sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá. Sự thay đổi theo hớng phát triển đó diễn ra không đồng thời giữa các vùng, các làng, các hộ. Do vậy mỗi nơi phải xây dựng những giải pháp riêng cho phù hợp với đặc điểm thực trạng của hệ thống. * Khái niệm về hệ thống canh tác: theo Phạm Chí Thành và cs, (1996)[29] thì hệ thống canh tác là một hệ thống bao gồm nhiều hệ thốngtrồng trọt, chăn nuôi, chế biến, tiếp thị, quản lý kinh tế, đợc bố trí một cách hệ thống và ổn định phù hợp với mục tiêu trong từng nông trại hay từng tiểu vùng nông nghiệp. Hệ thống canh tác là tổ hợp cây trồng đợc bố trí theo không gian và thời gian với hệ thống các biện pháp kỹ thuật đợc thực hiện nhằm đạt năng suất cây trồng cao và nâng cao độ phì của đất đai (Nguyễn Văn Luật, 1990)[19]. * Khái niệm về hệ thống trồng trọt: HTTT là hệ thống trung tâm của hệ thống nông nghiệp, cấu trúc của nó quyết định sự hoạt động của các hệ thống con khác nh: chăn nuôi, chế biến, ngành nghề . 5 Có nhiều khái niệm về hệ thống cây trồng: Theo Zandstra, (1981)[64], HTCT là hoạt động sản xuất cây trồng trong nông trại bao gồm tất cả các hợp phần cần có để sản xuất một tổ hợp các cây trồng và mối quan hệ giữa chúng với môi trờng. Các hợp phần này bao gồm tất cả các yếu tố vật lý, sinh học, kỹ thuật, lao động và quản lý. (Nguồn: Zandstras, 1981) (Nguồn: Zandstras, 1981) Hệ thống chế biến Hệ thống trồng trọt Hệ thống chăn nuôi đầu đầu vào ra Môi trờng, điều kiện, tự nhiên, kinh tế hội Hệ thống cây trồng cây trồng Công thức luân canh Năng suất, chất lợng, giá cả Hệ thống nông nghiệp đồ 1: Các thành phần của hệ thống nông nghiệp Theo Đào Thế Tuấn, (1984)[41], HTCT là thành phần các giống và loài cây đợc bố trí trong không gian và thời gian của hệ sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế, hội. Theo tác giả, cơ cấu cây trồng (CCCT) là nội dung chính của hệ thống cây trồng. Bố trí cây trồng hợp lý là biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm sắp xếp lại hoạt động của hệ sinh thái. Một CCCT hợp lý chỉ khi nó lợi dụng tốt nhất các điều kiện khí hậu và né tránh thiên tai, lợi dụng các đặc tính sinh học của cây trồng, tránh sâu bệnh, cỏ dại, đảm bảo sản lợng cao và tỷ lệ hàng hoá lớn, đảm bảo phát triển tốt chăn nuôi và các ngành kinh tế hỗ trợ, sử dụng hợp lý lao động, vật t, phơng tiện. 6 Theo Zandstra và ctv, (1981)[64], HTCT là các hình thức đa canh bao gồm: trồng xen, trồng gối, trồng luân canh, trồng thành băng, canh tác phối hợp, vờn hỗn hợp. Công thức luân canh là tổ hợp trong không gian và thời gian của các cây trồng trên một mảnh đất và các biện pháp canh tác dùng để sản xuất chúng. Theo Nguyễn Duy Tính, (1995)[37], HTCT là một thể thống nhất trong mối quan hệ tơng tác giữa các loài cây trồng, giống cây trồng đợc bố trí hợp lý trong không gian và thời gian. Do đặc tính sinh học của cây trồng và môi trờng luôn biến đổi nên HTCT mang đặc tính động. Vì vậy nghiên cứu HTCT không thể dừng lại ở một không gian và thời gian rồi kết thúc mà là việc làm thờng xuyên để tìm ra xu thế phát triển, yếu tố hạn chế và những giải pháp khắc phục để chuyển đổi HTCT nhằm mục đích khai thác ngày càng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng hiệu quả kinh tế hội phục vụ cuộc sống con ngời (Đào Thế Tuấn, 1984)[41]. Các nghiên cứu trong việc hoàn thiện hệ thống canh tác, hệ thống cây trồng cần dùng phơng pháp phân tích hệ thống để tìm ra điểm hẹp hay chỗ thắt lại của hệ thống. Đó là chỗ có ảnh hởng không tốt đến hoạt động của hệ thống cần đợc tác động sửa chữa, khai thông để hệ thống hoàn thiện hơn, có hiệu quả kinh tế cao hơn (Đào Châu Thu, 2004)[34]. Hoàn thiện hệ thống hoặc phát triển HTCT mới, trên thực tế là sự tổ hợp lại các công thức luân canh, tổ hợp lại các thành phần cây trồng và giống cây trồng, đảm bảo các thành phần trong hệ thống có mối quan hệ tơng tác với nhau, thúc đẩy lẫn nhau, nhằm khai thác tốt nhất lợi thế về điều kiện đất đai, tạo cho hệ thống có sức sản xuất cao, bảo vệ môi trờng sinh thái (Lê Duy Thớc, 1991)[30]. Nghiên cứu để xây dựng một hệ thống mới đòi hỏi một trình độ cao hơn, trong đó cần có sự tính toán cân đối kỹ càng, tổ chức sắp xếp sao cho mỗi bộ phận của hệ thống dự kiến nằm đúng vị trí trong mối quan hệ tơng tác của các phần tử trong hệ thống, có thứ tự u tiên để đạt đợc mục tiêu của hệ thống một cách tốt nhất (Đào Châu Thu, 2004)[34]. 7 Để có kế hoạch sản xuất của một vùng hay một đơn vị sản xuất, việc đầu tiên phải đề cập đến là loại cây, diện tích, loại giống, loại đất, số vụ trong năm, để cuối cùng có một tổng sản lợng cao nhất trong điều kiện tự nhiên và hội nhất định có trớc (Phùng Đăng Chinh, Lý Nhạc, 1987)[2]. Để thiết kế HTCT đợc chọn lựa cho một môi trờng không gian hệ thống đợc Macarthun tổng hợp đa ra đồ trong tài liệu của chơng trình nghiên cứu hệ thống canh tác Châu á nh sau: Môi Trờng Mô tả điểm nghiên cứu Hệ thống cây trồng hiện tại Những điểm nghiên cứu khác Những phơng án khả thi về sinh học Sự thể hiện những cây trồng có giá trị, có kỹ thuật thông qua gradient môi trờng Tài nguyên tự nhiên Những phơng án khả thi về kinh tế Tài nguyên kinh tế Điều kiện kinh tế Phơng án có khả năng Thử nghiệm hệ thống cây trồng Chọn điểm nghiên cứu (Nguồn: Macarthun,1984) đồ 2: Thiết kế hệ thống cây trồng cho một môi trờng đã chọn trớc 8 Qua đồ trên cho thấy: việc lựa chọn thiết kế HTCT cho một địa phơng, một vùng sản xuất cần đảm bảo hiệu quả kinh tế và tính bền vững. Do vậy cần phải nghiên cứu đầy đủ khoa học về môi trờng tự nhiên kinh tế hội. Khi đa những cây trồng mới vào sản xuất phải kế thừa đợc những điểm tối u của cơ cấu cây trồng trớc đó và sử dụng có hiệu quả cao hơn các nguồn tài nguyên, khí hậu, đất đai. Né tránh hoặc hạn chế đợc các tác hại, rủi ro của thiên tai, lợi dụng đợc các tiềm năng sinh học của cây trồng, ngăn ngừa đợc các tác hại của sâu bệnh, cỏ dại, nâng cao độ màu mỡ cho đất. Các nông sản phẩm sản xuất ra phải đảm bảo tốt tính sử dụng và trao đổi tiêu thụ. Khi phát triển HTCT mới cần đảm bảo sự đa dạng về sinh học, không ảnh hởng xấu đến môi trờng sinh thái, dễ thực hiện và phải đợc tiến hành theo một hệ thống khoa học, đồng bộ từ điều tra, đánh giá, xây dựng mô hình điểm và tổng kết triển khai nhân rộng. Khi nghiên cứu các mối quan hệ của HTNN, Đào Thế Tuấn, 1984[41] đã đa ra đồ tổng quát về mối quan hệ giữa cây trồng và môi trờng trong đồ 3. Trong đó điều kiện tự nhiên về đất, nớc, khí hậu, các đặc điểm sinh lý cá thể cây trồng trong quần thể không thể tách rời các yếu tố kinh tế hội. Khí hậu Năng suất kinh tế Quần thể cây trồng Quần thể sinh vật Đặc điểm di truyền của cá thể cây trồng Đất và nớc Tác động của con ngời (Nguồn: Đào Thế Tuấn, 1984) đồ 3: Mối quan hệ giữa cây trồng và môi trờng 9 Từ đồ trên, các bớc nghiên cứu đợc tiến hành nh sau: 1. Su tầm, thu thập, xử lý, tổng hợp, tài liệu khí hậu, phân tích đánh giá các quy luật diễn biến của từng yếu tố, đặc biệt chú ý đến các thuận lợi, các trở ngại bất khả kháng và những khó khăn xuất hiện với tần suất cao. 2. Thu thập tài liệu về đất đai: Phân loại đất, số lợng và chất lợng đất, khả năng khai thác và sử dụng, các mặt hạn chế (kết cấu, dinh dỡng, hạn, úng, độc tố .). 3. Thu thập tài liệu về chế độ nớc hệ thống thuỷ lợi, biện pháp khai thác nguồn nớc: tới, tiêu, ngăn mặn, chống lũ, hạn . 4. Điều tra bộ giống cây trồng đã đợc sử dụng, đặc tính tốt, xấu của từng giống qua quá trình sản xuất, từ đó có hớng lựa chọn các giống cây trồng thích hợp cho CCCT dự tính tiếp tục phát triển. 5. Thu thập đánh giá tình hình sâu, bệnh và cỏ dại. 6. Tìm hiểu định hớng, mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp. 7. Phân tích - đánh giá nguồn lực, t liệu sản xuất cho phát triển. Thông qua các bớc trên, cho phép chọn ra các công thức luân canh cây trồng có hiệu quả cao nhất để có thể triển khai nhân rộng. Ngoài ra, còn phải dựa trên khả năng thực thi của các phơng án nh: hệ thống thuỷ lợi, hệ thốngsở hạ tầng để xây dựng phơng án bố trí CCCT hợp lý, từ đó phân tích hiệu quả, tìm ra phơng án tối u. Nguyễn Duy Tính và cs (1995)[37], thuộc chơng trình theo đề tài KN - 01 - 16, đã đa ra phơng pháp nghiên cứu HTCT (sơ đồ 4). Đây là đồ cải tiến nhiều hơn và phù hợp với điều kiện thực tế đã đặt ra phải giải quyết để phát triển nông nghiệp bền vững theo cơ chế thị trờng. 10 [...]... tế, hội và hệ thống cây trồng chính trên địa bàn thị Sơn Tây, chọn lọc và xây dựng một số mô hình luân canh mới Giá cả vật t hàng hoá, nông sản đợc điều tra năm 2004 tại thị 3.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6/2004 ữ 6/2005 Địa điểm nghiên cứu: trên phạm vi địa bàn hành chính thị Sơn Tây tỉnh Tây 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu đánh giá điều kiện... điều kiện tự nhiên, tài nguyên nông nghiệp Sơn Tây - Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế hội + Đặc điểm điều kiện tự nhiên + Thực trạng phát triển kinh tế, hội - Điều tra, đánh giá thực trạng hệ thống cây trồng nông nghiệp trên địa bàn thị từ 2000 - 2005 23 - Xác định các giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng nông nghiệp trên địa bàn thị + Các mô hình thử nghiệm +... kết giữa bốn nhà: nhà khoa học, nhà quản lý, nhà doanh nghiệp và nhà nông trong phát triển kinh tế nông nghiệp 2.3.4 Quan điểm về phát triển nông nghiệp bền vững Theo Đào Thế Tuấn (1995)[52] nền nông nghiệp bền vững là sản phẩm chịu sự tác động tổng hợp, nhiều chiều của các hệ thống kinh tế -xã hội, hệ thống sinh thái tự nhiên và hệ thống khoa học công nghệ Một hệ thống cây trồng nông nghiệp đợc coi... thời Văn Lang đã khá phong phú, cây lúa trồng O.Sativa là cây quan trọng nhất Ruộng lúa nớc là cơ sở văn minh của nông nghiệp sông Hồng 2.2 Những nghiên cứu về hệ thống cây trồng 2.2.1 Quá trình phát triển của hệ thống cây trồng Quá trình phát triển hệ thống cây trồng gắn liền với quá trình phát triển nông nghiệp Nền sản xuất nông nghiệp phát triển ngày nay đã trải qua một lịch sử lâu dài từ một nền... tế hội, kỹ thuật 3.3.2 Thử nghiệm một số giải pháp kỹ thuật để góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng * Thử nghiệm 1: nghiên cứu hiệu quả của trồng lạc vụ thu đông có che phủ nilon trong hệ thống cây trồng: Lạc thu đông+ Bí đao xuân + Lúa mùa - Địa điểm thực hiện: tại xứ đồng Mô Đất - đội 3 Trung Hng Thị Sơn Tây Đây là xứ đồng thuộc chân đất vàn cao (gò thấp), đất cát pha - Giống lạc đợc trồng. .. nghiên cứu - Các tài liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội của thị Sơn Tây - Các hệ thống công thức luân canh cây trồng hiện có tại thị Sơn Tây - Các giống cây trồng và công thức luân canh cây trồng làm thử nghiệm 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian và nguồn lực có hạn, chúng tôi chỉ tập trung phân tích một số các yếu tố về điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội và hệ thống. .. nhập của hệ thống cũ GRn là tổng thu nhập của hệ thống mới TVC0 là tổng chi phí của hệ thống cũ TVCn là tổng chi phí của hệ thống mới - Điều kiện để áp dụng hệ thống cây trồng mới là: TVCn - TVC0 > 0; MBCR 2 Các số liệu đợc xử lý theo phơng pháp phổ thông 29 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1 Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên nông nghiệp 4.1.1 Vị trí địa Thị Sơn Tây nằm... một nền sản xuất nông nghiệp thô sơ, đơn giản đến hiện đại, phức tạp, gắn liền với sự phát triển của hội loài ngời Theo Mazoyer, (1993)[65], lịch sử phát triển nông nghiệp của thế giới là: + Nông nghiệp du canh, du c + Nông nghiệp định canh + Nông nghiệp hỗn hợp + Nông nghiệp chuyên môn hoá + Nông nghiệp theo kiểu công nghiệp hoá nông nghiệp 2.2.2 Những nghiên cứu hệ thống cây trồng trên thế giới Trong...Chọn điểm nghiên cứu Mô tả điểm nghiên cứu Phát triển thành phần kỹ thuật và đánh giá Các tập hợp môi trờng: - Nguồn lực cơ sở - Hệ thống cây trồng hiện trạng Thiết kế các hệ thống cây trồng cải tiến Kiểm tra hệ thống cây trồng Điều chỉnh kinh tế - kỹ thuật Sản xuất thử và đánh giá Chơng trình sản xuất (Nguồn: Nguyễn Duy Tính, 1995) đồ 4: Các bộ phận của nghiên cứu hệ thống cây trồng Theo Đờng... kinh tế hội Xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá, hiệu quả và bền vững, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho nông dân, thực hiện xây dựng nông thôn mới giàu đẹp, văn minh, phù hợp với quá trình đô thị hoá và hội nhập kinh tế 2.3.1 Quan điểm phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá là một quá trình tất yếu của nền nông nghiệp nớc ra Văn kiện . xuất nông nghiệp theo hớng hàng hoá, bền vững. Chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng nông nghiệp trên. thị xã Sơn Tây. - Thử nghiệm một số hệ thống cây trồng mới, một số đề xuất giải pháp thích hợp phát triển sản xuất nông nghiệp của thị xã Sơn Tây. 2 2.

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan