SEMINAR (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) BỆNH hô hấp TRÊN HEO

38 27 0
SEMINAR (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) BỆNH hô hấp TRÊN HEO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: BỆNH HÔ HẤP TRÊN HEO GVHD: Thành viên: Nội dung Nguyên nhân gây bệnh Triệu chứng bệnh hô hấp Phương pháp chẩn đốn bệnh Điều trị bệnh hơ hấp Cách phịng bệnh Tương tác yếu tố bệnh đường hô hấp Nguyên nhân Nguyên nhân Do vi sinh vật • Virus: virus gây bệnh giả dại, virus gây bệnh tai xanh, virus cúm, Circovirus type 2,… • Do vi trùng: Actinobacillus pleuropneumoniae (APP), Bordetella bronchiceptica, Haemophilus para suis, Pasteurella multocida, Streptococcus suis, Salmonella cholera suis, Mycoplasma… Do ký sinh trùng Giun phổi:  Bệnh gây chủ yếu Metastrongylus elongatus M.pudendotecus  Sống ký sinh phổi phế quản hay phế nang, tập trung thùy trước thùy hoành Do ký sinh trùng  Sự di hành ấu trùng giun tròn  chủ yếu giun đũa lợn ( Ascaridiosis suum)  Ấu trùng theo mạch máu di hành tĩnh mạch cửa tới gan, tim, phổi, khí quản  Ấu trùng lên phổi làm tổn thương tiểu phế nang tiểu khí quản, gây viêm phế quản phổi, xuất ổ sưng thủng có dịch mủ tiểu thùy phổi Do môi trường chăm sóc quản lý      chuồng trại ẩm ướt, độ ẩm cao Vệ sinh Mật độ ni cao Chuồng ni khơng thơng thống Tồn đọng nhiều khí độc chuồng như: H2S, NH3, CO2, Các yếu tố nguy bệnh hô hấp phức hợp heo ( Lysan Eppink, 2013) Stt Yếu tố nguy Mức độ tác động Mật độ nuôi cao +++ Nuôi liên tục +++ Chất lượng khơng khí +++ Thơng thống +++ Biên độ dao động nhiệt độ lớn +++ Trộn chung nhiều bầy +++ Tiếp xúc trực tiếp heo lứa tuổi +++ Quy mô đàn lớn (>200 con) ++ Trại gần trại ++ 10 Vệ sinh ++ 11 Phát bệnh chậm, điều trị ++ 12 Dinh dưỡng không ++ Triệu chứng       Sốt cao Thở khó, thở thể bụng Ho ( ho khan, ho kéo dài) Dịch mũi nhầy Có thể tím tái phần mõm, chóp tai lạnh phần cuối chi Triệu chứng trở nên phức tạp có kết hợp bệnh khác  Điều trị theo chế sinh bệnh Cắt đứt hay nhiều giai đoạn gây bệnh bệnh để đối phó với tiến triển bệnh theo hướng khác Vd: Trong bệnh viêm phế quản phổi (quá trình viêm làm cho phổi bị xung huyết tiết nhiều dịch viêm đọng lại lịng phế quản gây trở ngại q trình hơ hấp dẫn đến gây sốc, khó thở, nước mũi chảy nhiều, ho) Do vậy, điều trị việc dùng kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn dùng thuốc giảm ho giảm dịch thấm xuất để tránh tượng viêm lan rộng  Điều trị theo triệu chứng  - Hay sử dụng - Việc chuẩn đoán bệnh từ đâu khó Do vậy, để hạn chế tiến triển bệnh người ta phải điều trị theo triệu chứng lâm sàng thể vật nhằm mục đích kịp thời ngăn chặn triệu chứng nguy kịch, có khả đe dọa đến tính mạng thú   Điều trị theo triệu chứng  - Khi thú sốt, viêm: aspirin, phenybutazone, flunixin,… - Ho: codein, bromhexin, N-acetycystein,… - Trụy hô hấp: nikethamide, camphor,…  Điều trị theo tính chất bổ sung  Cơ thể thiếu số chất nên cần bổ sung Vd: •Bổ sung vitamin bệnh thiếu vitamin; •Bổ sung máu, sắt bệnh thiếu máu máu; • Bổ sung canxi, phospho bệnh cịi xương, mềm xương; •Bổ sung nước, chất điện giải bệnh viêm ruột, tiêu chảy  Liệu pháp điều chỉnh thức ăn nước uống: - Nhìn chung, ăn uống bình thường, báo hiệu cơ thể khỏe mạnh  - Khi điều trị thú mắc bệnh, cần lưu ý: + Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ cho thể  + Thức ăn phải ngon miệng dễ tiêu hoá  + Bổ sung kịp thời chất thể thiếu  + Khơng dùng thức ăn có tính kích thích  + Có chế độ ăn uống cho thích hợp loại bệnh   Liệu pháp điều tiết thần kinh dinh dưỡng  + Giúp hệ thần kinh ổn định, điền khiển tốt quá trình trao đổi chất, tăng sức kháng bệnh của tất mô bào  + Dùng thuốc ức chế hệ thống thần kinh bằng các loại thuốc ngủ, giảm đau, an thần, thuốc tê ức chế cảm giác đau Phịng bệnh  Vaccine  Có thể tiêm loại sau: dịch tả, Parvovirus, Leptospira, giả dại, PPRS, kháng sinh  Một số kháng sinh sử dụng phổ biến như: Chlotetracycline, tiamulin, lincomycine, doxycycline, valnemulin, amoxcillin, ceftiofur, enrofloxacin,…  Phịng kí sinh trùng: Ivermetin, mebendazole, albendazole,… Phòng bệnh Cần ý:  Phòng bệnh kháng sinh “con dao hai lưỡi” nên sử dụng cần thận trọng (chỉ sử dụng thật cần thiết)  Cần nắm rõ lịch kháng sinh trại, ý cách sử dụng tránh gây kháng thuốc vi khuẩn   Sử dụng vaccin phòng bệnh: đối tượng, thời điểm, liều lượng, Phòng bệnh kí sinh trùng (kst): cần phát quang bụi rậm quanh khu vực chuồng ni, cần loại bỏ kí chủ trung gian kst Phòng bệnh  Chăm sóc, quản lý  Cung cấp thức ăn đầy đủ có chất lượng tốt Ngồi ra, cho ăn phải tránh tạo bụi chuồng đặc biệt với thức ăn bột mịn  Không nhốt nhiều heo chuồng dãy chuồng Phịng bệnh  Chăm sóc, quản lý Phịng bệnh Chuồng trại  Xây dựng chuồng trại quy cách: tránh hướng mưa tạt gió lùa, thiết kế chuồng trại quy cách Phòng bệnh Áp dụng biện pháp an toàn sinh học để tránh lây, tiêu diệt mầm bệnh Phịng bệnh • • • Mỗi loại heo: nái nuôi con, heo cai sữa, heo thịt cần nuôi riêng dãy chuồng riêng biệt phải đảm bảo nguyên tắc “ vào”, “ ra” Chọn thời điểm cai sữa heo thích hợp: cai sữa sớm heo thời điểm 18-21 ngày tuổi ngăn chặn nguồn lây bệnh từ mẹ sang Áp dụng biện pháp an toàn sinh học để tránh lây mầm bệnh tiêu diệt mầm bệnh Hướng đến C ảm n thầy c ác bạn l ắng ngh e .. .Nội dung Nguyên nhân gây bệnh Triệu chứng bệnh hô hấp Phương pháp chẩn đốn bệnh Điều trị bệnh hơ hấp Cách phịng bệnh Tương tác yếu tố bệnh đường hô hấp Nguyên nhân Nguyên... tượng thú nhỏ, thú cưng nhằm góp phần việc chẩn đốn bệnh  Trên đối tượng thú nông nghiệp thường không áp dụng khơng có hiệu kinh tế 4 Điều trị bệnh hô hấp heo Điều trị theo nguyên nhân gây? ?bệnh. .. điều tra bệnh sử heo Trước heo bệnh Tình trạng bệnh Cần quan sát tổng thể trại cá thể Cần xem xét dịch tễ trại, vùng Tiến hành mổ khám xem xét kỹ triệu chứng, bệnh tích Chẩn đốn sơ bệnh Kiểm

Ngày đăng: 08/04/2021, 22:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề tài: BỆNH HÔ HẤP TRÊN HEO

  • Nội dung chính

  • Tương tác giữa các yếu tố trong bệnh đường hô hấp

  • 1. Nguyên nhân

  • Do vi sinh vật

  • Do ký sinh trùng

  • Do ký sinh trùng

  • Do môi trường và chăm sóc quản lý

  • Slide 9

  • 2. Triệu chứng

  • 2. Triệu chứng

  • 2. Triệu chứng

  • 2. Triệu chứng khi nhiễm ký sinh

  • 3. Chẩn đoán bệnh

  • Kiểm tra lâm sàng

  • Những điểm cần lưu ý

  • Kiểm tra cận lâm sàng

  • Slide 18

  • Chẩn đoán hình ảnh

  • Chẩn đoán hình ảnh

  • 4. Điều trị bệnh hô hấp trên heo.

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • 5. Phòng bệnh

  • 5. Phòng bệnh

  • 5. Phòng bệnh

  • 5. Phòng bệnh

  • 5. Phòng bệnh

  • 5. Phòng bệnh

  • Phòng bệnh

  • Hướng đến

  • Slide 38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan