Bài soạn giao an GDCD 9 cuc hot

54 9.5K 6
Bài soạn giao an GDCD 9 cuc hot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Giáo dục công dân 9 Ngày soạn: 14/8/2010 Ngày dạy: 16/8/2010 Tiết 1 - Bài 1 : chí công vô t A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc thế nào là chí công vô t, những biểu hiện của chí công vô t, vì sao cần phải có chí công vô t. 2. Kĩ năng: HS phân biệt đợc các hành vi thể hiện chí công vô t, biết tự kiểm tra mình. 3. Thái độ: HS biết quý trọng những hành vi thể hiện chí công vô t phê phán phản đối những hành vi tự t tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc. B. Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu giáo án, giấy, bút dạ. HS: Đọc bài, trả lời câu hỏi trong bài. C. Tiến trình dạy học: * ổn định lớp, giới thiệu chơng trình, bài mới - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở và bài mới của HS. - GV giới thiệu chơng trình và bài học. * Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - HS đọc truyện trong sách giáo khoa và thảo luận các câu hỏi có ở phần gợi ý Đại diện các nhóm trả lời Lớp nhận xét - bổ sung - Gv kết luận : +Tô Hiến Thành dùng ngời chỉ căn cứ vào việc ai là ngừơi gánh vác đợc công việc chung của đất nớc. Điều đó chứng tỏ ông thực sự công bằng, không thiên vị. + Cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh là tấm gơng trong sáng tuyệt vời của một con ngời đã dành trọn cuộc đời mình cho quyền lợi của dân tộc, của đất nớc, hạnh phúc của nhân dân. - Nhờ phẩm chất đó Bác đã nhận đợc trọn vẹn tình cảm cuả nhân dân ta đối với ngời; Tin yêu lòng kính trọng, sự khâm phục lòng tự hào và sự gắn bó thân thiết gần gũi. ? Qua đó em hiểu thế nào là chí công vô t ? Em hãy tìm những biểu hiện của chí công vô t ? - Qua lời nói: I. Đặt vấn đề 1- Khi Tô Hiến Thành ốm: - Tô Hiến Thành dùng ngời hoàn toàn chỉ căn cứ vào việc ai là ngời có khả năng gánh vác công việc chung của đất nớc. - việc làm của ông xuất phát từ lợi ích chung, là ngời công bằng không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải. 2.Cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh là tấm gơng trong sáng tuyệt vời của một con ngời đã dành trọn cuộc đời mình cho quyền lợi của dân tộc, của đất nớc, hạnh phúc của nhân dân. II. Nội dung bài học 1. Chí công vô t Là phẩm chất đạo đức tốt dẹp trong sáng và cần thiết của tất cả mọi ngời. GV: Vũ Thị Mỹ 1 Giáo án Giáo dục công dân 9 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - Qua hành động : HS trả lời và cho VD. GV nhấn mạnh. HS quay lại với câu chuyện về Bác Hồ: ? Sự nghiệp và cuộc đời của Bác đã tác động tới tình cảm của ND ta nh thế nào? - HS trả lời, GV khẳng định: Nhờ phẩm chất cao đẹp đó Bác đã nhận đợc trọn vẹn tình cảm của ND ta đối với Bác. Đó là sự tin yêu kính trọng, sự khâm phậc, lòng tự hào và sự gắn bó, gần gũi, thân thiết. ? Qua đó em thấy chí công vô t có ý nghĩa nh thế nào với cá nhân và tập thể(xh) ? Để rèn luyện đợc phẩm chất đạo đức này chúng ta phải làm gì? - GV: Mỗi ngời chúng ta không những phải có nhận thức đúng đắn để có thể phân biệt đ- ợc các hành vi thể hiện sự chí công vô t (Hoặc không chí công vô t) mà còn cần phải có thái độ ủng hộ, quý trong ngời chí công vô t, phê phán những hành vi vụ lợi thiếu công bằng. - GV: Gọi HS đọc yêu cầu từng bài tập. - GV: cho HS làm bài, sau đó nhận xét. Có thể cho điểm với một số bài làm tốt. 2. ý nghĩa của chí công vô t - Với xã hội : Thêm giàu mạnh , công bằng, dân chủ - Với cá nhân: Đợc mọi ngời tin yêu 3-Rèn luyện chí công vô t: - Có thái độ ủng hộ ngời chí công vô t. - Phê phán hành vi vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng. III. Bài tập Bài 1. - d,e: chí công vô t. Vì Lan và Nga giải quyết công việc xuất phát vì lợi ích chung - a,b,c,đ : không chí công vô t. Bài 2. - Tán thành: d,đ - Không tán thành: a,b,c. * Củng cố: - HS tìm một số tấm gơng về chí công vô t. - GV đọc cho HS nghe một vài mẩu chuyện về Bác Hồ. * Hớng dẫn học ở nhà: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. - Làm các bài tập còn lại. GV: Vũ Thị Mỹ 2 Giáo án Giáo dục công dân 9 Ngày soạn: 21/ 8/ 2010 Ngày dạy: tiết 2 - bài 2 : tự chủ A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : HS hiểu đợc thế nào là tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội, sự cần thiết phải rèn luyện để trở thành ngời có tính tự chủ. 2. Kĩ năng : HS nhận biết đợc những biểu hiện của tính tự chủ biết đánh giá bản thân và ngời khác về tính tự chủ . 3. Thái độ: HS biết tôn trọng ngời sống tự chủ, biết rèn luyện tính tự chủ. B. Phơng tiện dạy học: - SGK,SGV, giấy A4, bút dạ. C. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Chí công vô t là gì? Kể một câu chuyện về một tấm guơng thể hiện tính tự chủ của những ngời xung quanh mà em biết. - HS : Lên bảng trả lời- Nhận xét - GV: Nhận xét- cho điểm 2. Bài mới: GV:Đặt vấn đề vào bài bằng câu chuyện của học sinh và kể thêm câu chuyện khác về một học sinh có hoàn cảnh khó khăn ngữ vấn đề cố gắng , tự tin học tập không chán nản để học tốt. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - Học sinh đọc truyện Một ngời mẹ ? Trong hoàn cảnh nh thế bà Tâm đã làm gì để có thể sống và chăm sóc con? - Hs: Trả lời, GV nhấn mạnh. ? Nếu đặt em vào hoàn cảnh nh bà Tâm em sẽ làm nh thế nào? Gv: Nh vậy các em đã thấy bà Tâm làm chủ đợc tình cảm , hành vi của mình nên đã vợt qua đợc đau khổ sống có ích cho con và ngời khác. - HS đọc Chuyện của N. ? N từ một học sinh ngoan ngãn đi đến chỗ nghiện ngập ntn? ? Trong hai ngời, bà Tâm và N, ai có tính tự chủ? ? Theo em tính tự chủ đợc thể hiện nh thế nào? Gv: - Trớc mọi sự việc: Bình tĩnh không chán nản, nóng nảy, vội vàng - Khi gặp khó khăn : không sợ hãi I. Đặt vấn đề 1. Một ngời mẹ Tâm làm chủ đợc tình cảm , hành vi của mình nên đã vợt qua đợc đau khổ sống có ích cho con và ngời khác. 2. Chuyện của N - Đợc gia đìmh cng chiều - Ban bà xấu rủ rê - Bỏ học thi trợt tốt nghiệp - Buồn chán nghịên ngập, trộm cắp. GV: Vũ Thị Mỹ 3 Giáo án Giáo dục công dân 9 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - Trong c xử: ôn tồn mềm mỏng , lịchsự Hs : Tìm thêm VD. - GV hởng dẫn HS rút ra bài học. ? Thế nào là tự chủ? Gv: ghi vắn tắt lên bảng: ? Trái với biểu hiện của tính tử chủ là ntn? Hs: - Nổi nóng, to tiếng, cãi vã, gây gổ. - Sợ hãi, chán nản bị lôi kéo, dụ dỗ, lợi dụng. - Có những hành vi tự phát nh : văng tục, c xử thô lỗ . Gv: Tất cả những biểu hiện này chúng ta đều phải sửa chữa. ? Tính tự chủ có ý nghĩa ntn với từng cá nhân và XH? - HS trả lời, GV nhấ mạnh. ? Nh vậy các em đã có thể rút ra đợc cách rèn luyện tính tự chủ cho mình ntn? Gv: Cần rút kinh nghiệm và sửa chữa sau mỗi hành độnh của mình. GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1? HS: Lên bảng làm GV: Bổ sung, nhận xét và cho điểm HS làm các bài tập còn lại ở nhà II. Nội dung bài học 1. Tự chủ là làm chủ bản thân. Ngời biết tự chủ là ngời làm chủ đợc suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin biết điều chỉnh hành vi của mình. - Tự chủ giúp ta vợt qua mọi thử thách, khó khăn và sự cám dỗ 2. ý nghĩa : - Tính tự chủ giúp con ngời tránh đợc những sai lầm không đáng có. - Xã hội sẽ trở nên tốt đẹp hơn. 3. Rèn luyện - Suy nghĩ trớc khi hành động. - Tự kiểm tra, điều chỉnh việc làm, thải độ, lời nói, hành động của mình. III. Bài tập Bài 1. Đáp án: Đồng ý với: a,b,d,e. Bài 2. Giải thích câu ca dao : Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân 3. Củng cố: - HS hắc lại nội dung bài học - Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tự chủ. 4. Hớng dẫn học ở nhà: - Học thuộc bài, làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài : Dân chủ và kỉ luật Ngày soạn: 28 / 8/ 2010 GV: Vũ Thị Mỹ 4 Giáo án Giáo dục công dân 9 Ngày dạy: 30 / 8/ 2010 tiết: 3 - bài: 3 dân chủ và kỉ luật A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : Hiểu đợc thế nào là dân chủ, kỉ luật, biểu hiện của dân chủ kỉ luật. ý nghĩa của dân chủ kỉ luật trong nhà trờng và xã hội . 2. Kĩ năng: Biết giao tiếp và ứng xửthực hiện tốt dân chủ, biết tự đánh giá bản thân xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật. 3. Thái độ : Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật phát huy dân chủ trong học tập và các hoạt động khác. D. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Tự chủ là gì? ý nghĩa? Cho VD. 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Cho học sinh đọc 2 câu chuyện sách giáo khoa ? Hãy nêu những chi tiếy thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 tình huống trên. GV: Chia bảng thành 2 phần. ? Sự kết hợp biện pháp dân chủ và kỉ luật của 9A ntn? ? Việc làm của giám đốc cho thấy ông là ngời ntn? Nó dẫn đến I. Đặt vấn đề * Có dân chủ - Các bạn sôi nổi thảo luận. - Đề suất chi tiêu cụ thể Thảo luận các biện pháp thực hiện những vấn đề chung. -Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể. - Thành lập đội thanh niên cờ đỏ. * Thiếu dân chủ - - Công dân không đợc bàn bạc góp ý kiến về yêu cầu của giám đốc. - Sức khoẻ công nhân giảm sút. - Công dân kiến nghị cải thiện lao động đồi sống vật chất, nhng giám đốc không chấp nhận. * Sự kết hợp gia xdân chủ và kỷ luật: +Dân chủ - Mọi ngời cùng đợc tham gia bàn bạc. - ý thức tự giác. + Kỉ luật - Các bạn tuân thủ quy định tập thể. - Cùng thống nhất hoạt động. - Nhắc nhở đôn đốc thực hiện kỷ luật. Ông là ngời chuyên quyền độc đoán, gia tr- ởng. II. Nội dung bài học GV: Vũ Thị Mỹ 5 Giáo án Giáo dục công dân 9 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt tác hại gì? GV: Kết luận: Qua việc tìm hiểu nội dung của hoạt động này các em đã hiểu đợc bớc đầu những biểu hiện của tính dân chủ, kỷ luật, hậu quả của thiếu tính dân chủ, kỷ luật. - HS rút ra nội dung bài học. ? Em hiểu thế nào là dân chủ, kỷ luật? - HS nêu mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật. ? Tác dụng của dân chủ kỷ luật. ? Chúng ta cần rèn luyện tính dân chủ kỷ luật ntn. -GV: Khắc sâu nội dung bài học. - Hs tìm thêm những biểu hiện của dân chủ và kỷ luật trong các hoạt dộng của lớp, trờng . HS: Tự do trả lời cá nhân. GV: Nhận xét GV: Học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi. HS: Bổ sung, nhận xét - GV hớng dẫn HS làm các bài tập. HS suy nghĩ, trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. 1.Thế nào là dân chủ kỷ luật * Dân chủ: - Mọi ngời làm chủ công việc. - Mọi ngời đợc biết đợc cùng tham gia - Mọi ngời góp phần thực hiện kiểm tra, giám sát. * Kỷ luật: - Tuân theo quy định của cộng đồng - Hành động thống nhất để đạt kết quả cao. 2. Mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật: 3.Tác dụng - Tạo sự nhận thức cao về nhận thức, ỷ chí và hành động. - Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân. - Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt. 4. Rèn luyện: Tự giác chấp hành kỷ luật . III. Bài tập Bài1 - Thể hiện dân chủ: a,c,d 3. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài học. 4. Hớng dẫn học ở nhà: - Về nhà soạn bài và học bài. - Làm bài tập 3.4 . Ngày soạn: 04 / 9 / 2010 Ngày dạy: GV: Vũ Thị Mỹ 6 Giáo án Giáo dục công dân 9 tiết 4 - bài 4: Bảo vệ hoà bình A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Học sinh hiểu đợc hoà bình và khát vọng của nhân loại,hoà bình mang lại hạnh phúc cho con ngời. học sinh thấy đợc tác hại của chiến tranh. Có trách nhiệm bảo vệ hoà bình. 2. Kĩ năng : HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh tuyên truyền vận động mọi ngời tham gia các hoạt động chống chiến tranh. 3. Thái độ: Có thái độ tốt với mọi ngời xung quanh. Góp phần nhỏ tuỳ theo sức lực bảo vệ hoà bình chống chiến tranh. B. Phơng tiện dạy học: GV: su tầm tranh, ảnh, báo, bài viết về chiến tranh C. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: ? Những câu tục ngữ sau câu nào nói về tính kỷ luật? - Ao có bờ, sông có bến. - Ăn có chừng, chơi có độ. - Nớc có vua, chùa có bụt. - Đất có lề, quê có thói. - Tiên học lễ hậu học văn. 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Gv: Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm. ? Em có suy nghĩ gì khi đọc những thông tin và xem ảnh. ? Chiến tranh đã gây lên hậu quả gì cho con ngời ? Chiến tranh đã gây hậu quả gì cho trẻ em? ?Chúng ta cần phải làm gì đế ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình? - Các nhóm trình bày, GV kết luận. - GV hớng dẫn HS hệ thống hoá nội dung bài học. ? Hoà bình là gì? Thế nào là bảo vệ hòa bình? ? Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của ai và đợc thể hiện ntn? ? Đối với dân tộc ta, hoà bình có ý nghĩa ntn? I. Đặt vấn đề a)- Sự tàn khốc của chiến tranh - Giá trị của hoà bình. b) Hậu quả: thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, tài sản, giống nòi II. Nội dung bài học 1. * Hoà bình - Không chiến tranh, xung đột vũ trang - Là mối quan hệ bình đẳng, hợp tác giữa các dân tộc. * Bảo vệ hoà bình: - Giữ gìn cuộc sống bình yên - Dùng thơng lợng đàm phán để giải quyết mâu thuẫn. - Không để xảy ra xung đột, chiến GV: Vũ Thị Mỹ 7 Giáo án Giáo dục công dân 9 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Nhân loại nói chung và dân tộc ta nói riêng phải làm gì để bảo vệ hoà bình? ? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hòa bình?. GV: hớng dẫn HS thực hiện các bài tập - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. GV khẳng định kết quả đúng. tranh. 2. Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của toàn nhân loại . 3. Chúng ta đã và đang tích cực tham gia vào sự nghiệp bảo vệ hoà bình . 4. Cần xây dựng mối quan hệ tôn trong III. Bài tập. 1. Bài tập1: hành vi biểu hiện lòng yêu chuộng hoà bình Biểu hiện hoà bình: a a, b, d, e, h, j 2. Bài tập 2 - Tán thành: a, c. - Không tán thành: b Hs: - Sóng vai, ph 3. Hớng dẫn học ở nhà: - Làm các bài tập còn lại - Su tầm báo chí, tranh ảnh về các hoạt động vì hoà bình. - Soạn các câu hỏi phần bài mới. ------------------------------------------------ Ngày soạn: / 9/ 2009 Ngày dạy: / 9/ 2009 tiết5: tình hữu nghị giữacác dân tộc GV: Vũ Thị Mỹ 8 Giáo án Giáo dục công dân 9 trên thế giới A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Hs hiểu đợc thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ý nghĩa của tình hữu nghị những biểu hiện việc làm cụ thể của tình hữu giữa các dân tộc. 2. Kĩ năng: Tham gia các hoạt động vì tình hữu nghị, thể hiện sự đoàn kết hữu nghị với các dân tộc khác. 3. Thái độ: Có hành vi xử sự có văn hoá với mọi ngời. Biết tuyên truyền chính sách hoà bình, hữu nghị của Đảng nhà nớc. B. Phơng tiện dạy học SGK, SGV, các bài báo, tranh ảnh. C.Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu các hoạt động vì hoà bình ở trờng, lớp và địa phơng. 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài GV: Vũ Thị Mỹ 9 Giáo án Giáo dục công dân 9 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HS đọc thông tin và quan sát ảnh. ? Em có suy nghĩ gì về tình hữu nghị giữa ND ta với ND các nớc khác? ? Quan hệ hữu nghị giữa các nớc có ý nghĩa nh thế nào đối với sự phát triển của mỗi nớc và toàn nhân loại? - GV hớng dẫn HS rút ra nội dung bài học. ?Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thé giới? ? ý nghĩa của tình hữu nghị hợp tác? ? Chính sách của Đảng đối với hoà bình hữu nghị ? ? Hs chúng ta cần phải làm gì để xây dựng hữu nghị ? - GV hớng dẫn, tổ chức cho HS làm các bài tập. - HS trả lời, lớp nhận xét, GV khẳng định kết quả đúng. học tập lao động góp sức xây dựng đất n- ớc. I. Đặt vấn đề - ND ta luôn mở rộng, tăng cờng tình hữu nghị với ND các nớc. -> Thúc đẩy sự phát triển về mọi mặt, tránh mâu thuẫn, tạo nên một thế giới hoà bình, II. Nội dung bài học 1. Tình hữu nghị Là quan hệ bạn bè thân thiét giữa n- ớc này với nớc khác. 2. ý nghĩa - Tạo cơ hội điều kiện để các dân tộc cùng hợp tác phát trển. - Hữu nghị, hợp tác giúp nhau cùng phát triển: Kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, KHKT - Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây căng thẳng, mâu thuẫn, dẫn đến nguy cơ chiến tranh. 3. Chính sách của Đảng - Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi. - Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của đất nớc. - Hoà nhập với các nớc trong quá trình tiến lên của nhân loại. 4. Trách nhiệm của công dân: III. Bài tập 1. Bài tập 1 a. Em góp ý kiến với bạn, cần có thái độ văn minh, lịch sự với ngới nớc ngoài. Cần giúp đỡ họ nếu họ yêu cầu, có nh vậy mới phát huy tình hữu nghị với các nớc b. Em tham gia tích cực, đóng góp sức mình, ý kiến cho cuộc giao lu vì đây là dịp giới thiệu côn ngời và đất nớc VN, để họ thấy đợ chúng ta lịch sự , hiếu khách 3. Củng cố: HS nhắc lại ND bài học. GV: Vũ Thị Mỹ 10 [...]... GV hớng dẫn HS làm bài tập - HS trình bày ý kiến của mình, lớp III Bài tập nhận xét, bổ sung - GV kết luận Bài1 Đáp án: a, c, e, g, h, i, l Bài 3 Đáp án: a, b, c, e 3 Củng cố: - HS nhắc lại ND bài học 4 Hớng dẫn học ở nhà: - Làm các bài tập còn lại trong sgk 14 GV: Vũ Thị Mỹ Giáo án Giáo dục công dân 9 - Ôn tập các bài đã học để kiểm tra tiết 9: kiểm tra (Soạn trong sổ chấm - trả bài) 15 GV: Vũ Thị... , đánh giá cho điểm - Bài 4, 5, 6: HS thảo luận nhóm 4 Củng cố: - HS nhắc lại nội dung chính của bài học 5 Dặn dò: 29 GV: Vũ Thị Mỹ Giáo án Giáo dục công dân 9 - Về nhà học bài, làm bài tập còn lại - Đọc và trả lời trớc nội dunng câu hỏi bài 13 -Ngày soạn: 25 /1/2010 Ngày dạy: Tiết 23 - Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Giúp... III Bài tập: liệu tham khảo Bài tập 1: Đáp án: đúng: b, đ - Gv hớng dẫn HS làm các bài tập Bài tập 2 : Đáp án đung là b, c Bài tập 3: Đáp án đúng là c, d, e 3 Củng cố: - HS nhắc lại ND bài học 4 Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập còn lại - Ôn tập các bài đã học để tiết sau kiểm tra - 33 GV: Vũ Thị Mỹ Giáo án Giáo dục công dân 9 Tiết 26 : Kiểm tra viết 1 tiết I Mục tiêu bài. ..Giáo án Giáo dục công dân 9 5 Hớng dẫn học ở nhà: - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: / 9/ 20 09 Ngày dạy: / 9/ 20 09 tiết 6 - bài 6 Hợp tác cùng phát triển A Mục tiêu bài học 1 Kiến thức: Hiểu đợc thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác Trách... vụ đóng thuế III Bài tập Bài 1: trồng lúa, bán hàng tạp hoá, - Bài 1: HS làm việc cá nhân bán hàng ăn, sản xuất gạch ngói, Bài GV gọi HS trình bày, nhận xét 2: Bà H vi phạm quy định về kinh - Bài 2: HS thảo luận nhóm doanh - Kinh doanh không đúng mặt hàng ghi trong giấy phep - Trốn thuế Bài 3: Đáp án đúng: D, C, E 3 Dặn dò: - Học thuộc bài, tìm hiểu vấn đề này ở địa phơng - Chuẩn bị bài tiếp theo ... nhà: - Làm các bài tập còn lại trong sgk - Tìm những tấm gơng, câu chuyện làm việc có chất lợng và hiệu quả cao - Chuẩn bị bài mới: Lý tởng sống của thanh niên Ngày soạn: Ngày dạy: tiết 13, 14 - bài 10: lí tởng sống của thanh niên 22/11/20 09 A Mục tiêu bài học - Kiến thức: học sinh hiểu đợc lí tởng sống của thanh niên là gì, mục đích sống của mọi ngời, của thanh niên ngày nay... của thanh niên học sinh? 2 Nhiệm vụ của thanh niên học - HS trả lời, GV khắc sâu bài học sinh: - Ra sức học tập rèn luyện toàn diện - Xác định lí tởng sóng đúng đắn - GS hớng dẫn HS làm các bài tập - Có kế hoạch học tập rèn luyện, lao trong SGK động để phấn đấu trở thành chủ - Bài 1, 3, 4: HS thảo luận nhóm nhân của đất nớc thời kì đổi mới III Bài tập: Bài 1: Vì thanh niên là lực lợng nòng cốt Bài 6:... xét, bổ sung 3 Củng cố: - HS nhắc lại ND bài học 4 Hớng dẫn học ở nhà - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài 7 - Su tầm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về hợp tác 12 GV: Vũ Thị Mỹ Giáo án Giáo dục công dân 9 Ngày soạn: 25 /9/ 2010 Ngày dạy: tiết 7, 8 - bài 7: kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc A Mục tiêu bài học 1 Kiến thức: Hiểu đợc thế nào là kế... ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật - Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật II Chuẩn bị: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạngiáo án - Bảng phụ, phiếu học tập - Một số bài tập trắc nghiệm - Hiến pháp năm 199 2 - Học thuộc bài cũ - Làm các bài tập trong sách giáo khoa 35 GV: Vũ Thị Mỹ Giáo án Giáo dục công dân 9 III Tiến trình lên lớp: 1 ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: ? Lao... kiểm tra học kì I ( Soạn trong sổ chấm tr bài) - 24 GV: Vũ Thị Mỹ Giáo án Giáo dục công dân 9 Ngày soạn: 02 /1/2010 Ngày dạy: TIếT 19, 20 : Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc A Mục iêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu đợc trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc - Nhiệm vụ của thanh niên học sinh . III. Bài tập Bài1 - Thể hiện dân chủ: a,c,d 3. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài học. 4. Hớng dẫn học ở nhà: - Về nhà soạn bài và học bài. - Làm bài tập. động vì hoà bình. - Soạn các câu hỏi phần bài mới. ------------------------------------------------ Ngày soạn: / 9/ 20 09 Ngày dạy: / 9/ 20 09 tiết5: tình hữu

Ngày đăng: 28/11/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

GV: Chia bảng thành 2 phần. - Bài soạn giao an GDCD 9 cuc hot

hia.

bảng thành 2 phần Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Viphạm luật hình sự. - Vi phạm luật dân sự - Vi phạm kỉ luật - Bài soạn giao an GDCD 9 cuc hot

iph.

ạm luật hình sự. - Vi phạm luật dân sự - Vi phạm kỉ luật Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan