Giao an van 10 Tuan 58

40 15 0
Giao an van 10 Tuan 58

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn lại những kiến thức đã học về lập dàn ý; chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu; kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.. IV?[r]

(1)

Tuần lễ thứ:

Tiết thứ: 14 – 15 Ngày 22 tháng 09 năm 2009 UY–LÍT–XƠ TRỞ VỀ

(TRÍCH “Ơ – ĐI – XÊ”, SỬ THI HY LẠP ) I.

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Hs hiểu được:

- Vẻ đẹp tâm hồn trí tuệ người Hy lạp thể qua cảnh đoàn tụ vợ chồng sau hai mươi năm xa cách

- Biết phân tích diễn biến tâm lý nhân vật qua đối thoại cảnh gặp mặt để thấy khát vọng hạnh phúc vẻ đẹp trí tuệ thấy đặc sắc nghệ thuật trần thuật đầy kịch tính, lối miêu tả tâm lý…

-Bình tĩnh xử lí cơng việc có tình II.

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10 – tập

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra sĩ số :

2 Kiểm tra cũ: BÀI: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ CÂU HỎI:

- Hình thành ý tưởng dự kiến cốt truyện ta cần xác định gì? - Nêu cách lập dàn ý cho văn tự sự?

- Chọn đề phần luyện tập lập dàn ý cho câu chuyện đó? 3 Bài mới:

Lời vào bài:

Trong văn minh cổ đại giới Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp … Một thành tựu rực rỡ văn học Hy Lạp cổ đại sử thi anh hùng ca Hôm nay, tìm hiểu đoạn trích sử thi bất hủ đất nước Hy Lạp

HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC -Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

về tác giả, tác phẩm dựa vào tiểu dẫn SKG.

- Thao tác 1: Dựa sở tìm hiểu nhà học sinh, giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời:

+ GV: Hãy trình bày nét bật tác giả Hômerơ? + HS: Phát biểu

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả Hômerơ: SGK

- Sống vào khoảng kỷ IX-VIII trước CN

- Xuất thân gia đình nghèo ven bờ Tiểu Á - Với Iliat Ôđixê: cha đẻ thi ca Hi Lạp

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm “Ôđixê” + GV: Em hiểu sử thi gì? Trình bày sơ lược sử thi Ơđixê?

+ HS: Phát biểu.

2 Tác phẩm “Ôđixê”: SGK

- Kết cấu: 12.110 câu thơ, chia làm 24 khúc ca

(2)

+ GV: Dựa vào mục tiểu dẫn, kể tóm tắt tác phẩm?

+ HS: làm việc cá nhân nhà, trình bày trước lớp, lưu ý cách đọc tên riêng.

-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chủ đề tác phẩm

+ GV: Chủ đề tác phẩm “Ôđixê” gì?

+ HS: Phát biểu.

- Chủ đề:

- Quá trình chinh phục thiên nhiên biển

- Miêu tả đấu tranh giành hạnh phúc gia đình người Hy Lạp cổ đại

- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn trích

+ GV: Nêu cách đọc văn bản: đọc phân vai đoạn trích, đọc giọng, tâm trạng nhân vật, có diễn cảm

+ GV: Giải thích từ khó: Acai, tục rửa chân, lời có cánh, hạ thành luỹ, làm lễ cưới, laectơ, ôliu, thần linh, Pôđêiđông

3 Đoan trích:

+ GV: Thử xác định vị trí của đoạn trích?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Cho HS thảo luận theo nhóm, (3 nhóm) để thống nhất cách phân chia bố cục.

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Nêu cách phân chia bố cục đoạn trích

- Vị trí: Khúc ca XXIII, gần cuối tác phẩm - Bố cục: đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu “kém gan dạ”

Tâm trạng Pênêlốp nghe tin chồng trở về, gặp chồng

+ Đoạn 2: Phần lại

Thử thách sum họp hai người

-Đại ý: Thể tâm trạng Pê-nê-lốp đấu trí Uy-lít-xơ để gia đình đồn tụ, hạnh phúc

* Hoạt động 2: Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật qua các đối thoại.

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tâm trạng Pênêlốp nghe tin chồng trở + GV: Nêu hoàn cảnh nhân vật Pê – nê – lốp

+ GV: Khi nghe nhũ mẫu báo tin chồng nàng trở về, trừng trị bọn cầu hôn , thái độ Pênêlốp sao?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Khi nhũ mẫu đưa bằng chứng thuyết phục, tâm trạng Pênêlốp nào? Dẫn

II Đọc – hiểu văn bản:

Taââm trạng Pê-nê-lốp trước lời tác động nhũ mẫu:

-Ngạc nhiên, sung sướng, vui mừng - Khơng tin vì:

+ Thời gian xa cách lâu(20 năm)->Không hy vọng chồng cịn sống trrở

+Uy-lít-xơ chiến thắng 108 tên vương tôn công tử -Nàng cương bác bỏ ý Nhũ mẫu

(3)

chứng?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Khi gặp Uylixơ bộ dạng người hành khất, Pênêlốp có thái độ, hành động gì? thái độ thể tâm trạng nàng?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Giữa lúc thái độ con trai nàng nào? Trước lời lẽ con, tâm trạng Pênêlốp sao?

+ HS: Phát biểu.

- Thao tác 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu tâm trạng Pê-nê-lốp

đối diện với Uy-lít-xơ đấu trí P Uy-lit-xơ

+ GV: Khi nghe pê-nê-lơp nói vậy, Uy – lít – xơ có thái độ nào?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Chàng miêu tả tỉ mỉ, chi tiết theo em nhằm mục đích gì?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Cảm nhận em nhân vật Uy – lít – xơ thử thách này?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Chốt lại vấn đề.

Thao tác 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu tâm trạng P U nhận

+ GV: Khi nhận là chồng mình, Pê – nê – lốp có hành động gì?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Sau đó, nàng bày tỏ với chồng điều gì?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Lời nói cho em có cảm nhận chung hình tượng nhân vật Pênêlốp?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Khi vợ nhận mình, Uy

2 Tâm trạng Pê-nê-lốp đối diện với Uy-lít-xơ đấu trí P Uy-lit-xơ:

Pê-nê-lốp Uy-lit-xơ

- Bàng hồng xúc động vừa dị xét, tính tốn

- Phân trần nói với gián tiếp bộc lộ ý thử thách

-Sai nhũ mẫu khiêng giường

khoûi giang phoøng

→ Thử phản ứng Uylitxơ  Khôn khéo, thông minh, nặng

lí trí, kiên định

- Mắt nhìn xuống đất đợi

xem vợ nói

- Mỉm cười:

+ Hiểu yù định vợ

+ Chấp nhận thử thách

+ Tin vaøo trí tuệ

mình chiến thắng thử thách

- Kể lại tỉ mỉ đặc điểm,

q trình hình thành giường

→ Dụng ýđể vợ nhận

mình

Tài trí, lĩnh, thâm

trầm Tâm trạng Pvà U nhaän nhau:

- P: Nước mắt chan hồ, ơm lấy chồng, lên trán chồngvà

nói rõ lòng

-U: m vợ khóc dầm dề

- Hình ảnh SS: “ Mặt đất”và “ Người biển gặp đất liền”

 Thể cao độ nỗi niềm, khát khao sung sướng

(4)

– lít – xơ có hành động nào?

+ HS: Phát biểu.

- Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng sử thi qua đoạn trích

+ GV: Đoạn trích cịn có những thành cơng mặt nghệ thuật? + HS: Phát biểu.

4 Nghệ thuật:

- Miêu tả tâm lí nhân vật đơn giản bộc lộ chiều sâu (chỉ thông qua cử chỉ, thái độ, dáng điệu)

- Lối miêu tả chi tiết, cụ thể ( giường) - Lối so sánh có dài sinh động, giàu hình ảnh

- Cách kể chuyện chậm rãi ngơn ngữ trang trọng tạo “sự trì hỗn sử thi”

- Hoạt động 3:

+ GV: Đoạn trích có nét bật nội dung nghệ thuật?

+ HS: Phát biểu theo phần ghi nhớ

-GV:Theo em xã hội hiện nay, đoạn trích có ý nghĩa giáo dục chúng ta khơng?Giáo dục điều gì?. Gợi ý: Cĩ.Giáo dục tình yêu thuỷ chung.

-HS trả lời:

III Tổng kết: - Ghi nhớ: sgk

+ GV: Hướng dẫn học sinh Luyện tập- Hướng dẫn học bài: GV cho HS làm việc cá nhân, rèn luyện cách tự viết đoạn văn ngắn theo cảm nhận riêng.

- Luyện tập: sgk

4 Củng cố: Hướng dẫn học bài:Câu hỏi:Nhận xét phẩm chất nhân vật đoạn trích? - Qua câu chuyện này, tác giả muốn nêu lên điều gì?

(Đề cao khẳng định sức mạnh tâm hồn trí tuệ người HyLạp làm rõ giá trị hạnh phúc gia đình người Hy Lạp chuyển đổi từ chế độ thị tộc sang chế độ chiếm hữu nơ lệ.)

5.Dặn dị: Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Học thuộc nội dung học phần ghi nhớ. - Tham khảo tập luyện tập sách tập

- Soạn bài: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ Câu hỏi:Lập lại dàn ý cho làm văn số

V.RÚT KINH NGHIỆM:……… ………

(5)

Tuần lễ thứ: 6

Tiết thứ:16 Ngày 23 tháng 09 năm 2009 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ

I.

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Hệ thống hoá kiến thức kĩ biểu lộ ý nghĩ cảm xúc lập dàn ý dẫn đạt

- Tự đánh giá ưu nhược điểm làm có định hướng cần thiết để làm tốt viết sau

II.

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10 – tập

III) CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

IV) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Kiểm tra sĩ số:

Kiểm tra cũ: BÀI: UY – LÍT – XƠ TRỞ VỀ CÂU HỎI:

1 Tâm trạng Pê – nê – lốp diễn biến hay tin chồng trở về?

2 Tác giả đặt nhân vật vào hoàn cảnh thử thách nào? Họ làm để vượt qua thử thách đó?

3 Cảm nhận em hai nhân vật tác phẩm? Giảng mới:

Vào bài: tiết trước, em hướng dẫn cách viết văn nêu cảm nghĩ mình. Trong tiết học hơm nay, em nhìn nhận lại điểm mạnh điểm yếu viết

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động I: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề

- Thao tác 1: Xác định yêu cầu làm. + GV: nhắc lại đề làm văn số xác định yêu cầu đề kĩ năng?

+ GV: Về nội dung, cần viết những vấn đề gì?

+ GV: Về hình thức làm, cần đáp ứng yêu cầu gì?

Đề bài: Viết văn ngắn trình bày ý kiến của anh (chị) ngày vào trường Trung học phổ thông.

I.YÊU CẦU CỦA ĐỀ: 1 Về kiến thức kĩ năng:

Biết cách làm văn tự sự, văn miêu tả văn phát biểu cảm nghĩ

2 Về đề tài:

Cảm nghĩ ngày khai giảng năm học trường Trung học phổ thông

3 Về phương pháp: kết hợp kĩ làm văn tự sự, miêu tả biểu cảm

4 Về nội dung:

+Cảm nhận trường , bạn bè…mà em học năm mới:

@Ngôi trường nào? @Sân trường sao?

@Thầy cô, bạn bè,…

+Những suy nghĩ xảm xúc, rung động lần đầu vào trường THPT:

(6)

- Thao tác 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đối chiếu yêu cầu với viết để rút kinh nghiệm cho văn

* Hoạt động II: Giáo viên nhận xét văn học sinh

- Thao tác 1: Nhận xét ưu điểm văn + GV: Từ yêu cầu đề bài, em hãy cho biết em làm chưa làm làm mình? - Thao tác 2: Nhận xét khuyết điểm bài văn

- Thao tác 3: Nhận xét chung

+ GV: Căn vào yêu cầu viết để nhận xét, đánh giá

+ GV: Yêu cầu học sinh vào ưu điểm khuyết điểm làm minh tự rút kinh nghiệm cho viết sau

* Hoạt động III: Thống kê tỉ lệ viết. + GV: Căn vào kết cụ thể viết để đánh giá:

o Số đạt yêu cầu đề ra: số lượng, tính %

o Số chưa đạt yêu cầu đề ra: số lượng, tính %

o Số hay, có triển vọng: nguyên nhân o Số yếu, kém, cần cố gắng: nguyên nhân + GV: Đọc mẫu số viết:

 Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, trao đổi, đánh giá đọc

 GV trả yêu cầu HS:

- Xem lại đọc kĩ lời phê GV

- Tự sửa lỗi dùng từ, đặt câu, bố cục, liên kết

- Trao đổi cho bạn để rút kinh nghiệm

@Ý chí, hướng học tập… 5 Về hình thức:

- Bố cục đầy đủ, rõ ràng

- Có cảm xúc chân thành sâu sắc

- Dùng lí lẽ, dẫn chứng để diễn đạt ý nghĩ tình cảm cách có sức thuyết phục

- Đảm bảo liền mạch nội dung

II NHẬN XÉT CHUNG: 1 Ưu điểm:

- Về kĩ năng: đa số biết vận dụng kiểu văn nghị luận

- Về kiến thức: xác định luận điểm cần thiết cho văn

- Bố cục: rõ rang, đủ phần

- Về diễn đạt: tương đối rõ rang, biết vận dụng phương tiện để lien kết câu đoạn

2 Khuyết điểm: - Ví dụ sai: - Kiểu lỗi sai: - Cách sửa:

Ví dụ sai Kiểu lỗi sai Cách sửa

2

1

1 3 Rút kinh nghiệm từ viết: … III.THỐNG KÊ:

- Số loại khá, giỏi: - Số loại trung bình: - Số loại trung bình:

4 CỦNG CỐ : Hướng dẫn học bài: Giáo viên yêu cầu học sinh rút kinh nghiệm cho văn mình. 5.

DẶN DỊ: Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Soạn mới: “Ra-ma buộc tội” Câu hỏi:

1 Đọc phần tiểu dẫn tóm tắt lại ý phần Đọc tóm tắt lại đoạn trích, xác định bố cục đoạn trích?

3 Tìm câu văn nói hành động ghen tuông Ra – ma vợ mình? Xi – ta dùng lời lẽ để minh cho mình?

(7)(8)

Tuần lễ thứ:

Tiết thứ: 17 – 18 Ngày 28 tháng 09 năm 2009 RAMA BUỘC TỘI

(TRÍCH “RA MA YA NA” – SỬ THI ẤN ĐỘ ) I.

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Hs hiểu được:

- Qua đoạn trích Ra-ma buộc tội, hiểu quan niệm người Ấn Độ cổ người anh hùng, đấng quân vương mẫu mực người phụ nữ lí tưởng, hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật sử thi Ra-ma-ya-na - Bồi dưỡng ý thức danh dự tình yêu thương

II.

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10 – tập

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra sĩ số:

Kiểm tra cũ: Bài mới: Lời vào bài:

Nếu người anh hùng Ôđixê sử thi Hilạp ca ngợi sức mạnh trí tuệ, lịng dũng cảm, Đam San sử thi Tây Nguyên Việt Nam người anh hùng chiến đấu với tù trưởng thù địch, mục đích riêng giành lại vợ đồng thời bảo vệ sống bình n bn làng Rama người anh hùng sử thi Ấn Độ lại ca ngợi sức mạnh đạo đức, lòng từ thiện danh dự cá nhân Để thấy rõ điều này, tìm hiểu đoạn trích “Ra ma buộc tội” trích sử thi Ramayana Vanmiki

HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung đoạn trích

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung sử thi Ấn Độ

+ GV: Cho biết nội dung phần tiểu dẫn giới thiệu vấn đề gì?

+ HS: Phát biểu. + GV: Chốt lại vấn đề.

I Tìm hiểu chung: 1- Về sử thi Ấn Độ :

- Ra ma ya na Mahabharata sử thi Ấn Độ tiếng, có ảnh hưởng sâu rộng, lâu bền văn hóa, văn học Ấn Độ nhiều nước Đông Nam Á

- Ra ma ya na hình thành khoảng TK III TCN Sau Vanmii ki hoàn thiện nội dung hình thức nghệ thuật

- Ramaya na gồm 24.000 câu thơ đôi - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu tác phẩm “Ơđixê”

+ GV: Yêu cầu học sinh đọc phần tóm tắt SGK

+ GV: hướng dẫn HS tóm tắt dựa vào ý sau:

2- Tóm tắt sử thi Ramayana: - Bước ngoặt đời

(9)

- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn trích

+ GV: Em cho biết vị trí đoạn trích sử thi trên?

+ HS: Phát biểu.

3- Đoạn trích a) Vị trí :

Đoạn trích “Rama buộc tội” nằm khúc ca thứ lấy chương 79 sử thi

+ GV: Nêu cách đọc văn bản: đọc phân vai đoạn trích, đọc giọng, tâm trạng nhân vật, có diễn cảm + GV: Yêu cầu HS đọc thích trang 56, 57, 58 sgk để hiểu số tên riêng

+ GV: Giải thích từ khó: Acai, tục rửa chân, lời có cánh, hạ thành luỹ, làm lễ cưới, laectơ, ôliu, thần linh, Pôđêiđông

+ GV: Cho biết đoạn trích chia làm phần? Ý phần? + HS: Phát biểu.

b) Bố cục.

Đoạn trích gồm phần

- Phần : Từ đầu đến “Ravana đâu có chịu lâu được”

Cơn giận diễn biến tâm trạng Rama - Phần : Còn lại

Tự khẳng định diễn biến tâm trạng Xita

c) Đại ý: Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu đoạn

trích với nhân vật

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Diễn biến tâm trạng, thái độ Rama

II Đọc – hiểu văn bản:

1- Diễn biến tâm trạng, thái độ Rama

+ GV: Theo em, việc Rama tiêu diệt quỷ vương Ravana cứu Xita có mang tính chất trả thù riêng tư, cá nhân khơng? Vì sao?

+ HS: Phát biểu.

- Tiêu diệt Ravana uy tín danh dự dịng họ: giải xung đột có tính cộng đồng

+ GV: Sau tự đề cao sức mạnh chiến đấu, vị anh hùng Rama bộc lộ thái độ, tâm trạng người chồng nào?

+ GV: Gợi ý: Với cương vị vừa vua vừa chồng có vợ bị quỷ vương xúc phạm, chàng có ghen tng, ngờ vực, dễ dàng chối bỏ Xita không?

+ HS: Phát biểu.

- Với tư cách vua, người anh hùng: không chấp nhận người vợ chung chạ với kẻ khác

- Với tư cách chồng: Rama ghen tuông, ngờ vực đức hạnh Xita

+ GV: Tâm trạng Rama Van mi ki bộc lộ rõ qua lời nói, thái độ với Xi ta vợ chàng Em cho biết cảm nhận em lời lẽ ? + HS: Phát biểu.

+ GV: Giọng điệu Rama có lúc trang trọng, cao đầy vẻ tự hào (khi nói chiến thắng mình), có lúc gay gắt, giận dữ, có lúc thơ bạo, tàn nhẫn muốn trút tất cho

- Qua ngôn ngữ, giọng điệu :

+ Lời lẽ trịnh trọng oai nghiêm bậc quân vương : “ta” – “phu nhân cao quý”.

(10)

giận

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Thái độ Rama với Xita như nào?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Giảng thêm: Do ghen tuông Rama vẻ sáng suốt vị minh quân Chàng đay đay lại việc Xita vòng tay quỷ vương Ravana Và tuyên bố không cần đến Xita, coi rẻ phẩm hạnh, khinh bỉ tư cách người phụ nữ Xita

- Qua thái độ

+ Xem thường , xúc phạm đến phẩm hạnh Xi ta + Xua đuổi Xita

+ GV: Trước hành động bước vào lửa Xita, Rama tỏ thái độ ?

+ GV: Cho HS thảo luận (4 nhóm, 2 nhóm câu)

Câu 1: Thái độ Rama đúng/sai? Hành động kiên chối bỏ Xita chàng có mang vẻ đẹp nhân vật sử thi không?

Câu 2: Khi rơi vào tình ngặt nghèo, khó xử, Rama chọn danh dự lựa chọn nào?Nhận xét

+ HS trao đổi trình bày

- Trước hành động cao Xita (bước lên giàn hoả thiêu): + Rama kiên khơng nói lới,ngồi câm lặng “đầu dán xuống đất”.

+ Rama tê dại “nom chàng khủng khiếp thần chết”

+ GV nhận xét chốt lại thái độ, hành động nv Rama

=> Tâm trạng Rama đan xen tình u lịng ghen, tình cảm đời thường phong thái cao quý bậc quân vương Do diễn phức tạp, nhiều cung bậc, nhiều sắc thái

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu diễn biến tâm trang của Xita

2- Diễn biến tâm trạng Xita + GV: chuyển ý

+ GV: Trước lời buộc tội lạnh lùng, tàn nhẫn chồng, Xita rơi vào tình cảnh ?

+ GV: Gợi ý: ? Xita có bất ngờ trước tức giận, ngờ vực, buộc tội chồng không?

- Xita ngạc nhiên đến sững sờ trước tức giận, lời lẽ buộc tội chồng

+ HS trao đổi trình bày - Trái tim tan nát, nghẹn ngào mà minh lịng chung thuỷ

+ GV: Xita nói với Rama? + GV: Nàng dùng lời lẽ như để thuyết phục chàng, tin vào lòng chung thủy ?

+ HS trao đổi trình bày

- Xita phê phán, trách móc Rama xem nàng phụ nữ tầm thường, không hiểu nàng

(11)

+ GV: Gọi HS đọc: “cớ chàng dùng lời lẽ gay gắt .hoàn tồn vơ ích”.

 Xita đau khổ đến tuyệt vọng + GV: Từ đau khổ đến tuyệt vọng,

Xita định hành động để chứng minh lòng chung thuỷ? + HS trao đổi trình bày

+ GV: Thần Lửa Anhi quan trọng đời sống văn hoá người Aán Độ Trong hôn lễ cô dâu rể nhảy quanh lửa thiêng vòng để làm chứng cho thuỷ chung Nghi lễ thử lửa kiểm chứng đức hạnh

- Xi ta dũng cảm bước vào giàn hỏa thiêu để chứng minh cho lòng chung thuỷ

+ GV: Nhận xét định lời khấn cầu Anhi Xita?

* HS trả lời, GV nhận xét giảng chi tiết huyền thoại “Xita nhảy vào lửa” làm tăng tính chất bi hùng Rama, Xita mang yếu tố nửa thần nửa người

 Xita thứ vàng mười đem thử lửa để chứng minh tình yêu đức hạnh thuỷ chung

+ GV: Đoạn trích cho thấy nét nghệ thuật độc đáo Vanmiki sử dụng ?

+ HS: Phát biểu.

- Vài nét nghệ thuật

- Nghệ thuật miêu tả tâm lí , tính cách nhân vật tinh tế - Xây dựng tình đầy kịch tính

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết

+ GV: Gọi Hs đọc Ghi nhớ + HS: Phát biểu.

III- Tổng kết:

Ghi nhớ SGK (trang 60) * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh

luyện tập

+ GV: Hướng dẫn học sinh làm phần luyện tập SGK

IV- Luyện tập

4 Củng cố: Hướng dẫn học bài: - Hoàn cảnh diễn “Rama buộc tội”

- Đạo đức , phẩm hạnh nhân vật thể qua đoạn trích 5 Dặn dị:Hướng dẫn chuẩn bị bài:

- Học phân tích thái độ, tâm trạng Rama Xita - Làm tập 1,2,3,4 sách tập Ngữ văn 10/ tập1

- Soạn : “Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn tự sự” Câu hỏi:

1 Em hiểu tự sự, việc, việc tiêu biểu, chi tiết chi tiết tiêu biểu? Trả lời câu hỏi phần thực hành SGK

3 Từ tập thực hành đó, em nêu cách chọ việc chi tiết tiêu biểu cho mậotbài văn tự sự?

(12)

Tuần lễ thứ: Ngày 30 tháng 09 năm 2009

Tiết thứ: 19 CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU

TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ

I.

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Hs hiểu được:

Nhận biết việc chi tiết tiêu biểu đối tượng quan sát

Biết lựa chọn, xếp việc, chi tiết để thể tình cảm, suy nghĩ viết văn II.

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10 – tập

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: Bài: RA – MA BUỘC TỘI-Yêu cầu: GV kiểm tra soạn HS

Cảm nhận em vẻ đẹp Rama Xita? 3 Bài mới:

Lời vào bài:

Có người băn khoăn: kết thúc truyện cổ tích Tấm Cám, tác giả dân gian lại nhân vật Tấm lại giết chết Cám Điều băn khoăn hợp lí Nhưng cách kết thúc truyện tác giả dân gian để thể quan điểm “Ác giả ác báo” nhân dân ta Từ điều đó, ta thấy việc lựa chọn đă vào chi tiết câu chuyện vô quan trọng Cụ thể phải lựa chọn nào, ta tìm hiểu học hôm

HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Gọi học sinh đọc sgk mục I tìm hiểu khái niệm

- Thao tác 1: Tìm hiểu khái niệm tự + GV: Em cho biết tự sự?

+ HS: Phát biểu.

I KHÁI NIỆM:

1 Tự sự: Tự kể chuyện, phương thức dùng ngơn ngữ kể chuyện trình bày chuỗi việc, từ việc tới việc kia, cuối dẫn tới kết thúc, thể ý nghĩa

- Thao tác 3: Tìm hiểu khái niệm Sự việc tiêu biểu

+ GV: Thế việc tiêu biểu? + HS: Phát biểu.

+ GV: Ta hình dung cốt truyện cổ tích Tấm Cám từ việc tiêu biểu sau:

o Sự việc 1: Tấm thân số phận bất hạnh

o Sự việc 2: Tấm đấu tranh giành hạnh

Sự việc tiêu biểu:

(13)

phúc

- Thao tác 4: Tìm hiểu khái niệm Chi tiết

+ GV: Cịn chi tiết gì? + HS: Phát biểu.

+ GV: Chi tiết gì? + HS: Phát biểu.

+ GV: Thế chi tiết tiêu biểu? + HS: Phát biểu.

4 Chi tiết:

- Là tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng

- Chi tiết cử chỉ, lời nói, hành động nhân vật

- Chi tiết tiêu biểu: chi tiết quan trọng việc + GV: Nêu ví dụ:

Sự việc “Tấm thân số phận bất hạnh”có chi tiết sau:

- Tấm mồ côi cha, mẹ

- Tấm phải làm nhiều việc vất vả - Tấm bị đối xử tàn nhẫn, mẹ Cám tìm cách tiêu diệt

 Những chi tiết làm cho nhân vật Tấm khổ khổ

+ GV: Từ em có nhận xét ý nghĩa việc lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu?

+ HS: Phát biểu.

 Chọn việc chi tiết tiêu biểu khâu quan trọng trình viết kể lại câu chuyện

* Hoạt động 2: Gọi học sinh đọc mục II thực yêu cầu sgk - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tập

II/ CÁCH CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU: 1 Bài tập 1:

Truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thuỷ

+ GV: Tác giả dân gian kể chuyện gì qua Truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thuỷ?

+ HS: Phát biểu.

a Trong câu chuyện, tác giả dân gian kể về:

- Công việc xây thành, chế nỏ vệ đất nước ADV - Tình cảm vợ chồng (MC-TT)

- Tình cha (ADV-MC)

Đó việc, chi tiết tiêu biểu Nếu thiếu chi tiết, việc câu chuyện hấp dẫn ý nghĩa + GV: Có thể coi chi tiết TT chia

tay MC, than phiền “ ta lại tìm nàng lấy làm dấu?” Mị Châu trả lời “thiếp có áo lơng ngỗng rắc ngã ba đường làm dấu” tiêu biểu không? + GV: Gợi ý:

o Câu nói Trọng Thủy: dự báo điều xảy đến câu chuyện? + HS: Phát biểu.

o Câu đáp Mị Châu: dẫn tới kết cục cho hai cha con?

+ HS: Phát biểu. + GV: Chốt lại:

Đây hai chi tiết tiêu biểu Vì : TT khơng than phiền, tgdg khó mà miêu tả đoạn bi tình sử MC-TT, ta không nắm đâu thái độ tgdg

b Chi tiết: Mị Châu Trọng Thủy chia tay nhau:

- Câu nói Trọng Thủy: dự báo trước cho chiến tranh

- Câu đáp Mị Châu: đưa tới kết cục bi thảm cho hai cha

(14)

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tập

+ GV: Gọi HS đọc tập sgk viết về Lão Hạc (NC) đoạn tưởng tượng anh trai Lão Hạc trở làng

+ GV: Giới thiệu việc câu chuyện tập

2 Bài tập 2: Về chuyện anh trai Lão Hạc trở về làng:

- Sự việc 1: Anh trai tìm gập Ơng giáo ơng kẻ cho nghe đời Lão Hạc

- Sự việc 2: Anh trai Ông giáo viếng mộ Lão Hạc

- Sự việc 3: Anh trai gởi lại kỉ vật cho ông giáo

+ GV: Yêu cầu HS chọn việc kể thêm số chi tiết liên quan đến việc

+ HS: Phát biểu.

- Sự việc 2:

" Anh tìm gặp ơng Giáo theo ông viếng mộ cha”, với việc sau:

+ Con đường dẫn hai người đến nghĩa địa Họ đứng trước mộ thấp bé

+ Anh thắp hương, mắt đỏ hoe, nghẹn ngào khơng nói nên lời

+ Ơng Giáo đứng bên ngấn lệ

+ Anh nói với cha ngày tháng qua + Hứa sống cho xứng đáng với lòng cao cha

- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách chọn việc, chi tiết tiêu biểu + GV: Em rút cách lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu qua vd trên?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Hãy việc, tình tiết nhân vật truyện ngắn “Làng”(Kim Lân)?

+ HS: Ví dụ truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân

- Nhân vật : ơng Hai

- Sự việc: Ông hai yêu làng, khoe làng

- Theo lệnh tản cư: + Luôn nhớ làng

+ Buồn nghe tin làng theo giặc + Sung sướng hay tin làng không theo giặc

3 Cách chọn việc, chi tiết tiêu biểu: Ghi nhớ, SGK

* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm tập Luyện tập trang 63 +64 - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh làm tập 1/trang64

+ GV: Kể lại truyện “Hịn đá xấu xí”, có người định bỏ chi tiết “ hịn đá xấu xí .đi nơi khác”, có được khơng? Vì sao?

+ HS: Phát biểu.

III LUYỆN TẬP: 1 Bài 1:

- Chi tiết “hịn đá xấu xí phát chở nơi khác” quan trọng, không bỏ

(15)

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh làm tập 2/trang64

+ GV: Đoạn văn “Uylitxơ trở về”, Hơmerơ kể chuyện gì?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Đoạn cuối, tác giả chọn việc quan trọng nào? Sự việc kể chi tiết tiêu biểu nào? + HS: Phát biểu.

+ GV: Có thể xem thành cơng Hơmerơ? Vì sao?

+ HS: Phát biểu.

2 Bài 2:

- Đoạn văn “Uylitxơ trở về” kể tâm trạng Uy – lit – xơ Pê – nê - lốp Đồng thời kể đấu trí

- Sự việc: “mặt đất dịu hiền khát khao người biển, người bị đắm thuyền.” Từ so sánh khát khao mong gặp mặt, sum họp vợ chồng Uylitơ

- Cách so sánh thành cơng Hơmerơ

4 Củng cố : Hướng dẫn học bài: Yêu cầu học sinh nắm được: - Tự sự, việc, chi tiết

- Cách lựa chọn việc, chi tiết văn tự 5.Dặn dò: Hướng dẫn chuẩn bị bài:

- Làm tập 3,4 sách tập trang 36 - Chuẩn bị viết làm văn số

Tuần lễ thứ: Ngày tháng1 năm 2009 Tiết thứ: 20 – 21 BÀI LÀM VĂN SỐ 2: VĂN TỰ SỰ

(Học sinh làm lớp) I.

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Hiểu sâu văn tự sự, kiến thức đề tài cốt truyện Từ em viết văn với việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm - Bồi dưỡng ý thức tình cảm lành mạnh, đắn với người sống Nhận thức tốt thân mối quan hệ với xã hội

II.

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10 – tập

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

-SGK dẫn cụ thể hoạt động GV & HS GV cần dựa vào để triển khai -Nhắc HS ôn lại đặc điểm chung văn tự Ôn lại kiến thức học lập dàn ý; chọn việc, chi tiết tiêu biểu; kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra cũ : Khơng có 3. Tiến hành mới:

HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Giáo viên chép đề lên bảng * Đề: Hãy kể tóm tắt truyện "ADV Mị Châu -Trọng Thuỷ" Hãy tưởng tượng cảnh gặp giữa Mị Châu – TT kể lại.

- Yêu cầu: Hình thức:

(16)

+ Diễn đạt mạch lạc khơng sai sót Nội dung:

Có nhiều cách trình bày phải đảm bảo nội dung sau:

+ Nêu đầy đủ kiện câu chuyện, tóm tắt lời văn

+ Tưởng tượng phải hợp lí, lơgíc, phù hợp với ý nghĩa câu chuyện

- Biểu điểm:

+Điểm – 10: đáp ứng yêu cầu chung viết có suy nghĩ, cảm xúc chân thành, sâu sắc Có khả dùng lý lẽ dẫn chứng để diễn đạt ý nghĩa tình cảm cách thuyết phục

+ Điểm > 8: Đáp ứng gần đầy đủ yêu cầu trên, có chủ động linh hoạt việc kể tưởng tượng Bố cục rõ ràng, mắc lỗi diễn đạt

+ Điểm 6-7: Nắm cách làm song ý chưa chặt chẽ, sai sót diễn đạt

+ Điểm 4-5: Nội dung nghèo, kết cấu văn chưa rõ, lỗi diễn đạt nhiều

+ Điểm 2-3: Bài viết vụng về, nội dung diễn đạt sai nhiều

+ Điểm 0-1: Lạc đề, chưa biết cách làm 4.Củng cố:

5 Hướng dẫn chuẩn bị bài:TẤM CÁM Câu hỏi:

1 Có loại truyện cổ tích? Truyện cổ tích Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích ? Nêu đặc điểm, giá trị tư tưởng truyện cổ tích thần kỳ?

3 Truyện cổ tích Tấm Cám chia phần? Tóm tắt nội dung phần?

4 Cuộc đời thân phận Tấm miêu tả ?Công việc thân phận đáng thương Tấm nào?

5 Chi tiết mẹ Cám rắp tâm giết Tấm kiếp hồi sinh thể điều ?

6 Kể chi tiết hồi sinh Tấm ? Những chi tiết cho ta biết điều đời Tấm ? Con đường dẫn đến hạnh phúc Tấm ? Q trình biến hố Tấm có ý nghĩa ? Nêu nét nội dung nghệ thuật truyện cổ tích Tấm Cám?

Tuần lễ thứ: Ngày 13 tháng10 năm 2009 Tiết thứ: 22 – 23 TẤM CÁM

(TRUYỆN CỔ TÍCH)

I.

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Hiểu ý nghĩa mâu thuẫn, xung đột biến hoá Tấm - Giá trị nghê thuật truyện

II.

(17)

 Thiết kế giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10 – tập

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Bài: CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ Yêu cầu:

Giáo viên kiểm tra soạn học sinh

Thế tự sự, việc, chi tiết văn tự sự? Cách lựa chọn việc, chi tiết văn tự sự? 3 Bài mới:

Lời vào bài:

Như biết, đấu tranh thiện ác, mâu thuẫn người xấu xa tàn độc với người hiền lành vốn đấu tranh thường xuyên xảy tạo nên cốt truyện chung thể loại truyện cổ tích, hạnh phúc chiến thắng ln người bất hạnh hiền lành Để thấy điều tiết học hơm vào tìm hiểu truyện cổ tích “Tấm Cám”, câu chuyện quen thuộc

HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Học sinh đọc trình

bày nội dung phần tiểu dẫn sgk (trang 76)

- Thao tác 1: Tìm hiểu thể loại truyện cổ tích

+ GV: Có loại truyện cổ tích? Truyện cổ tích Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích ?

+ HS: Phát biểu.

I Tìm hiểu chung: 1 Thể loại:

- Khái niệm: SGK - Phân loại:

+ TCT thần kì + TCT sinh hoạt + TCT loài vật - Thao tác 2: Cho HS tìm hiểu đặc điểm

truyện cổ tích thần kỳ

+ GV: Nêu đặc điểm, giá trị tư tưởng của truyện cổ tích thần kỳ?

+ HS: Phát biểu.

2 Đặc điểm truyện cổ tích thần kỳ: - Có tham gia yếu tố thần kì - Đối tượng : Con người nhỏ bé xã hội

- Kết cấu phổ biến: Nhân vật trải qua hoạn nạn cuối hưởng hạnh phúc thoả nguyện mơ ước - Nội dung : Thể mâu thuẫn, xung đột gia đình, ngồi xã hội; đấu tranh thiện – ác, tốt – xấu ; đề cao thiện phê phán ác; thể mơ ước thiện chiến thắng ác, xã hội công hạnh phúc - Kết thúc: có hậu

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung văn truyện Tấm Cám + GV: Giới thiệu kiểu truyện Tấm Cám. + GV: Truyện cổ tích TC phổ biến nhiều dân tộc giới Theo thống kê nữ sĩ người Anh giới có 564 kiểu truyện Tấm Cám Ở Việt Nam có 30 kiểu truyện Tấm Cám

3 Văn bản:

- Thể loại: Truyện cổ tích thần kì

(18)

+ GV: Hướng dẫn học sinh cách đọc ngữ điệu văn truyện: Đọc theo đặc trưng thể loại:giọng kể chuyện chậm rãi, biểu cảm, phù hợp tính cách nhân vật

+ HS: đóng vai đọc, học sinh dẫn truyện

+ GV: gọi học sinh tóm tắt xem giải nghĩa từ khó

+ HS: học sinh tóm tắt xem giải nghĩa từ khó

+ GV: Truyện cổ tích Tấm Cám có thể chia phần? Tóm tắt nội dung phần?

+ HS: Phát biểu.

- Bố cục:

- Mở truyện: “Ngày xưa … việc nặng”

giới thiệu nhân vật hồn cảnh truyện - Thân truyện: “Một hôm … cung”

diễn biến câu chuyện:

+ Tấm với ghẻ Cám đến trở thành hoàng hậu

+ Tấm bị giết hóa thân - Kết truyện: cịn lại

Tấm trả thù mẹ Cám - Hoạt động II: Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu văn truyện

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Thân phận đường đến với hạnh phúc Tấm:

II Đọc – hiêu văn bản:

1 Thân phận đường đến với hạnh phúc của Tấm:

+ GV: Cuộc đời thân phận Tấm miêu tả ?

+ HS: Phát biểu.

a) Thân phận Tấm:

- Tấm Cám hai chị em cha khác mẹ - Mẹ Tấm chết Tấm nhỏ

- Cha chết – Tấm với dì ghẻ - mẹ đẻ Cám

→ Tấm mồ côi cha lẫn mẹ, riêng, phận gái sống XHPK, chịu bao vất vả gian nan

Tấm đại diện cho thiện, chăm hiền lành đôn hậu

+ GV: Công việc thân phận đáng thương Tấm nào?

+ HS: Phát biểu.

● Công việc :

- Làm lụng vất vả suốt ngày, Cám mẹ nuông chiều, ăn trắng mặt trơn

- Cám lừa Tấm trút hết giỏ tôm tép để giành phần thưởng yểm đỏ

- Mẹ Cám lừa giết cá bống Tấm để ăn thịt - Khơng cho Cám xem hội cách đổ thóc lẫn gạo bắt Tấm nhặt xong

- Tấm thử giày mẹ Cám bĩu mơi , khinh miệt + GV: Chi tiết mẹ Cám rắp tâm giết

Tấm kiếp hồi sinh thể điều ?

+ HS: Phát biểu.

- Mẹ Cám rấp tâm giết Tấm giết kiếp hồi sinh: chim Vàng Anh → xoan đào → khung cửi → thị

Mẹ Cám bóc lột Tấm mặt vật chất lẫn tinh thần: ● Vật chất: Lao động quần quật, trút giỏ cá, bắt bống ● Tinh thần: Giành yếm đỏ, không cho xem hội, bĩu môi Tấm thử giày

(19)

+ GV: Kể chi tiết hồi sinh của Tấm ? Những chi tiết cho ta biết điều đời Tấm ?

+ HS: Phát biểu.

Tấm chết →Vàng Anh→ xoan đào → khung cửi → thị

Tấm khổ đến cùng, mẹ Cám ác đến tận ác, Mâu thuẩn xung đột trở nên căng thẳng thiện ác

GV: Con đường dẫn đến hạnh phúc Tấm ?

+ HS: Phát biểu

● Con đường dẫn tới hạnh phúc Tấm

- Tác giả dân gian sử dụng yếu tố kì ảo: hình ảnh Bụt xuất hiện, giúp đỡ Tấm buồn tủi

+ Mất yếm đào : Cho cá bống

+ Mất bống : Cho hi vọng đổi đời (Áo quần, giày dép đẹp hội )

+ Tấm bị chà đạp, hắt hủi : cho chim sẻ đến nhặt thóc → Hạnh phúc đến với người hiền lành, lương thiện, chăm “Ở hiền gặp lành ”

→ Tấm thành hoàng Hậu → niềm hi vọng người bị áp

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Cuộc đấu tranh khơng khoan nhượng để giành hạnh phúc Tấm + GV: Quá trình biến hố Tấm có ý nghĩa ?

+ HS: Phát biểu.

2 Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành hạnh phúc:

- Tấm hiền, mạnh mẽ, liệt để đấu tranh cho hạnh phúc

+ Hoá vàng anh : báo hiệu có mặt

+ Hoá xoan đào : Tuyên chiến với kẻ thù cướp hạnh phúc

+ Khơng cịn giúp đỡ Bụt: Tự giành lấy hạnh phúc: Hóa than thành Vàng anh, khung cửi, xoan đào, thị (Tấm gửi linh hồn để đấu tranh liệt giành lấy hạnh phúc)

→ Đôi giày : vật trao duyên → Miếng trầu : Vật nối duyên

→ Tấm khóc : Nhận số phận cay đắng ↔ đứng thẳng dậy tranh đấu giành hạnh phúc cho

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết học

+ GV: Nêu nét nội dung nghệ thuật truyện cổ tích Tấm Cám? + HS: Phát biểu.

III Tổng kết :

Truyện làm rung động người đọc cốt truyện hấp dẫn niềm bất hạnh đáng thương gái mồ cơi có ý thức vươn lên mạnh mẽ để đấu tranh không khoan nhượng cho hạnh phúc Truyện phản ánh ước mơ tinh thần lạc quan ông cha ta

* Hoạt động 4: Gv cho HS luyện tập lớp

IV/ LUYỆN TẬP:

1 Em tìm đọc câu ca dao, tục ngữ hay truyện cổ tích có hình ảnh miếng trầu

(20)

4 Củng cố:Cảm nghĩ sau học truyện? 5.Dặn dò: Hướng dẫn chuẩn bị bài:

Học soạn : “Miêu tả biểu cảm văn tự sự” Câu hỏi:

1 Thế miêu tả ? Thế biểu cảm? Miêu tả biểu cảm văn SGK có giống khác nhau?

2 Trong văn miêu tả, yêu cầu cần phải miêu tả nào? Yêu cầu miêu tả văn tự nào? Trong văn biểu cảm, cần trọng điều gì? Trong văn tự sự, cần miêu tả nào?

3 Căn vào đâu để đánh giá hiệu miêu tả biểu cảm văn tự ? Hãy xác định câu văn có yếu tố miêu tả biểu cảm văn SGK? Tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn ?

5 Chọn cách điền từ thích hợp vào chỗ trống

6 Để làm tốt việc miêu tả văn tự ta phải làm gì?

(21)

Tuần lễ thứ: .Ngày 23 tháng 09 năm 2009 Tiết thứ: 24 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ

III.

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Hiểu vai trò tác dụng yếu tố miêu tả , biểu cảm văn tự - Biết kết hợp miêu tả , biểu cảm văn tự

IV.

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10 – tập

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1`.Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ: Bài: Tấm Cám Câu hỏi:

1 Cuộc đời thân phận Tấm miêu tả ?Công việc thân phận đáng thương Tấm nào?

2 Chi tiết mẹ Cám rắp tâm giết Tấm kiếp hồi sinh thể điều ?

3 Kể chi tiết hồi sinh Tấm ? Những chi tiết cho ta biết điều đời Tấm ? Con đường dẫn đến hạnh phúc Tấm ? Q trình biến hố Tấm có ý nghĩa ? 3 Bài mới:

Lời vào bài:Đọc đoạn thơ Tố Hữu: Tôi lại quê mẹ nuôi xưa Một buổi trưa nắng dài bãi cát Gió lộng xơn xao sóng biển đu đưa Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát.

Trong thơ trữ tình sử dụng yếu tố tự miêu tả Ta đặt văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm không ? Để trả lời câu hỏi này, tìm hiểu miêu tả biểu cảm văn tự

HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thưc miêu tả biểu cảm văn tự

- Thao tác 1: Cho học sinh đọc học tìm hiểu khái niệm biểu cảm

+ GV: Thế miêu tả ?

I Miêu tả biểu cảm văn tự : 1 Khái niêm miêu tả:

Miêu tả dùng chi tết, hình ảnh giúp người đọc , người nghe hình dung đặc điểm bật vật, việc, người… làm cho đối tượng nói đến trước mắt người đọc

- Thao tác 2: Cho HS tìm hiểu khái niệm biểu cảm

+ GV: Thế biểu cảm?

2 Khái niệm biểu cảm

(22)

- Thao tác 3: Tổ chức cho học sinh so sánh miêu tả biểu cảm

+ GV: cho học sinh tìm hiểu hai đoạn văn, đoạn miêu tả đoạn biểu cảm

+ GV: miêu tả biểu cảm văn bản có giống khác nhau?

+ GV: Trong văn miêu tả, yêu cầu cần phải miêu tả nào?

+ GV: Yêu cầu miêu tả văn tự sự nào?

+ GV: Trong văn biểu cảm, cần chú trọng điều gì?

+ GV: Trong văn tự sự, cần miêu tả như nào?

3 So sánh miêu tả biểu cảm:

* Giống nhau: cách thức tiến hành * Khác nhau:

- Miêu tả:

+ văn miêu tả: phải miêu tả chi tiết, cụ thể + văn tự sự: càn khái quát để câu chuyện có sức hấp dẫn

- Biểu cảm:

+ văn biểu cảm: trọng bộc lộ cảm xúc người viết

+ văn tự sự: đan xen vào việc, chi tiết để tác động vào cảm xúc người đọc

- Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh ra để đánh giá hiệu việc miêu tả biểu cảm văn tự + GV: Căn vào đâu để đánh giá hiệu miêu tả biểu cảm văn tự ?

4 Căn để đánh giá hiệu miêu tả biểu cảm trong văn tự sự:

- Sự hấp dẫn qua hình ảnh miêu tả để hướng đến yếu tố bất ngờ truyện

- Sự truyền cảm mạnh mẽ nơi người đọc bày tỏ tư tưởng tình cảm tác giả

- Ví dụ: Đoạn trích Sgk + GV: Cho HS tìm hiểu văn miêu tả

và biểu cảm

+ GV: Gọi học sinh đọc văn bản

+ GV: Hãy xác định câu văn có yếu tố miêu tả biểu cảm văn ?

+ GV: Hãy xác định câu văn có yếu tố biểu cảm biểu cảm văn ?

+ Yếu tố miêu tả

1 “Suối reo rõ , đầm nhen lên đốm lửa nhỏ văng vẳng …non mọc”

2 “Một lần từ phía …một luồng ánh sáng” 3 “Nàng ngước mắt lên …nhà trời”

+ Yếu tố biểu cảm

1 “Tôi thấy mát rượi mắt tơi” 2 “Cịn tơi nhìn nàng ngủ …ý nghĩ cao đẹp” 3 “Tôi tưởng đâu … thiêm thiếp ngủ”

* Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quan sát liên tưởng , tưởng tượng miêu tả biểu cảm

- Thao tác : Hướng dẫn học sinh chọn cách điền từ thích hợp vào chỗ trống

II Quan sát liên tưởng tưởng tượng việc miêu tả biểu cảm văn tự sự:

(23)

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu miêu tả văn tự

+ GV: Để làm tốt việc miêu tả văn tự ta phải làm gì?

+ GV: Em tìm câu văn miêu tả có sử dụng thao tác trên?

2 Yêu cầu miêu tả văn tự sự:

- Ta không quan sát mà phải liên tưởng & tưởng tượng gây cảm xúc

- Ví dụ từ đoạn trích:

+ Phải quan sát để nhận ra: “Trong đêm, tiếng suối … không gian”

+ Phải tưởng tượng: “Cô gái nom … đám cưới sao”

+ Phải liên tưởng: “Cuộc hành trình thầm lặng ngoan ngoãn dàn gợi nghĩ đến đàn cừu lớn”

- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh chọn ý xác

+ GV: Em tìm khái niệm đúng? + GV: Em thử giải thích điều khơng xác câu d

3 Yêu cầu biểu cảm:

a Từ quan sát chăm kĩ tinh tế (Đúng ) b Từ vận dụng lên tưởng , tưởng tượng hồi ức ? (Đúng )

c Từ vật , việc khách quan lay động trái tim người kể (Đúng )

d Từ (và từ) bên trái tim người kể (Khơng chính xác )

Giải thích:

- Biểu cảm từ tiếng nói trái tim chưa đủ, mang tính chủ quan

- Những suy nghĩ chân thành có từ quan sát đến liên tưởng tưởng tượng vật, việc xung quanh

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết học

+ GV: Đọc to phần ghi nhớ SGK + GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập lại SGK

III Tổng kết: - Ghi nhớ, SGK - Bài tập nhà

V Củng cố - Dặn dò : 1 Hướng dẫn học bài:

HS đọc phần ghi nhớ SGK 2 Hướng dẫn chuẩn bị bài:

-Viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm kể chuyến đem lại cho em nhiều cảm xúc ( lần quê, chuyến tham quan du lịch … )

-Sưu tầm văn tự sự,ở đó, tác giả sử dụng thành cơng yếu tố miêu tả biểu cảm trình kể chuyện

- Soạn : Tam đại gà; Nhưng phải hai mày

Câu hỏi:

1 Tam đại gà:

- Nhắc lại khái niệm thể loại truyện cười? Có loại truyện cười? Hai văn thuộc thể loại truyện cười nào? Thử nêu bố cục chung cho hai câu chuyện?

- Tình mâu thuẫn truyện tình nào? em có nhận xét nhân vật thầy đồ? Khi học trị hỏi gấp, thầy đồ có cách xử lí nào?

- Ơng chủ nhà có phản ứng thầy đồ dạy vậy? Lời trách ông chủ nhà cho thầy đồ biết điều gì? Thầy đồ giải tình trớ trêu nào?

(24)

2 Nhưng phải hai mày

- Mở đầu truyện, tác giả dân gian giới thiệu cho ta biết điều gì?Buổi xử kiện diễn nào? - Lời nói hành động Cải có ý nghĩa gì?Viên lí trưởng có cách xử lí trước hành động phản ứng nhân vật Cải?

- Phân tích ý nghĩa cử viên lí trưởng? Phân tích ý nghĩa câu trả lời viên lí trưởng? - Tiếng cười mà tác giả dân gian muốn phê phán cách xử kiện gì?

Ngày 23 tháng 09 năm 2009

Tuần lễ thứ:

Tiết thứ: 25 TAM ĐẠI CON GÀ – NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY I.

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

Hiểu mâu thuẫn trái tự nhiên cách ứng phó anh học trò dốt nát mà hay khoe khoang Thấy hay nghệ thuật nhân vật tự bộc lộ

II.

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10 – tập

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Bài: Tấm Cám u cầu:

1-Chủ đề mâu thuẫn gia đình mâu thuẫn xã hội thể truyện cổ tích Tấm Cám?

2-Có ý kiến cho rằng, nên cắt đạon kết: Tấm trả thù để người nghe, người đọc đỡ kinh rợn Ý kiến em?

3 Bài mới: Lời vào bài:

Ở đời, không vươn lên chịu dốt đáng phê bình Song phê bình giấu dốt, lại hay khoe khoang, liều lĩnh Để thấy rõ tiếng cười chấm biếm ông cha ta với hạng người này, chúng ta tìm hiểu "Tam đại gà".

HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung thể loại truyện cười

- Thao tác 1: Cho học sinh tìm hiểu khái niệm đặc trưng truyện cười

+ GV: Nhắc lại khái niệm thể loại truyện cười?

+ GV: Em học câu chuyện cười nào?

I TÌM HIỂU CHUNG: 1 Thể loại:

(25)

+ GV: Có loại truyện cười? + GV: Nói thêm:

o Truyện khơi hài: đối tượng cười nội nhân dân, mức độ phê phán chưa đến mức gay gắt, liệt

o Truyện trào phúng: nhằm vào đối tượng xấu, kẻ ác, mức độ phê phán gay gắt liệt

- Đặc trưng:

+ yếu tố gây cười: mâu thuẫn trái tự nhiên + kết cấu: vào truyện tự nhiên, kết truyện bất ngờ, nhân vật, ngắn gọn

- Phân loại:

Truyện khơi hài: nhằm mục đích giải trí, mua vui nhiều có tính giáo dục

Truyện trào phúng: mục đích châm biếm, đả kích

- Thao tác 2: Cho học sinh tìm hiểu chung văn

+ GV: Hai văn thuộc thể loại truyện cười nào?

+ GV: Truyện cười loại người nào?

+ GV: Thử nêu bố cục chung cho hai câu chuyện?

2 Văn bản

- Loại truyện trào phúng

- Cười người có tật xấu, tham lam - Bố cục:

+ Mở truyện: giới thiệu mâu thuẫn + Thân truyện: dẫn dắt để tạo tiếng cười + Kết truyện: câu cuối cùng, bật tiếng cười * Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm

hiểu hai văn truyện

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện “Tam đại gà”

+ GV: Truyện có nhân vật nào? Nhân vật nhân vật chính?

II Đọc – hiểu văn bản: 1 Truyện “Tam đại gà”:

+ GV: Tình mâu thuẫn đầu tiên truyện tình nào?

+ GV: Qua chi tiết em có nhận xét gì nhân vật thầy đồ?

a Mâu thuẫn trái tự nhiên nhân vật thầy đồ * Tình 1: dạy học trò đọc chữ

- Gặp chữ “kê” sách Tam thiên tự mà khơng biết chữ gì?

Dốt đến mức chữ sách vỡ lịng khơng biết

+ GV: Khi học trị hỏi gấp, thầy đồ có cách xử lí nào?

+ GV: Qua chi tiết đó, em có nhận xét thêm nhân vật này?

+ GV: Nói thêm:

Thầy đồ sĩ diện, giấu dốt:

o Khơng dam tự nhận khơng biết chữ trước mặt học trị

o Đã dốt mà lại cò dạy trẻ

- Khi học trị hỏi gấp: thầy nói liều “Dủ dỉ dù dì”

Liều lĩnh, sĩ diện giấu dốt

- Thầy khôn, sợ sai bảo học trò đọc khẽ

Sợ người khác biết sai

+ GV: Thầy đồ tìm đến đâu để biết cách đọc chữ ấy?

+ GV: Chi tiết cho ta biết là

- Muốn biết sai: Tìm đến thổ cơng, xin ba đài âm dương, ba, đắc ý bệ vệ ngồi lên giường bảo trẻ đọc to

(26)

người nào? nâng lên

+ GV: Ông chủ nhà có phản ứng như thầy đồ dạy vậy?

+ GV: Lời trách ơng chủ nhà cho thầy đồ biết điều gì?

+ GV: Lúc đó, thầy đồ có suy nghĩ như nào? Suy nghĩ cho ta biết điều gì? + GV: Thầy đồ giải tình huống trớ trêu nào?

* Tình 2: Đối mặt với ông chủ nhà hay chữ: - Khi ông chủ nhà nghe đọc sai nên trách thầy đồ

vơ tình thầy biết chữ “kê”

- Suy nghĩ thầy: “Mình dốt mà thổ cơng nhà dốt nữa”

Tự nhận thức dốt nát

- Tiếp tục chống chế để giấu dốt: Muốn dạy đến Tam đại gà, giải thích: “Dủ dỉ dù dì, dù dì chị công, công ông gà”

giải thích vơ lí: gỡ bí cách liều lĩnh để giấu dốt

+ GV: Tiểu kết => Mâu thuẫn trái tự nhiên: dốt >< giấu dốt che đậy chất lộ tẩy

+ GV: Truyện muốn phê phán gì? + GV: Chốt lại:

2/ Ý nghĩa phê phán truyện:

- Phê phán thói giấu dốt, tật xấu có thật nội nhân dân, trở thành đối tượng tiếng cười phê phán chủ nhân cố tình bao che, giấu dốt - Còn ngầm ý khuyên răn người, người học, nên giấu dốt, mạnh dạng học hỏi không ngừng

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện “Nhưng phải hai mày”.

+ GV: Mở đầu truyện, tác giả dân gian đã giới thiệu cho ta biết điều gì?

+ GV: Theo em, cách giới thiệu có tác dụng cho câu chuyện kể?

2 Truyện “Nhưng phải hai mày”: a Giới thiệu:

- Nhân vật: lí trưởng, tiếng xử kiện giỏi - Hành động: nhận tiền đút lót Cải Ngô

Tạo mâu thuẫn cho câu chuyện

+ GV: Buổi xử kiện diễn nào? + GV: Em có nhận xét cách xử kiện viên lí trưởng?

+ GV: Cách xử kiện gây phản ứng gì?

+ GV: Lời nói hành động Cải có ý nghĩa gì?

b Khi xử kiện:

- Lí trưởng tun bố: Ngơ thắng kiện, đánh Cỉa 10 roi

cách xử kiện: khơng cần điều tra, phân tích mà kết án

- Cải phản ứng:

Cải vội xoè năm ngón tay … lẽ phải mà”

Lời nói đầy động tác đầy ẩn ý, gây cười: ngón tay = đồng = lẽ phải

+ GV: Viên lí trưởng có cách xử lí trước hành động phản ứng nhân vật Cải?

+ GV: Phân tích ý nghĩa cử chỉ

- Cử hành động lí trưởng:

“Cũng xoè năm ngón tay … tay mặt”

(27)

của viên lí trưởng?

+ GV: Phân tích ý nghĩa câu trả lời của viên lí trưởng?

+ 10 ngón tay = 10 đồng nhận ngô (gấp đôi Cải) = gấp đôi lẽ phải

+ Lẽ phải bị che lấp - Lời nói:

“Tao biết mày phải, phải hai mày!”

Lối chơi chữ: “phải” + Chỉ đúng, người + Số tiền cần phải có + GV: Tiếng cười mà tác giả dân gian

muốn phê phán cách xử kiện gì?

Tiếng cười bật ra: lẽ phải đo tiền

+ GV: Trong câu chuyện này, tác giả dân gian muốn phê phán cụ thể phê phán điều gì?

c Ý nghĩa phê phán truyện:

- Phê phán lí trưởng tham lam, dùng tiền để đo lẽ phải - Phê phán Cải Ngô: tự đặt vào tình

“tiền tật mang”

* Hoạt động 3: Tổng kết học.

+ GV: Qua hai câu chuyện trên, em hãy rút kết luận thể loại truyện cười dân gian?

III Tổng kết:

Ghi nhớ, SGK trang 79 – 80 4 Hướng dẫn học :

Câu hỏi Hướng dẫn học bài: Truyện “Tam đại gà”:

- Em có suy nghĩ nhân vật thầy đồ?

- Bài học em rút từ câu chuyện gì? Truyện “Nhưng phải hai mày”:

- Em đánh giá nhân vật câu chuyện? - Câu chuyện giúp ích cho em điều gì?

5 Hướng dẫn chuẩn bị bài:

- Học tham khảo cách giải tập sách tập - Soạn : Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa

Câu hỏi:

1 Hai ca dao có hình thức giống nhau? Nó diễn tả điều gì? Hai ca dao có vận dụng thủ pháp nghệ thuật chung? Biện pháp nghệ thuật nhằm diễn tả điều gì?

2 Bài ca dao số vận dụng hình ảnh so sánh nào? Nó muốn diễn tả điều gì? Bài ca dao số vận dụng hình ảnh so sánh nào? Ý nghĩa gì?

3 Lối mở đầu cụm từ “Trèo lên…” ca dao số nhằm mục đích gì? Theo em, đại từ “ai” ca dao dùng để điều gì? Từ câu hỏi tu từ ca dao số , em có cảm nhận tâm trạng nhân vật trữ tình?

4 Cô gái ca dao số mượn hình ảnh để diễn tả nỗi niềm mình?

5 Hình ảnh khăn lặp lặp lại ca dao nhằm diễn tả tâm trạng gái? Hình ảnh đèn diễn tả nỗi nhớ cô gái nào? Mượn hình ảnh đơi mắt câu hỏi tu từ, gái muốn diễn tả điều gì? Hai câu ca dao cuối có âm điệu nào? Nó diễn tả điều gì?

(28)

Tuần lễ thứ: 9. Ngày 23 tháng 09 năm 2009

Tiết thứ: 26-27 CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA

I.

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Hiểu được, cảm nhận tiếng hát than thân tiếng hát yêu thương tình nghĩa người bình dân XHPK qua nghệ thuật riêng đậm màu sắc dân gian ca dao

- Biết cách tiếp cận phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại

- Đồng cảm với tâm hồn người lao động yêu quý sáng tác họ II.

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10 – tập

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Bài: “Tam đại gà”, “Nhưng phải hai mày”: Yêu cầu:

1-Chủ đề truyện Tam đại gà gì?

2-Kể truyện cười khác thầy đồ, thầy bói, thầy cúng, …Theo em truyện gây cười cách nào, ?

3 Bài mới: Lời vào bài:

Ca dao phận quan trọng tiêu biểu thơ dân gian truyền thống, có phong cách riêng, hình thành phát triển sở thành phần nghệ thuật ngôn từ loại dân ca trữ tình truyền thống Vì thế, ca dao khác với thơ trữ tình văn học viết mà khác với loại thơ dân gian khác Để thấy rõ nội dung, biểu ca dao, đọc - hiểu ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa,

HỌAT ĐỘNG CỦA GV VA HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung ca dao.

- Thao tác 1: Học sinh tìm hiểu khái niệm

+ GV: Thế ca dao ? - Thao tác 2: Phân loại

+ GV: Ca dao chia thành chủ đề?

- Thao tác 3: Đặc trưng

+ GV: Nội dung ca dao thường nêu lên gì?

+ GV: Kết cấu ca dao thường nào?

+ GV: Thể thơ phổ biến ca dao là

I TÌM HIỂU CHUNG: 1 Khái niệm:

SGK trang 18 2 Phân loại: - Cao dao than thân

- Ca dao yêu thương tình nghĩa - Ca dao hài hước

3 Đặc trưng:

- Nội dung: phản ánh tâm tư, tình cảm người bình dân

- Nghệ thuật:

+ Kết cấu: ngăn gọn, hàm súc

(29)

những thể thơ nào? + GV: Nêu ví dụ: - Lục bát:

“Anh anh nhớ quê nhà …” - Lục bát biến thể:

“Nước chảy liu riu lục binh trơi líu ríu, Anh thấy em nhỏ xíu anh thương” - Song thất lục bát:

- Thể vãn ba:

“Tháng giêng tháng hai tháng bao tháng bốn tháng khốn tháng nạn

Về nhà đẻ mười trứng: Một trứng: ung

Hai trứng: ung

Bảy trứng: ung

- Thể vãn bốn:

“Khăn thương nhớ …”

+ GV: Ngôn ngữ sử dụng ca dao có đặc điểm bật?

+ GV: Chốt lại vấn đề.

thể vãn bốn, vãn năm …

+ Ngôn ngữ: giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, biểu tượng truyền thống (mái đình, bến nước, đa, đò…)

Ca dao thực viên ngọc quý * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

đọc - hiểu văn

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh đọc ca dao

+ GV: Nêu yêu cầu đọc: Phải phù hợp với giọng điệu bài, ý cách ngắt nhịp

+ HS: Đọc diễn cảm ca dao + GV: Theo em, ca dao có chung chủ đề?

II Đọc - hiểu văn bản:

- Thao tác 3: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu ca dao

+ GV: Hai ca dao có hình thức gì giống nhau? Nó diễn tả điều gì?

+ GV: Tìm ca dao khác mà em biết có lối mở đầu tương tự?

+ GV: Âm điệu hai ca dao là âm điệu gì?

+ GV: Hai ca dao có vận dụng những thủ pháp nghệ thuật chung? Biện pháp nghệ thuật nhằm diễn tả điều gì?

1. Ca dao than thân : Bài & a Điểm chung:

- Lối mở đầu: “Thân em như…”

Chỉ đời, thân phận người phụ nữ, gợi cảm thông, chia sẻ

- Âm điệu: ngậm ngùi, chua xót

Lời than nỗi khổ , nỗi bất hạnh

- Biện pháp nghệ thuật: so sánh, tượng trưng

Ý thức sắc đẹp, phẩm hạnh thân phận

+ GV: Bài ca dao số vận dụng hình ảnh so sánh nào? Nó muốn diễn tả điều gì? + GV: Theo em, người phụ nữ bài

b Nét riêng: * Bài 1:

- Hình ảnh so sánh: “ lụa đào”

(30)

ca dao ý thức điều gì? + GV: Giảng thêm:

Nỗi đau xót nhân vật trữ tình chỗ vừa bước vào tuổi xuân tươi đẹp nhất, hạnh phúc lúc họ nhận tương lai bấp bênh + GV: Chốt lại vấn đề.

mình

- Câu 2: “Phất phơ chợ biết vào tay ai”

không làm chủ thân, số phận, tương lai

Nỗi lo âu, phấp số phận trông chờ vào may rủi

+ GV: Bài ca dao số vận dụng hình ảnh so sánh nào? Ý nghĩa gì?

+ GV: Qua hình ảnh này, người phụ nữ muốn khẳng định điều gì?

* Bài 2:

- Hình ảnh so sánh: “Củ ấu gai”

Vẻ đẹp phẩm chất chủ yếu bên nấp hình thức vẻ đẹp xấu xí

- Câu 2: “Ruột trắng vỏ ngồi đen”

Cách nói khẳng định: ý thức giá trị thực, giá trị bên tâm hồn

+ GV: Câu số nêu lên điều gì? + GV: Trong câu cuối, người phụ nữ mong muốn điều gì?

- Câu 3: “Ai nếm thử mà xem”

lời mời gọi mạnh bạo, tha thiết

- Câu 4: “Nếm biết em bùi”

Khát khao, mong muốn khẳng định giá trị vẻ đẹp

+ GV: Chốt lại vấn đề

+ GV: Từ nội dung hai ca dao, ta liên tưởng đến thơ có chủ đề nội dung?

Tư tưởng chua xót, ngậm ngùi thân phận bị lãng quên

- Thao tác 2: Tìm hiểu ca dao số 3. + GV: Chỉ điểm khác biệt ca dao so với hai

+ GV: Lối mở đầu cụm từ “Trèo lên…” quen thuộc ta cịn bắt gặp ca dao nào?

+ GV: Lối mở đầu nhằm mục đích gì?

+ GV: Nói rõ: Trị chuyện với khế trị chuyện với nỗi lịng

+ GV: Theo em, đại từ “ai” ca dao dùng để điều gì?

+ GV: Liên hệ: Đại từ giống như ca dao:

“Ai làm cho bướm lìa hoa, Cho chim xanh nỡ bay qua vườn hồng”

“Ai làm bầu bí đứt dây,

Chàng nam thiếp bắc gió tây lạnh lùng”

2 Bài 3: Chủ đề yêu thương :

- “Trèo lên khế nửa ngày, Ai làm chua xót lịng khế ơi?” + Lối mở đầu quen thuộc ca dao: Trèo lên: Cây bưởi hái hoa

Cây gạo cao cao Cây khế mà rung

Gợi cảm hứng để bộc lộ tâm trạng nhân vật trữ tình

+ Đại từ “ai ”: phiếm (những người chia rẽ mối tình duyên, lễ giáo phong kiến …)

Gợi trách móc ốn giận, nghe xót xa lễ giáo phong kiến ngăn cách, chia rẽ tình cảm đơi lứa u

(31)

cảm nhận tâm trạng nhân vật

trữ tình? ơi?” Bộc lộ nỗi lịng: hương vị khế nỗi

chua xót lòng người

Nỗi niềm chua xót, đớn đau tình u tan vỡ

+ GV: Hai câu thơ có vận dụng những hình ảnh nào? Hình ảnh nhằm khẳng định điều gì?

+ GV: Tiếng gọi ca dao có ý nghĩa gì?

+ GV: Hình ảnh “sao Vượt chờ trăng giữa trời” muốn nêu lên điều gì?

+ GV: Chốt lại

- “Mặt Trăng sánh với Mặt trời

Sao Hôm sánh với Mai chằng chằng”

+ Hình ảnh so sánh, ẩn dụ: “mặt trăng, mặt trời, Hôm, Mai” + điệp từ “chằng chằng”

Khẳng định tình nghĩa người thuỷ chung, vững bền thiên nhiên vĩnh

- “Mình có nhớ ta chăng?

Ta Vượt chờ trăng trời” + Tiếng gọi + câu hỏi

Khẳng định tình yêu son sắt

+ Hình ảnh “Sao Vượt chờ trăng trời”

Sự chờ trơng mỏi mịn đơn, vơ vọng

Tuy lỡ duyên nghĩa tình bền vững, thuỷ chung

- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ca dao số

+ GV: Cô gái ca dao mượn hình ảnh để diễn tả nỗi niềm mình?

+ GV: Theo suy nghĩ em, hình tượng khăn thường mượn để diễn tả ý nghĩa gì?

+ GV: Nêu dẫn chứng số ca dao:

“Gửi khăn, gửi áo, gửi lời,

Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa.”

“Nhớ khăn mở, trầu trao,

Miệng cười nụ biết tình” + GV: Hình ảnh khăn lặp lặp lại ca dao nhằm diễn tả tâm trạng gái?

+ GV: Hình ảnh khăn liền với động từ trái chiều câu ca dao diễn tả tâm trạng gái?

+ GV: Chốt lại

3 Bài 4: Nỗi niềm thương nhớ người yêu cô gái: a Hình ảnh “khăn, đèn, mắt”:

- Hình tượng khăn (nhân hoá): + Là vật trao duyên, vật kỉ niệm gợi nhớ

+ Luôn quấn quýt bên người gái chia sẻ nỗi nhớ

+ Từ “khăn” láy lại sáu lần ba lần câu “Khăn thương nhớ ai?”

diễn tả nỗi nhớ triền miên, da diết

+ Hình ảnh khăn gắn liền với động từ trái chiều (xuống, rơi, lên, vắt)

Tâm trạng ngổn ngang, khơng làm chủ

Nỗi nhớ trải dài theo không gian hướng

+ GV: Hình ảnh đèn diễn tả nỗi nhớ cô gái nào?

+ GV: Hình ảnh đèn khơng tắt, vẫn cháy đêm cho ta biết thêm điều

- Hình ảnh đèn (nhân hố):

+ Nỗi nhớ trải dài theo thời gian : ngày  đêm

+ Điệp khúc “thương nhớ ai” lặp lại + “đèn không tắt”

(32)

gì?

+ GV: Mượn hình ảnh đơi mắt câu hỏi tu từ, cô gái muốn diễn tả điều gì?

+ GV: Hình ảnh “mắt ngủ khơng n” nói lên nỗi niềm cơ?

- Hình ảnh đơi mắt (hốn dụ):

+ Câu hỏi tu từ “Mắt thương nhớ ai, mắt ngủ khơng n?”

Hỏi lịng

+ Hình ảnh “mắt ngủ khơng n”

Niềm thương nỗi nhớ cô đơn mỏi mòn

+ GV: Hai câu ca dao cuối có âm điệu nào? Nó diễn tả điều gì? + GV: Giải thích:

o Cô gái thương nhớ da diết lo lắng cho hạnh phúc lứa đơi hai người có nhiều yếu tố tác động

o Nỗi nhớ thể nét đẹp tâm hồn cô gái Việt

- Hai câu cuối: nỗi niềm lo âu cô gái + Thể thơ lục bát với âm điệu nhẹ nhàng

diễn tả sâu lắng tinh tế nỗi lòng + Các từ “một nỗi, bề”

Sự lo âu cho số phận hạnh phúc

Bài ca tiếng hát đầy tình yêu thương - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu ca dao số 5:

+ GV: Câu ca dao số cho người đọc biết ước muốn gái?

+ GV: Cịn câu số 2, gái đã mượn hình ảnh để thổ lộ ước mơ mình?

+ GV: Nêu ví dụ:

“Hai ta cách sông, Muốn sang anh ngả cành hồng cho

sang”

“Cách có đầm, Muốn sang anh ngả cành trầm cho sang”

“Gần mà chẳng sang chơi, Để anh ngắt mồng tơi bắc cầu”

cầu khơng có thực

+ GV: Hình ảnh cầu dải yếm trong có ý nghĩa nào?

+ GV: Chốt lại.

4 Bài 5: Ước muốn mãnh liệt tình u: - Câu 1: “Ước sơng rộng gang”

Ước muốn táo bạo: gần

- Câu 2: “Bắc cầu dải yêm để chàng sang chơi” + Hình ảnh cầu:

o Nơi gặp gỡ, hẹn hò, phương tiện để họ đến với

o Biểu tượng đặc sắc, quen thuộc ca dao

+ Hình ảnh cầu - dải yếm:

o Khơng có thực, dân gian, đẹp o Có thực: cầu tình u gái - Thao tác 5: Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu bào ca dao số

+ GV: Trong dân gian, hình ảnh muối và gừng dùng làm gì?

+ GV: Trong ca dao, hai hình ảnh này

5 Bài 6: Nghĩa tình gắn bó, thuỷ chung: - Hình ảnh “muối” “gừng”:

+ Những gia vị bữa ăn người dân

+ Những vị thuốc người lao động nghèo lúc ốm đau

(33)

được dùng để biểu trưng cho điều gì? + GV: Theo em, cách nói “ba năm, chín tháng” dùng để diễn tả điều gì? + GV: Ý nghĩa cụm từ “nghĩa nặng, tình dày” gì?

+ GV: Câu ca dao cuối kéo dài số tiếng để nêu lên điều gì?

+ GV: Chốt lại.

hương vị muối gừng - Cách nói: “ba năm, chín tháng”

Thời gian lâu dài nghĩa tình bền vững, thuỷ chung - Cụm từ “nghĩa nặng, tình dày”

Khẳng định tình vợ chồng sâu đâm, sắt son - Cách nói ẩn dụ: “ba vạn sáu ngàn ngày”

gắn bó suốt đời người - Câu bát kéo dài thành 13 tiếng

Khẳng định lòng thuỷ chung bền vững, lâu dài * Hoạt động III: Hướng dẫn học sinh

tổng kết học.

- Thao tác 1: Tổng kết nghệ thuật đặc sắc ca dao

+ GV: Những ca dao có nghệ thuật đặc sắc?

- Thao tác 2: Tổng kết nội dung bài ca dao

+ GV: Các ca dao dùng để diễn tả tâm tư người bình dân

III Tổng kết: 1 Nghệ thuật:

- Cách mở đầu lặp lại: “thân em …”

- Hình ảnh biểu tượng: cầu, tâm khăn, đèn, gừng cay, muối mặn, …

- Hònh ảnh so sánh, ẩn dụ: lụa đào, củ ấu gai, Hôm, Mai, trăng, …

- Thể thơ: lục bát, bốn chữ, song thất lục bát biến thể… 2 Nội dung:

Ghi nhớ, SGK

4 Hướng dẫn học : Học kỹ, trả lời câu hỏi SGK. 5 Hướng dẫn chuẩn bị:

Xem trước : Đặc điểm ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết. * Câu hỏi tự luận :

Tìm ca dao có biểu tượng thuyền nêu sắc thái ý nghĩa chúng?

Viết lời bình cho ca dao khoảng 10 - 15 dòng theo cảm nhận riêng em " Thân em lụa đào

Phất phơ chợ biết vào tay ai" * Câu hỏi TNKQ :

1/ Ý sau khơng nói nội dung ca dao?

A/ Ca dao tiếng hát than thân, nói lên nỗi tủi nhục người bình dân

B/ Ca dao tiếng hát tình nghĩa, thể đời sống tình cảm đẹp người lao động C/ Ca dao thể rõ nét tâm hồn lạc quan người lao động

D/ Ca dao đúc kết nhiều kinh nghiệm sống người dân lao động 2/ "Ca dao ngọc quý" nhận xét ai?

A/ Tố Hữu B/ Hoài Thanh C/ Trần Đăng Khoa D/ Hồ Chí Minh

3/ Tại khẳng định rằng: "Ca dao thơ vạn nhà?" A/ Người tìm thấy tiếng lịng qua ca dao

B/ Bất người sáng tác ca dao C/ Nội dung ca dao phong phú dễ hiểu D/ Ngôn ngữ ca dao bình dị, dễ nhớ, dễ thuộc

(34)

A/ Đây hình ảnh ln gắn bó với nhau, có đặc tính phù hợp với ý nghĩa ước lệ, tượng trưng mà chúng biểu

B/ Đây cảnh thân quen, để lại ấn tượng sâu sắc cho người làng quê VN cổ truyền C/ Đây hình ảnh dễ giúp ta hiểu đời sống tình cảm phong phú tế nhị người

D/ Đây hình ảnh để lại nhiều ấn tượng, có đặc tính phù hợp với ý nghĩa ước lệ, tượng trưng mà chúng biểu

5/ Bài ca " Khăn thương nhớ ai" diễn tả tâm trạng gái u? A/ Than thở cho số phận bấp bênh, trước người phụ nữ B/ Lời than có phẩm chất tốt thân phận thấp hèn

(35)

Tuần lễ thứ: 10 Ngày 23 tháng 09 năm 2009 Tiết thứ: 28 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT

A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:

1 Nhận rõ đặc điểm, mặt thuận lợi, hạn chế ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết để diễn đạt tốt giao tiếp

2 Có kỹ trình bày miệng viết văn phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết

B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV Ngữ văn 10, tập Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 , tập C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, nêu vấn đề

D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Bài “Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa” Câu hỏi kiểm tra:

a Thế ca dao? Câu thơ sau theo em tục ngữ hay ca dao: “Ai chẳng chống chầy, Có cơng mài sắt có ngày nên kim”

b Đọc thuộc lịng ca dao mà em học Khai thác ca dao mà em thích

c Đọc ca dao khác có chủ đề với ca dao mà em học? Nêu cảm nhận em ca dao

3 Giới thiệu mới:

Vào bài: Không phải ngẫu nhiên mà người ta chia phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ gọt giũa Để thấy rõ khác này, ta vào tìm hiểu hai đặc trưng tiêu biểu

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG BÀI HỌC * Định hướng cho học sinh:

- Ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết hình thành nào?

- Học sinh đọc đoạn văn mở đầu học

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ nói

- Thao tác 1:

+ GV: cung cấp cho HS đoạn đàm thoại ngắn Sau cho học sinh nhận xét: Nhờ vào đâu mà em biết hai bạn (A, B) vừa diễn đối thoại?

+ HS: nhận xét (2 HS): nhờ vào âm

+ Trong đối thoại vị trí hai bạn A B nào?

(36)

+ Cho HS nhận xét: A B tiếp xúc trực tiếp, mặt đối mặt

+ Giữa bạn A B người hỏi, người trả lời?

+ HS nhận xét: A B luân phiên nói nghe

+ GV: Đó ngơn ngữ nói họ Vậy theo em thế ngôn ngữ nói?

+ HS: Dựa vào SGK trả lời: - Thao tác 2:

+ GV: Theo em ngôn ngữ nói có nhược điểm gì khơng? (Cho Hs thảo luận theo nhóm)

+ Hs thảo luận theo nhóm nêu ý kiến

=> GV chốt lại:

- Thao tác 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của ngơn ngữ nói:

+ GV đặt tình huống: Có HS váo lớp trễ, bạn vào lớp chào cô, cô ngừng giảng quay sang hỏi:

* Em trễ à? (Giọng bình thường.)

* Em trễ? (Giọng gắt ánh mắt khó chịu.) + GV: Em cho biết thái độ cô giáo thế qua hai câu hỏi trên?

+ HS trả lời

+ GV: Dựa vào đâu em biết thái độ cơ giáo?

+ HS: phát biểu - Dựa vào giọng nói, nét mặt, cử chỉ, điệu

+ GV: đặc điểm ngữ điệu việc sử dụng ngơn ngữ nói gì?

+ HS: Trả lời.

- ngôn ngữ âm giao tiếp hàng ngày

- người nói người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, luân phiên vai nói nghe

2 Hồn cảnh sử dụng: (Nhược điểm của ngơn ngữ nói)

- Người nói: có điều kiện lựa chọn gọt giũa phương tiện ngôn ngữ

- Người nghe: phải tiếp nhận kịp thời, khơng có điều kiện suy ngẫm, phân tích

3 Đặc điểm:

a Ngữ điệu:

- Góp phần bộc lộ, bổ sung thơng tin qua giọng nói: cao - thấp, nhanh - chậm, mạnh -yếu, liên tục - ngắt quảng…

- Ngồi cịn có kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ như: nét mặt, ánh mắt cử điệu bộ,…

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu: từ ngữ, câu ngơn ngữ nói

(37)

+ GV: Cung cấp bảng ví dụ so sánh:

+ GV: Qua bảng so sánh, ví dụ em nhận xét về từ ngữ sử dụng giao tiếp hàng ngày hình thức nói?

+ HS: phát biểu - sử dụng tự do.

+ GV: Chốt lại vấn đề: từ địa phương, từ ngữ đưa đẩy, chêm xen, trợ từ thán thán từ

+ GV:Như biết thời gian giao tiếp ngơn ngữ nói diễn tức mau lẹ Vì ngơn ngữ nói thường dùng hình thức câu nào?

+ HS: Dựa vào SGK nêu câu trả lời. + GV: Chốt lại

- Phong phú, đa dạng - Sử dụng lớp từ: + mang tính ngữ, + từ địa phương, + trợ từ, thán từ

+ từ đưa đẩy, chêm xen c Câu:

- Sử dụng câu tỉnh lược, chí có từ;

- Có lúc có câu rườm rà, có yếu tố dư thừa trùng lặp

* Hoạt động 4 : Phân biệt nói đọc. + GV: Cho HS đọc lại đoạn thơ sau:

“Người đi? Ư nhỉ? Người thực Mẹ coi bay

Chị coi hạt bụi Em coi rượu say” (Trích: Tống Biệt Hành – Thanh Tâm) + HS: Đọc diễn cảm đoạn thơ.

+ GV:Em có nhân xét cách đọc của bạn?

+ HS: Nêu nhận xét.

+ GV: Để cho đoạn thơ nêu bật nội dung ta phải làm gì?

+ HS: Phát biểu: Cần đọc văn viết; Chú ý cách nhấn giọng câu thơ

4 Phân biệt nói đọc:

- Giống: dùng âm thanh - Khác:

+ Nói: Phải có ngữ điệu, cử + Đọc:

Từ ngữ chuẩn mực Từ ngữ ngôn ngữ

nói - Xưng hơ: anh – tơi,

anh – em, bạn – mình…

- Khẳng định, phủ định: đi, chạy, trốn., ăn…

- mày – tao, đại ca- tiểu đệ, ôn – tao…

(38)

+ GV: Như vậy, khác đọc nói như sao?

+ HS: Cùng trao đổi, thảo luận phát biểu. + GV: Chốt lại vấn đề.

o Phải lệ thuộc tuyệt đối vào văn o Phải tận dụng ưu ngữ điệu để làm toát lên nội dung

* GV chuyển ý: Như vậy, đọc phải hn tồn lệ thuộc vào văn

* GV đặt vấn đề: Theo em, diễn giảng, thuyết trình có hồn tồn ngơn ngữ nói hay khơng?

+ HS: Trao đổi, thảo luận phát biểu. + GV: Chốt lại:

Đây loại trung gian ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết

Lí do: Người nói dựa vào xếp đặt ý kiến chuẩn bị trước; Có thể sử dụng ngữ điệu, cử chỉ, nét mặt linh hoạt cho phù hợp với đối tượng mà nói

* Hoạt động 5: Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ viết

- Thao tác 1:

+ GV: Gọi HS đọc lại đoạn phần Tiểu dẫn bài “Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa”

+ HS: Đọc to, rõ.

+ GV: Trong văn trên, nhờ có phương tiện nào mà em đọc đoạn văn?

+ HS: trả lời: Đó chữ viết.

+ GV: Văn em tiếp nhận cơ quan nào?

+ HS: Nhờ thị giác.

GV: Đó ngôn ngữ viết Vậy em cho biết ngôn ngữ viết?

+ HS: trao đổi phát biểu.

+ GV chuyển ý: Ai hôm ngồi bậc THPT hẳn quên ngày đầu cắp sách đến trường, giáo nắn nót tập viết chữ “i, t” “o” trịn qủa trứng gà, “ơ” đội mủ “ơ” có râu…

+ GV: Như muốn viết đọc chữ ta cần biết điều gì?

+ HS: Thảo luận phát biểu, GV định hướng:

- Dùng thị giác

- Biết ký hiệu chữ viết

- Qui tắc tả, tổ chức câu… + GV: Chốt lại vấn đề.

- Thao tác 3:

+ Trong văn vản đọc, em thấy ngôn ngữ viết hỗ trợ phương tiện gì?

+ HS: Trả lời.

=> Lưu ý: Bài phát biểu, diễn giảng, đàm thoại… loại trung gian ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết.

II Ngôn ngữ viết: 1. Khái niệm:

- Là loại ngôn ngữ thể chữ viết văn

- Được tiếp nhận thị giác 2. Hòan cảnh sử dụng:

- Phải biết ký hiệu chữ viết; quy tắc tả; quy tắc tổ chức văn bản…

- Người viết: có điều kiện suy ngẫm lựa chọn gọt giũa từ ngữ,

- Người đọc: có điều kiện suy ngẫm để lĩnh hội thấu đáo

(39)

+ GV: So với văn nói, văn mà em vừa đọc từ ngữ có đáng lưu ý?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Văn mà em vừa đọc thuộc phong cách ngơn ngữ gì? Từ ngữ sử dụng văn có phù hợp với phong cách khơng?

+ HS: Trả lời.

+ GV: Em nêu nhận xét câu văn văn mà em vừ đọc?

+ HS: Nêu nhận xét. + GV: Chốt lại vấn đề.

a Phương tiện hỗ trợ:

- Các dấu câu, kí hiệu văn tự;

- Các hình ảnh minh hoạ, biểu đồ, sơ đồ …

b.

Từ ngữ:

- Được lựa chọn, thay nên có tính xác cao

- Sử dụng từ ngữ phù hợp với phong cách văn

c Câu:

- Thường sử dụng câu dài, nhiều thành phần tổ chức mạch lạc

- Đôi sử dụng câu ngắn gọn dễ nhớ

- Thao tác 4:

+ GV: Theo em , vấn ghi lại gì?

+ HS: Chữ viết.

+ GV: Còn văn, thơ trình bày lại phương tiện chủ yếu nào?

+ HS: Bằng ngôn ngữ nói.

+ GV: Như vậy, ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết có mối quan hệ với nào?

+ HS: Qua lại.

+ GV: Khi sử dụng hai loại ngôn ngữ này, ta cần tránh điều gì?

+ HS: Phát biểu.

+ GV lấy ví dụ minh họa cho ý này:

Ta khơng thể nói: “Bơng hoa hồng nhỏ anh, chiều hồng xuống anh lấy honđa đèo em chợ nhé.”

Như vậy, tùy trường hợp mà ta sử dụng ngơn ngữ nói hay ngôn ngữ viết cho phù hợp

4 Quan hệ ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết:

- Ngơn ngữ nói: ghi lại chữ viết

- Đơi ngơn ngữ viết trình bày lời nói miệng

 Mối quan hệ qua lại

- Cần tránh việc lẫn lộn ngôn gnữ nói ngơn gnữ viết

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS giải tập, qua đó khảo sát mức độ tiếp thu học học sinh

- Thao tác 1:

+ GV: Cho học sinh đọc rõ, to nội dung yêu cầu bài tập

+ HS :đọc rõ, to nội dung yêu cầu tập

+ GV: Cho học sinh nhắc lại đặc điểm ngôn ngữ viết thể ?

+ HS: Nhắc lại đặc điểm ngôn ngữ viết.

+ GV: Văn có phương tiện hỗ trợ nào? + HS: Cùng thảo luận trả lời.

+ GV: Chốt lại.

III: LUYỆN TẬP: 1 Bài tập 1:

- Các phương tiện hỗ trợ: + Sử dụng dấu câu;

+ Tách dòng sau câu để tách luận điểm

- Về từ ngữ:

+ Sử dụng từ thứ tự để đánh dấu luận điểm (một là, hai là, ba là,…)

(40)

+ GV: Văn thuộc phong cách nào? Các từ ngữ phục vụ cho phong cách đó?

+ HS: Cùng thảo luận trả lời. + GV: Chốt lại.

- Thao tác 2:

+ GV: Cho học sinh đọc rõ, to nội dung yêu cầu bài tập

+ HS :đọc rõ, to nội dung yêu cầu tập

+ GV: Cho học sinh nhắc lại đặc điểm ngơn ngữ nói

+ HS: Nhắc lại đặc điểm ngơn ngữ nói.

+ GV chia bảng thành phần, gọi HS lên bảng tìm nhóm từ sau đây:

1 Các từ hô gọi lời nhân vật Các từ tình thái lời nhân vật Kết cấu câu ngơn ngữ nói

4 Các từ ngữ thường dùng ngơn ngữ nói Sự phối hợp cử hành động

+ GV: Sau HS tìm xong, giáo viên gọi HS cịn lại nhận xét

+ GV định hướng, HS sửa vào - Thao tác 3:

+ GV: Gọi HS đọc to đề bài. + HS: đọc to đề bài.

+ GV hướng dẫn HS sửa nhanh tập … + GV nhận xét cho điểm làm tốt

học (từ vựng, vốn chữ, ngữ pháp, phong cách, thể văn …)

+ Có dùng kí hiệu để giải thích (dấu ngoặc đơn)

2 Bài tập 2:

- Từ hơ gọi: kìa, này, ơi…nhỉ…

- Từ tình thái: có khối…đấy, đấy, thật đấy,… - Kết cấu câu ngơn ngữ nói: có…thì; đã…thì…

- Các từ dùng ngơn ngữ nói: mấy(giị); có khối, nói khốc… đằng ấy…

- Sự phối hợp lời nói cử chỉ: cười như nắc nẻ cong cớn, cười tít…

3 Bài tập 3: a

- Bỏ từ: thì,

- Thay từ

- Bỏ từ b

- Bỏ từ vống lên từ qúa múc thực tế

- Đến mực vô tội vạ thay cách tuỳ tiện

c Cân văn tối nghĩa, bỏ từ viết lại câu 4 CỦNGCỐ:

Qua phần tập giáo viên nhắc lại đặc điểm ngôn ngữ nói ý đến từ ngữ, ngữ điệu ngơn ngữ nói phảu tận dụng hết ưu

- Nhấn lại đặc điểm ngơn ngữ viết, ý lỗi tả, lỗi câu, sử dụng từ ngữ phải hợp phong cách Tránh dùng từ ngữ mang tính khẩ ngữ

- Nhắc lại tượng trung gian ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết 5.DẶN DÒ:

Chuẩn bị học: “Ca dao hài hước” Câu hỏi chuẩn bị:

a. Tìm hiểu ca dao số 1:

- Em tìm hiểu cụ thể lời dẫn cưới chàng trai?

- Lời thách cưới gái có đặc biệt?

- Qua đó, em nêu cảm nhận nét đẹp tâm hồn chàng trai cô gái? b Bài ca dao số + + 4:

- Tiếng cười phê phán ca dao thể nào?

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan