Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh sản và biện pháp khắc phục một số rối loạn sinh sản trên đàn bò cái nội tại huyện bình gia, tỉnh lạng sơn

80 890 0
Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh sản và biện pháp khắc phục một số rối loạn sinh sản trên đàn bò cái nội tại huyện bình gia, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

Trường Đại học Nông nghiệp Hà NộiLuận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………I BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI VŨ TRƯỜNG GIANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC MỘT SỐ RỐI LOẠN SINH SẢN TRÊN ĐÀN CÁI NỘI TẠI HUYỆN BÌNH GIA - TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : CHĂN NUÔI Mã số : 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN XUÂN TRẠCH HÀ NỘI - 2008 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác gi ả luận văn V ũ Trường Giang ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo khoa Sau đại học, khoa Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản, bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tận tình dạy bảo, giúp đỡ định hướng cho tôi trong quá trình học tập nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS-TS Nguyễn Xuân Trạch, người đã định hướng, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập, thực hiện đề tài hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội trong quá trình tôi nghiên cứu hoàn thành luận văn. Tôi xin chân trọng cảm ơn lãnh đạo Huyện ủy, Uỷ ban nhân dân, Trạm Thú y, Phòng Nông nghiệp, Phòng Thống kê huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn. Cảm ơn Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, bà con nông dân hai xã Tô Hiệu Tân Văn, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài tại địa phương. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Trung học Kinh tế Lạng Sơn, đồng nghiệp, bạn bè gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu. Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2008 Tác giả luận văn Vũ Trường Giang iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục hình vii 1. Mở đầu - 77 - 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2 1.3. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 3 2. Tổng quan tài liệu 4 2.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu khả năng sinh sản 4 2.2. Cơ sở khoa học của việc sử dụng hormone khắc phục một số rối loạn sinh sản cái 29 3. Đối tượng, nội dung, phương pháp địa điểm nghiên cứu 36 3.1. Đối tượng địa điểm nghiên cứu 36 3.2. Nội dung phương pháp nghiên cứu 36 3.3. Xử lý số liệu 38 3.4. Thời gian nghiên cứu 39 4. Kết quả thảo luận 40 4.1. Một số chỉ tiêu sinh sản của đàn 40 4.1.1. Tuổi đẻ lứa đầu 40 4.1.2. Thời gian mang thai 41 4.1.3. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ 42 4.1.4. Thời gian phối giống lại sau đẻ 43 iv 4.1.5. Khối lượng bê sinh 44 4.1.6. Tỷ lệ nuôi sống bê đến 6 tháng tuổi 45 4.2. Một số rối loạn sinh sản thường gặp ở cái tại huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 46 4.2.1. Bệnh ở các bộ phận của cơ quan sinh dục cái 46 4.2.2. Hội chứng chậm sinh cái 53 4.3. Kết quả thử nghiệm một số giải pháp nâng cao khả năng sinh sản của cái tại huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 56 4.3.1. Sử dụng progesterone 56 4.3.2. Sử dụng PGF2α 56 4.3.3. Sử dụng kết hợp progesterone PGF2α 56 5. Kết luận đề nghị 61 5.1 Kết luận 61 5.2. Đề nghị 62 Tài liệu tham khảo 63 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CAP 6-chloro-6-dihydro-17acetoxy-progesteron CIDR Controlled Internal Drug Release DHPA Dihydroxy progesteron acetophenide F 1 lai có 50% màu Holstein Friesian F 2 lai có 75% màu Holstein Friesian Fe Sắt FGA Flurogesterone acetate FSH Follicle Stimulating Hormone GnRH Gonadotropin Releasing Hormone HCG Human Chorionic Gonadotropin HF Holstein Friesian HTNC Huyết thanh ngựa chửa I 2 Iode LH Luteinizing Hormone MAP 6-methyl-17acetoxy-progesteron MGA Melengestrol acetate PG Prostaglandin PGF2α Prostaglandin-F2-alpha PMSG Pregnant Mare Serum Gonadotropin PRID Progesterone Releasing Intravaginal Device T3 Triiodthyronin TSH Thyromin Stimulin Hormone DANH MỤC BẢNG vi STT Tên bảng Trang 2.1. Tóm tắt một số đặc điểm sinhsinh sản của cái 15 4.1. Tuổi đẻ lứa đầu của 40 4.3. Khoảng cách hai lứa đẻ của 42 4.4. Thời gian phối giống lại sau đẻ của 43 4.5. Khối lượng bê sinh 45 4.6. Tỷ lệ nuôi sống bê đến 6 tháng tuổi 45 4.7. Tỷ lệ mắc bệnh cơ quan sinh dục cái 47 4.8. Tỷ lệ bệnh ở các bộ phận của cơ quan sinh dục cái 47 4.9. Tỷ lệ các bệnh ở buồng trứng 51 4.10. Tỷ lệ chậm sinh 54 4.11. Thời gian động dục sau khi áp dụng các giải pháp nâng cao khả năng sinh sản 57 4.12. Tỷ lệ động dục phối giống sau khi thử nghiệm các giải pháp nâng cao khả năng sinh sản 58 vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1. Biến đổi hàm lượng các hormon trong chu kỳ động dục 10 2.2. Phục hồi tử cung buồng trứng sau đẻ 13 2.3. Viêm âm đạo 17 2.4. Viêm nội mạc tử cung 20 2.5. Viêm cơ tử cung 21 2.6. Viêm tương mạc tử cung 21 2.7. Thiểu năng buồng trứng 24 2.8. Thể vàng tồn tại 26 1 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài là con vật được nuôi nhiều trên thế giới cả ở Việt Nam. Đây là loại gia súc dễ chăm sóc nuôi dưỡng, thích nghi tốt trong nhiều điều kiện môi trường chăn nuôi khác nhau. Ở nước ta, việc chăn nuôi có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển sản xuất nông nghiệp đối với người nông dân. Chăn nuôi là cơ sở để phát huy triệt để tiềm năng sẵn có cùng các lợi thế so sánh của vùng, nhất là vùng trung du miền núi, làm đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển toàn diện bền vững. Thực tế chăn nuôi ở Việt Nam trong những năm qua có tốc độ tăng trưởng chậm, năng suất sản phẩm thấp, chăn nuôi phân tán với quy mô nhỏ mang tính truyền thống trênsở khai thác tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên là chính, đầu tư thâm canh cho chăn nuôi còn nhiều hạn chế. Chăn nuôi ở nước ta chưa hình thành các vùng chăn nuôi lớn tập trung theo hướng sản xuất hàng hoá. Lạng Sơntỉnh thuộc miền núi phía Bắc của Việt Nam có 68% tổng diện tích đất tự nhiên là đồi núi đất. Các yếu tố khí hậu thổ nhưỡng tạo cho thảm thực vật trên đất ở Lạng Sơn phong phú, với những đồi cỏ rộng lớn, những bụi cây thảm cỏ xen kẽ trong những cánh rừng chiếm 76,3% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh. Đây là nguồn thức ăn tiềm tàng cho phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ. Về vị trí địa lý, Lạng Sơn thuận tiện cho các hoạt động giao lưu thương mại với Trung Quốc các thị trường quốc tế khác. Đó là điều kiện thúc đẩy phát triển sản xuất nông sản tại địa phương. Là tỉnh sản xuất nông lâm nghiệp, Lạng Sơn có 80% dân số sống ở nông thôn, trong đó 77,18% dân số sống bằng nông nghiệp, chăn nuôi là ngành sản xuất truyền thống gắn với người nông dân Lạng Sơn. Những đặc điểm trên tạo cho Lạng Sơn có tiềm 2 năng lớn những điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi bò. Tuy nhiên, trong những năm qua ở Lạng Sơn việc khai thác sử dụng các nguồn tiềm năng cho phát triển chăn nuôi chưa được triệt để. Tốc độ tăng trưởng đàn đạt thấp (bình quân là 3,43%/năm) không đều qua các năm, Kết quả sinh sản của đàn còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu về giống cho phát triển chăn nuôi tại địa phương. Những tác động nào làm hạn chế khả năng sinh sản của đàn Lạng Sơn? Có thể đẩy nhanh được tốc độ sinh sản của đàn cái để phát triển quy mô đàn nâng cao chất lượng đàn Lạng Sơn không? Cần phải sử dụng những giải pháp kỹ thuật nào để thúc đẩy khả năng sinh sản của đàn cáiLạng Sơn trong những năm trước mắt, tạo cơ sở cho chăn nuôi Lạng Sơn phát triển ổn định? Đó là những câu hỏi đang được đặt ra cho việc chăn nuôi Lạng Sơn. Với tỉnh Lạng Sơn, những vấn đề cần nghiên cứu giải quyết nêu trên có ý nghĩa quan trọng, giúp cho công tác định hướng phát triển sản xuất chăn nuôi bò, khai thác có hiệu quả những tiềm năng điều kiện thuận lợi của tỉnh cho phát triển chăn nuôi bò. Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người nông dân, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nói chung ngành chăn nuôi ở Lạng Sơn đến năm 2010 những năm tiếp theo. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu đặc điểm sinh sản biện pháp khắc phục một số rối loạn sinh sản trên đàn cái nội tại huyện Bình Gia - tỉnh Lạng Sơn". 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Xác định một số chỉ tiêu sinh sản của đàn nội nuôi tại một số địa phương thuộc huyện Bình Gia - tỉnh Lạng Sơn. - Xác định một số rối loạn sinh sản thường gặp trên đàn cái nội nuôi tại địa phương. - Thử nghiệm một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng sinh sản trên [...]... ng ngư i chăn nuôi sinh s n Bình Gia có nh ng bi n pháp k thu t chăn nuôi thích h p nh m tăng cư ng kh năng sinh s n c a đàn cái n i 3 2 T NG QUAN TÀI LI U 2.1 Cơ s khoa h c c a vi c nghiên c u kh năng sinh s n 2.1.1 Đ c đi m sinh sinh s n c a cái 2.1.1.1 Đ c đi m c u t o ch c năng c a cơ quan sinh d c cái Sinh s n là ch c năng quan tr ng cũng là m t quá trình sinh lý ph c t p c... phú thêm tư li u nghiên c u v lĩnh v c sinh s n c a con - Cung c p đư c nh ng thông tin s li u c th v m t s ch tiêu sinh s n bi n pháp kh c ph c m t s r i lo n sinh s n đàn cái n i nuôi t i huy n Bình Gia - t nh L ng Sơn Đây là cơ s cho vi c đ ra nh ng chính sách c th nh m qu n lý, phát tri n đàn c a L ng Sơn c v s lư ng ch t lư ng 1.3.2 Ý nghĩa th c ti n Các k t qu nghiên c u c a đ.. .đàn cái n i t i huy n Bình Gia - t nh L ng Sơn - Đ ra m t s bi n pháp nh m nâng cao năng su t sinh s n c a đàn n i 1.3 Ý nghĩa khoa h c th c ti n c a đ tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa h c - Đ tài này giúp cho các c p qu n lý v chuyên môn n m đư c th c tr ng v tình hình sinh s n nguyên nhân c a nh ng r i lo n sinh s n thư ng g p đàn cái n i nuôi t i huy n Bình Gia - t nh L ng Sơn, làm... n sinh s n cái 2.1.2.1 B nh cơ quan sinh d c cái M t gia súc cái đư c đánh giá có kh năng sinh s n t t trư c h t ph i k đ n s nguyên v n ho t đ ng bình thư ng c a cơ quan sinh d c (Settergreen, 1986 [61]) Khi m t b ph n b t kỳ c a cơ quan sinh d c cái b b nh s nh hư ng tr c ti p đ n kh năng sinh s n c a gia súc (Youssef, 1997 [35]) Ch n đoán, phát hi n đi u tr k p th i các b nh cơ quan sinh. .. c a bu ng tr ng thay đ i tuỳ thu c vào tu i gi ng Bu ng tr ng có hai ch c năng: ngo i ti t (s n sinh ra t bào tr ng) n i ti t (s n sinh ra các hormon tham gia đi u ti t ho t đ ng sinh s n c a bò) 2.1.1.2 Ho t đ ng sinh d c c a cái - S thành th c v tính (d y thì) tu i ph i gi ng l n đ u Theo Nguy n Xuân Tr ch c ng s (2006) [28]: d y thì (puberty) 5 cái đư c xác đ nh là đ tu i đ ng d... sát các d ng thái b t thư ng c a t cung bò; Dawson (1983) [45] nghiên c u v h vi khu n trong t cung Black (1983) [40] v i công trình nghiên c u so sánh đàn đàn s a đã nh n xét: b nh viêm t cung làm suy gi m đáng k kh năng sinh s n cho s a c a Đi sâu nghiên c u các b nh t cung, Athur (1964) [37] đã có công trình v các th viêm; Ban (1986) [34] nghiên c u v s liên quan gi a các tr ng... ng đàn có nhi u con đ song thai thư ng hay phát sinh u nang bu ng tr ng Deas c ng s (1979) [46] nghiên c u trên gi ng đ Friesian Thu Đi n đã đưa ra nh n xét b nh u nang bu ng tr ng thư ng x y ra vào tháng th 2 3 sau khi đ T l m c b nh các l a tu i khác nhau: 16 - 20% cái 10 - 11 tu i T l m c b nh cái 4 - 5 tu i, 50% tháng 12 tháng 1 là cao nh t, th p nh t t tháng 6 đ n tháng... t quá trình sinh lý ph c t p c a cơ th , gia súc cái th c hi n ch c năng sinh s n là cơ quan sinh d c Các nhà khoa h c v gi i ph u, sinh lý đã có nh ng nghiên c u, tìm hi u v c u t o ch c năng c a cơ quan sinh d c cái Các b ph n c a cơ quan sinh d c cái có vai trò quan tr ng trong quá trình sinh s n g m có âm đ o, c t cung, t cung, ng d n tr ng bu ng tr ng M i b ph n đ u có nh ng đ c đi m c... 160kg, còn Holstein trung bình là 11 tháng tu i v i th tr ng 270kg M t cái h u b Holstein đư c ăn theo m c dinh dư ng quy đ nh s d y thì lúc 11 tháng tu i cái h u b có m t b ng dinh dư ng kém thì d y thì mu n hơn so v i nh ng đư c nuôi dư ng đúng quy đ nh N u t khi sinh mà nuôi v i m c năng lư ng b ng 62% so v i quy đ nh, s d y thì vào lúc trên 20 tháng tu i Ngư c l i, cái h u b... hay kêu r ng đái r t Có nhi u đ c đi theo trên bãi chăn, nhưng con v t v n chưa ch u đ c (Nguy n Xuân Tr ch Mai Th Thơm, 2004 [29]) + Đ ng d c (oestrus) Đây là m t th i kỳ ng n bi u hi n hi n tư ng "ch u đ c" c a cái Th i gian ch u đ c dao đ ng trong kho ng 6 - 30 gi , tơ trung bình 12 gi , cái đã sinh s n 18 gi Th i gian ch u đ c cũng có bi n đ ng gi a các cá th cái trong đi

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan