Bài giảng Giao an lop 3 - tuan 21

38 536 2
Bài giảng Giao an lop 3 - tuan 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thủ công - Tiết 21 ĐAN NONG MỐT (Tiết 1) I. Mục tiêu: Biết cách đan nong mốt. - Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. - đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. - HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan đều nhau. Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn . II. Chuẩn bò: Tranh quy trình ; các nan đan mẫu ba màu khác nhau ; bìa màu. - Kéo, giấy thủ công. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra (3 phút): Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. B. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Dạy bài mới (28 phút) a) Hoạt động 1 : HD HS quan sát và nhận xét (5 phút) - Giới thiệu tấm đan nong mốt (H.1) & hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Đan nong mốt được sử dụng để làm đồ dùng trong gia đình như đan làn hoặc đan rổ, rá…… - Để đan nong mốt người ra sử dụng các nan đan bằng các nguyên liệu khác nhau như mây, tre, giang, nứa, lá dừa……… - Trong thực tế, người ta thường sử dụng các nan rời bằng tre, nứa, giang, mây, lá dừa…… để đan nong mốt, nong đôi làm đồ dùng trong gia đình. Trong bài học này, để làm quen với việc đan nan, chúng ta sẽ học cách đan nong mốt bằng giấy, bìa với cách đan đơn giản nhất. b) Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan - Cắt các nan dọc : Cắt một hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó, cắt theo các đường kẻ trên giấy, bìa đến hết ô thứ 8 như hình 2 để làm các nan dọc. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1ô, dài 9ô. Nên cắt các nan ngang khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh (H.3) - Quan sát - HS nhận xét và trả lời. - Quan sát - Vài HS thực hành cắt. Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy, bìa (H.4) Cách đan nong mốt là nhấc 1 nan, đè 1 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa hai hàng nan ngang liền kề. Đan nong mốt bằng bìa được thực hiện theo trình tự sau - Đan nan ngang thứ nhất : Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó, nhấc nan dọc 1, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc. - Đan nan ngang thứ hai : Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ nhất. - Đan nan ngang thứ ba : giống như đan nan ngang thứ nhất. - Đan nan ngang thứ 4: giống như đan nan ngang thứ 2. Cứ đan như vậy cho đến hết nan ngang thứ bảy. * Chú ý : Đan xong mỗi nan ngang phải dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp nan sau. Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan XQ tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bò tuột (giống như tấm đan ở H.1).Chú ý dán cho thẳng và sát với mép tấm đan để được tấm đan đẹp. 3. Củng cố - dặn dò (2 phút) - YC HS nhắc lại : Đan nong mốt có mấy bước ? - Tổ chức cho HS kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong mốt. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò : Chuẩn bò ĐDHT tiết 2 thực hành - HS nhắc lại 3 bước thực hiện - HS thực hành lại và trình bày sản phẩm Đạo đức - Tiết 21 TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 1) I. Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. - Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản - Biết vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài. * GD cho HS kó năng sống: Kó năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài. II. Tư liệu và phương tiện: Tranh SGK, phiếu học tập, VBT. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế giống và khác nhau ở điểm nào ? - Để thể hiện tình hữu nghò, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế, các em cần phải làm gì ? - Để thực hiện đoàn kết với thiếu nhi quốc tế, ta cần ghi nhớ điều gì ? B. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Bài mới (28 phút) a) Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm. - YC các nhóm quan sát các tranh nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong các tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài. * Kết luận : Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái độ, cử chỉ của các bạn rất vui vẻ, tự nhiên, tự tin. Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mến khách của người VN. Chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài. b) Hoạt động 2 : Phân tích truyện - GV đọc truyện " Cậu bé tốt bụng" - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận theo các câu hỏi: + Bạn nhỏ đã làm việc gì ? + Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. gì đối với người khách nước ngoài ? + Theo em, người khách nước ngoài sẽ nghó như thế nào về cậu bé VN ? + Em có suy nghó gì về việc làm của bạn nhỏ trong truyện ? + Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ? * Kết luận : - Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ. - Các em nên giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp khi cần thiết. - Việc đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách của các em, giúp khách nước ngoài thêm hiểu biết và có cảm tình với đất nước VN. c) Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm. + Tình huống 1 : (nhóm 1 + 2 + 3) + Tình huống 2 : (nhóm 4 + 5 + 6) * Kết luận : GV kết luận 2 ý HS đã trả lời xong. 3. Hướng dẫn thực hành (3 phút) Sưu tầm những câu chuyện, tranh vẽ nói về việc : - Cư xử niềm nở, lòch sự, tôn trọng khách nước ngoài. - Sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài khi cần thiết. - Thực hiện cư xử niềm nở, lòch sự, tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước - Các nhóm thảo luận. - Trình bày kết quả thảo luận. + TH1 : Chê bai trang phục và ngôn ngữ của dân tộc khác là một điều không nên. Mỗi dân tộc đều có quyền giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc mình. Tiếng nói, trang phục, văn hoá …… của các dân tộc đều cần được tôn trọng như nhau. + TH2:Trẻ em VN cần cởi mở, tự tin khi tiếp xúc với người nước ngoài để họ thêm hiểu về đất nước mình, thấy được lòng hiếu khách, sự thân thiện, an toàn trên đất nước chúng ta. ngoaứi. - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện - Tiết 61; 62 ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. Mục tiêu * Tập đọc: Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng : đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mỉm cười, nhàn rỗi; Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * Kể chuyện: Kể lại được một đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh trong SGK; Bảng phụ ghi ND cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2 HS HTL bài thơ Chú ở bên Bác Hồ và nêu ND của bài thơ. B. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện đọc (10 phút) a. GV đọc diễn cảm toàn bài b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ - Đọc từng câu + Rút từ khó - luyện đọc - Đọc từng đoạn trước lớp + HD luyện đọc đoạn + Hiểu từ mới SGK + Tập đặt câu với từ : nhập tâm, bình an 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (14 phút) - YC đọc thầm đoạn 1, trả lời : + Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ? + Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ? - YC đọc thầm đoạn 2, trả lời : + Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghó ra cách gì để thử tài sứ thần VN ? - YC đọc thầm đoạn 3, 4 trả lời : + Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ? - Quan sát tranh - Mỗi HS đọc tiếp nối từng câu - Luyện đọc - 5 HS đọc 5 đoạn trước lớp. - 1 HS đọc phần chú giải trong SGK. - HS đặt câu + Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, . đọc sách. + Ông đỗ tiến só, trở thành vò quan to trong triều đình. + Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào. + Bụng đói, không có gì ăn, ông đọc ba chữ trên bức trướng " Phật trong * GV : Phật trong lòng - Tư tưởng của Phật ở trong lòng mỗi người, có ý mách ngầm Trần Quốc Khái : có thể ăn bức tượng. + Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ? + Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ? - YC đọc thầm đoạn 5, trả lời : + Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ? + Nội dung câu chuyện nói điều gì ? 4. Luyện đọc lại (10 phút) - Chọn đọc mẫu đoạn 3. - HD đọc đoạn 3 - HD đọc đoạn văn lòng", hiểu ý người viết, ông bẻ tay tượng Phật nếm thử . mà ăn. + Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng. + Ông nhìn những con dơi xoè cánh cao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. + Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng. + Ca ngợi Trần Quốc …… - HS luyện đọc đoạn văn - Vài HS thi đọc đoạn văn - 1 HS đọc cả bài. Kể chuyện (20 phút) 1. GV nêu nhiệm vụ : Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. Sau đó, tập kể một đoạn của câu chuyện. 2. HS HS kể chuyện a. Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện - Nhắc các em đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung. - YC HS đọc thầm, làm bài cá nhân. - GV viết bảng tên đúng và hay. Nhận xét b/ Kể lại một đoạn của câu chuyện - YC mỗi HS chọn 1 đoạn để kể. - Bình chọn người kể hay nhất. C. Củng cố, dặn dò (2 phút) - Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì ? - Khuyến khích HS kể lại cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc YC của BT và mẫu ( Đoạn 1……) - HS làm bài ở VBT - HS tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn 1, sau đó là đoạn 2, 3, 4, 5 - HS suy nghó, chuẩn bò lời kể. - 5 HS tiếp nối nhau kể lại 5 đoạn. - HS phát biểu: Chòu khó học hỏi, ta sẽ học được nhiều điều hay./ sáng tạo nên đã học được nghề thêu, truyền dạy cho dân. / Nhân dân ta rất biết ơn ông tổ nghề thêu. Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011 Chính tả - Tiết 41 ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. Mục tiêu: Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Bài viết sai không quá 5 lỗi. - Làm đúng BT(2) a/ b. HS khá, giỏi làm cả BT2. - GDHS ý thức giữ gìn VSCĐ. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn BT2a & 2b ( viết bảng 2 lần ); bảng con. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ ngữ : gầy guộc, lem luốc, tuốt lúa, suốt ngày. B. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Nêu MĐ,YC tiết học 2. Hướng dẫn nghe - viết (25 phút) a) Tìm hiểu bài viết - Đọc mẫu lần 1. Hỏi: + Những từ ngữ nào cho thấy Trần Quốc Khái rất ham học? b) HD cách trình bày bài viết - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? c) HD viết từ khó - Yêu cầu HS đọc thầm bài viết và tìm các từ khó, dễ viết sai chính tả. - Đọc cho HS viết trên bảng lớp, bảng con. d) Viết chính tả - Đọc cho HS viết bài vào vở ô li. - Đọc cho HS soát lỗi. e) Chấm bài, nhận xét - Chấm 1 số bài, NX, chữa lỗi viết sai nhiều. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập (7 phút) Bài tập 2: (lựa chọn) - Giúp HS nắm YC của BT - Yêu cầu HS làm ýa. HS khá, giỏi làm cat bài. - Nhận xét bài làm trên bảng. - 2 HS đọc lại + Cậu học cả khi đốn củi, lúc kéo vó tôm, bắt đom đóm đểû học. - Đoạn văn có 4 câu. - Những chữ đầu câu và tên riêng - Các từ khó: đốn củi, vỏ trứng, ánh sáng, đọc sách, . - Viết trên bảng lớp, bảng con. - Viết vào vở ô li. - HS nêu yêu cầu của BT và làm vào VBT. - 1 HS lên bảng làm ý a - HS nhận xét, chữa bài. - HS khá, giỏi làm ý b; Gv nhận 4. Củng cố - dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về viết lại bài và hoàn thành BT chính tả. xét, chữa bài. a. chăm chỉ - trở thành - trong - triều đình - trước thử thách - xử trí - làm cho - kính trọng - nhanh trí - truyền lại - cho nhân dân. b. nhỏ - đã - nổi tiếng - tuổi - đỗ - tiến só - hiểu rộng - cần mẫn - lòch sử - cả thơ - lẫn văn xuôi - của. Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011 Tập đọc - Tiết 63 BÀN TAY CÔ GIÁO I. Mục tiêu: Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ khó trong bài : cong cong, thoắt cái, dập dềnh, rì rào. Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên; Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy - học: Tranh sgk; Bảng phụ ghi ND cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2 HS kể câu chuyện Ông tổ nghề thêu, nêu ý nghóa câu chuyện. B. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện đọc (10 phút) a. GV đọc bài thơ b. HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ - Đọc từng dòng thơ + Rút từ khó ghi bảng - luyện đọc - Đọc từng đoạn trước lớp + Hiểu từ mới : SGK - mầu nhiệm ( có phép lạ tài tình ). YC đặt câu với từ "phô" + GV nói thêm : trong một số trường hợp, cùng với nghóa bày ra, để lộ ra, từ phô còn có cả ý khoe. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (12 phút) - YC cả lớp đọc thầm bài thơ và trả lời CH: + Từ mỗi tờ giấy,cô giáo đã làm ra những gì ? YC đọc thầm lại bài thơ, suy nghó, tưởng tượng để tả ( lưu loát, trôi chảy, có hình ảnh) - Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ - Luyện đọc - 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ. - HS đặt câu. VD : Cậu bé cười, phô hàm răng sún. - Các nhóm đọc bài - 2 HS đọc lại cả bài. + Từ một tờ giấy trắng, thoắt một cái cô đã gấp xong một chiếc thuyền cong cong rất xinh. + Với một tờ giấy đỏ, bàn tay mềm mại của cô đã làm xong một mặt trời với nhiều tia nắng toả. + Thêm một tờ giấy xanh, cô cắt rất nhanh, tạo ra một mặt nước dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền. [...]... yêu cầu HS vẽ 3) Củng cố - Dặn dò (3 phút) - Yêu cầu nhận xét đúng hay sai ? a) 7284 b) 64 73 - 35 28 - 5645 4766 828 - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các BT đã làm - Đặt tính rồi tính - Lớp thực hiện vào vơ ûnháp - 2 em lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ sung 9996 234 0 - 6669 - 512 33 27 1828 - Một em đọc đề bài 3 - Cùng GV phân tích bài toán - Cả lớp làm vào vở bài tập - Một HS lên giải bài, lớp nhận... gạch ngang rồi thực hiện từ phải sang trái b) Luyện tập (20 phút) Bài 1: Gọi HS nêu bài tập 1 - Một em nêu đề bài tập: Tính - Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con - Lớp thực hiện làm vào bảng con - Mời một em lên bảng sửa bài - Một em lên bảng thực hiện, lớp - HS nhận xét đánh giá nhận xét chữa bài 638 5 75 63 8090 35 61 - 2927 - 4908 - 7 131 - 924 34 58 2655 959 2 637 Bài 2b: Gọi HS nêu bài tập 2 - Yêu... xét, chữa bài 3 Củng cố - Dặn dò (3 phút) - Gọi HS nêu nhanh kết quả các phép tính sau: 7000 - 5000 = 4100 - 4000 = 7800 - 30 0 = - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học và xem lại bài tập - 2 em đọc bài toán - Cùng GV phân tích bài toán - Cả lớp làm vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung Cách 1 : Bài giải Số muối hai lần chuyển là: 2000 + 1700 = 37 00 ( kg) Số muối còn lại trong kho : 4720 - 37 00 =... viết bài - Đọc lần 2 - Đọc cho HS viết bài vào vở ô li - Viết bài vào vở - Đọc cho HS soát lỗi - Soát bài e Chấm bài, chữa lỗi - Đổi vở soát lỗi - Chấm một số bài, nhận xét, chữa lỗi HS viết sai nhiều 3 Hướng dẫn HS làm bài tập (7 phút) Bài tập 2 : (lựa chọn) - Giúp HS nắm YC của BT - HS nêu yêu cầu của BT và làm ý a - Yêu cầu HS khá, giỏi làm cả BT vào vở BT - Nhận xet, chữa bài - 1 HS lên bảng làm bài; ... giữ đất - Khuyến khích HS về trồng cây xanh Xq nhà - Nhận xét tiết học Thủ công - Tiết 21 AN NONG MỐT (Tiết 2) I Mục tiêu: Thực hành an nong mốt - HS an được nong mốt Dồn được nan nhưng có thể chưa khít Dán được nẹp xung quanh tấm an - HS khéo tay: an được tấm an Các nan an khít nhau Nẹp đượctấm an chắc chắn Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm an hài hoà II Chuẩn bò: Tranh quy... Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài 3 Củng cố - Dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm - Lớp tự làm bài 2541 534 8 4827 805 + 4 238 + 936 + 2 634 + 6475 6779 6284 7461 7280 - 1 em đọc bài toán, lớp đọc thầm - Phân tích bài toán theo gợi ý của GV - Tự làm bài vào vở - 1 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét Bài giải Số lít dầu buổi... BT - Nhận xet, chữa bài - 1 HS lên bảng làm bài; Nhận xét - 1 HS khá lên làm ý b a trí thức - chuyên - trí óc - chữa bệnh - chế tạo - chân tay - trí thức - trí tuệ b ở đâu - cũng - những - kó sư - kó 4 Củng cố - dặn dò (2 phút) thuật - kó sư - sản xuất - xã hội - bác - Nhận xét tiết học só - chữa bệnh - Yêu cầu HS về viết lại bài và chuẩn bò bài sau Tự nhiên và xã hội THÂN CÂY (Tiếp theo) I Mục tiêu:... 635 4 4826 36 51 - GV nhận xét đánh giá * 2 HS đọc đề bài - Cả lớp thực hiện vào vở Bài 3: Gọi HS đọc bài toán - 1 HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét, - Hướng dẫn HS phân tích bài toán chữa bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở Bài giải - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài Số cây trồng thêm đượcø là: 948 : 3 = 31 6 ( cây) Số cây trồng được tất cả là: 948 + 31 6 = 1264 ( cây ) Đáp số: 1264 cây Bài 4: -. .. bảng làm bài - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập: Tính - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn nhẩm: 8500 - 30 0 = 7900 - 600 = 6200 - 4000 = 4500 - 2000 = - Nhận xét ghi điểm - Lớp theo dõi giới thiệu B Bài mới 1 Giới thiệu bài (1 phút) 2 Luyện tập (30 phút) * Tính nhẩm Bài 1 cột 1,2: Gọi 1 HS nêu YC BT - Nêu lại cách nhẩm các số tròn nghìn - Yêu cầu nêu lại cách tính nhẩm - Cả lớp tự làm bài vào vơ nháp - Yêu cầu... bước an nong a Bước 1 : Kẻ, cắt các nan an mốt b Bước 2 : an nong mốt bằng - YC vài HS nhắc lại cách an giấy, bìa - GV Mô tả lại cách an c Bước 3 : Dán nẹp xung quanh - Cho HS quan sát vật mẫu (GV làm sẵn ) tấm an - Tổ chức cho HS thực hành; Gv quan sát, giúp - HS thực hành an đỡ HS còn lúng túng - Tổ chức trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản phẩm - Đưa ra tiêu chí cho HS đánh giá sản phẩm - HS . nan dọc. - an nan ngang thứ hai : Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ nhất. - an. - an nan ngang thứ ba : giống như an nan ngang thứ nhất. - an nan ngang thứ 4: giống như an nan ngang thứ 2. Cứ an như vậy cho đến hết nan ngang thứ

Ngày đăng: 27/11/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

II. Đồ dùng dạy - học: Tranh trong SGK; Bảng phụ ghi ND cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học - Bài giảng Giao an lop 3 - tuan 21

d.

ùng dạy - học: Tranh trong SGK; Bảng phụ ghi ND cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình Tên cây Cách - Bài giảng Giao an lop 3 - tuan 21

nh.

Tên cây Cách Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Gắn lên bảng hai bảng câm theo mẫu sau:                          Cấu tạo  - Bài giảng Giao an lop 3 - tuan 21

n.

lên bảng hai bảng câm theo mẫu sau: Cấu tạo Xem tại trang 13 của tài liệu.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết đoạn văn (có 2, 3 câu thiếu dấu phẩy sau các - Bài giảng Giao an lop 3 - tuan 21

d.

ùng dạy - học: Bảng phụ viết đoạn văn (có 2, 3 câu thiếu dấu phẩy sau các Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Chép lên bảng câu trả lời đúng. - Bài giảng Giao an lop 3 - tuan 21

h.

ép lên bảng câu trả lời đúng Xem tại trang 15 của tài liệu.
- 1 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. Bài giải - Bài giảng Giao an lop 3 - tuan 21

1.

em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. Bài giải Xem tại trang 30 của tài liệu.
-2 em lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ sung. - Bài giảng Giao an lop 3 - tuan 21

2.

em lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ sung Xem tại trang 32 của tài liệu.
- 1HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. - Bài giảng Giao an lop 3 - tuan 21

1.

HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập: Tính nhẩm: - Bài giảng Giao an lop 3 - tuan 21

i.

2HS lên bảng làm bài tập: Tính nhẩm: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Chia lớp làm 2 nhóm thi xếp hình tam giác - Bài giảng Giao an lop 3 - tuan 21

hia.

lớp làm 2 nhóm thi xếp hình tam giác Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan