Luận văn giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trong hộ nông dân ở huyện từ liêm, thành phố hà nội

101 709 0
Luận văn giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trong hộ nông dân ở huyện từ liêm, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp i Nguyễn Thị Oanh Thơ giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác hộ nông dân huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành kinh tÕ n«ng nghiƯp M· sè: 5.02.01 Ng−êi h−íng dÉn khoa học: TS Đỗ Văn Viện Hà Nội, tháng 8/2004 1 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, t liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trờng sống, địa bàn phân bố khu dân c, xây dựng sở kinh tế, văn hoá xà hội, an ninh quốc phòng [15] Chính việc sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn tài nguyên (trong ®ã cã ®Êt canh t¸c - bé phËn hÕt søc quan trọng) nhằm đạt đợc hiệu kinh tế cao, đem lại lợi ích cho ngời xà hội điều vô cần thiết Việt Nam nằm gọn vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, với khí hậu nhiệt đới gió mùa Nắng, nóng, ma nhiều làm địa hình phân hóa mạnh Núi cao nguyên chiếm 3/4 diện tích lÃnh thổ, tài nguyên đất, đất nông nghiệp khó khăn cho việc giải vấn đề lơng thực, thực phẩm sư dơng l·ng phÝ ®Êt ®ai Víi tỉng diƯn tÝch tự nhiên 329.241 km2, Việt Nam nớc có quy mô trung bình, xếp thứ 66 tổng số 200 nớc, nhng lại đông dân vào hàng thứ 13 giới (77,6 triệu dân năm 2000) nên bình quân đất đai theo đầu ngời thấp (0,45 ha), 1/6 mức bình quân giới, đứng thứ 8/10 nớc Đông Nam thứ 177/217 nớc giới Bình quân đất nông nghiệp theo đầu ngời liên tục giảm suốt thời kỳ 1980 - 1990 phục hồi dần thời kỳ 1991 - 2000 lên mức 1081 m2 (năm 2000) Dự kiến khoảng 30 năm sau, dân số phát triển ổn định bình quân đất nông nghiệp mức khoảng 770 m2/ngời [1] Trong giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa nay, Việt Nam thời kỳ điều chỉnh mạnh cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp thơng mại, dịch vụ với tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh (đạt mức bình quân 7%/năm), điều gây áp lực mạnh ®Êt ®ai vµ viƯc sư dơng ®Êt ®ai, nhÊt lµ đất canh tác, đặc biệt nơi đất chật ngời đông, kinh tế trù phú, có tốc độ đô thị hóa cao nh Hà Nội Là huyện ngoại thành Hà Nội, Từ Liêm vừa phải phấn đấu phát triển nông nghiệp sinh thái ven đô, vừa chịu tác động sâu sắc tiến trình đô thị hoá nh hội nhập kinh tế giới thủ đô Với tính chất đặc thù đó, trình chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất chuyên dùng đất Từ Liêm diễn với tốc độ ngày mạnh mẽ (bình quân năm 2001 - 2003 đất nông nghiệp Từ Liêm giảm 3,67%/năm) Do việc sử dụng đất canh tác mục đích, khai thác lợi so sánh nâng cao hiệu sử dụng ngày mang ý nghĩa vô quan trọng Bởi điều kiện quỹ đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, để nâng cao mức sống cho ngời nông dân gia đình họ, cách tốt nâng cao hiệu khai thác sử dụng đất canh tác, tăng giá trị sản xuất tăng thu nhập đơn vị diện tích Trong sản xuất nông nghiệp Từ Liêm nay, hộ nông dân thực chất chủ thể đà có không hộ biết tận dụng khai thác tiềm đất canh tác hiệu Song bên cạnh nhiều hộ nông dân bị luẩn quẩn vòng túng thiếu Phần lớn số họ cha biết cách sử dụng ruộng đất cho có hiệu quả, cha nắm bắt đợc thị trờng, cha biết trồng gì, bố trí trồng, mùa vụ cho hợp với lực sản xuất gia đình để đạt đợc hiệu kinh tế cao Để tạo điều kiện nhân rộng mô hình sử dụng đất canh tác có hiệu kinh tế địa bàn huyện cần có đánh giá có giải pháp nâng cao hiệu khai thác sử dụng đất nông nghiệp nói chung đất canh tác nói riêng cách có sở khoa học khả thi Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác hộ nông dân huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội đợc chọn nghiên cứu nhằm góp phần đáp ứng đòi hỏi cấp thiết địa bàn nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Góp phần hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sử dụng đất nói chung đất canh tác nói riêng - Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác hộ nông dân huyện Từ Liêm Phát tiềm yếu tố ảnh hởng đến hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác hộ nông dân năm qua - Định hớng đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác hộ nông dân địa bàn huyện Từ Liêm năm tới 1.3 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu loại hình sử dụng đất canh tác hộ nông dân, kết hiệu kinh tế chúng (Cụ thể kết hiệu kinh tế phơng thức sử dụng đất canh tác trồng hộ nông dân loại đất chủ yếu tiểu vùng kinh tế sinh thái.) - Phạm vi nghiên cứu theo số liệu hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Từ Liêm năm 2001 - 2003 số liệu điều tra nông hộ năm 2003 sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận hiệu kinh tế 2.1.1.1 Một số quan điểm hiệu kinh tÕ Khuynh h−íng chung cđa thÕ giíi hiƯn lµ phát triển kinh tế theo chiều sâu, kinh tế với nguồn lực hữu hạn mà sản xuất lợng sản phẩm hàng hoá có giá trị sử dơng cao nhÊt, víi møc hao phÝ lao ®éng thÊp mục tiêu nhà quản lý Điều cho thấy quan hệ mật thiết yếu tố đầu vào yếu tố đầu ra, kết mối quan hệ thể tính hiệu sản xuất Vậy hiệu kinh tế gì? Xuất phát từ giác độ nghiên cứu khác mà có quan điểm khác hiệu kinh tế, khái quát thành số quan điểm nh sau: Quan điểm 1: Theo Các Mác quy luật kinh tế sở sản xuất tổng thể quy luật tiết kiệm thời gian phân phối cách có kế hoạch thời gian lao động theo ngành sản xuất khác Trên sở thực tiết kiệm phân phối cách hợp lý thời gian lao động (vật hóa lao động sống) ngành tăng suất lao động xà hội tăng hiệu Ông cho rằng: Nâng cao suất lao động, vợt qua nhu cầu cá nhân ngời lao động sở xà hội [3, 122] Nh theo quan điểm Các Mác, tăng hiệu phải đợc hiểu rộng bao hàm tăng hiệu kinh tế xà hội Quan điểm 2: Các nhà khoa học kinh tế Samuelson - Nordhaus cho rằng: Hiệu có nghĩa không lÃng phí [17, 132] Nghiên cứu hiệu sản xuất phải xét đến chi phí hội Hiệu sản xuất diễn xà hội tăng sản lợng loại hàng hóa mà không cắt giảm sản lợng loại hàng hóa khác Mọi kinh tế có hiệu nằm đờng giới hạn khả sản xuất [17, 147] Nghiên cứu đờng lực sản xuất ngời ta xác định đợc chênh lệch sản lợng thực tế sản lợng tiềm phần sản lợng mà sản xuất xà hội cha khai thác sử dụng đợc phần bị lÃng phí Sản lợng tiềm hay tổng sản phẩm quốc dân cao đạt đợc ứng với tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên, tức phụ thuộc vào lao động tiềm Cách xác định hiệu cha đề cập đến ảnh hởng tài nguyên khác đến sản lợng thực tế sản lợng tiềm Do quan điểm nhng cha đủ, khó xác định đợc hiệu kinh tế cách xác Quan điểm 3: Các nhà khoa học kinh tế Đức Stenien, Hanau, Rusteruyer, Simmeman [dt 19, 7] cho rằng: Hiệu kinh tế tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí đơn vị kết hữu ích mức tăng kết hữu ích hoạt động sản xuất vật chất thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích xà hội Kết hữu ích đại lợng vật chất tạo hoạt động sản xuất Xuất phát từ mâu thuẫn khả hữu hạn tài nguyên với nhu cầu ngày tăng lên ngời, ngời ta phải xem xét kết đạt đợc nh nào, chi phí bỏ bao nhiêu, có đem lại kết hữu ích hay không Quan điểm có u điểm đà xét đến chi phí bỏ để có đợc kết phản ánh trình độ sản xuất Nhợc điểm cha rõ ràng cụ thể xác định, tính toán kết hữu ích hoạt động sản xuất xà hội Quan điểm 4: Ngày nay, nhiều nhà kinh tế học đà nghiên cứu, phát triển quan điểm cho rằng: xác định khái niệm, chất hiệu kinh tế cần phải xuất phát từ luận điểm kinh tế học Mác quy lt tiÕt kiƯm thêi gian” cïng víi ln ®iĨm cđa lý thut hƯ thèng Quan ®iĨm cđa lý thut hệ thống cho sản xuất xà hội hệ thống yếu tố sản xuất quan hệ vật chất hình thành trình sản xuất Hệ thống tập hợp phần tử có quan hệ với tạo nên chỉnh thể thống vận động Theo nguyên lý đó, nhiều phần tử kết hợp thành hệ thống phát sinh nhiều tính chất mà phần tử không có, tạo hiệu lớn tổng hiệu phần tử riêng lẻ, nhờ tác động đồng bộ, phối hợp có tổ chức phần tử phận chỉnh thể thống Do vậy, việc tận dụng khai thác điều kiện sẵn có, hay giải mối quan hệ phù hợp phận hệ thống với yếu tố môi trờng bên để đạt khối lợng sản phẩm tối đa mục tiêu hệ thống [18] Nh trình sản xuất liên kết mật thiết yếu tố nguồn lực đầu vào lợng sản phẩm đầu ra, kết mối quan hệ thể tính hiệu sản xuất Với cách xem xét này, khái quát: Hiệu kinh tế mối tơng quan so sánh lợng kết đạt đợc lợng chi phí bỏ hoạt động sản xuất kinh doanh 2.1.1.2 Nội dung chất hiệu qu¶ kinh tÕ Néi dung hiƯu qu¶ kinh tÕ Theo quan điểm trên, hiệu kinh tế liên quan đến yếu tố tham gia vào trình sản xuất kinh doanh Hiệu kinh tế phạm trù phản ánh chất lợng hoạt động kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực trình sản xuất kinh doanh để đạt đợc kết định Có thể mô tả hiệu dạng chung công thức sau: H = Q C (1) Hiệu tuyệt đối H = Q/C (2) Hiệu tơng đối Trong đó: H - hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh Q - KÕt đạt đợc trình sản xuất kinh doanh C - Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết Bản chất hiệu kinh tế gắn kết mối quan hệ kết chi phí với tiêu chuẩn tối đa hóa kết tối thiểu hóa chi phí điều kiện tài nguyên có hạn 2.1.1.3 Phân loại hiệu Để làm rõ phạm trù hiệu kinh tế ta phân loại chúng theo tiêu thức định Xét theo phạm vi đối tợng hoạt động kinh tế, phân chia phạm trù hiệu kinh tế thành: - Hiệu kinh tế quốc dân (tính chung cho toàn sản xt x· héi) - HiƯu qu¶ kinh tÕ vïng l·nh thỉ (tÝnh riªng cho tõng vïng l·nh thỉ) - HiƯu kinh tế ngành (tính riêng cho ngành) - HiƯu qu¶ kinh tÕ khu vùc s¶n xt vËt chÊt phi vật chất - Hiệu kinh tế doanh nghiệp Căn vào yếu tố sản xuất hớng tác động vào sản xuất phân chia hiệu kinh tế nh sau: - Hiệu kinh tế sử dụng lao động - Hiệu kinh tế sử dụng đất đai - Hiệu kinh tế sử dụng nguồn lực khác: vốn, lợng, máy móc thiết bị, nguyên liệu, - Hiệu việc áp dụng khoa học công nghệ quản lý Ngoài hiệu đợc xem xét mặt không gian thời gian: - Về mặt không gian hiệu coi đạt đợc cách toàn diện hoạt động ngành, đơn vị, phận mang lại hiệu không kìm hÃm hay ¶nh h−ëng xÊu ®Õn hiƯu qu¶ chung cđa nỊn kinh tế quốc dân toàn xà hội - Về mặt thời gian hiệu kinh tế phải đảm bảo lợi ích trớc mắt lâu dài Tức hiệu đạt đợc thời kỳ, giai đoạn không đợc ảnh hởng xấu đến thời kỳ giai đoạn Đề cập đến hiệu kinh tế nông nghiệp cần phân biệt rõ ba khái niệm bản: hiệu kỹ thuật, hiệu phân bổ nguồn lực hiệu kinh tế: * Hiệu kỹ thuật số lợng sản phẩm đạt đợc chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất điều kiện cụ thể kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp Hiệu thờng đợc phản ánh mối quan hệ hàm sản xuất liên quan đến phơng diện vật chất sản xuất Nó đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại đơn vị sản phẩm Hiệu kỹ thuật việc sử dụng nguồn lực đợc thể thông qua mối quan hệ đầu vào đầu ra, đầu vào với sản phẩm nông dân định sản xuất * Hiệu phân bổ tiêu hiệu yếu tố giá sản phẩm đầu vào đợc tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm đồng chi phí chi thêm đầu vào hay nguồn lực Thực chất hiệu phân bổ hiệu kỹ thuật có tính đến yếu tố giá đầu vào giá đầu Việc xác định hiệu giống nh xác định điều kiện lý thuyết biên để tối đa hóa lợi nhuận * Hiệu kinh tế nông nghiệp phạm trù kinh tế mà sản xuất đạt hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ, điều có nghĩa hai yếu tố vật giá trị đợc tính ®Õn xem xÐt viƯc sư dơng c¸c ngn lùc nông nghiệp Nếu đạt hai yếu tố hiệu kỹ thuật hay hiệu phân bổ điều kiện cần cha phải điều kiện đủ để đạt đợc hiệu kinh tế Chỉ việc sử dụng nguồn lực đạt hai tiêu hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ sản xuất đạt hiệu kinh tế [10] 2.1.2 Đặc điểm, phơng pháp đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác 2.1.2.1 Khái niệm đất canh tác Đất lớp tơi xốp vỏ lục địa, có khả sản xuất sản phẩm vật chất Đất sản phẩm tự nhiên có trớc lao động đất đóng vai trò đặc biệt quan trọng cần thiết cho ngành sản xuất vật chất Tuy nhiên ngành sản xuất vật chất khác đất đai giữ vai trò khác Trong sản xuất nông nghiệp đất đai đợc đa vào sử dụng gọi ruộng đất có đặc điểm kinh tế: loại t liệu sản xuất đặc biệt không thay đợc, đặc biệt sức sản xuất (độ phì nhiêu) có khả tái tạo; diện tích đất đai có hạn; vị trí đất đai cố định sử dụng đất có khả tăng thêm sản phẩm mà ứng thêm t Đất nông nghiệp đợc định nghĩa đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp đợc chia thành loại chính: đất trồng hàng năm (đất canh tác), đất trồng lâu năm, đất vờn tạp, đất cỏ dùng vào chăn nuôi đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản [21] Nh đất canh tác loại đất chuyên trồng loại có thời gian sinh trởng ngắn, thờng không năm kể từ lúc gieo trồng đến thu hoạch sản phẩm [21] 2.1.2.2 Hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác tiêu chuẩn đánh giá Khái niệm hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác Hiệu kinh tế việc sử dụng đất canh tác tơng quan so sánh kết kinh tế đạt đợc chi phí bỏ nh lao động, giống, phân bón, thuốc trừ sâu, hao mòn dụng cụ lao động việc áp dụng tiến khoa học vào sản xuất nông nghiệp đất canh tác Bản chất phạm trù hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác diện tích đất canh tác định sản xuất khối lợng cải vật chất nhiều với lợng đầu t chi phí vật chất lao động thấp có tác hại đến môi trờng sinh thái tự nhiên Tiêu chuẩn đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác đơn vị diện tích đất canh tác định với chi phí s¶n xt bá Ýt nhÊt cã thĨ 10 - Hình thành kênh tiêu thụ cho loại nông sản phẩm, từ sở thu gom đến khâu bảo quản vận chuyển nông sản, đầu mối tiêu thụ, - Thông qua tổ chức nh Hội nông dân, hợp tác xà nông nghiệp hình thành mạng lới dịch vụ cung cấp thông tin thị trờng cho nông dân cách đầy đủ, xác nhanh chóng - Hợp tác xà dịch vụ nông nghiệp đảm bảo việc quản lý thị trờng vật t kỹ thuật phục vụ sản xuất trồng trọt với hạng mục chủ yếu nh thuốc BVTV, phân vô cơ, giống ã Giải pháp đầu t thâm canh tăng suất ®Êt ®ai - TÝch cùc ®−a hƯ thèng gièng c©y trồng vào sản xuất Phát triển sản xuất rau sạch, rau cao cấp với giống rau vụ đông, rau gia vị, giống rau trái vụ có khả thích nghi cao với ngoại cảnh thời tiết, chống chịu sâu bệnh hại Thờng xuyên đa vào sản xuất giống hoa, cảnh đáp ứng thị hiếu tiêu dùng chuộng lạ ngời tiêu dùng thủ đô, thị trờng tỉnh hớng tới thị trờng nớc - ứng dụng kỹ thuật bón phân cân đối làm tăng suất trồng 20 - 50% [2], đồng thời nâng cao chất lợng sản phẩm nông nghiệp Bón phân cân đối cần đáp ứng tối thiểu yêu cầu: bón yếu tố dinh dỡng trồng cần, đủ lợng phù hợp tỷ lệ yếu tố phân bón + Lợng phân bón khuyến cáo cho lúa xuân hécta đất phù sa sông Hồng 8-10 phân chuồng, 120-130 kg N, 80-90 kg P2O5, 30-60 kg K2O Cho lóa mïa lµ: 6-8 tÊn ph©n chuång, 100-120kg N, 20-30 kg P2O5, 030 kg K2O + Lợng phân bón cân đối cho cải bắp hécta là: 25-30 phân chuồng, 180-200 kg N, 80-90 kg P2O5, 110-120 kg K2O Bón phân cách thức làm tăng hiệu sử dụng phân bón 5-10%: với bắp cải phân hữu phân lân cần bón lót toàn bộ, phân đạm kali bón lần: bón lót, bón thúc lần trời kỳ trải bàng, bón thúc lần lúc bắt đầu bắp Phơng pháp 87 bón: bón vùi sâu, vừa tăng hiệu lại giảm khả chuyển hóa đạm sang nitrat + Lợng bón khuyến cáo cho cà chua là: 10-20 phân chuồng, 150kg N, 90kg P2O5, 120-150 kg K2O (dạng kali sunphát)/ha Phân chuồng lân trộn bón lót, đạm kali chia lần bón thóc: c©y bÐn rƠ håi xanh, lóc nơ, lúc rộ sau thu hoạch lần thứ - Công tác phòng trừ sâu bệnh: tổ chức tập huấn, hớng dẫn nông dân thực biện pháp bảo vệ thực vật tổng hợp (IPM), tập huấn kỹ quy trình chủng loại thuốc BVTV thích hợp với loại sâu bệnh hại loại trồng cụ thể, nhằm giảm chi phí thuốc BVTV giảm thiểu tác hại sinh thái môi trờng - Đầu t cho cải tạo đồng ruộng, thay đổi thành phần giới cao độ ruộng xấu - trũng kết hợp hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng để chuyển đất lúa sang trồng trồng có giá trị kinh tế cao ã Giải pháp công tác khuyến nông Thực tiễn sản xuất cho thấy công tác khuyến nông có tầm quan trọng đặc biệt với sản xuất hộ nông dân Là huyện ngoại thành Hà Nội, với nhiều quan quan trọng ngành nông nghiệp đóng địa bàn, nông nghiệp Từ Liêm mạnh tiếp cận với quan, tổ chức đầu ngành khoa häc kü tht míi: ViƯn B¶o vƯ thùc vËt, ViƯn Chăn nuôi, Viện Di truyền, Trung tâm nông nghiệp công nghệ cao, Nhằm đa đợc tiến khoa học kỹ thuật tới ngời nông dân trực tiếp sản xuất, quan chuyên môn huyện Trạm khuyến nông cần phát triển mối liên kết chặt chẽ với Trạm bảo vệ thực vật, Trạm thú y huyện quan chuyên môn ngành đóng quanh địa bàn huyện Phối hợp tốt với Hội nông dân huyện tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất tiến cho bà nông dân (kỹ thuật cấy lúa lai, trồng ăn quả, hoa cảnh, chăn nuôi lợn nạc, chăn nuôi thủy sản, cá thả ruộng, IPM rau ), tổ chức hội thảo đầu bờ, tham quan mô hình sản xuất giỏi; tổ chức 88 tốt công tác thông tin kinh tế, dự báo thị trờng giúp nông dân có hớng bố trí trồng, vật nuôi đạt hiệu kinh tế cao; phổ biến quy trình kỹ thuật sản xuất cây, dới dạng thông tin ngắn gọn cã minh häa râ rµng dƠ hiĨu dƠ nhí cđa tờ rơi phát đến tận hộ nông dân ã Hoàn thiện chế sách Chính sách đất đai: Với thực trạng Từ Liêm nhiều hộ nông dân đà tự phát thay đổi địa hình, thành phần giới đất ruộng trũng lên ruộng cao, chuyển đổi mục đích sử dụng đất lúa sang trồng ăn quả, trồng hoa, rau Luật Đất đai 2003 ban hành (Luật đất đai đợc Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003, có hiệu lực từ 1/7/2004) với điều luật chi tiết (Điều 36, 37, 125) quy định UBND huyện có thẩm quyền cho phép hộ gia đình, cá nhân chuyển đổi mục đích sử dụng đất tạo điều kiện thuận lợi cho ngời ngời nông dân chủ động chuyển đổi cấu trồng theo hớng sử dụng đất tích cực, đem lại hiệu kinh tế cao đồng thời tạo điều kiện cho việc quản lý vĩ mô Nhà nớc quản lý đất nông nghiệp bảo đảm an toàn lơng thực quốc gia, phù hợp tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Việc cho thuê đất đợc pháp luật thừa nhận điều 106, 113, Luật đất đai 2003 với quy định rõ ràng cụ thể giúp cho ngời thuê đất có sở pháp lý, yên tâm đầu t đất thuê Để phát triển sản xuất hàng hóa tập trung, huyện đà có sách khuyến khích hộ nông dân tự chuyển đổi quyền sử dụng đất cho (chính sách dồn điền, đổi thửa) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn Chính sách đà đợc pháp luật thừa nhận khuyến khích Điều 113, Luật đất đai 2003 đà quy định Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có quyền chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp xÃ, phờng, thị trấn với hộ gia đình, cá nhân khác[16, 57] Chính sách vốn: 89 Vốn đầu t bình quân cho sào hoa khoảng đến 2,5 triệu/ sào (55 - 70 triệu đồng/ha), với hoa cảnh cao cấp đòi hỏi đầu t xây dựng nhà lới hay chi phí giống cao nh hoa đồng tiền, quất vốn đầu t lên tới 4,5 - 5,5 triệu đồng/sào (125 - 160 triệu đồng/ha) Với loại rau sinh hoạt bình thờng nh cà chua, bắp cải, xúp lơ, cải rau gia vị nh hành tỏi lợng vốn cần khoảng 600 - 750 ngàn đồng/sào (17 - 20 triệu đồng/ha) Các loại rau đòi hỏi lợng vốn cao hơn, khoảng triệu đồng/sào (trên 30 triệu đồng/ha) phải trồng nhà lới Với lợng vốn đầu t cao, sách cho vay vốn, hỗ trợ vốn tới hộ nông dân cần thiết để tăng cờng đầu t, mở rộng phát triển sản xuất Với ba phận hộ nông dân khá, trung bình nghèo, chế tín dụng thích hợp với nhóm hộ là: - Đối với nhóm hộ khá: Thực cho vay theo dự án sản xuất kinh doanh, ứng với chế độ tín dụng kiểm soát chặt chẽ vốn, phải có tài sản chấp, tăng cờng cho vay vốn trung dài hạn - Đối với hộ trung bình: thực chế độ tín dụng có kiểm soát khoản cho vay chủ yếu thực theo nguyên tắc có vật tơng ứng bảo đảm - Đối với hộ nghèo: thực chế độ tín dụng tài trợ, sử dụng hình thức cho vay thông qua tín chấp, chấp tập thể thông qua hiệp hội Hiện thị trờng vốn cho nông nghiệp Từ Liêm chủ yếu từ nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn, Ngân hàng sách xà hội, Qũy hỗ trợ việc làm, Qũy Hỗ trợ nông dân, Trong tơng lai để huy động đợc nguồn vốn nhiều hơn, việc phát triển nguồn vốn cần sớm có chế khuyến khích thu hút vốn đầu t từ nguồn phi phủ Chính sách đầu t xây dựng hệ thống thuỷ lợi hạ tầng khác phục vụ sản xuất 90 Huyện có quy hoạch phát triển hệ thống thủy lợi với hạng mục: rà soát điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện mạng lới trạm bơm, hệ thống mơng máng tới tiêu, kết hợp có hiệu với hệ thống thoát nớc khu đô thị Thực nâng cấp trạm bơm, cống tới tiêu, bê tông hóa hệ thống mơng máng Đối với hệ thống đê điều, phải đầu t thờng xuyên đảm bảo cao trình, mặt cắt, kết hợp với cải tạo phát triển hệ thống giao thông Do yêu cầu thâm canh trồng, vật nuôi ngày cao, việc tới tiêu nớc cho trồng, cung cấp nớc cho vật nuôi phải đảm bảo chủ động, kịp thời nớc cung cấp phải Do đó, hệ thống thủy lợi cung cấp nớc cho trồng, có bổ sung nguồn nớc ngầm (đối với nhiều hộ trồng rau sạch, hoa, cảnh) Huyện có kế hoạch xác lập quy chuẩn cho việc khai thác nguồn nớc ngầm, tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân khai thác sử dụng, vừa tránh lÃng phí vừa hạn chế ô nhiễm nguồn nớc ngầm Đẩy mạnh việc nâng cấp, tu sửa mở số tuyến đờng, đặc biệt hệ thống giao thông nội đồng Việc nâng cấp, mở rộng lòng đờng gắn với việc mở rộng, kiên cố hóa tuyến kênh mơng nội đồng tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển vật t sản xuất (phân bón - phân hữu cơ, giống, ) nh nông sản phẩm Chính sách trợ giá, bảo hiểm nông nghiệp Trong tơng lai kinh tế tăng trởng với nhịp độ cao, u so sánh nông nghiệp giảm dần, thực bao tiêu trợ giá sản phẩm nông nghiệp đòn bẩy thúc đẩy bảo đảm an toàn cho sản xuất kinh doanh nông nghiệp Vì sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ nên giá nông sản hàng hóa thờng biến động lớn theo mùa vụ Nhà nớc cần có biện pháp kiểm soát giá, tham gia vào phân phối nông sản thị trờng để điều tiết quan hệ cung cầu nông sản thị trờng nhằm nâng cao giá cổng trại cho nông dân, giúp họ có khả tái sản xuất Thực sách trợ giá nông sản có hiệu phải đợc gắn liền với tổ chức lại sản xuất theo hớng phát triển hàng hóa, xếp lại sản xuất, tạo mô hình khép kín từ 91 sản xuất tới chế biến đến thị trờng để công nghiệp bảo hộ cho nông nghiệp, thành thị điều hòa cho nông thôn Trong kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa, thực bảo hiểm mùa màng trở thành loại dịch vụ thiếu đợc mạng lới tổ chức dịch vụ xà hội Hiện công ty bảo hiểm Việt Nam thực bảo hiểm cho nông dân tham gia mua tõ – 10% sè tiỊn b¶o hiĨm Đối với nông nghiệp ngoại thành, để triển khai có hiệu cần xác định mức bán bảo hiểm khuyến khích nông hộ tự nguyện tham gia mua bảo hiểm Đề xuất mức bán bảo hiểm nh trồng lóa - kg thãc/sµo, rau thùc phÈm tõ - 10 kg thóc/sào, Ngoài ra, hình thức trợ giá thông qua hệ thống tín dụng biện pháp bảo hộ nông sản 4.4.4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu kinhh tế sử dụng đất canh tác cho hộ nông dân theo mô hình cụ thể Kết hợp với Hội nông dân Hội phụ nữ xà điều tra (Liên Mạc, Tây Tựu, Đông Ngạc, Xuân Phơng), đà tổ chức buổi điều tra có tham gia thảo luận, phân tích cán Hội nông dân, Hội phụ nữ chủ hộ sản xuất nhằm xác định điểm Mạnh, Yếu, Cơ hội Thách thức mô hình sản xuất hộ, vạch mục tiêu định hớng từ xây dựng giải pháp phát triển mô hình sản xuất có hiệu Kết buổi thảo luận đợc tổng hợp, phân tích kết luận thể mô hình nh sau: 92 ã Mô hình 1: Chuyên canh hoa Địa bàn Cơ hội Vùng hoa Tây Tựu - Nhu cầu thị trờng ngày phần diện tích xà lớn xung quanh - Có nhiều khả tiếp cận với tiến KHKT thông qua hiệp hội, sở khoa học (Hội nông dân, Trung tâm nông nghiệp công nghệ cao, ) - Nằm quy hoạch phát triển vùng sản xuất hoa tập trung thành phố Thách thức - Ô nhiễm môi trờng - Kênh tiêu thụ sản phẩm cha hoàn chỉnh - Cạnh tranh với hoa cảnh nhập Điểm mạnh - Thuộc vùng chuyên canh đà có đầu t tốt sở hạ tầng - ®−êng, ®iƯn, n−íc - Cã kü tht canh t¸c cao - GTSX, TNHH cao, ngời nông dân có tích lũy - Có thể mở rộng quy mô SX, tăng trình độ chuyên môn hóa lên cao Giải pháp phát triển lâu dài - Hình thành khu du lịch sinh thái - vờn hoa, đồng hoa kết hợp dịch vụ phục vụ khách đô thị nớc - Xây dựng thơng hiệu hoa tơi Từ Liêm - Thiết lập Webside quảng cáo, tổ chức bán hàng qua mạng Giải pháp phát triển trung hạn Điểm yếu - Đòi hỏi vốn đầu t lớn, lao động nhiều với cờng độ căng thẳng - D lợng thuốc BVTV gây ô nhiễm môi trờng không khí, đất - Tiêu thụ sản phẩm tự phát nhiều nông hộ Giải pháp phát triển trung hạn Giải pháp trớc mắt - Tổ chức lớp khuyến nông phổ biến kỹ thuật canh tác - bón phân, sử dụng thuốc BVTV - Khuyến khích hình thức khuyến nông tự nguyện - Thông qua tổ chức hiệp hội, sở khoa học để phổ biến, tuyên truyền nâng cao ý thức cho nông dân xây dựng nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp sinh học - Hoàn thiện mạng lới tiêu thụ - Hoàn thiện mạng lới tiêu thụ - Liên kết, tiếp cận với Trung tâm nông nghiệp công nghệ cao để thờng xuyên bổ sung, đa vào sản xuất giống mới, lạ đầu dòng có giá trị kinh tế cao - Đào tạo lao động nông nghiệp kỹ thuật có tay nghề cao ã Mô hình 2: Chuyên rau - Sản xuất rau gia vị, rau an toàn/hữu 93 Địa bàn chính: Vùng rau Liên Mạc, Minh Khai phần diện tích đất vàn xà vùng Cơ hội - Nhu cầu thị trờng thờng xuyên ngày cao - Nằm vùng quy hoạch phát triển sản xuất rau huyện Thách thức - Đầu cha đảm bảo - Phải tạo đợc niềm tin cho ngời tiêu dùng - Khâu bảo quản vận chuyển sản phẩm Điểm mạnh - Đà hình thành vùng chuyên canh rau với sở hạ tầng tốt - GTSX, GTGT, TNHH cao - Tỷ suất hàng hóa cao Giải pháp phát triển lâu dài - Hình thành nhà vờn, trại vờn kết hợp dịch vụ phục vụ khách đô thị nớc - Xây dựng thơng hiệu rau sạch, sản xuất giống rau đầu dòng - Mở rộng thị trờng địa phơng xuất Giải pháp phát triển trung hạn Điểm yếu - Chi phí cho sản xuất rau lớn - Quy mô sản xuất rau hạn chế - Nhận thức ngời sản xuất tiêu chuẩn rau cha xác Giải pháp phát triển trung hạn Giải pháp trớc mắt - Mở nhiều lớp khuyến nông tập huấn sản xuất rau - Thông qua Hội nông dân phổ cập tiêu chuẩn rau đến hộ nông dân - Tăng cờng tìm kiếm ký kết hợp đồng với mạng lới bao tiêu sản phẩm (các khách sạn, nhà hàng, siêu thị, cửa hàng rau sạch) - Giữ gìn nâng cao chất lợng sản phẩm - Liên kết hợp tác với Trung tâm nông nghiệp công nghệ cao tiếp thu công nghệ sản xuất rau tiên tiến giống đầu dòng 94 - Xây dựng HTX sản xuất, tiêu thụ rau sạch; xây dựng kiốt bán rau Hà Nội - Phát triển giống rau dễ vận chuyển bảo quản - Duy trì tăng số lợng hợp đồng với mạng lới bao tiêu sản phẩm (các khách sạn, nhà hàng, siêu thị, cửa hàng rau sạch) ã Mô hình 3: Sản xuất lúa (lúa đặc sản), rau Địa bàn chính: Cơ hội Vùng diện tích đất - Đợc hởng nhiều trũng xà sách u đÃi Nhà nớc - Thách thức - Cạnh tranh với trồng có giá trị kinh tế cao - Diện tích gần khu đô thị bị ô nhiễm nớc thải, nhiều chuột bọ phá hại - Nhiều diện tích đất trũng cha hoàn chỉnh hệ thống tiêu nớc Điểm mạnh - Là trồng truyền thống - Đòi hỏi lợng vốn vào lao động - Kỹ thuật canh tác không phức tạp - Phù hợp với phần lớn diện tích đất huyện Giải pháp phát triển lâu dài Giải pháp phát triển trung hạn - Xây dựng vùng sản xuất lúa giống, lúa đặc sản - Chuyển đổi cấu trồng tạo thành mô hình lúa/rau-CAQ mang lại HQKT cao - Cho nông dân vay vốn phát triển sản xuất - Phát triển nông nghiƯp sinh häc, chó träng sư dơng c¸c biƯn ph¸p sinh học sản xuất: bón phân xanh, phân hữu cơ, sử dụng thiên địch, - Phát triển công thức luân canh lúa - cá Điểm yếu - GTSX thấp so với trồng khác - Mức ®é ¸p dơng tiÕn bé khoa häc kü tht thÊp - Tỷ suất hàng hóa cha cao Giải pháp phát triển trung hạn Giải pháp trớc mắt - Nâng cao trình độ thâm canh tăng suất - Gia tăng tỷ trọng giống có chất lợng cao - Phát triển công thức luân canh lúa - cá - Dồn điền đổi thửa, kết hợp quy hoạch thiết kế cải tạo đồng ruộng hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng - Xây dựng vùng sản xuất lúa giống, lúa đặc sản để nâng cao tỷ suất hàng hóa 95 ã Mô hình 4: Sản xuất rau, ăn Thách thức Địa bàn chính: Cơ hội Vùng số diện - Nhu cầu xà hội ngày cµng - MÊt thêi gian dµi míi cho tÝch trịng chuyển đổi lớn thu hoạch thành cao - Tiềm xuất lớn - Khả lu giữ chất lợng giống CAQ Điểm mạnh - Bổ trợ cho - lấy ngắn nuôi dài - GTSX, TNHH cao - Có giống CAQ đặc sản - Tỷ suất hàng hóa cao - Thị trờng tiêu thụ rộng đảm bảo Giải pháp phát triển lâu dài - Hình thành nhà vờn, trại vờn kết hợp dịch vụ phục vụ khách đô thị nớc - Xây dựng phát triển thơng hiệu đặc sản cam Canh, Diễn, hồng xiêm Xuân Đỉnh - Mở rộng thị trờng nớc xuất Giải pháp phát triển trung hạn Điểm yếu - Quy mô sản xuất hạn chế - Chỉ thích hợp với hộ giàu trung bình có trình độ canh tác cao - Vốn đầu t lớn Giải pháp phát triển trung hạn Giải pháp trớc mắt - Tổ chức lớp tập huấn nâng cao trình độ quản lý sản xuất cho chủ nông hộ, trình độ lập dự án đầu t xin vay vốn - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc CAQ - Đầu t vốn cho mô hình - Cải tạo đồng ruộng - Thùc hiƯn c¬ cÊu rau - CAQ tiÕn bé: Rau giảm ăn lá, tăng gia vị, củ, quả; trọng đặc sản vùng, đảm bảo giữ vững chất lợng ã Mô hình 5: Hoa, cảnh 96 - Đầu t cho khâu bảo quản - Đầu t cho khâu giống: giống chủng, chất lợng cao - Phát triển giống rau xen CAQ đến khép tán Địa bàn chính: Vùng đất cao ven đô Cơ hội - Nhu cầu cao - Có mối liên kết với tổ chức, hiệp hội sản xuất (Hội nông dân, Hội làm vờn, Hội Hoa - cảnh ) Thách thức - Cạnh tranh sản phẩm vùng khác (đào quất Hng Yên) - Cạnh tranh với sản phẩm nhập Điểm mạnh - Dễ tiêu thụ - GTSX, TNHH cao, ngời nông dân có tích lũy - Phù hợp với điều kiện đất canh tác vùng ven đô Giải pháp phát triển lâu dài - Kết hợp với mô hình nuôi chim, thú cảnh hình thành nhà vờn, trại vờn kết hợp dịch vụ phục vụ khách đô thị nớc - Xây dựng phát triển thơng hiệu cảnh - Liên kết với Trung tâm nông nghiệp công nghệ cao sản xuất giống hoa, cảnh Giải pháp phát triển trung hạn Điểm yếu - Quy mô sản xuất hạn chế - Đầu t lớn - Trình độ canh tác cha đồng Giải pháp phát triển trung hạn Giải pháp trớc mắt - Tổ chức lớp tập huấn nâng cao trình độ quản lý sản xuất cho chủ nông hộ, trình độ lập dự án đầu t xin vay vèn - Tỉ chøc c¸c líp tËp hn kü thuật chăm sóc hoa cảnh 4.4.4.3 - Tăng cờng mối liên kết nhà (Nhà nớc - nhà nghiên cứu - nhà kinh doanh - nhà nông) - Liên kết hợp tác với Trung tâm nông nghiệp công nghệ cao tiếp thu kỹ thuật chăm sóc tiên tiến giống đầu dòng, giống nhập nội - Giữ gìn nâng cao chất lợng sản phẩm - Hội nhập khu vực Dự kiến mức đầu t hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác mô hình 97 Bảng 4.20 Dự kiến kết hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác hộ nông dân theo mô hình sản xuất Mô hình Mô hình Tính canh IC 105645,6 22077,31 14308,10 120859,7 182467,87 La 3695 2363 795 5195 4438 GO 290023,20 118330,10 43315,42 700089,34 555600,00 VA 184377,60 96252,79 29007,32 579229,05 373132,13 MI 164320,35 80702,79 26161,45 541729,05 342958,13 Trên 1000đ chi GO/IC 2,75 5,36 3,03 5,79 3,04 VA/IC 1,75 4,36 2,03 4,79 2,04 MI/IC 1,56 3,66 1,83 4,48 1,88 Trên 1ngày Chỉ tiêu Mô hình GO/La 78,50 50,08 54,52 134,77 125,20 VA/La 49,90 40,74 36,51 111,50 84,08 MI/La 44,47 34,16 32,93 104,28 77,28 98 Mô hình Mô hình 5 Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Huyện Từ Liêm đất chật ngời đông, đất nông nghiệp nói chung đất canh tác nói riêng giảm nhanh theo tốc độ đô thị hóa thành phố Để đảm bảo cho ngời nông dân sống tích lũy đợc nghề nông, việc nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác hớng tất yếu Với u huyện ngoại thành, việc nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác hộ nông dân Từ Liêm trồng có giá trị kinh tế cao (hoa tơi, rau sạch, đặc sản, ) có hậu thuẫn tích cực thị trờng rộng lớn đầy tiềm Hà Nội khu vực đô thị lân cận Từ sở khoa học việc nâng cao HQKTSDĐCT cho thấy kinh nghiệm giải pháp đợc áp dụng mang tính phổ biến nh: chuyển đổi cấu trồng theo hớng tiến - đất ấy, áp dụng biện pháp thâm canh theo chiều sâu (bón phân cân đối, hợp lý, phòng trừ sâu hại tổng hợp, tới tiêu đại ), đa hệ thống giống trồng mới, có hiệu kinh tế cao vào sản xuất tập trung quy mô lớn, Nghiên cứu thực trạng hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác Từ Liêm cho thấy: đất trũng trồng có HQKT cao rau muống (GTSX 30 triệu đồng/ha), đất vàn, quất có HQKT cao (GTSX 311 triệu đồng/ha) vùng 1, hộ kinh tế có trình độ canh tác cao, mô hình sản xuất kết hợp quất rau muống cho HQKT cao (GTSX 140,57 triệu đồng/ha, TNHH/công lao động đạt 30,5 nghìn đồng), hộ trung bình nghèo trì mô hình lúa + rau muống Vùng 2: đất chuyên hoa có HQKTSDĐCT cao (GTSX đạt 210 triệu đồng/ha), hộ khá, trung bình trồng cúc loại hoa có giá trị kinh tế cao nh hoa đồng tiền úc, hồng dâm cành hộ trung bình nghèo trồng hồng, cúc ; đất chuyên rau rau cho HQKT cao hành/tỏi (GTSX đạt 76 triệu 99 đồng/ha), hộ thờng áp dụng mô hình rau, rau cao cấp, rau + hoa, trung b×nh, nghÌo: rau + lóa Vïng 3, hộ thờng đầu t thay đổi độ cao thành phần giới ruộng trũng để trồng trồng có giá trị kinh tế cao lúa trồng lúa đặc sản + rau (GTSX đạt 27,16 triệu đồng/ha, TNHH/công lao động đợc 23 nghìn đồng), hộ trung bình nghèo trì mô hình lúa + rau muống Thực trạng cho thấy giải pháp đà đợc thực rõ Từ Liêm nh: chuyển đổi cấu trồng theo hớng tiến (chuyển đất lúa sang sản xuất rau, hoa), đầu t thâm canh với trồng có hiệu kinh tế cao (rau an toàn, hoa tơi, cảnh), tăng vụ rau, tích cực áp dụng công thức luân canh tiến cho hiệu kinh tế cao: luân canh hoa, rau Thực trạng cho thấy nhiều bất cập việc trì diện tích lúa ven đô với hiệu kinh tế thấp (cha thể chuyển đổi đợc sang trồng khác có HQKT cao thiếu vốn đầu t cải tạo đồng ruộng, trình độ canh tác hộ nông dân thấp ); vấn đề thị trờng tiêu thụ; quản lý cung ứng vật t đầu vào (thuốc BVTV, phân vô cơ, giống ); công tác khuyến nông; đào tạo nâng cao kỹ thuật canh tác, khả quản lý sản xuất, Từ thực trạng hớng nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác thời gian tới là: Nhà nớc quyền sở áp dụng đồng biện pháp vĩ mô (quy hoạch vùng sản xuất tập trung, sách đất đai, hỗ trợ vốn, khuyến nông, thị trờng tiêu thụ, đầu t xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp ) khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nông dân phát triển sản xuất theo mô hình - chuyên canh hoa tơi, chuyên canh rau, lúa (đặc sản) + rau, rau + ăn quả, hoa cảnh 5.2 Kiến nghị Đối với Nhà nớc: nhanh chóng đa Luật đất đai vào sống qua văn dới luật quy định, hớng dẫn cụ thể việc ¸p dơng Lt Cã c¸c chÝnh s¸ch khun khÝch s¶n xuất nông nghiệp: hỗ trợ vốn, đầu t vốn 100 cho xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, xây dựng trung tâm khuyến nông, trung tâm nghiên cứu sản xuất giống mới, Đối với quyền sở: nhanh chóng có sách cụ thể hóa đờng lối chủ trơng, pháp luật Đảng Nhà nớc, sớm đa sách vĩ mô trung ơng vào sống nhân dân Kết hợp nhuần nhuyễn hoạt động quyền với đoàn thể (hỗ trợ vốn, công tác khuyến nông, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ, cung cấp thông tin thị trờng ) nhằm tới đích cuối nâng cao trình độ cho ngời nông dân (trình độ nhận thức, trình độ quản lý, trình độ canh tác, ) Các hộ nông dân nên tùy theo khả kinh tế, lao động gia đình, trình độ canh tác, loại đất sử dụng mà lựa chọn dạng mô hình sản xuất nêu có hớng hoàn thiện mô hình thùc tÕ s¶n xuÊt 101 ... ảnh hởng đến hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác hộ nông dân năm qua - Định hớng đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác hộ nông dân địa bàn huyện Từ Liêm năm tới... sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sử dụng đất nói chung đất canh tác nói riêng - Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác hộ nông dân huyện Từ Liêm Phát tiềm yếu tố ảnh hởng đến hiệu. .. nghiệp nói chung đất canh tác nói riêng cách có sở khoa học khả thi Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác hộ nông dân huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội đợc chọn nghiên cứu

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan