Luận văn thực trạng và giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế trang trại ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình

103 883 9
Luận văn thực trạng và giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế trang trại ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

1- Đặt vấn đề 1.1- Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện công cuộc đổi mới đất nớc, Đảng Nhà nớc đã có nhiều chủ trơng, chính sách nhằm khuyến khích các ngành, các thành phần kinh tế phát triển. Đặc biệt, trong lĩnh vực nông nghiệp, nhờ sự thúc đẩy phát triển kinh tế hộ, nhanh chóng hình thành phát triển kinh tế trang trại cũng nh sự phát triển của các thành phần kinh tế khác, chúng ta đã đạt đợc những thành tích đáng khích lệ, sản xuất phát triển tơng đối toàn diện, ổn định với tốc độ tăng trởng 4,5%/năm. Sản phẩm nông nghiệp đợc sản xuất ra với năng suất, chất lợng ngày càng cao, so với năm 1987, đến nay sản lợng lơng thực tăng hơn 1,8 lần, cà phê tăng 20 lần, cao su tăng 3,5 lần, chè tăng 1,8 lần, đàn bò tăng 1,2 lần, đàn lợn tăng 1,5 lần Từ một nớc thờng xuyên phải nhập khẩu lơng thực hàng năm đến nay Việt Nam đã trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm sản tăng bình quân 16,92% năm. Việt Nam đã bớc đầu hội nhập với nền kinh tế của các nớc trong khu vực thế giới [5]. nớc ta, kinh tế trang trại phát triển khá mạnh trong những năm gần đây. Sự hình thành phát trtiển kinh tế trang trại góp phần tạo ra một bớc tiến quan trọng trong sản xuất nông nghiệp kinh tế xã hội nông thôn, tuy còn mới mẻ, song nó đã sớm khẳng định đợc vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế thị trờng. Để tiếp sức cho kinh tế trang trại phát triển, gần đây nhất Chính phủ đã cho ra đời Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 về phát triển kinh tế trang trại, thông t liên tịch số 69 của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tổng cục Thống kê ngày 23/6/2000 về các tiêu chí để xây dựng kinh tế trang trại, đó là những chính sách khuyến khích nông nghiệp phát triển đặc biệt là kinh tế trang trại. Kinh tế trang trại ra đời góp phần thúc đẩy nền 1 kinh tế nói chung lĩnh vực nông nghiệp nói riêng, điều đó khẳng định sự đúng đắn trong đờng lối của Đảng, Nhà nớc ta trong việc đẩy mạnh khuyến khích phát triển kinh tế trang trại. Sự hình thành phát triển kinh tế trang trại đã góp phần tạo ra một bớc tiến quan trọng trong sản xuất nông nghiệp kinh tế xã hội nông thôn, nó thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, dần dần xoá bỏ lối sản xuất nhỏ, manh mún mang tính tự cấp tự túc, khắc phục tình trạng phân tán ruộng đất t liệu sản xuất. Nhờ có sự tập trung đợc các yếu tố sản xuất nh đất đai, lao động, tiền vốn Trang trại có điều kiện áp dụng cơ giới hoá, đẩy nhanh tốc độ đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông, lâm nghiệp, làm tăng nhanh năng suất lao động, tạo ra khả năng sản xuất hàng hoátính tập trung cao, quy mô sản xuất lớn. Kinh tế trang trại đã phát triển khá nhanh trong 10 năm qua, đã đầu t 18.030 tỷ đồng, sử dụng hợp lý nguồn lao động tại chỗ, tạo ra giá trị tổng sản phẩm bình quân trong 3 năm (1997 - 1999) khoảng 9.575 tỷ đồng/năm, chiếm gần 8% giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp, trong đó có 86,74% là sản phẩm hàng hoá. Từ chủ trơng, chính sách về đổi mới nông nghiệp, nông thôn của Đảng Nhà nớc ta. Hàng chục triệu hộ nông dân đã phấn khởi yên tâm sản xuất trên ruộng đất của mình, hàng năm sản xuất ra khoảng 98% sản lợng thóc, 99% sản lợng rau các loại, 95% sản lợng cây công nghiệp ngắn ngày 97% sản lợng chăn nuôi gia súc, gia cầm của cả nớc. Từ những kết quả trên cho thấy kinh tế hộ nông dân đã thực sự khẳng định đợc vai trò của mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc [19]. Phát triển kinh tế trang trại có tác dụng tạo thêm việc làm, giải quyết lao động d thừa nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tăng thu nhập cho một bộ phận dân c, góp phần thúc đẩy việc nâng cao dân trí đời sống văn hoá nông thôn, nhất là vùng trung du, miền núi, 2 vùng đồng bào dân tộc. Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế trang trại các vùng còn rất khác nhau, nhiều nơi muốn mở rộng diện tích để mở rộng trang trại nhng bị hạn chế . Lơng Sơnhuyện có nhiều tiềm năng về phát triển kinh tế trang trại, trong đó đất đai là một yếu tố tiềm năng có tầm quan trọng đặc biệt, nhiều vùng còn có thể mở rộng diện tích làm trang trại. Bên cạnh đó, Lơng Sơn gần thị trờng Hà Nội, Hà Đông rộng lớn tiêu thụ nông sản tơi sống là điều kiện thuận lợi về thị trờng cho phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện. Vì vậy tôi đã chọn đề tài Thực trạng những giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế trang trại huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 1.2- Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần hệ thống hoá các vấn đềluận về kinh tế trang trại. Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệp phát triển kinh tế trang trại một số nớc trên thế giới cũng nh quá trình hình thành phát triển kinh tế trang trại Việt Nam, rút ra đợc những kết luậntính quy luật cho sự phát triển kinh tế trang trại. - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại của huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình, tìm ra những thuận lợi khó khăn tác động đến sự phát triển kinh tế trang trại trong thời gian gần đây. - Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình trong giai đoạn tới. 1.3- Đối tợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1- Đối tợng nghiên cứu Đề tài có đối tợng nghiên cứu là những vấn đề kinh tế các trang trại huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình. 1.3.2- Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu 3 Đề tài tập trung nghiên cứu những yếu tố kinh tế chủ yếu tác động đến quá trình hình thành phát triển kinh tế trang trại. Đánh giá thực trạng phát triển những nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế trang trại huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình. - Địa điểm nghiên cứu: Đề tài chọn các trang trại huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình làm địa điểm nghiên cứu. - Thời gian nghiên cứu: Thu thập những thông tin, số liệu về tình hình phát triển kinh tế trang trại từ 2001 - 2003. 4 2- Cơ sở lý luận thực tiễn của phát triển kinh tế trang trại 2.1- Khái niệm, vị trí, vai trò của kinh tế trang trại 2.1.1- Khái niệm trang trại kinh tế trang trại 2.1.1.1- Khái niệm trang trại Để hiểu rõ khái niệm về trang trại trớc hết ra cần phân biệt thuật ngữ Trang trại Kinh tế trang trại là những khái niệm khác nhau không đồng nhất. Có nhiều học giả trên thế giới đã đa ra những quan điểm khác nhau về trang trại. Theo Các Mác, trong sản xuất nông nghiệp vai trò hết sức quan trọng của trang trại là mang lại hiệu quả kinh tế cao Ngay nớc Anh với nền công nghiệp phát triển, hình thức sản xuất có lợi nhất không phải là các xí nghiệp nông nghiệp quy mô lớn mà là các trang trại gia đình dùng lao động làm thuê [7]. Lê Nin đa ra quan điểm về trang trại ấp trại nhỏ tuy vẫn là nhỏ về diện tích nhng là ấp trại lớn nếu xét theo quy mô sản xuất [7]. Những năm gần đây nớc ta có nhiều cơ quan, các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu về trang trại, nội dung đợc đề cập nhiều là khái niệm về trang trại. Trang trại là một doanh nghiệp sản xuất nông lâm nghiệp hàng hoá, đứng đầu là một ngời chủ trang trại, họ làm chủ đất đai, các t liệu sản xuất khác phục vụ sản xuất đời sống. Họ huy động lao động gia đình thuê mớn nhân công nếu cần, tự chủ sản xuất tiêu thụ sản phẩm, thực hiện hạch toán kinh doanh [2]. Theo tác giả Trần Đức ông cho rằng: Trang trạichủ lực của tổ chức làm nông nghiệp các nớc t bản cũng nh các nớc đang phát triển theo 5 các nhà khoa học khẳng định đó là tổ chức sản xuất kinh doanh của nhiều nớc trên thế giới trong thế kỷ 21 [14]. Theo Nguyễn Thế Nhã ông cho rằng: Trang trại là một loại hình tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm, thuỷ sản, có mục đích chính là sản xuất hàng hoá, có t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một chủ độc lập, sản xuất đợc tiến hành trên quy mô ruộng đất các yếu tố sản xuất tiến bộ trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ luôn gắn với thị trờng [20]. Tác giả Phạm Đức Minh lại cho rằng: Trang trại là một loại hình sản xuất nông nghiệp hàng hoá của hộ, do một ngời chủ hộ có khả năng đón nhận những cơ hội thuận lợi, từ đó huy động thêm vốn lao động, trang bị t liệu sản xuất, lựa chọn công nghệ sản xuất thích hợp, tiến hành tổ chức sản xuất dịch vụ những sản phẩm theo yêu cầu thị trờng nhằm thu lợi nhuận cao [19]. Qua các quan điểm nêu trên chúng tôi thấy rằng, các quan điểm đó tựu trung lại đều thể hiện những vấn đề sau: Trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế trong nông, lâm, ng nghiệp đợc hình thành trên cơ sở kinh tế hộ nhng mang tính sản xuất hàng hoá rõ rệt, có sự tập trung tích tụ cao hơn về các yếu tố sản xuất, có nhu cầu cao về thị trờng, về khoa học công nghệ, có tỷ suất hàng hoá thu nhập cao hơn so với mức bình quân của các hộ gia đình trong vùng. 2.1.1.2- Khái niệm kinh tế trang trại Hiện nay đã có rất nhiều cuộc điều tra thảo luận về kinh tế trang trại nhng vẫn còn những quan niệm về kinh tế trang trại khác nhau. Do vậy, một số khái niệm chung nhất để thống nhất quan niệm về kinh tế trang trại vẫn cha đợc hình thành. Để góp phần làm rõ, thêm khái niệm về kinh tế trang trại chúng tôi đề cập một số khái niệm sau: 6 Theo PGS.TS Hoàng Việt ông cho rằng: Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nớc có mục đích chủ yếu là sản xuất sản phẩm hàng hoá, t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một ngời chủ độc lập, sản xuất đợc tiến hành trên quy mô diện tích ruộng đất các yếu tố sản xuất đợc tập trung đủ lớn, với cách thức tổ chức quản lý tiến bộ trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ luôn gắn với thị trờng [25]. Nguyễn Thế Nhã khi nghiên cứu kinh tế trang trại đã đa ra khái niệm: Kinh tế trang trại (Hay kinh tế nông trại, lâm trại, ng trại) là một hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của nền sản xuất xã hội, bao gồm một số ngời lao động nhất định, đợc chủ trang trại tổ chức trang bị những t liệu sản xuất nhất định để tiến hành sản xuất kinh doanh phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng đợc nhà nớc bảo hộ [20]. Theo khái niệm của PGS.TS Lê Trọng thì: Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở, là doanh nghiệp tổ chức sản xuất trực tiếp ra nông sản phẩm hàng hoá dựa trên cơ sở hợp tác phân công lao động xã hội, đợc chủ trang trại đầu t vốn, thuê mớn phần lớn hoặc hầu hết sức lao động trang bị t liệu sản xuất để hoạt động kinh doanh theo yêu cầu của thị trờng đợc nhà nớc bảo hộ theo luật định [23]. Theo GS.TS Nguyễn Đình Hơng: Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức cơ sở trong nông, lâm, ng nghiệp, mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hoá, t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một ngời chủ độc lập, sản xuất đợc tiến hành trên quy mô ruộng đất các yếu tố sản xuất đợc tập trung đủ lớn với cách thức tổ chức quản lý tiến bộ trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ luôn gắn với thị trờng [17]. Từ các quan điểm trên ta có thể thấy kinh tế trang trại đ ợc phân biệt với những hình thức tổ chức sản xuất cơ sở khác trong nông nghiệp qua các điểm sau: 7 - Sản xuất hàng hoá là mục đích hàng đầu của trang trại. - Do yêu cầu sản xuất hàng hoá, các yếu tố vật chất của sản xuất đợc tập trung với quy mô nhất định. - T liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một ngời chủ cụ thể. - Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại do chủ trang trại tự quyết định hoàn toàn từ lựa chọn phơng hớng sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm phân phối kết quản sản xuất kinh doanh. - Chủ trang trại là ngời có ý chí, có năng lực tổ chức quản lý, có kiến thức kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nông nghiệp thờng là ngời trực tiếp quản lý trang trại. - So với kinh tế hộ, tổ chức quản lý sản xuất của trang trại tiến bộ hơn, trang trại có nhu cầu cao hơn về ứng dụng tiến bộ kỹ thuật thờng xuyên tiếp cận thị trờng. - Để tiến hành sản xuất, hầu hết các trang trại đều có thuê ngời lao động. Mức thu nhập khác trang trại cao hơn hẳn so với mức thu nhập bình quân của nông hộ trong vùng. Từ các quan điểm trên trên tinh thần của Nghị quyết 03 ngày 2/2/2000 của Thủ tớng Chính phủ đã thống nhất nhận thức về kinh tế trang trại nh sau Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghệ, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn với sản xuất chế biến tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản [9]. Mặc dù trang trại nớc ta có những trình độ phát triển khác nhau, song đã có sự khác biệt khá rõ nét so với kinh tế nông hộ nói chung. Sự khác biệt này nó đợc thể hiện mục đích sản xuất, trình độ kỹ thuật sản xuất, cách thức tổ chức quy mô sản xuất. 8 Hộ nông dân sản xuất chủ yếu để thoả mãn nhu cầu của mình, còn trang trại thì chủ yếu là sản xuất hàng hoá theo nhu cầu của thị trờng. Do vậy, đòi hỏi các trang trại phải có trình độ phát triển cao hơn nông hộ về cơ sở vật chất kỹ thuật, về ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, về trình độ tổ chức quản lý về quy mô sản xuất kinh doanh. Nói chung trang trại là hình thức tổ chức sản xuất cao hơn kinh tế nông hộ. Khi nông hộ muốn tiến hành sản xuất hàng hoá theo yêu cầu thị trờng thì phải thông qua việc tích tụ tập trung sản xuất, mở rộng quy mô đất đai, tiền vốn các t liệu sản xuất khác, thay đổi kỹ thuật tổ chức sản xuất sẽ trở thành trang trại hộ gia đình, vì sản xuất hàng hoá chỉ có thể thực hiện đợc trên cơ sở sản xuất tập trung, kỹ thuật quản lý sản xuất tiến bộ. Có nhiều loại hình trang trại khác nhau, tuỳ theo mục đích nghiên cứu có thể phân loại theo các tiêu thức khác nhau. nớc ta, để phục vụ cho việc xây dựng thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội đối với các trang trại, chúng ta cần chú ý tới việc phân loại trang trại theo tính chất quy mô sở hữu. Theo tiêu thức này, các trang trại nớc ta có thể phân thành các loại hình sau: Trang trại gia đình, trang trại tiểu chủ trang trại t nhân. Trang trại gia đình sử dụng lao động gia đình là chủ yếu. Trang trại tiểu chủ sử dụng lao động thuê mớn là chủ yếu. Số lợng lao động thuê mớn đây phải thấp hơn mức quy định của pháp luật để xác định doanh nghiệp t nhân. Trang trại t nhân thì hoàn toàn sử dụng lao động làm thuê. Số lợng lao động có thể lớn hơn số lao động mà pháp luật quy định. Chủ trang trại chỉ làm chức năng quản lý trang trại. Trong quá trình xây dựng phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, các loại hình trang trại cần đợc khuyến khích phát triển nớc ta. Song, trong giai đoạn hiện nay cần u tiên, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại gia đình vì nớc ta loại hình trang trại này là loại hình 9 trang trại chủ yếu trong nông nghiệp, nó gần gũi với kinh tế nông hộ, là bớc phát triển cao hơn của kinh tế nông hộ là con đờng đi lên sản xuất hàng hoá của kinh tế hộ nông dân [17]. Vì vậy, trong luận văn này chúng tôi sẽ chủ yếu nghiên cứu phát triển trang trại gia đình. 2.1.2- Vị trí vai trò của kinh tế trang trại Trên thế giới, trải qua hàng thế kỷ đến nay trang trại gia đình đã xuất hiện, đã tồn tại, phát triển các nớc công nghiệp phát triển đang đợc mở rộng, khuyến khích phát triển trên toàn thế giới [13]. Trang trại gia đình đã có vị trí vai trò quan trọng trong nền kinh tế mỗi quốc gia. Trớc hết trang trại gia đình đã đang là lực lợng sản xuất chủ yếu ra các loại nông sản, đáp ứng nhu cầu đa dạng của con ngời, đối với các nớc đang phát triển, kinh tế trang trại còn góp phần thu hút lao động, xoá đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập của nông dân. Trong quá trình phát triển, kinh tế trang trại gia đình có thể đáp ứng yêu cầu của các hình thức sở hữu khác nhau với các quy mô khác nhau, các trình độ khoa học - công nghệ khác nhau, thúc đẩy quá trình hiện đại hoá nông nghiệp cùng với xu hớng chuyên môn hoá, tập trung hoá trong sản xuất [17]. nớc ta, kinh tế trang trạichủ yếutrang trại gia đình mới phát triển trong những năm gần đây, song vai trò tích cực quan trọng của kinh tế trang trại đã thể hiện rõ nét cả về mặt kinh tế, xã hội môi trờng. Về mặt kinh tế: Kinh tế trang trại góp phần tích cực thúc đẩy sự tăng trởng, phát triển của nông nghiệp kinh tế nông thôn. Các trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá cao, khắc phục tình trạng sản xuất phân tán, manh mún, tạo nên những vùng chuyên môn hoá thâm canh cao góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến dịch vụ sản xuất nông thôn. 10

Ngày đăng: 28/11/2013, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan