Xây dựng, quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý nhãn lồng Hưng Yên

106 126 1
Xây dựng, quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý nhãn lồng Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Xây dựng được cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ việc đăng ký chỉ dẫn địa lý “Hưng Yên” cho sản phẩm nhãn lồng của tỉnh Hưng Yên với các đặc điểm về hình thái và chất lượng nhãn lồng Hưng Yên 1. Nhãn lồng Hưng Yên có các đặc thù riêng về hình thái và về chất lượng khác biệt so với các giống nhãn khác. Hầu hết các chỉ tiêu hình thái quả gồm: trọng lượng quả, chiều cao quả, đường kính quả, độ dày cùi đều và tỷ lệ phần ăn được đều có giá trị lớn hơn khi so sánh với các giống nhãn ở Hà Tây, Bắc Giang và Sơn La. Các đặc thù về chất lượng so với các giống nhãn khác phần lớn đạt giá trị tốt hơn, và có những đặc thù riêng biệt. Tóm tắt các đặc thù như sau: Về hình thái: Nhãn lồng Hưng Yên thể hiện sự vượt trội về tất cả các chỉ tiêu hình thái như: trọng lượng quả cao hơn, đường kính và chiều cao quả lớn hơn, hạt nhỏ, độ dày cùi và tỷ lệ phần ăn được cũng lớn hơn khi so sánh với các loại nhãn khác. Như vậy, có thể rút ra các đặc thù về hình thái quả nhãn lồng Hưng Yên thông qua các kết quả phân tích xử lý các số liệu thống kê cho các chỉ tiêu hình thái như sau: Trọng lượng quả nhãn lồng Hưng Yên có giá trị từ 9,35 13,28 gquả. Đường kính quả nhãn lồng Hưng Yên từ 25,61 29,36 mm. Chiều cao quả nhãn lồng Hưng Yên là từ 23,98 27,61 mm. Trọng lượng hạt của nhãn lồng Hưng Yên là từ 1,76 2,42 g. Độ dày cùi của nhãn lồng Hưng Yên là từ 4,17 5,69 mm. Tỷ lệ phần ăn được của nhãn lồng Hưng Yên là từ 64,91 68,41%.

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN THỔ NHƯỠNG NƠNG HĨA BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ “HƯNG YÊN” CHO SẢN PHẨM NHÃN LỒNG CỦA TỈNH HƯNG YÊN - Cơ quan chủ quản: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hưng Yên - Cơ quan thực hiện: Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa - Chủ trì dự án: TS Trần Minh Tiến - Thời gian thực hiện: 4/2015 - 3/2017 Hưng Yên, tháng 5/2017 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN THỔ NHƯỠNG NƠNG HĨA - - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN KHOA HỌC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ “HƯNG YÊN” CHO SẢN PHẨM NHÃN LỒNG CỦA TỈNH HƯNG YÊN CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM DỰ ÁN TS Trần Minh Tiến HỘI ĐỒNG KH&CN TỈNH HƯNG YÊN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC GIÁM ĐỐC SỞ KH&CN Ngơ Xn Thái ii VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN THỔ NHƯỠNG NƠNG HĨA BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DỰ ÁN: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ “HƯNG YÊN” CHO SẢN PHẨM NHÃN LỒNG CỦA TỈNH HƯNG N ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ: VIỆN THỔ NHƯỠNG NƠNG HĨA Danh sách cán tham gia dự án: TS Trần Minh Tiến - Chủ nhiệm dự án ThS Vũ Thị Hồng Hạnh - Thư ký dự án TS Vũ Mạnh Quyết ThS Trần Thị Minh Thu ThS Trần Anh Tuấn ThS Nguyễn Toàn Thắng ThS Lê Thị Mỹ Hảo ThS Phạm Đức Thụ ThS Bùi Hải An CHỦ NHIỆM DỰ ÁN ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ VIỆN TRƯỞNG Trần Minh Tiến Nguyễn Xuân Lai iii GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ “HƯNG YÊN” CHO SẢN PHẨM NHÃN LỒNG CỦA TỈNH HƯNG YÊN iv MẪU LOGO CHỈ DẪN ĐỊA LÝ “HƯNG YÊN” CHO SẢN PHẨM NHÃN LỒNG v vi MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN MỞ ĐẦU .2 PHẦN I KHÁI QUÁT DỰ ÁN 1.2 Mục tiêu dự án Xây dựng quản lý dẫn địa lý “Hưng Yên” cho sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đề xuất điều kiện để quản lý phát triển dẫn địa lý “Hưng Yên“ cho sản phẩm nhãn lồng 1.3 Nội dung dự án PHẦN II PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 13 2.1 Phương án tổ chức .13 Cơ quan chủ trì phối hợp với đơn vị xây dựng thống hạng mục dự án, phân công nhiệm vụ cho đơn vị phụ trách 13 2.2 Phương án tài 13 2.3 Phương án chuyên môn .13 2.4 Kế hoạch chi tiết, biện pháp, tiến độ thực .14 2.5 Sản phẩm, kết dự án 14 - Tài liệu đào tạo, hướng dẫn sử dụng hệ thống tem nhãn, bao bì, quy cách đóng gói sản phẩm, 14 PHẦN III KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN 15 I CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO VIỆC ĐĂNG KÝ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ “HƯNG YÊN” CHO SẢN PHẨM NHÃN LỒNG CỦA TỈNH HƯNG YÊN 15 Bảng 1: Diện tích, suất, sản lượng nhãn tỉnh qua năm 15 20 Hình Biểu đồ lượng mưa trung bình năm trạm đo .20 Hình Biểu đồ nhiệt độ theo tháng số trạm đo 20 Hình Biểu đồ tổng lượng bốc theo tháng số trạm đo 21 Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hưng Yên năm 2015 21 3.3 Đặc thù vùng đất trồng nhãn lồng Hưng Yên 26 Bảng Bảng phân loại dẫn đồ đất vùng trồng nhãn lồng Hưng Yên tỷ lệ 1:10.000 .35 Bảng Giá trị trung bình số tính chất loại đất phù sa điển hình, chua 36 3.4 Đặc thù hình thái chất lượng nhãn lồng Hưng Yên 39 vii Hình Chiều cao nhãn theo giống theo vùng thu thập mẫu 45 Hình 12 Hàm lượng nước dịch giống nhãn 48 Bảng 14 Hàm lượng nước dịch giống nhãn 48 Hình 13 Hàm lượng axít hữu tổng số dịch giống nhãn .49 Bảng 15 Hàm lượng axít hữu tổng số dịch giống nhãn .49 Hình 14 Hàm lượng vitamin C dịch giống nhãn .50 Bảng 16 Hàm lượng vitamin C dịch giống nhãn .50 Hình 15 Hàm lượng đường tổng số dịch giống nhãn 51 Bảng 17 Hàm lượng đường tổng số dịch giống nhãn .51 Hình 16 Hàm lượng chất hòa tan dịch giống nhãn 52 Bảng 18 Hàm lượng chất hòa tan dịch giống nhãn 52 - Hàm lượng chất rắn hòa tan từ 17,63 - 20,88 độ Brix .53 3.5 Quan hệ hình thái chất lượng nhãn lồng Hưng Yên .53 Bảng 19 Các biến sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính đa biến 54 Hình 17 Tương quan yếu tố dinh dưỡng đa vi lượng đất trồng nhãn.55 Bảng 20 Thông tin thống kê mô hình tuyến tính tương quan trọng lượng số tính chất đất .56 3.6 Xây dựng đồ khu vực đăng ký dẫn địa lý “Hưng Yên” cho sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên 59 Bảng 22 Yêu cầu thổ nhưỡng vùng trồng nhãn lồng Hưng Yên 60 Bảng 23 Thống kê diện tích theo loại đất .61 Bảng 24 Thống kê diện tích theo chế độ tiêu 61 Bảng 25 Thống kê diện tích theo mức độ glây .61 Bảng 26 Thống kê diện tích theo thành phần giới 62 Bảng 27 Thống kê diện tích theo độ phì nhiêu đất 62 Bảng 28 Thống kê diện tích theo địa hình 62 Bảng 29 Mơ tả đặc tính đơn vị đất đai 63 Hình 18 Sơ đồ trình đánh giá xây dựng đồ dẫn địa lý vùng trồng nhãn lồng Hưng Yên 64 Bảng 30 Diện tích đề xuất bảo hộ dẫn địa lý nhãn lồng Hưng Yên 65 Hình 19 Bản đồ vùng lãnh thổ tương ứng với dẫn địa lý “Hưng Yên” cho sản phẩm nhãn lồng 66 3.7 Xây dựng hồ sơ đăng ký dẫn địa lý 67 - Quyết định ủy quyền tổ chức quản lý dẫn địa lý 67 - Quyết định việc chấp nhận đơn hợp lệ Cục Sở hữu trí tuệ ngày 14/7/2016 .67 viii - Quyết định việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa “Hưng Yên” cho sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên Cục Sở hữu trí tuệ ngày 23/01/2017 67 - Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý “Hưng Yên” cho sản phẩm nhãn lồng Cục Sở hữu trí tuệ cấp 67 II ĐỀ XUẤT CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN CHỈ DẪN ĐỊA LÝ “HƯNG YÊN” CHO VÙNG ĐỊA LÝ ĐÃ ĐƯỢC XÁC LẬP .67 3.8 Mơ hình tổng thể cấu tổ chức, chế hoạt động quan quản lý dẫn địa lý quan kiểm soát chất lượng sản phẩm 67 Hình 20 Sơ đồ mơ hình tổ chức quản lý dẫn địa lý .68 Hình 21 Sơ đồ mơ hình tham gia chủ thể vào hệ thống quản lý dẫn địa lý 69 - Kiểm tra, phát đề nghị quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm phát sinh trình sử dụng dẫn địa lý 70 3.9 Xây dựng hệ thống văn làm sở cho hoạt động quản lý dẫn địa lý nhãn lồng Hưng Yên 70 - Xây dựng Quy chế quản lý việc sử dụng dẫn địa lý Quy chế kiểm soát chất lượng sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên .70 - Xây dựng Quy chế kiểm soát chất lượng nhãn lồng Hưng Yên .70 3.10 Xây dựng hệ thống phương tiện quảng bá, phát triển giá trị dẫn địa lý “Hưng Yên” cho sản phẩm nhãn lồng 70 Thiết kế hệ thống logo nhận diện thương hiệu 70 Thiết kế hệ thống tem nhãn sản phẩm 78 79 Thiết kế hệ thống truyền thông bán hàng 80 80 Hệ thống biển hiệu, băng rôn, cờ biển quảng cáo tiêu chuẩn 81 Poster Standee 81 81 Xây dựng hệ thống Website để quảng bá phát triển dẫn địa lý “Hưng Yên” 82 PHẦN IV HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ 83 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 83 4.1 Hiệu dự án 83 4.2 Bài học kinh nghiệm 84 4.3 Định hướng quản lý, phát triển dẫn địa lý .85 (vii) Tổ chức quảng bá CDĐL "Hưng Yên" cho sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên .87 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .88 Kết luận 88 ix 1.1 Xây dựng sở khoa học thực tiễn phục vụ việc đăng ký dẫn địa lý “Hưng Yên” cho sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên với đặc điểm hình thái chất lượng nhãn lồng Hưng Yên 88 1.2 Đề xuất vùng dẫn địa lý nhãn lồng Hưng Yên 89 1.3 Xây dựng hồ sơ đăng ký dẫn địa lý nộp Cục Sở hữu trí tuệ Cục sở hữu trí tuệ chấp nhận hồ sơ cấp giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý 89 1.4 Xây dựng hệ thống nhận diện (tem, nhãn, bao bì sản phẩm) phương tiện quảng bá sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên 89 1.5 Xây dựng hệ thống văn làm sở cho việc quản lý phát triển dẫn địa lý 89 Đề nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 x Thiết kế hệ thống truyền thông bán hàng - Thiết kế hệ thống tem, nhãn sản phẩm, bao bì sản phẩm để sử dụng cho sản phẩm đủ điều kiện mang dẫn địa lý “Hưng Yên” - Thiết kế hệ thống tờ rơi, panô quảng cáo, gian hàng tiêu chuẩn, website phương tiện quảng bá khác nhằm sử dụng nhằm giới thiệu, quảng bá thương mại hoá sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên Tờ rơi 80 Hệ thống biển hiệu, băng rôn, cờ biển quảng cáo tiêu chuẩn Bao gồm ấn phẩm quảng cáo: Áp phích, mẫu quảng cáo báo, tờ rơi trang trí phương tiện vận chuyển Những ấn phẩm quảng cáo góp phần mang sản phẩm đến gần với người tiêu dùng Poster Standee 81 Xây dựng hệ thống Website để quảng bá phát triển dẫn địa lý “Hưng Yên” Công ty TNHH Quảng cáo thương mại tầm nhìn (OCC) thiết kế hệ thống Website để quảng bá phát triển thương hiệu dẫn địa lý “Hưng Yên” dùng cho sản phẩm nhãn lồng qua Website: http://nhanlonghungyengi.com 82 PHẦN IV HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 4.1 Hiệu dự án Kết dự án sở khoa học thực tiễn, pháp lý quan trọng để đề nghị Nhà nước cấp Văn bảo hộ dẫn địa lý “HƯNG YÊN” cho sản phẩm nhãn lồng có xuất xứ vùng xác định Kết hoàn thành dự án khẳng định giá trị sản phẩm, khẳng định danh tiếng sản phẩm, đem lại cho địa phương người dân sản xuất kinh doanh số lợi ích thiết thực sau: 4.1.1 Hiệu kinh tế Khẳng định nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, rõ tính chất chất lượng đặc thù sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên khác với sản phẩm vùng sản xuất nhãn khác nước Đây thuận lợi việc tạo lợi cạnh tranh thị trường, làm tăng giá trị sản phẩm nhãn lồng Việc xây dựng thành công dẫn địa lý “HƯNG YÊN” cho sản phẩm nhãn lồng góp phần nâng cao sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên thị trường nước quốc tế, mang lại hiệu kinh tế - xã hội cho vùng sản xuất nhãn lồng Kết dự án sở khoa học thực tiễn đề xuất chế, sách đầu tư bảo tồn nguồn giống, phát triển vùng sản xuất nhãn lồng vùng địa lý tương đồng, mở rộng vùng địa danh tương ứng với dẫn địa lý, tăng sản lượng sản phẩm nhãn lồng, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Việc quảng bá khuếch trương dẫn địa lý "HƯNG YÊN" cho sản phẩm nhãn lồng phương tiện thông tin đại chúng, hội chợ, triển lãm nhằm mục đích xây dựng, lấy uy tín, hình ảnh, tên tuổi nhãn lồng Hưng Yên, nâng cao giá trị kinh tế cho sản xuất nhãn lồng thị trường nước quốc tế Bên cạnh đó, hội để đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế khác công nghiệp chế biến, thương mại du lịch giải công ăn việc làm cho người dân địa phương, tạo tâm lý ổn định tin tưởng cho người dân sản xuất nhãn việc gìn giữ hình ảnh nhãn lồng Hưng Yên đời sống kinh tế, văn hóa tinh thần 4.1.2 Hiệu xã hội Chỉ dẫn địa lý "HƯNG YÊN" cho sản phẩm nhãn lồng pháp lý quan trọng lâu dài, góp phần làm tăng giá trị sản phẩm nhãn, xây dựng lên vùng sản xuất nhãn có "thương hiệu", khẳng định tính quán sản phẩm tiếng qua nhiều hệ Dự án thực thành cơng mơ hình điểm để nhân rộng xây dựng dẫn địa lý, nâng cao giá trị cho sản phẩm đặc trưng khác tỉnh Hưng Yên, góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Dự án tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích nơng dân tham gia thành lập nhóm, đội sản xuất Hiệp hội sản xuất, kinh doanh sản phẩm, làm sở ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng nội giai đoạn quản lý phát triển dẫn địa lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sản xuất người tiêu dùng 83 Đồng thời góp phần giữ gìn, phát triển loại sản phẩm đặc trưng vừa có chất lượng cao, vừa mang đậm sắc truyền thống, góp phần đảm bảo sắc văn hóa địa phương Một ý nghĩa quan trọng là, dẫn địa lý “HƯNG YÊN” cho sản phẩm nhãn lồng tạo điều kiện cho sản phẩm mở rộng tiếp cận nhiều với thị trường quốc tế, góp phần nâng cao hình ảnh Việt Nam trình hội nhập tổ chức Thương mại giới WTO 4.2 Bài học kinh nghiệm 4.2.1 Lựa chọn sản phẩm địa bàn triển khai Đây khâu quan trọng định đến thành công dự án: - Lựa chọn sản phẩm cần bảo hộ: Sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên sản xuất với quy mô lớn, với nhiều phương thức kinh doanh khác sản phẩm có chất lượng có sức tiêu thụ cao thị trường Với lợi điều kiện tự nhiên, đất đai Hưng Yên nay, với sách phát triển tỉnh, ngành trồng trọt mở rộng, có khả sản xuất kinh doanh với quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu thị trường khả thương mại hóa sản phẩm - Có thể chứng minh tính đặc thù sản phẩm với sản phẩm loại địa phương khác, thông qua việc nghiên cứu xây dựng sở khoa học thực tiễn Kết khảo sát, nghiên cứu chứng minh tính đặc thù hình thái, chất lượng sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên so với sản phẩm nhãn địa phương khác thơng qua việc phân tích, đánh giá tính đặc thù điều kiện tự nhiên, yếu tố người, tập quán canh tác, sản xuất, chế biến, bảo quản Bên cạnh làm bật danh tiếng lâu đời sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên kết tinh nét văn hóa, lịch sử truyền thống Hưng Yên 4.2.2 Lựa chọn quan chuyên môn thực dự án Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, Cơng ty TNHH Quảng cáo Thương mại tầm nhìn (OCC) Hà Nội, Viện Nghiên cứu rau có đủ điều kiện trang thiết bị, công nghệ, nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật, có tư cách pháp nhân, có chức pháp luật quy định, tham gia thực thành công nhiều dự án xây dựng dẫn địa lý hình thức sở hữu trí tuệ tương tự Kết thực dự án chứng tỏ quan chuyên môn đáp ứng tốt mục tiêu dự án đề Cán tham gia thực dự án bao gồm cán lãnh đạo, quản lý, cán khoa học thuộc quan quản lý Nhà nước, quan chuyên môn, đơn vị nghiệp có kinh nghiệm quản lý, sản xuất, kinh doanh sản phẩm nhãn lồng, am hiểu địa bàn, có tinh thần trách nhiệm cao với trách nhiệm giao Ngồi cịn có tham gia lãnh đạo địa phương sở, hộ dân sản xuất kinh doanh sản phẩm góp phần đáng kể vào kết thành cơng dự án 4.2.3 Lựa chọn đơn vị chủ trì chủ nhiệm dự án - Đơn vị chủ trì: Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa đơn vị có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng dẫn địa lý Việt Nam, có đội ngũ cán khoa học kỹ thuật có lực chun mơn, đáp ứng yêu cầu dự án 84 - Chủ nhiệm dự án: người say mê nghiên cứu khoa học, am hiểu địa bàn, địa phương triển khai thực dự án, am hiểu sản phẩm, có kinh nghiệm chuyên môn, kinh nghiệm tổ chức, quản lý điều hành việc thực dự án - Kinh nghiệm chung rút trình thực dự án là: Để dự án đạt kết tốt phải có phối hợp chặt chẽ chủ nhiệm dự án, đơn vị chủ trì, quan chun mơn địa phương, tranh thủ tư vấn, hỗ trợ Cục Sở hữu trí tuệ, quan tâm tạo điều kiện quan chuyên môn, doanh nghiệp tổ chức đoàn thể xã hội khác đó, huy động tham gia cộng đồng sản xuất kinh doanh nhãn lồng vào trình thực dự án yếu tố quan trọng 4.3 Định hướng quản lý, phát triển dẫn địa lý Sau đăng ký bảo hộ, quyền sở hữu dẫn địa lý "HƯNG YÊN" thuộc UBND tỉnh Hưng Yên Để tổ chức quản lý, phát triển dẫn địa lý, Sở Khoa học Công nghệ tham mưu cho UBND tỉnh triển khai nội dung sau: 4.3.1 Tham mưu cho UBND tỉnh ban hành quy chế quản lý CDĐL nói chung quy chế tạm thời quản lý CDĐL "HƯNG YÊN" cho sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên - UBND tỉnh Hưng Yên ủy quyền cho Sở Khoa học Công nghệ Hưng Yên quan quản lý Nhà nước sở hữu dẫn địa lý "HƯNG YÊN" sản phẩm nhãn lồng (gọi tắt quan quản lý dẫn địa lý) - Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng, Tổ chức tập thể xây dựng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch đầu tư phương tiện, sở vật chất kỹ thuật, điều kiện cần thiết để thực việc kiểm soát chất lượng nhãn lồng Hưng Yên - Thành lập Hội đồng tư vấn quản lý dẫn địa lý gồm: Đại diện lãnh đạo Sở Khoa học Công nghệ phận chuyên môn Sở KH&CN, đại diện lãnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, đại diện Sở Cơng thương, Sở Nội vụ, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch số nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên có kinh nghiệm tỉnh Đồng thời soạn thảo, ban hành Quy chế làm việc Hội đồng - Giao trách nhiệm cho Chi cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng trực thuộc Sở Khoa học Công nghệ quan kiểm sốt chất lượng sản phẩm, có nhiệm vụ quản lý trực tiếp việc sử dụng dẫn địa lý "HƯNG YÊN" sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng tham mưu cho Sở Khoa học Cơng nghệ, Sở Tài trình UBND tỉnh ban hành quy định thu phí, lệ phí liên quan đến quản lý dẫn địa lý "HƯNG YÊN" cho sản phẩm nhãn lồng Đồng thời xây dựng dự toán kinh phí quản lý CDĐL trình cấp có thẩm quyền định 4.3.2 Trên sở kết dự án quy định hành, tổ chức soạn thảo ban hành văn quy định liên quan đến CDĐL - Sở Khoa học Công nghệ xây dựng "Quy trình trao, kiểm tra, thu hồi, gia hạn quyền sử dụng CDĐL kiểm soát chất lượng sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên mang CDĐL "HƯNG ÊYN" trình UBND tỉnh ban hành để triển khai thực 85 - Sở Khoa học công nghệ phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn với xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất, kinh doanh, chế biến bảo quản sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên mang dẫn địa lý "HƯNG YÊN" trình UBND tỉnh ban hành, làm sở cho việc kiểm tra điều kiện sử dụng dẫn địa lý, hướng dẫn tổ chức, cá nhân áp dụng để đảm bảo tính đặc thù sản phẩm nhãn lồng - Sở Khoa học công nghệ, phối hợp với Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn xây dựng quy trình quản lý sau: + Quy chế trao quyền sử dụng dẫn địa lý “HƯNG YÊN” cho sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên + Quy chế quản lý sử dụng dẫn địa lý "HƯNG YÊN" dùng cho sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên + Quy trình kỹ thuật canh tác bảo quản nhãn lồng Hưng n + Quy trình kiểm sốt chất lượng sản phẩm nhãn lồng, cấp sử dụng tem, nhãn, bao bì sản phẩm Sau dẫn địa lý "HƯNG YÊN" đăng ký bảo hộ, Sở Khoa học công nghệ phối hợp với ngành chức tổ chức quảng bá rộng rãi dẫn địa lý "HƯNG N" nhiều hình thức, thiết lập văn phịng quản lý, phân công cụ thể trách nhiệm cho quan, đơn vị trực thuộc để tiến hành quản lý, trao quyền sử dụng dẫn địa lý kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm nhãn lồng mang dẫn địa lý "HƯNG YÊN"; kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm sử dụng dẫn địa lý, phục hồi phát triển giá trị, danh tiếng, chất lượng nhãn lồng Hưng Yên thị trường 4.3.3 Xây dựng dự án:"Quản lý phát triển CDĐL "Hưng Yên" cho sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên" Dự án “Xây dựng quản lý dẫn địa lý "Hưng Yên" cho sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên” đưa đến kết đăng ký bảo hộ thương hiệu CDĐL "Hưng Yên" cho sản phẩm nhãn lồng khuôn khổ vùng địa danh tương ứng phù hợp với chất lượng sản phẩm bảo hộ Vấn đề quản lý CDĐL điều kiện cịn gặp nhiều khó khăn Đồng thời, diện tích canh tác sản xuất nhãn lồng tỉnh Hưng Yên phân bố nhiều xã, huyện, vùng tập trung không tập trung Nếu phát triển khơng có quy hoạch, khơng có chiến lược quản lý phát triển phù hợp với điều kiện địa phương việc khai thác lợi CDĐL đến thời điểm khó khăn phức tạp, chí tác dụng Vì để đáp ứng nhu cầu quản lý phát triển CDĐL "Hưng Yên", Sở Khoa học Công nghệ Hưng Yên phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT cần xúc tiến xây dựng dự án "Quản lý phát triển CDĐL "Hưng Yên" cho sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên để tham mưu cho UBND tỉnh, đề nghị Bộ KH&CN hỗ trợ thực nội dung sau: (i) Xây dựng hệ thống quản lý CDĐL "Hưng Yên" cho sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên - Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý (Cơ quan quản lý, Cơ quan kiểm soát chất lượng, Hội đồng tư vấn, Tổ chức tập thể ); - Hệ thống hóa hồn thiện văn quy phạm pháp luật quản lý CDĐL tỉnh Hưng Yên; 86 - Sửa chữa, hồn thiện để ban hành thức Quy chế quản lý CDĐL "Hưng Yên" cho sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên; - Xây dựng cơng cụ, quy trình quản lý CDĐL, hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm nội bộ, ngoại vi, quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm mang CDĐL; - Xây dựng điều kiện vật chất, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quản lý phát triển CDĐL (ii) Xây dựng hệ thống sở liệu, phương pháp quản lý liệu quản lý lãnh thổ cho sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên mang CDĐL (iii) Hỗ trợ xây dựng số mơ hình doanh nghiệp, cộng đồng tham gia bảo tồn nguồn giống phù hợp với địa phương phát triển nguồn nguyên liệu (iv) Xây dựng mơ hình hệ thống tổ chức sản xuất, thương mại cho sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên cho doanh nghiệp vùng để hoàn thiện mở rộng phương pháp tổ chức quản lý sản phẩm mang CDĐL (v) Mở rộng, chuyển giao vận hành hệ thống tổ chức sử dụng quản lý CDĐL cho nông dân, Hiệp hội nhà sản xuất, chế biến, kinh doanh sản phẩm nhãn lồng mang CDĐL "Hưng Yên" quan liên quan (vi) Nghiên cứu thị trường, ngành hàng xây dựng hệ thống thương mại cho sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên (vii) Tổ chức quảng bá CDĐL "Hưng Yên" cho sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên 87 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Xây dựng sở khoa học thực tiễn phục vụ việc đăng ký dẫn địa lý “Hưng Yên” cho sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên với đặc điểm hình thái chất lượng nhãn lồng Hưng Yên Nhãn lồng Hưng Yên có đặc thù riêng hình thái chất lượng khác biệt so với giống nhãn khác Hầu hết tiêu hình thái gồm: trọng lượng quả, chiều cao quả, đường kính quả, độ dày cùi tỷ lệ phần ăn có giá trị lớn so sánh với giống nhãn Hà Tây, Bắc Giang Sơn La Các đặc thù chất lượng so với giống nhãn khác phần lớn đạt giá trị tốt hơn, có đặc thù riêng biệt Tóm tắt đặc thù sau: * Về hình thái: Nhãn lồng Hưng Yên thể vượt trội tất tiêu hình thái như: trọng lượng cao hơn, đường kính chiều cao lớn hơn, hạt nhỏ, độ dày cùi tỷ lệ phần ăn lớn so sánh với loại nhãn khác Như vậy, rút đặc thù hình thái nhãn lồng Hưng Yên thông qua kết phân tích xử lý số liệu thống kê cho tiêu hình thái sau: - Trọng lượng nhãn lồng Hưng Yên có giá trị từ 9,35 - 13,28 g/quả - Đường kính nhãn lồng Hưng Yên từ 25,61 - 29,36 mm - Chiều cao nhãn lồng Hưng Yên từ 23,98 - 27,61 mm - Trọng lượng hạt nhãn lồng Hưng Yên từ 1,76 - 2,42 g - Độ dày cùi nhãn lồng Hưng Yên từ 4,17 - 5,69 mm - Tỷ lệ phần ăn nhãn lồng Hưng Yên từ 64,91 - 68,41% * Về cảm quan: Quả to, cùi dày, vân hanh vàng múi chồng lên phía đỉnh Quả chín ăn giịn, vị đậm, mùi thơm Độ bám cùi hạt, cùi vỏ yếu, kích thước * Về chất lượng: có hàm lượng nước lớn dịch quả, độ Brix cao đồng đều, hàm lượng đường chiếm tỷ lệ lớn hàm lượng axit tương đối thấp - Hàm lượng nước nhãn lồng Hưng Yên từ 18,38 - 22,09% - Hàm lượng Axit tổng số từ 0,04 - 0,17% - Hàm lượng Vitamin C từ 45,12 - 59,32 mg/100g - Hàm lượng đường tổng số từ 13,89 - 17,37% - Hàm lượng chất rắn hòa tan từ 17,63 - 20,88 độ Brix Vùng trồng nhãn lồng Hưng Yên có đặc thù điều kiện tự nhiên khác biệt mà không nơi giống có được, gồm đặc thù thổ nhưỡng, địa hình, khí hậu Đây yếu tố làm nên đặc thù nhãn lồng Hưng Yên - Nhãn lồng Hưng Yên sinh trưởng phát triển vùng khí hậu có tổng lượng mưa trung bình năm từ 1.300 - 1.600 mm Lượng mưa thấp thời điểm hoa, đậu thu hoạch Mưa phùn muộn khơng ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng giai đoạn - Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 22 - 25 oC Nhiệt độ mùa đông thường thấp tạo điều kiện đảm bảo cho nhãn sinh trưởng phát triển thuận lợi 88 - Độ ẩm trung bình đạt cao, từ 80 - 85 % Tuy nhiên tháng quan trọng từ nhãn hoa đến thu hoạch, độ ẩm không cao - Tổng lượng bốc trung bình năm từ 1.000 - 1.100 mm - Đất trồng nhãn chủ yếu đất phù sa cổ, đất có thành phần giới từ thịt pha cát sét đến thịt pha sét Các tính chất đất có quan hệ với chất lượng nhãn lồng Hưng Yên, yếu tố quan trọng định đến hình thái chất lượng - Hình thái nhãn lồng Hưng Yên bị ảnh hưởng nhiều tính chất đất: cacbon hữu cơ, kali tổng số, kali dễ tiêu, mơlípđen kẽm - Chất lượng nhãn lồng Hưng n có mối quan hệ yếu với tính chất đất Tuy vậy, chất lượng nhãn lồng Hưng Yên bị ảnh hưởng tính chất đất bao gồm: lân tổng số, lân dễ tiêu, kali tổng số, kẽm, mơlípđen cơban Con người Hưng n u gắn bó sống với nhãn lồng Những kinh nghiệm tích lũy qua nhiều năm việc chăm sóc canh tác cây, như: Kỹ thuật ghép cây, chiết cành, kỹ thuật trồng cây, bón phân, đốn tỉa, chăm sóc vườn phịng trừ sâu bệnh… tạo cho nhãn lồng Hưng Yên chất lượng cao mang tính khác biệt so với vùng trồng nhãn khác 1.2 Đề xuất vùng dẫn địa lý nhãn lồng Hưng Yên Đã xác định xây dựng Bản đồ dẫn địa lý cho sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên Để đạt chất lượng cao đáp ứng đặc thù điều kiện tự nhiên: địa hình, tính chất đất khí hậu phù hợp với sản xuất phát triển nhãn lồng; đề nghị đưa vào xây dựng dẫn địa lý 3.500 1.3 Xây dựng hồ sơ đăng ký dẫn địa lý nộp Cục Sở hữu trí tuệ Cục sở hữu trí tuệ chấp nhận hồ sơ cấp giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý 1.4 Xây dựng hệ thống nhận diện (tem, nhãn, bao bì sản phẩm) phương tiện quảng bá sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên - Thiết kế hệ thống tem nhãn sản phẩm; - Thiết kế hệ thống truyền thông bán hàng; - Hệ thống biển hiệu, băng rôn, cờ biển quảng cáo tiêu chuẩn; - Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu quảng bá phát triển dẫn địa lý “Hưng Yên” 1.5 Xây dựng hệ thống văn làm sở cho việc quản lý phát triển dẫn địa lý - Xây dựng dự thảo thành lập tổ chức tập thể nhà sản xuất, chế biến, kinh doanh sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên - Xây dựng dự thảo thành lập quan quản lý dẫn địa lý Hưng Yên quan kiểm soát chất lượng sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên - Xây dựng dự thảo hệ thống văn làm sở cho hoạt động quản lý dẫn địa lý: + Quy trình kỹ thuật canh tác bảo quản nhãn lồng Hưng Yên 89 + Quy chế trao quyền sử dụng dẫn địa lý ”HƯNG YÊN” cho sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên + Soạn thảo Quy chế quản lý sử dụng dẫn địa lý ”HƯNG YÊN” cho sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên + Quy chế quy định sử dụng tem, nhãn bao bì sản phẩm nhãn lồng mang dẫn địa lý ”HƯNG YÊN” + Quy chế kiểm soát lượng nhãn lồng Hưng Yên Đề nghị Bộ số liệu kết nghiên cứu, đánh giá chứng minh cách chi tiết tính đặc thù nhãn lồng Hưng Yên về: đặc điểm tự nhiên, tập quán canh tác, tiêu hình thái chất lượng nhãn lồng Những tài liệu quan trọng, để địa phương đề nghị quan chức đăng ký tên gọi theo dẫn địa lý “Hưng Yên” cho sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên - Kính đề nghị Bộ KH&CN, Cục Sở hữu trí tuệ, UBND tỉnh Hưng Yên tiếp tục quan tâm đưa dự án: “Quản lý phát triển dẫn địa lý “Hưng Yên" cho sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên” vào thực năm - Kính đề nghị Bộ KH&CN, Bộ NN&PTNT, Bộ, ngành Trung ương liên quan, UBND tỉnh Hưng Yên quan tâm, có chế sách đầu tư bảo tồn nguồn giống gốc phát triển vùng chuyên canh sản xuất nhãn lồng, đáp ứng nhu cầu thị trường mục tiêu phát triển CDĐL “Hưng Yên” sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên./ CHỦ TRÌ DỰ ÁN XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CHỦ TRÌ DỰ ÁN TS Trần Minh Tiến 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Trong nước Đỗ Ánh, Bùi Đình Dinh (1992) Đất, phân bón trồng Tạp chí Khoa học Đất số NXB Nông nghiệp Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (1999) Quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp, Tiêu chuẩn ngành 10TCN 343-98 NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Đức Hạnh (1998) Lý thuyết khai thác hợp lý nguồn tài ngun khí hậu nơng nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Hà Thị Hiến (2004) Hướng dẫn trồng, thu hoạch, bảo quản chế biến trái NXB Văn hóa Dân tộc Hà Nội Trịnh Thị Thu Hương (2001), Sổ tay trồng trọt, NXB Thanh niên, Hà Nội Trần Việt Hùng (2003), Nhãn hiệu, tên gọi xuất xứ, dẫn địa lý, tên thương mại “Thương Hiệu”, Tạp chí Hoạt động Khoa học số 4/2003, Bộ Khoa học Công Nghệ Nhà xuất thống kê (2014, 2015), Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên, NXB Thống kê, Hưng Yên 2015, 2016 Hoàng Minh (2005), Sổ tay kỹ thuật trồng chăm sóc số chủng loại ăn quả, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Viết Phổ nnk (1989), Số liệu khí tượng thủy văn Việt Nam, Chương trình tiến KHKT cấp Nhà nước 42A, Xí nghiệp in Khí tượng Thủy văn, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Tuấn (2007), Phân tích số liệu tạo biểu đồ R, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Phạm Chí Thành (1976), “Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng”, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Tơ Cẩm Tú (1992), Phân tích số liệu nhiều chiều Giáo trình cao học nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Trung tâm Nghiên cứu Khí tượng Nơng nghiệp (1990 - 2005), Thơng báo Khí tượng Nơng nghiệp, Viện Khí tượng Thủy văn, Hà Nội 15 Trung tâm Khí tượng Thủy Văn Quốc Gia (1990 - 2005), Tạp chí Khí tượng Thủy Văn, Nhà xuất Bản đồ 16 Trần Thế Tục (1996), Báo cáo kết điều tra tuyển chọn giống nhãn Hải Hưng, Hà Nội 17 Trần Thế Tục (2004), Cây nhãn kỹ thuật trồng chăm sóc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Trần Thế Tục (1998), Hỏi đáp nhãn - nhãn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Trần Thế Tục (1998), Giáo trình ăn quả, NXB Hà Nội 20 Trần Thế Tục, Vũ Thiện Chính (1997), Điều kiện tự nhiên vải Thiều vùng Đông Bắc Bắc Bộ, Kết nghiên cứu khoa học rau quả, Viện Nghiên cứu Rau quả, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 91 21 22 23 24 25 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (1997), Yếu tố dinh dưỡng hạn chế suất chiến lược quản lý dinh dưỡng trồng, đề tài KN 01-10, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (204), Điều tra, đánh giá tài ngun đất nơng nghiệp, đề xuất bố trí cấu trồng hợp lý tỉnh Hưng Yên, Báo cáo kết đề tài Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (2005), Phân tích, đánh giá tính đặc thù bưởi “Đoan Hùng” xác định phạm vị địa phương đáp ứng điều kiện trồng bưởi Đoan Hùng, báo cáo kết đề tài Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (2007), Xây dựng dẫn địa lý cho vải thiều Lục Ngạn, báo cáo kết đề tài Bùi Minh Việt (2009) Nghiên cứu xây dựng phát triển thương hiệu Nhãn lồng Hưng Yên Luận văn Thạc sỹ Nơng nghiệp Hà Nội II Ngồi nước 26 Brinkman R and Smyth A.J Land (1973) Evaluation for Rural purpose, Wageningen 27 Driesen P.M & Dudal R (1989) Lecture Notes on the Geography, Formation, Properties and Use of the Major Soil of the World Agricultural University Wageningen, Katholieker Universited Leuven, Wageningen and Leuven 28 FAO (1976) A Framework for Land Evaluation Soil Bul No32 Rome 29 FAO (1991) Guidelines for Distinguishing Soil Sumbunist in the FAO/UNESCO/ISRIC Rev Legend World Soil Resources Report, 3rd Draft Rome 30 FAO (1994) Farming Systems Development, A participatory approach to held in small- scale farmer Rome 31 Jinjin Cheng, Changfeng Ding and etc, Heavy metals in navel orange orchards of Xinfeng County and their transfer from soils to navel oranges Ecotoxicology and Environmental Safety Volume 122, December 2015 Pages 153-158 32 Gianfranco Ranaa, Nader Katerjib, Francesca de Lorenzic (2004) Measurement and modelling of evapotranspiration of irrigated citrus orchard under Mediterranean conditions Agricultural and Forest Meteorology Volume 128, Issues 3–4, 28 February 2005 Pages 199–209 33 Hasan Zabihi, Anuar Ahmad, Iris Vogeler and ect, (2015) Land suitability procedure for sustainable citrus planning using the application of the analytical network process approach and GIS Computers and Electronics in Agriculture, Volume 117 September 2015 Pages 114-126 34 Menzel C M., Simpson D R and Watson B J (1993) Fruits of Tropical Climates, Fruits of the Sapindaceae, In Encyclopedia of Food Science, Food Technology and Nutrition Academic Press, London 35 Sys Ir., VanRanst E., Debaveye J., Beernaert F (1993) Land evaluation, Part III, Crop requirements Belgium 92 PHỤ LỤC Phụ lục Số liệu khí hậu số trạm khí tượng Phụ lục Bản đồ khí hậu vùng nghiên cứu Phụ lục Một số phẫu diện đất Phụ lục Kết phân tích mẫu đất trồng nhãn lồng Hưng Yên Phụ lục Kết phân tích mẫu thổ nhưỡng Phụ lục Kết phân tích mẫu nhãn lồng Hưng Yên Phụ lục Các loại đồ vùng nghiên cứu 93 ... phẩm nhãn lồng Hưng Yên - Quy chế quản lý sử dụng dẫn địa lý ? ?Hưng Yên? ?? cho sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên - Quy chế cấp quản lý việc sử dụng tem, nhãn, bao bì sản phẩm nhãn lồng mang dẫn địa lý. .. ký dẫn địa lý ? ?Hưng Yên? ?? cho sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên với đặc điểm hình thái chất lượng nhãn lồng Hưng Yên 88 1.2 Đề xuất vùng dẫn địa lý nhãn lồng Hưng Yên 89 1.3 Xây. .. Xây dựng quản lý dẫn địa lý ? ?Hưng Yên? ?? cho sản phẩm nhãn lồng tỉnh Hưng Yên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đề xuất điều kiện để quản lý phát triển dẫn địa lý ? ?Hưng Yên? ??

Ngày đăng: 09/04/2021, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN

    • 1.1.1. Căn cứ thực tiễn

    • 1.1.2. Căn cứ pháp lý

  • 1.2. Mục tiêu của dự án

    • 1.2.1. Mục tiêu chung

  • 2.2. Phương án tài chính

  • 2.3. Phương án chuyên môn

  • 2.4. Kế hoạch chi tiết, biện pháp, tiến độ thực hiện

  • 2.5. Sản phẩm, kết quả của dự án

  • Bảng 1: Diện tích, năng suất, sản lượng nhãn của tỉnh qua các năm

  • Hình 1. Biểu đồ lượng mưa trung bình năm tại các trạm đo

  • Hình 2. Biểu đồ nhiệt độ theo tháng tại một số trạm đo

  • Hình 4. Biểu đồ tổng lượng bốc hơi theo tháng tại một số trạm đo

  • Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hưng Yên năm 2015

    • 3.2.2.2. Tập quán canh tác đối với cây nhãn lồng Hưng Yên

  • 3.3. Đặc thù vùng đất trồng nhãn lồng Hưng Yên

  • Bảng 3. Bảng phân loại và chú dẫn bản đồ đất vùng trồng nhãn lồng Hưng Yên tỷ lệ 1:10.000

  • Bảng 4. Giá trị trung bình một số tính chất của loại đất phù sa điển hình, chua

  • 3.4. Đặc thù về hình thái và chất lượng nhãn lồng Hưng Yên

  • Hình 8. Chiều cao quả nhãn theo các giống và theo vùng thu thập mẫu

  • Hình 12. Hàm lượng nước trong dịch quả ở các giống nhãn

  • Bảng 14. Hàm lượng nước trong dịch quả ở các giống nhãn

  • Hình 13. Hàm lượng axít hữu cơ tổng số trong dịch quả ở các giống nhãn

  • Bảng 15. Hàm lượng axít hữu cơ tổng số trong dịch quả ở các giống nhãn

  • Hình 14. Hàm lượng vitamin C trong dịch quả ở các giống nhãn

  • Bảng 16. Hàm lượng vitamin C trong dịch quả ở các giống nhãn

  • Hình 15. Hàm lượng đường tổng số trong dịch quả ở các giống nhãn

  • Bảng 17. Hàm lượng đường tổng số trong dịch quả ở các giống nhãn

  • Hình 16. Hàm lượng chất hòa tan trong dịch quả ở các giống nhãn

  • Bảng 18. Hàm lượng chất hòa tan trong dịch quả ở các giống nhãn

  • Bảng 19. Các biến sử dụng trong phân tích hồi quy tuyến tính đa biến

  • Hình 17. Tương quan giữa các yếu tố dinh dưỡng đa và vi lượng trong đất trồng nhãn

  • Bảng 20. Thông tin thống kê của mô hình tuyến tính tương quan giữa trọng lượng quả và một số tính chất đất.

  • 3.6. Xây dựng bản đồ khu vực đăng ký chỉ dẫn địa lý “Hưng Yên” cho sản phẩm nhãn lồng của tỉnh Hưng Yên

  • Bảng 22. Yêu cầu về thổ nhưỡng vùng trồng nhãn lồng Hưng Yên

  • Bảng 23. Thống kê diện tích theo các loại đất

  • Bảng 24. Thống kê diện tích theo chế độ tiêu

  • Bảng 25. Thống kê diện tích theo mức độ glây

  • Bảng 26. Thống kê diện tích theo thành phần cơ giới

  • Bảng 27. Thống kê diện tích theo độ phì nhiêu đất

  • Bảng 28. Thống kê diện tích theo địa hình

    • 3.6.2.2. Xây dựng bản đồ chất lượng đất đai

  • Bảng 29. Mô tả đặc tính các đơn vị đất đai

  • Hình 18. Sơ đồ quá trình đánh giá xây dựng bản đồ chỉ dẫn địa lý vùng trồng nhãn lồng Hưng Yên

  • Bảng 30. Diện tích đề xuất bảo hộ chỉ dẫn địa lý nhãn lồng Hưng Yên

  • II. ĐỀ XUẤT CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN CHỈ DẪN ĐỊA LÝ “HƯNG YÊN” CHO VÙNG ĐỊA LÝ ĐÃ ĐƯỢC XÁC LẬP

  • 3.8. Mô hình tổng thể về cơ cấu tổ chức, cơ chế hoạt động của cơ quan quản lý chỉ dẫn địa lý và cơ quan kiểm soát chất lượng sản phẩm

    • 3.8.1. Mô hình quản lý chỉ dẫn địa lý “Hưng Yên” cho sản phẩm nhãn lồng

  • Hình 20. Sơ đồ mô hình tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý

  • Hình 21. Sơ đồ mô hình tham gia của các chủ thể vào hệ thống quản lý chỉ dẫn địa lý

    • 3.8.2. Mô hình kiểm soát chất lượng sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý

  • - Kiểm tra, phát hiện và đề nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý các hành vi xâm phạm phát sinh trong quá trình sử dụng chỉ dẫn địa lý.

  • 3.9. Xây dựng hệ thống văn bản làm cơ sở cho hoạt động quản lý chỉ dẫn địa lý nhãn lồng Hưng Yên

  • 3.10. Xây dựng hệ thống các phương tiện quảng bá, phát triển giá trị chỉ dẫn địa lý “Hưng Yên” cho sản phẩm nhãn lồng

  • 1. Thiết kế hệ thống logo nhận diện thương hiệu

  • 2. Thiết kế hệ thống tem nhãn của sản phẩm

  • 3. Thiết kế hệ thống truyền thông và bán hàng

  • 4. Hệ thống biển hiệu, băng rôn, cờ và biển quảng cáo tiêu chuẩn

  • Poster Standee

  • 5. Xây dựng hệ thống Website để quảng bá phát triển chỉ dẫn địa lý “Hưng Yên”

  • 4.1. Hiệu quả của dự án

    • 4.1.1. Hiệu quả kinh tế

    • 4.1.2. Hiệu quả xã hội

  • 4.2. Bài học kinh nghiệm

    • 4.2.1. Lựa chọn sản phẩm và địa bàn triển khai

    • 4.2.2. Lựa chọn cơ quan chuyên môn thực hiện dự án

    • 4.2.3. Lựa chọn đơn vị chủ trì và chủ nhiệm dự án

  • 4.3. Định hướng quản lý, phát triển chỉ dẫn địa lý

    • 4.3.1. Tham mưu cho UBND tỉnh ban hành các quy chế về quản lý CDĐL nói chung và quy chế tạm thời về quản lý CDĐL "HƯNG YÊN" cho sản phẩm nhãn lồng của tỉnh Hưng Yên.

    • 4.3.3. Xây dựng dự án:"Quản lý và phát triển CDĐL "Hưng Yên" cho sản phẩm nhãn lồng của tỉnh Hưng Yên"

  • 1. Kết luận

  • 1.1. Xây dựng được cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ việc đăng ký chỉ dẫn địa lý “Hưng Yên” cho sản phẩm nhãn lồng của tỉnh Hưng Yên với các đặc điểm về hình thái và chất lượng nhãn lồng Hưng Yên

  • 1.2. Đề xuất vùng chỉ dẫn địa lý nhãn lồng Hưng Yên

  • 1.3. Xây dựng hồ sơ đăng ký chỉ dẫn địa lý nộp Cục Sở hữu trí tuệ đã được Cục sở hữu trí tuệ chấp nhận hồ sơ và đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý.

  • 1.4. Xây dựng được hệ thống nhận diện (tem, nhãn, bao bì sản phẩm) và các phương tiện quảng bá sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên

  • 1.5 Xây dựng hệ thống các văn bản làm cơ sở cho việc quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý

  • 2. Đề nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan