Xác định một số bệnh thường xảy ra trên đàn dê địa phương định hóa nuôi tại chi nhánh nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa huyện phú lương tỉnh thái nguyên

54 8 0
Xác định một số bệnh thường xảy ra trên đàn dê địa phương định hóa nuôi tại chi nhánh nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa huyện phú lương tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN HẢI XÁC ĐỊNH MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG XẢY RA TRÊN ĐÀN DÊ ĐỊA PHƢƠNG ĐỊNH HĨA NI TẠI CHI NHÁNH NC&PT ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành/Ngành: Thú y Khoa: Chăn ni thú y Lớp : TY45N01 Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN HẢI XÁC ĐỊNH MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG XẢY RA TRÊN ĐÀN DÊ ĐỊA PHƢƠNG ĐỊNH HĨA NI TẠI CHI NHÁNH NC&PT ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành/Ngành: Thú y Khoa: Chăn ni thú y Lớp: TY45N01 Khóa học: 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS TRẦN VĂN PHÙNG Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, bước đầu giúp sinh viên tiếp cận với thực tế nhằm củng cố vận dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế Sau thời gian học tập nghiên cứu địa phương trường, đến em hoàn thành đề tài thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Trong thời gian nghiên cứu thực đề tài “Xác định số bệnh thường xảy đàn dê địa phương Định Hóa ni Chi nhánh NC&PT động thực vật địa, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”, em nhận giúp đỡ thầy cô giáo, cô, chú, anh chị nơi em thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo PGS.TS Trần Văn Phùng giúp đỡ Ths Trần Đình Quang tồn thể thầy cơ, cô, chú, anh chị trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy suốt trình thực tập trình báo cáo đề tài tốt nghiệp Do trình độ thân cịn hạn chế thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 Sinh viên Hoàng Văn Hải ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thuốc điều trị bệnh sán gan 10 Bảng 2.2 Thuốc điều trị ve 12 Bảng 4.1 Số lượng đàn vật nuôi trại .31 Bảng 4.2 Kết cơng tác tiêm phịng 32 Bảng 4.3 Kết công tác khác 33 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh đàn dê địa phương 34 Bảng 4.5 Mức độ mắc bệnh đàn dê địa phương 35 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh theo độ tuổi đàn dê địa phương .36 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh theo loại hình sản xuất dê địa phương 37 Bảng 4.8 Triệu chứng điển hình số bệnh thơng thường dê địa phương .38 Bảng 4.9 Kết trị bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm dê địa phương 39 Bảng 4.10 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy dê địa phương 40 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CP : Cổ phần KST : Ký sinh trùng SS : Sơ sinh NC&PT : Nghiên cứu phát triển HTX : Hợp tác xã NXB : Nhà xuất S.C : Tiêm da P.O : Cho uống Vđ : Vừa đủ ĐVT : Đơn vị tính Ha : Héc ta iv PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến nội dung chuyên đề 2.2.1 Đặc điểm giống dê địa phương 2.2.2 Khái quát số bệnh thường gặp dê 2.2.3 Tình hình nghiên cứu 23 2.3 Giới thiệu thuốc sử dụng đề tài 24 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.2 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 29 3.4.3 Công thức tính tốn tiêu 30 v Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Cơng tác chăm sóc ni dưỡng phịng bệnh 31 4.1.1 Công tác chăm sóc ni dưỡng 31 4.1.2 Cơng tác phịng bệnh 32 4.1.3 Công tác khác 33 4.2 Kết nghiên cứu đề tài 33 4.2.1 Tình hình mắc bệnh đàn dê địa phương Định Hóa ni chi nhánh NC&PT động thực vật địa- cơng ty CP khai khống miền núi 33 4.2.2 Kết nghiên cứu triệu chứng, bệnh tích số bệnh thơng thường xảy đàn dê địa phương Định Hóa ni chi nhánh NC&PT động thực vật địa 38 4.2.3 Kết điều trị số bệnh phổ biến đàn dê địa phương Định Hóa ni chi nhánh NC&PT động thực vật 39 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Con dê động vật hóa sớm nuôi phổ biến khắp Châu lục Dê có tính thích nghi cao với điều kiện sống khác nhau, máy tiêu hóa dê phát triển, tiêu hóa nhiều chất xơ Dê ăn nhiều loại cỏ cây, ăn đồi núi dốc, nơi mà trâu bị khơng thể tới Thịt dê, sữa dê sản phẩm khác từ dê có giá trị cao Đặc biệt, thịt sữa dê chiếm vị trí quan trọng việc cung cấp nguồn protein động vật cho người nước phát triển Trong năm gần đây, nhu cầu sử dụng thịt dê thành phố, thị xã, thị trấn tăng lên Vì vậy, nhiều tỉnh có kế hoạch phát triển đàn dê địa phương Nghề nuôi dê phát triển góp phần giải cơng ăn việc làm xóa đói giảm nghèo cho nhân dân tỉnh trung du miền núi nước ta Song, để phát triển chăn ni dê, cịn gặp khơng khó khăn giống, thức ăn, thú y đặc biệt nhận thức nông dân nghề nuôi dê cịn chưa mức Nước ta có tiềm lớn để phát triển chăn nuôi dê, đặc biệt tỉnh miền núi Số dê nuôi miền núi chiếm gần tổng đàn dê nuôi chủ yếu hộ nông dân với quy mô nhỏ vài chục Huyện Định Hoá nằm giáp ranh huyện tỉnh phía Bắc giáp huyện Chợ Đồn Chợ Mới (tỉnh Bắc Kạn) Phía Nam giáp huyện Đại Từ Phú Lương, phía Tây giáp huyện Sơn Dương Yên Sơn (Tuyên Quang) Định Hoá nằm trung tâm tỉnh Việt Bắc, nuớc non liên hoàn, hiểm trở Những năm trước 500 km2 đất tự nhiên rừng chiếm gần 90%, cịn 10% đất canh tác, diện tích rừng giảm nhiều, điều kiện tự nhiên thổ nhưỡng, khí hậu Định Hố thuận tiện cho việc chăn ni gia súc trâu, bò, ngựa, đặc biệt dê Dê địa phương Định Hóa qua khảo sát ban đầu cho thấy, ngoại hình dê có màu lơng đa dạng Tầm vóc nhỏ, mắn đẻ, số đẻ ra/lứa lại thấp, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa không cao giống dê khác Về sinh trưởng, khối lượng sơ sinh dê từ 1,2 - 1,3kg, tháng tuổi đực khoảng 7kg, có trọng lượng khoảng 5kg, trưởng thành nặng khoảng 17 - 20kg, đực có trọng lượng khoảng 25- 30kg Về chất lượng thịt thơm ngon, săn so với thịt dê lai giống dê khác Tuy nhiên, điều kiện chăn nuôi hoang sơ, chưa áp dụng khoa học kỹ thuật, chuồng nuôi sơ sài, thức ăn dựa vào tự nhiên chính, vấn đề phịng trị bệnh chưa quan tâm Đó nguyên nhân làm cho dê bị cảm nhiễm với nguồn bệnh Trong khuôn khổ đề tài quỹ gen Bảo tồn phát triển nguồn dê địa phương huyện Định Hóa, Trường Đại học Nơng Lâm thiết lập mơ hình chăn ni dê địa phương huyện Định Hóa Chi nhánh NC&PT động thực vật địa Để có sở bảo vệ sức khỏe cho đàn dê địa phương, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tiến hành thực đề tài “Xác định số bệnh thường xảy đàn dê địa phương Định Hóa ni chi nhánh NC&PT động thực vật địa, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu chuyên đề Tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích thực biện pháp phịng, trị số bệnh thơng thường xảy đàn dê địa phương Định Hóa ni Chi nhánh NC&PT động thực vật địa - công ty CP khai khoáng miền núi Kết chuyên đề sở cho người chăn nuôi biết nguyên nhân, triệu chứng số biện pháp phòng, trị bệnh xảy đàn dê địa phương Định Hóa ni chi nhánh NC&PT động thực vật địa số địa phương khác 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Theo dõi tình hình mắc bệnh đàn dê địa phương Định Hóa ni chi nhánh NC&PT động thực vật địa - Biết nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích số bệnh thông thường xảy đàn dê địa phương Định Hóa ni Chi nhánh NC&PT động thực vật địa - Thực biện pháp phòng, trị số bệnh thông thường xảy đàn dê địa phương Định Hóa ni Chi nhánh NC&PT động thực vật địa 33 phẩm tỷ lệ tiêm phòng cao Đối với ngựa bạch, việc tiêm phòng chủ yếu phòng ký sinh trùng đường máu Tỷ lệ tiêm phòng đàn ngựa đạt 43,24% Đối với đàn dê, phòng trị nội ngoại ký sinh trùng, tỷ lệ đạt 78,57% 4.1.3 Cơng tác khác Trong q trình thực tập ngồi việc nghiên cứu, chăm sóc ni dưỡng đàn vật ni cịn thực số cơng việc khác sau: Bảng 4.3 Kết công tác khác STT Nội dung công việc ĐVT Tấn Kết đạt đƣợc 10 Chặt cỏ giống Trồng cỏ Điều trị ngựa đau bụng 4 Điều trị ngựa cảm nắng Trồng ngô Ghi 400 Chết 720 Chặt cỏ giống khối lượng 10 tấn, lấy phần thân cỏ, phần dùng để làm thức ăn cho ngựa, hươu, dê Trồng chè đại với diện tích 400m2 để làm thức ăn bổ xung cho dê Điều trị ngựa đau bụng, cảm nắng con, khỏi chết Ngựa đau bụng cần phải cố định khơng cho nằm sau tiêm: rtd – norcoli, diclofenac 2,5%, Ca – Mg – B6, liều lượng theo hướng dẫn nhà sản xuất Với ngựa cảm nắng cần cố định lại không cho nằm vị trí râm mát, tiêm diclofenac 2,5%, dùng nước đổ lên đầu Trường hợp bị chết ngựa đau bụng cấp tính, hết thuốc điều trị 4.2 Kết nghiên cứu đề tài 4.2.1 Tình hình mắc bệnh đàn dê địa phương Định Hóa ni chi nhánh NC&PT động thực vật địa- công ty CP khai khoáng miền núi 4.2.1.1 Kết khảo sát loại bệnh xảy đàn dê Định Hóa nuôi Chi nhánh NC&PT động thực vật địa Qua q trình theo dõi chúng tơi phát số bệnh xảy đàn dê Kết thể bảng 4.4 34 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh đàn dê địa phƣơng Loại bệnh STT Số theo dõi Bệnh KST 98 Bệnh viêm loét 98 miệng truyền nhiễm Bệnh chướng 98 cỏ Số mắc Tỷ lệ mắc (%) 4,08 12 12,24 3,06 Hội chứng tiêu chảy 98 21 21,42 Bệnh đau mắt 98 7,14 Bệnh viêm phổi 98 3,06 Áp xe 98 1,02 Vết thương hở 98 3,06 Qua kết khảo sát tình hình mắc bệnh đàn dê địa phương cho thấy dê mắc bệnh tiêu chảy viêm loét miệng truyền nhiễm cao Tương ứng tỷ lệ mắc 21,42% 12,24% Các bệnh khác xảy với tỷ lệ tương đối thấp, từ 1,02% đến 7,14% Về nguyên nhân, theo thời gian nghiên cứu mưa nhiều dê dược chăn thả nên ăn thức ăn ẩm ướt, môi trường ẩm thấp làm cho mầm bệnh phát triển dễ gây bệnh.Đa số dê thường mắc bệnh vào mùa mưa, khí hậu ẩm ướt, thức ăn dính nước Vì cần phải thiết kế, xây dựng chuồng trại nơi cao dọn dẹp, vệ sinh chuồng trại Vào ngày mưa cần hạn chế thả dê phải có đủ thức ăn để cung cấp cho dê 4.2.1.2 Kết khảo sát mức độ mắc loại bệnh xảy đàn dê Định Hóa ni Chi nhánh NC&PT động thực vật địa Với bệnh sảy nhiều mức độ khác Qua nghiên cứu mức độ mắc bệnh đàn dê địa phương thể rõ qua bảng 4.5 35 Bảng 4.5 Mức độ mắc bệnh đàn dê địa phƣơng Mức độ mắc Tổng STT Loại bệnh Bệnh KST Bệnh viêm loét miệng truyền Nặng Trung bình Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ mắc mắc mắc mắc (%) mắc (%) mắc (%) 4 100 0 0 12 0 75 25 66,67 0 33,33 21 13 61,90 23,81 14,29 mắc Nhẹ số nhiễm Bệnh chướng cỏ Hội chứng tiêu chảy Bệnh đau mắt 7 100 0 0 Bệnh viêm phổi 66,67 0 33,33 Áp xe 1 100 0 0 Vết thươn hở 0 66,67 33,33 Mức độ mắc đánh giá qua biểu hiện, triệu chứng, thời gian bệnh tiến triển, thể trangjcuar vật nuôi Qua khảo sát cho thấy mức độ mắc bệnh đàn dê địa phương chủ yếu mắc mức độ nhẹ trung bình Do theo dõi phát điều trị bệnh kịp thời nên bệnh chưa tiến triển đến mức độ nặng Những trường hợp mắc mức độ nặng đa số bệnh thể cấp tính Điều cho thấy, đàn dê địa phương huyện Định Hóa thích nghi với 36 điều kiện khí hậu, khả đề kháng tốt, mắc bệnh tình trạng mắc không nặng nề Nếu phát sớm điều trị kịp thời chóng hồi phục 4.2.1.3 Tỷ lệ mắc loại bệnh theo tuổi dê Định Hóa ni Chi nhánh NC&PT động thực vật địa Qua nghiên cứu cho thấy dê lứa tuổi khác tỷ lệ mắc bệnh khác Kết thể rõ bảng 4.6: Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh theo độ tuổi đàn dê địa phƣơng Độ tuổi STT Loại bệnh Bệnh KST Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm Bệnh chướng cỏ Hội chứng tiêu chảy Bệnh đau mắt Bệnh viêm phổi Áp xe Vết thương hở Tổng số mắc SS – tháng Số Tỷ lệ mắc mắc (%) 0 – 12 tháng >12 tháng Số mắc Tỷ lệ mắc (%) 100 Số mắc Tỷ lệ mắc (%) 12 0 58,33 41,67 0 66,67 33,33 21 33,33 42,86 23,81 3 0 0 0 0 1 71,43 33,33 33,33 2 28,57 66,67 100 66,67 Qua bảng 4.5 cho thấy đa số dê mắc bệnh lứa tuổi – 12 tháng, với số bệnh với tỷ lệ mắc cao chướng cỏ 66,67%, viêm loét miệng truyền nhiễm 58,33% Đối với dê từ sơ sinh đến tháng tuổi chủ yếu bị tiêu 37 chảy Với dê 12 tháng tuổi tỷ lệ mắc tương đối cao, bệnh hay gặp tiêu chảy Điều cho thấy cần thiết phải chăm sóc, vệ sinh thú y tốt cho đàn dê giai đoạn nhỏ 4.2.1.4 Tỷ lệ mắc loại bệnh theo loại dê Định Hóa ni Chi nhánh NC&PT động thực vật địa Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh theo loại hình sản xuất dê địa phƣơng Loại hình sản xuất STT Loại bệnh Bệnh KST Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm Bệnh chướng cỏ Hội chứng tiêu chảy Bệnh đau mắt Bệnh viêm phổi Áp xe Vết thương hở Tổng số mắc Dê đực sinh sản Dê sinh sản Dê thƣơng phẩm Số mắc Tỷ lệ mắc (%) Số mắc Tỷ lệ mắc (%) 25 Số mắc Tỷ lệ mắc (%) 75 12 0 11 91,67 8,33 0 0 100 21 0 19,05 17 80,95 3 0 0 0 0 42,86 100 66,67 57,14 100 33,33 Tỷ lệ mắc bệnh theo loại hình sản xuất chủ yếu sảy dê sinh sản dê thương phẩm Kết khảo sát cho thấy dê đực sinh sản không mắc bệnh, mà nguyên nhân số lượng ít, đàn có con, sức đề kháng dê đực cao so với dê sinh sản dê thương phẩm Dê thương phẩm mắc bệnh với tỷ lệ cao chủ yếu dê con, dê 12 tháng tuổi 38 4.2.2 Kết nghiên cứu triệu chứng, bệnh tích số bệnh thơng thường xảy đàn dê địa phương Định Hóa ni chi nhánh NC&PT động thực vật địa Trong thời gian nghiên cứu triệu chứng, bệnh tích chúng tơi thu số kết sau: Bảng 4.8 Triệu chứng điển hình số bệnh thơng thƣờng dê địa phƣơng STT Loại bệnh Bệnh KST Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm Bệnh chướng cỏ Hội chứng tiêu chảy Triệu chứng điển hình Dê bị ghẻ, rụng lơng, ngứa ngáy, có xuất lớp vảy cứng, ngày loang rộng Xuất nốt nhú đỏ phát triển nhanh thành mụn nước, mụn mủ tạo vẩy Các vết thương mọc nhanh có vẩy cứng chủ yếu mơi, mép, xuất mặt, tai, bầu vú, núm vú,bìu dái, âm hộ, vách móng sườn Các vết loét xuất lưỡi, niêm mạc miệng phủ lớp bựa trắng Dê đau, ăn, chảy dãi có mùi Dê bụng căng, phản xạ ợ hơi, bỏ ăn, không nhai lại, chảy nước bọt Ban đầu phân dê nhão đến loãng, phân bám dính đi, nhu động ruột tăng, giảm ăn, dê yếu dần Vùng lơng, da cạnh mắt bị ướt, có rỉ mắt Dê có biểu ho, chảy nước mũi, giảm ăn Bệnh đau mắt Bệnh viêm đường hô hấp Áp xe Vùng bị áp xe sưng lên, sau vỡ Vết thương hở Vùng vết thương hở bị ruồi đẻ trứng vào xuất dịi, có nhiều bên trong, ăn sâu lan rộng xung quanh vết thương Dê đau đớn khó chịu, ln cọ vào tường 39 Trong trình nghiên cứu triêu chứng, bệnh tích số bệnh thơng thường xảy đàn dê địa phương Định Hóa ni chi nhánh NC&PT động thực vật địa cho thấy Dê mắc bệnh suất triệu chứng điển hình bệnh bệnh chướng cỏ bụng dê chướng to, bỏ ăn, không nhai lại, vật chết nhanh Với số bệnh mắc mức độ nhẹ điều trị kịp thời thấy số biểu ban đầu bệnh Như bệnh viêm mắt truyền nhiễm thấy vùng lông, da cạnh mắt dê bị ướt có rỉ mắt 4.2.3 Kết điều trị số bệnh phổ biến đàn dê địa phương Định Hóa ni chi nhánh NC&PT động thực vật 4.2.3.1 Kết điều trị bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm Sau thời gian theo dõi, điều trị bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm đàn dê địa phương thu số kết quả, thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết trị bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm dê địa phƣơng STT Diễn giải ĐVT Tỷ lệ Số điều trị Con 12 Số khỏi bệnh lần Con Tỷ lệ khỏi bệnh lần % 75,0 Thời gian điều trị lần Ngày Số tái phát Con Tỷ lệ tái phát % Số điều trị lần Con Số khỏi lần Con Tỷ lệ khỏi lần % 40 Trong trình nghiên cứu số dê mắc bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm 12 con, sử dụng phác đồ điều trị nhất, sử dụng chanh để bôi vào vết thương ngày liên tục, trước bơi phải bóc hết lớp vẩy vết lt Sử dụng thêm kháng sinh cho dê mắc bệnh mức độ trung bình nặng để tránh nhiễm trùng kế phát Số khỏi bệnh với tỷ lệ 75%, 25% chết Số dê chết chủ yếu vết loét xuất nhiều mép, môi, vách móng, tai, dê đau, bỏ ăn yếu dần Trong trình điều trị cần tách riêng dê bệnh thực tốt khâu vệ sinh phòng bệnh để tránh lây lan Kết điều trị không cao, dê bị chết phần lớn dê nhỏ, gầy yếu chăm sóc, ni dưỡng khơng tốt Do vậy, cơng tác chăm sóc ni dưỡng đàn dê quan trọng 4.2.3.2 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy dê Qua theo dõi, điều trị hội chứng tiêu chảy dê thu số kết quả, thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy dê địa phƣơng STT Diễn giải ĐVT Thuốc điều trị Hanceft Martylan LA Số điều trị Con 14 Số khỏi bệnh lần Con 11 Tỷ lệ khỏi bệnh lần % 85,74 78,57 Thời gian điều trị lần Ngày 2 Số tái phát Con 0 Tỷ lệ tái phát % 0 Số điều trị lần Con 0 Số khỏi lần Con 0 Tỷ lệ khỏi lần % 0 41 Qua kết điều trị hội chứng tiêu chảy dê cho thấy việc sử dụng thuốc có hiệu điều trị cao Việc sử dụng thuốc Hanceft để điều trị cho dê bị mắc bệnh có tỷ lệ khỏi đạt 85,74%; thuốc Martylan LA điều trị cho 14 dê mắc bệnh có tỷ lệ khỏi đạt 78,57% Những dê điều trị khỏi bệnh lần không bị tái phát, thời gian điều trị ngắn Do thực tốt cơng tác vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng: dọn dẹp, để chuồng trại khô ráo, thường cho dê ăn có chất chát ổi, xoan Theo dõi phát hiện, điều trị bệnh sớm bệnh bắt đầu có biểu Tuy nhiên, có số trường hợp dê chết sức khỏe dê yếu kém, mắc mức độ nặng Vì cần phải chăm sóc ni dưỡng tốt đàn dê gầy yếu dê 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian thực tập tiến hành đề tài “Xác định số bệnh thường xảy đàn dê địa phương Định Hóa ni chi nhánh NC&PT động thực vật địa huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” sơ đưa số kết luận sau: - Đàn dê địa phương Định Hóa thường mắc số bệnh tiêu chảy, viêm loét miệng truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng số bệnh ngoại khoa Trong mắc nhiều hội chứng tiêu chảy bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm (tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy 21,42%, viêm loét miệng truyền nhiễm 12,24%, số bệnh khác mắc với tỷ lệ thấp từ 1,02% - 7,14%) - Dê mắc bệnh đa số dê thương phẩm 12 tháng tuổi - Mức độ mắc bệnh chủ yếu thể trung bình nhẹ - Kết điều trị số bệnh hội chứng tiêu chảy, viêm loét miệng truyền nhiễm cho thấy hiệu điều trị cao (Tỷ lệ khỏi bệnh tiêu chảy dê đạt từ 78,57% đến 85,74%; bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm đạt 75,0%) - Thời gian thực tập giúp cho sinh viên năm vững tay nghề, thực hành thành thạo kỹ chăn nuôi dê, ngựa, hươu kỹ cơng tác phịng trị bệnh cho vật ni Một số khuyến cáo cho người chăn nuôi - Cần phải thiết kế, xây dựng chuồng trại nơi cao ráo, thơng thống, ấm áp vào mùa đơng, chống mưa hắt - Vệ sinh chuồng trại hàng ngày, định kỳ sát trùng, tiêu độc chuồng trại 43 - Vào ngày mưa cần hạn chế thả dê, hạn chế cho dê ăn thức ăn thô xanh ướt nước mưa, nước sương Nếu thức ăn bị ướt cần phơi khô trước cho ăn Cần trồng thêm thức ăn bổ xung cho dê - Cung cấp tảng liếm cho dê để bổ xung khoáng Cho dê uống nước cần rửa máng thường xuyên 5.2 Đề nghị Do thời gian thực tập có hạn nên kết đạt đánh giá ban đầu Cơ sở vật chất, kinh nghiệm hạn chế nên việc chẩn ðốn, phịng trị bệnh gặp nhiều khó khăn Vì thế, cần phải tiếp tục nghiên cứu thời gian dài, thời điểm mùa vụ khác Cần bồi dưỡng thêm kiến thức chuyên môn, có nghiên cứu sâu để việc chẩn đốn, phịng trị bệnh đạt hiệu cao, nâng cao hiệu kinh tế 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Đinh Văn Bình, Nguyễn Quang Sức (2000), Kĩ thuật chăn nuôi dê, Nxb nơng nghiệp Đinh Văn Bình, Nguyễn Thị Mùi (2002), Trồng thức ăn cho gia súc, Nxb nông nghiệp Nguyễn Thế Hùng, Tình hình nhiễm giun sán dê (1994), Khoa học kỹ thuật thú y, Tập I, số Nguyễn Thế Hùng (1996), Bệnh sán dây dê biện pháp phòng trị, khoa học kỹ thuật Thú y, tập III, số Thái Hà, Đặng Mai, Bạn nhà nông Kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc Dê, Nxb Hồng Đức Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân (1999), Nhận xét phát triển ấu trùng giun xoăn múi khế dê sức đề kháng chúng với nhiệt độ, khoa học kỹ thuật Thú y, tập VI, số Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2005), Bệnh ký sinh trùng đàn dê Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp Trân Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), Chọn nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp Trần Trang Nhung, Nguyễn Văn Bình, Hồng Tồn Thắng, Đinh Văn Bình (2005), Giáo trình chăn ni dê, Nxb Nơng Nghiệp 10.Nguyễn Quang Sức (2004), Bệnh dê biện pháp phòng trị, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 11.Nguyễn Thiện, Đinh Văn Bình (2007), Kỹ thuật chăn nuôi dê sữa – thịt, Nxb Nông Nghiệp Hà nội 12 Franz Kehlbach, Nguyễn Quang Sức (1997), Những bệnh chủ yếu dê 45 II Tài liệu tiếng anh 13 Devendra, Nozawa (1976), Goat in South East Asia- their status and production Z.Tierz Zuechtungs boil 14 I.G Horak (1965), the anthelmintic effciency of Bithionol against Paramphistomum microbothrium, Fasciola sp, and Schistosoma mattheei, Journal science of Africa veterinary medicine association 36 15 H.G Sengbusch, Review of Oribatid mite anoplocephalan tapeworm relationships (1977), Proc Symp East Branch Ent Soc Am 46 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Dê bị ghẻ Hình 2: Cho dê uống sữa Hình 3: Dê đẻ Hình 4: Dê bị vết thƣơng hở có dịi 47 Hình 5: Dê bị tiêu chảy Hình 7: Dê bị vết thƣơng hở có dịi Hình 6: Dê bị viêm loét miệng Hình 8: Ngựa đau bụng ... phạm vi nghiên cứu  Đối tượng: Trên đàn dê địa phương Định Hóa  Phạm vi nghiên cứu: Một số bệnh thông thường gặp đàn dê địa phương Định Hóa ni chi nhánh NC&PT động thực vật địa 3.2 Địa điểm,... phòng, trị bệnh xảy đàn dê địa phương Định Hóa ni chi nhánh NC&PT động thực vật địa số địa phương khác 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Theo dõi tình hình mắc bệnh đàn dê địa phương Định Hóa ni chi nhánh. .. ni chi nhánh NC&PT động thực vật địa  Nghiên cứu triệu chứng, bệnh tích số bệnh thường gặp đàn dê địa phương Định Hóa ni chi nhánh NC&PT động thực vật địa  Khảo nghiệm phác đồ điều trị số bệnh

Ngày đăng: 09/04/2021, 09:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan