Ôn tập Dòng điện xoay chiều Trắc nghiệm và đáp án trang cuối

16 26 0
Ôn tập Dòng điện xoay chiều  Trắc nghiệm và đáp án trang cuối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dòng điện xoay chiều Trắc nghiệm và đáp án trang cuối.Dòng điện xoay chiều Trắc nghiệm và đáp án trang cuối.Dòng điện xoay chiều Trắc nghiệm và đáp án trang cuối.Dòng điện xoay chiều Trắc nghiệm và đáp án trang cuối.Dòng điện xoay chiều Trắc nghiệm và đáp án trang cuối.Dòng điện xoay chiều Trắc nghiệm và đáp án trang cuối.Dòng điện xoay chiều Trắc nghiệm và đáp án trang cuối.

CHƯƠNG III: DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU A TĨM TẮT LÝ THUYẾT Dòng điện xoay chiều a) Định nghĩa: Dòng điện xoay chiều dịng điện có cường độ tức thời biến thiên theo hàm sin (hoặc cosin) thời gian i = I0cos(t + i) b) Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều: Dựa tượng cảm ứng điện từ + Từ thông  qua khung là:  = NBScos = NBScost + Suất điện động cảm ứng xuất khung: e = NBSωsinωt = E0sinωt = E0cos(ωt - ) c) Giá trị hiệu dụng - Cường độ hiệu dụng: - Điện áp hiệu dụng: - Suất điện động hiệu dụng: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU a Nếu cường độ dòng điện xoay chiều mạch có dạng:i = I0cost = I cost điện áp xoay chiều hai đầu mạch điện có dạng:u = U0cos(t+ ) = U cos(t+ ) + Nếu  > 0: u sớm pha  so với i + Nếu  < 0: u trễ pha || so với i + Nếu  = 0: u pha với i b Biểu thức i u: Cho u  U cos(t  u )  Vieát i  I0 cos(t  u  ) hay Cho i  I0 cos(t  i )  Vieát u  U cos(t  i  ) c Tổng trở mạch (Z) Z  R  (Z L  ZC )2  U  U R2  (U L  U C )2  U  U 02R  (U L  U 0C )2 d Độ lệch pha u i  = u - i tính theo cơng thức: U UC Z  ZC Z  ZC R   tan   L ;sin   L ; cos  hay tan = L với     UR R Z Z 2 e Hiện tượng cộng hưởng điện + Điều kiện để xảy tượng cộng hưởng điện: + Khi xảy cộng hưởng điện thì: Tổng trở: Zmin = R Cường độ dịng điện hiệu dụng: Cơng suất tiêu thụ: Hệ số công suất: Điện áp hiệu dụng: UL = UC ≠ Điện áp hiệu dụng điện trở: UR max = U CÔNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ HỆ SỐ CƠNG SUẤT a Cơng suất tiêu thụ đoạn mạch RLC: P = UIcos = RI2 = R 19 U U cos2  = R Z2 + Hệ số công suất: cosφ = R UR  Z U CÁC LOẠI MÁY ĐIỆN a TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG MÁY BIẾN ÁP * Công suất phát từ nhà máy: Pphát = UphátI * Cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây: Muốn giảm Php ta phải giảm R (không kinh tế) tăng Uphát(thực tế) U E I N *Công thức máy biến áp:    U E2 I1 N Qua máy biến áp, điện áp tăng lần cường độ dịng điện giảm nhiêu lần ngược lại + Nếu N2 > N1 => U2 > U1: Máy tăng áp + Nếu N2 < N1 => U2 < U1: Máy hạ áp *Công suất hao phí q trình truyền tải điện năng:   R = RI2 U cos 2 Lưu ý: Dẫn điện dây, l: tổng chiều dài hai dây) *Độ giảm điện áp đường dây tải điện: U = U – U’ = IR (U’ hiệu điện nơi tiêu thụ) *Hiệu suất truyền tải điện năng:  + Theo công suất: H  100% + Theo điện áp: b MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA  Nguyên tắc hoạt động - Dựa tượng cảm ứng điện từ  Cấu tạo - Phần cảm (Rôto): phần tạo từ trường, nam châm - Phần ứng (Stato): phần tạo dòng điện xoay chiều, gồm cuộn dây giống cố định - Bộ phận đứng yên gọi stato, phận chuyển động gọi rôto - Tần số dòng điện xoay chiều máy phát điện xoay chiều phát là:  f  np; n (voøng/giay)   np  f  ; n (vòng/phút) 60  c MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA  Nguyên tắc hoạt động: - Dựa tượng cảm ứng điện từ  Cấu tạo: - Phần cảm ( Rôto) thường nam châm điện - Phần ứng (Stato) gồm ba cuộn dây giống hệt quấn quanh lõi thép lệch 120 Trên vòng tròn  Dòng điện xoay chiều ba pha - Là hệ thống gồm ba dịng điện xoay chiều có tần số, biên độ, lệch pha 2 Khi dịng điện xoay chiều ba cuộn dây 2 2 i1  I cos t ( A) , i2  I cos(t  )( A) i3  I cos(t  )( A) 3 c ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 20 - Nguyên tắc hoạt động: dựa vào tượng cảm ứng điện từ từ trường quay - Từ trường quay có tần số với tần số dịng điện tạo - Tốc độ quay Rôto nhỏ tốc độ quay từ trường quay - Ba cuộn dây tạo từ trường quay đặt lệch 1200 vòng tròn B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ( 120 câu) Câu 1: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp 220V Bỏ qua hao phí Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở A 44V B 110V C 440V D 11V Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U cosωt (V) vào hai đầu điện trở R = 110  cường độ hiệu dụng dòng điện qua điện trở A Giá trị U A 220 V B 110 V C 220 V D 110 V Câu 3: Một dòng điện xoay chiều chạy động điện có biểu thức i = 2sin(100πt + π/2)(A) (trong t tính giây) A giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện i 2A B cường độ dịng điện i ln sớm pha π/2 so với hiệu điện xoay chiều mà động sử dụng C chu kì dịng điện 0,02 s D tần số dòng điện 100π Hz Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện A cường độ dòng điện đoạn mạch trễ pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch B dịng điện xoay chiều khơng thể tồn đoạn mạch C tần số dòng điện đoạn mạch khác tần số điện áp hai đầu đoạn mạch D cường độ dòng điện đoạn mạch sớm pha π /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz giá trị hiệu dụng U = 80V vào hai đầu đoạn 0,6 mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp Biết cuộn cảm có độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung C  10 4 = F công suất tỏa nhiệt điện trở R 80W Giá trị điện trở R  A 80 Ω B 20 Ω C 40 Ω D 30Ω Câu 6: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C Nếu dung kháng ZC R cường độ dịng điện chạy qua điện trở ln A nhanh pha π/4 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch B nhanh pha π/2 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch C chậm pha π/4 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch D chậm pha π/2 so với hiệu điện hai đầu tụ điện Câu 7: Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng khơng tải 55 V 220 V Tỉ số số vòng dây cuộn sơ cấp số vòng dây cuộn thứ cấp A B C D Câu 8: Đặt hiệu điện u = U0sinωt vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện C cường độ dịng điện tức thời chạy mạch i Phát biểu sau đúng? A Ở thời điểm, hiệu điện u chậm pha π/2 so với dòng điện i B Dòng điện i pha với hiệu điện u C Dịng điện i ln ngược pha với hiệu điện u D Ở thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với hiệu điện u Câu 9: Khi động không đồng ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay từ trường khơng đổi tốc độ quay rơto A lớn tốc độ quay từ trường B nhỏ tốc độ quay từ trường 21 C lớn tốc độ quay từ trường, tùy thuộc tải sử dụng D tốc độ quay từ trường Câu 10: Khi đặt hiệu điện không đổi 12V vào hai đầu cuộn dây có điện trở R độ tự cảm L dịng điện qua cuộn dây dịng điện chiều có cường độ 0,15A Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V cường độ dịng điện hiệu dụng qua 1A, cảm kháng cuộn dây A 30 Ω B 60 Ω C 40 Ω D 50 Ω Câu 11: Điện truyền tải xa thường bị tiêu hao, chủ yếu tỏa nhiệt đường dây Gọi R điện trở đường dây, P công suất điện truyền đi, U điện áp nơi phát, cos hệ số cơng suất mạch điện cơng suất tỏa nhiệt dây P2 U2 R2P (U cos ) A P = R B P = R C P = D P = R (U cos ) ( P cos ) (U cos ) P2 Câu 12: Đặt điện áp u = U cosωt (với U ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Biết điện trở R độ tự cảm L cuộn cảm xác định cịn tụ điện có điện dung C thay đổi Thay đổi điện dung tụ điện đến công suất đoạn mạch đạt cực đại thấy điện áp hiệu dụng hai tụ điện 2U Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lúc A U B 2U C 3U D 2U Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm L Điện áp hiệu dụng hai đầu R 30V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm A 20V B 40V C 30V D 10V Câu 14: Một đọan mạch gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 1/πH mắc nối tiếp với điện trở R = 100Ω Đặt vào hai đầu đọan mạch hiệu điện xoay chiều u = 100 cos 100 πt (V) Biểu thức cường độ dòng điện mạch A i = cos (100πt + π/2) (A) B i = cos (100πt + π/4) (A) C i = cos (100πt - π/4) (A) D i = cos (100πt - π/6) (A) Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có 10 4 độ tự cảm L = H tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp Cường độ dòng điện đoạn 2  mạch A 2A B 1,5A C 0,75A D 22A Câu 16: Đặt điện áp u = U cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Biết  = Tổng trở đoạn mạch LC A 0,5R B R C 2R D 3R Câu 17: Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rơto gồm cặp cực (4 cực nam cực bắc) Để suất điện động máy sinh có tần số 50 Hz rơto phải quay với tốc độ A 480 vòng/phút B 75 vòng/phút C 25 vòng/phút D 750 vòng/phút Câu 18: Một máy phát điện xoay chiều pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực quay với tần số góc n (vịng/phút), với số cặp cực số cuộn dây phần ứng tần số dịng điện máy tạo f (Hz) Biểu thức liên hệ p, n, f là: np 60n A f = np B f = 60np C f = D f = 60 p Câu 19: Cường độ dòng điện i = 5cos100πt (A) có A tần số 100 Hz B giá trị hiệu dụng 2,5 A C giá trị cực đại A D chu kì 0,2 s Câu 20: Trong trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí đường dây tải điện sử dụng chủ yếu 22 A tăng hiệu điện trước truyền tải B giảm công suất truyền tải C tăng chiều dài đường dây D giảm tiết diện dây Câu 21: Cho biết biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều i = I0sin(ωt +φ) Cường độ hiệu dụng dịng điện xoay chiều A I = I0 B I = 2I0 C I = I0/ D I = I0/2 Câu 22: Một máy biến có cuộn sơ cấp gồm 1000 vịng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện U1 = 200V, hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp để hở U2 = 10V Bỏ qua hao phí máy biến số vịng dây cuộn thứ cấp A 100 vòng B 50 vòng C 500 vòng D 25 vòng Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 cos100t (v) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Biết R = 50 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm L =  H tụ điện có điện dung C = 2.10 4  F Cường độ hiệu dụng dòng điện đoạn mạch A 1A B 2 A C 2A D A Câu 24: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp Điện trở R = 10Ω , cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 1/(10π)H, tụ điện có điện dung C thay đổi Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều u = U0sin100 π t (V) Để hiệu điện hai đầu đoạn mạch pha với hiệu điện hai đầu điện trở R giá trị điện dung tụ điện A 10-3/(π)F B 3,18μ F C 10-4/(π)F F D 10-4/(2π)F Câu 25: Phát biểu sau với mạch điện xoay chiều có cuộn cảm hệ số tự cảm L, tần số góc dịng điện ω ? A Hiệu điện trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện B Tổng trở đọan mạch 1/(ωL) C Mạch không tiêu thụ công suất D Hiệu điện hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời điểm ta xét Câu 26: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp hiệu điện xoay chiều u = U 0sinω t độ lệch pha hiệu điện u với cường độ dòng điện i mạch tính theo cơng thức A tanφ = (ωL – 1/(ωC))/R B tanφ = (ωC – 1/(ωL))/R C tanφ = (ωL – ωC)/R D tanφ = (ωL + ωC)/R Câu 27: Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở R, cuộn dây cảm L tụ điện C Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có tần số hiệu điện hiệu dụng không đổi Dùng vôn kế (vơn kế nhiệt) có điện trở lớn, đo hiệu điện hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện hai đầu cuộn dây số vôn kế tương ứng U , UC UL Biết U = UC = 2UL Hệ số công suất mạch điện là: A cosφ = 0,5 B cosφ = 0,866 C cosφ = 0,707 D cosφ = Câu 28: Tác dụng cuộn cảm dòng điện xoay chiều A gây cảm kháng nhỏ tần số dòng điện lớn B gây cảm kháng lớn tần số dòng điện lớn C ngăn cản hồn tồn dịng điện xoay chiều D cho phép dòng điện qua theo chiều Câu 29: Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u= 220 cos100t (V ) Giá trị hiệu dụng điện áp A 220 v B 220V C 110V D 110 V Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Biết điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện 100 V điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện mạch Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm A 200 V B 150 V C 50 V D 100 V Câu 31: Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 10 cos 100πt (A) Biết tụ điện có điện dung C = 250/π μF Hiệu điện hai tụ điện có biểu thức 23 A u = 300 cos (100πt + π/2) (V) B u = 100 cos (100πt – π/2) (V) C u = 200 cos (100πt + π/2) (V) D u = 400 cos (100πt – π/2) (V) Câu 32: Đặt hiệu điện u = U sinωt (với U ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh, xác định Dịng điện chạy mạch có A giá trị tức thời thay đổi cịn chiều khơng thay đổi theo thời gian B chiều thay đổi giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian C giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật hàm số sin cosin D cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian Câu 33: Một máy biến có hiệu suất xấp xỉ 100%, có số vịng dây cuộn sơ cấp lớn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp Máy biến A làm tăng tần số dòng điện cuộn sơ cấp 10 lần B máy tăng C làm giảm tần số dòng điện cuộn sơ cấp 10 lần D máy hạ Câu 34: Rôto máy phát điện xoay chiều pha nam châm có bốn cặp cực (4 cực nam cực bắc) Khi rôto quay với tốc độ 900 vịng/phút suất điện động máy tạo có tần số A 60 Hz B 100 Hz C 120 Hz D 50 Hz Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos100 t (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở 100, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện  uc  100 cos(100 t  ) (V) Công suất tiêu thụ đoạn mạch AB A 200 W B 100 W C 400 W D 300 W Câu 36: Phát biểu sau sai nói đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện? A Hệ số công suất đoạn mạch không B Công suất tiêu thụ đoạn mạch khác không C Tần số góc dịng điện lớn dung kháng đoạn mạch nhỏ  D Điện áp hai tụ điện trễ pha so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u  U cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở 100, tụ điện có điện dung điện áp hai đầu điện trở trễ pha 10 4  F cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi Để  so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB độ tự cảm cuộn cảm 1 10 2 H B H C H D H 2  5 2 Câu 38: Cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp máy biến áp lí tưởng có số vịng dây N1 N2 Biết N1 = 10N2 Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều u = U0cost điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở U U U A B C D 2U 20 10 20 Câu 39: Mạch dao động điện tử gồm cuộn cảm có độ tự cảm mH tụ điện có điện dung  nF Tần số dao động riêng mạch :  A 5.105 Hz B 2,5.106 Hz C 5.106 Hz D 2,5.105 Hz A 24  Câu 40: Đặt điện áp u = U (100t  ) (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp cường  độ dịng điện qua mạch i= I0 cos(100t  ) (A) Hệ số công suất đoạn mạch : A 0,50 B.0,71 C.1,00 D.0,86 Câu 41: Cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 2cos100t (A) Cường độ hiệu dụng dòng điện : A A B 2 A C.1A D.2A Câu 42: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm H Biểu  thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:   A i  cos(100t  ) (A) B i  2 cos(100t  ) (A) 2   C i  2 cos(100t  ) (A) D i  cos(100t  ) (A) 2 Câu 43: Trong đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện hiệu điện hai đầu đoạn mạch   A sớm pha so với cường độ dòng điện B trễ pha so với cường độ dòng điện   C trễ pha so với cường độ dòng điện D sớm pha so với cường độ dòng điện Câu 44: Đặt hiệu điện u = U0cosωt (U0 ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Biết độ tự cảm điện dung giữ không đổi Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ đoạn mạch đạt cực đại Khi hệ số công suất đoạn mạch A 0,5 B 0,85 C D Câu 45: Trong đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với < φ < 0,5π) so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Đoạn mạch A gồm điện trở tụ điện B gồm cuộn cảm (cảm thuần) tụ điện C có cuộn cảm D gồm điện trở cuộn cảm (cảm thuần)  Câu 46: Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = I0cos(100πt - ) Trong khoảng thời gian từ đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị 0,5I0 vào thời điểm A B C D Câu 47: Một máy biến có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện hiệu dụng 220 V Khi hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 484 V Bỏ qua hao phí máy biến Số vịng dây cuộn thứ cấp A 1100 B 2200 C 2500 D 2000 Câu 48: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh hiệu điện xoay chiều u  = U0cosωt dịng điện mạch i = I0cos(ωt + ) Đoạn mạch điện ln có A ZL = R B ZL < ZC C ZL = ZC D ZL > ZC Câu 49: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh hiệu điện xoay chiều có tần số 50 Hz Biết điện trở R = 25 Ω, cuộn dây cảm (cảm thuần) có L = H Để hiệu điện   hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dòng điện dung kháng tụ điện 25 A 100 Ω B 150 Ω Câu 50: Đặt hiệu điện u = 100 với C, R có độ lớn không đổi L = C 125 Ω D 75 Ω cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh H Khi hiệu điện hiệu dụng hai đầu phần tử R, L  C có độ lớn Cơng suất tiêu thụ đoạn mạch A 350 W B 100 W C 200 W D 250 W Câu 51: Đặt hiệu điện u = U0cosωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân hánh Biết điện trở mạch khơng đổi Khi có tượng cộng hưởng điện đoạn mạch, phát biểu sau sai? A Hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở R nhỏ hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch B Cường độ hiệu dụng dòng điện mạch đạt giá trị lớn C Hiệu điện tức thời hai đầu đoạn mạch pha với hiệu điện tức thời hai đầu điện trở R D Cảm kháng dung kháng đoạn mạch Câu 52: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây cảm (cảm thuần) L tụ điện C mắc nối tiếp Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng hiệu điện tức thời hai đầu phần tử R, L C Quan hệ pha hiệu điện   so với uL B uL sớm pha so với uC 2  C uR trễ pha so với uC D uC trễ pha π so với uL Câu 53: Một máy biến có số vịng cuộn sơ cấp 5000 thứ cấp 1000 Bỏ qua hao phí máy biến Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở có giá trị A 20 V B 10 V C 500 V D 40 V Câu 54: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh hiệu điện xoay chiều u = U0cosωt Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở R, cuộn A uR sớm pha dây cảm (cảm thuần) L tụ điện C Nếu UR = UL = UC dịng điện qua đoạn mạch  A sớm pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch  B trễ pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch  C sớm pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch  D trễ pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Câu 55: Đặt hiệu điện u = U0 cosωt với ω, U0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở 80 V, hai đầu cuộn dây cảm (cảm thuần) 120 V hai đầu tụ điện 60 V Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch A 220 V B 140 V C 100 V D 260 V Câu 56: Dòng điện xoay chiều đoạn mạch có điện trở A tần số với hiệu điện hai đầu đoạn mạch có pha ban đầu ln B có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở mạch C tần số pha với hiệu điện hai đầu đoạn mạch D lệch pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Câu 57: Lần lượt đặt hiệu điện xoay chiều u = cosωt (V) với ω không đổi vào hai đầu phần tử: điện trở R, cuộn dây cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C dịng điện qua phần tử có giá trị hiệu dụng 50 mA Đặt hiệu điện vào hai đầu đoạn mạch gồm phần tử mắc nối tiếp tổng trở đoạn mạch 26 A 300 Ω B 100 Ω C 100 Ω D 100 Ω Câu 58: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chứa phần tử: điện trở thuần, cuộn dây  tụ điện Khi đặt hiệu điện u = U0 cos(ωt + ) lên hai đầu A B dịng điện mạch  có biểu thức i = I0cos(ωt - ) Đoạn mạch AB chứa A tụ điện B điện trở C cuộn dây cảm (cảm thuần) D cuộn dây có điện trở Câu 59: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở R, mắc nối tiếp với tụ điện  Biết hiệu điện hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Mối liên hệ điện trở R với cảm kháng ZL cuộn dây dung kháng ZC tụ điện A R2 = ZL(ZL – ZC) B R2 = ZL(ZC – ZL) C R2 = ZC(ZC – ZL) D R2 = ZC(ZL – ZC) Câu 60: Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C Khi dịng điện có tần số góc chạy qua đoạn mạch hệ số cơng LC suất đoạn mạch A B phụ thuộc điện trở đoạn mạch C D phụ thuộc tổng trở đoạn mạch Câu 61: Nếu đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch, đoạn mạch gồm A tụ điện biến trở B điện trở cuộn cảm C cuộn dây cảm tụ điện với cảm kháng nhỏ dung kháng D điện trở tụ điện Câu 62: Cho đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C Khi dịng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua tổng trở đoạn mạch A B C D Câu 63: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vịng, diện tích vịng 600 cm2, quay quanh trục đối xứng khung với vận tốc góc 120 vịng/phút từ trường có cảm ứng từ 0,2T Trục quay vng góc với đường cảm ứng từ Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ Biểu thức suất điện động cảm ứng khung A e = 4,8πsin(40πt -  ) (V) B e = 48πsin(40πt + π) (V) C e = 48πsin(40πt -  ) (V) D e = 4,8πsin(40πt + π) (V) Câu 64: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh hiệu điện u = 220 cos(ωt -  ) (V) cường độ dịng điện qua đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(ωt -  ) (A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 220 W B 440 W C 440 W D 220 W Câu 65: Phát biểu sau nói dịng điện xoay chiều ba pha? A Khi cường độ dòng điện pha khơng cường độ dịng điện hai pha cịn lại khác khơng B Chỉ có dịng điện xoay chiều ba pha tạo từ trường quay C Khi cường độ dòng điện pha cực đại cường độ dịng điện hai pha lại cực tiểu 27 D Dòng điện xoay chiều ba pha hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều pha, lệch pha góc  Câu 66: Dịng điện có dạng i = cos100πt (A) chạy qua cuộn dây có điện trở 10 Ω hệ số tự cảm L Công suất tiêu thụ cuộn dây A 10 W B W C W D W Câu 67: Đặt hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Hiệu điện hai đầu A đoạn mạch ln pha với dịng điện mạch B cuộn dây ngược pha với hiệu điện hai đầu tụ điện C cuộn dây vuông pha với hiệu điện hai đầu tụ điện D tụ điện ln pha với dịng điện mạch Câu 68: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở R, cuộn dây có điện trở r hệ số tự cảm L mắc nối tiếp Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện u = U cosωt (V) dịng điện mạch có giá trị hiệu dụng I Biết cảm kháng dung kháng mạch khác Công suất tiêu thụ đoạn mạch U2 2 A (r + R)I B I R C D UI Rr Câu 69: Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở hiệu điện xoay chiều cảm kháng cuộn dây lần giá trị điện trở Pha dòng điện đoạn mạch so với pha hiệu điện hai đầu đoạn mạch A chậm góc  B nhanh góc  C nhanh góc  D chậm góc  3 6 Câu 70: Một đoạn mạch gồm cuộn dây cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở Nếu đặt hiệu điện u = 15 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây V Khi đó, hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở A V B V C 10 V D 10 V Câu 71: Một máy biến dùng làm máy giảm (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng cuộn dây 500 vòng Bỏ qua hao phí máy biến Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện u = 100 cos100πt (V) hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp A 10 V B 20 V C 50 V D 500 V Câu 72: Khi đặt hiệu điện u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây hai tụ điện 30 V, 120 V 80 V Giá trị U0 A 50 V B 30 V C 50 V D 30 V Câu 73: Máy biến áp thiết bị A biến đổi tần số dịng điện xoay chiều B có khả biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều C biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều D làm tăng cơng suất dịng điện xoay chiều Câu 74: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp Biết R = 10Ω, cuộn cảm 10 3 có L = (H), tụ điện có C = (F) điện áp hai đầu cuộn cảm u L = 20 2 10 cos(100πt +  ) (V) Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch A u = 40cos(100πt +  ) (V) C u = 40 cos(100πt +  ) (V) B uL = 40 cos(100πt -  ) (V) D uL = 40cos(100πt -  4 ) (V) Câu 75: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở lớn) đo điện áp hai đầu 28 tụ điện điện áp hai đầu điện trở số vơn kế Độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện đoạn mạch A  B   C  D  Câu 76: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp A điện áp hai đầu cuộn cảm pha với điện áp hai đầu tụ điện B điện áp hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch C điện áp hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D điện áp hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 77: Đặt điện áp u = 100cos(ωt +  ) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp dịng điện qua mạch i = 2cos(ωt +  ) (A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 100 W B 50 W C 100 W D 50 W Câu 78: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp biến áp hoạt động không tải A 105 V B C 630 V D 70 V Câu 79: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft, có U0 khơng đổi f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Khi f = f0 mạch có cộng hưởng điện Giá trị f0 A B C D Câu 80: Khi động không đồng ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay động có tần số A tần số dịng điện chạy cuộn dây stato B lớn tần số dòng điện chạy cuộn dây stato C lớn hay nhỏ tần số dòng điện chạy cuộn dây stato, tùy vào tải D nhỏ tần số dòng điện chạy cuộn dây stato Câu 81: Đặt điện áp u = U0cosωt có ω thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Khi ω < A cường độ dịng điện đoạn mạch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch B điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R nhỏ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C cường độ dòng điện đoạn mạch trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch Câu 82: Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, điện áp hiệu dụng hai tụ gấp hai lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây cảm điện áp hai đầu mạch A vng pha với dịng điện mạch B sớm pha so với dòng điện mạch C pha với dòng điện mạch D trể pha so với dòng điện mạch Câu 83: Đặt điện áp u  20cos100 t V  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 10  mắc nối  H  Công suất điện tiêu thụ đoạn mạch 10 A 10 W B 25 W C 15 W D W Câu 84: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa A tượng tự cảm B tượng cảm ứng điện từ C từ trường quay D tượng cộng hưởng tiếp với cuộn dây cảm có độ tự cảm L  29 Câu 85: Một mạch điện RLC nối tiếp gồm biến trở Rx , cuộn dây cảm có độ tự cảm L  tụ điện có điện dung C  104   H  2  F  Đặt vào hai đầu mạch điện áp u  200cos100 t V  Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị A Rx có giá trị A 50  B 100  C 50  D 50  Câu 86: Đặt điện áp xoay chiều u  U 0cos t  V  vào hai đầu đoạn mạch RLC Khi có tượng cộng hưởng xảy LC Câu 87: Trong đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng không dùng giá trị hiệu dụng A công suất B cường độ dòng điện C điện áp D suất điện động Câu 88: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây cảm Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đo U R  30V U L  40V Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch A 50V B 70V C 10V D 35V Câu 89: Đối với mạch điện xoay chiều chứa cuộn cảm thuần, cường độ dòng điện tức thời qua mạch A trể pha góc  so với điện áp tức thời hai đầu mạch A   LC B  LC  R C RLC   D    so với điện áp tức thời hai đầu mạch C sớm pha góc  so với điện áp tức thời hai đầu mạch  D sớm pha góc so với điện áp tức thời hai đầu mạch B trể pha góc Câu 90: Cho dịng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện có điện trở điện áp tức thời hai đầu mạch biến thiên điều hòa A lệch pha so với dịng điện góc  B nhanh pha dòng điện C chậm pha dòng điện D pha dòng điện Câu 91: Một dịng điện xoay chiều có biểu thức i  4cos100 t  A chạy qua điện trở R=50    Nhiệt lượng tỏa điện trở R thời gian phút A 12 kJ B 48 kJ C 24 kJ D 36 kJ Câu 92: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R  90    , cuộn dây có điện trở r  10    độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V tần số f thay đổi Thay đổi f để điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại Giá trị cực đại A 180 V B 100 V C 90 V D 200 V Câu 93: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp Nếu tăng tần số điện áp hai đầu đoạn mạch A dung kháng mạch tăng B dung kháng mạch giảm cảm kháng mạch tăng C điện trở mạch tăng D cảm kháng mạch giảm Câu 94: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C Để xác định góc lệch pha  điện áp xoay chiều hai đầu mạch cường độ dòng điện qua mạch, ta dùng công thức Z Z R A tan   R.ZC B tan   C C tan    C D tan   R R ZC 30 Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 100 , cuộn dây cảm có độ tự 10 4 cảm L = H tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp Dòng điện xoay chiều qua mạch C©u 95 :   có tần số 50 Hz Tổng trở mạch có giá trị A 200  B 100  C 100  D 200  C©u 96: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = 20 cos 100t (V) vào hai đầu tụ điện có điện 200 dung C  F Biểu thức cường độ dịng điện tức thời qua tụ điện có dạng  A i = cos (100t C i = cos (100t +   ) (A) B i = 0,4 cos (100t + ) (A) D i = 0,4 cos (100t -  ) (A)  ) (A) 2 C©u 97: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Tần số dòng điện qua mạch f = 50 Hz, độ tự cảm cuộn dây L = 0,318 H Muốn có cộng hưởng điện mạch, giá trị điện dung tụ điện C phải A 2,5.10-4 F B 2,2 F C 32 F D 16 F 10 4 C©u 98: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Biết R = 50 , L = H, C = F Tần  2 số dòng điện mạch f = 50 Hz Hệ số công suất đoạn mạch A 0,33 B 0,5 C D C©u 99: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuẩn cảm có độ tự cảm L Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở hai đầu cuộn cảm UR = 40 V, UL = 30 V Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch có giá trị A 100 V B 10 V C 70 V D 50 V C©u 100: Dịng điện xoay chiều có dạng: i = cos100t (A) chạy qua cuộn dây cảm có cảm kháng 100  điện áp hai đầu cuộn dây có dạng  ) (V)  C u = 100 cos(100t + ) (V) A u = 100 cos(100t - B u = 100 cos100t (V) D u = 100 cos(100t +  ) (V) C©u 101: Máy biến áp thiết bị dùng để biến đổi A điện áp tần số dịng điện xoay chiều B hệ số cơng suất mạch điện xoay chiều C điện áp xoay chiều D cơng suất điện xoay chiều C©u 102: Khi cho dịng điện xoay chiều hình sin i = I0cost (A) qua mạch điện có tụ điện điện áp tức thời hai cực tụ điện  i  B chậm pha i A nhanh pha C nhanh pha i D nhanh pha hay chậm pha i tùy theo giá trị điện dung C C©u 103: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây cảm L tụ điện C mắc nối tiếp Kí hiệu : uR, uL, uC tương ứng điện áp tức thời hai đầu phần tử R, L, C Quan hệ pha điện áp A uR sớm pha  so với uL B uL sớm pha C uC trễ pha  so với uL D uR trễ pha 31   2 so với uC so với uC C©u 104: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp Biết điện trở R = 50 , cuộn dây cảm có độ tự cảm L = H Để điện áp tức thời hai đầu mạch trễ   so với cường độ dịng điện dung kháng tụ A 150  B 200  C 250  D 125  C©u 105: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở r = 10  hệ số tự cảm L, mắc nối tiếp với điện trở R = 40  tụ điện C có điện dung thay đổi Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = 250 cos 100t (V) Cường độ dịng điện hiệu dụng mạch đạt cực đại có giá trị A A B A C A D 25 A pha C©u 106: Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch điện u = 100 cos (100t dòng điện qua mạch i = 2 cos (100t +   ) (V) cường độ ) (A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 100 W B 120 W C 220 W D 160 W C©u 107: Gọi N1 N2 số vòng cuộn sơ cấp thứ cấp máy hạ Khi A N1 lớn hay nhỏ N2 B N1 > N2 C N1 = N2 D N1 < N2 Câu 108: Một cuộn dây mắc vào điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz cường độ dịng điện qua cuộn dây 0,2 A công suất tiêu thụ cuộn dây 22 W Hệ số công suất mạch A 0,75 B 0,5 C 0,8 D 0,6 Câu 109: Một máy phát điện xoay chiều pha có rơto gồm cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát 50 Hz rơto phải quay với tốc độ A 600 vòng/phút B 3000 vòng/phút C 2500 vòng/phút D 1000 vòng/phút Câu 110: Tác dụng cuộn cảm dòng điện xoay chiều A gây cảm kháng nhỏ tần số dòng điện lớn B gây cảm kháng lớn tần số dòng điện lớn C cho phép dòng điện qua theo chiều D ngăn cản hồn tồn dịng điện xoay chiều Câu 111: Khi có cộng hưởng điện đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp A Điện áp tức thời hai đầu điện trở pha với điện áp tức thời hai tụ điện B Điện áp tức thời hai đầu điện trở pha với điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm C Cường độ dòng điện tức thời mạch pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch D Công suất tiêu thụ mạch đạt giá trị nhỏ Câu 112: Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có điện trở R  10    , cuộn dây cảm  H  tụ điện có điện dung C thay đổi Mắc vào hai đầu mạch điện áp 10 xoay chiều u  U cos100 t V  Để điện áp hai đầu mạch pha với điện áp hai đầu điện trở R giá trị điện dung tụ điện 104 103 104 A B C D 3,18   F  F  F  F  2   Câu 113: Đặt điện áp xoay chiều u  50 cos100 t V  vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp Biết điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm 30 V, hai đầu tụ điện 60 V Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở A 30 V B 40 V C 50 V D 20 V Câu 114: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây cảm L có cảm kháng Z L  R cường độ dịng điện qua điện trở ln   A nhanh pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch B chậm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch có độ tự cảm L  32 C nhanh pha  so với điện áp hai đầu tụ điện D chậm pha  so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 115: Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp Biết U L  0,5U C Điện áp u hai đầu đoạn mạch A pha với cường độ dòng điện i mạch B trể pha cường độ dòng điện i mạch C sớm pha cường độ dòng điện i mạch D lệch pha  so với cường độ dòng điện i mạch Câu 116: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R  100    , tụ điện có điện dung C  cuộn dây cảm có độ tự cảm L   H  104  F  mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u  200cos100 t V  Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch A A B 0,5 A C A D 1,4 A Câu 117: Một máy biến có số vịng cuộn sơ cấp 2200 vòng Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 240 V, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 60 V Số vòng cuộn thứ cấp A 300 vòng B 420 vòng C 850 vòng D 550 vòng Câu 118: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R  50    mắc nối tiếp với cuộn dây cảm có độ tự cảm L  0,5  H  Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch có dạng   i  2 cos 100 t    A Biểu thức điện áp hai đầu mạch 4      A u  200cos 100 t   V  B u  200 cos 100 t   V  2 2       C u  200cos 100 t   V  D u  200 cos 100 t   V  4 4   Câu 119: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz Biết điện trở R  25    , cuộn dây cảm có độ tự cảm L   H  Để điện áp hai đầu đoạn mạch trể   pha so với cường độ dòng điện mạch dung kháng tụ điện A 75    B 125    C 100    D 150    Câu 120: Đặt điện áp xoay chiều u  220 cos100 t V  vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có điện trở R  110    Khi hệ số cơng suất mạch lớn cơng suất tiêu thụ đoạn mạch A 115 W B 440 W C 172,7 W 33 D 460 W ĐÁP ÁN CHƯƠNG III 10 D B C D C A B A B B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A D B C A B D C B A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 C B D A C A B B D A 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 D C D A C B D B D A 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 B B D A A D B A A C 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 B A B D A C D D D A 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 B D A B A D A A B D 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 C A B C B B C C D C 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 34 A A C C A D B B C B C B C C A A D B C B 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 111 112 113 114 115 116 117 118 119 12b0 A D A B C A C B C C B B D B C D A B B ... cảm dòng điện xoay chiều A gây cảm kháng nhỏ tần số dòng điện lớn B gây cảm kháng lớn tần số dòng điện lớn C ngăn cản hồn tồn dịng điện xoay chiều D cho phép dòng điện qua theo chiều Câu 29: Điện. .. khả biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều C biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều D làm tăng cơng suất dịng điện xoay chiều Câu 74: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R,... dùng để biến đổi A điện áp tần số dịng điện xoay chiều B hệ số cơng suất mạch điện xoay chiều C điện áp xoay chiều D cơng suất điện xoay chiều C©u 102: Khi cho dịng điện xoay chiều hình sin i =

Ngày đăng: 13/04/2021, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan