Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

94 1.9K 10
Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học nông nghiệp I ---- \[ \[ ---- Đỗ thu hằng Điều tra tình hình sâu, bệnh hại da chuột nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại da chuột trong vụ xuân năm 2006 tại thị trấn Trới huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Bảo vệ thực vậtsố : 60.62.10 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Viên Hà nội - 2006 i lời cam đoan - Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nêu trong luận án là trung thực cha từng đợc sử dụng để bảo vệ học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận án Đỗ Thu Hằng ii Lời cảm ơn Để hoàn thành luận án này, trớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trớc sự quan tâm, dìu dắt tận tình hớng dẫn của TS. Nguyễn Văn Viên. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ khoa Sau đại học, bộ môn Bệnh cây - Nông dợc, khoa Nông học, trờng đại học Nông nghiệp I Hà Nội đã quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn bà con nông dân thị trấn Trới - Hoành Bồ - Quảng Ninh đặc biệt gia đình chú Vệ - chủ nhiệm tổ rau an toàn. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè ngời thân đã luôn động viên tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày 12 tháng 9 năm 2006 Tác giả luận án Đỗ Thu Hằng iii nh÷ng ch÷ viÕt t¾t trong luËn ¸n ha hecta NSP ngµy sau phun NSKG ngµy sau khi gieo CMV Cucumber mosaic virut TMV Tobaco mosaic virut TLB Tû lÖ bÖnh CSB ChØ sè bÖnh iv Mục lục Mục Nội dung Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Những chữ viết tắt trong luận án iii Mục lục vi Danh sách các bảng số liệu vii Danh sách các hình minh họa viii 1 Mở đầu 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích yêu cầu 2 1.2.1 Mục đích 2 1.2.2 Yêu cầu 2 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4 2.1 Tổng quan nghiên cứu ở nớc ngoài 4 2.2 Tổng quan nghiên cứutrong nớc 17 2.2.1 Những giống da chuột thờng đợc trồng ở Việt Nam 18 2.2.2 Kỹ thuật trồng trọt 21 2.2.1.1 Thời vụ 21 2.2.2.2 Làm đất gieo hạt 22 2.2.2.3 Chăm sóc 23 2.2.3 Bảo vệ thực vật 25 3 Đối tợng, địa điểm, nội dung phơng pháp nghiên cứu 30 3.1 Vật liệu đối tợng nghiên cứu 30 3.1.1 Đối tợng nghiên cứu 30 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 30 v 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu 30 3.1.4 Thời gian nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 30 3.2.1 Điều tra tình hình sản xuất da chuột tại thị trấn Trới - 30 Hoành Bồ - Quảng Ninh 30 3.2.2 Điều tra thành phần sâu, bệnh hại da chuột ở thị trấn Trới - 30 Hoành Bồ - Quảng Ninh 3.2.3 Điều tra diễn biến một số sâu, bệnh chính hại trên cây da chuột 31 vụ xuân năm 2006 tại thị trấn Trới - Hoành Bồ - Quảng Ninh. 3.2.4 Nghiên cứu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ một số sâu, 31 bệnh hại da chuột. 3.3 Phơng pháp nghiên cứu. 31 3.3.1 Phơng pháp điều tra tình hình sản xuất da chuột 31 3.3.2 Phơng pháp nghiên cứu ở ngoài đồng ruộng. 31 3.3.2.1 Phơng pháp điều tra bệnh hại da chuột. 31 3.3.3.2 Phơng pháp điều tra sâu hại da chuột. 33 4 Kết quả nghiên cứu 39 4.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp ở thị trấn Trới - Hoành Bồ - 39 Quảng Ninh 4.2 Kết quả điều tra thành phần sâu, bệnh hại da chuột 42 4.2.1 Kết quả điều tra thành phần sâu hại da chuột 42 4.2.2 Kết quả điều tra thành phần bệnh hại da chuột 45 4.3 Kết quả điều tra tình hình sâu, bệnh hại da chuột 48 4.3.1 Kết quả điều tra tình hình sâu hại da chuột 48 4.3.1.1 Diễn biến ruồi đục lá hại da chuột 48 4.3.1.2 Diễn biến bọ trĩ hại da chuột 50 4.3.2 Kết quả điều tra diễn biến bệnh hại da chuột 53 4.3.2.1 Diễn biến bệnh héo vi khuẩn (Erwinia sp.) 53 vi 4.3.2.2 Diễn biến bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) 55 4.3.2.3 Diễn biến bệnh giả sơng mai (Pseudoperonospora cubensis ). 57 4.3.2.4 ảnh hởng của một số công thức luân canh đến một số bệnh hại 60 da chuột 4.4 Kết quả nghiên cứu sử dụng một số thuốc phòng chống một số 62 sâu, bệnh chính hại da chuột 4.4.1 Kết quả nghiên cứu sử dụng một số thuốc phòng chống một số 62 bệnh chính hại da chuột 4.4.1.1 Kết quả nghiên cứu sử dụng thuốc Ridomil 68WP phòng chống 62 bệnh giả sơng mai 4.4.1.2 Kết quả nghiên cứu xử lý hạt giống trớc khi gieo bằng thuốc 64 Validacin 5L phòng chống bệnh lở cổ rễ hại da chuột 4.4.1.3 Kết quả nghiên cứu phun thuốc Validacin 5L khi cây mọc 65 phòng chống bệnh lở cổ rễ hại da chuột 4.4.2 Kết quả nghiên cứu sử dụng một số thuốc phòng trừ bọ trĩ hại 66 da chuột. 4.4.2.1 Kết quả nghiên cứu sử dụng thuốc Cruser plus 312,5 FS phòng 67 trừ bọ trĩ 4.4.2.2 Kết quả nghiên cứu sử dụng thuốc Conphai 10 WP phòng trừ bọ trĩ 68 4.4.2.3 Kết quả nghiên cứu xử lý hạt giống bằng thuốc Actara 25 WG 69 phòng trừ bọ trĩ hại da chuột. 4.4.2.4 Kết quả nghiên cứu phun thuốc Actara 25 WG phòng trừ bọ trĩ. 72 5 Kết luận đề nghị 74 5.1 Kết luận 74 5.2 Đề nghị 76 Tài liệu tham khảo 77 Phụ lục 82 vii Danh mục các bảng số liệu Bảng Tên bảng Trang 4.1 Tình hình sản xuất da chuột 40 4.2 Chi phí sản xuất da chuột 41 4.3 Thành phần sâu hại trên da chuột 43 4.4 Thành phần bệnh hại trên da chuột 46 4.5 Diễn biến mật độ ruồi đục lá Liriomyza sativae trên da chuột 49 4.6 Diễn biến mật độ bọ trĩ Thrips palmi trên da chuột 52 4.7 Diễn biến bệnh héo do vi khuẩn Erwinia sp. hại da chuột 54 4.8 Diễn biến bệnh lở cổ rễ Rhizoctonia solani hại da chuột 56 4.9 Diễn biến bệnh giả sơng mai Pseudoperonospora cubensis 59 hại da chuột 4.10 ảnh hởng của các công thức luân canh đến một số bệnh hại 61 da chuột 4.11 Hiệu lực của thuốc Ridomil 68WP đối với bệnh giả sơng mai 63 hại da chuột 4.12 Hiệu lực của thuốc Validacin 5L đối với bệnh lở cổ rễ hại da 64 chuột theo phơng pháp xử lý hạt giống trớc khi gieo 4.13 Hiệu lực của thuốc Validacin 5L đối với bệnh lở cổ rễ hại 66 da chuột 4.14 Hiệu lực của thuốc Cruser plus 312,5 FS đối với bọ trĩ hại 67 da chuột 4.15 Hiệu lực của thuốc Conphai 10 WP đối với bọ trĩ hại da chuột 69 4.16 Tỷ lệ nảy mầm của hạt giống sau khi xử lý thuốc Actaza 25WG 70 4.17 Hiệu lực của thuốc Actaza 25WG đối với bọ trĩ hại da chuột 71 theo phơng pháp xử lý hạt giống trớc khi gieo 4.18 Hiệu lực của thuốc Actaza 25WG đối với bọ trĩ hại da chuột 73 viii Danh mục các hình minh hoạ Hình Tên hình 4.1 Sâu khoang (Spodoptera litura) 4.2 Ruồi đục lá (Liriomyza sativae) 4.3 Rệp muội (Aphis gossypii) 4.4 Bọ cánh cứng đốm (Diabrotica undecimpunctata howardi) Bọ cánh cứng sọc (Acalymma vittatum) 4.5 Bệnh giả sơng mai da chuột (Pseudomonospora cubensis) 4.6 Bệnh phấn trắng (Erysiphe cichoracearum) 4.7 Khảm lá (Cucumber mosaic virus) 4.8 Héo do vi khuẩn (Erwinia sp.) 1 1. mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Rau quả là thực phẩm rất cần trong đời sống hàng ngày của chúng ta trong đó da chuộtmột trong những loại rau ăn quả thờng đợc sử dụng trong các bữa ăn của gia đình Việt Nam. Quả da chuột không chỉ đợc ăn tơi mà còn đợc chế biến để xuất khẩu, ngoài ra còn đợc dùng để sản xuất nhiều loại kem dỡng da. Theo phân tích của các nhà khoa học thì trong da chuột có nhiều vitamin khoáng chất có ích cho sức khoẻ của con ngời. Quả da chuột có hàm lợng nớc thấp hơn các quả trong cùng họ nh bầu, bí, da hấu, mớp . nhng lại có hàm lợng protein cao nhất, có đầy đủ muối khoáng các loại vitamin chủ yếu. Trong quả da chuột chứa 96% nớc trong 100g quả tơi cho 14kalo, 0,7mg protein, 24mg calcium, vitamin A 20IU, vitamin C 12mg, vitamin B1 0,024mg, vitamin B2 0,07mg niacin 0,3mg. Mỗi ngày ngời lao động chỉ sử dụng 250g da chuột tơi là đủ lợng vitamin cần thiết trong ngày [2]. Tuy cây da chuột có vai trò quan trọng đối với cuộc sống của con ngời nhng việc sản xuất chúng nh thế nào để mang lại hiệu quả kinh tế cao là việc chúng ta cần phải quan tâm. Năng suất chất lợng của da chuột phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh giống, thời vụ, kỹ thuật canh tác .và các biện pháp bảo vệ thực vật cũng đóng vai trò rất quan trọng. Trên cây da chuột từ lúc gieo đến khi thu hoạch có rất nhiều loại sâu, bệnh hại làm ảnh hởng nghiêm trọng đến sản lợng nh: bọ trĩ, ruồi đục lá, rệp, nhện, sâu ăn lá, bệnh giả sơng mai, bệnh phấn trắng, bệnh chết cây con, bệnh héo do vi khuẩn, Quả da bị bọ trĩ chích hút sẽ cong queo, không phát triển đợc, có vị đắng nên bán với giá thành rất rẻ. Lá bị bệnh giả sơng mai, phấn trắng, ruồi đục lá hại không quang hợp đợc dẫn đến năng suất thấp, cây bị tàn lụi nhanh chóng. . tôi thực hiện đề tài: " ;Điều tra tình hình sâu, bệnh hại da chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại. nghiên cứu sử dụng một số thuốc phòng chống một số 62 sâu, bệnh chính hại da chuột 4.4.1 Kết quả nghiên cứu sử dụng một số thuốc phòng chống một số 62 bệnh chính

Ngày đăng: 28/11/2013, 09:57

Hình ảnh liên quan

4.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp ở thị trấn Trới - Hoành Bồ - 39  Quảng Ninh  - Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

4.1.

Tình hình sản xuất nông nghiệp ở thị trấn Trới - Hoành Bồ - 39 Quảng Ninh Xem tại trang 6 của tài liệu.
bảng 4.1. Tình hình sản xuất d−a chuột tại thị trấn Trới - - Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

bảng 4.1..

Tình hình sản xuất d−a chuột tại thị trấn Trới - Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.2. Chi phí sản xuất d−a chuột (nghìn đồng/ha) - Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

Bảng 4.2..

Chi phí sản xuất d−a chuột (nghìn đồng/ha) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.1: Sâu khoang (Spodoptera litura) - Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

Hình 4.1.

Sâu khoang (Spodoptera litura) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.4: Bọ cánh cứng đốm (Diabrotica undecimpunctata howardi) Bọ cánh cứng sọc (Acalymma vittatum)  - Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

Hình 4.4.

Bọ cánh cứng đốm (Diabrotica undecimpunctata howardi) Bọ cánh cứng sọc (Acalymma vittatum) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4.3: Rệp muội (Aphis gossypii) - Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

Hình 4.3.

Rệp muội (Aphis gossypii) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.4. Thành phần bệnh hại trên d−a chuột - Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

Bảng 4.4..

Thành phần bệnh hại trên d−a chuột Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 4.5: Bệnh s−ơng mai giả d−a chuột (Pseudomonospora cubensis) - Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

Hình 4.5.

Bệnh s−ơng mai giả d−a chuột (Pseudomonospora cubensis) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 4. 8: Héo do vi khuẩn (Erwinia sp.) - Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

Hình 4..

8: Héo do vi khuẩn (Erwinia sp.) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4.7: Khảm lá (Cucumber mosaic virus) - Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

Hình 4.7.

Khảm lá (Cucumber mosaic virus) Xem tại trang 59 của tài liệu.
bảng 4.5. Diễn biến mật độ ruồi đục lá Liriomyza sativae trên d−a chuột - Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

bảng 4.5..

Diễn biến mật độ ruồi đục lá Liriomyza sativae trên d−a chuột Xem tại trang 62 của tài liệu.
bảng 4.6. Diễn biến mật độ bọ trĩ Thrips palmi trên d−a chuột - Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

bảng 4.6..

Diễn biến mật độ bọ trĩ Thrips palmi trên d−a chuột Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.7. Diễn biến bệnh héo do vi khuẩn Erwinia sp. hại d−a chuột - Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

Bảng 4.7..

Diễn biến bệnh héo do vi khuẩn Erwinia sp. hại d−a chuột Xem tại trang 67 của tài liệu.
bảng 4.8. Diễn biến bệnh lở cổ rễ Rhizoctonia solani hại d−a chuột - Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

bảng 4.8..

Diễn biến bệnh lở cổ rễ Rhizoctonia solani hại d−a chuột Xem tại trang 69 của tài liệu.
bảng 4.9. Diễn biến bệnh giả s−ơng mai Pseudoperonospora cubensis hại d−a chuột - Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

bảng 4.9..

Diễn biến bệnh giả s−ơng mai Pseudoperonospora cubensis hại d−a chuột Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.10. ảnh h−ởng của các công thức luân canh đến một số bệnh hại d−a chuột - Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

Bảng 4.10..

ảnh h−ởng của các công thức luân canh đến một số bệnh hại d−a chuột Xem tại trang 74 của tài liệu.
bảng 4.11. Hiệu lực của thuốc Ridomil 68WP đối với bệnh giả s−ơng mai hại d−a chuột - Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

bảng 4.11..

Hiệu lực của thuốc Ridomil 68WP đối với bệnh giả s−ơng mai hại d−a chuột Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4.12. Hiệu lực của thuốc Validacin 5L đối với bệnh lở cổ rễ hại - Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

Bảng 4.12..

Hiệu lực của thuốc Validacin 5L đối với bệnh lở cổ rễ hại Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.13. Hiệu lực của thuốc Validacin 5L đối với bệnh - Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

Bảng 4.13..

Hiệu lực của thuốc Validacin 5L đối với bệnh Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 4.14. Hiệu lực của thuốc Cruser plus 312,5FS - Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

Bảng 4.14..

Hiệu lực của thuốc Cruser plus 312,5FS Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4.15. Hiệu lực của thuốc Conphai 10WP đối với - Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

Bảng 4.15..

Hiệu lực của thuốc Conphai 10WP đối với Xem tại trang 82 của tài liệu.
tiến hành thí nghiệm với các nồng độ khác nhau và cho kết quả ở bảng 4.16 và 4.17  - Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

ti.

ến hành thí nghiệm với các nồng độ khác nhau và cho kết quả ở bảng 4.16 và 4.17 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.17. Hiệu lực của thuốc Actaza 25WG đối với bọ trĩ hại - Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

Bảng 4.17..

Hiệu lực của thuốc Actaza 25WG đối với bọ trĩ hại Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4.18. Hiệu lực của thuốc Actaza 25WG đối với bọ trĩ hại d−a chuột - Luận văn điều tra tình hình sâu, bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu, bệnh chính hại dưa chuột trong vụ xuân năm 2006

Bảng 4.18..

Hiệu lực của thuốc Actaza 25WG đối với bọ trĩ hại d−a chuột Xem tại trang 86 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan