Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều hoà sinh trưởng, vi lượng đến sự hình thành quả, năng suất và phẩm chất vải thiều tại an lão hải phòng

89 660 2
Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều hoà sinh trưởng, vi lượng đến sự hình thành quả, năng suất và phẩm chất vải thiều tại an lão   hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

bộ giáo dục đào tạo trờng đạI học nông nghiệp I ---------------------------- đỗ phơng chi Nghiên cứu ảnh hởng của chất điều hoà sinh trởng, vi lợng đến sự hình thành quả, năng xuất phẩm chất vải thiều tại An Lo - Hải Phòng luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : trồng trọt Mã số : 60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học : gs.tS. hoàng minh tấn Hà Nội 2005 i Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đỗ Phơng Chi ii Lời cảm ơn Trong khi thực hiện đề tài nghiên cứu hoàn thành bản luận văn này, tôi đợc sự giúp đỡ tận tình của các quý cơ quan: Bộ môn sinh lý thực vật - Trờng đại học Nông nghiệp I, phòng nông nghiệp huyện An Lão - Hải Phòng, Uỷ ban nhân dân xã Bát Trang, cơ quan .và các bạn bè đồng nghiệp. Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy hớng dẫn: GS. TS Hoàng Minh Tấn, là ngời trực tiếp hớng dẫn giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Xin chân thành cảm ơn: PGS. TS. Vũ Quang Sáng, chủ nhiệm bộ môn Sinh lý thực vật toàn thể thầy cô của bộ môn SLTV, trờng đại học Nông nghiệp 1. PGS.TS Phạm Ngọc Thuỵ, trởng khoa đào tạo sau đại học tập thể cán bộ khoa đào tạo sau đại học, trờng đại học Nông nghiệp 1. Đã giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn. Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp gia đình đã động viên giúp đỡ mọi mặt để tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, tháng 09 năm 2005 Tác giả Đỗ Phơng Chi iii Mục lục Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình vii 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 1.3. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 3 1.4. Phạm vi nghiên cứu 4 2. Tổng quan tài liệu 5 2.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ vải trên thế giới trong nớc 5 2.2. Yêu cầu sinh thái của cây vải 10 2.3. Yêu cầu về dinh dỡng của cây vải 15 2.4. Tình hình nghiên cứu cây vải trong ngoài nớc 20 3. Đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu 32 3.1. Đối tợng vật liệu 32 3.2. Thời gian địa điểm nghiên cứu 33 3.3. Nội dung nghiên cứu 33 2.4.2. Các chỉ tiêu phơng pháp theo dõi 34 4. Kết quả nghiên cứu thảo luận 36 4.1. Điều kiện khí hậu, đất đai khu thí nghiệm 36 4.1.1. Điều kiện khí hậu 36 iv 4.2. ảnh hởng của chất điều hoà sinh trởng, vi lợng đến sự đậu quả, năng suất phẩm chất vải thiều 37 4.2.1. ảnh hởng của -NAA đến sự đậu quả, năng suất phẩm chất của vải thiều 38 3.2.2. ảnh hởng của GA3 đến sự đậu quả, năng suất phẩm chất của vải thiều 48 4.2.3. ảnh hởng của chế phẩm đậu quả đến sự đậu quả, năng suất phẩm chất của vải thiều 56 4.2.4. ảnh hởng của chế phẩm KIVIVA đến sự đậu quả, năng suất phẩm chất của vải thiều 64 4.3. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng chất điều hoà sinh trởng vi lợng phun cho vải 72 5. Kết luận đề nghị 73 5.1. Kết luận 73 5.2. Đề nghị 74 Tài liệu tham khảo 75 Phụ lục 81 v Danh mục các chữ viết tắt 2,4D : 2,4 Dichlophenoxy axetic axit 2,4,5 T : 2,4,5 Trichophenoxy axetic axit FAO : Tổ chức lơng thực thế giới GA 3 : Gibberellic axit CĐHST : Chất điều hoà sinh trởng - NAA : - Naphtyl axetic axit CT : Công thức NS : Năng suất vi Danh mục các bảng Bảng 4.1: Điều kiện khí hậu trong thời gian bố trí thí nghiệm 36 Bảng 4.2: ảnh hởng xử lý NAA đến động thái đậu quả vải 39 Bảng 4.3. ảnh hởng xử lý -NAA đến thời gian chín mẫu mã quả vải 43 Bảng 4.4: ảnh hởng xử lý NAA đến các yếu tố cấu thành năng suất năng suất vải 44 Bảng 4.5: ảnh hởng của -NAA đến thành phần cơ giới quả vải 46 Bảng 4.6: ảnh hởng xử lý - NAA đến phẩm chất của quả vải 48 Bảng 4.7: ảnh hởng xử lý GA 3 đến động thái đậu quả 49 Bảng 4.8: ảnh hởng xử lý GA 3 đến thời gian chín mẫu mã của vải 51 Bảng 4.9: ảnh hởng xử lý GA 3 đến các yếu tố cấu thành năng suất năng suất vải 52 Bảng 4.10: ảnh hởng xử lý GA 3 đến thành phần cơ giới quả vải 54 Bảng 4.11: ảnh hởng xử lý GA 3 tới phẩm chất quả vải 55 Bảng 4.12: ảnh hởng xử lý chế phẩm đậu quả đến động thái đậu quả 57 Bảng 4.13: ảnh hởng xử lý chế phẩm đậu quả đến thời gian chín mẫu mã của vải 59 Bảng 4.14: ảnh hởng xử lý chế phẩm đậu quả đến các yếu tố cấu thành năng suất năng suất vải 60 Bảng 4.15: ảnh hởng xử lý chế phẩm đậu quả đến thành phần cơ giới quả vải 62 Bảng 4.16: ảnh hởng xử lý chế phẩm đậu quả tới phẩm chất quả vải 63 Bảng 4.17: ảnh hởng xử lý chế phẩm KIVIVA đến động thái đậu quả 65 vii Bảng 4.18: ảnh hởng xử lý chế phẩm KIVIVA đến thời gian chín mẫu mã của vải 67 Bảng 4.19: ảnh hởng xử lý chế phẩm KIVIA đến các yếu tố cấu thành năng suất năng suất vải 68 Bảng 4.20: ảnh hởng xử lý chế phẩm KIVIA đến thành phần cơ giới quả vải 70 Bảng 4.21: ảnh hởng xử lý chế phẩm KIVIVA đến phẩm chất quả vải 71 Bảng: 4.22 Hiệu quả kinh tế sử dụng chất điều hoà sinh trởng chế phẩm vi lợng phun cho vải 72 viii Danh mục các biểu đồ Biểu đồ 4.1: ảnh hởng a- NAA đến độngthái đậu quả vải 41 Biểu đồ 4.2: ảnh hởng phun a-NAA đến năng suất vải 45 Biểu đồ 4.3: ảnh hởng GA3 đến động thái đậu quả 50 Biểu đồ 4.4: ảnh hởng phun GA3 đến năng suất vải 53 Đồ thị 4.5: ảnh hởng chế phẩm đậu quả đến động thái đậu quả vải 58 Biểu đồ 4.6: ảnh hởng chế phẩm đậu quả đến năng suất vải 61 Đồ thị 4.7: ảnh hởng chế phẩm KIVIVA đến động thái đậu quả 66 Biểu đồ 4.8: ảnh hởng chế phẩm KIVIVA đến năng suất vải 69 1 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Cây ăn quả chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế nớc ta. Với điều kiện sinh thái đa dạng, chế độ khí hậu nhiệt đới, á nhiệt đới một phần tơng tự ôn đới cùng với điều kiện đất đai phong phú, nớc ta có khả năng phát triển nhiều loại cây ăn quả với quy mô lớn tập trung nhằm giải quyết nhu cầu tiêu thụ trong nớc xuất khẩu. Việc phát triển các loại cây ăn quả đợc xem nh một chiến lợc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, kinh tế, khai thác tiềm năng thế mạnh của mỗi địa phơng. Từ khi Nhà nớc có các chính sách đổi mới về nền kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp thì diện tích trồng cây ăn quả đã phát triển một cách nhanh chóng. Vải (Litchi sinensis Sonn) là cây á nhiệt đới, một trong những cây ăn quả đặc sản lâu năm của Việt Nam có giá trị dinh dỡng kinh tế cao. Trên thị trờng thế giới, quả vải đợc xếp sau dứa, chuối, cam, quýt, xoài, bơ. Về chất lợng, vải là cây ăn quả á nhiệt đới, đợc đánh giá cao nhất với hơng vị thơm ngon, nhiều chất bổ, đợc ngời tiêu dùng trong ngoài nớc a chuộng. Quả vải ngoài ăn tơi còn đợc chế biến nh sấy khô, làm rợu vang, đồ hộp, nớc giải khát Ngoài ra, vải là cây có nguồn mật chất lợng, tán lá xum xuê quanh năm, có thể dùng làm cây cảnh, cây bóng mát, cây chắn gió, chống xói mòn. Vải có hàm lợng dinh dỡng cao: đờng dễ tiêu, các vitamin B, C , phốtpho, sắt, canxi . Quả vải có tính cạnh tranh lớn, là mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ cao đối với nhiều nớc. Sản lợng vải trên thế giới thấp, cung không đủ cầu, giá bán so với chuối tiêu cao gấp 5 lần, cam quýt gấp 2 3 lần

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan