TIẾP CẬN VÀ KIỂM SOÁT VẾT THƯƠNG

26 11 0
TIẾP CẬN  VÀ KIỂM SOÁT VẾT THƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾP CẬN VÀ KIỂM SOÁT VẾT THƯƠNG CHẢY MÁU Trình bày: Bs Huỳnh Văn Tiến Trung tâm Cấp Cứu 115 Tp.HCM 4/13/21 MỤC TIÊU Biết khái niệm và mục đích sơ cứu Tiếp cận, kiểm soát chảy máu Xử trí các loại vết thương đặc biệt 4/13/21 SƠ CỨU Định nghĩa:  Tiếp cận ban đầu và giải quyết các nhu cầu khẩn cấp về y tế  Cho phép sơ cứu viên nhanh chóng xác định tình trạng của nạn nhân và tiến hành sơ cứu  Giúp nạn nhân hồi phục và có thể cứu sống ho 4/13/21 MỤC ĐÍCH SƠ CỨU  Duy trì sự sống  Giảm đau  Ngăn ngừa biến chứng  Thúc đẩy hồi phục 4/13/21 TIẾP CẬN CÁC VẾT THƯƠNG HỞ VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU 4/13/21 NGUYÊN TẮC SƠ CỨU DRSABCD  Danger  Response  Send for help  Airway  Breathing  Circulation (CPR)  Disability 4/13/21 KIỂM SỐT CHẢY MÁU  Bất kể mức đợ, moi chảy máu cần được kiểm soát  Nếu không được kiểm soát, mất máu có thể dẫn đến shock hay tử vong  Hầu hết vết thương chảy máu có thể tự cầm trước xe cấp cứu đến hiện trường  Khi thực hiện các bước cầm máu, hãy nhớ goi EMS (115) Chảy máu là nguyên nhân chính gây tử vong sau chấn thương có thể phòng ngừa 4/13/21 4/13/21 Các bước sơ cứu cộng đồng Gọi 115 và các bước băng ép cầm máu Đeo găng tay (nếu có) Boc lộ vết thương, rửa sạch vết thương (nếu có thể) Không lấy dị vật Garô băng ép cầm máu Kiểm tra ngon chi sau băng ép (mỗi 10 phút) Nếu máu còn chảy  Băng ép đè lần Giúp nạn nhân ở tư thế nằm, kê cao chân Giữ ấm thể cho nạn nhân 4/13/21 XỬ TRÍ CÁC VẾT THƯƠNG ĐẶC BIỆT 4/13/21 4/13/21 Băng ép vết thương có dị vật.mp4 4/13/21 First Aid Bleeding.mp4 4/13/21 Phương pháp garo cầm máu Chỉ định đặt garo:  Vết thương có tổn thương mạch máu đã áp dụng những biện pháp cầm máu tạm thời không hiệu quả  Vết thương chảy máu ồ ạt  Garo bị rắn độc cắn Nguyên tắc đặt garo:  Đặt garo vết thương #2-3cm  Nguyên tắc 5-1-1  Phiếu garo : màu đỏ, họ tên, thời gian 4/13/21 Garo cầm máu cấp cứu.mp4 4/13/21 Vết thương hở vùng cổ nặng  Dùng gạc hoặc vải sạch đè lên vết thương để kiểm soát chảy máu  Băng ép vùng cổ  Nếu có nghi ngờ chấn thương cột sống -> giữ thẳng, cố định cổ 4/13/21 Băng ép cầm máu vùng cổ.mp4 4/13/21 Vết thương đứt lìa - cắt cụt Tiếp cận và sơ cứu các bước vết thương thông thường Bảo quản phần chi đứt lìa: Rửa nhẹ ngón tay khỏi bụi đất Dùng gạc ẩm/khăn sạch bọc lấy phần đứt lìa Đặt phần chi vào túi nilon sạch cột chặt Tạo túi đá hoặc xô nước đá, đặt túi có phần đứt lìa vào Chuyển viện nhanh chóng (6-18h) 4/13/21 Băng vết thương cắt cụt.mp4 4/13/21 Vết thương thấu bụng     Không cố gắng đặt lại vị trí của các tạng thoát vị từ vết thương Dùng gạc sạch, đủ lớn, thấm nước muối sinh lý che phủ kín hoàn toàn vùng tạng Dùng vật liệu không thấm cố định che đậy vết thương Co chân cong đầu gối để giảm áp lực ổ bụng 4/13/21 Vết thương thấu ngực     Băng kín vết thương tạo van chiều Vật liệu tạo van chiều: bọc nhựa hoặc túi nilon, đảm bảo băng kín cạnh Ngăn ngừa tràn khí màng phổi áp lực => gây tình trạng xẹp phổi => suy hô hấp Tạo tư thế nằm thoải mái nhất cho bệnh nhân, để lồng ngực dễ nơ nhất 4/13/21 Băng ép vết thương ngực hơ - không dị vật.mp4 Băng ép vết thương vùng đỉnh.mp4 XIN CẢM ƠN 4/13/21

Ngày đăng: 13/04/2021, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • MỤC TIÊU

  • SƠ CỨU

  • MỤC ĐÍCH SƠ CỨU

  • TIẾP CẬN CÁC VẾT THƯƠNG HỞ VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU

  • NGUYÊN TẮC SƠ CỨU DRSABCD

  • KIỂM SOÁT CHẢY MÁU

  • Slide 8

  • Các bước sơ cứu ngoài cộng đồng

  • XỬ TRÍ CÁC VẾT THƯƠNG ĐẶC BIỆT

  • Những việc nên và không nên trong sơ cứu

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Phương pháp garo cầm máu

  • Slide 16

  • Vết thương hở vùng cổ nặng

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Vết thương đứt lìa - cắt cụt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan