giao an lop 1 ca nam

5 16 0
giao an lop 1 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đoạn văn tả đặc điểm địa lý - một trong những vẻ đẹp độc đáo hấp dẫn của thị trấn Cát Bà.. Miêu tả sự sầm uất của thị trấn Cát Bà?[r]

(1)

PHỊNG GD – ĐT SƠNG LƠ CẤU TRÚC RA ĐỀ TRẮC NGHIỆM Môn : Tiếng việt lớp 5

Thời gian : 40 phút Số câu hỏi 30 câu (Tính đến thời điểm 15/3) Mã câu

hỏi

Nội dung kiến thức Mức

độ

Đáp án V52.01 Đọc thầm trả lời câu hỏi:

“ Thị trấn Cát Bà xinh xắn có dãy phố hẹp, mái ngói cao thấp chen chúc, nép dài chân núi đá Một đường uốn quanh ngăn cách phố biển Bên dãy phố vách núi đá dựng đứng, cao sừng sững Bên ngồi biển rộng mênh mơng Người nơi xa đến trơng cảnh tượng có cảm giác lờn lợn, e đập vào vách đá băng dãy nhà nhỏ bé xuống đáy biển khơi”

1 Đoạn văn có nội dung gì?

A Đoạn văn tả đặc điểm địa lý - vẻ đẹp độc đáo hấp dẫn thị trấn Cát Bà

B Miêu tả sầm uất thị trấn Cát Bà

C Miêu tả vẻ đẹp độc đáo sản vật biển bao quanh thị trấn Cát Bà

D Miêu tả cảnh núi, biển hùng vĩ rộng lớn

1 A

2 Tác giả nêu cảm giác người xa đến nhằm mục đích

A Tạo cảm giác ghê rợn

B Gây ấn tượng mạnh vị trí độc đáo kỳ diệu thị trấn Cát Bà

C Khuyên người không nên đến thị trấn Cát Bà D Cả đáp án

1 B

3 Trong trương hợp sau trường hợp từ láy

A Xinh xắn B Sừng sững C Mênh mông D Dựng đứng

1 D

4 Đoạn văn thuộc thể loại A Kể chuyện

B Miêu tả C Tường thuật

1 B

5 Từ chân “chân núi” dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển

(2)

A Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển

6 Chủ ngữ đoạn văn: “Một đườnguốn quanh ngăn cách phố biển” là:

A Con đường

B Một đường uốn quanh

C Một đường uốn quanh ngăn cách

2 C

7 Trong từ sau từ từ ghép có ý nghĩa phân loại

A Thị trấn B vách núi C Cảnh tượng D Vùng thấp

2 B

8 Trong từ sau từ không đồng nghĩa với “mênh mông”

A Bao la B Bát ngát C Lấp lánh D Thênh thang

2 C

9 Từ “thưa thớt” từ láy: A Âm

B Vần

C Cả âm lẫn vần

3 C

10Từ trái nghĩa với từ “chen chúc” A Tấp nập B Đông đúc

C Thưa thớt D Đông vui

3 C

11 Vị ngữ câu bên biển rộng vị ngữ là: A Biển rộng

B Mênh mông

C Biển rộng mênh mông

2 B

12 Câu ghép: “thị trấn Cát Bà xinh xắn có dãy phố hẹp mái ngói cao thấp chen chúc nép dài chân núi đá” có vế câu?

A Một vế câu B Hai vế câu C Ba vế câu D Bốn vế câu

4 B

13 Chọn từ ngữ để liên kết câu: “ Bên dãy phố, vách núi đá dựng đứng, cao sừng sững”

A B có C D

2 A

V52.02 Câu ngoặc kép sau nghĩa từ nào?

“ Người dân nước có quyền lợi nghĩa vụ với đất nước

a nhân loại b công dân c công nhân

(3)

2 “ Của đồng, công nén” (Tục ngữ) Nghĩa từ công câu tục ngữ gì?

A khơng thiên vị B thuộc nhà nước C sức lao động

2 C

3 Dòng nêu nghĩa từ “trật tự” a Trạnh thái bình yên, khơng có chiến tranh b Trạnh thái ổn định, bình lặng, khơng ồn c Trình trạnh ổn định, có tổ chức, có kỉ luật

1 C

4 “ 70 tuổi xuân” từ “xuân” dùng với nghĩa nào?

A Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển

C Nghĩa trìu tượng D Cả nghĩa chuyển nghĩa gốc

3 D

5 “ Chết đuối bám cọc”, “Bụi bám đầy quần áo”, “ Bé bám lấy mẹ”

Các từ bám ví dụ từ: A Từ đồng nghĩa

B Từ đồng âm C Từ nhiều nghĩa D Từ gần nghĩa

2 C

V52.03 Dòng nêu quy tắc viết tên người tên địa lý Việt Nam

A Viết hoa chữ đầu tiếng B Viết hoa cữ đầu

C Viết hoa nhữ cía đầucủa phận gạch ngang tiếng phận

1 A

2 Trong câu sau câu câu ghép? A Trên trời mây trắng

B.Sáng nay, chúng em tập thể dục sân trường C Chị ngã, em nâng

D Sáng nay, sân trường, chúng em tập thể dục

1 C

4 Nêu tách vế câu ghép thàng câu đơn ý nghĩa câu có đảm bảo khơng sao?

A Có Vì xét mặt cấu tạo tách thành câu đơn ta có câu đúg ngữ pháp

B Khơng Vì khơng thấy hết gắn bó, liên quan mật thiết nghĩa

1 B

5 Điền vào chỗ trống câu để liên kết câu theo cách lập từ ngữ

Bữa cơm, Bé nhường thức ăn cho em Hàng ngày, … câu cá bống băm sả lượm vỏ đạn ngồi gị cho mẹ

A Bé B em C thức ăn

(4)

6 Để thể mối quan hệ tăng tiến hai vế câu ta không dùng quan hệ từ nào?

A Khơng … mà cịn B Chẳng … mà … C Nếu … …

D Không … mà …

2 C

7 Việc sử dụng từ ngữ thay cho đoạn văn có tác dụng ?

A Liên kết câu đoạn B Tránh lặp từ

C Miêu tả vật hay đầy đủ D Tất ý

2 D

8 Câu “Tuy Bác tình cảm Bác dành cho thiếu nhi cịn mãi” câu ghép có vế câu liên kết với cách nào?

A Bằng cặp từ quan hệ B Bằng cặp từ hô ứng

C Nối trực tiếp, không dùng từ nối

4 A

V52.04

1 Cốt truyện thường gồm phần nào? A Một phần : Diễn biến truyện

B Hai phần: Diễn biến truyện kết thúc truyện

C Ba phần: phần mở đầu, diễn biến truyện kết thúc truyện

3 C

2 Khi miêu tả đồ vật cần thực điều gì? A So sánh với đồ vật khác (về hình dạng kích thước, màu sắc …) để làm cho vật miêu tả gần gũi hơn, đẹp …

B Hình dung chúng có đời sống tình cảm, suy nghĩ trạng thái người

C Thể liên quan, tình cảm mật thiết người đồ vật

D.Miêu tả tồn phận đồ vật

2 A, B,C

3 Đối tượng văn miêu tả cối thường gì? A Những cối xunh quanh ta

B Chỉ loài hoa đẹp

C Chỉ ăn có ích cho người

1 A

4 Câu văn “ Cho nên, buổi chiều tiếng hót có êm đềm, có rộn rã, điệu đàn nắng xế, mà âm vang tịch mịch, tưởng làm rung động lớp sương mờ rủ xuống cỏ cây” Có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A Nhân hoá B So sánh C Điệp ngữ

(5)

5 Từ biển xanh rờn bắt đầu ngả sang màu vàng úa, ngát dậy mùi hương tràm bị un nóng ánh mặt trời”

Câu văn gợi hình ảnh gì? A Gợi toàn màu vàng

B Gợi mùi hương thơm tràm C Gợi vẻ đẹp rừng khô vào buổi trưa D Gợi vẻ đẹp chuyển dịch thời gian

4 D

Ngày đăng: 15/04/2021, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan