Sang kien kinh nghiem

19 11 0
Sang kien kinh nghiem

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyªn ®Ò nµy t«i chØ ®Ò cËp ®Õn: Mét vµi nÐt s¸ng t¹o vÒ nghÖ thuËt miªu t¶ thiªn nhiªn vµ miªu t¶ nh©n vËt cña NguyÔn Du trong TruyÖn KiÒu2. IV.[r]

(1)

Chuyờn :

Tìm hiểu vài nét nghệ thuật miêu tả trong truyện Kiều cđa Ngun Du.

A Phần mở đầu: I Lý chọn đề tài:

1 C¬ së khoa häc:

Văn học phận tinh tế nhạy cảm văn hóa, thể khát vọng vơn tới giá trị “chân, thiện, mỹ” nhân dân Nhiệm vụ hàng đầu nghiệp văn học sáng tạo tác phẩm có giá trị cao t tởng nội dung nghệ thuật, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân chủ sâu sắc, có ý thức giáo dục, bồi dỡng tinh thần, tình cảm, nhân cách lĩnh cho hệ công dân đất nớc

Trong hệ thống giáo dục phổ thơng, mơn văn có vị trí quan trọng hai mặt: “Bồi dỡng văn hóa, khoa học, kỹ thuật” Và “Giáo dục lý tởng cách mạng, đạo đức xã hội

Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật phơng pháp luận khoa học nhân có đổi Việc đổi sách giáo khoa ngữ văn THCS nhằm giúp học sinh hình thành, phát triển lực chủ yếu: năng lực hành động, lực thích ứng, lực giao tiếp, năng lực tự khẳng định Đồng thời phát huy tính tích cực, tự giác, chủ đông, sáng tạo học sinh

Văn học trung đại phận văn học viết Dạy văn học trung đại giúp học sinh tìm giới ngời xa Qua tác phẩm văn học trung đại giúp em bồi dỡng nhân cách, biết yêu quý giá trị phi vật thể, yêu quê hơng, yêu đất nớc, yêu gia đình tự hào dân tộc, có lý tởng XHCN, lịng khoan dung, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, trí tiến thủ lập nghiệp khơng cam chịu nghèo nàn Học văn học trung đại, học sinh phải nắm đợc giá trị nhân văn nghệ thuật tác phẩm văn học Do đó, chun đề tơi muốn đề cập đến mảng nhỏ tìm hiểu văn học trung đại là: khai thác vài nét nghệ thuật miêu tả Truyện Kiều của Nguyễn Du.

2 C¬ së thùc tiƠn.

Hiện nay, văn hóa nớc ta nh nớc giới phát triển Mạng lới truyền thông cập nhật Học sinh đợc tiếp thu, tiếp xúc với nhiều phơng tiện nghe, nhìn: đài, báo, ti vi, mạng intenet, truyện tranh, phim hoạt hình,phim trực tuyến online Các em không hứng thú ngồi nghe văn Đặc biệt văn học trung đại, lời tâm ngời xa gửi gắm vào tác phẩm tởng nh xa vời, khơng có thực

Đứng trớc tình hình văn hóa dân tộc có nguy mai một, giáoviên, nhiệm vụ phải giúp học sinh có đợc hứng thú học văn, Giúp em đồng cảm với nhân vật, với tác giả, từ cảm thơng uq họ Xây dựng hứng thú, thái độ nghiêm túc, khoa học việc học văn; có ý thức biết cách ứng sử gia dình, trờng học ngồi xã hội cách có văn hóa; khinh ghét xấu xa, độc ác, giả dối đợcphản ánh tác phẩm văn học Đồng thời giúp em giữ gìn đợc văn hóa dân tộc mà ngời nghệ sĩ gửi gắm lại qua nhiều hệ Giáo viên cần dẫn dắt học sinh nắm đợc hình thức nghệ thuật văn học trung đại, đặc biệt hình thức nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du. II Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

(2)

tích giá trị nội dung đoạn trích, cịn việc tìm hiểu giá trị nghệ thuật cha thực cho vấn đề quan trọng Hơn nữa, học sinh việc phân tích, tìm hiểu “Truyện Kiều” vấn đề tơng đối khó, địi hỏi phải có kỹ học tập phù hợp, cụ thể với thực tiễn giảng dạy đặc trng mơn

Vì lý mà định chọn chuyên đề Trớc hết để tìm hiểu sâu sắc thiên tài nghệ thuật Nguyễn Du “Truyện Kiều”.Hơn nữa, chuyên đề đóng góp phần nhỏ bé kinh nghiệm giảng dạy “Truyện Kiều”, đồng thời giúp học sinh tìm hiểu, phân tích “Truyện Kiều” với nhìn ton din hn

III Đối t ợng - phạm vi nghiên cứu. 1 Đối tợng nghiên cứu.

- Một số nét nghệ thuật miêu tả Truyện Kiều cđa Ngun Du

- Chun đề nhằm phục vụ bồi dỡng học sinh giỏi lớp vận dụng vào giảng dạy “Truyện Kiều” Nguyễn Du chng trỡnh lp THCS

2 Phạm vi nghiên cøu.

Chuyên đề đề cập đến: Một vài nét sáng tạo nghệ thuật miêu tả thiên nhiên miêu tả nhân vật Nguyễn Du Truyn Kiu.

IV Ph ơng pháp nghiên cứu.

Trong q trình nghiên cứu tơi sử dụng cỏc phng phỏp sau:

1 Phơng pháp thống kê:

- Các tranh thiên nhiên Truyện Kiều chủ yếu tập trung đoạn trích:

Cảnh ngày xuân, Kiều lầu Ngng Bích.

- Th gii nhân vật Truyện Kiều đa dạng sinh động, - đủ loại ngời, chia làm hai tuyến nhân vật

+ Tuyến nhân vật diện: Vơng ông, Vơng bà, Vơng Quan, Thúy Kiều, Thúy Vân, Từ Hải

+ Tuyến nhân vật phản diện: MÃ Giám Sinh, Tú Bà, Bạc Bà, Hoạn Th, Së Khanh.

+ Nh©n vËt trung gian: Thúc Ông, Thúc Sinh. 2 Phơng pháp phân tích.

Tơi tiến hành tìm hiểu thủ pháp nghệ thuật đợc Nguyễn Du sử dụng qua việc phân tích tài miêu tả ngoại hình để khắc họa tính cách số phận nhân vật; Khảo sát phân tích tranh ngoại cảnh tranh tâm cảnh qua khía cạnh: cảnh vật, ngoại hình, hành động, ngơn ngữ, dáng điệu, cử chỉ, nội tâm nhân vt tiờu biu.

3 Phơng pháp so sánh.

Để làm bật sáng tạo Nguyễn Du Truyện Kiều, tiến hành so sánh phơng pháp tích hợp: bút pháp miêu tả, khắc họa nhân vật diện phản diện; bút pháp miêu tả thiên nhiên qua thời điểm khác nhau; Truyện Kiều so sánh với Kim Vân Kiều truyện - tác phẩm văn học Trung Quốc mà Nguyễn Du dựa vào cốt truyện để sáng tạo Truyện Kiều

4 Phơng pháp khái quát hóa.

cú cỏi nhỡn đắn giá trị nghệ thuật “Truyện Kiều” lĩnh vực miêu tả tranh thiên nhiên xây dựng nhân vật sử dụng phơng pháp khái quát hóa rút kết luận cần thiết từ biểu cụ thể

B PhÇn néi dung: I Vài nét khái quát tác phẩm Truyện Kiều

1 VÞ trÝ.

(3)

Kiều, tuồng kiều, cải lơng Kiều Hội họa có nhiều tranh Kiều Thơ vịnh Kiều nhiều không kể xiết Giai thoại xung quanh phong phú Nhiều câu, nhiều ngữ “Truyện Kiều” lẫn vào kho tàng ca dao, tục ngữ Từ xa đến nay, “Truyện Kiều” đề tài cho nhiều cơng trình nghiên cứu, bình luận bút chiến Ngay Truyện Kiều đợc công bố( đầu kỷ XIX) nhiều trờng học nho sĩ, nhiều văn đàn, thi xã có trao đổi nội dung nghệ thuật tác phẩm Đầu kỷ XX, tranh luận “Truyện Kiều” sôi nổi, quan trọng phê phán nhà chí sĩ Ngơ Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng phản đối phong trào cổ xúy “Truyện Kiều” Phạm Quỳnh đề xớng (1924)

Chính “Truyện Kiều” có vị trí quan trọng nh nên đạt đợc nhiều kỉ lục giới nớc: kỉ lục giới; lỉ lục Việt Nam

5 k

l c th ế gi i

1.Truyện Kiều sách giới có tượng chắp nhặt câu thơ chỗ khác để thành nhiều thơ

2 Là thi phẩm dài có nhiều dịch ngoại ngữ Là thi phẩm có nhiều người viết phần giới

4 Là sách giới mà người ta đọc ngược từ cuối lên đến đầu

5 Cuốn sách giới tạo quanh loạt loại hình văn hoá

7 k

l c Vi t Nam.

Là tác phẩm đưa nhà thơ lên hàng danh nhân văn hoá giới

Là sách viết để bói mà người dân dùng bói, ơng Phạm Đan Quế trình bày riêng thành quyển: Bói Kiều nét văn hố Là sách có tượng vịnh Kiều với hàng ngàn thơ vịnh

Bộ phim Việt Nam đời năm 1924 Hà Nội mang tên Kim Vân Kiều

5 Thi phẩm có sách đề cập đến nhiều với hàng trăm Là sách gây nhiều giai thoại

7 Là sách viết đóng thành Truyện Kiều độc chữ quốc ngữ nặng VN nhà thư pháp Nguyễn Đình thực hiện, nặng 50kg, khổ giấy 1m x 1,6m, trưng bày Khu di tích Nguyễn Du huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh

* Năm 1965 Nguyễn Du thức đợc nhà nớc làm lễ kỷ niệm, Hội đồng hoà bình giới ghi tên ơng danh sách nhà văn hóa giới

2/ Nguån gèc Trun KiỊu.

(4)

Có nhiều cơng trình su tầm, nghiên cứu Truyện Kiều cho biết số lợng câu Truyện Kiều có 3260 câu, có 3259 câu Trong chuyên đề theo SGK ngữ văn : Truyện Kiều gồm 3254 câu(Vì cha tìm đợc gốc nên cha xác nh c c th, chớnh xỏc)

3/ Giá trị cđa Trun KiỊu.

Truyện Kiều đạt đến đỉnh cao giá trị nội dung giá trị nghệ thuật

Về giá trị nội dung: “Truyện Kiều” có hai giá trị lớn: giá trị thực giá trị nhân đạo “Truyện Kỉều” tranh thực xã hội bất công, tàn bạo, tiếng nói thơng cảm trớc số phận bi kịch ngời, tiếng nói lên án, tố cáo lực xấu xa, tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm khát vọng chân ngời nhkhát vọng quyền sống, khát vọng tự công lý

Về giá trị nghệ thuật “Truyện Kiều” phong phú, xong đặc sắc hai ph-ơng diện chủ yếu:

- Nghệ thuật ngôn ngữ: ngôn ngữ “Truyện Kiều” đạt đến mức sáng mẫu mực Đó kết hợp nhuần nhuyễn hai tác phẩm ngơn ngữ: ngơn ngữ bình dân - ngơn ngữ ca dao, tục ngữ lời ăn tiếng nói ngời dân; ngôn ngữ bác học mà chủ yếu lời Hán Việt mang đến cho “Truyện Kiều” thứ ngôn ngữ vừa hàm xúc, vừa trang nhã, vừa giản dị mà đẹp đẽ, giầu hình ảnh nhạc điệu Vì ngời ta gọi “Truyện Kiều”

tịa lâu đài ngơn ngữ thơ ca” đợc kết lên từ viên ngọc lấp lánh sáng

- Nghệ thuật miêu tả xây dựng nhân vật: lĩnh vực Nguyễn Du thành công tất bút pháp (tả cảnh, tả tình, tả ngời) Ơng đợc mệnh danh thiên tài bậc thầy văn học dân tộc

II/ Vµi nÐt vỊ nghệ thuật miêu tả Truyện Kiều Nguyễn Du. 1 Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên.

1.1- Miêu tả thiªn nhiªn trùc tiÕp

Nghệ thuật tả thiên nhiên Nguyễn Du tuyệt vời giáo s Nghiêm Tồn có nhận định nh sau: “ Trong Đoạn trờng tân ln ln có tranh nho nhỏ nh hạt kim cơng rải rác đính trên một thêu nhung” (Việt Nam Văn học sử trích yếu) Điều đợc thể cụ thể rõ qua đoạn trích “Truyện Kiều” chơng trình sách giáo khoa ngữ văn THCS

Hãy xem cảnh xuân tơi mát đồng quê qua ngòi bút miêu tả thiên nhiên trực tiếp :

Ngµy xuân én đ

a thoi,

Thiu quang chín chục ngồi sáu mơi. Cỏ non xanh tn chõn tri,

Cành lê trắng điểm vài b«ng hoa.

(Cảnh ngày xuân ) Bốn câu thơ Nguyễn Du mở không gian nghệ thuật hữu sắc, hữu h-ơng, nên thơ Giữa bầu trời bao la, mêng mông cánh én bay qua bay lại nh thoi đa Cánh én ngày xuân thân mật Hai chữ “đa thoi” gợi hình, gợi cảm Nhà thơ miêu tả cánh én nh thoi vút qua, vút lại chao liệng nh muốn nói thời gian trôi nhanh, mùa xuân trôi nhanh, ngày vui trôi nhanh

Sau cánh én “ đa thoi” ánh xuân, “thiều quang” mùa xuân mùa xuân bớc sang tháng thứ ba Cách tính thời gian miêu tả vẻ đẹp mùa xuân thi nhân xa thật hay ý vị Trong thơ cổ, “ xuân hớng lão”, “xuân đã muộn”(Nguyễn Trãi) Sau này, tác phẩm đại thi nhân lãng mạn xuất nhiều hình ảnh thời gian nghệ thuật: Xuân Diệu có “ xuân hồng”, Hàn Mặc Tử có “ mùa xn chín”, Nguyễn Bính có “ xn xanh” Với Nguyễn Du “thiều quang chín chục sáu mơi” lúc cuối xuân, gợi m ca sc xuõn

ánh sáng mùa xuân rực rỡ, ấm áp làm cho tranh mùa xuân thêm trẻo, tơi sáng

(5)

Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa.

Vn c thi Trung Hoa c Tố Nh vận dụng cách sáng tạo: “Phơng tho liờn thiờn bớch

Lê chi sổ điểm hoa

Hai chữ “trắng điểm” “nhãn tự”, cách chấm phá điểm xuyết thi pháp cổ gợi lên vẻ đẹp sáng tinh khôi thiên nhiên cỏ hoa Bút pháp nghệ thuật phối sắc tài tình: thảm cỏ xanh mớt bao la, trải rộng tới chân trời gam màu cho tranh xuân Trên màu xanh non điểm xuyết vài hoa lê trắng tinh Chỉ có hai màu xanh trắng nh nỗi khiết tâm hồn chị em Thúy Kiều dự lễ minh đây, cần để ý tới lối đảo chữ tài tình Nguyễn Du Thay “Cành lê điểm vài bơng hoa trắng” Nguyễn Du viết: “Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa” Có thể Nguyễn Du phải đảo chữ tơn trọng luật bằng, trắc thơ lục bát, nhng phải cơng nhận lối đảo chữ tài tình mà khơng phải làm đợc Thật tranh màu sắc nhã, hài hòa đến tuyệt diệu

Chỉ hai mơi t tiếng, Nguyễn Du phác họa lên trớc mắt ngời đọc tranh mùa xuân có chiều cao, chiều rộng, mẻ, giàu sức sống Đây tranh xuân hoa lệ, vần thơ tuyệt bút mà Nguyễn Du trao tặng cho đời

1.2 T¶ c¶nh ngơ t×nh

Với bút pháp này, đại thi hào Nguyễn Du đợc coi điêu luyện, tuyệt bút Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình ơng đợc ngời đời sau khen ngợi nh “máu chảy đầu ngọn bút ” “thấu nghìn đời

Trong Truyện Kiều, cảnh vật bao hàm nỗi niềm tâm nhân vật ẩn chứa Đoạn trích “Cảnh ngày xuân” Nguyễn Du miêu tả cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở chiều vừa ng búng hong hụn :

Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn dan tay về.

Bớc lần theo tiểu khê,

Lần xem phong cảnh có bề thanh. Nao nao dòng nớc uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang

Nguyễn Du sử dụng lối dùng chữ trang nhã, bình dân tả cảnh Bức tranh khơng cịn tơi rói, tinh khơi mà cảnh đợc nhân hóa cách tự nhiên nên dờng nh nhuốm màu tâm trạng Hai chữ “tà tà” hành động chậm rãi, chị em Thúy Kiều thong thả bớc chân “thơ thẩn” khơng có vội vã, mà xuống chầm chậm mặt trời chiều Cảnh chuyển động nhẹ nhàng, dịu Cái khơng khí rộn ràng khơng cịn mà nhạt dần, lặng dần Nguyễn Du thật khéo miêu tả thiên nhiên, cầu nhỏ, khe nớc nhỏ, thanh, dịu mùa xuân, nhng ơng tả chúng dới góc nhìn khác nhau, thời điểm khác, nên cảnh tình có giao hòa đồng điệu Chúng ta biết: “nao nao” từ láy diễn tả tâm trạng ngời nhng đây, Nguyễn Du lại dùng để dòng nớc: “nao nao dòng n -ớc uốn quanh” Cảm giác ngày vui mà linh cảm thấy điều khơng bình thờng xuất hiện, nh dự báo cảnh ngời gặp: nấm mộ Đạm Tiên và chàng Kim Trọng mà nốt nhạc dạo đầu

Các từ láy: tà tà, thơ thẩn, thanh, nao nao, nho nhỏ có giá trị gợi hình, gợi cảm cao Cảnh đợc Nguyễn Du nhìn nhận qua tâm trạng xao xuyến, bâng khuâng, man mác nỗi buồn vô cớ chị em Thúy Kiều đờng trở sau ngày du xuân

Nhiều khi, Nguyễn Du phô diễn lối tả cảnh tợng trng Nghĩa vài nét chấm phá, thành nghệ thuật đạt đến mức uyển chuyển, tinh tế Điều đợc thể rõ nét đoạn trích “Kiều lầu Ngng Bớch:

Trớc lầu Ngng Bích khóa xuân, Vẻ non xa trăng gần chung.

(6)

Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh nh chia lòng

Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du lần dùng từ “khóa xuân”(Một đồng tớc khóa xuân hai Kiều) Từ “khóa xuân ” hai câu thơ lại mang hàm ý mỉa mai Thực chất Kiều bị giam lỏng lầu cao, với nỗi buồn vô vọng, nàng muốn kéo thiên nhiên lại gần để trò chuyện, tâm “Vẻ non xa, trăng gần ở chung” Hình ảnh thơ đợc Nguyễn Du miêu tả trái với quy luật tự nhiên, thực “non” phải gần “trăng” phải xa Tuy nhiên, lại phù hợp với quy luật cảm giác, phát sáng ta cảm thấy gần Đó cảm nhận tinh tế tâm hồn nhạy cảm, tài miêu tả thiên tài Nguyễn Du

Kiều nhìn xung quanh, bốn bề bát ngát, mênh mông, trải dài ngút tầm mắt, với “cát vàng”, “bụi hồng”, kéo dài ngàn dặm xa Trong cảnh có màu vàng trăng, cát, màu xanh núi, biển, trời, màu hồng bụi Cảnh trớc lầu Ngng Bích đẹp nh tranh sơn mài diễm lệ Có mảng sáng, mảng tối, có cao, có thấp, gam màu nóng tạo cho tranh phong cảnh đẹp rực rỡ Tuy nhiên, qua từ “nọ”, “kia” vị trí khơng gian khơng xác định, tính từ “xa”, “gần”chỉ khoảng cách vật Ta thấy cảnh vật đẹp nhng không quần tụ, tách rời nh bối rối, ngổn ngang trăm nỗi lịng gái họ Vơng

Trớc lầu Ngng Bích, Thúy Kiều cảm thấy “bẽ bàng”, tủi hổ ê chề ngắm nhìn “mây sớm”, hay ngồi bên “đèn khuya” Cảnh thiên nhiên đẹp nhng Thúy Kiều khơng có tâm trạng để ngắm cảnh Cho nên “Nửa tình nửa cảnh nh chia tấm lịng” nh

Nhìn chung, cảnh thiên nhiên mênh mông, vắng lặng, trơ trọi, rợn ngợp lầu Ng-ng Bích để làm bật tâm trạNg-ng, nỗi buồn, niềm cô đơn sầu tủi nàNg-ng Kiều Chính Nguyễn Du thú nhận chủ quan lúc tả cảnh qua câu th:

Cảnh cảnh chẳng đeo sầu

Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ.

Trong khuynh hớng tả cảnh ngụ tình, nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du vợt khác hẳn thi nhân khác, kể thi sĩ Tây Phơng - vốn thiện nghệ lối tả cảnh ngụ tình Trong thi sĩ chiều, nghĩa tín cảnh phù hợp với tâm trạng ngời ghi vào, cịn Nguyễn Du vừa đa cảnh đến tâm hồn ngời, lại đồng thời vừa đa tâm hồn đến với cảnh tạo nên giao hòa tuyệt vời hai chiều cảnh ngời Giữa vô tri tâm thức để hai mà một, mà hai

Tám câu thơ cuối đoạn trích Kiều lầu Ngng Bích tám câu thơ tuyệt bút Nó không tranh ngoại cảnh mà tranh tâm cảnh Mỗi cảnh vật tâm trạng khác Kiều:

Buồn trông cưa bĨ chiỊu h«m,

Thun thÊp thoáng cánh buồm xa xa ? Buồn trông nớc sa,

Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ dầu dầu,

Chõn mõy mặt đất màu xanh xanh. Buồn trơng gió mặt duềnh, ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi

Nhìn phía xa xa nơi “cửa bể chiều hôm”, nàng cảm thấy nhớ quê hơng, nhớ nhà da diết Không biết đến nàng đợc trở quê hơng yêu dấu, nơi có bao ngời thân nàng Nguyễn Du vận dụng thời gian nghệ thuật văn thơ cổ, “chiều hơm” buổi chiều tà, lúc hồng bng xuống, thời gian thờng gợi lên ý niệm nhớ nhung, hoài niệm tàn tạ, thê lơng, khoảng thời gian gợi buồn Hình ảnh ta bắt gặp ca dao:

Chiều chiều đứng ngõ sau

(7)

Cùng thời với Nguyễn Du, bà huyện Thanh Quan để lại khoảng sáu thơ nhng có tới ba bà miêu tả thiên nhiên vào lúc chiều tà phù hợp với tâm trạng cô đơn nhớ nhà, thơng nớc , lẻ loi bà nh: “bóng tịch dơng” - (Thăng Long thành hồi cổ); “bóng xế tà”- (Qua Đèo Ngang); “bóng hồng hôn”- (Chiều hôm nhớ nhà) Đã lần Nguyễn Du sử dụng mơ típ nh: “tà tà” (Tà tà bóng ngả về tây- Cảnh ngày xuân) để miêu tả tâm trạng bâng khuâng, nuối tiếc chị em Thúy Kiều du xuân trở

Trong tranh thứ này, có thuyền, có ngời nhng thuyền “thấp thoáng” nơi “xa xa”, không gần để xẻ chia tâm với nàng

Nhìn lên “ngọn nớc sa” cánh hoa trơi dịng nớc, khơng biết đâu Thúy Kiều liên tởng đến số phận nàng sau Thành ngữ “bèo dạt mây trôi” đợc Nguyễn Du vận dụng khéo léo, sáng tạo làm tăng ấn t-ợng long đong, vô định vật đợc miêu tả Thúy Kiều số phận chung ngời phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến xa

Nhìn xuống mặt đất, nơi “nội cỏ dầu dầu” Nội cỏ chứa đầy tâm trạng Không phải là: “cỏ xanh nh khói bến xn tơi” (Nguyễn Trãi); khơng phải là: “Sóng cỏ xanh tơi gợn đến trời” (Hàn Mặc Tử) Nguyễn Du tài hoa miêu tả vật Trong cảnh, tình cỏ lại khác nhau: chị em Thúy Kiều náo nức chơi xuân “Cỏ non xanh tận chân trời”; gặp mộ Đạm Tiên - cô ca kĩ “hồng nhan bạc mệnh” cỏ lại “nửa vàng, nửa xanh” Cịn cỏ lại “dầu dầu” trải dài đến tận chân trời, tạo cảm giác rợn ngợp, tăng thêm lạnh lẽo, nhỏ bé, hiu quạnh cô đơn Thúy Kiều nơi đất khách quê ngời Cảnh chứa đựng nỗi buồn vô vọng

Nhìn xung quanh: “một gió mặt duềnh” với tiếng sóng “ầm ầm”, “kêu” quanh ghế ngồi Nghệ thuật nhân hóa sóng “kêu” khơng phải sóng vỗ bờ, xơ bờ, Đó tiếng gào thét điên khùng sóng gió biển khơi bão tố phong ba, nhng tiếng thét gào loạn tuyệt vọng mặc cảm cô đơn thăng hoa cảm hứng nghệ sáng tạo Vơng Thúy Kiều, nàng Kiều trong mắt bão,

trớc phong ba Phần nào, Kiều linh cảm thấy số phận long đong, phiêu dạt “thanh lâu hai lợt, y hai lần” mà nàng phải trải qua

Điệp ngữ liên hồn “buồn trơng” đợc điệp lại bốn lần đầu câu lục, nhằm nhấn mạnh nỗi buồn nhiều vẻ Thúy Kiều Bốn cảnh vật bốn nỗi buồn khác nàng Nỗi buồn bủa vây tứ phía khơng cho nàng lối thốt: nhìn xa nơi cửa bể; nhìn lên nơi nớc sa; nhìn xuống dới nơi nội cỏ dầu dầu; nhìn xung quanh với ầm ầm tiếng sóng kêu Nguyễn Du theo sát bớc chân Kiều Ơng nhìn cảnh vật nhìn Kiều Phủ lên cảnh vật tâm trạng Kiều Chính vậy, ơng đợc mệnh danh nghệ sĩ bậc thầy miêu tả thiên nhiên tâm lí nhân vật Ơng dành cho nhân vật cảm thơng sâu sắc

Tóm lại, nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du thật phong phú, sinh động Nghệ thuật chẳng khác vẽ tranh thủy mặc, nhiều ánh hồng hơn, ánh trăng, thảm cỏ, bơng hoa, dịng nớc chảy thành nhạc, thành thơ Sự hòa phối màu sắc cách xếp cảnh vật gần - xa thật tài tình đủ lơi tâm hồn ngời đọc hịa chung vào cảnh vật Một điều chối cãi Nguyễn Du yêu cảnh thiên nhiên nên thổi vào thiên nhiên “hồn ngời” khiến cho không đọc thơ tả cảnh thiên nhiên ông mà không bồi hồi tấc Giá trị văn ch ơng tả cảnh Nguyễn Du đạt tới mức tinh diệu Chỉ riêng lĩnh vực tả cảnh không thôi, đủ để Truyện Kiều xứng đáng tác phẩm văn chơng hay kho tàng văn học nớc nhà Học giả Đào Duy Anh nhận xét “Truyện Kiều”: “Chúng ta u chuộng Truyện Kiều khơng phải làm sách luân lí cho đời, mà sách ấy, Nguyễn Du dùng lời văn kì diệu để làm rung động hồn ta” (Khảo luận Kim Vân Kiều)

2 NghƯ tht miªu tả nhân vật.

(8)

miờu t theo lối lý tởng hóa, phơng pháp ớc lệ tợng trng Còn nhân vật phản diện lại đợc khắc họa theo lối tả thực Mỗi ngời đạt đến điển hình hóa cao độ Vì nhiều nhân vật tác phẩm “Truyện Kiều” bớc từ trang sách để sống với đời thực, trở thành chuẩn mực để ngời ta đánh giá ngời Dới đây, đề cập đến số nghệ thuật miêu tả nhân vật theo hai tuyến nh

2.1 Miêu tả nhân vật bút pháp ớc lệ tỵng trng.

Trong văn thơ cổ ngời ta thờng dùng chuẩn mực có sẵn, có tính qui phạm, chữ nghĩa khn mẫu, dùng hình ảnh thiên nhiên để miêu tả ngoại hình nhân vật Những hình ảnh thiên nhiên thờng tợng trng cho cao, q phái Thơng thờng, ngời xa lấy tứ q vật: Long Ly Qui Phợng Về : Tùng Cúc Trúc -Mai Về ngời: Ng - Tiều - Canh - Mục Đối với Nguyễn Du ông vợt qua tính khn mẫu có sẵn, vận dụng sáng tạo hệ thống hình ảnh thiên nhiên vào tác phẩm Tiêu biểu đoạn trích học THCS bút pháp ớc lệ tợng trng đợc Nguyễn Du vận dụng miêu tả nhân vật Thúy Kiều, Thúy Vân (Chị em Thúy Kiều); Chuyên đề này, tìm hiểu thêm hai nhân vật mà Nguyễn Du yêu mến Từ Hải Kim Trọng

Trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều Nguyễn Du vận dụng triệt để bút pháp để khắc họa vẻ đẹp toàn thiện, toàn mĩ cốt cách phm cỏch ca hai ch em:

Đầu lòng hai ả Tố Nga,

Thúy Kiều chị em Thúy Vân. Mai cốt cách tuyết tinh thần, Mỗi ngời vẻ mời phân vẹn mời.

Tỏc giả miêu tả khái quát vẻ đẹp chung hai chị em Cả hai nàng xinh đẹp nh “Tố nga” Nhà thơ dùng hai hình ảnh “mai” để tợng trng cho cốt cách cao, dịu dàng Hình ảnh“tuyết” tợng trng cho trắng tinh thần họ Cả hai

đều có vẻ đẹp hoàn hảo “mời phân vẹn mời” Tuy nhiên ngời lại có vẻ đẹp khác

Khigiới thiệu hai cô gái, Nguyễn Du giới thiệu ngời chị “Thúy Kiều.” trớc, cô em “Thúy Vân”sau theo trật tự lễ nghi phong kiến Nhng chân dung nghệ thuật nên sau lời giới thiệu chung hai chị em tác giả lại miêu tả Thúy Vân tr-ớc Thúy Kiều Bởi chân dung nghệ thuật, vấn đề hàng đầu đờng nét, màu sắc đậm hay nhạt, bật hay lu mờ

ấn tợng bao trùm đọc câu thơ miêu tả Thúy Vân vẻ đẹp hài hòa, cân đối:

Vân xem trang trọng khác vời

Khuụn trng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cời ngọc đoan trang Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da.

Thúy Vân có vẻ đẹp trang trọng “ khác vời”, vẻ đẹp quý phái, tớng mệnh phụ phu nhân Khuôn mặt nàng “khuôn trăng” đầy đặn tơi sáng nh trăng rằm Lông mày nàng “nở nang”, tú nh “mày ngài” Miệng nàng cời tơi xinh nh hoa, nụ cời duyên dáng Miêu tả nụ cời bắt gặp ca dao:

MiÖng

cời nh thể hoa ngâu”, nét duyên thầm ngời phụ nữ Lời nói nàng trẻo nh tiếng ngọc “ngọc thốt”, lời nói có chất lợng, có giá trị, mực, vừa lịng ngời nghe Thật khó thay từ “ thốt” từ khác Cử đoan trang, dịu dàng, hiền thục Tác giả sử dụng từ ngữ đặc tả để miêu tả mái tóc nàng “nớc” tóc khơng phải “màu” tóc Từ “nớc” mái tóc sn, mềm, óng ả, mợt mà, chảy dài “Mây” mềm nhng phải “thuanớc” tóc Thúy Vân

TuyÕt

“ ” trắng, mịn màng nhng phải“nhờng” màu da nàng

Tác giả miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân chi tiết cụ thể từ: khn mặt, lơng mày, miệng cời, nớc tóc, màu da Với hàng loạt ẩn dụ tơi sáng: trăng, hoa, ngọc, mây, nớc

(9)

có vẻ đẹp tơi tắn trẻ trung mà kiều diễm, phúc hậu, đoan trang, dự báo trớc đời Thúy Vân suôn sẻ, hạnh phúc mỉm cời dang tay chào đón nàng

Miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân trớc để làm đòn bẩy miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều

Thúy Kiều đẹp “sắc sảo mặn mà”, vẻ đẹp tiềm ẩn vào bên trong, nữ tính Chứng tỏ Kiều có tâm hồn phong phú, nhạy cảm Miêu tả Thúy Vân tác giả khơng miêu tả tài Cịn Thúy Kiều Nguyễn Du miêu tả “tài” “sắc” Thúy Vân: “lại phầnhơn

Thúy Kiều tác giả không miêu tả cụ thể, chi tiết nh Thúy Vân mà chấm phá theo kiểu “điểm nhãn”, cốt bật thần vẻ đẹp Thúy Kiều, tập trung vo ụi mt:

Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh.

Thu Thñy

“ ” (nớc hồ mùa thu) tả vẻ đẹp đôi mắt Thúy Kiều sáng, thăm thẳm, mơ màng, huyền diệu, dợn sóng nh nớc mùa thu có sức hút mạnh mẽ Đơi mắt nàng thể tinh anh tâm hồn trí tuệ Nhng sâu thẳm bên đơi mắt ấy, ta thấy ẩn chứa nỗi buồn mênh mang Chính vậy, câu thơ khác Nguyễn Du viết:

Anh hoa ph¸t tiÕt ngoµi,

Tiếc cơng cha mẹ thiệt đời thụng minh

Xuân sơn

(dỏng núi mùa xuân) đôi lông mày nàng tú gơng mặt trẻ trung tràn đầy sức sống, thêm hài hòa kiều diễm trang tuyệt sắc giai nhân

Thúy Kiều đẹp thiên nhiên ban tặng khiến cho “hoa” phải

ghen

“ ” “thua” vẻ đằm thắm, xinh tơi nàng;“liễu” phải “hờn” vẻ duyên dáng, tràn đầy sức sống nàng Thúy Kiều lên gái có dung nhan rực rỡ, có hồn Có vẻ vẻ đẹp vơ hồn có nhan sắc, riêng Thúy Kiều sắc đẹp nàng làm đẹp thêm cho tâm hồn, trí tuệ Chính vẻ đẹp làm cho Thúy Kiều có sức quyến rũ lạ kỳ Trời xanh ban cho nàng vẻ đẹp tài sắc trời xanh lại vùi dập nàng, trời kia: “đâu có thiên vị ngời chữ tài chữ mệnh dồi cả hai” Một lần cho ta thấy tài miêu tả Nguyễn Du việc sử dụng bút pháp ớc lệ tợng trng, miêu tả chân dung nhng lại dự báo đợc số phận nhân vật

Tác giả dùng hình tợng thiên nhiên đẹp đặc biệt , trắng, rực rỡ, vững bền nh: tuyết- mai, trăng hoa, mây tuyết, thu thủy xuân sơn, hoa

liễu thể bút pháp cực tả tuyệt đối hóa, lí tởng hóa nhan sắc, cốt cách hai chị em Thúy Kiều

Kim Trọng nhân vật mà Nguyễn Du yêu mến Khi miêu tả nhân vật này, khác với Mã Giám Sinh ông giới thiệu đầy đủ họ tên, gia thế, địa vị, học thức dùng nghệ thuật ớc lệ tợng trng:

Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh. Nền phú hậu bậc tài danh, Văn chơng nết đất thông minh tớnh tri

Phong t tài mạo tót vời,

Vµo phong nh· ngoµi hµo hoa.

Nguyễn Du dành cho chàng ngôn ngữ đẹp nhất, trang trọng nhất, tình cảm u nói chàng Chàng khơng ngời phong nhã, lịch mà cịn có xuất thân quyền quý “nhàtrâm anh, phú hậu“ ”, ngời có phú bẩm rộng rãi tạo hóa, phong phú tài hoa, trí tuệ Phong t tài mạo nh ứng xử tuyệt vời chàng Chàng đợc xây dựng nh ngời mẫu lý tởng

Nhân vật Từ Hải xuất trớc mắt Thúy Kiều ngời với tầm vóc dung mạo khác thờng:

Râu hùm hàm én mày ngài, Vai năm tấc rộng, thân mời thớc cao.

(10)

vật anh hùng Nguyễn Du khắc họa nhân vật nét khỏe mạnh cao lớn, đ-ờng bệ, lẫm liệt nói lên vẻ phi phàm, vẻ khác ngời Từ Hải:

Đờng đơng đấng anh hào, Côn quyền sức lợc thao gồm tài.”

Vẻ đẹp Từ Hải đợc Nguyễn Du miêu tả với từ tôn xng: đấng anh hào, từ có mạnh mẽ: đờng đờng, sức, gồm tài, đội trời, đạp đất, vẫy vùng

Cũng nh Kim Trọng, Từ Hải thiên tính chất lí tởng chí khí, tài năng, kì tích phi thờng chàng Nhng bên cạnh bút pháp tả ngời mang nhiều tính ớc lệ, cơng thức, hình tợng Từ Hải cịn phảng phất tính sử thi Nguyễn Du dùng từ ngữ có giá trị tơn vinh, nhịp điệu câu thơ mạnh mẽ khắc họa đợc đặc điểm phi thờng cao đẹp phẩm cách lí tởng, xuất chúng tâm hồn tình ngời bình dị Từ Hải Từ Hải nhân vật lí tởng cho khát khao ớc mơ Nguyễn Du công bằng, tự Chàng ánh băng rực sáng bầu trời đen tối

Nói tóm lại, bút pháp ớc lệ tợng trng nhng nhân vật lại có nét khác biệt tính cách: Thúy Vân đoan trang, phúc hâu; Thúy Kiều sắc sảo, mặn mà; Kim Trọng hào hoa, phong nhã; Từ Hải anh hùng, phi thờng Tất nhân vật diện Nguyễn Du dành cho họ tình cảm trân trọng, q mến, ơng dùng từ ngữ đẹp đẽ để ca ngợi họ.gjkhjghyuuịkn trích chị em Kiều 2.2 Miêu tả nhân vật bằng bút pháp tả thực:

Bút pháp đợc sử dụng cho nhân vật phản diện, nét vẽ chân thực, sinh động có tính cá thể, tạo nên diện mạo đặc sắc: Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Tú Bà, Hoạn Th nhân vật tiêu biểu

Con ngời họ Mã nhân vật phản diện xuất chặng đờng “Tai biến” Thúy Kiều Mã Giám Sinh tìm đến nhà Kiều với t cách ngời giàu hỏi vợ thiếp Đó việc bình thờng xã hội xa Tuy nhiên, trình biến diễn mua bán q trình bộc lộ logic tính cách nhân vật hạ lu khả ố Nguyễn Du khơng có lời lẽ trực tiếp bình luận đánh giá nhân vật Mã Giám Sinh nhng ngôn ngữ nghệ thuật trực diện - Nguyễn Du để nhân vật bộc lộ chất bn qua q trình mua bán Mã Giám Sinh thuộc loại lái buôn đặc biệt dã man tàn bạo nhất, loại ngời buôn bán thể xác phụ nữ để “Đem tiếp khách kiếm lời mà ăn.

Trớc hết, việc tìm hiểu lai lịch kẻ mang danh hỏi vợ Thơng qua ngơn ngữ nói đến làm lễ vấn danh, đợc giới thiệu ngời “viễn khách” (khách xa) Lúc mắt lại trả lời:

Hái tªn, rằng: MÃ Giám Sinh,

Hỏi quê, rằng: Huyện Lâm Thanh gần.

Về lai lịch Mã Giám Sinh biết họ Mã, “giám sinh” học sinh trờng Quốc Tử Giám chức quan triều đình xa Cách trả lời tên mập mờ không rõ ràng, thấy đợc mờ ám Hắn “Lâm Tri” mà lại nói “Lâm Thanh” gần Khơng đàng hồng cách trả lời, thấy kẻ lừa dối Khơng có thế, lời ăn tiếng nói xấc xợc, hỗn hào, cộc lốc, văn hóa Đó khơng phải ngời tao nhã hỏi vợ Nhng có lúc ngời lại nói hoa mỹ, nhỏ nhẹ, lúc hài lịng hàng ( Thúy Kiều):

Rằng: “Mua ngọc đến Lam Kiều, Sính nghi xin dạy cho tờng?”

Trong cách miêu tả lời ăn tiếng nói Mã Giám Sinh, Nguyễn Du bộc lộ hàm ý mỉa mai, lịch thiệp giả tạo nhằm che đậy mục đích xấu xa

Ngịi bút thực đợc tác giả sử dụng miêu tả ngoại hình, diện mạo tên họ Mã:

Quá niên trạc ngoại tứ tuần, Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao

(11)

khụng xỏc định đợc xác dung mạo nh Kim Trọng Từ Hải Miêu tả Kim Trọng ông dùng từ ngữ thật xác, u ái:

Phong t tài mạo tót vời,

Vào phong nhà hào hoa.

Về Từ Hải thật oai phong lẫm liệt:

Râu hùm, hàm én, mày ngài Vai năm tấc rộng, thân mời thớc cao

Tác giả trọng miêu tả phục sức bề ngồi già mà cố tơ cho thành trẻ, buôn nhng lại mợn vẻ phong lu công tử hào hoa hỏi vợ Những từ “nhẵn nhụi, bảnh bao” dùng với hàm ý chế giễu mỉa mai, gợi lên khơng lơng thiện Còn “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân giới thiệu qua nhng lời miêu tả u đãi với Mã Giám Sinh; “Mụ Hàm nói xong ra, hồi lâu đa ngời đến, bọn có ngời đẹp đẽ, bớc tới chào ngắm nghía Thúy Kiều mãi

Nh©n vËt Tó Bà phờng với MÃ Giám Sinh lên tác phẩm kẻ buôn thịt bán ngời hôi, bẩn thỉu qua từ nhờn nhợt:

Thoắt trông nhờn nhợt màu da,

n chi cao lớn đẫy đà làm sao?

nhờn nhợt” từ láy miêu tả nớc da không khỏe mạnh, nớc da kẻ chuyên bóng tối, làm điều mờ ám, thất nhân, thất đức kẻ“ ngồi mát ăn bát vàng ,” ăn đồng tiền nhơ bẩn mà cô gái kiếm đợc sau truy hoan

Hoạn Th lại lên dới vẻ mặt tơi cời tiểu th khuê gia giáo:

Bề thơn thớt nói c

ời,

Mà nham hiểm giết ngời không dao.

Từ “thơn thớt” bóc trần mặt giả dối, độc ác, tàn nhẫn, hành hạ Kiều để thỏa lòng ghen tức đợc che đậy vỏ bọc sang trọng (Hoạn Th vốn dòng trâm anh, lại viên quan lại)

Nhân vật truyện lên lối phác họa nhng nhân vật thật sinh động, cụ thể bộc lộ rõ chất

2.3 Miêu tả nhân vật qua cử chỉ, hành động.

So với giới nhân vật “Kim Vân Kiều truyện” hành động nhân vật Truyện Kiều đợc kể lại vắn tắt nhng bộc lộ rõ chất nhân vật Trong trình sáng tác, Nguyễn Du lợc bỏ cử chỉ, hành động không phù hợp với tính cách nhân vật, đồng thời ơng sáng tạo thêm nhiều chi tiết để soi sáng cho tính cách

Mã Giám Sinh sau làm lễ vấn danh đợc mụ mối xun xoe rớc vào “lầu trang” lúc chất ngời dần dn c bc l:

Ghế ngồi tót sỗ sµng,

Một cử vội vàng khiến Nguyễn Du hạ từ “sỗ sàng” Một cử không phù hợp với ngời hỏi vợ Theo lễ giáo phong kiến “ghế trên” thờng để dành cho bậc “tiền bối” lớn tuổi, chủ nhà Mã Giám Sinh lại ngồi “tót” lên Cử tín hiệu khẳng định chất Mã Giám Sinh Tự định vị cách vô lễ, chớng mắt nh kẻ vơ học hợm kẻ bn ngời giàu có Nguyễn Du giết chết Mã Giám Sinh qua từ “tót” Hắn rõ ràng kẻ có học mà lại vô học, đứng đắn mà khả nghi

Chân tớng Mã Giám Sinh qua việc mua bán đợc bóc trần hồn tồn Hắn khơn khéo, keo kiệt, bủn xỉn, sành sỏi, tô vẽ; biết ngời biết Hắn “Đắn đo cân sắc cân tài” Hắn ớc lợng, đo lờng tài sắc Thúy Kiều: ngắm dáng vẻ, dung nhan, nghe đọc thơ, đánh đàn thấy đợc giá trị hàng đắt giá: “Một cời này hẳn nghìn vàng khơng ngoa” Nhng buôn nên không vồ vập

Bằng lòng khách tùy dặt dìu Đó tính toán chi li, chặt chẽ Vì vậy, dùng từ hoa mỹ, lịch sự: mua ngọc, “sÝnh nghi

(12)

Một lần Nguyền Du laị vạch trần chất buôn Mã Giám Sinh qua từ “cị kè” Hắn khơng cịn ngời chịu chơi, biết ăn chơi hỏi vợ mà cịn bn biết “một vốn bốn lời” Nguyễn Du sử dụng thêm thành ngữ “bớt thêm hai” ta thấy buôn lõi đời Hắn thật tàn nhẫn đứng trớc tâm trạng đau đớn Thúy Kiều Đối với nàng hàng không hơn, không

Nguyễn Du thể thái độ khinh thờng, mỉa mai nhân vật Mã Giám Sinh, nhân vật đại diện cho xã hội “kim tiền” đày đọa biết số phận ngời khổ, có Thúy Kiều ngời đại diện Ông lên:

Trong tay sẵn có đồng tiền Dâu đổi trắng thay đen khó gì?” Hay:

Tiền lng sẵn việc chẳng xong

Chỉ vài nét phác họa, Nguyễn Du đa lên sân khấu mặt tàn ác, nhơ bẩn , mặt già đời, lọc lõi, vô học, hợm của, lạnh lùng, vô cảm mà xấu xa, đê tiện Truyện Kiều

Nếu nh Nguyễn Du giết chết Mã Giám Sinh từ “tót”, “ cị kè” với cách dùng từ sắc sảo ông giết chết Sở Khanh qua từ “lẻn”:

T

ờng đơng lay động bóng cành Rẽ song thấy Sở Khanh vào

Hắn xuất th sinh, nh “ tình cờ” “lẩm nhẩm gật đầu” họa vần Thúy Kiều, nghe Kiều ân cần kể lể Cử “lẩm nhẩm” Sở Khanh có ám muội, khơng đợc thẳng nên mang dáng vẻ ngời khơng tử tế

Đó cử loại ngời lu manh, xảo trá Cịn Hồ Tơn Hiến viên quan đại thần sao? Hắn lệnh triều đình di đánh dẹp Từ Hải, dung mu chớc hèn hạ để giết Từ Hải, sau làm nhục đày đọa Thúy Kiều tàn nhẫn:

Nghe đắm, ngắm say, Lạ cho mặt sắt ngây tình.”

Trớc vẻ đẹp Kiều, quan đại thần Hồ Tôn Hiến tên “mặt sắt” phải “ngây” tình Hành động “ngây” bộc lộ rõ si mê thấp kém, chất xấu xa, bỉ ổi hắn.Và ý nghĩa đại diện cho quyền phong kiến Hồ Tơn Hiến chủ yếu chất tráo trở, dâm ô, tàn bạo

Ngoài cử loại ngời Truyện Kiều cịn thấy có cử “xăm xăm” “thoăn thoắt” Thúy Kiều đến với Kim Trọng Dịp gia đình Kiều quê mừng thọ, thời tốt để Kiều gặp Kim Trọng :

Thời trân thức thức sẵn bày,

Gót sen thoăn dạo ngang mái tờng

Cũn Kiu, tình yêu, khao khát hạnh phúc, đợc tâm với ngời yêu, nàng đã: “Xăm xăm băng lối vờn khuya mình

Với cử “xăm xăm”, “thoăn thoắt” Kiều Kim Trọng bộc lộ rõ họ ngời dám sống cho tình yêu, họ vợt khỏi lễ giáo phong kiến để hành động theo mách bảo trái tim Nguyễn Du thể ớc mơ đẹp đẽ tình u đơi lứa tự do, hồn nhiên, sáng mà mực thủy chung

Trong xã hội mà quan niệm nhân phong kiến cịn khắc nghiệt, kìm hãm, trói buộc ngời Vì mối tình Kim – Kiều xem nh ca tuyệt đẹp, tình ca đầy sáng thơ mộng, lần đợc thể qua tác phẩm văn học dân tộc

Tóm lại, từ “tót”, “lẻn”, “lẩm nhẩm”, “xăm xăm”, “thoăn thoắt”, từ xác, đắt có Truyện Kiều Nguyễn Du, khơng có “Kim Vân Kiều truyện” Nhờ thế, nhân vật Truyện Kiều lên thật cụ thể, sinh động nhiều so với nhân vật Thanh Tâm Tài Nhân

(13)

Miêu tả nội tâm văn tự tái ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật Đó biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động

Với Nguyễn Du, miêu tả nhân vật qua nội tâm, khám phá trạng thái tâm lý ngời trở thành yếu tố đặc biệt quan trọng để xây dựng tính cách nhân vật đạt đợc nhng thnh tu rc r

a Miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ tự sự:

đoạn “Mã Giám Sinh mua Kiều” cảnh mua bán, Thúy Kiều thân ngời lơng thiện bị chà đạp, tài sắc bị dập vùi thảm thơng Nguyễn Du căm ghét tên buôn ngời Mã Giám Sinh cảm thơng sâu sắc trớc nỗi đau xót nhục nhã ê chề gái tài hoa nhiêu Kiều đờng đờng trang quốc sắc thiên hơng, mà bị đem mua bán nh hàng ngồi chợ Nguyễn Du kể mà nh nhập vào nhân vật đau xót vi nhõn vt:

Nỗi thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa bớc lệ hoa hàng!

Ngại ngùng dợn gió e sơng,

Ngừng hoa bóng thẹn trông gơng mặt dày. Mối vén tóc bắt tay,

Nét buồn nh cúc điệu gầy nh mai

Sáu dịng thơ mơ tả nỗi uất ức tủi nhục trang tuyệt sắc giai nhân trớc mua bán trơ trẽn bọn mua thịt bán ngời “ Nỗi mình” nỗi đau Kiều phải từ bỏ mối tình đầu vừa chớm nụ với Kim Trọng Mới hơm nàng chàng cịn bên uống chén rợu thề nguyền, mà nàng phải bán chuộc cha “ Nỗi nhà” nỗi đau đớn xót xa gia đình bị mắc oan Mỗi bớc nàng hàng hàng nớc mắt tuôn rơi Nguyễn Du theo bớc chân Kiều nên hiểu đợc tâm trạng nàng lúc giờ: “Ngại ngùng dín gió e sơng.”

Tác gải dùng từ “ngại ngùng” kết hợp với nghệ thuật đối : “Ngừng hoa bóng thẹn” với “ trơng gơng mặt dày” Thúy Kiều xấu hổ phải trớc ngời khơng quen biết họ nhìn, ngắm, xem xét Vì nàng sống cảnh “ Êm đềm trớng rủ che” Càng đau đớn, xấu hổ “ Mối vén tóc bắt tay” , hàng hóa nên Kiều bị đối xử chẳng khác hàng hóa Tác giả dùng hình ảnh ớc lệ tợng trng “ cúc , mai” “ ” để diễn tả nỗi buồn đến mức khô héo Kiều

Trong toàn đoạn thơ, Nguyễn Du đối lập câm lặng đau khổ Kiều với hoạt động nổ bọn buôn ngời, đối lập giá trị đẹp đẽ vô song Thúy kiều với giá mua bán Từ đầu đến cuối Kiều khơng nói lời, mà có nỗi buồn bớc chân nét mặt đoạn “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân để Thúy Kiều lên tiếng năm lần, có hai lần tham gia vào mặc nh sau:

Thóy KiỊu nãi:

- Bán mà khơng đợc việc bán để làm gì? Ngời nói:

- Thôi xin đa bốn trăm lạng. Thúy Kiều nãi:

- Không phải năm trăm lạng không đợc.

Rõ ràng câm lặng, giọt nớc mắt lặng lẽ Thúy Kiều, Truyện Kiều Nguyễn Du hoàn toàn phù hợp với hoàn cảnh tâm trạng bi kịch, với tính cách nàng Nh vậy, với bút pháp tự bậc thầy, Nguyễn Du xây dựng lên chân dung Thúy Kiều không tuyệt giai nhân mà cịn giới nội tâm phong phú, sinh động, khiến nàng trở nên gần gũi với đời thực - điều có Nguyễn Du khơng thể có “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân - Trung Quốc b Miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại.

(14)

ở đoạn trích “ Kiều lầu Ngng Bích” Nguyễn Du thành cơng sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm để bộc lộ t tởng, tình cảm ngời

Trải qua sóng gió đầu đời, Thúy Kiều khơng nghĩ đến mà nàng lại nhớ ngời yêu lo lắng cho cha mẹ, đủ thấy nàng ngời gái giàu đức hi sinh

Nhí ngêi yªu:

Tởng ngời dới nguyệt chén đồng, Tin sơng luống trơng mai chờ

Bªn trêi gãc bể bơ vơ,

Tấm son gột rả cho phai.

Nhớ đến Kim Trọng, nàng mặc cảm ngời có tội Nàng nhớ đến lời thề nguyền với chàng Vừa hôm “dới trăng” hai ngi cựng nguyn c:

Vầng trăng vằng vặc trời, Đinh ninh hai miệng lời song song

Vầng trăng nh kia, chén rợu thề nguyền cịn cha mơi Thế mà đây, nàng phải bơ vơ, trơ trọi nơi “góc bể chân trời” Nàng lo lắng xót xa, day dứt, thơng chàng Kim khơng biết chàng hay biết nàng bán hay cha? Hay ngày đêm trơng ngóng tin tức nàng Nàng khơng thể quên đợc mối tình đầu say đắm, cháy bỏng với Kim Trọng Nàng nghĩ tới chàng với lịng thơng nhớ khơn ngi: “ Tấm son gột rửa cho phai

Nh ta thấy Thúy Kiều nhớ đến Kim Trọng với tâm trạng đau đớn xót xa, nàng ngời tình chung thủy

Nhớ đến cha mẹ Thúy Kiều cảm thấy lo lắng xót xa: “Xót ngời tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh giờ?

Sân Lai cách nắng ma Có gốc tử vừa ngời ôm

Mới xa cách hai tháng mà nàng cảm thấy thời gian trôi qua thật lâu Nàng tởng nh cha mẹ già, yếu Nàng day dứt khôn nguôi là ngời ngày đêm phụng dỡng, chăm sóc cha mẹ lúc ốm đau? Nguyễn Du thành công sử dụng điển cố “Sân Lai”, “gốc tử” để nói lịng hiếu thảo với cha mẹ Kiều Chỉ bốn câu thơ độc thoại nội tâm, Nguyễn Du khắc họa đợc lòng cha mẹ

Nguyễn Du cho Thúy Kiều nhớ đến ngời yêu trớc, nhớ đến cha mẹ sau trái với lễ giáo phong kiến nhng lại phù hợp với phát triển tâm lý nhân vật Vì cha mẹ, Kiều bán để cứu cha em gia đình gặp tai biến nên phần báo đợc chữ hiếu Còn Kim Trọng, mối tình đầu trắng vừa chớm nụ Có thể nói Nguyễn Du yêu nhân vật, hiểu rõ nhân vật (đặc biệt tuổi trẻ) nên ông miêu tả phù hợp với tâm lý nhân vật nh Qua đó, ta hiểu thái độ trân trọng với lòng nhân hậu, đồng cảm ông Thúy Kiều nói riêng ng ời phụ nữ xã hội phong kiến nói chung

Suốt mời lăm năm đoạn trờng lu lạc, Nguyễn Du nhiều lần để Kiều độc thoại để từ bộc lộ Có lúc nàng đau đớn dằn vặt, xót xa sau đêm bớm lả, ong lơi say đầy tháng:

Khi tØnh dËy lóc tµn canh, GiËt mình lại thơng xót xa

Khi nàng khuyên Từ Hải hàng, ngôn ngữ độc thoại bộc lộ rõ nét tâm lý thực cô gái nửa đời nếm trải đủ mùi cay ng:

Nghĩ mặt nớc cánh bèo, ĐÃ nhiều lu lạc lại nhiều gian truân.

Bng tay chịu tiếng vơng thần, Thênh thênh đờng võn hp gỡ!

Công t vẹn hai bề, Dần già liệu cố hơng.

(15)

Nở nang mày mặt rỡ ràng mẹ cha

Qua đoạn thơ, ta thấy tâm lý Kiều lên thực: Nàng biết Từ Hải hàng phải chịu thiệt thịi, phải mang tiếng vơng thần, song bên cạnh t-ơng lai tơi sáng, rực rỡ nói lên nhiều điều lợi, dù Kiều nạn nhân, mà nguyện vọng đợc sống yên ổn, lơng thiện

Với ngôn ngữ độc thoại nh trên, Kiều lên nh ngời trần tục với tất tình cảm suy nghĩ, lo toan thực, đời thờng, nàng trở nên gần gũi với ngời đọc Đạt đợc điều phải trình độ bậc thầy Nguyễn Du việc khám phá giới nội tâm ngời, đặc biệt ngời phụ nữ?

c.Miêu tả nội tâm qua ngôn ngữ đối thoại

Để nhân vật đợc lên tồn diện, đầy đủ, Nguyễn Du miêu tả họ với nhìn nhiều chiều, có miêu tả ngoại hình, có miêu tả nội tâm, có lại thơng qua ngơn ngữ đối thoại họ để thấy đợc tính cách sinh động nhân vật

Trong đoạn trích “Kiều báo ân báo ốn” ngơn ngữ đối thoại đợc bộc lộ rõ ràng Có hai đối thoại: đối thoại Kiều Thúc Sinh đối thoại Kiều với Hoạn Th

Sau đợc Từ Hải chuộc khỏi lâù xanh, Thúy Kiều đợc Từ Hải đa lên cao hạnh phúc Chàng lại giúp nàng báo ân, báo ốn Trong phiên tịa Thúy Kiều cho gọi ngời có ân, có ốn với nàng đến

Ngời đợc mời đến Thúc Sinh, thấy Thúc sinh run rẩy, tội nghiệp nàng lên tiếng:

Nµng r»ng: NghÜa nặng nghìn non,

Lâm Tri ngời cũ chàng nhớ không? Sâm Thơng chẳng vẹn chữ tòng, Tại há dám phụ lòng cố nhân?

Rừ ràng Kiều nhớ lòng giúp đỡ mà Thúc Sinh dành cho nàng hoạn nạn Nàng gọi là: “ Nghĩa nặng nghìn non”, Nghĩa nhớ đến công ơn Thúc Sinh đem lại sống gia đình êm ấm, cho dù ngắn ngủi

Trong ngôn ngữ đối thoại này, Nguyễn Du dùng từ Hán Việt, điền cố Từ ngữ có tính chất ớc lệ, cơng thức: “Sâm, Thơng”,

nghiã trọng nghìn non” Sự đảo ngữ “Lâm Tri ngời cũ chàng cịn nhớ khơng”, cách dùng từ đồng nghĩa: “ ngời cũ, cố nhân” Tất yếu tố biến lỡi lẽ nghe tởng nh hoa mĩ, công thức thành đằm thắm thiết tha, biểu đợc chân tình Thúy Kiều Phù hợp chàng th sinh họ Thúc biểu lộ đợc lòng biết ơn chân thành nàng

Nếu nói với Thúc Sinh, Kiều nói ngơn ngữ trang trọng, nói Hoạn Th, Kiều lại nói ngơn ngữ nơm na bình dị, Kiều sử dụng thành ngữ quen thuộc, lời ăn tiếng nói nhân dân: quỉ quái tinh ma; kẻ cắp bà già; kiến bò miệng chén; mu sâu trả nghĩa sâu Đây triết lí: “Vỏ qt dày, móng tay nhọn”, quan niệm xử công để đối xử lại với xã hội đầy áp bức, bất công xa

Qua ngôn ngữ đối thoại Kiều với Thúc Sinh, ta thấy tính cách nàng bộc lộ rõ ràng, nàng sử ngời tội, báo ân ngời đáng báo, đồng thời thấy đợc nàng ngời sống có tình, có nghĩa có trớc, có sau

Sau trả ơn Thúc Sinh bà quản gia nhà họ Hoạn Thúy Kiều bớc vào báo thù

Kiều cất tiếng chào mỉa mai Hoạn Th: “Tiểu th có bây đến đây! ” Thúy Kiều dùng cách mà Hoạn Th đối xử với nàng trớc:

BỊ ngoµi thơn thớt nói c

ời,

Mà nham hiĨm giÕt ngêi kh«ng dao.

(16)

(Hoạn Th) lại thâm độc Thúy Kiều trì triết, đay nghiến dự báo trả thù dội liệt:

DƠ dµng lµ thãi hång nhan,

Càng cay nghiệt oan trái nhiÒu

Hoạn Th lúc đầu “ hồn lạc phách xiêu” nhng vốn quan lại, thông minh (so với Thúy Kiều ngời tám lạng, kẻ nửa cân) nên Hoạn Th lập luận đa bốn luận điểm để biện minh, gỡ tội cho mình:

Rằng tơi chút phận đàn bà

Ghen tu«ng th× cịng ngêi ta thêng t×nh.

Thứ nhất: Hoạn Th cho chuyện “ thờng tình” (lẽ thờng) đàn bà mà chả ghen tuông Chị Kiều “ ớt mà ớt chả cay, gái mà gái chẳng hay ghen chồng ” chị? Tơi có u chồng tơi ghen chồng có phải khơng chị Kiều? Lẽ thờng đâu tơi có, mà tất ngời – kể chị, chị khơng ngồi qui luật ấy?

Thứ hai: Hoạn Th kể công với Kiều: Tôi đối sử tốt với chị cho gác viết kinh, chị bỏ trốn khỏi nhà tôi, đem theo nhiều vàng bạc không đuổi theo, truy cứu chị:

NghÜ cho g¸c viÕt kinh,

Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo.

Thứ ba: Hoạn Th nói: tơi với chị cảnh chồng chung – dó nh-ng cho ai:

Lòng riêng riêng kính yªu,

Chång chung dƠ chiỊu cho ai.

Thứ t: Hoạn Th nhận tội, đề cao, tâng bốc Kiều: nhng dù trót gây đau khổ cho chị, nên tơi cịn biết chờ vào lịng khoan dung rộng lợng chị thơi:

Trót đà gây việc chụng gai,

Còn chờ lợng bể thơng chăng.

Hon Th ó dn Thỳy Kiu vào chỗ: đánh kẻ chạy đi, không ai đánh ngời chạy lại Thành ra, Thúy Kiều bối rối Lúc đầu, nàng có ý định trừng phạt Hoạn Th thật nặng: “Dới cờ gơm tuốt nắp Chính danh thủ phạm tên Hoạn Th” Nhng biết xử đây? Nếu nh ta cố tình giết Hoạn Th ta ngời đàn bà nhỏ nhen sao? Chẳng phải đức Phật từ bi dạy: “ Lấy ốn trả ốn đời đời thù ốn, lấy ân trả ốn cởi bỏ ốn thù?” Suy nghĩ nh nên nàng định tha bổng cho Hoạn Th Còn “ Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm tài nhân khác Thúy Kiều sai Hoạn Th lại thiêu cháy nh đuốc, khiến ngời khiếp sợ

Thúy Kiều tha bổng cho Hoạn Th bộc lộ lòng bao dung, nhân hậu nàng Bởi nàng trải qua đau khổ, đắng cay Và nàng hiểu rằng: xâm phạm đến hạnh phúc ngời khác

Cảnh báo ân, báo oán thể quan niệm triết lí, qua thái độ, cử chỉ, hành động đặc biệt qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật, Nguyễn Du vẽ lên tranh sinh động sống ngời xa Ca ngợi thủy chung tình nghĩa, lên án bọn ngời quỷ quái tinh ma Đồng thời ta thấy tinh thần nhân đạo sâu sắc, ớc mơ khát vọng cơng lí xã hội lúc

c PhÇn kÕt luËn.

(17)

Về ngời: Truyện Kiều tuyên ngôn quyền sống ngời, với khát vọng tình u cơng lý tự Truyện Kiều cáo trạng thơ lên án chế độ phong kiến mục ruỗng thối nát, xấu xa tàn bạo chà đạp lên nhân cách ng-ời, dập tắt mơ ớc đẹp đẽ họ

Về văn chơng: Nguyễn Du kết hợp đợc hai lối hành văn bác học bình dân cách tài tình nên Truyện Kiều đợc tất giai tầng xã hội đón nhận th-ởng thức cách nhiệt thành Những chữ mộc mạc, bình dân chứng tỏ bớc tiến văn chơng Việt Nam đờng xa dần ảnh hởng chữ Hán, chữ Nôm mà Nguyễn Du tiên phong dẫn trớc Giá trị tuyệt hảo Truyện Kiều điều khẳng định mà giá trị văn chơng lại giữ địa vị cao

Nh vậy, q trình lao động nghệ thuật cơng phu, đầy sáng tạo, với nhìn sắc sảo sống, Nguyễn Du xây dựng đợc nét tính cách đa dạng, hoàn chỉnh rõ nét Nhân vật “Truyện Kiều” nhân vật đời hiểu theo ý nghĩa xã hội sâu sắc, đắn khơng phải ngời “nhất thành bất biến” đơn giản chiều chịu chi phối quan niệm chủ quan Bên cạnh “cốt lõi” ngời, ta bắt gặp biến thiên phong phú tính cách đa dạng Qua tìm hiểu “Truyện Kiều” thấy trân trọng tài Nguyễn Du Nhiệm vụ phải giữ gìn văn hóa phi vật thể mà Nguyễn Du để lại Cụ Nguyễn Du ơi! Cụ ngậm cời nơi chín suối, tiếng lịng mà cụ gửi lại tìm đợc đồng cảm hệ mai sau

* GV lu ý học sinh: phân biệt miêu tả cảnh sắc thên nhiên miêu tả nội tâm tơng đối, miêu tả cảnh thiên nhiên gửi gắm tình cảm miêu tả nội tâm có yếu tố ngoại cảnh an xen

Hơng Canh, ngày 26 tháng 10 năm 2009.

Ngời viết

Nguyễn Thị Hoàng

Tài liệu nghiên cứu.

- SGK, SGV, thiết kế giảng Ngữ văn - Nhà xuất giáo dục. - Truyện Kiều (bản dịch)

- Kim Vân Kiều Truyện - Thanh Tâm Tài Nhân. - 105 văn mẫu- Tạ Đức Hiền.

- 100 văn mẫu- THCS.

(18)

- Từ điển giáo khoa Tiếng Việt nhóm tác giả Nguyễn Nh ý, Đào Thần, Nguyễn Đức Tổn.

- Giảng văn Truyện Kiều - Đặng Thanh Lª.

- Tham khảo ý kiến đồng nghệp t liệu tham khảo khác

Cấu trúc đề tài A Phần mở đầu

I Lí chọn đề tài

1 c¬ së khoa häc C¬ së thùc tiƠn

II Mục đích, nhiệm vụnghiên cứu III Đối tợng - phạm vi nghiên cứu

1 Đối tợng nghiên cứu 2 Phạm vi nghên cứu IV Phơng pháp nghiên cứu

1 Phơng pháp thống kê Phơng pháp phân tích Phơng pháp so sánh

4 Phơng pháp khái quát hóa

B Phần nội dung.

I Vài nét khái quát vỊ Trun KiỊu

1 VÞ trÝ cđa Trun KiỊu

2 Nguồn gốc Truyện Kiều Giá trị cđa Trun KiỊu

II Vµi nÐt vỊ nghƯ tht miêu tả Truyện Kiều Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên

1.1.Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trực tiếp 1.2.Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

2 Nghệ thuật miêu tả nhân vật

2.1.Miêu tả nhân vật bút pháp ớc lệ tợng trng 2.2 Miêu tả nhân vật bút pháp tả thực

(19)

Ngày đăng: 15/04/2021, 20:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan