GIAO AN HOA 12 NANG CAO

126 7 0
GIAO AN HOA 12 NANG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong phân tử Glucozơ có nhóm -OH có thể phản ứng với nhóm -CH=O cho các cấu tạo mạch vòng.. biệt về nhiệt độ nóng chảy của glucozơ. - Nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH. * HS nghiê[r]

(1)

ƠN TẬP ĐẦU NĂM I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức :

- Ôn tập nội dung thuyết CTHH

- Đồng phân, đặc điểm cấu tạo, tính chất loại hiđrocacbon phần liên quan đến lớp 12 để chuẩn bị tiếp thu kiến thức hợp chất hữu có nhóm chức

Trọng tâm

 Ba luận điểm thuyết CTHH

 Các loại đồng phân: mạch cacbon; vị trí nối đơi, ba, nhóm nhóm chức;  Đồng phân nhóm chức đồng phân cis-trans HC dẫn xuất chúng  Đặc điểm CT, tính chất hóa học ba loại CxHy: no, khơng no thơm 2 Kỹ : Giải số tập áp dụng kiến thức.

II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, nêu vấn đề

III- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 Chuẩn bị GV : Sơ đồ liên quan cấu tạo loại HC tính chất  Chuẩn bị trị: Ơn tập kiến thức Hóa hữu 11

IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức :

2 Nội dung

Hoạt động trò Họat động thầy

1 I-NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC:

2 HS:

1 Trong phân tử chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo hóa trị theo thứ tự định Thứ tự liên kết gọi cấu tạo hóa học Sự thay đổi thứ tự liên kết tạo chất Trong phân tử chất hữu cơ, cacbon có hóa

trị Những ngtu C kết hợp khơng với ngtố khác mà kết hợp trực tiép với tạo thành mạch C khác (mạch khơng nhánh, có nhánh mạch vịng)

3 Tính chất chất phụ thuộc vào thành phần (bản chất số lượng ) cấu tạo hóa học ( thứ tự liên kết các)

Vì vậy, thuyết CTHH làm sở để nghiên cứu hợp chất hữu cơ: cấu tạo VD : C2H6O

CH3CH2 OH CH3 OCH3

Rượu etylic Đimetylete

2 VD : CH4 , CH3CH2OH , CHCH CH3CH2CH2CH3 , CH3CHCH3 ,

I-NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC: Hoạt động 1:

H: Hãy nêu nội dung thuyết cấu tạo hóa học ?

(2)

׀ CH3 CH2CH2

 

CH2CH2

3 VD: Tính chất phụ thuộc vào:

- Bản chất: CH4: Khí, dễ cháy,CCl4: Lỏng , khơng cháy

-Số lượng nguyên tử : C4H10: Khí, C5H12 : Lỏng

-Thứ tự liên kết:

CH3CH2OH: Lỏng, khơng tan CH3OCH3: Khí, khơng tan

II- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN:

1 Đồng đẳng: Đồng đẳng: tượng chất có cấu tạo tính chất tương tự thành phần phân tử khác hay nhiều nhóm: - CH2 -

VD: Tìm cơng thức chung dãy đồng đẳng rượu etylic?

Giải :

Ta có: C2H5OH + xCH2 = C2+xH5+2xOH Đặt : n =2+x Do đó: + 2x = 2n +

Vậy công thức chung dãy đồng đẳng rượu etylic là: CnH2n+1OH Hay CnH2n+2O

2 Đồng phân:2 Đồng phân : tượng chất có CTPT, có cấu tạo khác nên có tính chất khác

- Phân loại đồng phân:

a) Đồng phân cấu tạo: (3 loại)

- Đồng phân mạch cacbon: mạch không nhánh, mạch có nhánh - Đồng phân vị trí: nối đơi, ba,

nhóm nhóm chức

- Đồng phân nhóm chức: đồng phân khác nhóm chức, tức đổi từ nhóm chức sang nhóm chức khác

VD: Ankađien – Ankin - Xicloanken Anken – Xicloankan

b) Đồng phân hình học : (cis – trans): VD: Buten –

H H H C H3 \ / \ / C=C C=C / \ / \ CH3 CH3 CH3 H

II- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN Hoạt động 2:

H: Em nhắc lại định nghĩa đồng đẳng ? lấy ví dụ

H: Em nhắc lại định nghĩa đồng phân ? lấy ví dụ

VD: C4H10 có đồng phân: CH3CH2CH2CH3

Butan CH3CHCH3

 iso-butan

CH3

VD: Đicloetan C2H4Cl2 có 2đp: CH2CH2 ,CH3CHCH3

  

Cl Cl CH3

(3)

Cis Trans * Điều kiện để có đồng phân cis – trans:

a e

\ / a  b

C=C

/ \ e  d

b d

- Phương pháp viết đồng phân chất :

VD: Viết đồng phân C4H10O Giải :

+ Đồng phân rượu : –OH (4đp) CH3CH2CH2CH2OH

CH3CHCH2OH

CH3

CH3CH2CH OH

CH3 CH3 

CH3C OH

CH3

+ Đồng phân ete :  O  (3đp)

CH3OCH2CH2CH3

CH3OCHCH3 

CH3

CH3CH2OCH2CH3

III- CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA CÁC HIĐROCACBON : 1 ANKAN (PARAFIN): CnH2n+2

( n  1)

a) Cấu tạo: Mạch C hở, có liên kết đơn (lk

)

b) Hĩa tính:

- Phản ứng thế: Cl2, Br2 - Phản ứng hủy

- Phản ứng tách H2

- Phản ứng crackinh

2 ANKEN (OLEFIN): CnH2n ( n  2) a) Cấu tạo: mạch C hở, có liên kết đơi ( lk

 lk )

VD: C3H6 có 2đp

CH2=CHCH3, propen

CH2 / \ CH2CH2

xiclopropan

Đây đồng phân mà thứ tự liên kết phân tử hoàn toàn giống nhau, phân bố hay nhóm ngun tử khơng gian khác

Nếu hay nhóm nguyên tử phía nối đơi giống ta có

dạng cis, khác ta có dạng trans

GV: Trước hết xác định xem chất cho thuộc loại chất : no, khơng no, chứa loại nhóm chức ?

* Thứ tự viết:

- Đồng phân mạch cacbon - Đồng phân vị trí

- Đồng phân nhóm chức

- Cuối xem số đồng phân vừa viết, đồng phân có đồng phân cis-trans (hợp chất chứa nối đôi)

Hoạt động 3:

(4)

b) Hĩa tính:

- Phản ứng cộng: H2, X2, HX, H2O - Phản ứng trùng hợp

- Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn : Làm màu dung dịch thuốc tím

3 ANKIN: CnH2n-2 (n  2)

a) Cấu tạo : mạch C hở, có liên kết ba ( 1lk

 2lk  )

b) Hĩa tính:

- Phản ứng cộng

- Phản ứng trùng hợp ( nhị hợp tam hợp)

- Phản ứng ion kim loại - Phản ứng oxi hóa: làm màu

dung dịch KMnO4 4 AREN: CnH2n-6 (n  6)

a) Cấu tạo: mạch C vòng, chứa nhân benzen b) Hĩa tính:

- Phản ứng : Br2, HNO3 - Phản ứng cộng: H2, Cl2

hiđrocacbon nào?

H:Tính chất hố học hợp chất hữu đó?

Chú ý : Phản ứng Ankan có cacbon trở lên ưu tiên cacbon có bậc cao Cần lưu ý: phản ứng cộng anken không đối xứng với tác nhân không đối xứng (HX, H2O) tuân theo qui tắc Maccopnhicop:

3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  CH2CH2 + 2MnO2 +2KOH   OH OH Có khả tham gia phản ứng cộng hợp lần:

VD :

HCCH + Ag2O ⃗NH3 AgCCAg + H2O

Bạc axetilua(vàng)

Chú ý: qui luật vòng benzen

4) Củng cố kiến thức :( phút )

Ơn lại kỹ tính chất hố học hiđrocacbon 5) Hướng dẫn học nhà : ( phút)

BÀI TẬP

1 Viết đp có của: a) C6H14 ; b) C5H10 c) C5H12O ; d) C4H11N e) C4H9Cl ; f) C4H8Cl2

(5)

CH4 C2H2 CH2 = CH – Cl  PVC

CH3COOCH=CH2 C6H6 666

CHƯƠNG I : ESTE - LIPIT Bài : Tiết ESTE

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Kiến thức: Học sinh nắm được:

 Thế hợp chất este, CTCT, danh pháp este

 Tính chất hố học đặc trưng este tính chất gốc H-C  Phương pháp điều chế ứng dụng

Kỹ năng:

Viết đồng phân este

Viết phản ứng thể tính chất hố học este II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, PHƯƠNG PHÁP:

Đồ dùng dạy học: Thí nghiệm phản ứng điều chế este

Phương pháp: Diễn giảng + Đàm thoại

III. NỘI DUNG LÊN LỚP: 1.Ổn định, kiểm diện

2.Kiểm tra cũ:

Viết phản ứng biểu diễn dãy chuyển hoá sau: C2H4 

HCl

A o t / NaOH

BO2/mengiaám C ⃗+Br2(dd) D

o t / NaOH

E  o 2SO ñaëct, H

/ C

F (đa chức) 3.Bài mới:

Hoạt động Thầy - Trị Thơng tin học sinh cần ghi nhận GV:

 Từ phản ứng cấu tạo

este nêu định nghĩa este HS:

 Định nghĩa este, lấy ví dụ

I.Khái niệm Este dẫn xuất khác axit cacboxylic: 1 Cấu tạo phân tử:

Ví dụ: CH3-C -OH+ H O-C2H5 CH3-C-O-C2H5 + H2O O O

Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR este

(6)

GV: Hướng dẫn để HS viết CTPT

 Viết CTCT tổng quát

este tạo axit đơn chức

 So sánh CTCT este đơn

chức với axit đơn chức

 CTPTTQ este tạo

axit rượu no đơn chức? GV: Cho HS viết đồng phân cấu tạo este ứng với CTCT C2H4O2 gọi tên đồng phân

GV: Chú ý giải thích nhiệt độ sôi của este thấp so với axit

GV:

 Giúp học sinh hiểu

phản ứng thuỷ phân este dung dịch axit dung dịch bazơ

 Lưu ý thuỷ phân đặc biệt

của số este khác

HS: Viết phản ứng thuỷ phân theo yêu cầu GV:

 Thuỷ phân este dung

dịch axit tạo thành sản phẩm gì? Vì phản ứng thuận nghịch?

 Thuỷ phân este dung

dịch bazơ tạo thành sản phẩm gì? Vì phản ứng khơng thuận nghịch?

 Viết phản ứng xà phịng hố

của số este nêu

GV: HD học sinh phát tính chất gốc H-C este khơng no

HS: Viết pứ este có gốc

R-C-O-R/ (R,R/ gốc hydrocacbon, R H) O

CTPT: CnH2n-2kO2 CxHyO2 (y 2x)

 Nếu axit rượu no đơn chức CTPT CnH2nO2

 Este tạo axit đơn chức với rượu đa chức: (RCOO)xR/

 Este tạo axit đa chức với rượu đơn chức:R(COOR/)x

 Este đơn chức dạng vòng: R - C=O

O

* Dẫn xuất khác : anhidrit axit R – C – O – C – R’ O O Halogenua axit R – C – X O Amit : R – C – NR’2

O 2 Cách gọi tên:

 Tên gốc hydrocacbon rượu + tên anion gốc axit ( "at")

Vd: CH3-COO-C2H5 etylaxetat H-COO-CH3 metylfomat CH2=C(CH3)-COO-CH3 metylmetacrylat CH3-COO-CH=CH2 vinylaxetat C6H5COO-CH3 metylbenzoat II.Tính chất vật lý:

 Nhiệt độ sôi thấp axit tương ứng khơng có liên kết

hydro phân tử

 Các este chất lỏng khơng màu (mmột số este có Kl phân tử

lớn trạng thái rắn sáp ong, mỡ động vật…), dễ bay hơi, tan nước, có mùi thơm hoa

III.Tính chất hố học: 1.Phản ứng nhóm chức

a, Thuỷ phân dung dịch axit: Đun este với nước có mặt axit vơ xúc tác Vd:

CH3-COO-C2H5 + HOH CH3-COOH + C2H5-OH Phản ứng thuỷ phân dung dịch axit phản ứng thuận nghịch axit rượu phản ứng tạo lại este.

b, Thuỷ phân dung dịch bazơ: Đun este với dung dịch kiềm Vd:

CH3-COO-C2H5 + NaOH   o t

CH3-COONa+ C2H5-OH Phản ứng thuỷ phân dung dịch bazơ (hay gọi phản ứng xà phịng hố) phản ứng chiều khơng axit để phản ứng tạo lại este

* Lưu ý: Một số este có phản ứng thuỷ phân đặc biệt hơn:

 Từ este chứa gốc rượu không no tạo andehit, xeton Vd:

CH3COOCH=CH2+NaOH ⃗to CH3COONa+CH3CHO

 Từ este chứa gốc phenol tạo muối Vd:

CH3COOC6H5+2NaOH  o t

CH3COONa+C6H5ONa+H2O

Ⅱ Ⅱ

(7)

axit gốc rượu không no

 Viết phản ứng cộng dung

dịch Br2, phản ứng trùng hợp metylmetacrylat

 Viết phản ứng tráng gương,

phản ứng khử Cu(OH)2 metylfomiat

GV:

 Cho HS nhớ lại phương

pháp thông dụng điều chế este

 Lưu ý điều chế este

khơng no, este có chứa gốc phenol

 Nói ứng dụng este

HS:

 Biện pháp nâng cao hiệu

suất este hoá?

 Viết phản ứng điều chế

vinylaxetat từ axit axetic

c, Phản ứng khử:

R-COO- R/ ⃗LiAlH 4/t

0 R-CH

2 –OH + R/-OH 2 Phản ứng gốc Hidrocacbon:

a) Este khơng no có phản ứng cộng (với H2, X2, HX), trùng hợp:

CH3[CH2]7 CH=CH[CH2]7 COOCH3 + H2 ⃗Ni/to CH3[CH2]16 COOCH3 COOCH3 nCH2=C(CH3)-COOCH3 

XT , P , to

( -CH2-C - ) n CH3

b) Este axit fomic có phản ứng tráng gương, phản ứng khử Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gạch

Vd: H-COO-R + 2AgNO3 + 2NH3 + H2O  o 3/t NH HO-COO-R +2Ag + 2NH4NO3

IV.Điều chế ứng dụng:

 Phương pháp thông dụng thực phản ứng este hoá

rượu với axit

 Este khơng no điều chế phản ứng cộng axit

với hydrocacbon không no Vd: Điều chế vinylaxetat CH3-COOH + CHCH  

XT

CH3-COO-CH=CH2

 Điều chế este chứa gốc phenol: Vd: đc phenyl axetat

CH3COONa + Cl-C6H5  o t

CH3COOC6H5 + NaCl (CH3CO)2O+C6H5OH 

o t

CH3COOC6H5 + CH3COOH *Ứng dụng: Để sản xuất hương liệu, tổng hợp chất dẻo, dùng làm dung môi

4.(5p) Củng cố học:

-Học sinh nhắc lại cấu tạo tính chất hoá học este -Bài tập 1/7 đểcủng cố

5.Dặn dò: Về nhà làm tập Chuẩn bị Lipit ý phần tính chất Lipit

Bài : Tiết LIPIT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Kiến thức : * Học sinh biết : Khi niệm, phân loại, tầm quan trọng lipit, tính chất vật lý, cơng thức chung, tính chất hóa học lipit, sử dụng chất cách hợp lí

kĩ : * Phân biệt lipit , chất béo, chất béo lỏng , chất béo rắn * Viết phản ứng xà phịng hóa chất béo

* Giải thích chuyển hóa chất béo thể II PHƯƠNG PHÁP – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Phương pháp : trực quan , nêu vấn đề

2 Đồ dùng dạy học: * Giáo viên : Dầu ăn, mỡ, sáp ong.

* Học sinh : Ơn tập kỹ cấu tạo este, tính chất este. III NỘI DUNG LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp :

(8)

Cho biết sản phẩm thuộc loại hợp chất ? 3 Giảng mới:

Hoạt động Thầy Trò Nội dung học sinh cần ghi nhận * Hoạt động mở bài:

GV vấn đề để vào chất béo

- Hoạt động 1:

GV đưa mẫu vật: dầu ăn, mỡ heo, sáp ong cho Hs biết đgl lipit Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, học hôm xét chất béo, chất béo thành phần dầu, mỡ động thực vật CT chung chất béo là:

CH2 - O - CO - R1 CH - O - CO - R2 CH2 - O - CO - R3

* Hoạt động 2: TCVL: - GV viết CT chất béo:

CH2 - O - CO - C17H33 CH - O - CO - C17H33

CH2 - O - CO - C17H33

tnc = - 5,50C Và:

CH2 - O - CO - C17H35

CH - O - CO - C17H35 CH2 - O - CO - C17H35

tnc = 71,50C

- Dụa vào tnc cho biết trạng thái chất béo trên?

* Hoạt động 3: TCHH:

- GV :Dựa vào cấu tạo chất béo ( ester ) em dự đoán TCHH chất béo?

- HS: Trả lời phản ứng chất béo tham gia phản ứng thuỷ phân môi trường axit môi trường kiềm

I- KHÁI NIỆM ,PHÂN LOẠI VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN 1 Khái niệm phân loại

Chất béo trieste glixerol với axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (khoảng từ 12C đến 14C) không phân nhánh (axit béo), gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol Chất béo có cơng thức chung :

CH2 - O - CO - R1 CH - O - CO - R2 CH2 - O - CO - R3

2 Trạng thái tự nhiên: Chất béo thành phần dầu mỡ động, thực vật Sáp điển hình sáp ong Steroit photpholipit có thể sinh vật đóng vai trị quan trọng hoạt động chúng

II- TÍNH CHẤT CỦA CHẤT BÉO Tính chất vật lí

- Các triglixerit chứa chủ yếu gốc axit béo no thường chất rắn nhiệt độ phòng, chẳng hạn mỡ động vật (mỡ bò, mỡ cừu,…)

- Các triglixerit chứa chủ yếu gốc axit béo không no thường chất lỏng nhiệt độ phòng gọi dầu Nó thường có nguồn gốc thực vật (dầu lạc, dầu vừng,…) từ động vật máu lạnh (dầu cá)

Chất béo nhẹ nước không tan nước, tan dung môi hữu : benzen, xăng, ete,…

2 Tính chất hóa học

a) Phản ứng thủy phân mơi trường axit

đun nóng với nước có xúc tác axit, chất béo bị thủy phân tạo glixerol axit béo :

(9)

GV: Những chất béo chưa no dầu thể thêm tính chất chưa nào?

- HS: trả lời Những chất béo chưa no dầu thể thêm tính chất cộng

Vì chất bo lỏng để lâu ngày bị ơi, có mùi khó chịu ?

Vai trị phản ứng hidro hĩa l ?

* Hoạt động 4: Vai trị chất béo thể:

GV: Dựa vào kiến thưc em cho biết chất béo có vai trị ntn thể?

- HS: từ kiến thức sgk rút

Vai trò chất béo thể

CH2 - O - CO - R1 CH - O - CO - R2

CH2 - O - CO - R3

CH2 - OH

CH - OH CH2 - OH

R1 R2 R3

- COOH - COOH - COOH

triglixerit glixerol axit béo

b) Phản ứng xà phịng hóa

Khi đun nóng với dung dịch kiềm (NaOH KOH) tạo glixerol hỗn hợp muối axit béo Muối natri kali axit béo xà phịng

CH2 - O - CO - R1 CH - O - CO - R2

CH2 - O - CO - R3

CH2 - OH CH - OH CH2 - OH

triglixerit glixerol

R1 R2 R3

- COONa - COONa - COONa

xà phòng

Phản ứng chất béo với dung dịch kiềm gọi phản ứng xà phịng hóa Phản ứng xà phịng hóa xảy nhanh phản ứng thủy phân môi trường axit không thuận nghịch c) Phản ứng hiđro hóa

Chất béo có chứa gốc axit béo khơng no tác dụng với hiđro nhiệt độ áp suất cao có Ni xúc tác Khi hiđro cộng vào nối đơi C = C :

CH2 - O - CO - C17H33 CH - O - CO - C17H33

CH2 - O - CO - C17H33

CH2 - O - CO - C17H35 CH - O - CO - C17H35

CH2 - O - CO - C17H35

triolein tristearin (rắn)

d) Phản ứng oxi hóa

Nối đơi C = C gốc axi không no chất béo bị oxi hóa chậm oxi khơng khí tạo thành peoxit, chất bị phân hủy thành sản phẩm có mùi khó chịu Đó nguyên nhân tượng dầu mỡ để lâu bị

III - VAI TRỊ CỦA CHẤT BÉO

Vai trò chất béo thể

chất béo bị thủy phân thành axit béo glixerol hấp thụ vào thành ruột Ở đó, glixerol axit béo lại kết hợp với tạo thành chất béo máu vận chuyển đến tế bào Nhờ phản ứng sinh hóa phức tạp, chất béo bị oxi hóa chậm thành CO2, H2O cung cấp lượng cho thể

2 Ứng dụng cơng nghiệp

dùng để điều chế xà phịng, glixerol chế biến thực phẩm Ngày

+ 3H2O

H+ , t0

+

+ 3NaOH t0

  +

(10)

nay, người ta sử dụng số dầu thực vật làm nhiên liệu cho động điezen

Glixerol dùng sản suất chất dẻo, mĩ phẩm, thuốc nổ,…Ngồi ra, chất béo cịn dùng sản xuất số thực phẩm khác mì sợi, đồ hộp,…

IV CỦNG CỐ- DẶN DÒ: o Củng cố:

- GV cho Hs trả lời 2sgk/12 bổ sung thêm thiếu sót BTVN: 5,6 sgk

V NHẬN XÉT- RÚT KINH NGHIỆM:

GV cần khai thác triệt để thông tin mà học sinh biết chất béo, cho em phát biểu liên hệ với thực tiễn nhiều

BÀI : CHẤT GIẶT RỬA Tiết: 4

I.Mục tiêu:

1 Kiến thức: * HS biết:

- Khái niệm chất giặt rửa tính chất chất giặt rửa

- Thành phần, tính chất xà phịng chất giặt rửa tổng hợp - Xử dụng xà phịng chất giặt rửa cách hợp lí

2 Kĩ năng:

* HS vận dụng hiểu biết cấu trúc phân tử chất giặt rửa , chế hoạt động chất giặt rửa giải thích khả làm xà phòng chất giặt rửa tổng hợp II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy học:

a Giáo viên: mẩu xà phòng, hình vẽ mơ tả chế hoạt động chất giặt rửa b Học sinh: đọc trước

2 Phương pháp:

- Vấn đáp, đàm thoại, diễn giảng - Trực quan nêu vấn đề

- Diễn giảng nêu vấn đề III.Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

* Hoạt động mở bài: GV đưa số hình ảnh :

* Hoạt động 1: Khái niệm Chất giặt rửa

- GV: Hãy nêu cách thức giặt quần áo xà phòng ?

- HS: Hồ tan xà phịng vào nước, ngâm lát sau dùng tay vị mạnh, chất bẩn đồ tan vào nước dần

NỘI DUNG

(11)

- GV bổ sung: tác dụng làm nên gọi xà phòng hay bột giặt chất giặt rửa Chất giặt có tính chất khi dùng với nước có tác dụng làm chất bẩn bám vật rắn mà không gây phản ứng hóa học với chất

- GV nêu vấn đề: làm vết bẩn mà khơng gây chất tìm hiểu tiếp tính chất chất giặt rửa * Hoạt động 2: Tính chất giặt rửa

- GV nêu vấn đề: muối CH3COONa, metanol… có tan nước không? Chúng tan nước chúng ưa nước hay kị nước?

- GV dẫn dắt tiếp với dầu hoả hay mỡ dầu thức ăn Hs tự rút chất ưa nước, chất kị nước tính chất chất là:Chất ưa nước chất tan tốt nước Chất kị nước chất không tan nước Chất kị nước lại ưa dầu mỡ, tức tan tốt vào dầu mỡ Chất ưa nước thường kị dầu mỡ, tức khơng tan dầu mỡ

- GV vừa vẽ :công thức cấu tạo thu gọn phân tử muối natri stearat vừa trình bày: Phân tử muối natri axit béo gồm “đầu” ưa nước nhóm COO-Na+ nối với “đuôi” kị nước, ưa dầu mỡ nhóm - CxHy (thường x  15) Cấu trúc hóa học gồm đầu ưa nước gắn với đuôi dài ưa dầu mỡ hình mẫu chung cho”phân tử chất giặt rửa”

- GV treo hình vẽ Cơ chế hoạt động chất giặt rửa và trình bày

* Hoạt động 3: Sản xuất xà phịng

- GV cho HS đọc nhanh sgk tự trình bày cách sản xuất xà phịng, thiếu sót GV bổ sung đặc biệt ưu điểm, nhược điểm xà phịng

Xà phịng có ưu điểm khơng gây hại cho da, cho mơi trường (vì dễ bị phân hủy vi sinh vật có thiên nhiên) Xà phịng có nhược điểm dùng với nước cứng (nước có chứanhiều ion Ca2+ Mg2+) muối canxi stearat, canxi

Khái niệm:Chất giặt rửa chất dùng với nước có tác dụng làm chất bẩn bám vật rắn mà không gây phản ứng hóa học với chất

Tính chất giặt rửa

a) Một số khái niệm liên quan

Chất giặt rửa(như xà phòng) làm vết bẩn khơng phải nhờ phản ứng hóa học Chất ưa nước chất tan tốt nước, : metanol, etanol, axit axetic, muối axetat kim loại kiềm…

Chất kị nước chất không tan nước, : hiđrocacbon, dẫn xuất

halogen,…

b) Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri các axit béo

C O O

Na(+)

(-)

c) Cơ chế hoạt động chất giặt rửa

Lấy trường hợp natri stearat làm thí dụ, nhóm CH3[CH2]16 -, “đi” ưa dầu mỡ phân tử natri stearat thâm nhập vào vết dầu bẩn, cịn nhóm COO-Na+ ưa nước lại có xu hướng kéo phía phân tử nước Kết vết dầu bị phân chia thành hạt nhỏ giữ chặt phân tử natri stearat, không bám vào vật rắn mà phân tán vào nước bị rửa trơi

II- XÀ PHỊNG

Sản xuất xà phòng: đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch NaOH KOH nhiệt độ áp suất cao

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH RCOONa + C3H5(OH)3

Ngươì ta cịn sản xuất xà phịng cách oxi hóa parafin dầu mỏ nhờ oxi khơng khí, nhiệt độ cao, có muối mangan xúc tác, trung hịa axit sinh NaOH

Thành phần xà phòng sử dụng xà phòng

Thành phần xà phịng muối natri (hoặc kali) axit béo thường natri stearat (C17H35COONa), natri panmitat (C15H31COONa), natri oleat (C17H33COONa),…Các phụ gia thường gặp chất màu, chất thơm

III- CHẤT GIẶT RỬA TÔNG HỢP

(12)

panmitat,… kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa ảnh hưởng đến chất lượng vải sợi

* Hoạt động 4: Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp

- GV: Dựa vào sgk em so sánh xà phòng chất giặt rửa tổng hợp? Bài 2sgk/18

+ Giống: Cùng kiểu cấu trúc, đuôi dài không phân cực ưa dầu mỡ kết hợp với đầu phân cực ưa nước đuôi dài không phân cực ưa dầu mỡ : C17H35 ( C17H35COONa), hay C12H25( Natri lauryl sunfat C12H25OSO3Na)

đầu phân cực ưa nước: COO-Na+ hay OSO 3-Na+ (trong

C12H25OSO3Na)

+ Khác: Ở xà phịng, gốc HC axit béo, đầu anion axit cacboxilic Ở chất giặt rửa tổng hợp gốc HC dài nào, đầu anion cacboxylat, sunfat

Khi gặp ion Ca2+, Mg2+ có nước cứng C17H35COONa pư tạo kết tủa làm hao phí xà phịng cịn Natri lauryl sunfat C12H25OSO3Na khơng có

gồm đầu phân cực gắn với đuôi dài không phân cực), chúng có tính chất giặt rửa tương tự xà phịng gọi chất giặt rửa tổng hợp Thí dụ: CH3[CH2]10 - CH2 - O - SO3-Na+

Natri lauryl sunfat

CH3[CH2]10 - CH2 - C6H4 - O - SO3-Na+ Natri đođecylbenzensunfonat Điều chế:

R - COOH R - CH2OH R - CH2OSO3H R - CH2OSO3-Na+ Thành phần sử dụng chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp

Các chế phẩm bột giặt, kem giặt, chất giặt rửa tổng hợp, chất thơm, chất màu ra, cịn có chất tẩy trắng natri hipoclorit,… Natri hipoclorit có hại cho da tay giặt tay

Ưu điểm: dùng với nước cứng, chúng bị kết tủa ion canxi

Nhược điểm: có chứa gốc hiđrocacbon phân nhánh gây nhiễm cho mơi trường, chúng khó bị vi sinh vật phân hủy

IV Củng cố- Dặn Dò:

- GV gọi nhanh 1->2 HS nhắc lại ý nội dung học làm 1sgk/18 - BTVN: Bài 3,4,5 sgk/18

V Nhận xét, rút kinh nghiệm: BÀI : (Tiết ) LUYỆN TẬP

Chuyển hóa hidrocacbon-dẫn xuất. Este-chất béo.

I MỤC TIÊU CỦA BÀI LUYỆN TẬP:

1.Kiến thức: Biết : - phương pháp chuyển hóa hidrocacbon, dẫn xuất halogen dẫn xuất chứa oxi

- Cũng cố kiến thức este lipit 2 Kĩ : - nhớ kiến thức có chọn lọc , có hệ thống

- Giải tập vể chuyển hóa hidrocacbon, dẫn xuất halogen, dẫn xuất chứa oxi, este ,lipit…

II CHUẨN BỊ:- HS chuẩn bị trước nội dung SGK

- So sánh cấu tạo , tính chất este chất béo

- Chú ý este dạng R-COOCH=CH2, R-COOC6H5 không điều chế trực tiếp từ axit rượu ; phản ứng thủy phân không sinh ancol

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Luyện tập mối liên hệ hidrocacbon số dẫn xuất hidrocacbon: HS nghiên cứu sơ đồ mối liên quan hidrocacbon dẫn xuất trả lời câu hỏi sau : 1) Có phương pháp chuyển hóa hidrocacbon no thành không no thơm?

( pp: dehidrohóa crăc kinh)

2) Có phương pháp chuyển hóa hidrocacbon khơng no thơm thành no? ( 2pp: hidro hóa hồn tồn khơng hoàn toàn)

NaOH

khử H2SO4

(13)

3) Có phương pháp chuyển hidrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất chứa oxi ?

a- oxi hóa hidrocacbon : * Oxi hóa ankan, anken nhiệt độ cao với xúc tác thích hợp * Oxi hóa anken kaili pemanganat

* Oxi hóa mạch nhánh aren kali pemanganat b- Hidrat hóa ankin tạo thành andehit xeton

4) Cac phương pháp chuyểb hidrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi qua dẫn xuất halogen: a- Thế nguyên tử H nguyên tử halogen thủy phân

b- Cộng halogen hidrohalogenua vào hidrocacbon không no thủy phân 5) Các phương pháp chuyển ancol dẫn xuất halogen thành hidrocacbon

a- Tách nước từ ancol thành anken

b- Tách hidro halogenua từ dẫn xuất halogen thành anken 6) Các phương pháp chuyển hóa dẫn xuất chứa oxi:

a- Phương pháp oxi hóa b- Phương pháp khử

Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức este, chất béo So sánh este chất béo về: Thành phần nguyên tố, đặc điểm cấu tạo phân tử tính chất hóa học

Luyện tập số tập liên quan:

1) Khi đun hỗn hợp axit cacboxylic với glixerol ( H2SO4 làm xúc tác) thu Trieste? Viết cơng thức cấu tạo chất

2) ( 4/18 SGK CB) Làm bay 7,4g este A no, đơn chức thu thể tích thể tích 3,2g khí oxi điều kiện nhiệt độ, áp suất

a- Tìm cơng thức phân tử A

b- Thực phản ứng xà phịng hóa 7,4g A với dung dịch NaOH đến phản ứng hồn tồn thu sản phẩm có 6,8g muối Tìm cơng thức cấu tạo tên gọi A

3) Chỉ số xà phịng hóa chất béo số mg KOH cần để xà phịng hóa triglixerit trung hịa axit béo tự 1g chất béo ( tức xà phịng hóa hồn tồn 1g chất béo) Hãy tính số xà phịng hóa chất béo, biết xà phịng hóa hồn tồn 1,5g chất béo cần 50 ml dung dịch KOH 0,1M

CHƯƠNG II: CACBONHIĐRAT I Mục tiêu chương

1 Về kiến thức

Biết: Cấu trúc phân tử hợp chất cacbonhiđrat. Hiểu:

- Các nhóm chức chứa phân tử hợp chất monosaccarit, đisaccarit polisaccarit tiêu biểu - Từ cấu tạo hợp chất trên, dự đốn tính chất hố học chúng

- Từ tính chất hố học khẳng định cấu tạo hợp chất cacbonhiđrat 2 Kĩ năng

- Viết CTCT hợp chất cacbonhiđrat - Viết PTHH

- Kĩ quan sát, phân tích thí nghiệm, chứng minh, so sánh, phân biệt hợp chất cacbonhiđrat - Giải toán hợp chất cacbonhiđrat

II Phương pháp dạy học

- Kết hợp nhiều phương pháp dạy học: đàm thoại, nêu vấn đề

- Tăng cường hệ thống câu hỏi lớp, phát huy tính chủ động HS - Liên hệ nhiều kiến thức thực tế để tạo hứng thú cho HS

(14)

Bài (Tiết 6,7) GLUCOZO

I Mục tiêu học 1 Về kiến thức

- Biết cấu trúc phân tử (dạng mạch hở, mạch vòng) glucozơ, fructozơ - Biết chuyển hoá đồng phân: glucozơ, fructozơ

- Hiểu nhóm chức có phân tử glucozơ, fructozơ, vận dụng tính chất nhóm chức để giải thích tính chất hố học glucozơ, fructozơ

2 Kĩ năng

- Rèn luyện phương pháp tư trừu tượng nghiên cứu cấu trúc phân tử phức tạp (cấu tạo vòng glucozơ, fructozơ)

II Chuẩn bị

- Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, thìa, ống nhỏ giọt, ống nghiệm nhỏ - Hoá chất: glucozơ, dung dịch : AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH

- Mơ hình: hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến học III Tiến trình giảng

Tiết 1: Nghiên cứu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên; cấu trúc phân tử, tính chất hố học nhóm anđehit

Tiết 2: Nghiên cứu tính chất hố học cịn lại glucozơ frutozơ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

Hoạt động 1

* GV cho HS quan sát mẫu glucozơ

* HS tự nghiên cứu SGK tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên glucozơ

Hoạt động 2

Sử dụng phiểu học tập số 1 * GV hỏi HS

- Để xác định CTCT glucozơ phải tiến hành thí nghiệm ?

- Phân tích kết thí nghiệm để kết luận cấu tạo glucozơ

* HS trả lời

+ Khử hoàn toàn Glucozơ cho n- hexan Vậy 6 nguyên tử C phân tử Glucozơ tạo thành 1 mạch dài

+ Phân tử Glucozơ cho phản ứng tráng bạc, vậy phân tử có nhóm

-CH=O.

+ Phân tử Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, phân tử có nhiều nhóm -OH vị trí kế nhau.

+ Glucozơ tạo este chứa gốc axit CH3COO-, phân tử có nhóm -OH. Hoạt động 3

* HS nhắc lại

khái niệm đồng phân

* GV nêu đồng phân có tính chất khác

* HS nghiên cứu sgk cho biết tượng đặc

I TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN

SGK

II CẤU TRÚC PHÂN TỬ

Glucozơ có cơng thức phân tử C6H12O6, tồn hai dạng mạch hở mạch vòng

1 Dạng mạch hở

a) Các kiện thực nghiệm sgk

b) Kết luận

Glucozơ có cấu tạo anđehit đơn chức ancol chức, có cơng thức cấu tạo thu gọn

CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O

2 Dạng mạch vòng a) Hiện tượng

Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau, có hai dạng cấu tạo khác

b) Nhận xét

Trong phân tử Glucozơ có nhóm -OH phản ứng với nhóm -CH=O cho cấu tạo mạch vòng c) Kết luận

-OH C5 cộng vào nhóm C=O tạo dạng vòng cạnh  

Trong thiên nhiên, Glucozơ tồn dạng 

hoặc dạng  Trong dung dịch, hai dạng

chiếm ưu ln chuyển hố lẫn theo

O

(15)

biệt nhiệt độ nóng chảy glucozơ * GV nêu:

- Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau, có hai dạng cấu tạo khác -OH C5 cộng vào nhóm C=O tạo dạng vòng cạnh  

- Viết sơ đồ chuyển hoá dạng mạch hở đồng phân mạch vònglucozơ  

glucozơ

Hoạt động 4

Sử dụng phiếu học tập số 2 * HS

- Quan sát GV biểu diễn thí nghiệm oxi hố glucozơ AgNO3 dung dịch NH3 - Nêu tượng, giải thích viết PTHH * HS làm tương tự với thí nghiệm glucozơ phản ứng với Cu(OH)2

* GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng khử glucozơ H2

Hoạt động 5

* HS viết PTHH phản ứng dung dịch glucozơ Cu(OH)2 dạng phân tử * HS nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm cấu tạo este tạo từ glucozơ Kết luận rút đặc điểm cấu tạo glucozơ Hoạt động

Sử dụng phiếu học tập số 3

* HS nghiên cứu sgk: Cho biết điểm khác nhóm -OH đính với ngun tử C số với nhóm -OH đính với ngun tử C khác vịng glucozơ

* GV: Tính chất đặc biệt nhóm -OH

một cân qua dạng mạch hở CH OH2

H H H H H HO OH OH OH

CH OH2

H H H H HO OH OH O C 6

CH OH2

H H H H H HO OH OH OH

-Glucozơ Glucozơ -Glucozơ

III TÍNH CHẤT HỐ HỌC

Glucozơ có tính chất nhóm anđehit ancol đa chức

1 Tính chất nhóm anđehit

a) - Oxi hóa Glucozơ phức bạc amoniac (AgNO3 dung dịch NH3)

Thí nghiệm: sgk

Hiện tượng: Ống nghiệm tráng lớp Ag Giải thích

CH2OH[CHOH]4CHO+AgNO3+3NH3+H2O

CH2OH[CHOH]4COONH4+ 2Ag+3NH3+ H2O - Oxi hố Glucozơ Cu(OH)2 đun nóng

CH2OH[CHOH]4CHO+2Cu(OH)2+NaOH ⃗

t0 CH2OH[CHOH]4COONa+Cu2O+3H2O natri gluconat

b) Khử Glucozơ hiđro CH2OH[CHOH]4CHO+H2

⃗Ni, t0 CH

2OH[CHOH]4CH2OH Sobitol

2 Tính chất ancol đa chức (poliancol) a) Tác dụng với Cu(OH)2

2C6H11O6H + Cu(OH)2(C6H11O6)2Cu + 2H2O b) Phản ứng tạo este

Glucozơ tạo C6H7O(OCOCH3)5 3 Phản ứng lên men

C6H12O6 ⃗enzim

300350C 2C2H5OH + 2CO2

IV ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 1 Điều chế

(C6H10O5)n + nH2O ⃗HCl 40 0 nC6H12O6 2 Ứng dụng

SGK

V:FRUCTOZO

CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-C-CH2OH ||

O

Cùng với dạng mạch hở fructozơ tồn dạng mạch vòng cạnh Dạng cạnh có hai đồng phân 

(16)

hemiaxetal tác dụng với metanol có dung dịch HCl làm xúc tác tạo este vị trí * HS nghiên cứu sgk cho biết tính chất metyl -glucozit

* HS tự viết phương trình phản ứng

* HS nghiên cứu sgk tìm hiểu thực tế sống

Hoạt động 7

Sử dụng phiếu học tập số 4 * HS

- Nghiên cứu sgk cho biết đặc điểm cấu tạo đồng phân quan trọng glucozơ fructozơ

- HS cho biết tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên fructozơ

- HS cho biết tính chất hố học đặc trưng fructozơ Giải thích ngun nhân gây tính chất

CH OH

2 OH OH HOCH OH OH H H

HOCH6 2

5

H 4H H

CH OH

2 OH OH OH

-Fructozơ -Fructozơ

Tính chất tương tự Glucozơ Glucozơ OH

Fructozơ

Hoạt động,Củng cố

Tiết ( Phiếu học tập số 5)

GV dừng lại hoạt động yêu cầu HS làm tập số (sgk) Hướng dẫn 5

CH OH2

H

H H

H H

HO OH OH

OH

CH OH2

H H H H HO OH OH O C 6

CH OH2

H H H H H HO OH OH OH

Tiết (Phiếu học tập số 6)

1 HS trả lời câu hỏi: So sánh điểm giống khác cấu tạo phân tử tính chất hố học glucozơ fructozơ

2 HS làm 5, Đáp số

Bài Khối lượng Ag : 21,6 gam Bài 8: 111,146kg Khối lượng AgNO3: 34 gam.

Các phiếu học tập phiếu học tập số 1

1 Để xác định CTCT glucozơ phải tiến hành thí nghiệm ? Phân tích kết thí nghiệm để kết luận cấu tạo glucozơ

phiếu học tập số 2

O O

O O H O

(17)

1 Từ thí nghiệm oxi hoá glucozơ AgNO3 dung dịch NH3 - Nêu tượng,

- Giải thích viết PTHH

2 - HS làm tương tự với thí nghiệm glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 - Viết phương trình phản ứng khử glucozơ H2

phiếu học tập số 3

1 Nghiên cứu sgk: Cho biết điểm khác nhóm -OH đính với ngun tử C số với nhóm -OH đính với ngun tử C khác vịng glucozơ

2 Nêu tính chất metyl -glucozit

3 Viết phương trình phản ứng lên men glucozơ Ứng dụng glucozơ?

phiếu học tập số 4

1 Nghiên cứu sgk cho biết đặc điểm cấu tạo đồng phân quan trọng glucozơ fructozơ

2 Tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên fructozơ?

3 Cho biết tính chất hố học đặc trưng fructozơ Giải thích nguyên nhân gây tính chất

phiếu học tập số 5 HS làm tập số (sgk)

HS làm xong nhanh mang làm lên chấm điểm

phiếu học tập số 6

1 So sánh điểm giống khác cấu tạo phân tử tính chất hố học glucozơ fructozơ

2 Bài tập 6, (SGK)(lên bảng chữa bài)

Bài (tiết 9, 10) SACCAROZƠ,TINH BỘT,XENLULOZO

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

- Biết cấu trúc phân tử saccarozơ,tinh bột xenlulozo

- Hiểu nhóm chức phân tử saccarozơ, tinh bột xenlulozo - Hiểu phản ứng hóa học đặc trưng chúng

2 Kĩ năng

- Rèn luyện cho HS phương pháp tư khoa học, từ cấu tạo hợp chất hữu phức tạp dự đốn tính chất hóa học chúng

- Quan sát, phân tích kết thí nghiệm - Thực hành thí nghiệm

(18)

II Chuẩn bị

- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nhỏ giọt - Hoá chất: dd CuSO4, dd NaOH, saccarozơ, khí CO2

- Hình vẽ phóng to cấu tạo dạng vịng saccarozơ mantozơ - Sơ đồ sản xuất đường saccarozơ công nghiệp

III Kiểm tra cũ Bài SGK

2 Bài SGK Đáp số Bài

Thể tích rượu : 57,6 lit.

Khối lượng rượu : 45446,4 gam. Khối lượng glucozơ : 111,146 kg IV Tiến trình hoc

Hoạt động GV HS Nội dung

A.SACCAROZO Hoạt động 1

* HS quan sát mẫu saccarozơ (đường kính trắng) tìm hiểu SGK để biết tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên saccarozơ

Hoạt động 2 * HS:

- Cho biết để xác định CTCT saccarozơ người ta phải tiến hành thí nghiệm Phân tích kết thu rút kết luận cấu tạo phân tử saccarozơ

* HS trả lời

- Dung dịch saccarozơ làm tan Cu(OH)2 thành dung dịch xanh lam có nhiều

nhóm -OH kề nhau.

- Dung dịch saccarozơ khơng có phản ứng tráng bạc, khơng khử Cu(OH)2

khơng có nhóm -CHO khơng cịn -OH hemixetan tự do.

- Đun nóng dung dịch saccarozơ có mặt axit vô Glucozơ Frcutozơ

saccarozơ hợp phân tử

Glucozơ Fructozơ dạng mạch vòng bằng liên kết qua nguyên tử oxi (C-O-C ) (C-O-C1 Glucozơ (C-O-C2 của fructozơ.

* HS: Viết CTCT saccarozơ

* GV : Sửa chữa cho HS cách viết, ý cách đánh số vòng phân tử saccarozơ

Hoạt động 3

* HS quan sát GV biểu diễn dung

A.SACCAROZO

I TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Kết tinh , khơng màu, vị ngọt, dễ tan nước, nóng chảy 185oC.

Saccaroz cú mớa, củ cải, nốt II CẤU TRÚC PHÂN TỬ

CH OH2 H H H H H HO OH OH

CH OH

2 OH OH HOCH OH H H O

Saccarozơ hợp - Glucozơ - Fructơzơ

III TÍNH CHẤT HỐ HỌC

Saccarozơ khơng cịn tính khử khơng cịn nhóm -CHO khơng cịn -OH hemixetan tự nên khơng cịn dạng mạch hở Vì saccarozơ cịn tính chất ancol đa chức đặc biệt có phản ứng thuỷ phân đisaccarit

1 Phản ứng ancol đa chức Phản ứng với Cu(OH)2

- Thí nghiệm: sgk

- Hiện tượng: kết tủa Cu(OH)2 tan cho dung dịch màu xanh lam

- Giải thích: saccarozơ có nhiều nhóm -OH kề 2C12H22O11+ Cu(OH)2 Cu(C12H21O11)2 + 2H2O 2 Phản ứng thuỷ phân

C12H22O11+ H2O  C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ Fructozơ

IV ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT ĐƯỜNG SACCAROZƠ

1 Ứng dụng: Dựng công nghiệp thực phẩm, sản xuất bánh kẹo… Trong công nghiệp dược

2 Sản xuất đường saccarozơ

O

(19)

dịch saccarozơ với Cu(OH)2 nhiệt độ thường, nêu tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng

Hoạt động 4

* HS giải thích tượng thực tế, xí nghiệp tráng gương dùng dung dịch saccarozơ với axit sunfuric làm chất khử phản ứng tráng bạc * GV giải thích việc chọn dung dịch saccarozơ làm nguyên liệu cho phản ứng tráng gương

Hoạt động

* HS nghiên cứu SGK

* HS theo dõi sơ đồ sản xuất đường saccarozơ CN SGK tóm tắt giai đoạn phân tích giai đoạn q trình sản xuất đường saccarozơ

* GV đánh giá câu trả lời HS Hoạt động 6

Củng cố

HS làm tập (SGKNC) , 6/34 (sgkcb)

B.TINH BỘT: Hoạt động 1

* HS quan sát mẫu tinh bột nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên tinh bột Hoạt động 2

* HS:

- Nghiên cứu SGk, cho biết cấu trúc phân tử tinh bột

- Cho biết đặc điểm liên kết mắt xích -glucozơ phân tử tinh

bột

* HS:Có thể coi tinh bột polime do nhiều mắt xích -glucozơ hợp lại có

cơng thức (C6H10O5)n (n từ 1.200 đến 6000).Có loại amilozo và amilopectin Amilozơ không phân nhánh, phân tử khối khoảng 200.000 đvC Amilopectin phân nhánh, phân tử khối lớn amilozơ, khoảng 1000.000 đvC.

Trong phân tử amolozơ liên kết là

[1-4] glicozit

Phân tử amilopectin có kiểu liên kết

[1-6] glicozit [1-4] glicozit

Hoạt động 3

SGK

C12H22O11+Ca(OH)2+H2OC12H22O11.CaO 2H2O

C12H22O11.CaO 2H2O + CO2C12H22O11 + CaCO3+ H2O

B.TINH BỘT

I.TÍNH CHẤT VẬT LÝ:

Tinh bột chất rắn vơ định hình, màu trắng, khơng tan nước nguội nước nóng 65oC trở lên, tinh bột chuyển thành dd keo nhớt gọi hồ tinh bột

Tinh bột có loại hạt ( gạo, ngơ , mì ), củ ( khoai, sắn ) quả( táo chuối )

II CẤU TRÚC PHÂN TỬ CH OH2

H H H H H OH OH

CH OH2

H H H H H OH OH O

CH OH2

H H H H H OH OH

O O

CH OH2

H H H H H OH OH

CH OH2

H H H H H OH OH O

CH OH2

H H H H H OH OH O O

CH OH2

H H H H H OH OH

CH OH2

H H H H H OH OH O

CH OH2

H H H H H OH OH

O O

III TÍNH CHẤT HỐ HỌC

Là polisaccarit có cấu trúc vịng xoắn, tinh bột biểu hiệu yếu tính chất poliancol, biểu rõ tính chất thuỷ phân phản ứng màu với iot

1 Phản ứng thuỷ phân

a) Thuỷ phân nhờ xúc tác axit - Dữ kiện : sgk

- Giải thích (C6H10O5)n + nH2O ⃗H¿, t0 n C6H12O6

Thực tinh bột bị thuỷ phân bước qua giai đoạn trung gian đetrin [C6H10O5]n, mantozơ

O O O

O O O

(20)

* HS: - Nêu tượng đun nóng dung dịch tinh bột với axit vơ lỗng Viết PTHH

* GV biểu diễn:

- Thí nghiệm dung dịch I2 dung dịch tinh bột nhiệt độ thường, đun nóng để nguội

- Thí nghiệm dung dịch I2 cho lên mặt cắt củ khoai lang

* HS nêu tượng

* GV giải thích nhấn mạnh phản ứng đặc trưng để nhận tinh bột Hoạt động 4

* HS nêu tóm tắt q trình tạo thành tinh bột xanh

* GV phân tích ý nghĩa phương trình tổng hợp tinh bột

Hoạt động 5 Củng cố

- HS làm , SGK

- Bài thêm: Nhận biết chất rắn sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bột

C.XENLULOZO: Hoạt động 1

* HS quan sát mẫu xenlulozơ (bơng thấm nước), tìm hiểu tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên xenlulozơ Hoạt động 2

* HS nghiên cứu SGK cho biết: - Cấu trúc phân tử xenlulozơ - Những đặc điểm cấu tạo phân tử xenlulozơ So sánh với cấu tạo phân tử tinh bột

Hoạt động 3

* GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng thuỷ phân xenlulozơ theo bước: - Cho nõn vào dung dịch H2SO4 70%

- Trung hoà dung dịch thu dung dịch NaOH 10 %

- Cho dung dịch thu tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ

* HS quan sát, giải thích viết PTHH * GV liên hệ tượng thực tế, ví dụ: trâu bò nhai lại

Hoạt động 4

* GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng este hố xenlulozơ theo trình tự sau:

2 Phản ứng màu với dung dịch iot

Thí nghiệm: nhỏ dd iot vào ống nghiệm đựng dd hồ tinh bột vào mặt cắt củ khoai

Hiện tượng: iot hóa xanh tím Khi đun nóng màu

Giải thích:Phân tử tinh bột hấp phụ iot tạo màu xanh tím Khi đun nóng, iot giải phóng khỏi phân tử tinh bột làm màu xanh tím

IV ỨNG DỤNG(SGK)

V SỰ TẠO THÀNH TINH BỘT TRONG CÂY XANH 6nCO2 + 5n H2O ⃗clorophinas (C6H10O5)n + 6nCO2

C.XENLULOZO:

I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN Xenluloz chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị, không tan nước dung môi hữu ( ete, benzen ) Là thành phần tạo nên màng tế bào thực vật, khung cối.Bơng có95-98% xenluloz, đay, gai, tre,nứa (50-80%)…

II CẤU TRÚC PHÂN TỬ

Xenlulozơ polime hợp thành từ mắt xích

(1,4)glucozit, có công thức (C6H10O5)n, mạch kéo dài không phân nhánh

CH OH2

H H H H H OH OH O n

Mỗi mắt xích C6H10O5 có nhóm -OH tự do, nên viết cơng thức xenlulozơ [C6H7O2(OH)3]n

III TÍNH CHẤT HỐ HỌC

Xenlulozơ polisaccarit mắt xích có nhóm -OH tự nên xenlulozơ có phản ứng thuỷ phân phản ứng ancol đa chức

1 Phản ứng thuỷ phân(phản ứng polisaccarit) a) Mô tả thí nghiệm

b) Giải thích

(C6H10O5)n+ nH2O ⃗H2SO4, to nC6H12O6 2 Phản ứng ancol đa chức

a) Phản ứng với nước Svayde

Xenlulozơ phản ứng với nước Svayde cho dung dịch phức đồng xenlulozơ dùng để sản xuất tơ đồng-amoniăc

(21)

- Cho vào ống nghiệm lần lượt: + ml dung dịch HNO3 đặc

+ ml dung dịch H2SO4 đặc, để nguội + nhúm

+ Lấy sản phẩm ép khô

* HS nhận xét màu sắc sản phẩm thu Nêu tượng đốt cháy sản phẩm Viết PTHH

* HS nghiên cứu SGK cho biết sản phẩm phản ứng cho xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic

Hoạt động 5

* HS liên hệ kiến thức thực tế tìm hiểu SGK cho biết ứng dụng xenlulozơ

* GV : Xenlulozơ có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất, để tạo nguồn nguyên liệu quý giá này, phải tích cực trồng phủ xanh mặt đất

Hoạt động 6 Củng cố

* HS làm tập 2,4, 5, SGK

* So sánh đặc điểm cấu trúc phân tử glucozơ, saccarozơ, tinh bột xenlulozơ

b) Phản ứng este hoá * [C6H7O2(OH)3]n+3nHNO3

H

2SO4, t

o [C

6H7O2(ONO2)3]n+ 3nH2O Sản phẩm có màu vàng

Xenluloz trinitrat chất dễ cháy nổ mạnh dùng làm thuốc sung

c)Phản ứng với anhidrit axetic:

*[C6H7O2(OH)3]n+2n(CH3CO)2O [C6H7O2(OCOCH3)2(OH)]n+ 2n CH3COOH

*[C6H7O2(OH)3]n+3n(CH3CO)2O [C6H7O2(OCOCH3)3]n+ 3n CH3COOH

Xenluloz triaxetat chất dẻo dễ kéo thành sợi

d) Sản phẩm xenluloz với CS2 NaOH dung dịch nhốt gọi visco

IV:ỨNG DỤNG:- Làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình

- làm tơ sợi, giấy viết , giấy bao bì - làm thuốc sung, ancol

Hướng dẫn số tập Bài

a)

Saccarozơ Glucozơ Glixerol

dd AgNO3, NH3, đun nhẹ - Kết tủa Ag

-đun với dd H2SO4 sau ph cho dd AgNO3, NH3

Kết tủa Ag nhận

-b)

Saccarozơ Mantozơ Anđehit axetic

dd AgNO3, NH3, đun nhẹ - Kết tủa Ag kết tủa Ag

Cu(OH)2 lắc nhẹ dd màu xanh

-c)

Saccarozơ Glixerol Mantozơ Glucozơ

dd AgNO3, NH3, đun nhẹ

- - Kết tủa Ag Kết tủa Ag

đun với dd H2SO4 ph

Kết tủa Ag -

-Tan, dd có màu

(22)

-Bài /34 SGKCB Để tráng bạc số ruột phích , người ta phải thủy phân 100g saccaroz, sau tiến hành phản ứng tráng bạc.Hãy viết phương trình phản ứng hóa học phản ứng xảy ra, tính khối lượng AgNO3 cần dùng khối lượng Ag tạo Giả thiết phản ứng xảy hoàn toàn

Hướng dẫn giải số tập Bài

a) Khi nhai kĩ, tinh bột bị thuỷ phân môi trường axit (C6H10O5)n + nH2O ⃗H¿, t0 n C6H12O6

b) Miếng cơm cháy tượng đextrin hoá nhiệt sinh mantozơ, glucozơ có vị Bài

Khối lượng glucozơ = 10.80/100 = (kg)

Khối lượng rượu = 8000.180.92/180.162 =4543,2 gam Vì H = 80% nên khối lượng rượu = 3634,56 gam V rượu = 4503,80 ml

V dung dịch rượu = 4691,5 ml = 4,7 lit Hướng dẫn giải số tập SGK Bài Giải thích tượng

a) Xenlulozơ chế biến thành sợi tự nhiên sợi nhân tạo xenlulozơ hồ tan nước Svayde saccarozơ xenlulozơ triaxetat kéo thành sợi Trái lại tinh bột khơng có tính chất

b) Khi H2SO4 đặc rơi vào quấn áo, xenlulozơ vải bị oxi hố tạo nhiều sản phẩm, có cacbon Cịn HCl rơi vào quần áo vải bơng quần áo bị mủn dần bục xenlulozơ bị thuỷ phân môi trường axit

Bài a) [C6H7O2(OH)3]n+2n(CH3CO)2O [C6H7O2(OCOCH3)2(OH)]n+ 2n CH3COOH b) [C6H7O2(OH)3]n+3n(CH3CO)2O [C6H7O2(OCOCH3)3]n+ 3n CH3COOH Bài Điền cụm từ vào chỗ trống.

Tương tự tinh bột, xenlulozơ phản ứng tráng bạc có phản ứng thuỷ phân dung dịch axit thành glucozơ

Bài Số mắt xích C6H10O5 phân tử xenlulozơ khoảng: 000 000/ 162 = 6172,8 đến 400 000/162 = 14814,8 mắt xích Chiều dài mạch xenlulozơ:

6172,8 10-10 = 3,0864 10-6 (m ) đến 14814,8 10-10 = 7,4074 10-6- (m).

Bài (tiết 13, 14) Luyện tập

Cấu trúc tính chất số cacbohiđrat tiêu biểu I Mục tiêu học

1 Kiến thức

(23)

- Hiểu mối liên quan cấu trúc phân tử tính chất hố học hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu - Hiểu mối liên hệ hợp chất cacbonhiđrat

2 Kĩ năng

- Lập bảng tổng kết chương

- Giải toán hợp chất cacbonhiđrat II Chuẩn bị

- HS làm bảng tổng kết chương cacbonhiđrat theo mẫu thống - HS chuẩn bị tập SGK sách tập

- GV chuẩn bị bảng tổng kết theo mẫu sau:

Chất Mục

Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit

Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh

bột Xenlulozơ

CTPT

Cấu trúc phân tử Tính chất hố học

1 Tính chất anđehit

2.Tínhchấtcủa-OH hemiaxetal Tính chất ancol đa chức Phản ứng thuỷ phân Phản ứng màu

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1

* GV gọi HS lờn bảng

* Một HS viết cấu trỳc phõn tử monosaccarit, HS viết cấu trỳc phõn tử đisaccarit, HS viết cấu trỳc phõn tử polisaccarit đặc điểm cấu tạo hợp chất

I CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1.Cấu trúc phân tử

a) Glucozơ CH OH2

H

H H

H H

HO OH OH

OH

CH OH2

H H H H HO OH OH O C 6

CH OH2

H H H H H HO OH OH OH

-Glucozơ Glucozơ -Glucozơ

b) Fructozơ: HOCH2[CHOH]3CO-CH2OH

CH OH

2 OH OH HOCH OH OH H H

HOCH6 2

5

H 4H H

CH OH

2 OH OH OH

-Fructozơ -Fructozơ

c) Saccarozơ

(C6H11O5-C6H11O5) khơng cịn -OH hemixetal -OH hemiaxetal nên khơng mở vịng

O O H O

H

(24)

Hoạt động 2 * HS cho biết:

- Những hợp chất cacbonhidrat tác dụng với dd AgNO3 NH3, ?

- Những hợp chất cacbonat tác dụng với CH3/HCl, ? - Những hợp chất cacbonat thuỷ phân môi trường H+ - Những hợp chất cacbonat có phản ứng với dd I2 ?

Hoạt động 3 Hoạt động củng cố

* GV hướng dẫn HS giải tập bổ sung số tập SGK

* Bài tập bổ sung: Đi từ hợp chât cacbonhiđrat tiêu biểu, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột xenlulozơ nêu sơ đồ tổng hợp etanol Hoạt động

* GV yêu cầu HS nhà hồn chỉnh bảng tổng kết, sau nộp cho GV, GV sửa chữa trả lại cho HS sử dụng

* HS làm tập lại SGK sách tập

CH OH2

H H H H H HO OH OH

CH OH 2 OH OH HOCH OH H H O

d) Tinh bột

Mạch vòng xoắn mắt xích -glucozơ liên kết với

CH OH2

H H H H H OH OH

CH OH2

H H H H H OH OH O

CH OH2

H H H H H OH OH

O O

CH OH2 H H H H H OH OH

CH OH2 H H H H H OH OH O

CH OH2 H H H H H OH OH O O

CH OH2 H H H H H OH OH

CH OH2 H H H H H OH OH O

CH OH2 H H H H H OH OH

O O

e) Xenlulozơ

Mạch dài mắt xích -glucozơ liên kết với

CH OH2

H H H H H OH OH O n Kết luận

- Các hợp chất cacbonhiđrat có cấu trúc phân tử mạch vịng, ngun nhân kết hợp nhịm -OH với nhóm C=O chức anđehit xeton

- Glucozơ, fructozơ, mantozơ có chứa nhóm -OH hemiaxetal, nhóm -OH hemixetal

2 Tính chất hố học

- Glucoz, fructoz, mantoz cịn nhóm OH hemiaxetal, mở vịng tạo nhóm chức CH=O, đó:

* Có phản ứng với AgNO3/NH3 * Có phản ứng với H2

* Tác dụng với CH3OH/HCl tạo ete

- Dung dịch glucoz, fructoz, saccroz, mantoz có phản ứng hịa tan kết tủa Cu(OH)2 có nhiều nhóm OH vị trí liền kề - Các disaccarit, polisaccarit: saccaroz, mantoz, tinh bột, xenluloz bị thủy phân mơi trường H+ tạo sản phẩm cuối có chứa glucoz

- Tinh bột tác dụng với dung dịch I2 cho màu xanh tím II.Bài tập:

O

O

O O O

O O O

O O O

(25)

Nhóm phản ứng hay phản ứng

glucozơ fructozơ saccarozơ mantozơ tinh bột xenlulozơ

nhóm -CH=O

+[Ag(NH3)2]OH + H2/Ni

+[Ag(NH3)2]OH + H2/Ni

+[Ag(NH3)2]OH + H2/Ni

nhóm -OH hemiaxetal hay-OH hemixetal

+ CH3OH/HCl + CH3OH/HCl + CH3OH/HCl

nhóm chức poliancol

+ Cu(OH)2 + Cu(OH)2 +

Cu(OH)2

+ Cu(OH)2 + [Cu(NH3)4]

(OH)2

+ HNO3 đ/H2SO4 đ phản ứng

thuỷ phân

+ H2O/H+ enzim

+ H2O/H+ enzim

+ H2O/H+ enzim

+ H2O/H+ enzim

phản ứng màu

+ I2 nhóm phản

ứng hay phản ứng

glucozơ fructozơ saccarozơ mantozơ tinh bột xenlulozơ

nhóm -CH=O

+[Ag(NH3)2]OH + H2/Ni

+[Ag(NH3)2]OH + H2/Ni

+[Ag(NH3)2]OH + H2/Ni

nhóm -OH hemiaxetal hay-OH hemixetal

+ CH3OH/HCl + CH3OH/HCl + CH3OH/HCl

nhóm chức poliancol

+ Cu(OH)2 + Cu(OH)2 +

Cu(OH)2

+ Cu(OH)2 + [Cu(NH3)4]

(OH)2

+ HNO3 đ/H2SO4 đ phản ứng

thuỷ phân

+ H2O/H+ enzim

+ H2O/H+ enzim

+ H2O/H+ enzim

+ H2O/H+ enzim

phản ứng

(26)

CHƯƠNG - AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Kiến thức

Biết:

- Phân loại amin, danh pháp amin - Ứng dụng vai trò amino axit

- Khái niệm peptit, protein, enzim, axit nucleic vai trò chúng sống - Cấu trúc phân tử tính chất protein

Hiểu:

- Cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng điều chế amin - Cấu trúc phân tử tính chất hố học amino axit 2 Kĩ năng

- Gọi tên danh pháp thông thường danh pháp quốc tế hợp chất amin, amio axit - Viết xác cac PTHH

- Quan sát, phân tích thí nghiệm chứng minh, so sánh phân biệt amin, amino axit, peptit protein

- Giải tập hợp chất amin, amino axit, peptit protein 3 Thái độ

Thấy tầm quan hợp chất chứa nitơ chương Những khám phá cấu tạo phân tử, tính chất tạo cho HS lịng ham muốn say mê tìm hiểu hợp chất amin, amino axit hợp chất peptit protein

BÀI 11 - TIẾT 17, 18

AMIN

A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức

- Biết loại amin, danh pháp amin

- Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng điều chế amin 2 Về kĩ năng

- Nhận dạng hợp chất amin

- Gọi tên theo danh pháp (IUPAC) hợp chất aimin - Viết xác PTHH amin

(27)

B CHUẨN BỊ

- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt - Hoá chất: Các dd CH3NH2, HCl, anilin, nước Br2 - Mơ hình phân tử anilin

C TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

Tiết : Nghiên cứu định nghĩa, phân loại, danh pháp, đồng phân amin Tính chất vật lí các amin

Tiết 2: Cấu tạo tính chất hố học amin Điều chế ứng dụng amin.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1

* GV viết CTCT NH3 amin khác, yêu cầu HS nghiên cứu kĩ cho biết mối liên quan giứa cấu tạo NH3 amin

HS nghiên cứu CT nêu mối liên quan giứa cấu tạo NH3 các amin Từ nêu định nghĩa tổng quát về amin.

* GV yêu cầu HS nêu cách phân loại amin

HS trình bày cách phân loại áp dụng phân loại amin thí dụ đã nêu trên.

I ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN

1 Định nghĩa

Amin hợp chất hữu tạo thay nhiều nguyên tử hiđro phân tử NH3 nhiều gốc hiđrocacbon

Thí dụ: CH3-N-CH3 NH3 ; C6H5NH2 ; CH3NH2 ; | CH3-NH-CH3 CH3 2 Phân loại

Amin phân loại theo cách: - Theo loại gốc hiđrocacbon - Theo bậc amin

Hoạt động 2

* GV yêu cầu HS theo dõi bảng 2.1 SGK từ cho biết:

- Quy luật gọi tên amin theo danh pháp gốc-chức

- Quy luật gọi tên theo danh pháp thay

Trên sở quy luật trên, HS áp dụng đọc tên với số thí dụ khác SGK

3 Danh pháp

Cách gọi tên theo danh pháp gốc-chức: Ankan + vị trí + yl + amin

Cách gọi tên theo danh pháp thay thế: Ankan+ vị trí+ amin

Tên thông thường

Chỉ áp dụng cho số amin : C6H5NH2 Anilin

C6H5-NH-CH3 N-Metylanilin

Hợp chất Tên gốc chức Tên thay CH3NH2

C2H5NH2 CH3CH2CH2NH2 CH3CH(NH2)CH3 C6H5NH2 C6H5 -NH-CH3

Metylamin Etylamin Prop-1-ylamin (n-propylamin) Prop-2-ylamin (isopropylamin) Phenylamin Metylphenylamin

Metanamin Etanamin Propan-1-amin Propan-2-amin Benzenamin N-Metylbenzenamin Hoạt động 3

* GV lưu ý HS cách viết đồng phân amin theo bậc amin theo thứ tự amin bậc1, bậc 2, bậc 3, đồng phân hiđrocacbon

4 Đồng phân

HS viết đồng phân amin hợp chất hữu có cấu tạo phân tử C4H11N

Dùng quy luật gọi tên áp dụng cho đồng phân vừa viết.

(28)

Amin có loại đồng phân: - Đồng phân mạch cacbon - Đồng phân vị trí nhóm chức - Đồng phân bậc amin Hoạt động 4

* GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK * Cho HS xem mấu anilin

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ

HS nghiên cứu SGK, cho biết tính chất vật lí đặc trưng amin chất tiêu biểu anilin.

Hoạt động 5

Củng cố tiết HS làm (sgk)

TIẾT 2 KIỂM TRA BÀI CŨ

1 Viết đồng phân amin hợp chất hữu có cấu tạo phân tử C4H11N Xác định bậc gọi tên theo kiểu tên gốc chức đồng phân vừa viết Viết đồng phân amin hợp chất hữu có cấu tạo phân tử C4H11N Xác định bậc gọi tên theo kiểu tên thay đồng phân vừa viết

Hoạt động 6 * GV yêu cầu HS:

- Phân tích đặc điểm cấu tạo anilin - Từ CTCT nghiên cứu SGK, HS cho biết anilin có tính chất hố học ?

* GV yêu cầu:

- HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm tác dụng CH3NH2 với dd HCl, nêu tượng xảy Viết PTHH - HS nghiên cứu SGK cho biết tác dụng metylamin, anilin với quỳ tím phenolphtalein

- HS so sánh tính bazơ metylamin, amoniăc, anilin Giải thích

* GV làm thí nghiệm cho etylamin tác dụng với axit nitrơ (NaOH + HCl )

* GV lưu ý muối điazoni có vai trị quan trọng tổng hợp hữu

III CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT HỐ HỌC HS phân tích: Do có đơi electron chưa liên kết ở ngun tử nitơ mà amin có biểu tính chất của nhóm amino tính bazơ Ngồi anilin cịn biểu phản ứng dễ dàng vào nhân thơm do ảnh hưởng nhóm amino

1 Tính chất nhóm -NH2

HS đọc câu hỏi phiếu học tập, quan sát thí nghiệm, giải thích viết PTHH.

a) Tính bazơ

* CH3NH2 + HCl  [CH3NH3]+Cl -Metylamin -Metylaminclorua * Tác dụng với quỳ phenolphtalein

Metylamin Anilin

Quỳ tím Xanh Không đổi màu

Phenolphtalein Hồng Không đổi màu * So sánh tính bazơ

CH3-NH2 >NH3 > C6H5NH2 b) Phản ứng với axit nitrơ

HS nghiên cứu SGK cho biết tượng xảy khi cho etylamin tác dụng với axit nitrơ (NaOH + HCl ) *Ankylamin bậc + HNO2 Ancol+ N2+H2O

C2H5NH2 + HO NO  C2H5OH + N2 + H2O

* Amin thơm bậc + HONO (to thấp) muối

điazoni.

(29)

đặc biệt tổng hợp phẩm nhuộm azo

* GV yêu cầu:

HS nghiên cứu SGK cho biết sản phẩm thu cho amin bậc tác dụng với ankyl halogenua Viết PTHH * GV yêu cầu:

- HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm tác dụng anilin với nước Br2, nêu tượng xảy

- Viết PTHH

- Giải thích nguyên tử Brom lại vào vị trí 2, 4, phân tử anilin

- Nêu ý nghĩa phản ứng

HS nêu ý nghĩa pư: dùng để nhận biết anilin.

của nhóm -NH2

HS nghiên cứu SGK trả lời viết PTHH. C6H5N H2 + CH3 I  C6H5-NHCH3 + HI Anilin Metyl iođua N-metylanilin

2 Phản ứng nhân thơm anilin: Phản ứng với nước brom

:NH2

NH2 Br Br

Br

HS giải thích: Do ảnh hưởng nhóm -NH2 ngun tử Br dễ dàng thay nguyên tử H vị trí 2, 4, 6 trong nhân thơm phân tử anilin.

Hoạt động 7

* GV cho HS nghiên cứu SGK * GV yêu cầu:

HS nghiên cứu phương pháp điều chế amin cho biết:

- Phương pháp điều chế ankylamin Cho thí dụ

- Phương pháp điều chế anilin Viết PTHH

Hoạt động 8 Củng cố

Kết thúc tiết HS làm (sgk) Kết thúc tiết HS làm hài 2, 3, 4, (sgk)

IV ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ 1 Ứng dụng

HS nghiên cứu SGK cho biết ứng dụng của các hợp chất amin.

2 Điều chế

a) Ankylamin điều chế từ amoniăc ankyl halogenua

+ CH3I + CH3I + CH3I

NH3  CH3NH2  (CH3)2NH  (CH3)3N

-HI -HI -HI

b) Anilin thường điều chế cách khử nitro benzen hiđro sinh (Fe + HCl)

Fe + HCl

C6H5 NO2 + 6H  C6H5 NH2 + H2O t0

CÁC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nêu định nghĩa tổng qt amin Thí dụ

2 Trình bày cách phân loại áp dụng phân loại amin thí dụ nêu

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Hãy nêu:

1 Quy luật gọi tên amin theo danh pháp gốc-chức Quy luật gọi tên theo danh pháp thay

(30)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

1 Viết đồng phân amin hợp chất hữu có cấu tạo phân tử C4H11N Dùng quy luật gọi tên áp dụng cho đồng phân vừa viết

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Phân tích đặc điểm cấu tạo anilin

Từ CTCT nghiên cứu SGK, chobiết anilin có tính chất hố học ?

2 Từ thí nghiệm tác dụng CH3NH2 với dd HCl, nêu tượng xảy Viết PTHH Cho biết tác dụng metylamin, anilin với quỳ tím phenolphtalein

4 So sánh tính bazơ metylamin, amoniăc, anilin Giải thích

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5

1 Nghiên cứu SGK cho biết sản phẩm thu cho amin bậc tác dụng với ankyl halogenua Viết PTHH

2 Từ thí nghiệm tác dụng anilin với nước Br2, nêu tượng xảy - Viết PTHH

- Giải thích nguyên tử Brom lại vào vị trí 2, 4, phân tử anilin - Nêu ý nghĩa phản ứng

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Tìm hiểu:

1 Phương pháp điều chế ankylamin Cho thí dụ Phương pháp điều chế anilin Viết PTHH

Bài 13

( Tiết 21, 22) PEPTIT VÀ PROTEIN

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

 Biết khái niệm peptit, protein, enzim, axit nucleic vai trò chúng sống  Biết cấu trúc phân tử tính chất protein

2 Kĩ năng

 Gọi tên peptit Phân biệt cấu trúc bậc cấu trúc bậc protein  Viết PTHH protein Quan sát thí nghiệm chứng minh

II Chuẩn bị

 Dụng cụ : ống nghiệm, ống hút h vẽ phóng to liên quan đến học

III Kiểm tra cũ Tiết 1:

(31)

Tiết 2:

1 Bài ( SGK) Bài ( SGK)

IV Hoạt động dạy học

Phân bố nội dung tiết học sau : Tiết Nghiên cứu phần :

o Khái niệm peptit protein o Sơ lược cấu trúc phân tử protein o Tính chất vật lí protein Tiết Nghiên cứu phần :

o Tính chất hố học protein o Khái niệm enzim axit nucleic

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1

 GV yêu cầu : HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa peptit

 GV đưa thí dụ mạch peptit liên kết peptit Cho biết nguyên nhân hình thành mạch peptit

 Hãy nêu cách phân loại peptit

 Khi số phân tử aminoaxit tạo peptit tăng lên quy luật tạo đồng phân peptit Nguyên nhân quy luật ?

 Nêu quy luật gọi tên mạch peptit Áp dụng cho thí dụ SGK

 GV lấy thêm thí dụ cho HS đọc tên

I Khái niệm peptit protein 1 Peptit

HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa peptit.

Peptit hợp chất polime hình thành cách ngưng tụ hai hay nhiều phân tử ỏ– aminoaxit

Liên kết peptit : nhóm –CO –NH–

HS theo dõi thí dụ mạch peptit ra

liên kết peptit Cho biết nguyên nhân hình thành mạch peptit trên.

H2N-CH-CO-(NH-CH-CO-)n-2NH-CH-COOH | | |

R R' R''

Amino axit đầu Amino axit đuôi (Đầu N) (Đuôi C)

HS nghiên cứu SGK cho biết cách phân loại

peptit.

Tuỳ theo số lượng đơn vị aminoaxit chia : đipeptit, tripeptit… polipeptit

HS cho biết số lượng đồng phân peptit tăng theo số lượng đơn vị amino axit n.

Khi số phân tử aminoaxit tạo peptit tăng lên n lần số lượng đồng phân tăng nhanh theo giai thừa n (n!)

HS nêu quy luật gọi tên mạch peptit

Tên peptit gọi cách ghép tên gốc axyl, aminoaxit đầu cịn tên aminoaxit C giữ ngun vẹn

(32)

 GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa protein phân loại

CH3 CH2-CH(CH3)2 Glyxylalanylleuxin hay Gly-Ala-Leu

2 Protein

HS nêu định nghĩa protein phân loại.

Protein polipeptit, phân tử có khối lượng từ vài chục ngàn đến vài chục triệu (đvC), tảng cấu trúc chức sống

Protein chia làm loại : protein đơn giản protein phức tạp

Hoạt động 2

 GV treo hình vẽ phóng to cấu trúc phân tử protein cho HS quan sát, so sánh với hình vẽ SGK

II SƠ LƯỢC VỀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ PROTEIN

HS nghiên cứu SGK cho biết có bậc cấu trúc và nêu đặc điểm củacấu trúc bậc 1.

Người ta phân biệt bậc cấu trúc phân tử protein, cấu trúc bậc trình tự xếp đơn vị ỏ–aminoaxit mạch protein

Hoạt động 3

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí đặc trưng protein

III TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN 1 Tính chất vật lí protein

 Dạng tồn tại: protein tồn dạng

dạng sợi dạng hình cầu

 Tính tan protein khác nhau: protein hình sợi

khơng tan nước, protein hình cầu tan nước

 Sự đơng tụ : đun nóng, cho axit, bazơ,

một số muối vào dung dịch protein, protein đông tụ lại, tách khỏi dung dịch

Hoạt động

Hoạt động củng cố HS làm tập 1, 2, (a, b) SGK TIẾT 2

Hoạt động 5 a) GV yêu cầu :

 HS nghiên cứu SGK cho biết quy luật

của phản ứng thuỷ phân protein môi trường axit, bazơ nhờ xúc tác enzim

 HS viết PTHH thuỷ phân mạch peptit

trong phân tử protein có chứa aminoaxit khác

2 Tính chất hố học protein a) Phản ứng thuỷ phân

Trong môi trường axit bazơ, protein bị thuỷ phân thành aminoaxit

-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO- | | |

R1 R2 R3

+ H2O hayenzim

t ,

H o

 

(33)

b) GV yêu cầu :

 HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm :

nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào ống

nghiệm đựng dung dịch lòng trắng trứng (anbumin) Nêu tượng xảy thí nghiệm HS nghiên cứu SGK cho biết nguyên nhân

 HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm

khi cho vào ống nghiệm : o ml dung dịch lòng trắng trứng o ml dung dịch NaOH 30% o giọt CuSO4 2%

- Nêu tượng xảy thí nghiệm HS nghiên cứu SGK cho biết nguyên nhân

R2 R3 b) Phản ứng màu

 Khi tác dụng với axit nitric, protein tạo kết tủa

màu vàng

OH + 2HNO3

NO2

OH NO2

+ 2H2O

 Khi tác dụng với Cu(OH)2, protein tạo màu tím

đặc trưng

Hoạt động 6

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết :

 Định nghĩa enzim  Các đặc điểm enzim

GV yêu cầu :

 HS nghiên cứu SGK cho biết đặc

điểm axit nucleic

 HS cho biết khác phân tử

ADN ARN nghiên cứu SGK

IV KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC ( khụng dạy)

1 Enzim HS trả lời

- Enzim chất, hầu hết có chất protein, có khả xúc tác cho trình hố học, đặc biệt thể sinh vật

 Xúc tác enzim có đặc điểm :

 Có tính đặc hiệu cao, enzim xúc

tác cho chuyển hoá định

 Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim

lớn, gấp 109  1011 tốc độ nhờ xúc tác

hoá học 2 Axit nucleic (AN)

 Axit nucleic polieste axit photphoric

pentozơ (monosaccarit có 5C), pentozơ lại có nhóm bazơ nitơ

 Nếu pentozơ ribozơ tạo axit ARN  Nếu pentozơ đeoxi-ribozơ tạo axit

AND

 Khối lượng ADN từ - triệu đơn vị C,

thường tồn xoắn kép

Khối lượng phân tử ARN nhỏ AND, thường tồn dạng xoắn đơn

Hoạt động 7.

Hoạt động củng cố kiến thức

HS làm tập 4, 5, SGK

VI Thông tin bổ sung kiến thức

(34)

Cấu trúc phân tử protein

Cấu trúc bậc III kết hợp cấu trúc bậc II chuỗi polipeptit mà kích thước đo xác Đó cấu trúc hình dạng thực đại phân tử protein khơng gian chiều Đặc thù loại protein với chức sinh lí riêng Cấu trúc trì tương tác nhóm chức gốc aminoaxit chuỗi polipeptit liên kết tạo muối nhóm –COOH –NH2, tạo este, tạo liên kết đisunfua Nhiều đơn vị

cấu trúc bậc III kết hợp lại liên kết hiđro, lực hút tĩnh điện… thành cấu trúc bậc IV thể hoạt tính sinh học protein

CÁC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu Hãy nêu:

 Định nghĩa peptit Nguyên nhân hình thành mạch peptit  Cách phân loại peptit

Câu Khi số phân tử aminoaxit tạo peptit tăng lên quy luật tạo đồng phân peptit Nguyên nhân quy luật ?

Nêu quy luật gọi tên mạch peptit Áp dụng cho thí dụ SGK Câu Nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa protein phân loại.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Câu Hãy cho biết có bậc cấu trúc nêu đặc điểm cấu trúc bậc 1.

Câu HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí đặc trưng protein. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Câu Cho biết quy luật phản ứng thuỷ phân protein môi trường axit, bazơ nhờ xúc tác enzim

Câu Viết PTHH thuỷ phân mạch peptit phân tử protein có chứa aminoaxit khác

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Câu HS quan sát thí nghiệm : nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào ống nghiệm đựng dung

dịch lòng trắng trứng (anbumin) Nêu tượng xảy Giải thích Câu HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm cho vào ống nghiệm :

o ml dung dịch lòng trắng trứng o ml dung dịch NaOH 30% o giọt CuSO4 2%

(35)

PHIẾU HỌC TẬPSỐ 5

Câu Cho biết : Định nghĩa enzim Các đặc điểm enzim. Câu Nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm axit nucleic. Nêu khác phân tử ADN ARN nghiên cứu

BÀI 14 ( TIẾT 23, 24) LUYỆN TẬP

CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Nắm tổng quát cấu tạo tính chất hố học amin, aminoaxit, protein 2 Kĩ năng

- Làm bảng tổng kết hợp chất chương

- Viết phương trình hoá học dạng tổng quát cho hợp chất aminoaxit, protein - Giải tập phần amin, aminoaxit, protein

II CHUẨN BỊ

- Sau kết thúc 9, GV yêu cầu HS ôn tập toàn chương làm bảng tổng kết theo mẫu

Amin Aminoaxit Protein

Cấu tạo (các nhóm chức đặc trưng) Tính chất hóa học

- Chuẩn bị thêm số tập để củng cố kiến thức chương III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1

* GV yêu cầu: HS điền vào bảng phần chuẩn bị

* HS cho biết CTCT chung amin, aminoaxit, protein điền vào bảng

I NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1 Cấu tạo Các nhóm đặc trưng - Amin: -NH2

R-NH2

- Aminoaxit: -NH2 -COOH - Protein:

-NH-CO- -NH-CH-CO-NH-CH-CO- | |

R1 R2 Hoạt động 2

HS cho biết tính chất hố học amin, aminoaxit, protein điền vào bảng viết ptpư dạng tổng quát

GV gọi HS lên bảng viết đồng thời chất

2 Tính chất

a Amin: Tính chất nhóm -NH2 - Tính bazơ: R-NH2 + H+

+¿H3

R N¿

- Tác dụng với HNO2

R-NH2 + HNO2 ROH + N2 + H2O Riêng amin thơm

ArNH2 + HNO2 + HCl

N +¿

2Cl

⃗050 C

(36)

HS so sánh tính chất hố học amin aminoaxit

HS cho biết nguyên nhân gây phản ứng hoá học hợp chất amin, aminoaxit, protein

HS cho biết tính chất giống anilin protein Nguyên nhân giống tính chất hố học

C6H5NH2 + HNO2 + HCl N

+¿ 2Cl

⃗050 C

2H2O

C6H5¿ + 2H2O - Tác dụng với -CH3X

R-NH2 + CH3X R-NH-CH3 + HX b Aminoaxit

Có tính chất nhóm -NH2 nhóm -COOH R-CH-COOH+ NaOH R-CH-COONa + H2O | |

NH2 NH2 R-CH-COOH+ R'OH

HCl

R-CH-COOR' + H 2O | |

NH2 NH2

Aminoaxit có phản ứng chung nhóm -COOH -NH2

- Tạo muối nội (ion lưỡng cực) có điểm đẳng điện pI

H N- CH- COOH H N- CH- COO R R2

+

Phản ứng trùng ngưng:

nH N- [CH ] - COOH [-H N- [CH ] - CO-] + nH O

25 25

to

c Protein có phản ứng nhóm petit

-CO-NH Phản ứng thuỷ phân:

-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO- + nH2O | | |

R1 R2 R3 H+¿ hc enzim

¿ +NH2-CH-COOH +NH2-CH-COOH | |

R1 R2 NH2-CH-COOH +

| R3

- Phản ứng màu vớiCu(OH)2 cho sp màu tím Phản ứng với HNO3 cho sản phẩm màu vàng d Anilin protein có phản ứng dễ dàng ở vòng benzen

NH2

(dd)

+ 3Br2

(dd) + 3H2O

OH + 2HNO3

NH2

Br Br

Br NO2 OH NO2

+ 2H2O Hoạt động 3

HS làm BT 4, (sgk)

GV gọi HS lên bảng chữa

II MỘT SỐ BÀI TẬP Bài Hướng dẫn:

a Lấn lượt dùng thuốc thử: Quì tìm; dd HNO3 ; dd NaOH

(37)

b Lần lượt dùng thuốc thử: dd Br2; HNO3; q tím.

Bài Phương án A. Hoạt động

GV yêu cầu HS làm tập 2.14 SBT

Gợi ý:

- A tác dụng với HCl, Na2O: A có nhóm chức ?

- B tác dụng với H B':B có nhóm chức

- B' ⃗

+HCl B'' ⃗+NaOH B' : B' có nhóm chức ?

- C ⃗+NaOH NH3 : giống muối ?

Hoạt động

GV yêu cầu HS chữa 2.44 SBT

HS chọn D Giải thích Hoạt động Hướng dẫn BTVN

2.24 ; 2.25 ; 2.42 ; 2.45 ; 2.46

Amin Aminoaxit Protein

Cấu tạo (các nhóm chức đặc trưng)

-NH2 R-NH2

-NH2 -COOH (NH2)xR(COOH)y

-NH-CO- -NH-CH-CO-NH-CH-CO-

| | R1 R2 Tính chất hóa học

CHƯƠNG IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

BÀI 16 (TIẾT 26,27 ) ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC

1 Về kiến thức

- Biết khái niệm chung polime: định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất

- Hiểu phản ứng trùng hợp, trùng ngưng nhận dạng monome để tổng hợp polime 2 Kĩ năng

- Phân loại, gọi tên polime

- So sánh phản ứng trụng hợp với phản ứng trùng ngưng - Viết PTHH tổng hợp polime

II CHUẨN BỊ

- Những bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ liên quan đến tiết học - Hệ thống câu hỏi

III TIẾN TRÌNH CỦA BÀI GIẢNG Tiết 1:

- Định nghĩa, phân loại danh pháp - Cấu trúc phân tử polime

Tiết 2:

(38)

Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1

* Yêu cầu HS:

- Nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa polime, tìm hiểu số thuật ngữ hoá học phản ứng tổng hợp polime (monome, hệ số polime hoá )

Phiếu Học tập số 1 * Nêu định nghĩa * Cho thí dụ

* Nêu số thuật ngữ hoá học phản ứng tổng hợp polime

* HS nghiên cứu SGK cho biết cách phân loại polime Bản chất phân loại Cho thí dụ

* HS nghiên cứu SGK cho biết danh pháp polime

I Định nghĩa, phân loại danh pháp

1 Định nghĩa * Định nghĩa: SGK * Thí dụ:

( CH -CH )2 2 n

Trong đó:

n: hệ số polime hoá - CH2-CH2- : mắt xích CH2=CH2 : monome 2 Phân loại

- Theo nguồn gốc - Theo cách tổng hợp - Theo cấu trúc 3 Danh pháp

- Tên polime xuất phát từ tên monome tên loại hợp chất cộng thêm tiền tố poli

( CH -CH )2 2 n

polietilen Hoạt động 2

* GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết

- Đặc điểm cấu tạo điều hoà phân tử

polime

- Đặc điểm cấu tạo khơng điều hồ phân tử polime

* Cho số thí dụ để HS phân biệt cấu trúc

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 * Nghiên cứu cấu trúc số polime

II CẤU TRÚC

1 Cấu tạo điều hồ khơng điều hoà

* Cấu tạo kiểu điều hoà

-CH -CH-CH -CH-CH -CH-CH -CH- | | | | Cl Cl Cl Cl

2

2

* Cấu tạo kiểu khơng điều hồ

-CH -CH-CH-CH -CH -CH-CH-CH - | | | |

Cl Cl Cl Cl

2

2

2 Các dạng cấu trúc mạch polime

Các mắt xích polime nối với thành:

- Mạch không nhánh - Mạch phân nhánh - Mach mạng lưới Hoạt động 3

Củng cố tiết 1 phiếu học tập số 3* HS làm tập 1, SGK

BTVN:

* Nghiên cứu trước phần tính chất điều chế polime

* So sánh phản ứng trùng hợp phản ứng trùng ngưng theo mẫu:

(39)

Định nghĩa

Điều kiện monome Phân loại

TIẾT THỨ 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 4

* Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí polime

* GV nêu số thí dụ tính chất hố học polime

* GV nêu thí dụ để HS nhận xét

* GV lưu ý: Polime trùng hợp bị nhiệt phân nhiệt độ thích hợp, gọi phản ứng giải trùng hợp hay đepolime hoá

* GV yêu cầu HS nghiên cứu thí dụ SGK

* HS đọc SGK nêu tính chất vật lí

* Dựa vào thí dụ HS cho biết đặc điểm phản ứng giữ nguyên mạch C

* HS nêuđặc điểm phản ứng phân cắt mạch polime * Viết PTHH phản ứng phân cắt mạch tơ nilon-6, polistiren, cho biết điều kiện phản ứng cụ thể

* HS cho biết đặc điểm loại phản ứng tăng mạch C polime

III Tính chất 1 Tính chất vật lí SGK

2 Tính chất hố học

a) Phản ứng giữ nguyên mạch polime CH CH CH Cl CH C=C + nHCl C C CH H CH H H

n n

2 2

3

CH -CH CH -CH

| +nH O | + nCH COOH OCOCH OH

2 2 3 n n OH

-b) Phản ứng phân cắt mạch polime

( NH-[CH ] -CO ) +nH O nNH -[CH ] COOH25 n 2 H+ 2

c) Phản ứng khõu mạch polime OH

CH2

CH2OH

CH2 OH + n n OH CH2 CH2 CH2 OH n

+ nH2O

Hoạt động * GV cho biết: - Một số thí dụ phản ứng trùng hợp

* HS nêu: - Định nghĩa phản ứng trùng hợp

IV ĐIỀU CHẾ POLIME 1 Phản ứng trùng hợp

(40)

- Phân loại phản ứng trùng hợp Cho thí dụ

* GV cho số thí dụ phản ứng trùng ngưng để tạo polime

- Điều kiện monome tham gia phản ứng trùng hợp

* HS nêu: -Định nghĩa phản ứng trùng ngưng

- Điều kiện monome tham gia phản ứng trùng ngưng - Phân biệt chất phản ứng với monome

* Thí dụ:

n CH =CH CH -CH | | Cl Cl

2 xóc t¸c

t ,po

n

CH - CH - C = O

CH | ( NH-[CH ] -CO ) CH - CH - NH2

2

2 2

2

vÕt n íc

t o n

n

* Điều kiện cần cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp phân tử phải có liên kết bội vịng bền

nCH =CH-CH=CH + n CH=CH |

C H

Na to

CH -CH=CH-CH - CH-CH |

C H

2 2

2 2

6

5

6 n

1 Phản ứng trùng ngưng:

* Định nghĩa: Trùng ngưng trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monomer) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác ( H2O)

nH N[CH ] COOH ( NH-[CH ] -CO ) + n H O2 2 5 Na 2 5 2

t o n

nHOOC-C H COOH + nHOCH -CH OH Axit terephtalic Etylen glicol ( CO-C H CO-O-C H O ) + 2n H O poli(etylen terephtalat) 2 4 6 4 n to

* §iỊu kiƯn cần : Về cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngng phân tử phải có nhóm chức có khả phản ứng

OH OH + CH =O CH -OH

ChÊt ph¶n øng Monome OH OH

CH -OH CH + nH O

Ancol o-hi®roxibenzylic Nhùa novolac n 2 2 n

Hoạt động Củng cố

GV giao bµi tËp sè (sgk), bµi (sgk)

(41)

CÁC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1 Nêu định nghĩa polime Cho thí dụ Nêu số thuật ngữ hố học phản ứng tổng hợp polime

2 Cho biết cách phân loại polime Bản chất phân loại Cho thí dụ Cho biết cách đọc tên polime

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nêu đặc điểm cấu tạo điều hoà phân tử polime Đặc điểm cấu tạo khơng điều hồ phân tử polime

2 Dựa vào số thí dụ, phân biệt loại cấu trúc polime PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

1 Làm tập 1, SGK

2 So sánh phản ứng trùng hợp phản ứng trùng ngưng theo mẫu PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

1 Nêu tính chất vật lí polime

2 Dựa vào thí dụ cho biết đặc điểm của: - phản ứng giữ nguyên mạch C

- phản ứng phân cắt mạch polime

3 Viết PTHH phản ứng phân cắt mạch tơ nilon-6, polistiren, cho biết điều kiện phản ứng cụ thể

4 Cho biết đặc điểm loại phản ứng tăng mạch C polime PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5

1 Nêu:

- Định nghĩa phản ứng trùng hợp

- Điều kiện monome tham gia phản ứng trùng hợp Nêu:

-Định nghĩa phản ứng trùng ngưng

- Điều kiện monome tham gia phản ứng trùng ngưng Phân biệt chất phản ứng với monome

Bài 17: ( tiết 28,29) CÁC VẬT LIỆU POLIME.

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- Biết khái niệm vật liệu: chất dẻo, cao su, tơ, sợi keo dán - Biết thành phần, tính chất, ứng dụng chúng

2 Kĩ năng:

- So sánh vật liệu

- Viết phương trình phản ứng hoá học tổng hợp vật liệu - Giải vật tập vật liệu polime

II CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị vật liệu polime: chất dẻo, cao su, tơ, sợi keo dán - Các tranh ảnh , hình vẽ, tư liệu, liên quan đến học

- Hệ thống câu hỏi

(42)

1 Ổn định trật tự:

2 Kiểm tra cũ ( kết hợp giảng mới) Vào

4 Phân bố nội dung tiết học :

Tiết 1:

- Chất dẻo

- Tơ tổng hợp tơ nhân tạo

Tiết 2:

(43)

4. A- CHẤT DẺO: KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ I- Khí niệm chất dẻo vật liệu compozit

Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo.

Tính dẻo vật thể bị biến dạng chịu tác dụng nhiệt độ áp suất giữ nguyên biến dạng đó thơi tác dụng.

VD: PE, PVC, Cao su buna

Vật liệu compozit vật liệu hỗn hợp gồm thành phần phân tán vào mà không tan vào Thành phần compozit:

1- Chấât (Polime): Nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn

2- Chất độn: Sợi bột silicat, bột nhẹ (CaCO3), bột tan (3MgO.4SiO2.2H2O)

3- Chất phụ gia

Hoạt động 1:

GV: yêu cầu:

- HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa chất dẻo

- HS cho biết tính dẻo gì?

HS: Tìm hiểu SGK cho biết thành phân vật liệu mới(compozit) thành phần phụ thêm chúng

II - Một số hợp chất polime dùng làm chất dẻo: 1- Polietilen (PE)

nCH2 = CH2  (-CH2 - CH2 -)n

2- Polivinylclorua (PVC)

nCH2 = CH  (-CH2 - CH -)n Cl Cl

3- Poli(metyl meta crylat) (Thủy tinh hữu cơ) COOCH3 nCH2 = C - COOCH3  CH2– C

CH3 CH3 n

4-poli( phênol fomandêhit:): Có 3dạng: * Nhựa novolac:

OH

n

OH

n CH2OH

OH CH2

n

* Nhựa rezol * Nhựa rezit

Hoạt động 2

Hs: Liên hệ kiến thức học xác định công thức polime sau: PE, PVC, thuỷ tinh hữu cơ, PPF

Gv: Từ CT hs xác định monome tạo polime

Hs: Viết ptpư điều chế

Hs: Tham khảo sgk để nắm tính chất, ứng dụng polime

OH OH OH

CH2

CH2 CH2

CH2OH

Nhựa rezol

B- TƠ :

I Khái niệm:

Tơ vật liệu polime hình sợi dài mảnh với độ bền định.

II.Phân loại:

1- Tơ tự nhiên: Tơ tằm, bơng, len

2-Tơ hóa học: Điều chế từ phản ứng hóa học

Hoạt động 3: GV : yêu cầu

- HS: Lấy VD số vật liệu tơ Polime làm tơ phải tương đối bền với nhiệt với dung môi thông thường; mềm ,dai khơng độc, có khả nhuộm màu + nCH2=O

H+,75oC, –H 2O

to xt, to

׀ ⃓⃓ ׀

(44)

CỦNG CỐ:

- Phản ứng điều chế chất dẻo, điều chế loại tơ

- Từ Xenlulozơ viết phương trình phản ứng điều chế nhựa PE, PP, PVC, - Từ CaCO3 chất vô cần thiết điều chế nhựa phênolfomandehit

6 RÚT KINH NGHIỆM:

7 Bài tập: 3,4,5/99 SGKNC ; 4,5,6/72+73 SGKCB

BÀI 18 ( Tiết 30) LUYỆN TẬP

POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME. I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- củng cố khái niệm cấu trúc tính chất polime

2 Kĩ năng:

- so sánh loại vật liệu chất dẻo, cao su, tơ keo dán - Viết phương trình hố học tổng hợp vật liệu - Giải tập hợp chất polime

II CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi lí thuyết - Chọn tập chuẩn bị cho tiết luyện tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Oån định trật tự:

2 Kiểm tra cũ: ( Kết hợp với dạy mới) Vào mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1:

1 Khái niệm:

GV: Yêu cầu học sinh:

- Hãy nêu định nghĩa polime Các khái niệm hệ số polime hoá

- Hãy cho biết cách phân biệt polime

- Hãy cho biết loại phản ứng tổng hợp polime So sánh loại phản ứng đó?

2 Cấu trúc phân tử:

GV: Em cho biết dạng cấu trúc phân tử polime, đặc điểm dạng cấu trúc đó?

Hoạt động 2:

3 Tính chất : a Tính chất vật lí:

GV: Em cho biết tính chất vật lí đặc trưng polime?

b Tính chất hố học:

HS: Cho biết loại phản ứng polime, cho ví dụ, cho biết đặc điểm loại phản ứng này?

1 Khái niệm: HS: Trả lời

- Polime loại hợp chất có khối lượng phân tử lớn kết hợp nhiều đơn vị nhỏ( mắc xích liên kết) tạo nên

- Polime phân thành polime thiên nhiên, polime tổng hợp polime nhân tạo

- Hai loại phản ứng tạo polime phản ứng trùng hợp phản ứng trùng ngưng

2 Cấu trúc phân tử: HS: Trả lời

3 Tính chất :

a Tính chất vật lí: b Tính chất hố học: HS: Polime có loại phản ứng:

- Phản ứng cắt mạch polime ( polime bị giải trùng)

- Phản ứng giữ nguyên mạch polime: phản ứng cộng vào liên kết đơihoặc thay nhóm chức ngoại mạch

(45)

Hoạt động 3:

GV: Gọi hs giải tập 1,2,5,6 (SGK)

Hoạt động 4:Củng cố dặn dò.

Các em nhà giải tập lại SGK SBT

– S- S- –

CH2-HS: Giải tập

CHƯƠNG V: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Bài 19 ( tiết 32, 33) KIM LOẠI HỢP KIM

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- Biết vị trí nguyên tố kim loại bảng tuần hoàn - Hiểu tính chất vật lí tính chất hố học kim loại

2 Kĩ năng:

- Biết vận dụng lí thuyết chủ đạo để giải thích tính chất kim loại

- Dẫn phản ứng hố học thí nghiệm hố học chứng minh cho tính chất hố học - Biết cách giải tập SGK

II CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị số thí nghiệm chứng minh cho tính khử kim loại: + Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, ống nhỏ giọt, đèn cồn

+ Hoá chất: kim loại Al, Cu, Fe ( đinh sắt sạch), Na, Mg, phi kim: khí O2, Cl2; axit: ddH2SO4 loãng H2SO4 đặc, dung dịch HNO3, dd muối CuSO4

- Chuẩn bị tranh loại mạng tinh thể kim loại: mạng tinh thể lập phương tâm khối, mạng lập phương tâm diện mạng lục phương SGK hoá học 10

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định trật tự: Kiểm tra cũ:

3 Vào mới: A KIM LOẠI B HỢP KIM

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ KIẾN THỨC

I VỊ TRÍ , CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI:

Hoạt động 1:

GV: em dựa váo phân bố electron vào phân lớp bên ngồi ngun tử kim loại bao gồm nhóm nguyên tố nào?

H: vị trí nhóm ngun tố kim loại bảng hệ thống tuần hoàn

GV: em dựa váo bảng HTTH để vị trí nguyên tố kim loại s, p, d, f ?

GV: Kết luận

Kim loại bao gồm nguyên tố s ( trừ H) d, f phần nguyên tố p

GV: Các em cho biết đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại, kiểu mạng tinh thể kim loại?

A KIM LOẠI

I VỊ TRÍ , CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI: Trong bảng tuần hồn , kim loại cĩ mặt vị trí:

- Nhĩm IA (trừ hidro) IIA :: nguyên tố s

- Nhĩm IIIA ( trừ Bo) , phần nhĩm IVA, VA, VIA : Kim loại nguyên tố p

- Các nhĩm B ( từ IB đến VIIIB) : kim loại chuyển tiếp, chúng nguyên tố d

(46)

Hoạt động 2:

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất vật lý kim loại học lớp

GV: bổ sung: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt ánh kim

GV: Giải thích tính dẻo kim loại e tự

GV: Yêu cầu học sinh giải thích kim loại dẫn điện

Gợi ý: Dịng điện gì?

- Do kim loại khác  mật độ e tự khác

- Khi nhiệt độ tăng Ion (+) dao động lớn cản trở chuyển động e tự

- Qua tính chất vật lý chung kim loại cho biết yếu tố gây tính chất vật lý chung kim loại - Khối lượng, độ cứng, nhiệt độ nóng chảy kim loại có giống hay khơng?

Hoạt động 3:

III- TÍNH CHẤT HĨA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI:

Yêu cầu học sinh nhận xét kim loại tác dụng với axit thông thường, sau cho ví dụ

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI: 1 Tính chất chung

a Tính dẻo:

Khi tác dụng lực đủ mạnh lên vật KL bị biến dạng

Nguyên nhân: Khi tác dụng lực mạng tinh thể trượt lên nhau, nhờ e tự chuyển động qua lại lớp mạng mà chúng khơng tách rời

b Tính dẫn điện:

- Nối đầu KL với nguồn điện kim loại cho dịng điện chạy qua

Do e tự chuyển động thành dòng

Lưu ý:

+ Các KL khác chúng dẫn điện khác + Khi nhiệt độ cao khả dẫn điện giảm

c Tính dẫn nhiệt:

Khi KL bị đun nóng e tự chuyển động nhanh va chạm vào Ion(+) truyền lượng cho Ion có lượng thấp

d Ánh kim:

Các e tự có khả phản xạ ánh sáng bước sóng mà mắt nhìn thấy

Kết luận: Các e tự thành phần gây nên tính chất vật lý chung kim loại

2.Tính chất vật lý riêng kim loại:

a- Tỉ khối: Các KL có tỷ khối khác (nặng, nhẹ khác nhau)

* d<5 kim loại nhẹ VD: K, Na, Mg, Al * d>5 kim loại nặng VD: Fe, Pb, Ag

b- Độ cứng:

Các kim loại có độ cứng khác Kim loại mềm: Na, K

Kim loại cứng: Cr, W

c- Nhiệt độ nóng chảy:

Các kim loại có nhiệt độ nóng chảy khác VD: t0nc W = 34100C

t0nc Hg = -390C

Nguyên nhân do: R  Z + khác

III- TÍNH CHẤT HĨA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI:

Kim loại dễ nhường e

M Mn+ + ne

 kim loại thể tính khử mạnh nên

tác dụng với chất oxi hóa ((PK, dd axit, dd muối)

1- Tác dụng với PK: (O2, Cl, S, P ) a- Với oxi  ôxit KL

4M + nO2  2M2On

VD: 2Al + 3/2 O2  Al2O3

(47)

Phần giáo viên yêu cầu học sinh cho biết sản phẩm tạo thành kim loại tác dụng loại axit

- Giáo viên lưu ý cho học sinh

Vậy để chuyên chở axit đặc từ nhà máy sản xuất đến nơi tiêu thụ người ta dùng bình để đựng

Viết phương trình phản ứng minh họa

Giáo viên biểu diễn TN: Fe + dd CuSO4 cho học sinh quan sát nhận xét tượng

- Viết phương trình phản ứng giải thích

Hoạt động : Củng cố tiết 1

Hoạt động : HS nghiên cứu SGK theo định hướng sau :

* Nhận xét tính chất hĩa học tính chất vật lý họp kim so với tính chất đơn chất tham

Cu + Cl2 → CuCl2 2Fe + 3Cl2  2FeCl3

2- Tác dụng với axit:

Axit thông thường: HCl, H2SO4 KL HCl muối + H2

H2SO4

ĐK: KL đứng trước Hidrô

- Trong muối KL có mức oxi hóa thấp VD: Fe + 2HCl = FeCl2 + H2

Fe + H2SO4l = FeSO4 + H2

b- Với axit có tính oxh mạnh HNO3, H2SO4 đ SO2

M + H2SO4đ  M2(SO4)n + S + H2O

H2S

NO2 NO

M + HNO3  M(NO3)n + N2O + H2O

N2 NH4NO3

Lưu ý: Trừ Au, Pt

- Kim loại muối có mức oxh cao - Fe, Al, Cu không tác dụng HNO3, H2SO4 đặc nguội - HNO3 đặc  NO2

VD: Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 3- Tác dụng với dung dịch muối:

a- TN: Cho Fe + dd CuSO4

Hiện tượng: Cu có màu đỏ bám vào Fe Dung dịch có màu xanh lục

PTPU: Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu Fe + Cu2+ = Fe2+ + Cu b- TN: Cu + dd AgNO3

Hiện tượng: Ag tạo thành bám vào Cu Dd có màu xanh thẩm

PTPU: 2AgNO3 + Cu = Cu(NO3)2+ 2Ag 2Ag+ + Cu = Cu2+ + 2Ag

Nhận xét:

Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối

Lưu ý: Trừ kim loại tác dụng với nước như: Na; K; Ca; Ba

4-Tác dụng với nước:

* Ở nhiêt độ thường: Gồm cĩ Kim loại IA phần IIA

2Na + 2H2O → 2NaOH + 4H2↑ * Kim loại trung bình Zn, Fe khử nước nhiệt độ cao

3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 * Kim loại yếu Cu, Ag, Hg khơng khử H2O, dù nhiệt độ cao

B HỢP KIM

I Định nghĩa: Hợp kim vật liệu kim loại cĩ chứa

0 +1 +1

(48)

gia hợp kim

* So sánh tính chất vật lí hợp kim với tính chất vật lí cú kim loại tham gia tạo thành hợp kim về: – Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt

– nhiệt độ nĩng chảy – Tính cứng

Hoạt động 8: Ứng dụng hợp kim

HS tim hiểu SGK kết hợp với hiểu biết thân, trình bày ứng dụng hợp kim đời sống, sản xuất , xây dựng, giao thong vận tải …

một kim loại số kim loại phi kim khác ( HS tìm thí dụ)

II Tính chất hợp kim: phụ thuộc vào thành phần đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể hợp kim

* Hĩa tính tương tự

* Lí tính tính chất học khác nhiều ( xem thí dụ SGK)

IV. Ứng dụng hợp kim: Xem SGK

Hoạt động 9: CỦNG CỐ

Hs làm tập 4, 5, / 112 SGKNC ; 2, 3, SGKCB

Trắc nghiệm khách quan

Khoanh tròn vào chữ A B,C,D phương án câu sau đây:

1 Khi nhỏ dung dịch HNO3 đặc vào lịng trắng trứng có tượng:

A Kết tủa màu vàng C Có màu tím đặc trưng

B Dung dịch màu vàng D Có màu xanh lam 2 Cơng thức C3H9N có :

A Bốn đồng phân B Ba đồng phân C hai đồng phân D Năm đồng phân

3 Cho dung dịch chất lỏng sau: glixerol, protein, glucozơ, fomon, etanol Dùng thuốc thử số thuốc thử sau để nhận biết chất

A Dung dịch NaOH B Dung dịch HNO3 C Dung dịch AgNO3/ NH3 D Cu(OH)2/OH- Cho chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2, (CH3 )2NH2

Tính bazờ chất tăng dần theo thứ tự : A NH3, CH3NH2, , (CH3 )2NH2 , C6H5NH2 B (CH3 )2NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 C NH3, C6H5NH2, (CH3 )2NH2, CH3NH2 D C6H5NH2, NH3 , CH3NH2, (CH3 )2NH2

Thuỷ phân phần penta peptit đipeptit tripeptit sau: A – D B – E C – B D – C D – C – B

Hãy xác định trình tự amino axit pentapeptit trên:

A A –D –B –E –C B A – B – C – D –E

C A – D - C –B – E D A –D –B- C – E Khi clo hoá PVC ta thu loại tơ clorin chứa 63,964% clo khối lượng Hỏi trung bình

một phân tử clo tác dụng với mắc xích PVC Trong số đây:

1 B C D

Tơ nilon - 6.6

E Poli este axit đipic etylen glicol F Hexa clo xiclo hexan

G Poli amit axit đipic với hexa metylen điamin H Poliamit axit  - amino Caproic

Cho phản ứng :

C6H5NO2 + [H+] C6H5NH2 + .H2O Điền hệ số để hồn thành phương trình hố học

(49)

9 Cho dung dịch HCl, KOH, K2SO4, C2H5OH: axit amino axetic phản ứng với dung dịch nào? Viết phương trình phản ứng xảy ghi rõ điều kiện có

10 Từ tinh bột chất vô cần thiết khác Hãy viết sơ đồ phương trình phản ứng điều chế ra: PE, axeton, cao subuna

11 Cho 10,3 gam amino axit no ( phân tử chứa nhóm –NH2 nhóm – COOH) tác dụng với dung dịch HCl dư ta thu dung dịch A có chứa 13,95 gam muối

a. Xác định CTPT amino axit

b. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M đủ tác dụng với dung dịch A Biết HCl lấy dư 25% so với lượng cần thiết

BÀI 20 (tiết 34, 35, 36 ) DÃY ĐIỆN HÓA CHUẨN CỦA KIM LOẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: Biết :

– khái niệm: cặp oxi hóa-khử kim loại, pin điện hóa, suất điện động điện cực. – Cấu tạo pin điện hóa, chuyển động phần tử mang điện pin điện hóa hoạt động – Các phản ứng hóa học xảy catot anot pin điện hóa

– Thế điện cực chuẩn kim loại

– Dãy điện cực chuẩn kim loại ý nghĩa Kĩ năng:

– So sánh tính oxi hóa ion kim loại, tính khử kim loại cặp oxi hóa – khử – Xác định tên dấu điện cực pin điện hóa, tính suất điện động pin điện hóa

– Tính điện cực chuẩn số cặp oxi hóa–khử pin điện hóa II CHUẨN BỊ:

– Lắp ráp số pin điện hóa Zn–Cu, Pb–Cu, Zn–Pb theo hình 5.3 SGK – Một số tranh ảnh vẽ trước:

* Sơ đồ chuyển dịch ion pin điện hóa Zn–Cu, hình 5.6 SGK * Sơ đồ cấu tạo điện cực hidro chuẩn, hình 5.7 SGK

* Thí nghiêm xác định điện cực chuẩn cặp Zn2+/Zn hình 5.8 SGK. * Thí nghiệm xác định điện cực chuẩn cặp Ag+/Ag, hình 5.9 SGK * Bảng dãy điện hóa chuẩn kim loại (SGK) Tranh vẽ mơt số pin điện hóa III Hoạt động:

Ổn định lớp:

Kế hoạch giảng dạy : Tiết 1: Phần I II Tiết 2: Phần III Tiết 3: Phần IV V

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I Khái niệm cặp oxi hoá khử Hoạt động 1

Câu hỏi 1: Hồn thành phương trình hố học viết sơ đồ q trình oxi hố- khử phản ứng:

a) Cu + AgNO3 b) Fe + CuSO4

Học sinh ghi chép

Hoàn thành phương trình hố học a) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Cu → Cu2+ + 2e

Ag+ + 1e → Ag

(50)

* GV nêu vấn đề Có thể biểu diễn q trình oxi hố khử theo cách khác khơng

Cặp oxi hóa khử cặp gồm chất oxihóa chất khử nguyên tố hóa học

Câu hỏi 2: Xác định chất oxi hố- khử từ rút nhận xét

* GV đưa sơ đồ tổng quát giới thiệu cặp oxi hoá-khử

II Pin điện hoá Hoạt động 2

1 Khái niệm pin điện hóa, suất điện động điện cực:

GV tiến hành thí nghiệm SGK mơ tả thí nghiệm (sử dụng sơ đồ pin điện hố Zn-Cu) hình 5.3 Nếu có điều kiện dùng phần mềm mơ pin điện hoá cho HS xem

2 Cơ chế phát sinh dũng điện: - Mô tả cấu tạo pin, hoạt động pin, nhận xét giải thích

* GV dựng sơ đồ hình 5.4, 5.5, 5.6 dùng phần mềm mô cho HS xem yêu cầu HS nhận xét, giải thích chuyển dịch e điện cực Zn, điện cực Cu, cầu muối trái, cầu muối phải

- Viết phương trình ion rút gọn

* GV yêu cầu HS viết cặp oxi hoá-khử

* GV giới thiệu quy tắc 

(3) Nhận xét

Cu2+ + 2e → Cu

hoặc viết gộp : Fe2+ + 2e ⇌ Fe

Cu2+ + 2e ⇌ Cu

Ag+ + 1e ⇌ Ag

ChÊt oxh ChÊt khö

Tổng quát : Mn+ + ne ⇌ M

Chất oxi hoá chất khử nguyên tố tạo nên cặp oxi hoá- khử Cặp oxi hoá khử kim loại đợc viết nh sau:

Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Ag+/Ag

Tổng quát: Mn+/M

1 HS nhËn xÐt hiÖn tợng thí nghiệm

+ Kim vôn kế lệch

+ Suất điện động pin hóa học Epin = 1,10 V

Đ/v pin điện hóa Zn/Cu hình 5.3 ta có :

Cu2+¿ /Cu ¿ ¿

Zn2+¿ /Zn ¿ ¿ ¿ o¿

¿ o¿ Eopin

=E¿ Giải thích

* Điện cực Zn (cực âm) nguồn cung cấp e, Zn bị oxi hoá thành Zn2+ tan vào dung dịch:

Zn → Zn2+ + 2e

* Điện cực Cu (cực dương) e đến cực Cu, ion Cu2+ bị khử thành kim loại Cu bám bề mặt đồng

Cu2+ + 2e → Cu * Cầu muối trái:

Cation NH4+ ( K+) di chuyển sang cốc đựng dung dịch CuSO4

* Cầu muối phải:

các cation NO3– di chuyển sang cốc đựng dung dịch ZnSO4

Sự di chuyển ion làm cho dung dịch muối trung hồ điện

* Phương trình ion rút gọn biểu diễn q trình oxi hố-khử xảy bề mặt điện cực pin điện hoá: Cu2+ + Zn → Cu + Zn2+

Oxh Kh Kh yếu Oxh yếu

Zn Cu Zn Cu

(51)

- GV yêu cầu HS nhận xét nồng độ ion dung dịch muối CuSO4 ZnSO4 tăng giảm trình điện phân ? Suất điện động E pin điện hoá phụ thuộc vào yếu tố nào?

- GV yêu cầu HS vào cặp pin cho SGK cho biết q trình oxi hố khử diễn pin Cu-Ag; Pb-Cu; Zn-Pb ?

III Thế điện cực chuẩn kim loại Hoạt động : Điện cực hidro chuẩn - Vì cần phải xác định điện cực chuẩn cho cặp oxihóa–khử?

- thong báo điện cực chuẩn: Dùng hình 5.7 để xác định

Cần phải xác định điện cực cho loại cặp oxi hố- khử dùng điện cực chuẩn để so sánh điện cực hiđro chuẩn

2 Thế điện cực chuẩn kim loại: - HS dùng hình 5.8 trình bày nội dung thí nghiệm xáx định điện cực chuẩn cặp Zn2+/Zn

_ cách lắp thiết bị để xác định điện cực chuẩn Zn

– Những phản ứng hóa học xảy điện cực pin Zn–H hoạt động

– Thế điện cực chuẩn cặp Zn2+/Zn –0,76V

Thế điện cực chuẩn kim loại cần đo chấp nhận suất điện động pin tạo điện cực hidro chuẩn điện cực chuẩn kim loại cần đo

– Dùng hình 5.9 trình bày nội dung thí nghiệm xác định điện cực chuẩn

ChÊt oxi ho¸ yÕu ChÊt oxi hoá mạnh

Chất khử mạnh Chất khử yếu

tạo thành

3 Kt lun:

– Có biến đổi nồng độ ion Cu2+ Zn2+ trình hoạt động pin Cu2+ giảm, Zn2+ tăng – Năng lượng phản ứng oxi hóa – khử pin điện hóa sinh dòng điện chiều

– Những yếu tố ảnh hưởng đến suất điện động pin điện hóa như:

* Nhiệt độ

* Nồng độ ion kim loại

* chất kim loại làm điện cực

HS xem hình 5.7 ghi

Người ta chấp nhận cách quy ước điện cực điện cực hidro chuẩn 0,00V nhiệt độ

H2 2H+ + 2e

o2H+¿/H2=0,00V

E¿

HS thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày 1 Cấu tạo điện cực hiđro chuẩn.

- Điện cực platin

- Điện cực nhúng vào dd axit H+ M.

2 Cách xác định điện cực chuẩn hiđro chuẩn. - Cho dịng khí H2 có p =1 atm liên tục qua dd axit để bột Pt hấp thụ khí H2

- Qui ước điện cực hiđro chuẩn cặp oxi hoá khử H+/H

2 0,00 V ; E0 (H+/H2)= 0,00 V

3 Cách xác định điện cực chuẩn kim loại - Thiết lập pin điện hoá gồm: điện cực chuẩn kim loại bên phải, điện cực chuẩn hiđro bên trái vôn kế hiệu số điện lớn hai điện cực

chuẩn Nếu điện cực kim loại cực âm → E0<0, nếu

điện cực kim loại cực dương → E0>0.

* HS trả lời:

- Hiđro điện cực dương (+): 2H+ + 2e →? H - Kẽm điện cực âm ( –) : Zn →? Zn2+ + 2e

Zn + 2H Zn + H+ 2+ 2 2e

* Vôn kế số 0,76 V

Cho biết hiệu số điện lớn điện cực chuẩn cặp Zn2+/Zn H+/H

(52)

cặp Ag+/Ag Hoạt động dạy học tương tự

IV Dãy điện cực chuẩn kim loại: Nguyên tắc xếp cặp oxihóa–khử kim loại dãy nào?

* Xác định điện cực chuẩn cặp Ag+/Ag :

Các phản ứng xảy ra:

– Ag cực dương (catot): Ag+ + e → Ag – Hidro cực âm (anot) : H2 → 2H+ + 2e Phản ứng xảy pin: 2Ag+ + H

2→ 2Ag + 2H+ Dãy điện cực chuẩn kim loại dãy xếp kim loại theo thứ tự tăng dần điện cực chuẩn ⃓ ׀ ⃓ ⃓ ⃓ ⃓ ⃓ ⃓ ⃓ ⃓ ⃓ ⃓ ⃓

V Ý nghĩa dãy điện cực chuẩn kim loại:

Hoạt động 4:

1 So sánh tính oxihóa–khử:

Nguyên tắc xếp cặp oxi hóa-khử kim loại dãy nào? 2 Xác định chiều phản ứng oxihóa –khử:

Hs phân tích chi tiết thí nghiệm xác định chiều phản ứng cặp oxihóa–khử Cu2+/Cu Ag+/Ag

Kết luận : quy tắc α

Học sinh tìm hiểu thêm phản ứng cặp oxihóa–khử : Mg2+/Mg 2H+/H

2 Kết luận tương tự

3 Xác định suất điện động chuẩn pin điện hóa: Hướng dẫn HS tính suất điện động chuẩn pin điện hóa Thí dụ: Suất điện động chuẩn pin điện hóa Zn–Cu:

E0 pin =

Zn2+¿ /Zn0 0Cu2+¿

/Cu− E¿ E¿

= 0,34V – (–0,76V) = 1,10V

4 Xác định điện cực chuẩn cặp oxihóa–khử:

Biết: Epin(NiCu)

=0,60V Và Cu2+¿/Cu0=+0,34V

E¿ Cực dương cực Cu Thì : Ni2+¿/Ni0=¿

E¿

+0,34V–0,60V = –

Trong dung môi nước, điện cực chuẩn kim loại 0Mn+¿/M

E¿ lớn tính oxihóa cation M

n+ mạnh tính khử kim loại M yếu

Ngược lại điện cực chuẩn kim loại nhỏ tính oxihóa cation yếu tính khử kim loại mạnh

Học sinh phân tích phản ứng cặp oxihóa–khử : Cu2+/Cu (E0 = +0,34V) Ag+/Ag ( E0 = +0,80V) thấy: – ion Cu2+ có tính oxi hóa yếu ion Ag+.

– kim loại Cu có tính khử mạnh Ag

– Cặp oxihóa–khử Cu2+/Cu điện cực chuẩn nhỏ cặp oxihóa –khử Ag+/Ag.

Kết luận: Cation kim loại cặp oxihóa–khử điện cực chuẩn lớn oxihóa kim loại cặp điện cực chuẩn nhỏ

2Ag+ + Cu → Cu2+ + 2Ag Mg + 2H+ → Mg2+ + H

2 Suất điện động chuẩn pin điện hóa (E0

pin) thế điện cực chuẩn cực dương trừ điện cực chuẩn cực âm Sức điện động pin điện hóa ln số dương

Ta xác định điện cực chuẩn cặp oxihóa–khử biết suất điện động chuẩn pin điệ hóa (E0

pin) điện cực chuẩn cặp oxihóa–khử cịn lại Thí dụ: với pin (Ni-Cu) ta có:

Cu2+¿

/Cu0− Epin0 Ni2+¿

/Ni0=E¿ E¿

K+/K –2,93

Na+/Na –2,71

Mg2+/Mg –2,37

Al3+/Al –1,66

Zn2+/Zn –0,76

Fe2+/Fe –0,44

Ni2+/Ni –0,26

Sn2+/Sn –0,14

Pb2+/Pb –0,13

2H+/H 0,00

Cu2+/Cu +0,34

Ag+/Ag +0,80

(53)

0,26V

Cũng cố: - Thế cặp oxi hóa khử ; suất điện động ; pin điện hóa ; điện cực chuẩn kim loại Ý nghĩa dãy điện cực chuẩn

Bài tập: 4, 5, 6, 7, / 122 SGKNC 4, 5, 6, 7, /89SGKCB BÀI 21 (TIẾT 37) LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI. I MỤC TIÊU:

Kiến thức : củng cố kiến thức :

- Tính chất vật lí hóa học chung kim loại - Cặp oxihóa- khử kim loại

- Pin điện hóa ( điện cực chuẩn kim loại, sức điện động chuẩn pin điện hóa) Kĩ năng: - Biết xác định tên dấu điện cực pin điện hóa

- Tính suất điện động chuẩn pin điện hóa II CHUẨN BỊ: sốphiếu kiểm tra học sinh.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạtđộng 1: Tính chất chung kim loại GV đạt câu hỏi:

- tính chất vật lí chung kim loại gì? Giải thích

- tính chất hóa học chung kim loại ? giải thích cho thí dụ

Hoạt động 2: Cặp oxihóa-khử kim loại Giáo viên yêu cầu HS:

– Viết số cặp oxi hóa khử kim loại

– Cho biết chiều phản ứng oxi hóa-khử cặp oxi hóa – khử kim loại ( theo quy tắc α : cặp oxi hóa – khử điện cực chuẩn lớn viết bên phải, cặp điện cực chuẩn nhỏ viết bên trái)

Hoạt động 3: Pin điện hóa. Gv yêu cầu HS:

– So sánh tính oxi hóa ion kim loại cặp oxi hóa –khử điện cực chuẩn lớn nhỏ điện cực chuẩn cặp 2H+/H

2 Thídụ : Zn2+/Zn 2H+/H

2 Cu2+/Cu E0 =–0,76V 0,00V +0,34V

–Tính suất điện động pin điện hóa: Nhớ: cơng thức tính suất điện động chuẩn pin điện hóa :

E0

pđh = E0cực (+) – E0cực (–)

Trả lời:

Tính chất vật lí chung kim loại tính dẻo,dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim chủ yếu electron tự kim loại gây

Tính khử : nguyên tử kim loại dễ nhường electron hóa trị phản ứng hóa học

Trả lời:

- dạng oxi hóa (Mn+) dạng khử (M) kim loại tạo nên cặp oxihóa –khử, chúng có mối quan hệ:

Mn+ + ne M

Cặp oxi hóa – khử viết tắt : Mn+/M

– Cation kim loại cặp oxi hóa – khử điện cực chuẩn lớn oxihóa kim loại cặp điện cực chuẩn nhỏ

Trả lời: tính oxi hóa xếp theo thứ tự: Cu2+> H+ > Zn2+

Pin điện hóa tạo cặp oxi hóa –khử Fe2+/Fe Cu2+/Cu điện cực chuẩn ghi sau:

Fe2+/Fe Cu2+/Cu E0= –0,44V E0= + 0,34V E0

(54)

BÀI 22 ( TIẾT 38-39) SỰ ĐIỆN PHÂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

kiến thức: –Biết điện phân gì?

–Biết ứng dụng điện phân công nghiệp

– Hiểu chuyển dịch ion trình điện phân: NaCl nóng chảy, Dung dịch CuSO4 với điện cực trơ điện cực tan

– Hiểu phản ứng hóa học xảy điện cực trình điện phân Viết phương trình điện phân

kĩ năng: – thực sốthí nghiệm điện phân đơn giản: đpdd CuSO4 với anot trơ anot tan

– Biết xác định tên điện cực bình điện phân

– Viết phương trình hóa học phản ứng xảy điện cực viết phương trình điện phân

– Giải toán liên quan đến điện phân

II CHUẨN BỊ: * thí nghiệm trực quan: Hóa chất: dung dịch CuSO4 0,5M

Dụng cụ: Ống hình chữ U, nút điện cực, nguồn điện chiếu với biến trở, dây nối điện cực

* Một số tranh vẽ điện phân III HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY:

Ổn định lớp: Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I KHÁI NIỆM : Hoạt động 1

Cho HS xem sơ đồ hình 5.10 yêu cầu HS mơ tả bình điện phân, hoạt động bình điện phân

Pt phõn li: NaCl →? Na+ + Cl– Cực dương: 2Cl– (l) →? Cl

2 (k) + 2e Cực õm: 2Na+ (l) + 2e →? 2Na Phương trỡnh điện phân:

2NaCl 2Na + Cl2 Chú ý phân biệt cực pin điện hố cực bình điện phân

GV bổ sung thơng tin

Từ u cầu HS rút kết luận điện phân

* Thiết bị điện phân gồm có: - Bình điện phân

- điện cực

Cực âm cực dương; anôt nối với cực (+) nguồn điện chiều; catot nối với cực (-) nguồn điện chiều

* Hoạt động bình điện phân:

Khi có dịng điện chiều chạy qua điện cực dương (anot) xảy oxi hoá, điện cực âm (catot) xảy khử

Nờu khỏi niệm:

Sự điện phân trình oxi hóa khử xảy bề mặt điện cực cú dòng điện chiều qua chất điện li núng chảy dung dịch chất điện li

II SỰ ĐIỆN PHÂN CÁC CHẤT ĐIỆN LI

Hoạt động 2

1 Sự điện phân NaCl nóng chảy

Khi có dịng điện chiều chạy qua Cực dương (anot) diễn oxi hóa Cực âm (catot) diễn khử

(55)

Sử dụng phương pháp đàm thoại: GV yêu cấu HS:

- Cho biết ion di chuyển dd ?

- Phương trình điện phân sơ đồ điện phân biểu diễn ? - đp MgCl2 nóng chảy tương tự NaCl nóng chảy

Hoạt động 5

2 Sự điện phân dd CuSO4:

a) Điện phân dd CuSO4 với các

điện cực trơ ( graphit) Thảo luận phiếu học tập số

Câu hỏi 1: Cấu tạo bình điện phân. Câu hỏi 2: Hoạt động bình điện phân tượng xảy trình điện phân

Câu hỏi 3: Giải thích

* Khi có dịng điện chiều chạy qua ion dd dịch chuyển ?

* Các q trình oxi hố-khử diễn điện cực ? (xét điện cực chuẩn)

* Viết sơ đồ điện phân

* Viết phương trình điện phân

c) Điện phân dd CuSO4 với anot

đồng (anot tan) :

Thí nghiệm mơ tả hỡnh 5.12 Hướng dẫn học sinh giải thích tượng

Q trình oxi hố-khử biểu diễn

NaCl

Catot (cùc ©m) Anot (cùc d ¬ng)

Na+ + 1e  Na 2Cl- -2e  Cl Phương trình điện phân

2 NaCl Na + Cl®pnc 2

* Bình điện phân ống chữ U, điện cực graphit, điện cực âm điện cực dương, dd chất điện phân CuSO4

* Khi cho dịng điện chiều qua (có hiệu điện 

1,3 V) có tượng:

- catot: kim loại Cu bám vào điện cực.( cực õm) - anot: Bọt khí O2 ( cực dương )

* Khi tạo nên điện hai điện cực, ion SO42- di chuyển anot Các ion Cu2+ di chuyển catot * Catot xảy khử ion Cu2+ H

2O Xét điện cực chuẩn:

E0 (Cu2+/Cu) = 0,34 V; E0(H

2O/H2)= - 0,83 V

Như ion Cu2+ có tính oxi hố mạnh phân tử H2O Vì xảy khử ion Cu2+ thành Cu bám catot:

Cu2+ + 2e  Cu

* anot: Có thể xảy oxi hố ion SO42- H2O Xét điện cực chuẩn

E0 (H

2O/ O2) = -0,83 V; E0 (SO42-/H2O) = 1,70 V

Như H2O có tính khử mạnh ion SO42- nên H2O dễ bị oxi hóa sinh khí O2 anot:

2H2O  O2 + H+ + 4e

* Cực (-)  CuSO4  Cực (+) (H2O)

Cu2+, H

2O H2O, SO4 2-Cu2+ + 2e  Cu 2H

2O  O2 + H+ + 4e * Phương trình điện phân

2 CuSO + H O 2Cu + O + H SO4 2 2 4

®p

Học sinh quan sát thí nghiệm nhận xét: Anot tan hết, catot khử kim loại Cu bám vào

Ở anot (+) Nguyên tử Cu bị oxi hóa thành ion Cu2+ vào dung dịch: Cu (r) Cu2+(dd) + 2e

Anot bị hòa tan

Ở catot ( –) ion Cu2+ bi khử thành Cu bám bề mặt catot: Cu2+

(56)

III ỨNG DỤNG CỦA SỰ ĐIỆN PHÂN

Hoạt động 6

GV cho HS nghiên cứu SGK trình bày ứng dụng điện phân

Hoạt động 7

Tổng kết học, tập nhà

Phương trình điện phân:

Cu(r) + Cu2+(dd) Cu2+(dd) + Cu (r)

Anot Catot Điều chế kim loại

2 Điều chế số phi kim (H2 ; O2 )

3 Điều chế số loại hợp chất (KMnO4, NaOH, H2O, nước giaven )

4 Tinh chế số kim loại: Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au Mạ điện

Tiết 40 – BÀI 23 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I Mục tiêu học

1 Kiến thức

 Hiểu khái niệm: ăn mịn kim loại, ăn mịn hố học ăn mịn

điện hố

 Hiểu điều kiện, chế chất ăn mịn hố học ăn mịn điện hố học  Hiểu ngun tắc biện pháp chống ăn mòn kim loại

2 Kĩ năng

 Phân biệt tượng ăn mịn hố học ăn mịn điện hố kim loại xảy tự nhiên,

đời sống gia đình, sản xuất

 Biết sử dụng các biện pháp bảo vệ đồ dùng, công cụ lao động kim loại chống ăn

mịn kim loại

 Biết cách giữ gìn đồ vật kim loại tráng, mạ kẽm, thiếc

II Chuẩn bị

 Chuẩn bị thí nghiệm ăn mịn điện hố :

Dụng cụ : - Cốc thuỷ tinh loại 200 ml - Các Zn Cu

- Bóng đèn pin 1,5 V vơn-kế - Dây dẫn

Hố chất : - 150 ml dung dịch H2SO4 M.

 Chuẩn bị thí nghiệm chống ăn mịn kim loại phương pháp điện hoá

Dụng cụ : - cốc thuỷ tinh loại nhỏ, ống nghiệm - Một số đinh sắt sạch, dây kẽm dây nhôm

(57)

ion Fe2+)

 Một số tranh vẽ ăn mịn điện hố, bảo vệ vỏ tàu biển phương pháp điện hoá

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động (3 – phút)

- Thế ăn mòn kim loại ?

 Bản chất ăn mịn kim loại ?

Hoạt động (7 – 10 phút).

- Bản chất ăn mịn hố học ? - Sự ăn mịn hố học thường xảy đâu ? -Dẫn phản ứng hoá học minh hoạ

Hoạt động (28 – 30 phút) 1 (9 – 10 phút)

GV thực thí nghiệm ăn mịn điện hố (theo hình 5.13)

GV xác hố

GV kết luận lưu ý HS đến yếu tố : khí oxi tan dung dịch chất điện li phát sinh dòng điện

2 (9 – 10 phút)

Thí nghiệm yếu tố gây ăn mịn điện hố :GV dùng thiết bị biểu diễn ăn mịn điện hố trên, thực thí nghiệm sau :

d) Ngắt dây dẫn nối điện cực

e) Thay Cu Zn (2 điện cực chất, có nghĩa kim loại tinh khiết) f) Không cho điện cực tiếp xúc với

dung dịch điện li (trong thí nghiệm dung dịch H2SO4) HS quan sát tượng nhận xét

I- KHÁI NIỆM:

- Ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường

M  Mn+ + ne

II- HAI DẠNG ĂN MềN KIM LOẠI: 1 Sự ăn mịn hố học

- Bản chất ăn mịn hố học q trình oxi hố khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất mơi trường - Thí dụ:

3Fe + 4H2O Fe3O4 + H2

2Fe + Cl2  FeCl3

3 Fe + O2 Fe3O4

2 n mòn điện hoá

a Khỏi nim ăn mòn điện ho¸ Hiện tượng:

HS quan sát tượng (bọt khí H2 điện cực nào, điện cực bị ăn mịn, bóng điện sáng kim vơn-kế bị lệch).

Giải thích:

HS vận dụng hiểu biết pin điện hố để giải thích tượng quan sát HS phát biểu nội dung khái niệm ăn mịn điện hố

VËy: Ăn mịn điện hóa học q trình oxi hóa – khử , kim loại bị ăn mịn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương

b - Điều kiện xảy ăn mòn điện hoá

* Các điện cực phải khác chất :

- kim loại – kim loại - kim loại – phi kim

- kim loại – hợp chất hóa học

Kim loại điện cực chuẩn nhỏ ( tính khử mạnh hơn) cực âm.

* Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với qua dây dẫn

* Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li

c- Ăn mịn điện hóa học hợp kim sắt ( gang , thép) không khí ẩm :

* HS xác định :

to to

(58)

 GV xác hoá yếu tố cần đủ

để xảy ăn mịn điện hố

3 (6 – phút)

GV dùng tranh vẽ sẵn theo hình 5.14 SGK có số thích sau : Lớp dung dịch chất điện li, vật gang thép, tinh thể Fe C HS xác định :

* Các điện cực dương âm

* Những phản ứng xảy điện cực GV hoàn thiện bổ sung.(3 – phút) GV yêu cầu HS phát biểu chất tượng ăn mịn điện hố

Hoạt động (18 – 20 phút)

GV thông báo cho HS số thông tin tổn thất ăn mòn kim loại gây nước, giới, địa phương

g) GV yêu cầu HS trình bày :

 Mục đích phương pháp bảo vệ bề mặt

là ?

 Giới thiệu số chất dùng làm chất

bảo vệ bề mặt ? Những chất cần có đặc tính ?

h) GV yêu cầu HS tìm hiểu :

 Khái niệm bảo vệ điện hoá

Hoạt động 5 (20 – 22 phút) Củng cố học và chữa tập 1, 4, SGK

a) Các điện cực dương âm.

b) Những phản ứng xảy điện cực Cực dương ( C)

Xảy pư khử 2H+ + 2e → H

2 O2+2H2O+4e→ 4OH

Cực âm ( Fe) Xảy pư oxi hoá Fe → Fe2+ + 2e

* HS phát biểu chất tượng ăn mịn điện hố.

Ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hóa tác dụng ion

OH– tạo gỉ sắt có thành phần chủ yếu l Fe2O3.nH2O

Iii - Chống ăn mòn kim loại.

1 - Phương pháp bảo vệ bề mặt

HS tìm hiểu SGK dựa vào kiến thức thực tế để trình bày: phủ lớp sơn, dầu mỡ, chất dẻo tráng mạ kim loại khỏc

2 - Phương pháp điện hoá

* HS trình bày khái niệm bảo vệ điện hóa:dùng

kim loại làm vật hi sinh để bảo vệ vật liệu kim loại Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển thép, người ta gắn Zn vào phía ngồi vỏ tàu phần chìm nước biển

* HS nghiên cứu hình vẽ để trình bày.

Cực dương (vỏ tàu) Oxi bị khử

O2+2H2O+4e 4OH

Cực âm (lỏ kẽm) Zn bị oxi hoá Zn Zn2+ + 2e

Kết vỏ tầu bảo vệ, Zn vật hi sinh, nó bị ăn mịn.

IV Hướng dẫn giải số tập SGK

4 Chỗ nối kim loại Al – Cu tự nhiên có đủ điều kiện hình thành tượng ăn mịn điện hố Al cực âm bị ăn mịn nhanh Dây bị đứt Kết luận : Không nên nối kim loại khác nhau, nên nối đoạn dây Cu

1 Bản chất giống (cùng phản ứng oxi hoá - khử), khác : Trong ăn mịn điện hố, lượng phản ứng oxi hố - khử sinh chuyển hoá thành điện Trong ăn mịn hố học, lượng chuyển hố thành nhiệt (khơng phát sinh dịng điện)

5 a) Zn Sn kim loại hoạt động, tự nhiên chúng bao phủ lớp màng mỏng oxit đặc khít mà chất khí nước khơng thấm qua Do dùng để bảo vệ sắt

b) Hiện tượng chế ăn mòn :

 Hiện tượng :

(59)

o Ở vết xây sát vật tráng thiếc (Sn) xuất chất rắn màu nâu đỏ (gỉ sắt) Trên vật tráng kẽm (Zn) xuất chất rắn dạng bột màu trắng (hợp chất kẽm)

 Cơ chế xảy ăn mòn :

Cực (–) : Zn  Zn2+ + 2e

Cực (+) : 2H+ + 2e  H

2 Cực (+) : 2H+ + 2e  H2

Kết :

Fe bị ăn mịn điện hố nhanh Fe bảo vệ, Zn bị ăn mòn chậm

Tiết 41 – BÀI 24 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I Mục tiêu học

1 Kiến thức

 Biết nguyên tắc chung điều chế kim loại

 Hiểu phương pháp vận dụng để điều chế kim loại Mỗi phương pháp thích hợp với điều

chế kim loại Dẫn phản ứng hoá học điều kiện phản ứng điều chế kim loại cụ thể

2 Kĩ năng

Biết giải toán điều chế kim loại, có tốn điều chế kim loại phương pháp điện phân khơng có sử dụng định luật Farađay

II Chuẩn bị

 Bảng Dãy điện hoá chuẩn kim loại, Bảng tuần hồn ngun tố hố học  HS xem lại Bài 16 nhà

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động (3 – phút)

GV thơng báo, tự nhiên có số kim loại tồn trạng thái tự do, Au, Pt, Hg Hầu hết kim loại khác dạng hợp chất hoá học (oxit, muối)., kim loại tồn dạng ion dương

GV đặt câu hỏi, nguyên tắc điều chế kim loại

I NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI. Thực khử :

Mn+ + ne  M

II PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

(60)

là ? Bằng cách chuyển ion kim loại thành kim loại tự ?

Hoạt động (8 – 10 phút) GV hướng

dẫn HS nghiên cứu SGK :

 Cơ sở việc điều chế kim loại

phương pháp thuỷ luyện ?

 Dẫn thí dụ viết phương trình phản ứng

hoá học

 Phương pháp thuỷ luyện dùng để

điều chế kim loại ?

Hoạt động (5 – phút)

 Cơ sở khoa học phương pháp nhiệt luyện điều chế kim loại ?

 Dẫn số kim loại điều chế

bằng phương pháp nhiệt luyện, viết phương trình phản ứng hố học, điều kiện phản ứng ?

 Những kim loại thường điều

chế phương pháp nhiệt luyện ?

Hoạt động (13 – 15 phút)

 Cơ sở phương pháp điện phân điều

chế kim loại ?

 Những kim loại điều chế

bằng phương pháp điện phân ?

 Dẫn thí dụ điều chế kim loại hoạt động

bằng phương pháp điện phân, thí dụ, điều chế Na (nguyên liệu, trạng thái, sơ đồ phương trình điện phân)

 Dẫn thí dụ điều chế kim loại hoạt động

trung bình phương pháp điện phân, thí dụ điều chế Zn (nguyên liệu, trạng thái, sơ đồ phương trình điện phân)

GV: Thí dụ, khơng chất hố học oxi hố ion F– thành khí F2

Những phản ứng thực phương pháp điện phân Vì vậy, phương pháp điện phân, người ta điều chế hầu hết kim

- HS nêu:

Dùng hố chất thích hợp H2SO4, NaOH, NaCN… tách hợp chất kim loại khỏi quặng Sau dùng chất khử để khử ion kim loại thành kim loại tự do

- Thí dụ:

Điều chế Ag từ quặng sunfua Ag2S:

Ag2S + 4NaCN 2Na[Ag(CN)2] + Na2S 2Na[Ag(CN)2] + Zn Na2[Zn(CN)4] + 2Ag Dùng Fe để khử ion Cu2+ dd muối đồng Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu ↓

- Phương pháp nàydùng để điều ch kim loi

yu.

2 Phơng pháp nhiệt luyÖn

- Cơ sở: Khử nhứng ion kim loại oxit nhiệt độ cao chất khử nh: C, CO, H2

hc Al, KL kiỊm, KL kiỊm thỉ - ThÝ dơ: :

Fe2O3 +3 CO  Fe + CO2

PbO + H2 Pb + H2O

ZnO + C Zn + CO

Với kim loại hoạt động Hg, Ag cần đốt cháy quặng thu kim loại mà không cần tác nhân khử:

HgS + O2 Hg + SO2

- Dùng CN, để điều chế kim loại

hoạt động trung bình.

3 Phương pháp điện phân. HS trả lời:

Phương pháp điện phân dùng lượng dịng điện để gây biến đổi hố học, phản ứng oxi hố - khử Trong điện phân, tác nhân khử cực (–) mạnh nhiều lần tác nhân khử chất hoá học Thí dụ, khơng chất hố học khử ion kim loại kiềm thành kim loại Trong điện phân, tác nhân oxi hoá cực (+) mạnh nhiều lần tác nhân oxi hoá chất hoá học

Dùng CN, để điều chế kim loại hoạt động trung bình.

(61)

loại, kể kim loại có tính khử mạnh Người ta điều chế nhiều phi kim, kể phi kim có tính oxi hố mạnh

Hoạt động (7 – phút) Củng cố học.

* GV củng cố học cách cho HS làm số tập sau :

 Bài tập SGK

 Bài tập dẫn làm thí dụ đề

mục Định luật Farađay SGK

HS trả lời:

Phương pháp điện phân dùng lượng dòng điện để gây biến đổi hố học, phản ứng oxi hoá - khử Trong điện phân, tác nhân khử cực (–) mạnh nhiều lần tác nhân khử chất hố học Thí dụ, khơng chất hố học khử ion kim loại kiềm thành kim loại Trong điện phân, tác nhân oxi hoá cực (+) mạnh nhiều lần tác nhân oxi hoá chất hoá học

Dùng CN, để điều chế kim loại hoạt động trung bình.

3 Phương pháp điện phân. HS trả lời:

Phương pháp điện phân dùng lượng dòng điện để gây biến đổi hố học, phản ứng oxi hoá - khử Trong điện phân, tác nhân khử cực (–) mạnh nhiều lần tác nhân khử chất hố học Thí dụ, khơng chất hố học khử ion kim loại kiềm thành kim loại Trong điện phân, tác nhân oxi hoá cực (+) mạnh nhiều lần tác nhân oxi hoá chất hố học

- Thí dụ: Sơ đồ điện phân dung dịch ZnSO4 Cực (-) 

Zn2+, H 2O

ZnSO4 (dd)

 Cực (+)

SO42-, H2O Zn2++2e Zn 2 H

2O4H++O2+ 4e Phương trình điện phân:

2 ZnSO4 + H2O  Zn + H2SO4 + O2 III ĐỊNH LUẬT FARADAY

- Công thức:

n

AIt m

96500  - Thí dụ:

Tính khối lượng Cu thu cực (-) sau điện phân dd CuCl2 với cường độ dòng điện ampe

gam

mCu 5,9

2 96500

3600 64

(62)

IV.Giải số tập SGK

1 – Từ NaCl điều chế kim loại Na phương pháp điện phân NaCl nóng chảy

– Từ FeS2 điều chế kim loại Fe cách nướng FeS2 Fe2O3, sau dùng phương pháp nhiệt luyện

– Từ Cu(OH)2 điều chế kim loại Cu dùng nhiều phương pháp, thích hợp phương pháp điện

phân để có Cu tinh khiết 2 c) H2O có vai trị :

 Làm cho Cu(NO3)2 phân li thành ion Cu2+ NO3

 Tham gia vào q trình oxi hố cực (+)

d) Nồng độ ion Cu2+ giảm, nồng độ ion H+ tăng, nồng độ ion NO3 không thay đổi 3 a) Ngâm hỗn hợp bột Ag Cu dung dịch AgNO3 dư

b) Oxi hố hỗn hợp khí oxi nhiệt độ cao : Cu bị oxi hoá thành CuO Ngâm hỗn hợp Ag CuO dung dịch H2SO4 lỗng

c) Hồ tan hỗn hợp bột Ag Cu dung dịch HNO3 dung dịch chứa muối AgNO3

và Cu(NO3)2 Sau đó, dùng phương pháp điện phân với điện cực trơ, ion Ag+ bị khử trước,

bám cực (–) (catot) Hoặc dùng lượng Cu vừa đủ để khử hết ion Ag+ thành Ag 4 Phương trình điện phân :

3 2

4AgNO  2H O   4Ag  O  4HNO (1)

3 2

2Cu(NO ) 2H O   2CuO 4HNO (2)

Theo định luật Farađay ta tính khối lượng khí O2 thu anot :

2

O

16.0, 804.2.60.60 m

96500.2

= 0,48 (g)  nO2= 0,015 (mol)

Đặt x y số mol Ag Cu thu catot sau điện phân, ta có hệ phương trình đại số : 108x + 64y = 3,44

x y

4  2 = 0,015  x = y = 0,02 (mol)

Nồng độ mol muối :

3

M (AgNO ) M Cu(NO )

1000.0, 02

C C

200

 

= 0,1 (M) 5 Đáp số : Muối canxi clorua CaCl2

6 b) Khối lượng Ag thu catot : Ag

108.5.15.60 m

96500.1

= 5,03 (g) Ag

c) Hướng dẫn : Số mol AgNO3 tham gia điện phân 0,04 mol Số mol AgNO3 tham gia phản ứng

(63)

Tiết 42: BÀI 25 LUYỆN TẬP

SỰ ĐIỆN PHÂN – SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI – ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI.

I- MỤC TIÊU CỦA BÀI LUYỆN TẬP: Kiến thức: Củng cố kiến thức :

- Sự điện phân ( phản ứng hóa học xảy điện cực thiét bị điện phân) - Điều chế kim loại ( phương pháp điều chế km loại)

- Sự ăn mòn kim loại biện pháp chống ăn mòn kim loại

kĩ năng: - biết xác định tên dấu điện cục thiết bị điện phân - Biết giải tập liên quan đến kiến thức luyện tập

II- CHUẨN BỊ:

- số phiếu kiểm tra học sinh

- Một số tranh ảnh, hình vẽ thiết bị điện phân, ăn mòn kim loại III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: SỰ ĐIỆN PHÂN: * Thế điện phân ?

* Tên dấu điện cực thiết bị điện phân: - Tên dấu điện cực thiết bị điện phân pin điện hóa có khác nhau? - Phản ứng hóa học xảy anot, catot thiết bị điện phân pin điện hóa có khác khơng?

* Phản ứng hóa học q trình điện phân : Những phản ứng hóa học xảy anot catot trình điện phân:

- Muối NaBr khan nóng chảy ( điên cực trơ) - dung dịch NaBr (điện cực trơ)

Viết phương trình điện phân cho trường hợp

Hoạt động 2: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

* Về chất, ăn mịn hóa học ăn mịn điện hóa học có giống khác ?

* Có biện pháp dùng để chống ăn mòn kim loại? Thực chất biện pháp gì?

Hoạt động 3: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI:

* Cơ sở khoa học phương pháp gì? * Phương pháp thường dùng để điều chế kim

* Trả lời khái niệm điện phân : Sự điện phân q trình oxi hóa - khử xảy bề mặt điện cực khí có dịng điện chiều qua chất điện li nóng chảy dung dịch chất điện li

* tên giống khác dấu * Phản ứng hóa học giống

Ở catot ( cực âm) xảy khử ( điện phân) Ở catot ( cực dương) xảy khử ( pin) Ở anot ( cực dương) xảy oxi hóa ( đp) Ở anot ( cực âm) xảy oxi hóa ( pin) * Học sinh trả lời

Nhớ: - catot (-) xảy khử, chất có tính oxi hóa mạnh dễ bi6 khử

- anot (+) xảy oxi hóa, chất có tính khử mạnh dễ bị oxi hóa

- Nếu anot ( +) khơng trơ anot tan Trả lời:

- giống: phản ứng oxi hóa – khử

- khác nhau: ăn mịn hóa học: khơng hình thành dịng điện

ăn mịn điện hóa học có hình thành dịng electron

Trả lời: - Biện pháp bảo vệ bề mặt sơn, tráng , mạ, bôi dầu mỡ, phủ chất dẻo…

- Biện pháp bảo vệ điện hóa : dùng kim loại có tính khử mạnh để bảo vệ

- Thực chất cách li kim loại với môi trường

Trả lời:

(64)

loại nào? - có phương pháp :

* Thủy luyện : điều chế kim loại yếu

* Nhiệt luyện: điều chế kim loại trung bình yếu

* điện phân: điều chế kim loại mạnh ( điện phân nóng chảy), trung bình , yếu ( điện phân dung dịch)

Sửa số tập sách giáo khoa: 4, 5,6, 7/ 143 SGKNC ; 1, 2/103 SGKCB

Tiết 43 BÀI 26 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3

DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI – ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I MỤC TIÊU: - cố kiến thức pin điện hóa điện phân

- Tiếp tục rèn luyện kĩ tiến hành thí nghiệm, quan sát giải thích tượng xảy ra, kết luận

II- CHUẨN BỊ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ HOA CHẤT CHO MỘT NHÓM THỰC HÀNH :

1 Dụng cụ thí nghiệm: cốc thủy tinh ; kẽm ; đồng ; chì ; cầu muối ( Ống thủy tinh hình chữ U, đường kính chừng mm, bên chứa chất keo tẩm dung dịch muối thay đoạn bấc đèn tẩm dung dịch muối)

- điện kế ; dây dẫn điện kèm chốt cắm kẹp cá sấu ; điện cực graphit ; bìa đậy miệng cốc thủy tinh có lỗ trịn cắm điện cực graphit ; bìa đậy miệng cốc thủy tinh có lỗ dẹt cắm điện cực Zn, Cu, Pb ; biến kiêm chỉnh lưu

2 Hóa chất: –Dung dịch ZnSO4 1M ; dung dịch CuSO4 1M ; dung dịch Pb(NO3)2 1M – Dung dịch NH4NO3 ( KCl ) bão hòa

III- HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động 1: CÔNG VIỆC ĐẦU BUỔI THỰC HÀNH:

– Chia số HS lớp nhóm thực hành Từ đến HS

– Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết thực hành điểm cần lưu ý tiến hành thí nghiệm – Suất diện động cua pin điện hóa phụ thuộc chất cặp oxi hóa – khử kim loại, nồng độ dung dịch muối nhiệt độ Vì kim loại phải kim loại nguyên chất Dung dịch điện li phải có nồng độ mol xác

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 2: THÍ NGHIỆM : SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA CÁC PIN ĐIỆN HÓA Zn-Cu Zn-Pb : lưu ý học sinh:

– Chì hợp chất chì độc, học sinh phải rửa tay sau thí nghiệm

– Có thể thay dd điện phân dd khác CuCl2; ZnCl2 ; Cu(NO3)2 ; Zn(NO3)2 ;… – Có thể sử dụng dd bão hịa khác cầu muối, KCl

– Khi cần thiết, dùng đoạn bấc đèn dùng băng giấy lọc gấp đơi lại ( có chiều rộng chừng cm), tẩm dd muối NH4NO3 KCl để thay cầu muối ống thủy tinh

– Dung dịch điện li pha phải có nồng độ mol xác

THÍ NGHIỆM 1: * Pin điện hóa Zn–Cu :

Lắp pin điện hóa Zn–Cu theo sơ đồ hình 5.3 trang 115 SGK nâng cao Lá kẽm nhúng vào cốc đựng dd ZnSO4 1M, Cu nhúng vào cốc đựng dd CuSO4 1M Nối dd muối cốc muối đựng dd NH4NO3 Nối điện cực với vôn kế, điện cực Zn bên trái điện cực Cu bên phải vôn kế Ghi suất điện động pin điện hóa Zn – Cu * pin điện hóa Zn–Pb:

(65)

– kết quả: suất điện động pin Zn–Cu khoảng 1,10V

Suất điện động pin Zn–Pb khoảng 0,6V – Nhận xét : suất điện động pin Zn–Cu lớn pin Zn–Pb Yếu tố ảnh hưởng đến suất điện độn củ pin điện hóa chất cặp oxi hóa–khửcủa kim loại Ngồi cịn phải tính đến nồng độ dd muối nhiệt độ

Hoạt động 3: THÍ NGHIỆM 2: Điện phân dung dịch CuSO4, điện cực graphit

– chuẩn bị thí nghiệm hướng dẫn sách GS – Lưu ý: dùng dd CuSO4lỗng ; tận dụng lõi than pin khô cũ rửa thay cho điện cực graphit.; điều chỉnh dịng điện cách tăng hiệu điện nguồn điện chiều từ 1V đế 2V, 3V, 6V

Phương trình điện phân:

2CuSO4 + 2H2O 2Cu + O2 + 2H2SO4 Hoạt động 4:

Giáo viên nhận xét , đánh giá buổi thực hành Học sinh thu dọn dụng cụ hóa chất, vệ sinh phịng thực hành, viết báo cáo thí nghiệm

Cách pha 200ml dung dịch ZnSO4 1M Số mol Zn SO4 = 0,2 x = 0,2 mol

Khối lượng ZnSO4 : 161,41 x 0,2 = 32,28g Cân 32,28g ZnSO4 khan cho vào cốc chia độ, rót Từ tù nước cất vào cốc khuấy vạch 200ml

bên trái điện cực Pb bên phải vôn kế Ghi suất điện động cua pin Zn–Pb

* Nhận xét: So sánh suất điện động pin điện hóa

THÍ NGHIỆM

Lắp dụng cụ hình 5.15 Điều chỉnh dòng điện vào dung dịch

Quan sát tượng xảy điện cực Giải thích tượng viết phương trình điện phân

Hiện tượng : anot xuất bọt khí , catot có lớp vảy đồng bám vào

Giải thích :

–Khi tạo nên hiệu điện điện cực, ion SO42– di chuyển anot , ion Cu2+ di chuyển catot

– Ở catot: ion Cu2+ bị khử thành Cu bám vào catot,

– Ở anot: Phân tử H2O bị oxihóa sinh khí oxi:

Tiết 43 BÀI 27: BÀI THỰC HÀNH 4

Ăn mòn kim loại Chống ăn mòn kim loại I- MỤC TIÊU:

– Cũng cố kiến thức ăn mòn biện pháp chống ăn mòn kim loại

– Rèn luyện kĩ thao tác thí nghiệm, quan sát, giải thích ăn mòn chống ăn mòn kim loại II- CHUẨN BỊ:

1 Dụng cụ thí nghiệm: Lá sắt, đồng, đinh sắt dài 3cm, dây kẽm, day điện có kẹp cá sấu hai đầu cốc thủy tinh 100ml, giá để ống nghiệm, bìa cứng để cắm điện cực sắt đồng

2 Hóa chất: Dung dịch NaCl đậm đặc, dung dịch K3[Fe(CN)6] III- HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH:

Nên chia số HS lớp nhóm thực hành, nhóm từ đến HS để tiến hành thí nghiệm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Thực SGK viết, GV lưu ý :

 Có thể thay sắt đinh sắt

Thí nghiệm Ăn mịn điện hố.

a) Tiến hành thí nghiệm.

(66)

làm bề mặt làm cực âm

 Thay đồng đoạn dây đồng

làm bề mặt làm cực dương

 Dung dịch NaCl bão hồ

GV lưu ý :

 Có thể tự tạo dây kẽm từ vỏ pin

khơ cũ Cần tẩy lớp hồ hố chất bám bề mặt kim loại Zn

 Trong cốc (1) dung dịch sát

đinh sắt chuyển màu xanh đậm, chứng tỏ có ion Fe2+ : sắt bị ăn mịn điện hố

 Trong cốc (2) dung dịch không đổi

màu, dây kẽm bị ăn mòn dần Hiện tượng làm hồng dung dịch phenolphtalein khó nhận biết

Như sắt bảo vệ phương pháp điện hoá

b) Quan sát tượng xảy sau – phút

 Ở cốc (1) dung dịch không đổi màu, mặt sắt

vẫn sáng, khơng có tượng ăn mòn kim loại

 Ở cốc (2) dung dịch gần sắt chuyển màu

xanh đậm, chứng tỏ có ion Fe2+, sắt bị ăn mịn Trên mặt đồng cốc (2) có bọt khí lên

c) Giải thích

Trong cốc (2), cực dương (lá đồng) xảy

các phản ứng khử :

2

2

2H 2e H

O 2H O 4e 4OH

  

 

  

 

ở cực âm, sắt bị ăn mòn nguyên tử Fe bị oxi hoá thành Fe2+, tan vào dung dịch : Fe  Fe2+ + 2e

Các electron nguyên tử Fe di chuyển từ sắt sang đồng qua dây dẫn

Thí nghiệm Bảo vệ sắt phương pháp điện hố.

a) Tiến hành thí nghiệm

b) Quan sát tượng xảy Giải thích kết luận.

Giải thích :

– Chiếc đinh Fe cực dương, dây Zn quấn

quanh đinh sắt cực âm

– Ở cực âm : Zn bị oxi hoá :

Zn  Zn2+ + 2e

Những ion Zn2+ tan vào dung dịch điện li

– Ở cực dương : O2 bị khử

2H2O + O2 + 4e  4OH–

Kết dây Zn bị ăn mòn, đinh sắt bảo vệ

IV- NỘI DUNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM 1 Họ tên HS : Lớp :

(67)

3 Nội dung tường trình : Trình bày tóm tắt cách tiến hành thí nghiệm, mơ tả tượng quan sát được, giải thích viết phương trình phản ứng hố học (nếu có) thí nghiệm sau :

Thí nghiệm Ăn mịn điện hố

Thí nghiệm Bảo vệ sắt phương pháp điện hoá

CHƯƠNG VI

KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM BÀI 28 – Tiết : KIM LOẠI KIỀM

I- MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1- kiến thức: Biết : vị trí cấu tạo tính chất nguyên tử : Cấu hình electron, số oxihóa, lượng ion hóa, điện cực chuẩn,…… số ứng dụng kim loại kiềm thực tiễn

Hiểu: - Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng nhỏ

- Tính chất hóa học đặc trưng kim loại kiềm tính khử mạnh

- Phương pháp điều chế kim loại kiềm điện phân muối nóng chảy điện phân hidroxit nóng chảy

2- kĩ năng: Biết thực thao tác tư theo trình tự:

- Dự đốn tính chất chung nguyên tắc điều chế kim loại kiềm, vào vị trí , cấu hình electron ngun tử, giá trị cực chuẩn, …của kim loại kiềm

- Kiểm tra dự đoán cách nhớ lại kiến thức biết, khai thác thông tin học sách , tập, bảng số liệu, quan sát số thí nghiệm, băng hình…

- Rút kết luận tính chất chung nguyên tắc điều chế kim loại kiềm Viết phương trình dạng tổng quát phản ứng kim loại kiềm

II- CHUẨN BỊ:

1- Dụng cụ: - Bảng tuần hồn – Bảng 6.1 6.2 (SGK) phóng to.

- Sơ đồ điện phân NaCl nóng chảy ( điều chế natri), sơ đồ phản ứng xảy điện cực phản ứng điện phân

- Đĩa hình số phản ứng natri kim loại kiềm khác có

- Cốc thủy tinh, đèn cồn, ống nghiệm, dụng cụ điều chế khí clo hình vẽ clo SGK hóa học 10

2- Hóa chất: HCl đặc, MnO2, nước cất, dung dịch phenolphthalein, dung dịch AgNO3, cồn III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Hoạt động 1: VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO

Yêu cầu học sinh:

- quan sát bảng tuần hồn, nêu vị trí nhóm kim loại kiềm, đọc tên nguyên tố nhóm Tại gọi kim lại kim loại kiềm?

- Viết cấu hình electron Na, Li, K,… cho biết đặc điểm lớp electron cùng, khả cho nhận electron kim loại kiềm?

I- VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO:

1- Vị trí kim loại kiềm bảng tuần hoàn: Liti (Li), natri (Na), kali (K), rubidi (Rb), xesi (Cs), franxi (Fr) kim loại thuộc nhóm IA ( kim loại kiềm)

2- cấu tạo tính chất kim loại kiềm: - Viết cấu hình theo yêu cầu thầy

- Xem bảng 6.1 để biết số tính chất vật lí kim loại kiềm

(68)

Hoạt động 2: TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

Học sinh làm việc cá nhân

Xem bảng 2.6 nêu lên số số vật lí ; nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, độ cứng

Đọc thông tin học

Hoạt động 3: TÍNH CHẤT HĨA HỌC

- Học sinh xác định tính chất hóa học theo quy trình sau: Cấu tạo nguyên tử → tính chất → kết luận

- Học sinh dự đốn tính chất hóa học dựa vào cấu tạo nguyên tử

- kiểm tra lại dự đốn dựa vào thơng tin học

- gv thực số thí nghiệm cho HS quan sát, nhận xét : Na + H2O ( nhận biết sản phẩm dd Phenolphtalein) ; natri cháy clo ( nhận biết sp dd AgNO3)

Hoạt động 4: ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU

CHẾ:

1- Ứng dụng : HS nghiên cứu theo SGK 2- Điều chế: - Để đièu chế kim loại kiềm, người ta dùng phương pháp ?

- quan sát hình 5.10(SGK) để hiểu q trình điện phân NaCl nóng chảy Viết sơ đồ điện phân, phản ứng điện cực phương trình điện phân

- nguyên tử kim loại kiềm có 1e lớp ngồi thuộc phân lớp ns

- Năng lượng ion hóa thứ (I1) có giá trị thấp kim loại giảm dần từ Li đến Cs Năng lượng ion hóa thứ hai (I2) có giá trị lớn lượng ion hóa thứ (I1) nhiều - Thế điện cực chuẩn 0M+¿

/M

E¿ có giá trị âm - Nguyên tử kim loại kiềm dễ dàng tách 1e để trở thành ion dương có điện tích 1+ (M→ M+ + e ) Do kim loại kiềm có tính khử mạnh II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

Học theo SGK

III- TÍNH CHẤT HĨA HỌC:

Kim loại kiềm có tính khử mạnh do:

 Chỉ có 1e phân lớp ns ngồi cùng,

lượng ion hóa thấp nên nguyên tử dễ 1e: M M+ + 1e

 Thế điện cực chuẩn M

+¿ /M0 E¿

có giá trị âm

Kim loại kiềm thể tính khử phản ứng với phi kim, dung dịch axit nước

 Khử phi kim tạo thành oxit baz

hoặc muối:

4M + O2 → 2M2O 2M + Cl2 → 2MCl

Đặc biệt Natri cháy oxi khô tạo thành peoxit Na2O2

 Khử dễ dàng ion H+ dd axit tạo

thành khí H2 Phản ứg mãnh liệt, gây nổ : 2M + 2H+ → 2M+ + H

2 ↑

 Khử nước dễ dàng, tạo thành dung

dịch baz va khí H2 :

2M + 2H2O → 2MOH + H2 ↑ IV- ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ:

1- Ứng dụng : học theo SGK 2- Điều chế:

Nguyên tắc: điện phân muối nóng chảy: M+ + e M Điều chế Na:

 Nguyên liệu: NaCl tinh khiết  Phương pháp: Điện phân nóng chảy

NaCl, bình điện phân có cực dương than chì, cực âm thép

 Các phản ứng xảy điện phân:

(69)

* Cực dương: 2Cl– → Cl

2 + e ( QT oxi hóa) Phương trình điện phân:

2NaCl(r) 2Na + Cl2

Hoạt động 5: CŨNG CỐ

1) Tính chất hóa học đặc trưng kim loại gì? Giải thích viết phương trình phản ứng minh họa với Kali

2) Viết phương trình phản ứng biểu diễn chuyển hóa sau ( ghi rõ điều kiện có) M → M2O → MOH → M2CO3 → MHCO3

MCl → MOH

3) Có thể điều chế kim loại kiềm Na cách sau đây? A điện phân dd NaCl bão hòa

B điện phân dd NaCl C điện phân NaOH rắn D điện phân NaCl nóng chảy

DẶN DỊ: HS chuẩn bị xcho sau, làm tập SGK : 3,5 Ngày 6/12/08

Tiết 37 Bài 20 Sự ăn mòn kim loại I Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức: Hiểu được:

- Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hố học, ăn mịn điện hố - Điều kiện xảy ăn mòn kim loại

- Biết biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn * Kỹ năng:

- Phân biệt ăn mòn hố học ăn mịn điện hố số tượng thực tế

- Sử dụng bảo quản hợp lí số đồ dùng kim loại hợp kim dựa vào đặc tính chúng

II Đồ dùng dạy học:

- Mô pin điện hoá III phương pháp dạy học:

- Nêu vấn đề - đàm thoại - Học sinh thảo luận tổ, nhóm - Học sinh thuyết trình (khá - giỏi) IV thiết kế hoạt động:

Nội dung Hoạt động Thầy Trò

* Hoạt động 1

I Khái niệm: I Khái niệm

Sự ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường xung quanh

Giáo viên nêu vấn đề: Trong sống, em quan sát thấy khung cửa sổ, khung xe đạp, dao sau thời gian sử dụng bị gỉ sét Vậy vật dụng lúc đầu thép (tức hợp kim Fe, C) bị gỉ có cịn thép khơng?

- Đó q trình hố học q trình + Gỉ sét hợp kim sắt

đpnc

(70)

điện hố

Từ dẫn dắt học scinh đến khái niệm - Bản chất ăn mòn kim loại: kim loại

bị oix hoá thành ion dương M  Mn+ + ne

+ ăn mòn kim loại

+ Bản chất cảu ăn mòn kim loại *Hoạt động

II Các kiểu ăn mòn kim loại 1 Ăn mịn hố học Có hai kiểu ăn mịn kim loại ăn mịn hố

học ăn mịn điện hoá

- Học sinh đọc SGK để hiểu rõ

1 Ăn mịn hố học: + Ăn mịn hố học gì?

+ Sự ăn mịn hố học thường xảy đâu? Ăn mịn hố học q trình oix hố - khử,

trong electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường

- Vậy đời sống có gặp tượng ăn mịn hố học kim loại khơng?

+ dùng hộp nhơm đựng xà phịng + dùng hũ nhơm đựng giấm Máy móc dùng nhà máy hoá chất,

những thiết bị lò đốt, nồi hơi, chi tiết cảu động đốt bị ăn mòn tác động trực tiếp với hoá chất với nứoc nhiệt độ cao Nhiệt độ cao, kim loại bị ăn mòn nhanh

* Hoạt động 3

2 ăn mịn điện hố 2 ăn mịn điện hố

Ăn mịn điện hố q trình oxi hố - khử, kim loại bị ăn mịn tác dụng với dung dịch Chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cự0c âm đến cực dương

Học sinh đọc khái niệm SGK: ăn mòn điện hố -Nếu có điều kiện:

Giáo viên thử làm thí nghiệm pin điện hố theo SGK hoặc:

a) Thí nghiệm ăn mịn điện hố + Cho học sinh xem mơ pin điện hố Nhúng kẽm động không tiếp

xúc với vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng Nối kem với đồng dây dẫn chi qua mọt vôn kế Kim vơn kế quay, chứng tỏ có dịng điện chạy qua Thanh kẽm bị mòn dần, đồng có bọt khí

+ Sau xem thí nghiệm pin điện hố (hoặc mơ pin điện hố):

Học sinh nghiên cứu kỹ lại phần thí nghiệm ăn mịn điện hố SGK

- Đây nội dung khó, giáo viên cần dẫn dắt, diễn giảng kỹ học sinh hiểu rõ kiến thức

- Nên giải thích kiểu sơ đồ hai cực sau để học sinh dễ hiểu

Giải thích: điện cực âm (anot), kẽm bị ăn mòn theo phản ứng:

Zn  zn2+ + 2e

Ion Zn2+ vào dung dịch, electron theo dây dẫn sang điện cực đồng

ở điện cực dương (catot), ion H+ dung

Giải thích:

(71)

dịch H2SO4 nhận electron biến thành nguyên tử H thành phân tử H2 thoát ra:

2H+ + 2e = H 2

b) Cơ chế ăn mòn điện hố sắt (hợp kim sắt trong khơng khí ẩm)

- Học sinh đọc kỹ: chế ăn mòn điện hố

Lấy ăn mịn sắt làm thí dụ - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết trình oxi hoá khử xảy điện cực

- Trong khơng khí ẩm, bề mặt sắt ln có lớp nước mỏng hồ tan O2 khí CO2 khí quyển, tạo thành dung dịch chất điện li

- nên giải thích kiểu sơ đồ hai điện cực sau để học sinh dễ hiểu

- Sắt tạp chất (chủ yếu cacbon) tiếp xúc với dung dịch tạo nên vơ số pin nhỏ mà sắt anot (cực âm) cacbon catot (cực dương)

Kết quả: Vật gang, thép (hợp kim fe, C ) bị ăn mòn theo kiểu điện hoá

- Tại anot sắt bị oxi hoá thành ion Fe2+: Fe  Fe2+ + 2e

Các electron giải phóng chuyển dịch đến catot

- Tại vùng catot, O2 hoà tan nứoc bị khử thành ion hiđroxit:

O2 + 2H2O + 4e 4OH

Các ion Fe2+ di chuyển từ vùng anot qua dung dịch điện li đến vùng catot kết hợp với ion OH- để tạo thành sắt (II) hiđroxit Sắt (II) hiđroxit tiếp tục bị oix hoá oxi khơng khí thành sắt (III) hiđroxit chất lại phân huỷ thành sắt (III) oxit Gỉ sắt màu nâu đỏ, có thành phần Fe2O3.xH2O c) Điều kiện xả ăn mịn điện hố - Các điện cực phải khác chất nhau, cặp kim loại khác cặp kim loại với phi kim

Sau nội dung thí nghiệm ăn mịn điện hố chế ăn mịn điện hố giáo viên nhấn mạnh:

+ Trong pin điện hoá (ăn mịn điện hố) - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp

gián tiếp với qua dây dẫn

(72)

Thiếu ba điều kiện khơng

xảy ăn mịn điện hố => Từ học sinh rút ra: điều kiện xảy ăn mịn điệnhố - Giáo viên nhấn mạnh: điều kiện mô tả tuyệt đối hố, q trình ăn mịn điện hoá xảy tự nhiên

*Hoạt động 4 III Chóng ăn mịn điện hố

Sự ăn mòn kim loại gây tổn thất to lớn cho kinh tế quốc dân Hàng năm phải sửa chữa, thay nhiều chi tiết máy móc, thiết bị dùng nhà máy công trường, phương tiện giao thông vận tải

Học sinh đọc SgK, nêu tác hại ăn mòn kim loại phương pháp chống ăn mòn kim loại

Mỗi năm, lượng sắt, thép bị gỉ chiếm đến gần 1/4 lượng sản xuất Vì vậy, chống ăn mịn kim loại cơng việc quan trọng cần phải làm thường xuyên để kéo dài thời gian sử dụng máy móc, vật dụng làm kim loại Dưới vài phương pháp chống ăn mòn kim loại

1 Phương pháp bảo vệ bề mặt

Dùng chất bền vững môi trường để phủ mặt đồ vật kim loại bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men Sắt tây sắt tráng thiếc, tôn sắt tráng kẽm Các đồ vật sắt thường mạ niken hay crom

2 Phương pháp điện hoá

Nối kim loại cần bảo vệ với kim loại hoạt động để tạo thành pin điện hố kim loại hoạt động bị ăn mịn, kim loại bảo vệ

- Chống ăn mịn kim loại phương pháp điện hố gọi "dùng điện hố, chống ăn mịn điện hố"

- Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép vỏ tàu (phần chìm nước), ống thép dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt đất, người ta lắp vào mặt cảu thép khối kẽm Kết kẽm bị nước biển hay dung dịch chất điện li đất ăn mòn thay cho thép

* Hoạt động 5: Luyện tập củng cố

Viết chế, giải thích, nêu tượng trường hợp ăn mòn kim loại sau đây: Phiếu học tập số 1: Để bảo vệ

(73)

+ Người ta lắp vào mặt khối kẽm

Phiếu học tập số 2: Vật làm sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát sâu tới lớp sắt bên để không khí ẩm thời gian

Phiếu học tập số 3: Vật làm bặt tôn (sắt tráng kẽm) bị xây xát sâu tới lắp sắt bên để không khí ẩm thời gian

Phiếu học tập số 4: Một dây phơi quần áo gồm đoạn dây đồng nối với đoạn dây thép để không khí ẩm thời gian

Phiếu học tập số 5:

- Cho sắt (hoặc kẽm) vào dung dịch H2SO4 lỗng, để vài phút - Sau nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào

Ngày 7/12/08

Tiết 38,39 luyện tập :

điều chế kim loại và ăn mịn kim loại

I Mục đích u cầu: * Kiến thức:

Hiểu được:

- Các khái niệm: ăn mịn kim loại, ăn mịn hố học, ăn mịn điện hố - Điều kiện xảy ăn mịn kim loại

- Biết biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn

- Nguyên tắc chúng phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn)

* Kỹ năng:

- Phân biệt ăn mịn hố học ăn mịn điện hoá số tượng thực tế

- Sử dụng bảo quản hợp lí số đồ dùng kim loại hợp kim dựa vào đặc tính chúng

- Lựa chọn phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ để rút nhận xét phương pháp điều chế kim loại - Viết phương trình hố học điều chế kim loại cụ thể

- Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất lượng kim loại xác định theo hiệu suất ngược ngược lại

II Đồ dùng dạy học:

- Tuỳ theo điều kiện trường giáo viên III phương pháp dạy học:

- Học sinh thảo luận tổ nhóm IV Tổ chức hoạt động:

Tiết 38

* Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ

Nội dung Hoạt động Thầy Trò

I Kiến thức cần nhớ Học sinh chuẩn bị Tiết trước giáo viên gọi cặp học sinh bất kì: em đặt câu hỏi, em trả lời

(74)

a) Nguyên tắc: khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại

b) Các phương pháp điều chế: nhiệt luyện, thuỷ luyện, điện phân

2 Sự ăn mòn kim loại Cặp 2: ăn mòn kim loại

a) Khái niệm: ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại hay hợp kim tác dụng chất môi trường xung quanh

+ Khái niệm

b) Phân loại: có kiểu ăn mòn kim loại + Phân loại * ăn mịn hố học q trình oxi hố - khử,

trong electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường

* ăn mịn điện hố q trình oxi hố - khử, kim loại bị ăn mịn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương

Cặp 3: Ăn mịn điện hố

+ Điều kiện xảy ăn mịn điện hố

+ Xác định cực âm - cực dương q trình hóa học xảy điện cực pin điện hố

c) Chống ăn mịn kim loại: Có hai cách thường dùng để bảo vệ kim loại, chống ăn mòn kim loại:

- Phương pháp bảo vệ bề mặt - phương pháp điện hoá

Cặp 4: Chống ăn mịn điện hố

* Hoạt động 2: II.Bài tập:

Giáo viên dạy học sinh cách làm Tiết toán (tự luận trước - trắc nghiệm sau) dạng: nhúng(ngâm) kim loại dung dịch muối (Tiết tập dạng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu dung dịch)

Phiếu học tập số 1: Ngâm kẽm 200ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M, phản ứng kết thúc, thu

A 2,16 gam Ag B 1,62 gam Ag C 0,54 gam Ag D 1,08 gam Ag Khối lượng kẽm tăng thêm:

A 0,65 gam B 1,51 gam C 0,755 gam D 1,30 gam

Phiếu học tập số 2: Ngâm đinh sắt 200ml dung dịch CuSO4, sau phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam Nồng độ ban đầu dung dịch CuSO4 là:

A 1M B 0,5M C 2M D 1,5M

Phiếu học tập số 3: Ngâm vật đồng có khối lượng 10gam 250 gam dung dịch AgNO3 4% Khi lấy vật khỏi dung dịch lượng AgNO3 dung dịch giảm 17% Khối lượng vật sau phản ứng là:

A 27,00g B 10,76 g C 11,08g D 17,00g

Hoạt động 3: Giáo viên dạy học sinh làm dạng Tiết (tự luận trước - trắc nghiệm sau): Toán xác định kim loại Phiếu học tập số 4: Tiết SGK

(75)

1- Cho 14,5 g hỗn hợp bột Mg, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HCl thấy 6,72 lít H2 (đktC Khối lượng muối tạo dung dịch

*A 35,8g B 36,8g C 37,2 g D 37,5g

2- Ngâm sắt dung dịch đồng (II) sunfat Hiện tượng sau đ• xảy ? A Khơng có tượng xảy

B - Đồng giải phóng sắt khơng biến đổi *C Sắt bị hòa tan phần đồng giải phóng

D Khơng có chất sinh ra, có sắt bị hịa tan

3- Kim loại X tác dụng với dung dịch HCl sinh khí H2 Dẫn khí H2 vào ống đựng oxit kim loại Y, đun nóng, oxit bị khử cho kim loại Y X Y

A Cu Pb B Pb Zn *C Zn Cu D Cu Ag

4- Ngâm đồng nhỏ dung dịch AgNO3, thấy bạc xuất Sắt tác dụng chậm với dung dịch axit HCl giải phóng khí H2 bạc đồng khơng có phản ứng D•y sau phản ánh thứ tự hoạt động hóa học tăng dần kim loại?

A Cu, Ag, Fe B Fe, Cu, Ag

C Fe, Ag,Cu *D Ag, Cu, Fe

5- Dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4 Để loại bỏ CuSO4 ngâm vào dung dịch kim loại sau đây?

*A Fe B Al C Zn D Pb

6- Ngâm vật đồng có khối lượng 10g dung dịch AgNO3 Khi lấy vật đ• có 0,01 mol AgNO3 tham gia phản ứng

Khối lượng vật sau lấy khỏi dung dịch

*A 10,76g B 10,67g C 10,35g D 10,25g

7- Để làm kim loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb cần khuấy kim loại thủy ngân dung dịch cho đây?

A Dung dịch ZnSO4 B Dung dịch SnSO4 C Dung dịch PbSO4 *D Dung dịch HgSO4

8- Có hỗn hợp kim loại: 1, Cu – Ag; 2, Cu – Al; 3, Cu – Mg Dùng cặp dung dịch cặp chất cặp chất cho để nhận biết?

A HCl AgNO3 B HCl Al(NO3)3

C HCl Mg(NO3)2 *D HCl NaOH

9- Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 lo•ng để lấy khí H2 khử oxit kim loại Y (các phản ứng xảy ra) X Y kim loại nào?

A Đồng sắt *B Sắt đồng C - Đồng bạc D Bạc đồng

10- Kim loại M có hóa trị I Cho 5,85g kim loại tác dụng hết với nước sinh 1,68 lít H2 (đktC M có NTK bao nhiêu?

A 7đvC B 23 đvC *C 39 đvC D 85,5 đvC

11- Cho 12,1g hỗn hợp Zn Fe tác dụng vừa đủ với m g dung dịch HCl 10% Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 26,3g muối khan Giá trị m

A 116g B 126g *C 146g D 156g

12- Cho 1,4g kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu 0,56 lít H2 (đktC Hỏi kim loại số kim loại sau?

A Mg B Zn *C Fe D Ni

13- Hòa tan hoàn toàn 17,5 g hỗn hợp gồm Mg, Cu, Zn vào 400 ml dung dịch HCl 1M vừa đủ dung dịch A Cho dần NaOH vào A để thu kết tủa tối đa, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi m g chất rắn m có giá trị

(76)

Ngày : 7/12/08

Tiết 40 Bài 24: Thực hành :

tính chất - điều chế kim loại

ăn mòn kim loại

I Mục đích yêu cầu: * Kiến thức:

Biết được:

- Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm

- So sánh mức độ phản ứng al, Fe Cu với ion H+ dung dịch HCl - Fe phản ứng với Cu2+ dung dịch CuSO

4 - Zn phản ứng với:

a) Dung dịch H2SO4

b) dung dịch H2SO4 có thêm vài giọt dung dịch CuSO4

- Dùng dung dịch KI kìm hãm phản ứng đinh sắt với dung dịch H2SO4 * Kỹ năng:

- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm

- Quan sát thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết phương trình hố học, rút nhận xét

- Viết tường trình thí nghiệm II Đồ dùng dạy học:

1 Dụng cụ thí nghiệm

- Giá để ống nghiệm:

- ống nghiệm:

- Kẹp ống nghiệm:

- ống hút nhỏ giọt:

- Kẹp kim loại:

2 Hoá chất:

- mẫu vụn Al, mẫu Fe, mẫu Cu có kích thước tương đương - Dung dịch HCl loãng

- đin sắt dài khoảng 4cm - Dung dịch CuSO4

- Dung dịch H2SO4 loãng - viên Zn

III tổ chức hoạt động: 1 Kiểm tra Tiết cũ: 2 Nội dung Tiết giảng:

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

I Nội dung thí nghiệm cách tiến hành

1 Thí nghiệm 1: Dãy điện hố kim loại Thí nghiệm 1: Dãy điện hố kim loại: Lấy ống nghiệm, ống đựng khoảng 3ml

(77)

kích thước tương đương Al, fe, Cu vào ống nghiệm

nghiệm khoảng 450 mẫu kim loại trượt từ từ dọc theo thành ống nghiệm

Quan sát, so sánh lượng bọt khí hiđro ống nghiệm rút kết luận mức độ hoạt động kim loại

- Tại phải dung mẫu kim loại tương đương?

Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại cách dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu dung dịch

Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại cách dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu dung dịch Đánh gỉ đinh sắt thả vào

dung dịch CuSO4 Sau khoảng 10 phút, quan sát màu đinh sắt màu dung dịch Rút kết luận viết phương trình hố học phản ứng

- Tại phải đánh đinh sắt?

- Hướng dẫn học sinh cách cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4

+ Đế đinh Fe hướng phía đáy ống nghiệm, đầu nhọn đinh hướng lên miệng ống nghiệm + Cho đinh trượt từ từ theo thành ống nghiệm nghiêng khoảng 450

- Lấy ống nghiệm sạch, rót dung dịch CuSO4 vào

- Chỉ dùng lượng dung dịch CuSO4 ngập đinh

+ Cho đinh Fe vào ống nghiệm (10 - Quan sát so sánh phần đinh ngập không ngập dung dịch CuSO4

+ ống nghiệm (2) đẻ so sánh màu dung dịch sau phản ứng

- So sánh màu dung dịch ống nghiệm (1) (2)

Thí nghiệm 3: Sự ăn mịn điện hố Thí nghiệm 3: Sự ăn mịn điện hố - Rót vào ống nghiệm, ống khoảng 3ml

dung dịch H2SO4 loãng cho vào ống mẫu kẽm

- Cần khắc sâu kiến thức cho học sinh:

+ TN1: Zn bị ăn mịn hố học nên tốc dộc ăn mịn chậm bọt khí H2 chậm

Quan sát tốc độ bột khí +TN2: Zn bị ăn mịn điện hố nên tốc độ ăn mịn nhanh bọt khí H2 nhanh

- Nhỏ thêm 2-3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống So sánh lượng bọt khí ống nghiệm Rút kết luận

-> Ăn mòn điện hó kiểu ăn mịn nghiêm trọng tự nhiên

II Viết tường trình

IV Nội dung tường trình thí nghiệm: * Mẫu Tiết tường trình thí nghiệm: Tiết tường trình thí nghiệm

Mơn Hố - Lớp 12A - Học kì: Hệ số Lớp:

Nhóm:

1) 2) 3) 4)

(78)

STT nghiệmTên thí Cách tiến thànhthí nghiệm quan sát đượcHiện tượng hiện tượngGiải thích Viết PTHH củacác phản ứng

* Giáo viên soạn Tiết trắc nghiệm 20 câu theo nội dung Tiết thực hành để kiểm tra học sinh

Nội dung câu hỏi khác với Tiết kiểm tra lớp: trọng đến mục tiêu Tiết thực hành - Các tượng xảy (thực tế học sinh quan sát được)

- Giải thích tượng

- Hố chất dùng làm thí nghiệm

+ Tại sau dùng làm chất này, không dùng chất khác + Tại dùng dung dịch loãng, đặc

+

- Kỹ thực hành (thực tế học sinh vừa làm)

+ Vì cho chất vào trước, chất vào sau mà ngược lại + Vì lại thao tác nào?

+

Tiết 41+42 Kim loại kiềm hợp chất kim loại kiềm I Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức: Biết được:

- Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi kim loại kiềm

- Một số ứng dụng quan trọng kim loại kiềm số hợp chất NaOH, NaHCO3, Na -2CO3, KNO3

Hiểu được:

- Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp)

- Tính chất hố học: tính khử mạnh kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim) - Trạng thái tự nhiên NaCl

- Phương pháp điều chế kim loại kiềm (điện phân muối halogenua nóng chảy)

- Tính chất hố học số hợp chất: NaOH (kiềm mạnh); NaHCO3 (lưỡng tính, phân huỷ nhiệt); Na2CO3 (muối axit yếu): KNO3 (tính oxi hố mạnh đun nóng)

* Kỹ năng:

- Dự đốn tính chất hố học, kiểm tra kết luận tính chất đơn chất số hợp chất kim loại kiềm

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút nhận xét tính chất, phương pháp điều chế - Viết phương trình hố học minh hoạ, tính chất hoá học kim loại kiềm số hợp chất chúng, viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm

(79)

- Projector

- Natri kim loại, nước, phenolphtalein III Hoạt động lớp:

1 Kiểm tra cũ: 2 Nội dung giảng: Tiết 41 A.Kim loại kiềm

Nội dung Hoạt đọng thầy Hoạt động trò

*Hoạt động 1 I Vị trí cấu tạo * Đàm thoại với HS

1 vị trí KLK BTH - Vị trí ngun tố hóa học KLK

- Thuộc nhóm IA

- Gồm: Li, Na, Rb, Cs, Fr

- Gồm nguyên tố?

2 cấu tạo KLK - Chiếu slide BTH có tơmàu nhóm IA

Tham khảo SGK * Phát phiếu học tập số cho

các nhóm yêu cầu học sinh điền vào khoảng trống Sau 5' gọi học sinh trả lời câu hỏi: - Ngtuyên tử KLK có lớp e ngồi cùng?

- BKNT? NL ion hoá?

Trả lời theo yêu cầu giáo viên - Điền vào phiếu học tập

II Tính chất vật lí -> có khuynh hướng?

- Chiếu mạng tinh thể Na -> kiểu mạng?

Quan sát hình ảnh thí nghiệm

* trình chiếu:

Chiếu slide giản đồ t0

s, t0nc KLK

- Chiếu slide TN; Li mặt nước

- Tham khảo SGK - Thảo luận

=> Hoàn thành phiếu HT - Trình bày kết - Chiếu slide TN: cắt Li,

Na, K dao

- Nhận xét, bổ sung *Hoạt động 2

III Tính chất hố học Tính khử mạnh:

MMn++ne

- Tính chất hố học chung KLK?

Trả lời: tính khử mạnh

1 Tác dụng với phi kim: O2, S, X2, H2

- Kim loại kiềm tác dụng với chất

(80)

Na + O2 ⃗trongKK Na2 +1

O−2 Na + O2 ⃗t0Na2+1O21

K K2+1O2,K2+1O−21,K+1O21/2

Na, K

Màu lửa: Li - đỏ tía: Na - vàng: K - tím; Rb - tím hồng; Cs- xanh da trời

- Thông báo thêm điều kiện, trường hợp, ứng dụng peoxit, supeoxit

Xác định sox KLK oxi oxit, peoxit

*Hoạt động 3 2 Tác dụng với axit: Phản ứng

gây nổ (nguy hiểm) 2M + 2H+ 2M+ + H

2

Dự đoán khả phản ứng KLK với axit? Giải thích?

Trả lời: phản ứng mạnh KLK có E<<

VD: Li + HCl  - Viết PT ion tổng quát PTPƯ

làm ví dụ: Tác dụng với nước:

2M = 2H2O  2MOH + H2

- Chiếu slide TN cho Li, Na, K, Rb, Cs tác dụng với nước

- Theo dõi TN => khả phản ứng KLK với nước: mạnh va tăng dần từ Li đến Cs VD: Na + H2O 

K + H2O 

- Nhận xét khả phản ứng biến đổi khả phản ứng

Viết phương trình tổng qt cho ví dụ

Hoạt động 4 IV ứng dụng điều chế

1 ứng dụng

2 Điều chế: Phương pháp điện phân nóng chảy

VD: 2NaCl ⃗dpnc 2Na+Cl2

- Phương pháp chung để điều chế KLK? Vì phải chọn phương pháp

- Trả lời: PP điện phân nóng chảy KLK mạnh khơng thể dùng chất khử thông thường để khử ion KLK thành kim loại

- Chiếu slide mơ hình thùng điện phân NaCl nóng chảy

- Theo dõi mơ hình thùng điện phân NaCl nóng chảy

- u cầu học sinh xem SGK => cách để làm tăng hiệu điều chế Na

- Viết phương trình điện phân NaCl nóng chảy

- Có thể điều chế Na từ nguyên liệu khác?

Tiết 42

B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM

NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

I. Natrihidroxit: NaOH 1. Tớnh chất:

- NaOH chất rắn khụng màu, dễ

HOẠT ĐỘNG 1

GV: Cho HS quan sỏt lọ chứa NaOH rắn

(81)

hỳt ẩm, dễ núng chảy, tan nhiều nước

- NaOH bazơ mạnh, phõn li hoàn toàn thành ion tan nước NaOH Na+ + OH Tỏc dụng với dung dịch axit, oxit axit, muối

VD: NaOH + HCl CO2 + NaOH

2. Ứng dụng điều chế:

a) ứng dụng: cú nhiều ứng dụng quan trọng cụng nghiệp: sx nhụm , xà phũng

b) Điều chế: điện phõn dung dịch NaCl cú màng ngăn

sơ đồ: d2 NaCl (NaCl, H2O)

catot anot Na+, H

2O Cl-, H2O 2H2O + 2e H2 + 2OH

-2Cl- Cl

2 + 2e Ptđp:

2NaCl + 2H2O H2 +2NaOH +Cl2

II.Natrihidro cacbonat

natricacbonat:

1 Muối natrihidrocacbonat: NaHCO3

a) Tớnh chất:

- chất rắn màu trắng ớt tan nước, bị phõn huỷ nhiệt độ cao

2NaHCO3 Na2CO3+CO2 +H2O - Là muối axit yếu, khụng bền, tỏc dụng với axit mạnh

NaHCO3 +HCl NaCl + CO2 + H2O HCO3- + H+ CO2 + H2O - Là muối axit nờn pư với dung dịch bazơ

VD: NaHCO3 + NaOH→ Na2CO3 + H2O HCO3- + OH- → CO3- + H2O b) ứng dụng : sgk

2 Natricacbonat: Na2CO3

a) Tớnh chất:

- Là chất rắn màu trắng dễ tan nước, to nc = 850oC , khụng phõn huỷ ở nhiệt độ cao

- Là muối axit yếu nờn pư với axit mạnh

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 +H2O CO3- + 2H+ → CO2 + H2O

GV: Biểu diễn TN hoà tan NaOH vào nước, cho học sinh cầm ống nghiệm, nhận xột tượng

Hỏi: NaOH bazơ mạnh hay yếu, nước phõn li cho ion nào, viết pư?

Hỏi : Hóy cho biết tớnh chất dung dịch bazơ? Và hoàn thành cỏc phưong trỡnh phản ứng sau đõy?

NaOH + Cu(NO3)2

HOẠT ĐỘNG 2

Hỏi: Trong thực tế em biết NaOH cú ứng dụng gỡ ? GV: NaOH điều chế phương phỏp điện phõn dung dịch muối NaCl

GV: Treo sơ đồ thựng điện phõn dung địch NaCl mụ tả

HS: Viết cỏc quỏ trỡnh xảy điện cực viết phản ứng điện phõn

HOẠT ĐễNG 3

GV: NaHCO3 bền nhiệt độ thường, bị phõn huỷ nhiệt độ cao

Hỏi: Hóy viết pư để chứng minh NaHCO3 chất lưỡng tớnh ?

GV: Làm thớ nghiệm: cho HCl vào ống nghiệm chứa NaHCO3 HS: Cho biết tớnh lưỡng tớnh NaHCO3 ion gõy ? GV: tớnh bazơ ưu

HS: Nghiờn cứu ứng dụng sgk

HOẠT ĐỘNG 4

HS: Quan sỏt lọ chứa Na2CO3 nhận xột tớnh chất vật lớ nú Hỏi: Na2CO3 muối axit nào? Hóy viết ptpư Na2CO3 với HCl dạng phõn tử ion thu gọn , từ đú nhận xột tớnh chất nú ?

Hỏi: Hóy cho biết dung dịch Na2CO3 cú mụi trường gỡ ? vỡ sao? pH lớn hay nhỏ ?

HS: Đọc ứng dụng Na2CO3

(82)

ion CO32- nhận proton, nờn cú tớnh bazơ

b) Ứng dụng: sgk Củng cố:

1 Tính chất hố học chung KLK là:

A Tính oix hố B Tính oxi hố mạnh C Tính khử

D Tính khử mạnh

- Chiếu câu hỏi thí nghiệm - Yêu cầu học sinh chọn lựa phương án giải thích lựa chọn

Xung phong chọn phương án cho câu hỏi giải thích

1 D tính khử tính chất đặc trưng KL, riêng KLK kim loại có tính khử mạnh

2 Phản ứng đặc trưng KLK phản ứng kim loại kiềm với:

A nước B phi kim C nước D Muối

2 C tất KLK tác dụng với nước KL khác kim loại tác dụng với nước

3 Để bảo quản KLK ta phải giữ chúng

A nước B Dầu hoả C Axit D khơng khí

3 B KLK tác dụng với nước, axit, oxi KK

4 Hiện tượng xảy cho Na vào dung dịch CuSO4?

A Có bọt khí kết tủa màu xanh xuất hịên

B Có bọt khí kết tủa màu dỏ xuất

C Có kết tủa Cu màu đỏ bám xung quanh Na

D Chỉ có bọt khí xuất hiện, dung dịch khơng có thay đổi gì?

4 A Na tác dụng với nước

Tiết 43+44 Kim loại kiềm thổ

và hợp chất kim loại kiềm thổ I Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức: Hiểu được:

- Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, lượng ion hoá, số oxi hoá, điện cực chuẩn kim loại kiềm thổ

- Tính chất hố học bản, ứng dụng Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4, 2H2O

- Khái niệm nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, tồn phần) tác hại nứơc cứng Cách làm mềm nước cứng

(83)

- Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hố học chung kim loại kiềm thổ, Ca(OH)2, CaCO3

- Tiến hành số thí nghiệm nghiên cứu tính chất hố học - Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hoá học II Chuẩn bị:

- Projector

- Bột Ca(OH)2, phenolphtalein, nước cất, dung dịch Ca(OH)2, mẫu thạch cao III Hoạt động lớp:

1 Kiểm tra Tiết cũ: Nội dung Tiết giảng: Tiết 43

A Kim loại kiềm thổ

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1 I Một số tính chất chung của

hợp chất KLKT Chiếu slide câu hỏi: Tính tan nước

- <Cl2, M(NO3)2: tan

- MgSSO4, MCO3, M3(PO4)2: hầu hết không tan (trừ MgSO4, BeSO4)

- M(OH)2: hầu hết tan trừ Mg(OH)2, Be(OH)2

Câu hỏi 1: Trong chất sau: BaCl2; 2.MgSO4; BaSO4; Mg(OH)2; Ba(OH)2; Ba(NO3)2; 7.CaCl2 8.CaCO3 Các chất tan nước gồm: A 1,2,6,7

B 1,2,5,6 C 1,2,5,6,7 D 1,2,4,5,6,6

- Tham khảo SGK

- Chọn phương án đụng cho câu (C)

2 Tính bền với nhiệt:

M(NO3)2 ⃗t0 MO + NO2 + O2 MCO3 ⃗t0 MO + CO2

M(OH)2 ⃗t0 MO + H2O

Câu hỏi 2: Khi đun nóng chất rắn sau đến khối lượng không đổi: Mg(NO3)2, CaCO3, Mg(OH)2, Ba(OH)2, CaCl2 Những phản ứng hoá học xảy ra?

- Tham khảo SGK

- Mỗi học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng nhiệt phân chất

- Tóm tắt lại phần tính tan tính bền

Tiết 44 B.Một số hợp chất quan trọng Canxi

* Giáo viên làm thí nghiệm: Theo dõi thí nghiệm Canxi hiđroxit Ca(OH)2 - Cho học sinh quan sát lọ chứa

bột Ca(OH)2

Rút kết luận tính chất cảu Ca(OH)2; tính tan có tính bazơ

- Chất rắn, màu trắng, tan

trong nước - Cho bột Ca(OH)nước, lắc kỹ, để yên vào - Là bazơ mạnh: tác dụng

với axit, oxit axit, số muối CO2+Ca(OH)2CaCO3+H2O CO2+CaCO3+H2OCa(HCO3)2

2CO2 + Ca(OH)2Ca(HCO3)2

- cho phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2

Chiếu slide TN: sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư

Theo dõi thí nghiệm:

=> Xuất kết tủa trắng, sau kết tủa lại tan

(84)

* Chiếu slide câu hỏi; Tổng quát: cho từ từ a mol CO2 vào dung dịch có chứa b mol Ca(OH)2

* Thảo luận nhóm để chọn phương án cho câu hỏi

a) Hãy cho biết mối quan hệ a b để kết tủa?

A a> 2b B a < 2b C a = 2b D KQ khác

- Các nhóm thơng báo kết lựa chọn nhóm

- Giải thích, góp ý - Kết quả: a) B; b) D b) Nếu số mol kết tủa < số mol

của Ca(OH)2 kết luận gì? A a = b

B b < a < 2b C a < b D A B

- Lưu ý: kết tủa < so với Ca(OH)2 có trường hợp xảy ra: Do Ca(OH)2 dư CO2 dư

Hoạt động 3

2 Canxi cacbonat Chiếu slide hình ảnh núi đá

vơi, hang động có thạch nhũ - Theo dõi hình ảnh => tính chấtvật lí - chất rắn khơng màu khơng tan

trong nướcc

- Chiếu slide núi côi bị xâm thực slide thạch nhủ hang động

- Theo dõi hình ảnh => tính chất bền

- Kém bền:

CaCO3 ⃗t0 CaO + CO2

- theo dõi hình ảnh=> giải thích:

- tác dụng với H2O có hồ tan CO2

- nhiệt độ thấp CaCO3 bị hồ tan H2O có hồ tan CO2 => Hiện tượng xâm thực

+ Và ngược lại, nhịêt độ cao tái tạo đá vôi => Hiện tượng thạch nhủ hay đóng cặn phích nước

Hoạt động 4 Canxi sunfat CaSO4

- Thạch cao sống: CaSO4, 2H2O - Tham khảo SGK loại thạch cao

- Thạch cao nung 2CaSO4.H2O (chất bột trắng nhào với nước có khả đơng cứng nhanh tăng thể tích => có tính ăn khn)

- Chiếu slide hình ảnh nhà cửa, vật dụng làm từ thạch cao

- Theo dõi hình ảnh => ứn dụng thạch cao

- Thạch cao khan: CaSO4 (khơng tan nước)

- Vì thạch cao dùng để đúc tượng

- Tham khảo SGK => tính ăn khn thạch cao

Tiết 45 C Nước Cứng

(85)

nước cứng xà phịng bọt, - Nước cứng: nước có nhiều

cation Ca2+, Mg2+ - Thế nước cứng? Có mấyloại nứơc cứng - trả lời theo giáo viên Nước cứng tạm thời nước có

chứa anion HCO -3=

- Nước cứng vỉnh cửu nước chứa anion Cl-, SO

4

2-Hoạt động 6

II Tác hại nước cứng Hoạt động nhóm

- Làm giảm tác dụng tẩy rửa xà phòng, làm vải sợi chóng hỏng

- yêu cầu nhóm học sinh làm TN1: cho xà phịng vào ống nghiệm chứa dung dịch Ca(HCO3)2 vào ống nghiệm chứa nước cất

- Làm thí nghiệm

- Nhận xét: ống chứa Ca(HCO3)2 có bọt

=> nước cứng làm tác dụng tẩy rửa xà phòng

- Gây tác hại cho ngành sản xuát - Nhận xét

- Tác hại nước cứng?

- Nghiên cứu SGK => tác hại nước cứng

- Làm giảm mùi vị thức ăn

Hoạt động 7 III Các biện pháp làm mềm

nước cứng * yêu cầu nhóm tiến hànhTN2, * Các nhóm làm thí nghiệm Nguyên tắc: làm giảm nồng độ

của Ca2+, Mg2+ TN2: Cho dung dịch Ca(HCOvào ống nghiệm 1,2 3)2 * Nhận xét

- TN2: Bọt xà phòng (1) nhiều (2)

Phương pháp: phương pháp kết

tủa phương pháp trao đổi ion + đun sối ống nghiệm 1+ Thêm lượng nhỏ xà phòng vào hai ống nghiệm, lắc

=> đun sơi làm giảm tính cứng tạm thời

1 Phương pháp kết tủa +TN3: TN3: Bọt xà phòng (1) nhiều

hơn (2) a) đối vớinước cứng có tính tạm

thời

- Đun sôi nước

- Dùng dung dịch ca(OH)2 hay Na2CO3

+ cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào ống nghiệm

+ Thêm Ca(OH)2 vào ống nghiệm

+ Thêm xà phòng vào ống nghiệm

=> dùng Ca(OH)2 làm mềm nước cứng tạm thời

b) Đối với nước cứng vỉnh cửu - Dùng dung dịch Na2CO3 hay Na3PO4

TN4:

+ ống nghiệm chứa dung dịch CaCl2

+ Thêm Na2CO3 vào ống nghiệm

+ Thêm xà phòng vào ống nghiệm, lắc

TN4: Bọt xà phòng (1) nhiều (2)

=> Na2CO3 làm mềm nước cững vỉnh cửu

(86)

nghiệm

* Kết luận phương pháp làm mềm nước cứng

dạng phân tử ion rút gọn

2 Phương pháp trao đổi ion Xem SGK

Tiết 46

Bài 28: luyện tập :

tính chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ hợpchất chúng I Đồ dùng dạy học:

- (Tuỳ theo điều kiện trường giáo viên) - Các bảng trắng bìa slide

II phương pháp dạy học:

- Học sinh thảo luận tổ nhóm III Hoạt động lớp:

Hoạt động 1:

- Học sinh thảo luận tổ nhóm sau cử đại diệnlên điền kiến thức phù hợp vào ô trống bảng có sẵn

- Các nhóm quan sát chất vấn I Kiến thức cần nhớ:

- Các chữ in thẳng bảng có sẵn

- Các chữ in nghiêng phần bảng để trống, sau học sinh điền vào Kim loại kiềm kiềm thổ

Vị trí trong

BTH electron lớp ngoàicùng TCHH đặctrưng Điều chế Kim

loại kiềm

Nhóm IA ns1 Có tính khử

mạnh kim loại: MM++e

Điện phân muối halogenua nóng chảy: 2MX ⃗dpnc M + X2

Kim loại kiềm thổ

Nhóm IIA Có tính khử

mạnh sau kim loại kiềm: MM2+ + 2e

MX2 ⃗dpnc M + X2

Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm

Trạng thái màu sắc Tính tan nước TCHH tiêu biểu

NaOH - Rắn

- không màu Tan nhiều - bazơ mạnh

NaHCO3 - Rắn

- Trắng tan

- tính chất muối - tính chất lưỡng tính Na2CO3 - Rắn

(87)

KNO3 - Rắn

- Không màu Tan nhiều

- tính chất muối - Phân huỷ nhiệt Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ

Cơng thức

hố học Trạng thái màu sắc Tín tan nước

Vơi tơi Ca(OH)2 - rắn

- trắng tan

Vơi sữa Ca(OH)2 - chất lỏng đục - trắng

Nước vôi

trong Ca(OH)2 - Dung dịch suốt khôngmàu

Đá vôi CaCO3 - rắn

- trắng Không tan

Canxi

hiđroacbonat Ca(HCO3) - tồn dung dịch - dd suốt không màu Thạch cao

sống CaSO4.2H2O - rắn

- trắng tan

Thạch cao

nung CaSO4.H2O - rắn

- trắng

ít tan (Kết hợp với nước tạo thạch cao sống)

Thạch cao

khan CaSO4 - rắn

- trắng Không tan (không tác dụng với nước)

Hoạt động 2:

- Học sinh làm Tiết tập theo cá nhân theo nhóm, sau học sinh lên bảng giảng Tiết

- Cả lớp theo dõi thẩm định

- Giáo viên theo dõi lớp, nhận xét, đánh giá cuối kết luận - Học sinh điều chỉnh Tiết làm tập sau có kết luận xác II Bài tập

Phiếu học tập số 1: Tiết số 3/SGK

3 Chất sau dùng làm mềm nước cứng có tính vỉnh cửu

A NaCl B H2SO4 C Na2CO3 D HCl

5 Cách sau thường dùng để điều chế kim loại Ca? A Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn

B Điện phân CaCl2 nóng chảy

C Dùng Al để khử oxit CaO nhiệt độ cao

D Dùng kim loại Ba để đẩy Ca khỏi dung dịch Cacl2 Phiếu học tập số 2: Tiết 1/SGK

1 Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH KOH tác dụng với dung dịch HCl 4,15 gam hỗn hợp muối clorua Khối lượng hiđroxit hỗn hợp là:

(88)

Phiếu học tập số 3: Tiết 6/SGK

2 Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2 Khói lượng kết tủa thu là:

A 10g B 15g C 20g D 25g

6 sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu gam kết tủa Lọc tách kết tủa đun nóng nước lọc lại thu thêm gam kết tủa Giá trị a là:

a 0,05 mol B 0,06 mol C 0,07mol D 0,08 mol

Tiết 47,48

Bài 27 Nhôm hợp chất nhơm I Mục đích u cầu:

* Kiến thức:

Học sinh biết:

- Vị trí, cấu tạo ngun tử, tính chất nhơm

- Tính chất ứng dụng số hợp chất nhôm - Phương pháp sản xuất nhôm

Học sinh hiểu: Ngun nhân tính khử mạnh nhơm nhơm có số oix hố +3 hợp chất

* Kỹ năng:

- Tiến hành số thí nghiệm đơn giản - Giải Tiết tập nhôm

II đồ dùng dạy học: 1 Hoá chất

- chất rắn: bột Al, vụn Al, Al2O3, phèn chua

- dung dịch: HCl, HNO3 loãng, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, Al+, NH3, NaOH - lọ đựng đầy khí Cl2 O2 đậy nắp

2 Dụng cụ thí nghiệm:

ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn III phương pháp dạy học:

- Nêu vấn đề - đàm thoại - Học sinh thảo luận tổ nhóm - Học sinh thuyết trình (khá, giỏi) IV Thiết kế hoạt động:

1 Kiểm tra Tiết cũ: 2 Nội dung Tiết giảng:

Nội dung Hoạt động giáo viên - học sinh

Hoạt động 1 Tiết 47 A Nhơm:

I Vị trí nhơm bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử

(89)

- Nhôm (Al) ô số 13, thuộc nhóm IIIA chu kì bảng tuần hồn

- Học sinh thuyết trình - Cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s23p1; viết

gọn (Ne) 3s33p1

- Nhơm dễ nhường electron hố trị nên có số oxi hố +3 hợp chất

Hoạt động 2

II Tính chất vật lí II Tính chất vật lí

Nhơm kim loại màu trắng bạc, nóng chảy 6600C, mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng Có thể dát nhơm mỏng 0,01mm dùng để làm giất gói kẹo, gói thuốc

- Học sinh thuyết trình

- Nhôm kim loại nhẹ (D = 2,7g/cm3), dẫn điện tốt (gấp lần sắt, 2/3 lần đồng) dẫn nhiệt tốt (gấp lần sắt)

Hoạt động 3

III Tính chất hố học III Tính chất hố học:

Nhơm kim loại có tính khử mạnh, sau kim loại kiềm kiềm thể, nên dễ bị oix hoá thành ion dương

Al  Al3+ + 3e

Tính khử mạnh Al minh hoạ phản ứng sau

- Học sinh đọc SGK

- Giáo viên nhấn mạch để học sinh khắc sâu kiến thức

+ phản ứng hoá học; nguyên tử Al nhường 3e nên Al kim loại có tính khử mạnh Tính khử Al yếu kim loại kiềm kim loại kiềm thổ

+ Không nói

Al ngun tố lưỡng tính Al kim loại lưỡng tính Hoạt động 4

1 Tác dụng với phi kim Tác dụng với phi kim

Nhôm khử dễ dàng nguyên tử phi kim thành ion

âm Học sinh đọc SGK

a) Tác dụng với halogen

Bột nhôm tự bốc cháy tiếp xúc với halogen Thí dụ: 2Al = 3Cl2 2AlCl3

- Giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh xem phim TN

b) Tác dụng với oxi

Khi đốt bột nhôm cháy không khí với lửa sáng chói, tỏa nhiệt:

$Al + 3O2 ⃗t0 2Al2O3

Giáo viên thông báo Al tác dụng dễ dàng với oxi khong khí

+ Giáo viên cho học sinh xem TN "Al mọc lông tơ"

Hoạt động 5

2 Tác dụng với axit Tác dụng với axit

(90)

Nhôm kử dễ dàng ion H+ dung dịch H 2SO4 lỗng, dung dịch HCl thành khí H2

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

Giáo viên giới thiệu dàn Tiết (lớp yếu trung bình) đàm thoại để dẫn dắt học sinh xây dựng dàn Tiết (lớp khá, giỏi) sau yêu cầu học sinh viết PTHH phản ứng (do kiến thức học sinh học Tiết HCl, H2SO4 lớp 10, HNO3 lớp 11)

b) Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch HNO3

- Giáo viên dùng câu gợi nhớ để học sinh nhớ lại nêu điều kiện, sản phẩm khử phản ứng

+ với dung dịch H2SO4 Dàn Tiết

* Với dung dịch H2SO4 đặc nguội a) Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịchHCl

Al không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội (Al bị thụ động với dung dịch H2SO4 đặc nguội -dung dịch H2SO4 thụ động hoá Al)

b) Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch HNO3

+ với dung dịch H2SO4

* với dung dịch H2SO4 đặc nguội * với dung dịch H2SO4 đặc nóng

Nhơm tác dụng mạnh với dung dịch H2SO4 đặc nóng Trong phản ứng này, Al khử xuống số oxi hoá thấp

2Al + 6H2SO4 ⃗t0 Al2(SO4)3 +3SO2 +6H2O

* với dung dịch H2SO4 đặc nóng

+ với dung dịch HNO3 + với dung dịch HNO3

* với dung dịch HNO3 đặc nguội

Al không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội (Al bị thụ động với dung dịch HNO3 đặc nguội -dung dịch HNO3 thụ động hoá Al)

* với dung dịch HNO3 đặc nguội * với dung dịch HNO3 đặc nóng * với dung dịch HNO3 lỗng => Có thể dùng thùng nhơm để chun chở dung

dịch H2SO4 đặc nguội, dung dịch HNO3 đặc nguội * Với dung dịch HNO3 đặc nóng

Nhơm tác dụng mạnh với dung dịch HNO3 đặc, nóng Trong phản ứng nhơm khử N+5 xuống số oxi hố thấp N+4 :

Al+6HNO3đặc ⃗t0 Al(NO3)3+3NO2+3H2O * Với dung dịch HNO3 loãng

(91)

Hoạt động 6

3 Tác dụng với oxit kim loại Tác dụng với oxit kim loại nhiệt độ cao, al khử nhiều ion kim loại

oxi Thí dụ phản ứng bột nhơm oxit sắt: 2Al + Fe2O3 ⃗t0 Al2O3 = 2Fe

- Học sinh đọc SGK

- Nếu có điều kiện; giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh phim thí nghiệm

Phản ứng gọi phản ứng nhiệt nhơm, nhiệt toả lớn làm sắt nóng chảy nên dùng để điều chế lượng nhỏ sắt nóng chảy hàn đường ray

Hoạt động 7

4 Tác dụng với nước Tác dụng với nước

Nhôm không tác dụng với nứơc, dù nhịêt độ cao bề mặt nhơm phủ kín lớp Al2O3 mỏng, bền min, khơng cho nước khơng khí thấm qua

- Học sinh đọc SGK

- Giáo viên cần phân biệt rõ tình đề Tiết tập, Tiết kiểm tra thường ra:

Nếu phá bỏ lớp oxit (hoặc tạo hỗn hống Al-Hg) nhơm tác dụng với nước nhiệt độ thường 2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2 (1)

+ Víêt phương trình hố học phản ứng Al tác dụng với H2O: hiểu Al nguyên chất

+ Viết PTHH phản ứng theo sơ đồ: Al

Al(OH)3; hiểu Al nguyên chất

+ Cho miếng Al nước: hiểu vật Al nên không tan, không tác dụng với nước chưa phá bỏ lớp áo Al2O3

+ Phân biệt kim loại: Al, Mg, Ca, Na; hiểu vật Al

Hoạt động 8

5 Tác dụng với dung dịch kiềm Tác dụng với dung dịch kiềm Al2O3 oxit lưỡng tính nên lớp màng mỏng Al2O3

trên bề mặt nhôm tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối tan Khi khơng cịn màng oxit bảo vệ, nhơm tác dụng với nước tạo Al(OH)3 giải phóng H2: Al(OH)3 hiđroxit lưỡng tính nên tác dụng tiếp với dung dịch kiềm

Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + H2O (2) Natri aluminat (tan)

- Do L11 học sinh học hiđroxit lưỡng tính giáo viên lấy thí dụ với Al(OH)3 nên giáo viên cần gợi nhó để học sinh tái lại kiến thức: - Học sinh đọc SGK luyện tập viết PTHH phản ứng

- Giáo viên nêu vấn đề: Hiđroxit lưỡng tính gì?

Phản ứng xảy theo (1) (2) Cộng (1) (2) ta có phương trình hố học sau:

2Al = 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2+3H2

Học sinh: hiđroxit hiđroxit vừa thể tính axit vừa thể tính bazơ nghĩa vừa tác dụng với axit mạnh vừa tác dụng với bazơ mạnh

Như nhôm tan dung dịch kiềm giải phóng hiđro

TD: Al(OH)3

+ Chất lưỡng tính gì?

(92)

bazơ mạnh TD: NaHCO3

+ Vậy: Al vừa tan dung dịch HCl, vừa tan dung dịch NaOH kết luận: Al chất lưỡng tính

Học sinh suy nghĩ trả lời: Sai

+ Giáo viên nhấn mạnh: Al tan dung dịch bazơ mạnh Al(OH)3 có tính lưỡng tính, Al khơng tác dụng trực tiếp với NaOH

Khơng nói: Al loại lưỡng tính Khẳng định: Al kim loại có tính khử mạnh

- Những nội dung giáo viên hỏi học sinh không trả lời được, giáo viên dẫn dắt học sinh để học sinh nhớ lại, nhận vận dung kiến thức

- Nội dung (5) giáo viên chuyển sang dạy phần II Nhôm hiđroxit theo phương pháp quy nạp Hoạt động 9

IV ứng dụng trạng thái tự nhiên nhôm - Học sinh đọc SGK ứng dụng

- Nhôm hợp kim nhôm cú ưu điểm nhẹ, bền khơng khí nước nên dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ôtô, tênlửa, tàu vũ trụ

- giáo viên yêu cầu học sinh thuộc công thức boxit, clorit

- Nhơm hợp kim nhơm có màu trắng bạc, đẹp nên dùng xây dựng nhà trang trí nội thất

- Nhơm nhẹ, dẫn điện thay cho đồng Do dẫn nhiệt tốt, bị gỉ không độc nên nhôm dùng cho dụng cụ nhà bếp

- Bột nhôm trộn với bột oxit sắt (gọi hỗn hợp tecmit) để thực phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray

2 Trạng thái tự nhiên

Nhôm kim loại hoạt động mạnh nên tự nhiên tồn dạng hợp chất

Nhôm nguyên tố đứng hàng thứ ba sau oxi silic độ phổ biến vỏ trái đất Hợp chất nhơm có mặt khắp nơi, đất sét, mica, boxit, clorit

Hoạt động 10

V Sản xuất nhôm V sản xuất nhôm

Trong công nghiệp, nhôm sản xuất

(93)

1 Nguyên liệu

Nguyên liệu để sản xuất nhôm quặng boxit Al2O3.nH2O Boxit thường lẫn tạp chất Fe2O3 SiO2 Sau loại bỏ tạp chất phương pháp hoá học thu gần nguyên chất

2 Điện phân nhôm oxit nóng chảy:

- Nhiệt độ nóng chảy Al2O3 cao (20500C) phải hồ tan Al2O3 clorit nóng chảy để hạ nhiệt độ nóng chảy hỗn hợp xuống 9000C việc làm vừa tiết kiệm lượng vừa tạo chất lỏng có tính dẫn điện tốt Al2O3 nóng chảy mặt khác, hỗn hợp có khối lượng riêng nhỏ nhơm, lên bảo vệ nhơm nóng chảy khơng bị oxi hố O2 khơng khí

- Q trình điện phân:

Cực âm (catot) thùng điện phân than chì nguyên chất bố trí đáy thùng catot xảy q trình khử ion Al3+ thành Al

Al3+ + 3e  al

- Giáo viên giới thiệu sơ đồ bình điện phân Al2O3 nóng chảy tranh ảnh trình chìếu power point

Nhơm nóng chảy định kỳ tháo từ đáy thúng Cực dương (anot) khối than chì lớn anot xảy trình oxi hố ion O2- thành khí O

2 2O2-O

2 + 4e

Học sinh thuộc phương trình điện phân Al2O3 nóng chảy

Khí O2 nhiệt độ cao đốt cháy C thành khí CO CO2 Vì vậy, sau thời gian phải thay điện cực dương

- Phương trình điện phân Al2O3 nóng chảy: 2Al2O3 ⃗dpnc,clorit 4Al + 3O2

Tiết 48

B Một số hợp chất quan trọng nhôm I Nhơm

1 Tính chất

- Nhơm oxit (Al2O3) chất rắn, màu trắng, khơng tan nước, nóng chảy 20500C

Nhôm oxit hợp chất lưỡng tính, vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh, vừa tác dụng với dung dịch bazơ mạnh

- Al2O3 tác dụng với dung dịch axit mạnh VD:

Al2O3(r) + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 6H+ 2Al3+ + 3H2O

(94)

Al2O3(r) + 6HCl (dd)->2AlCl3 (dd)+ 3H2O Al2O3(r) + 6H+ ->2Al3+ + 3H2O

-Al2O3 tác dụng với dung dịch bazơ mạnh, thí dụ : Al2O3(r) + 2NaOH 2NaOH+H2O

Natri aluminat

Al2O3(r) + 2OH- 2AlCl2- + H2O 2 ứng dụng :

Trong thiên nhiên, nhôm oxit tồn dạng ngậm nước dạng khan

- Dạng oxit ngậm nước thành phần chủ yếu quặng boxit (Al2O3.2H2O) dùng để sản xuất nhôm

- Nếu HS không chuẩn bị tranh ảnh, GV giới thiệu tranh ảnh (hoặc trình chiếu power point) quặng boxit, criolit, saphia, ruby

- Dạng oxit khan, có cấu tạo tinh thể đá quý Dạng phổ biến thường gặp là:

+ Corinđum có tinh thể suốt, không màu, rắn, dùng để chế tạo đá mài, giấy nhám + Trong tinh thể Al2O3 số ion Al3+ thay ion Cr3+ hồng ngọc dùng làm đồ trang sức, chân kính đồng hồ dùng kỹ thuật laze + Tinh thể Al2O3 có lẫn tạp chất Fe2+, Fe3+ Ti4+ saphia dùng làm đồ trang sức (hình 6.7)

+ Al2O3 dùng để chế xúc tác công nghiệp tổng

hợp hữu Hoạt động 12

II Nhôm điôxit II Nhôm điôxit

- Nhôm hiđrôxit (Al(OH)3) chất rắn, màu trắng,

kết tủa dạng keo - HS đọc SGK thảo luận tổ nhóm - HS làm TN: Al(OH)3 hiđrơxit lưỡng tính Dung dịch Al3+ + dung dịch OH-Al(OH)3 Thí nghiệm :

- Điều chế Al(OH)3 ống nghiệm cách cho dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch amoniăc

Rót dung dịch NaOH vào Al(OH)3 Rót dung dịch NH3 vào Al(OH)3 Rót dung dịch HCl vào Al(OH)3

Phương trình hố học : - GV làm TN hướng dẫn HS đại diện lớp làm thí nghiệm để lớp quan sát:

Lấy dung dịch sản phẩm TN dung dịch NaOH tác dụng với Al(OH)3 vào ống nghiệm

ống nghiệm 1: sục khí CO2 dư AlCl3 + 3NH3+3H2O Al(OH)3+3NH4Cl

Al3+ + 3NH

3+3H2O Al(OH)3+3NH4+

(95)

Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O ống nghiệm 1: nhỏ dung dịch HCl từ từ dư Al(OH)3 + 3H+ Al3+ + 3H2O

- Cho dần giọt dung dịch kiềm mạnh thứ hai, thấy kết tủa tan :

HS viết PTHH phản ứng rút kết luận dẫn dắt GV:

Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O ống nghiệm 1:

Al(OH)3 + OH-2AlO2- + 2H2O Al(OH)3 + H2O +CO2Al(OH)3 + NaHCO3 Al(OH)3 + H2O + CO2

ống nghiệm 2: Nhôm hiđrôxit thể tính bazơ trội tính axit

Do có tính axit nên Al(OH)3 cịn có tên axit aluminic Là axit yếu, yếu axit cacbonic

NaAlO2+H2O+Hcl Al(OH)3 + NaCl Al(OH)3 +3HClAlCl3 +3H2O Vậy : tính axit

HCl> Al(OH)3 H2CO3 > Al(OH)3 Kết luận :

- Al(OH)3 tác dụng với dung dịch axit mạnh, dung dịch bazơ mạnh

- Al(OH)3 không tác dụng với dung dịch yếu, dung dịch bazơ yếu

III Nhôm sunfat *Hoạt động 13

- Muối nhôm sunfat khan tan nước toả nhiệt làm dung dịch nóng lên bị hiđrat hố

- Muối nhơm sunfat có nhiều ứng dụng muối sunfat kép nhôm kali ngậm nưứoc gọi phèn chua, công thức : K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, hay viết gọn : KAl(SO4)2.12H2O

- HS đọc SGK

- GV cho HS xem mẫu phèn chua

- GV diễn giảng thêm phèn chua dùng làm nước

+ Phèn chua dùng ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu ngành nhuộm vải, chất làm nước

- Trong cơng thức hố học trên, thay ion K+ Li+, Na+ hay NH+

4 ta muối sunfat kép khác có tên chung phèn nhôm (nhưng không gọi phèn chua)

IV Cách nhận biết ion Al3+ dung dịch

Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch, thấy có kết tủa keo xuất tan NaOH chứng tỏ có ion Al3+

* Hoạt động 14

IV Cách nhận biết ion al3+ dung dịch

- HS đọc SGK vận dụng làm Tiết tập phần luyện tập củng cố

Al3+ + 3OH- Al(OH)

Al(OH)3 + OH-(dư)  AlO2- + 2H2O

Hoạt động 15 : Luyện tập củng cố. Phiếu học tập số :

(96)

Thuốc thử : dung dịch NaOH dư : kết tủa kết tủa

Keo trắng keo trắng

Không tan tan dung Trong dd NaOH dịch NaOH Phiếu học tập số : Tiết 5/SGK: ơn luyện tốn tổng hợp

Phiếu học tập số : Tiết 8/SGK: ôn luyện toán Farađây hiệu suất

Phiếu học tập số : Tiết 6/SGK: GV hướng dẫn HS làm dạng tốn Al(OH)3 lưỡng tính Hướng dẫn nhà : HS ôn Tiết 25, 26, 27; chuẩn bị Tiết 29

Tiết 49.

Bài 30 thực hành : tính chất natri - magie - nhôm

Và hợp chất chúng I chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm hố chất cho nhóm thực hành:

Hố chất Dụng cụ thí nghiệm

- Na - ống nghiệm;

- vụn Mg: mẩu - kẹp ống nghiệm;

- vụn Al: mẫu - Giá đỡ ống nghiệm:

- dung dịch NH3; lọ - Đèn cồn:

- dung dịch alCl3; lọ - Kẹp gắn kim loại: - Dung dịch phenolphtalein; 1lọ - đũa thuỷ tinh: 1cặp - Dung dịch H2SO4 loãng: 1lọ

- dung dịch HCl: lọ II tổ chức hoạt động:

1 Nội dung thí nghiệm cách tiến hành:

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

Thí nghiệm 1: So sánh khả phản ứng của Na, Mg, Al với nước

Thí nghiệm 1: So sánh khả phản ứng Na, Mg, Al với nước

- Học sinh dùng miếng giấy thấm nhận Na - Giáo viên cắt miếng Na thành mẫu Na nhỏ hạt đậu xanh chia cho nhóm học sinh - Rót nước vào ống nghiệm thứ (khoảng 3/4

ống), thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein đặt vào giá ống nghiệm rồibỏ vào mẫu natri nhỏ hạt đậu xanh

- Giáo viên cảnh báo học sinh: khơng để Na dính vào tay

- Rót vào ống nghiệm thứ hai thứ khoảng 5ml nước, thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein, sau đặt vào giá ống nghiệm, bỏ vào ống thứ mẫu kim loại Mg ống thứ mẫu kim loại Al vừa cạo lớp vỏ oxit Quan sát tượng xảy Đun nóng hai ống nghiệm quan sát

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Na tác dụng với nước để đảm bảo an toàn

Nhận xét mức độ phản ứng ống nghiệm Viết phương trình hố học phản ứng xảy

(97)

- Giáo viên thơng báo cho học sinh làm thí nghiệm để đối chứng:

Cho mẫu Al chưa bóc lớp áo Al2O3 vào H2O * Cho mẫu Al bóc lớp áo Al2O3 vào H2O - Học sinh quan sát tượng so sánh

- Giáo viên nêu vấn đề: làm để bóc lớp áo Al2O3 mẫu Al nhanh nhất, hay nhất?

Ngâm mẫu vụn Al

a) dung dịch NaOH dung dịch HCl thấy tượng sủi bọt khí thật nhiều b) dung dịch HNO3 loãng thấy xuất khsi nâu dừng

*Sau rửa mẫu cụn Al nước nhiều lần

+ Nếu học sinh khơng trả lời giáo viên dẫn dắt học sinh tìm câu trả lời giáo viên diễn giảng

+ Giáo viên hỏi: Vì TN a phải để thấy sủi bọt khí thật nhiều dừng?

- Giáo viên nêu câu hỏi: Vì TN b phải để thấy xuất khí nâu dừng? - Giáo viên hỏi: Vì TNa b phải rưả mẫu vụn Al nước nhiều lần

Thí nghiệm 2: Nhơm tác dụng với dung dịch kiềm

Thí nghiệm 2: Nhơm tác dụng với dung dịch kiềm Rót 2-3ml dung dịch NaOH lỗng vào ống nghiệm

và bỏ vào mẫu nhơm Đun nóng nhẹ để phản ứng xảy mạnh quan sát bọt khí Viết phương trình hố học phản ứng

- Giáo viên nói với học sinh: khơng cần đun

Thí nghiệm 3: Khả phản ứng al(OH)3 với dung dịch NaOH với dung dịch H2SO4 lỗng

Thí nghiệm 3: Khả phản ứng Al(OH)3 với dung dịch NaOH với dung dịch H2SO4 lỗng Rót vào ống nghiệm, ống khoảng 3ml dung

dịch AlCl3 nhỏ dung dịch NH3 dư vào thu kết tủa Al(OH)3

- Giáo viên nhắc nhở học sinh ghi nhớ trạng thái Al(OH)3

- Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào ống, lắc nhẹ Quan sát tượng

- Giáo viên quan sát nhắc nhở - Nhỏ dung dịch NaOH vào ống kia, lắc nhẹ Quan

sát tượng

(98)

Tiết 50

Bài 29 luyện tập :

tính chất nhôm hợp chất nhôm I tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1:

- dùng hình thức hỏi - đáp học sinh - học sinh GV - HS - Học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi

- Nếu học sinh nêu câu hỏi, giáo viên dẫn dắt để học sinh đặt câu hỏi nội dung theo yêu cầu Tiết

II Kiến thức cần nhớ:

Nội dung Hệ thống câu hỏi

1 Nhơm

a) Vị trí bảng tuần hồn

Câú hình electron nguyên tử Al; 1s22s22p63s23p1; viết gọn (Ne) 3s2ep1 -> nhơm số 13, nhóm IIIA, chu kì

a) Hãy viết cấu hình electron ngưyểnt Al, từ nêu vị trí ngun tố Al bảng tuần hồn (khơng xem bảng tuần hồn)

b) Tính chất vật lí

Nhơm kim loại nhẹ (D = 2,7g/cm3), dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, dẻo

b) Hãy nêu tính chất vật lí Al

c) Tính chất hố học

* Nhơm kim loại có tính khử mạnh (chỉ sau kim loại kiềm KLKT) AlAl3+ + 3e

c) Từ cấu hình electron nguyên tử Al, nhận định tính chất hố học đặc trưng nhơm Hãynêu phản ứng Al học

* Al tác dụng với Phi kim H2O Dung dịch: - HCl

- H2SO4 loãng - H2SO4 đặc nóng - HNO3 lỗng - HNO3 đặc nóng

(99)

5 Dung dịch muối kim loại hoạt động yếu

6 Oxit kim loại: Fe2O3, Fe3O4, Cr2O3

- Trên thực tế, nhôm không tác dụng với O2 khơng khí khơng tác dụng với nước có màng oxit bảo vệ

- Một vật Al có đặc điểm cấu tạo? -> Vật Al có tan, có tác dụng với nước không 2 Hợp chất nhôm

a) Nhôm oxit

Nhôm oxit (Al2O3) oxit lưỡng tính vừa tan dung dịch axit mạnh, vừa tan dung dịch kiềm mạnh

d) tính chất hố học tiêu biểu Al2O3 gì?

b) Nhôm hiđroxit

Nhôm hiđroxit (Al(OH)3) hiđroxit lưỡng tính, vừa tan dung dịch axit mạnh, vừa tan dung dịch kiềm mạnh

e) Tính chất hố học tiêu biểu Al(OH)3 gì? f) Hãy nêu cơng thức hố học

* Phèn chua * Phèn nhôm c) Nhôm sunfat

Phèn chua: K2SO4, Al2(SO4)3.24H2O Phèn nhôm: M2SO4.Al2(SO4).24H2O (M + Na+; Li+; NH+

4 Hoạt động 2:

- Học sinh làm Tiết tập theo cá nhân theo nhóm, sau học sinh lên bảng sửa Tiết - Cả lớp theo dõi thẩm định

- Giáo viên theo dõi lơp, nhận xét, đánh giá cuối kết luận - Học sinh điều chỉnh Tiết làm tập sau có kết luận xác III Tiết tập:

Phiếu học tập số 1: Tiết 1,2,3/SGK

1 Nhơm bền mơi trường khơng khí nước A Nhôm kim loại hoạt động

B Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ C Có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ D Nhơm có tính thụ động với nước khơng khí Nhơm khơng tan dung dịch sau đây?

A HCl B H2SO4 NaHSO4 D NH3

3 Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH thu 13,44 lít H2 đktc Khối lượng chất hỗn hợp ban đầu là:

A 16,2 gam 15 gam B 10,8 gam 20,4 gam C 6,4 gam 24,8 gam D 11,2 gam 20 gam Phiếu học tập số 2: Tiết 4/SGK

4 Chỉ dùng thêm hoá chất, phân biệt chất tron dãy sau viết phương trình hố học phản ứng để giải thích

A Al, Mg, Ca, Na

(100)

Phiếu học tập số 3: Tiết 5/SGK

5 Viết phương trình hố học để giải thích tượng xảy khi: a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3

b) cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3

c) cho từ từ dung dịch Al(SO4)3 vào dung dịch NaOH ngược lại d) sục từ từ khí CO2 vào dung dịch NaAlO2

e) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2

Ch¬ng 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG TiÕt 52

Bµi 31 SẮT I Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức: Biết được:

- Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí sắt

- Tính chất hố học sắt, tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, bước, dung dịch axit, dung dịch muối)

- Sắt tự nhiên (các oxit sắt, feCO3, FeS2) * Kỹ năng:

- Dự đốn, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hố học sắt - Viết phương trình hố học minh hoạ tính khử sắt

- Tính thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp phản ứng Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm

II Đồ dùng dạy học: Hoá chất:

+ chất rắn: bột Fe, đinh Fe, Fe2O3

+ dung dịch: HCl, HNO3 loãng, HNO3 đặc, H2SO4, CuSO4 + lọ đựng đầy khí Cl2 O2 đậy nắp

2 Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đền cồn Tranh ảnh loại quặng sắt

4 Nếu khơng có điều kiện làm thí nghiệm fe tác dụng với Cl2, O2 cho học sinh xem đoạn phim thí nghiệm

III phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề - đàm thoại - Học sinh thảo luận tổ nhóm - Học sinh thuyết trình

IV thiết kế hoạt động:

Nội dung Hoạt động giáo viên - học sinh

Hoạt động 1 I Vị trí sắt bảng tuần hồn, cấu hình

electron ngun tử

I Vị trí sắt bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử.

(101)

của bảng tuần hồn

- Cấu hình electron nguyên tử Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2, viết gọn [Ar] 3d64s2

+ Phân bố electron vào phân lớp theo thứ tự lượng từ thấp đến cao

+ Viết cấu hình electron nguyên tử - Nguyên tử sắt dễ nhường electron phân lớp

4s trở thành Fe2+ nhường thêm một electron phân lớp 3d trở thành ion Fe3+

+ Lớp giỏi: viết cấu hình electron ion

=> viết cấu hình electron nguyên tử fe ion Fe2+, Fe3+ - Lớp giỏi: dựa vào cấu hình electron nguyên tử Fe, xác định vị trí nguyên tố Fe tuần hoàn

Hoạt động 2 II Tính chất vật lí

Sắt kim loại màu trắng xám, có khối lượng riêng lớn (D = 7,9g/cm3), nóng chảy 15400C Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt Khác với kim loại khác, sắt có tính nhiễm từ

II Tính chất vật lí Học sinh đọc SGK

Hoạt động 3

III Tính chất hố học III Tính chất hố học

Sắt kim loại có tính khử trung bình, tác dụng với chất oxi hoá yếu, sắt bị oxi hoá đến số oxi hoá +2

Fe  2+¿

Fe¿ + 2e

Học sinh đọc SgK ghi nhớ; Fe kim loại có tính khử trung bình

Với chất oxi hoá mạnh, sắt bị oxi hoá đến số oxi hoá +3

1 Tác dụng với phi kim Tác dụng với phi kim

ậ nhiệt độ cao, sắt khử nguyên tử phi kim thành ion âm bị oix hoá đến số oxi hoá +2 +3

- Học sinh viết PTHH phản ứng Fe tác dụng với phi kim

a) Tác dụng với lưu huỳnh

khi đun nóng, fe khử S xuống số oxi hoá -2

2+¿S

2

Fe0 +S

0

toFe¿

- Giáo viên nhấn mạnh để khắc sâu kiến thức cho học sinh: sản phẩm phản ứng với mức oxi hoá khác Fe: +2; +3

b) Tác dụng với oxi

Khi đun nóng, Fe khử O2 đến số oxi hố -2, cịn Fe bị oxi hố đến số oxi hố +2 +3

3 Fe0 +2O

2t

o Fe3O4

- Nếu có điều kiện

+ Giáo viên làm thí nghiệm

+ Hoặc hướng dẫn học sinh làm TN + Hoặc cho HS xem phim

c) Tác dụng với Cl2

Fe khử Cl2 đến số oxi hố -1, cịn Fe bị oxi hố đến số oxi hoá +3

2 Fe0 +3 Cl

2⃗t

o

2 Fe+3 Cl13 Tác dụng với axit

(102)

Fe khử ion H+ dung dịch axit H

2SO4 loãng, dung dịch HCl thành H2, Fe bị oxi hoá đến số oxi hoá +2

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Fe0 +H

+1

2SO4 loãng  Fe +2

SO4+H

2

b) Với dung dịch H2SO4 đặc dung dịch HNO3 * Với dung dịch H2SO4 đặc

+ Với dung dịch H2SO4 đặc nguội

Fe không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội (Fe bị thụ động với dung dịch H2SO4 đặc nguội -dung dịch H2SO4 đặc nguội thụ động hố Fe) + Với dung dịch H2SO4 đặc nóng

Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng Trong phản ứng này, Fe khử S xuống số oxi hoá thấp cịn Fe bị oxi hố đến số oxi hoỏ +3:

SO43+3SO2

2 Fe+6H2SO4d ă ct0Fe2 * Với dung dịch HNO3

+ Với dung dịch HNO3 đặc nguội

Fe không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội (Fe bị thụ động với dung dịch HNO3 đặc nguội -dung dịch HNO3 đặc nguội thụ động hố Fe) + Với dung dịch HNO3 đặc nóng

Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng Trong phản ứng này, Fe khử N+5 xuống số oxi hoá thấp cịn Fe bị oxi hố đến số oxi hoá +3

Fe+6HNO3 ⃗t0 Fe(NO3)3 + 3NO2 +3H2O + Với dung dịch HNO3 loãng:

Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng Trong phản ứng này, Fe khử N+5 xuống số oxi hố thấp cịn Fe bị oxi hoá đến số oix hoá =3

NO3¿3+NO +2

+2H2O Fe0 +4 HNO

+5

3 lo·ngFe +3

¿

3 Tác dụng với dung dịch muối Tác dụng với dung dịch muối Fe khử ion kim loại đứng sau

trong dãy điện hoa kim loại phản ứng này, Fe thường bị oxi hoá đến số oxi hố +2 Thí dụ: Fe + Cu+2 SO

4Fe +2

SO4+Cu

- Học sinh làm thí nghiệm: ngâm đinh Fe dung dịch CuSO4

+ Học sinh viết PTPT, PT ion rút gọn phản ứng

(103)

ở nhiệt độ thường, sắt không khử nước, nhiệt độ cao sắt khử nước tạo H2 Fe3O4 FeO

3Fe + 4H2O ⃗5700C Fe3O4 + 4H2

Giáo viên giới thiệu phản ứng: 3Fe + 4H2O ⃗to<5700C Fe3O4 + 4H2 Fe+ H2O ⃗to<5700C FeO + H2 Hoạt động 4

IV Trạng thái tự nhiên IV Trạng thái thiên nhiên * Sắt chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất,

đứng hàng thứ kim loại (sau nhôm)

- Học sinh đọc SGK

- Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh hình ảnh trình chiếu power point loại quặng

* thiên nhiên, sắt tồn chủ yếu dạng hợp chất

Quạng sắt quan trọng là: quặng manhetit (Fe3O4) có tự nhiên), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit (FeS2)

* Sắt có hemoglobin (huyết cầu tố) màu, làm nhiệm vụ vận chưyển oxi, trì sống * Những thiên thạch từ khoảng không vủ trụ rơi vào trái đất có chứa sắt tự

Hoạt động 5: Luyện tập củng cố

1 Cấu hình electron sau ion Fe3+?

A [Ar]3d6 B [Ar]3d5 C [Ar]3d4 D [Ar]3d3

2 Cho 2,52 gam kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu 6,84 gam muối sunfat Kim loại là:

A Mg B zn C Fe D Al

3 Ngâm kim loại có khối lượng 50g dung dịch HCl Sau thu 336 ml khí H2 (đktc) khối lượng kim loại giảm 1,68% Kim loại là:

A Zn B Fe C Al 3D Ni

Tiết 53

Bài 32. hợp chất sắt I Mục tiêu:

*Kiến thức:

Biết được: Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế ứng dụng số hợp chất sắt Hiểu được:

- Tính khử hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II) - tính oxi hố hợp chất sắt (III): Fe2O3,ề(OH)3, muối sắt (II) *Kỹ năng:

- Dự đốn, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hố học hợp chất sắt - Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học

- Nhận biết ion Fe2+, fe3+ dung dịch

(104)

1 Hoá chất :

+ chất rắn : FeO, Fe2O3, đinh Fe, vụn Cu

+ dung dịch : HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đặc, FeCl3, NaOH + lọ đựng đầy khí cl2 đậy nắp

2 Dụng cụ thí nghiệm

-ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn III Phương pháp dạy học :

- Nêu vấn đề - đàm thoại - HS thảo luận tổ nhóm - HS thuyết tình

IV Thiết kế hoạt động

Nội dung Hoạt động giáo viên - học sinh

I Hợp chất sắt (II) Hoạt động : Tính chất hố học hợp chất sắt (II) - HS ơn nhanh lại khái niệm : chất oxi hố, chất khử, oxi hoá, khử

Trong phản ứng hố học, ion Fe2+ có khả năng nhường electron để trở thành ion Fe3+

Fe2+ Fe3+ + e - Từ cấu hình elêctron ion Fe2+, GV dẫn dắt HS đến nhận định khắc sâu kiến thức : tính chất hố học đặc trưng hợp chất sắt (II) tính khử

Như vậy, tính chất hố học đặc trưng hợp chất sắt (II) tính khử

1 Sắt (II) oxit

* Sắt (II) oxit (FeO) chất rắn màu đen, khơng có tự nhiên; FeO tác dụng với dung dịch HNO3 muối sắt (III)

1 Sắt (II) oxit - HS đọc SGK

- HS viết PTHH PƯ

Ion Fe2+ khử N HNO

3 thành N Phương trình ion rút gọn sau : 3FeO+ NO

-3+10H+3Fe3++NO+5H2O

* Sắt (II) oxit điều chế cách dùng H2 hay CO khử sắt (III) oxit 500oC:

Fe2O3 + CO ⃗t0 2FeO + CO2

(105)

Sắt (II) hiđrôxit Fe(OH)2 nguyên chất chất rắn, màu trắng xanh, không tan nưúơc Trong khơng khí, Fe(OH)2 dễ bị oxi hố thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ (do tác dụng với oxi nước) * Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3

Fe(OH)2 dễ bị oxi hố O2 khơng khí thành Fe(OH)3, nên để điều chế Fe(OH)2 cần làm sau :

- HS làm thí nghiệm a Làm gỉ đinh Fe *Cạo

- Cạo gỉ đinh sắt cho tác dụng với dung dịch HCl để điều chế dung dịch

FeCl2 : Fe + 2HCl  FeCl2 +H=2

- Đun sôi dung dịch NaOH để đẩy hết khí O2 hồ tan Để nguội dung dịch NaOH đổ từ từ vào dung dịch FeCl2 vừa điều chế thu Fe(OH)2

* ngâm dung dịch HNO3 đặc (thật nhanh) rửa H2O thật kỹ

b Cho Fe tác dụng với dung dịch HCl để điều chế dung dịch FeCl2

c Đun sôi dung dịch NaOH để đẩy hết khí O2hồ tan Để nguội dung dịch

d Rót từ từ dung dịch NaOH (c) vào dung dịch FeCl2 (b) thu Fe(OH)2

FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl

2 Muối sắt II 2 Muối sắt II

Đa số muối sắt (II) tan nước, kết tinh thường dạng ngậm nước

- HS đọc SGK

Thí dụ : FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O

Muối sắt (II) dễ bị oxi hoá thành muối sắt (III) chất oxi hố

Thí dụ : 2 FeCl+2 2+Cl

0

22 FeCl +3

3 2Fe2+ + Cl

2 2Fe3+ + 2Cl

-Muối sắt (II) điều chế cách cho Fe (FeO; Fe(OH)2 tác dụng với dung dịch axit HCl dung dịch H2SO4 loãng:

- GV nhấn mạnh để HS khắc sâu kiến thức : a Cách điều chế muối (II)

b Đặc điểm dung dịch muối sắt II

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 c hợp chất sắt (II) ⃗dung dÞch HNO3 hợp chất sắt (III) FeO + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2O

Chú ý : dung dịch muối sắt (II) điều chế cần dùng ngay, khơng khí chuyển dần thành muối sắt (III)

(106)

II Hợp chất sắt (III) - Từ cấu hình elêctron ion Fe3+, HS nêu tính chất hố học đặc trưng hợp chất sắt (III)

Trong phản ứng hoá học, ion Fe3+ có khả năng nhận elêctron để trở thành ion Fe2+ hoặc Fe

Fe3+ + 1e  Fe2+ Fe3+ + 3e  Fe

Như vậy, tính chất hố học đặc trưng hợp chất (III) tính oxi hố

1 Sắt (III) oxit 1 Sắt (III) oxit

Sắt (III) oxit (Fe2O3) chất rắn màu đỏ nâu, không tan nước

- Hs đọc SGK

- HS viết PTHH PƯ Sắt (III) oxit oxit bazơ nên dễ tan

dung dịch axit mạnh

Thí dụ : Fe2O3 + 6HCl2FeCl3+ 3H2O

nhiệt độ cao Fe2O3 bị CO H2khử mạnh Fe Fe2O3 + 3CO ⃗t0 2Fe + 3CO2

Sắt (III) oxit điều chế phản ứng phân huỷ Fe(OH)3 nhiệt độ cao

2Fe(OH)3 ⃗t0 Fe2O3 + 3H2O

Sắt III oxit có thiên nhiên dạng quặng hematit dùng để luyện gang

2 Sắt (III) hiđrôxit

Sắt III hiđrôxit Fe(OH)3 chất rắn, màu nâu đỏ, không tan nước dễ tan dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III)

- HS làm thí nghiệm

Thí dụ : FeCl3 + 3NaOH

 Fe(OH)33NACl

3 Muối sắt (III) 3 Muối sắt (III)

Đa số muối sắt (III) tan nước, kết tinh thường dạng ngậm nước

Thí dụ: FeCl3 6H2O; Fe2(SO4)3.9H2O

(107)

Ngâm đinh sắt dung dịch muối sắt (III) có màu vàng (màu ion Fe3+ dung dịch), sau thời gian ta thấy dung dịch chuyển dần sang màu xanh nhạt (màu ion Fe2+ dung dịch)

Fe0 +2 FeCl +3

33 FeCl +2

2

- HS làm thí nghiệm : ngâm đinh Fe vụn Cu dung dịch muối sắt (III)

(do thí nghiệm cầ thời gian quan sát rõ tượng hướng dẫn HS làm TN từ đầu tiết học)

Cho bột đồng vào dung dịch muối sắt (III), ta thấy màu xanh xuất (màu ion Cu2+ dung dịch)

Cu0 +2 FeCl +3

32 FeCl +2

2

Muối FeCl3 dùng làm chất xúc tác tổng hợp hữu

Hoạt động :

Luyện tập so sánh oxit sắt

- GV vẽ bảng để trống Phần chữ in thẳng ghi sẳn, phần chữ in nghiêng đ trống - HS:

Hoặc xem mẫu vt Hoặc làm thí nghiệm Hoặc đọc SGK

Rồi điền kiến thức vào bảng

Fe(OH)2 Fe(OH)3

Trạng thái, màu sắc - chất rắn

- màu đen

- chất rắn - màu nâu đỏ

tính tan nước khơng tan khơng tan

tính chất hố học đặc trưng tính khử tính oxi hố

Trong dung dịch axit

- tan

- tạo muối sắt (II)

- tan

- tạo muối sắt (II) Dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch HCl

2 dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch HNO3 - tan

- tạo muối sắt (II)

- tan

- tạo muối sắt (II) Hoạt động :

Luyện tập so sánh oxit sắt

- GV vẽ bảng để trống Phần chữ in thẳng ghi sẳn, phần chữ in nghiêng đ trống - HS:

(108)

Hoặc làm thí nghiệm Hoặc đọc SGK

Rồi điền kiến thức vào bảng

Fe(OH)2 Fe(OH)3

Trạng thái, màu sắc - chất rắn

- màu trắng xanh

- chất rắn - màu nâu đỏ

Tính tan nước khơng tan khơng tan

Tính chất hố học đặc trưng tính khử tính oxi hố

Trong dung dịch axit

- tan

- tạo muối sắt (II)

- tan

- tạo muối sắt (III) Dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch HCl

2 dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch HNO3 - tan

- tạo muối sắt (III)

- tan

- tạo muối sắt (III) Hoạt động :

Mô tả tượng thí nghiệm - HS:

+ Quan sát thí nghiệm + Đọc SGK

+ Xem phim thí nghiệm

Rồi ghi nhớ h iện tượng phản ứng học chương trình - GV điều chỉnh cần thiết

Thí nghiệm : Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nóng: Fe + 6HNO3đ ⃗t0 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

- Fe tan

- Khí màu nâu đỏ

- Dung dịch chuyển sang màu vàng nâu (đặc, nâu đỏ)

Thí nghiệm 2 : Ngâm đinh Fe dung dịch CuSO4 thời gian Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

- Lúc đầu đinh sắt có màu trắng xám

- Khi lấy đinh sắt : bề mặt đinh (phần ngập dung dịch CuSO4) có kim loại đồng màu đỏ bám

- Màu xanh dung dịch nhạt dần

(109)

FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl

+ muốn nhanh : lấy đủa thủy tinh khuýây kết tủa trắng xanh + để kết tủa trắng xanh khơng khí thời gian => kết tủa keo trắng xanh chuyển thành kết tủa nâu đỏ 4Fe(OH)2 + O2 4Fe(OH)3

Thí nghiệm : Ngâm đinh sắt (sạch) dung dịch muối sắt (III) thí dụ dung dịch FeCl3 Fe + 2FeCl3 3FeCl2

- Lúc đầu dung dịch FeCl3 có màu vàng nâu (đặc : nâu đỏ) - Sau thời gian : Đinh Fe tan dần

+ Màu vàng nâu dung dịch nhạt dần, dung dịch chuyển dần sang màu xanh nhạt

Thí nghiệm : Cho bột Cu vào dung dịch muối sắt (III) thí dụ dung dịch FeCl3 Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2

màu vàng nâu dung dịch nhạt dần hẳn, dung dịch chuyển sang màu xanh

Tiết 54:

Bài 33:HỢP KIM CỦA SẮT I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Biết thành phần nguyên tố gang thép - Biết phân loại tính chất, ứng dụng gang thép - Biết nguyên liệu nguyên tắc sản xuất gang thép - Biết số phương pháp luyện gang thép

2 Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức tính chất hố học sắt hợp chất sắt để giải thích q trình hố học xảy lị luyện gang thép

3 Thái độ:

- Biết giá trị kinh tế giá trị sử dụng gang thép

- Có ý thức biết cách sử dụng, bảo vệ vật dụng gang thép II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Tranh vẽ sơ đồ lò cao phản ứng xảy lò cao

- Tranh vẽ sơ đồ lò thổi oxi

- Một số mẫu vật gang thép

- Sưu tầm thông tin ứng dụng gang thép đời sống kĩ thuật

2 Học sinh:

- Học kĩ tính chất hố học đơn chất sắt oxit sắt - Xem lại kiến thức hợp kim

- Sưu tầm mẫu vật gang, thép III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

(110)

2 Kiểm tra cũ : 15 phút Giảng

I GANG:

Hoạt động 1: (5 phút)

GV: Cho học sinh quan sát mẫu vật gang, mẫu gang trắng, gang xám GV: Đặt câu hỏi:

H: Gang gì?

HS: Gang hợp kim sắt – cacbon số nguyên tố khác, hàm lượng cacbon biến độngtrong giới hạn 2% - 5%.

H: Có loại gang? Gang trắng khác gang xám chỗ nào? HS: Có loại gang: gang trắng gang xám

H: Tính chất ứng dụng loại gang gì?

HS: Gang trắng cứng, giịn, dùng để luyện thép Gang xám cứng giịn hơn, dùng để đúc vật dụng.

GV: Có thể nhắc lại kiến thức hợp kim , hợp kim sắt với cacbon gì? Hoặc lí giải thực tế người ta thường dùng hợp kim sắt mà dùng sắt nguyên chất

Hoạt động 2: (10 phút)

GV: Yêu cầu hs đọc SGK tìm hiểu trính luyện gang GV: Hỏi

H: Để luyện gang cần nguyên liệu gì?

HS: Nguyên liệu để luyện gang quặng sắt, than cốc chất chảy CaCO3 H: Nguyên tắc việc luyện gang gì?

HS: Nguyên tắc luyện gang dùng chất khử CO để khử oxit sắt thành sắt H: Cho biết phản ứng hố học xảy lị cao?

GV: dùng tranh vẽ sơ đồ lò cao phản ứng xảy lò cao học sinh thấy rõ vùng xảy phản ứng ( HS cần biết mà không cần nhớ nhiệt độ xảy phản ứng vùng)

HS: Các phản ứng khử sắt xảy lò cao II THÉP:

Hoạt động 3: ( phút)

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK cho biết :

H: Thành phần nguyên tố thép so với gang có khác?

HS: Thép hợp kim sắt với cacbon lượng nguyên tố Si, Mn Hàm lượng cacbon thép chiếm 0,01 – 2%

H: Thép chia làm loại ? dựa sở nào?

HS: Có loại thép : dựa hàm lượng nguyên tố có loại thép

- Thép thường hay thép cacbon chứa cacbon, silic, mangan S,P

- Thép đặc biệt thép có chứa thêm nguyên tố khác Si, Mn, Ni, W, Vd … H: Cho biết ứng dụng thép?

HS: Thép có nhiều ứng dụng sống kĩ thuật

Hoạt động 4: ( 10 phút)

GV: Hãy cho biết nguyên tắc sản xuất thép?

HS: Nguyên tắc để sản xuất thép oxihoá để giảm tỉ lệ cacbon, silic, lưu hùnh, phơtpho có gang GV: Hãy cho biết nguyên liệu để sản xuất thép?

(111)

- Gang trắng gang xám, sắt thép phế liệu

- Chất chảy CaO

- Chất oxihố oxi ngun chất khơng khí giàu oxi

- Nguyên liệu dầu mazút, khí đốt dùng lượng điện GV: nêu phương pháp , ưu nhược điểm phương pháp? HS: Có phương pháp luyện thép là:

- phương pháp lò thổi oxi, thời gian luyện thép ngắn, chủ yếu dùng để luyện thép thường

- Phương pháp lị bằng: thường dùng để luyện thép có chất lượng cao

- Phương pháp hồ quang điện: dùng để luyện thép đặc biệt, thành phần có km loại khó chảy W, Mo, crơm,

GV: Có thể dùng sơ đồ lị thổi oxi để dẫn cho học sinh thấy vận chuyển nguyên liệu lò

Hoạt động 5: ( phút) : CỦNG CỐ BÀI

Tiết 55

Bài 37: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HỐ HỌC SẮT

VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT

I Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

- Củng cố hệ thống hố tính chất hoá học kim loại Cr, Fe, Cu số hợp chất quan trọng chúng

- Thiết lập mối quan hệ đơn chất hợp chất, hợp chất với ngun tố dựa vào tính chất hố học chúng

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ viết phương trình hố học, đặc biệt phản ứng oxihoá – khử

- Vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan đến tính chất hố học đơn chất hợp chất Cr, Fe, Cu

II Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

- Giao công việc, tập cho học sinh chuẩn bị nhà - Phiếu học tập

2 Học sinh:

- Ôn tập kĩ vấn đề có liên quan đến nội dung luyện tập C Các hoạt động dạy lớp:

1 Ổn định trật tự:

2 Kiểm tra kiến thức cần nhớ

GV: Chuẩn bị phiếu học tập dựa theo mục tiêu học sơ đồ mối quan hệ tính chất hố học đơn chất hợp chất SGK

GV: Yêu cầu đại diện lên báo báo trước lớp nội dung nhóm đảm nhận GV: Cho học sinh lớp thảo luận kết luận kiến thức học 3 Giải tập:

GV: kiểm tra tập học sinh ( tập giao trước tiết luyện tập)

(112)

- Trình bày khoa học điểm

- Làm ý tập 0,5 điểm HOẠT ĐỘNG 1: Củng cố kiến thức.

GV: chia HS theo nhóm yêu cầu nhóm thực cơng việc sau:

1. viết cấu hình electron Cr, Fe, Cu

2. cho biết tính chất hố học đặc trưng ngun tố này, có ví dụ minh hoạ

3. cho biết hợp chất chúng gồm: oxit, hidroxit, muối nguyên tố này, nêu phương pháp đặc trưng, viết ptpư chứng minh

4. phương pháp điều chế kim loại Cr, Fe, Cu HS: nghiên cứu sơ đồ tóm tắt sgk, thảo luận  kết luận HOẠT ĐỘNG 2: Giải tập.

Câu 1: ăn mòn sắt, thép q trình oxi hố khử.

a) giải thích viết pt hố học pư xảy sắt thép bị ăn mòn

b) kẽm thiếc tráng vật sắt, thép có tác dụng bảo vệ chống ăn mịn Hãy giải thích thực tế sau thời gian sử dụng vật tráng kẽm lại có hiệu bảo vệ tốt ?

Câu 2: viết phương trình phản ưng theo sơ dồ :

a) Cr  Cr2O3 Cr2(SO4)3 Cr(OH)3  Na[Cr(OH)4]  Na2CrO4 Na2Cr2O7 Cr2O3

b) Fe  FeSO4 Fe  Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 CuCl2  Cu  CuCl2  FeCl2 FeCl3  Fe(OH)3 Fe2O3 Fe

Câu 3: để hoà tan gam oxit FexOy cần vừa đủ 52,14 ml dung dịch HCl 10% ( d=1,05g/ml) tìm cơng thức oxit sắt ?

TiÕt 56

Bµi 34 CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM A MỤC TIÊU TIẾT HỌC:

1 Kiến thức: Học sinh biết:

- Vị trí cấu toạ nguyên tử, tính chất crom - Tính chất hợp chất crom 2 Kĩ năng:

Viết phương trình hóa học phản ứng biểu diễn tính chất hố học crom hợp chất crom

II Chuẩn bị:

- Bảng tuần hồn ngun tố hố học

- dụng cụ, hố chất: chén sứ, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn -Tinh thể K2Cr2O7, dd CrCl3

III Phương pháp: đàm thoại - nêu vấn đề

(113)

I Vị trí crom bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử

1 Hoạt động

I Vị trí crom bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử

- Crom (Cr) ô số 24 thuộc nhóm VIB, chu kì bảng tuần hồn

- HS viết cấu hình electron ngun tử Cr

- Cấu hình electron nguyên tử Cr: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 viết gọn [Ar]3d54s1

+ Sẽ có tình

- HS không nhớ kiến thức viết : 3d54s2 - HS nắm vững kiến thứuc viết 3d54s1 Nguyên tử Cr có cấu hình electron bất thường

như electron phân lớp 4s chuyển sang phân lớp 3d để có cấu hình bán bảo hồ bền

GV yêu cầu HS giải vấn đề xác định cấu hình electron đúng, sai từ khắc sâu kiến thứuc : nguyên tắc phân bố elêctron vào phân lớp nguyên tố d

- Lớp giỏi : từ cấu hình elêctron ngun tử Cr, xác định vị trí ngun tố Cr bảng tầun hồn mà khơng cần dùng bảng

Họat động II Tính chât vật lí II Tính chât vật lí Crom kim loại màu trắng xám, có khói

lựơng riêng lớn (d=7,2g/cm3), nóng chảy ở 18900C Crom kim loại cứng nhất, có th rãnh thủy tinh

- HS đọc SGK ghi nhớ tính chất kim loại Cr: trắng xám, nặng, cứng kim loại

III Tính chất hố học Hoạt động 3

III Tính chất hố học Crom kim loại có tính khử mạnh sắt

Trong phản ứng hoá học, crom tạo nên hợp chất crom có số oxi hố từ +1 đến +6 (thường gặp +2, +3 +6)

- HS đọc SGK ghi nhớ

1 Tác dung với phi kim 1 Tác dung với phi kim nhiệt độ thường, crom tác dụng với flo,

ở nhiệt độ cao, crom tác dụng với oxi, clo, lưu huỳnh

- GV dẫn dắt HS so sánh với phản ứng Fe + sản phẩm : Fe có mức oxi hố +2, +8/3, +3

4Cr + 3O2 ⃗t0 2Cr2O3 2Cr + 3Cl2 ⃗t0 2Cr2Cl3 2Cr + 3S ⃗t0 Cr2Cl3

(114)

Crom có độ hoạt động hố học Zn mạnh Fe, crom bền với nước khơng khí có màng oxit mỏng, bền bảo vệ Chính vậy, người ta mạ crom lên sắt để bảo v sắt dùng crom để chế thép không gỉ

- HS đọc SGK

- HS trả lời câu hỏi : Cr dùng mạ lên sắt thép để chống gỉ cho sắt thép

3 Tác dụng với axit 3 Tác dụng với axit

Vì có màng oxit bảo vệ crom khơng tan dung dịch lỗng nguội axit HCl H2SO4 Khi đun nóng màng oxit tan ra, crom tác dụng với axit giải phóng H2 tạo muối Crom (II) khơng có khơng khí

- HS đọc SGK viết PTHH phản ứng

- GV: Em cho biết nhóm kim loại thụ động dung dịch H2SO4 đặc nguội, dung dịch HNO3 đặc nguội

Cr + 2HCl  CrCl2 + H2 + Al, Fe, Cr Cr + 2HSO4 CrSO4 + H2

Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội bị thụ động hố giống nhơm sắt

* Thông tin cho giáo viên

Cho Cr tác dụng với dung dịch HCl khơng khí Ngâm Cr dung dịch muối thu : dung dịch dung dịch CrCl2 Tương tự Fe, Cr có phản ứng :

Cr +2Cr3+ 3Cr2+ Hoạt động

IV Hợp chất crôm IV Hợp chất crôm 1 Hợp chất crôm (III) 1 Hợp chất crôm (III)

a crôm (III) oxit a crôm (III) oxit

Crom (III) oxit (Cr2O3) chất rắn, màu lục thẩm, không tan nưúơc

- HS đọc SGK cần ghi nhớ Cr2O3 oxit lưỡng tính

Cr2O3 oxit lưỡng tính, tan dung dịch axit kiềm đặc Cr2O3 dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh

- GV không nên cho HS viết PTHH PƯ điều kiện dung dịch đặc, nhiệt độ cao (4000C trở lên)

b Crom (III) hiđrôxit (Khác với Al2O3 tan dung dịch axit mạnh loãng, dung dịch bazơ mạnh loãng)

b Crom (III) hiđrôxit Crom (III0 hiđroixit (Cr(OH)3 chất rắn, màu

lục xám, không tan nước

Cr(OH)3 hiđrơxit lưỡng tính, tan dung dịch axit mạnh dung dịch kiềm mạnh

HS làm TN, nhận xét tượng, viết PTHH PƯ + Lần lượt nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa đungịch Cr3

(115)

Cr(OH)3 + 3HCl  CrCl3 + 3H2O Cr3+ + 3OH- Cr(OH)3 lục xám

+ ống nghiệm : tiếp tục nhỏ dung dịch NaOH dư Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + 2H2O

natricromit + ống nghiệm : nhỏ dung dịch HCl kết tủa tan hoàn toàn

Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O

Rút tính chất hoa shọc đặc trưng Cr(OH)3 : tính lưỡng tính

- HS:

+ Viết PTHH PƯ

+ Xác định vai trò muối Cr3+, tính oxi hố, tính khử

2 Hợp chất crom (VI) Hoạt động 5

a Crom (VI) axit 2 Hợp chất crom (VI)

Crom (VI) oxit (CrO3) chất rắn, màu đỏ thẩm

a Crom (VI) axit

- HS đọc SGK ghi nhớ

CrO3 o xít axit CrO3 oxit axit, có tính oxi hố mạnh CrO3 + H2O  H2CrO4

axit cromic - GV nhấn mạnh:

2CrO3 + H2O  H2Cr2O7 + CrO3 + H2O => hỗn hợp axit axit đicromic

CrO3 có tính oxi hố mạnh Một số chất vơ hữu S, P, C, C2H5OH bốc cháy tiếp xúc với CrO3

+ Phát vấn diễn giải (nếu cần) "chất tồn dung dịch"

* Nêu lại cá chất tồn dung dịch học H2CO Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, H2CrO4, H2Cr2O7

b Muối crom (VI) b Muối crom (VI)

Khác với axit cromic đicromic, muối cromat đicromat hợp chất bền

- HS đọc SGK

- HS làm TN, quan sát tượng, viết PTHH PƯ theo dẫn dắt GV

+ Muối cromat, natri cromat (Na2CrO4) kali cromat (K2CrO4) mí axit cromic, chúng có màu vàng ion cromat (CrO42-)

1 Rót dung dịch K2Cr2O7 màu da cam vào ống nghiệm Nhỏ từ từ dung dịch Hcl vào ống nghiệm : màu da cam không đổi

+ Muối đicromat, natri đcromat (Na2Cr2O7 kali đicromat (K2Cr2O7) muối

(116)

của axit đicromic, chúng có màu da cam ion điromat (Cr2O72-)

K2Cr2O7 + 2KOH = 2K2CrO4 + H2O

Trong dung dịch ion Cr2O72- (màu da cam) ln ln có ion CrO42- (màu vàng) trạng thái cân với

da cam vàng

4 Rót chia dung dịch màu vàng qua ống nghiệm 2,3 Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm 2: màu vàng chuyển sang màu da cam

Cr2O7 + H2O = 2CrO4 + 2H

Vì có cân nên thêm dung dịch axit vào muối cromat (màu vàng), muối cromat biến thành đicromat (màu da cam) Ngược lại thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối biến thành cromat

K2CrO4+2HCl-> K2Cr2O7 + 2KCl +H2O vàng da cam

6 Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm : màu da cam không đổi

HS đọc SGK Các muối cromat đicromat có tính oxi hố

mạnh, đặc biệt tỏng môi trường axit, muối crom (VI) bị khử thành muối crom (III) Thí dụ :

Hoạt động : Luyện tập củng cố

Tuỳ theo điều kiện cụ thể GV HS mà nội dung để phần riêng đưa ngày vào sau khảo sát xong tính chất loại hợp chất crom

1 GV nêu vấn đề : Em so sánh tính chất hố học đặc trưng Cr2O3 với Al2O3, Cr(OH)3 với Al(OH)3 Viết PTHH phản ứng để minh hoạ

Trả lời :

Cr2O3 Al2O3

Giống Oxit lưỡng tính

Khác Tác dụng với axit đặc, kiềm đặc

Không viết PTHH

Tác dụng với dung dịch axit loãng, kiềm loãng Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O

Al2O3 + 2NAOH 2AlAlO3 + H2O

Cr(OH)3 Al(OH)3

Giống hiđroxit lưỡng tính

Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O

Cr(OH)3+NaOHNaCrO2 +2H2O

(117)

Khác NaCrO+3 2 : natri cromit NaAlO+3 2 : natri alumiat

2 GV nêu vấn đề : Em so sánh tính chất hố học đặc trưng CrO3 với SO3, H2CrO4 (H2Cr2O7) với H2SO4 Viết PTHH PƯ để minh hoạ

Trả lời :

CrO3 SO3

Gièng - Oxit axit

- T¸c dơng với H2O -> axit tơng ứng khác CrO3 + H2O dung dịch hỗn

hợp axit dd H2CrO4 dd H2Cr2O7

SO3 + H2O  mét axit H2SO4

CrO3 SO3

Gièng - axit m¹nh

- chÊt oxi hoá mạnh

khác - Chỉ tồn dung dịch - Kém bền

- Nguyên chất : chất láng - bỊn

TiÕt 57

Bµi 35. ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG I Mục tiêu Tiết học:

1 Kiến thức: Học sinh biết:

- Vị trí, cấu hình electron ngun tử, tính chất vật lí - tính chất ứng dụng hợp chất đồng 2 Kĩ năng:

Viết phương trình hóa học phản ứng dạng phân tử ion thu gọn minh hoạ tính chất hố học đồng

II Chuẩn bị:

Đồng mảnh, dây đồng, dd H2SO4 loãng, dd H2SO4 đặc, dd HNO3 lỗng, NaOH, CuSO4, đèn cồn, bảng tuần hồn

(118)

IV Thiết kế hoạt động: 1 Kiểm tra Tiết cũ 2 Tiết mới

Nội dung Các hoạt động

I Vị trí đồng bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử

Hoạt động 1

I Vị trí đồng bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử

- Đồng (Cu) số 29, thuộc nhóm IB, chu kỳ bảng tuần hoàn

- Do Tiết 34 HS ôn tập cách viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố d nênở Tiết GV yêu cầu HS trình bày lại từ đầu đến cuối kiến thức nội dung I sau đọc SGK

- Nguyên tử Cu có cấu hình electron bất thường : 1s22s22p63s23d104s1 Viết gọn là [Ar]3d104s1

Nguyên tử Cu có electron lớp 18 electron lớp tiếp theo, lớp có electron phân lớp 4s chuyển sang nên Cu dễ nhường electron lớp ngồi electron phân lớp 3d Do đó, hợp chất Cu có số oxi hố +1 +2

- Nếu lớp yếu : GV nhấn mạnh lần để HS khắc sâu kiến thức

II Tính chất vật lí

Đồng kim loại màu đỏ, có khối lượng riêng lớn (D=8,98g/cm3), nóng chảy 10830C. Đồng tinh khiết tương đối mềm, dễ kéo dài dát mỏng Đồng dẫn điện dẫn nhiệt tốt, bạc hẳn kim loại khác

Hoạt động 2 II Tính chất vật lí

- HS đọc sGK ghi nhớ: kim loại màu đỏ, nặng, tương đối mềm dẫn nhiệt, điện tốt thứu (sau Ag)

Thông tin cho GV: Độdẫn điện Cu giảm nhanh có lẫn tạp chất, dây dẫn điện Cu có độ tinh khiết tới 99,99%

III Tính chất hoá học

Hoạt động 3

III Tính chất hố học Đồng kim loại hoạt động, có tính khử

yếu

- HS đọc SGK ghi nhớ kiến thức

1 Tác dụng với phi kim 1 Tác dụng với phi kim nhiệt độ thường, đồng tác dụng với

clo, brom tác dụng yếu với oxi tạo thành màng oxit

Khi đun nóng, đồng tác dụng với số phi kim oxi, lưu huỳnh không tác

(119)

2 Tác dụng với axit 2 Tác dụng với axit Trong dãy điện hoá kim loại, Cu đứng sau

H trước Ag, Hg Đồng không khử nứơc ion H+ dung dịch H

2SO4 lỗng HCl Với H2SO4 đặc, nóng với HNO3, đồng khử S

+6

xuống +S4 N+4 xuống N+2

Thí dụ :

Cu + 2H2SO4 đặc ⃗

t0 CuSO

4 + SO2+2H2O

Cu + 4HNO3 đặcCu(NO3)2 + 2NO+2H2O Cu + 8HNO3 loãng3Cu(NO3)2 + 2NO+4H2O

IV Hợp chất đồng hoạt động 4

1 Đồng (II) oxit IV Hợp chất đồng

Đồng (II) oxit (CuO) chất rắn màu đen, không tan nước

1 Đồng (II) oxit

- HS đọc SGK viết PTHH PƯ CuO oxit bazơ, tác dụng dễ dàng với axit

oxit axit

Thí dụ : CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O

Khi đun nóng, CuO dễ bị H2, CO, C khử thành đồng kim loại

CuO + H2 ⃗t0 Cu+ H2O 2 Đồng (II) hiđrôxit

Đồng (II) hiđroxit Cu(OH)2 chất rắn màu xanh, không tan nước

Cu(OH)2 bazơ, dễ dàng tan dung dịch axit

Thí dụ :

Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O Cu(OH)2 dễ bị nhiệt phân

Cu(OH)2 ⃗t0 CuO + H2O Muối đồng (II)

Dung dịch muối đồng có màu xanh

Muối đồng thường gặp muối đồng (II), CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)2

(120)

Muối đồng (II) sunfat kết tinh dạng ngậm nước CuSO4.5H2O có màu xanh, dạng khan có màu trắng

CuSO4.5H2O ⃗t0 CuSO4.5H2O

mành xanh màu trắng Hoạt động 5

4 ứng dụng đồng hợp chất đồng ứng dụng đồng hợp chất đồng Những ứng dụng đồng chủ yếu dựa vào

tính dẻo, tính dẫn điện, tính bền khả tạo nhiều hợp kim Ngày đồng kim loại màu quan trọng công nghiệp kĩ thuật Tển 50% sản lượng đồng dùng làm dây dẫn điện 30% làm hợp kim Hợp kim đồng nhưu đồng tahu (Cu-Zn), đồng bạch (Cu-Ni) hợp kim đồng có nhiều ứng dụng công nghiệp đời sống dùng để chế tạo chi tiết máy, chế tạo thiết bị dùng cơng nghiệp đóng tàu biển

- HS đọc SGK gạch ND cần ghi nhớ - GV giải thích cho HS cụm từ "kim loại màu"

Những ứng dụng hợp chất đồng dung dịch CuSO4 dùng nông nghiệp để chữa bệnh mốc sương cho cà chua, khoai tây CuSO4 khan dùng để phát dấu vết nước chất lỏng Đồng cacbonat bazơ CaCO3.Cu(OH)2 dùng để pha chế sơn vô màu xanh, màu lục

Thông tin cho GV:

+ dạng quặng : CuCO3.Cu(OH)2 malachit tinh thể suốt màu ngọc bích đẹp

TiÕt 58

Bµi 36 SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, THIẾC, CHÌ I Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức:

Học sinh biết:

(121)

- Viết phương trình hố học dạng phân tử ion rút rọn phản ứng xảy (nếu có) cho kim loại Ni, Zn, Pb, Sn tác dụng với dung dịch axit, với phi kim

II chuẩn bị:

- mẫu kim loại Na, Zn, Pb, Sn - dung dịch HCl, H2SO4 loãng

- bảng tuần hồn ngun tố hố học III Hoạt động lớp:

1 Kiểm tra Tiết cũ: 2 Nội dung Tiết giảng:

Nội dung Các hoạt động

I Niken

1 Vị trí bảng tuần hoàn

Hoạt động : I Niken Niken s 28 thuộc nhóm VIIIB, chu kỳ bảng tuần

hoàn

HS đọc SGK

2 Tính chất ứng dụng

Niken kim loại có màu trắng bạc, khối lượng riêng lớn (D=8,9g/cm3), nóng chảy 14550C

Niken kim loại có tính khử yếu sắt, tác dụgn với nhiều đơn chất hợp chất không tác dụng trực tiếp với hiđrô

- HS viết PTHH PƯ

Thí dụ :

2Ni + O2 ⃗5000C 2NiO Ni + Cl2 ⃗t0 NiCl2

ở nhiệt độ thường, Ni bền với khơng khí nước - Vì Ni dùng mạ lên sắt thép để chống gỉ cho sắt thép ?

Niken có nhiều ứng dụng nhiều ngành kinh tế quốc dân Hơn 80% lượng niken sản xuất dùng ngành luyện kim Thép chưúa Ni có độ bền cao mặt hoá học học

- Trong sống gọi mạ kền

Niken mạ lên sứt để chống gỉ cho sắt Trong công nghiệp hoá chất, Ni dùng làm chất xúc tác

II Kẽm

1 Vị trí bảng tuần hoàn Hoạt động : II Kẽm Kẽm s 30, thuộc nhóm IIB, chu kfy bảng tuần

hoàn

- GV cho HS xem mẫu kim loại Zn - HS đọc SGK

2 Tính chất ứng dụng

(122)

bị phủ lớp oxit mỏng nên có màu xám Kẽm kim loại có khối lượng riêng lớn (D=7,13g/cm3), nóng chảy 4190C. điều kiện thường, Zn giịn nên khơng kéo dài được, đun nóng đến 100-1500C lại dẻo dai, đến 2000C tán thành bột

Kẽm trạng thái rắn hợp chất cảu kẽm không độc Riêng ZnO độc

- HS viết PTHH PƯ

Kẽm kim loại hoạt động, có tính khử mạnh sắt, tác dụng trực tiếp với oxi, lưu huỳnh, đun nóng

2Zn + O2 ⃗t0 2ZnO - Ôn lại kiến thức ăn mịn điện hố : Tơn tráng

kẽm

Zn + S ⃗t0 ZnS Vì Zn dùng mạ lên sắt thép đ bảo vệ

sắt thép khỏi gỉ ? Một lượng lớn Zn đựoc dùng mạ lên sắt để bảo vệ cho sắt

khỏi gỉ Một phần Zn dùng điu chế hợp kim hợp kim với Cu Kẽm dùng đẻ sản xuất pin khô

Một số hợp chất Zn dùng y học ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa

Hoạt động 3

III Chì III chì

1 Vị trí bảng tuần hồn

Chì số 82, thuộc nhóm IVA, chu kì bảng tuần hoàn

- Giáo viên cho học sinh xem mẫu kim loại Pb - Học sinh đọc SGK

2 Tính chất ứng dụng

* Chì kim loại có màu trắng xanh, có khối lượng riêng lớn (D = 11,34g/cm3), nóng chảy 32,40C chì mềm nên dễ dát mỏng thành

* điều kiện thường, Pb tác dụng với oxi không khí tạo màng oxit bảo vệ cho kim loại khơng bị tiếp tục oxi hố hố Khi đun nóng khơng khí, Pb bị oxi hố dần đến hết, tạo PbO

2Pb + O2 ⃗t0 2PbO

- Học sinh viết phương trình hố học phản ứng

Khi đun nóng, Pb tác dụng trực tiếp với lưu huỳnh tạo PbS

Pb + S ⃗t0 PbS

(123)

* Chì hợp chất chì độc Một lượng chì vào thể gây bệnh làm xám lợi, gây rối loạn thần kinh

* chì dùng để chế tạo cực acquy, vỏ dây cáp, đầu đạn dùng chế tạo thiết bị để bảo vệ tia phóng xạ

Hoạt động 4

IV Thiếc IV Thiếc

1 Vị trí bảng tuần hồn. - Học sinh đọc SGK

Thiếc ô số 50, thuộc nhóm IVA, chu kì bảng tuần hồn

2 Tính chất ứng dụng

* điều kiện thường, thiếc kim loại màu trắng (thường gọi thiếc trắng), có khối lượng riêng lớn (D = 7,92m/cm3), mềm nên dễ dát mỏng, nóng chảy ở 2320C

Thiếc cịn tồn hai dạng thù hình thiếc trắng thiếc xám, hai dạng biến đổi lẫn phụ thuộc vào nhiệt độ vùng lạnh, đồ vật thiếc chóng bị hỏng, trình biến đổi từ thiếc trắng sang thiếc xám làm tăng thể tích thiếc nên thiếc vụn thành bột xám

- Học sinh viết PTHH phản ứng

* thiếc tan chậm dung dịch HCl loãng tạo SnCl2 khí H2

Sn + 2HCl  SnCl2 + H2

- Ơn lại kiến thức ăn mịn điện hố "sắt tây- sắt tráng thiếc"

Vì thiếc phủ lên bề mặt sắt thép để chống gỉ, dùng làm hộp đựng thực phẩm

Khi đun nóng khơng khí, Sn tác dụng với O2 tạo SnO2

Sn + O2 ⃗t0 SnO2

* Một lượng lớn thiếc dùng để phủ lên bề mặt sắt để chống gỉ (sắt tây) dùng công nghiệp thực phẩm

(124)

* SnO2 dùng làm men công nghiệp gốm sứ làm thuỷ tinh mờ

Tiết 59:

Bµi 38 THỰC HÀNH

Tính chất hóa học Crơm, Sắt, Đồng hợp chất chúng

I. Mục tiêu thực hành:

1. Củng cố kiến thức số tính chất hóa học kim loại Cr,Fe,Cu hợp chất chúng

2. Tiếp tục rèn luyện kĩ tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hố chất II. Dụng cụ hóa chất:

1 Dụng cụ:

Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, đèn cồn, đũa thuỷ tinh Hóa chất:

Các dung dịch: NaOH, HCl, K2Cr2O7, FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đăc, H2SO4 loãng, dd KMnO4, HNO3 loãng, FeCl3, KI, Đồng mảnh

III. Tổ chức hoạt động thực hành:

GV chia học sinh thành nhiều nhóm cho học sinh tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1: Tính chất hóa học kali đicromat K2Cr2O7.

a) Tiến hành: Nhỏ vào ống nghiệm 10 giọt dung dịch K2Cr2O7 Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch H2SO4 lỗng, lắc nhẹ Sau nhỏ tiếp vào ống nghiệm giọt dung dịch FeSO4 , lắc nhẹ b) Hiện tượng giải thích:

- Dung dịch lúc đầu có màu gia cam ion Cr2O72- sau chuyển dần sang màu xanh ion Cr3+ Pư: K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4  Cr2(SO4)3 + K2SO4 + Fe2(SO4)3 + H2O

 Kết luận: K2Cr2O7 có tính oxi hóa mạnh , đặc biệt môi trường axit, Cr+6 bị khử thành ion

Cr3+

Thí nghiệm 2: Điều chế tính chất hidroxit sắt.

a) Cách tiến hành thí nghiệm: Nhỏ vào ống nghiệm, ống 10 giọt nước cất đun sơi Hồ tan FeSO4 vào ống nghiệm (1), Fe2(SO4)3 vào ống nghiện (2), nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch NaOH lỗng

b) Hiện tượng giải thích:

- Trong ống nghiệm (1) xuất kết tủa màu trắng xanh, ống nghiệm (2) xuất kết tủa màu nâu đỏ

Pư: FeSO4 + NaOH  Fe(OH)2↓ + Na2SO4 Fe2(SO4)3 + NaOH  Fe(OH)3↓ + Na2SO4

- Dùng đũa thuỷ tinh lấy nhanh loại kết tủa, sau nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch HCl

- Trong ống nghiệm (1) kết tủa tan dần, thu dung dịch có màu lục nhạt FeCl2 Trong ống nghiệm (2) kết tủa tan dần tạo dung dịch có màu nâu FeCl3

 Kết luận: Sắt (II) hidroxit sắt (III) hidroxit có tính bazơ

(125)

a) Tiến hành thí nghiệm:

Nhỏ vào ống nghiệm 10 giọt dung dịch FeCl3 Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch KI lắc

b) Dung dịch ống nghiệm chuyển dần từ màu vàng sang màu nâu sẫm cuối xuất kết tủa tím đen

Pư: FeCl3 + KI  FeCl2 + KCl + I2

 Kết luận: Muối Fe3+ có tính oxi hóa

Thí nghiệm 4: Tính chất hóa học đồng: a) Tiến hành thí nghiệm:

- Nhỏ giọt dung dịch H2SO4 lỗng vào ống nghiệm (1) có vài mảnh đồng - Nhỏ giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiện (2) có vài mảnh đồng - nhỏ giọt dd HNO3 lỗng vồ ống nghiệm (3) có mảnh đồng

b) Hiện tượng giải thích: Ống nghiệm (1) khơng có pư xảy

Ống nghiệm (2) pư hóa học không xảy

Ống nghiệm (3) sau thời gian miệng ống nghiệm có khí màu nâu đỏ, dung dịch có màu xanh c) phản ứng chứng minh

IV. HS viết tường trình thí nghiệm:

Tiết 60

Bài 37: LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA CRÔM , SẮT , ĐỒNG VÀ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA NÓ

I Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

- Củng cố hệ thống hoá tính chất hố học kim loại Cr, Fe, Cu số hợp chất quan trọng chúng

- Thiết lập mối quan hệ đơn chất hợp chất, hợp chất với ngun tố dựa vào tính chất hố học chúng

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ viết phương trình hố học, đặc biệt phản ứng oxihoá – khử

- Vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan đến tính chất hố học đơn chất hợp chất Cr, Fe, Cu

II Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

- Giao công việc, tập cho học sinh chuẩn bị nhà - Phiếu học tập

2 Học sinh:

- Ôn tập kĩ vấn đề có liên quan đến nội dung luyện tập C Các hoạt động dạy lớp:

1 Ổn định trật tự:

(126)

GV: Chuẩn bị phiếu học tập dựa theo mục tiêu học sơ đồ mối quan hệ tính chất hố học đơn chất hợp chất SGK

GV: Yêu cầu đại diện lên báo báo trước lớp nội dung nhóm đảm nhận GV: Cho học sinh lớp thảo luận kết luận kiến thức học 3 Giải tập:

GV: kiểm tra tập học sinh ( tập giao trước tiết luyện tập)

- Làm đủ tập nhà điểm

- Trình bày khoa học điểm

- Làm ý tập 0,5 điểm HOẠT ĐỘNG 1: Củng cố kiến thức.

GV: chia HS theo nhóm yêu cầu nhóm thực cơng việc sau:

5. viết cấu hình electron Cr, Fe, Cu

6. cho biết tính chất hố học đặc trưng ngun tố này, có ví dụ minh hoạ

7. cho biết hợp chất chúng gồm: oxit, hidroxit, muối nguyên tố này, nêu phương pháp đặc trưng, viết ptpư chứng minh

8. phương pháp điều chế kim loại Cr, Fe, Cu HS: nghiên cứu sơ đồ tóm tắt sgk, thảo luận  kết luận HOẠT ĐỘNG 2: Giải tập.

Câu 1: ăn mịn sắt, thép q trình oxi hố khử.

c) giải thích viết pt hố học pư xảy sắt thép bị ăn mịn

d) kẽm thiếc tráng ngồi vật sắt, thép có tác dụng bảo vệ chống ăn mịn Hãy giải thích thực tế sau thời gian sử dụng vật tráng kẽm lại có hiệu bảo vệ tốt ?

Câu 2: viết phương trình phản ưng theo sơ dồ :

c) Cr  Cr2O3 Cr2(SO4)3 Cr(OH)3  Na[Cr(OH)4]  Na2CrO4 Na2Cr2O7 Cr2O3

d) Fe  FeSO4 Fe  Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 CuCl2  Cu  CuCl2  FeCl2 FeCl3  Fe(OH)3 Fe2O3 Fe

Câu 3: để hoà tan gam oxit FexOy cần vừa đủ 52,14 ml dung dịch HCl 10% ( d=1,05g/ml) tìm cơng thức oxit sắt ?

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan