LUẬN VĂN PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở HÀ TÂY

101 17 0
LUẬN VĂN PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở HÀ TÂY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ Ạ I HỌC Q UỐ C G ỈA HÀ NỘI KHOA KINH TỂ PHAM TÚ TÀI PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN KINH TẾ TRANG TRẠI HÀ TÂY C H U YỀ N NG ÀNH: K IN H TẾ C H ÍN H T K Ị XÃ HỘI CHỦ N G H ĨA M Ả SỐ: 5.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỶ KHOA HỌC 參 KINH TẾ • • Nẹười hướng clẫiỉ khoa học: PGS TS Nguyễn Cúc ! O A Hf' ;TRUNGĨA'- : I 1-iV- ì-0 «MHMI ã_ããã - ~~aằ II" ã ô- H NI ,2001 đ f: • ị 31 - — • 一 MỤC LỤC Trang Mỏ ĐẨU Cơ SỞ LÝ LUẬN VẢ THỰC TIÊN VỀ KINH TÊ TRANG TRẠI 1.1 Những vãn đề lý luận kinh tế trang trại 4 CHƯƠNG 1: Khái niệm vai trò kinh tế trang trại Những đặc trưng kinh tế trang trại tiêu chí nhận dạng trang trại 1.1.3 Phân loại trang trại 1.1.4 Điều kiện hình thành phát triển kinh tế trang trại kinh tế thị trường 1.2 ‘ Mơt • số vân đề kinh tế trang trai ■ Viêt t Nam 1.2.1 Sự phát triển tất yếu kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hố nước ta 1.2.2 Bối cảnh đời kinh lế trang trại nước ta 1.2.3 Nguồn gốc hình thành xu hướng phát triển kinh tế trang trại nước ta 1.1.1 1.1.2 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRlỂN kính tế trang trại hà tây 2.1 Những đặc điểm tự nhiên kinh tê • xã hội Hà Tâv có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.3 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại Hà Tây 2.2.1 Các yếu tố sản xuất trang trại 2.2.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại 2.2.3 Kết hiệu sản xuất kinh doanh 2.2.4 Đánh giá chung vấn đề đặt phát triển kinh tế trang trại Hà Tây CHƯƠNG 3: 3.1 QUAN ĐIEM, phương hướng giải PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI ỏ HÀ TÂY pháp chủ yếu Những quan điểm 3.1.1 Kinh tế trang trại mộl hình thức tố chức sản xuất chủ vếu đữa nông nghiệp kinh tế nông thôn Hà Tây phát triển theo hướng sản xuấl hàng hoá S C 17 19 26 26 28 31 36 36 36 38 40 41 43 53 55 63 '1 Pliai iricn kinh tố tranu irại nhằm kliuyốn khích nơnu dân vươn lên làm uiàu, Ihực xố tlói, i>iám nỵhèo giai quyếl việc làm cho 叫 rời lao dộnụ 1.3 l)hál triển kinh tố irang trại Hà Tây gắn liền với trình chuycn dịch cấu kinh tế, birớc dưa nơni; nííhiộp tham gia hội nhập thị [nrờng nước thị trường quốc lế 1.4 Phát trién kinh lố tranỵ trại phát iriôn mộl nông nehiỏp bền vỵmü, bảo vệ cánh quan mồi trirìmu sinh thái 3.2 Phương hướng phát triển kinh tế trang trụi Hà Tâv 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.3.!S 3.3.6 3.3.7 3.3.K Phát huy lực làng nghề truyền Ihống, thưc hiûn chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy nhanh q trình lích tụ, tập irung sản xuất, hình thành Ira n i; ; Irại mỏ rộng CỊiiy mồ tra叫 trại có Động viên thành phần kinh tế đầu tư phát triển kinh lố trang trại thổn ụ qua thể chế, sách địn hẩy lợi ích Tận dụng triộl dể tiềm nănu sán có nụng nghip nụnỗ thụn d phỏt trin da dn loại hình IraníỊ trại, đặc biệi irọng phát triển trang trại gia đình Đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp chế biến cơng nghệ hảo quản sản phẩm, tìm kiếm thị trirờng ổn dịnh tạo điổu kiộn cho kinh tế trang irại phát triển Gắn liền trình phái triển kinh tế trani> trại với việc phát Iriên nẹuồn lực tronu nông nụhiệp, nôn ụ thổn Hà Tây Một sò giải pháp chủ vếu nhủm thúc đáy kinh tế trang trại Hà Táy phát triển Vấn đồ thị irirờng cho kinh lố Irang lrại Vấn đổ ruộng dấĨ Vốn cho traniỊ (rại Vấn dề [ao dộng tranu irại Vấn đề khoa học cỏní> nuhệ Đẩy mạnh phái iriên lànií nyhc iruyền ihốna, chuyển dịch cấu kinh lô lao độn ti tạo điều kiệnlập trung hố sản xuấi cho việc hình lhành phát triển kinh lố Iran g liai Phát triển hình Ihírc liên kếl Irong nỏng thôn hỗ trợ cho Iran ọ, trại Chính sẫch Ihuế KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 70 71 71 72 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Kinh tế trang trại - hình thức lổ chức sản xuâì sở nông nghiệp, tế bào kinh tế quốc dân Trong năm qua, với công đổi phát triển kinh tế nói chung, lĩnh vực nông nghiệp kinh tế nông thôn nói riêng, kinh tế trang trại hình thành phát triển khắp nơi nước Tuy sơ khai, song kinh tế trang trại nước ta bước đầu thu thành tựu đáng khích lệ, góp phần to lớn tạo nên khởi sắc lĩnh vực nông nghiệp kinh tế nông thôn, đưa nông nghiệp nước ta phát triển theo hướng sản xuất hàng hố Ngồi đặc điểm chung cá nước, Hà Tây địa bàn có nhiều Ihuận lợi cho hình thành phát triển kinh tế trang trại Nhờ vậy, kinh tế trang trại đời sớm sản xuất kinh doanh tương đối hiệu qua, góp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế ổn định tình hình kinh lế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, dể thúc đẩy phát triển mạnh mõ kinh lế trang irại Hà Tây, cần phái nghiên cứu dưa giải pháp phù hợp với điều kiện tính nhà V i ý nghĩa đó, tác gia luận văn định chọn đề tài: “ Phương hướng g iả i pháp phát triể n k in h tế tra n g trạ i H r / ’ với mong muốn góp phần vào việc giải vấn đề thực tiễn cụ thổ mộl địa bàn cụ the, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại Hà Tây TỈNH HỈNH NGHIÊN c ứ u Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất nơng n«hiệp nơna thơn Việt Nam Bới vậv, năm qua, vấn đề quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước, thời thu hút nhiều quan, nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu Các chủ trương sách Đảng cơng trình nghiên cứu góp phần thúc đẩy í ự phát triển kinh lế Irang trại nước la Có thể kể số cơng Irình nghiên cứu : - Phái triển quản lý trang trại kinh tế thị trường PGS PTS Lê Trọng - Nxb Nông nghiệp, H.1993 - Trang trại gia đình V iệt Nam Thế giới tác giả Trần Đức Nxb Chính trị Quốc gia, H.1995 - Kinh tế trang trại vùng đồi núi tác giả Trần Đức chủ biên - Nxb Thống kc, H.1998 - K ỷ yếu Hội thảo kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương, tháng 7/1998 - Kinh tế trang trại tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc, TS Nguyễn Đức Thịnh chủ biên - Nxb Khoa học xã hội, H.2001 Ngoài ra, cịn nhiều báo tạp chí phân tích, nghiên cứu vấn đề kinh tế trang trại góc nhìn khác Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu Hội thảo khoa học chủ yếu tập trung giái vấn đề lý luận vấn đề thực tien chung cho cá nước vùng đó, chưa có cơng trình nghiên cứu kinh tế trang trại phạm vi tỉnh Hà Tây V ì vậy, sở tham khảo cơng trình nghiên cứu, việc đánh giá thực trạng đề giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế trang trại tỉnh Hà Tây ỉà vấn đề thiết thực có ý nghĩa lý luận thực tiễn MỤC ĐÍCH NGHIÊN u Trôn sở lý luận kinh tế trang trại, luận văn tập trung phân tích thực trạng kinh tế trang trại Hà Tây, rút đánh giá, nhận xét, từ đe xuất giái pháp thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại Hà Tây ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u Luận văn nghiên cứu kinh tế traníí trại (chủ yếu trang trại gia đình) tỉnh Hà Tây, đặc biệt tập trung vào số huyện kinh tế trang trại hình thành phút triển phổ biến PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Trong trình thực đề tài, phép vật biện chứng vật lịch sử sử dụng phương pháp xuyên suốt Ngoài ra, tuỳ vấn đề cụ thể mà luận văn có the sử dụng phương pháp khác :phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, điều tra chọn mẫu, đối chiếu so sánh, điều tra vấn, trắc nghiệm ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Phân tích thực trạng kinh tế trang trại tính Hà Tây, đánh giá, nhận xét, rút vấn đề cần xem xct giải - Đề giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại Hà Tây thời gian tới KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phấn mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: CHƯƠNG 1: Cơ SỚ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIEN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG PHÁT TRlỂN CHƯƠNG 3: QUAN ĐIEM, k in h t ế t r a n g t r i h t â y phư n g hướng n hũng YỂU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HÀ TÂY GlAl phá p chủ Chương C SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 參 • • 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN c BẢN VỂ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1.1 Khái niệm vai trò kinh tế trang trại / / / K hái niệm kinh tế trang trạ i Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất ngày phổ biến giữ vai trò quan trọng nông nghiệp kinh tế nông thôn Trên giới, kinh tế trang trại xuất lần Tây Âu cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, sau phát triển hầu cơng nghiệp hố châu Âu, Bắc M ỹ châu Đại Dương Ở châu Á, kinh tế trang trại bắt đầu hình thành vào năm sau chiến tranh giới thứ hai đến xuất hầu phát triển đường cơng nghiệp hố nước ta, từ có Chỉ thị 100 Ban Bí Ihư Trung ương Đảng (1981) Nghị 10 Bộ Chính trị (1988) với việc khẳng định hộ nông dân đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ, kinh tế nông hộ “ tháo cũi, sổ lổng” phát triển mạnh mẽ, hình thành nên kinh lế trang trại Khái niệm kinh tế trang trại từ chỗ xa lạ, trở thành thuật ngữ quen thuộc nước ta đề cập nhiều cơng trình khoa học lĩnh vực nông nghiệp kinh tế nông thôn Tuy nhiên, nước ta, kinh tế trang trại vấn đề mẻ lý luận thực tien V ì vậy, quan nghicn cứu, nhà khoa học bước chân vào địa hạt kinh tế trang trại lấy việc phân tích khái niệm làm bước khởi đầu trình nghiên cứu Để làm rõ khái niệm kinh lế trang Irại, trước hết cán phàn biệt hai thuật ngữ “ trang trại” “ kinh tế trang trại ”:kinh tế trang trại tổng the yếu tố vật chất sản xuất quan hệ kinh tế nảy sinh trình tồn hoạt động trang trại, trang trại nơi kết hợp yếu tố vật chất Síin xuất chủ thể quan hệ kinh tế Như vậy, nói kinh tế trang trại đề cập đến mặt kinh tế trang trại Ngoài mặt kinh tế, trang trại cịn có mặt xã hội mơi trường Tuy nhiên, mặt kinh tế, xã hội mơi trường trang trại mật kinh tế chứa đựng nội dung cốt lõi trang trại Vì vậy, số trường hợp người ta dùng khái niệm “ trang trại” thay cho “ kinh tế trang trại” Vậy cần phải hiểu khái niệm kinh tế trang trại nào? Trong thời gian gần có số cơng trình khoa học đưa khái niệm kinh tế trang trại, song khái niệm cịn có số điểm chưa thống với Vì vậy, để có khái niệm đầy đủ, phản ánh nét chất kinh tế trang trại, cần phải làm rõ net bán chất Trước hốt, (rang trại hình thức tổ chức sản xuất SƯ nông, lâm, ngư nghiệp Bởi vì, trang trại đơn vị trực tiếp sản xuất nơng sản phẩm hàng hố đáp ứng nhu cầu xã hội, đồng thời trình kinh tế trang trại trình khép kín bao gồm đầy đủ khâu trình tái sản xuất Mặt khác, nơng, lâm, ngư nghiệp, ngồi kinh tế trang trại cịn có hình thức tổ chức khác :nông, lâm trường quốc doanh, kinh lế hộ gia đình Là hình thức tổ chức sản xuất sở nông, lâm, ngư nghiệp, kinh tế trang trại có diổm khác với hình thức tổ chức san xuất khác mục đích sàn xuấl, yếu lố vật chấl sán xuất, chủ thể quản lý trình sản xuất kinh doanh - Mục đích sản xuất trang trại sản xuất hàng hoá Đây đặc điểm kinh tế trang trại kinh tế thị trường - Các yếu tố sản xuất irang trại mà trước hết ruộng đất tien vốn tích tụ, tập trung với quy mô đủ lớn Iheo yêu cầu sản xuất hàng hoá - Tư liệu sán xuất trang trại thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng người chủ độc lập - Trang trại tự chủ hoàn toàn hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc lựa chọn phương hướng, sử dụng kỹ thuật công nghệ sản xuất, tổ chức sản xuất đến việc tiêu thụ sản phẩm - Chủ trang trại người có ý chí ham muốn làm giàu, có lực tổ chức quản lý, có kinh nghiệm kiến thức kinh doanh nông nghiệp thường người trực tiếp quản lý trang trại - Việc tổ chức quản lý sản xuất trang trại tiến kinh tế hộ gia dinh đòi hỏi sản xuất kinh doanh yêu cầu thị trường - Đa số trang trại có thuê mướn lao động - Các trang trại có thu nhập vượt trội so với hộ nông dân vùng Từ nhận thức trên, hiểu khái niệm kinh tế trang trại sau: K inh tế tra n ịị trạ i lùn lì thức tổ chức sản xuất sà nông, lâm , ngư nghiệp, có mục đích chủ yếu sán xuất hàng hố, tư liệu sálì xuất thuộc quyền sà Ììữii quyên sử dụng người chủ độc lập, sản xuất dược íiêh hành c/uv mơ ruộng đất yếu tố san xuất tập trung đít lớn, với cách tliửc tổ chức quân ỉ ý tiến vâ trình dộ kỹ thuật cao, hoại động tự chủ gắn với th ị trường [30, tr 19] Khái niệm kinh tế trang trại trình bày khái niệm đầy đủ the cách rõ nét đặc điểm trang trại phát triển trình độ cao Iron g điều kiện kinh tế thị trường ‘ Còn riêng nước, tuỳ vào giai đoạn phát triển khác nhau, tuỳ theo điều kiện trình độ phát triển cụ thể kinh tế mà đặc điểm biểu mức độ khác Ở nước ta,công đổi kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành phát triển kinh tế trang trại Tuy nhiẽn,kinh tế trang trại nước ta thời kỳ độ, đặc điểm nêu khái niệm chưa biểu cách đầy đủ rõ nét Thậm chí, có trang trại cịn trình độ thấp xét trơn phương diện: quy mô, trang bị kỹ thuật, tổ chức quản lý trình độ sản xuất hàng hố Mặc dù trình độ phát triển kinh tế trang trại nước ta cịn thấp nỏ có khác xa so với kinh tế hộ gia đình Kinh tế hộ gia đình nói chung sản xuất chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu mình, có phần tham gia sản xuất hàng hố; cịn kinh tế trang trại, mục đích chủ yếu sản xuất hàng hố theo nhu cầu thị trường Vì vậy, nói kinh tế trang trại hình thức lổ chức sản xuất cao kinh tế hộ gia đình Kinh tế hộ gia đình muốn phái triển thành kinh tế trang trại phải phá bỏ vỏ bọc tự cấp, tự túc vốn có kinh tế tiểu nơng đổ vào sản xuất hàng hố theo u cầu thị trường Muốn vậy, nông hộ phải tích tụ, tập trung sản xuất, mở rộng quy mơ đất đai, tiền vốn, tư liệu sản xuất lao động, thay đổi kỹ thuật tổ chức sản xuất, tạo quy mồ sản xuất lớn hơn, trình độ cao so với kiểu sản xuất tiểu nông Mặt khác, nơng hộ phải vào chun mơn hố sản xuất loại nồng sản hàng hố có giá trị cao, với kỹ thuật công nghệ tiên tiến, cách thức quán lý tiến bộ,gắn sản xuất với nhu cầu thị trường quản đốc phân xướng kế lốn viên cơng nghiệp Ngồi cần phái có lớp bồi dưỡng ngắn hạn cho nông dân có nhu cầu làm thuê cho trang Irại kiến thức khoa học kỹ thuật sát với công việc mà họ dự dịnh làm trang trại - Tổ chức trao đổi kinh nghiệm trang trại loại làm ăn dô họ học tập lẫn nhau, buổi trao đổi đầu bờ để phổ biến kinh nghiệm sản xuất kinh doanh - Về kinh phí cho việc đào tạo, Nhà nước cần có đầu tư ngân sách cho việc đào tạo thực đào tạo miễn phí cán địa phương miễn phí phần cho chủ trang trại Phải nhận thức việc đầu tư ngân sách đào tạo lao động cho trang trại chương trình có tầm chiến lược, giải pháp để đại hố nơng nghiệp nước nhà Để đảm bào quyền lợi cho người lao động làm thuê trang trại, đưa kinh tế irang trại phát triển hướng Nhà nước cần kịp thưòi bổ sung văn luật có qui định cụ thể việc thuê mướn lao động Irang trại; quyền lợi người lao động làm thuê, trách nhiệm cúa chủ trang trại lao động làm thuc Đồng thời cần soạn thảo đưa mầu hợp đồng lao động trang trại đổ việc ký kết hợp dồng lao động thực thuận lợi 3.3.5 Ván đề khoa học công nghệ Đây vấn đề vừa xúc vừa lâu dài việc phất triển kinh tế trang trại Hà Tâv Trong số 82 trang trại có Hà Tây, hầu hết đểu sử dụng giống dài ngày có suât thấp chất lượng sản phẩm Trong q trình Síín xuất trang trại, việc sử dụng loại hoá chất độc hại giống cây, mang mầm bệnh diễn phổ biến Tình trạng gây hậu nghiêm trọng kéo dài 84 nhiéu năm sau Bên cạnh đó, phương thức thâm canh trang trại có nhiều bước đổi đáng khích lệ, song cịn lạc hậu Vì vậy, đẩy mạnh việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào trình san xuất trang trại đòi hỏi cấp thiết Để giải tốt vấn đề khoa học công nghệ cho irang trại, thực số giải pháp sau: - Nhà nước cần có sách đầu tư thoả đáng cho việc nghiên cứu tìm giống trổng, vật ni có suất, chất lượng cao Khuyến khích trang trại sử dụng phương thức thâm canh khoa học, tránh sử dụng hoá chất độc hại ảnh hưởng đến sức khoẻ người mơi trường sinh thái Khuyến khích chuyến dịch cấu kinh tế theo hướng tăng sản phẩm đáp ứng nhu cấu cúa thị trường, đặc biệt thành phố Hà Nội - Sớ nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hà Tây với Hội nông dân cần có phương thức liên kết với trường đại học, trung tâm nghiên cứu, viện khoa học để hướng dẫn giúp đỡ trang trại áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Khuyến khích hình thức liên kết, hợp tác nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ vào sản xuất Các hình thức liên kết thực trang trại với nhau, trang trại với trung tâm nglìiên cứu trung tâm nghiên cứu - Khuyến khích trang trại đưa máy móc, thiết bị áp dụng phương thức thâm canh đại vào trình sản xuất Sở khoa học công nghệ môi trường kết hợp với Sở nông nghiệp phát triển nông thơn cần có dịp tổng kết đánh giá việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất trang trại, có hình thức khuyến khích lợi ích để động vicn trang trại làm tơì cơng tác - Bản thân chủ trang trại phải có nhận thức đắn vai trị việc ứng dụng khoa học công nghệ vào trình sản xuất, ý nghĩa việc 85 Siin xuất gắn với báo vệ mơi trường sinh thái, từ có phương hướng cụ the cho trang trại minh 3.3.6 Đẩy mạnh phát triển làng nghề truyền thống, chuyển dịch câu lao động tạo điểu kiện tập trung sản xuất cho kinh tế trang trại hình thành phát triển Nét đặc thù tỉnh Hà Tây tồn phát triển làng nghề thú cơng mỹ nghệ truyền thống Có thể kể tên số làng nghề tiếng như: làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, Hà Đông; làng thêu Quất Động; làng nghề mây đan Phú Vinh; làng nghề điêu khắc mỹ nghệ Dư Dụ, Thanh Thuỳ, Thanh Oai; làng tiện gỗ Nhị Khê; làng khảm trai Chuycn M ỹ, Phú Xuyên; làng tạc tượng Sơn Đồng, Hoài Đức; làng chế biến nơng sản Tân Hịa, Quốc Oai Các làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Hà Tây mặt thị trường tiêu thụ sán phẩm trang trại, mặt khác nơi thu hút lực lượng lao động lớn tỉnh Theo báo cáo Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Tây năm 2000,cả tỉnh có 120 làng nghề thu hút 107.000 lao động, chiếm 66,4% lao động tham gia san xuất, số lao động tham gia làm dịch vụ 12.600 người, chiếm 7,9% Như số lao động nơng nơng thơn Hà Tây chí cịn 31.300 người, chiếm 25,7% [59] Trong năm vừa qua, việc khôi phục phát triển làng nghé iruvền thống đạt thành tựu to lớn việc chuyển dịch cấu kinh lế làm thay đổi mặt nóng thơn Hà Tây Số lao động nơng nghiệp tham gia làm việc làng nghề không ngừng tăng lên theo năm Tuy nhiên số lao động bỏ hẳn sản xuất nông nghiệp đe làm tiểu thủ công nghiệp - mỹ nghệ lại chưa nhiều Đa số lao động làng nghề bám lấy mảnh ruộng nhỏ bé mình, thu nhập họ từ sản xuất nông nghiệp không đáng kể Vì vậy, phát triển làng nghề truyền thống, tìm kiếm thị trường ổn định lâu dài cho việc ticu thụ sán phẩm, 86 đồng thời có chế hợp lý để chuyển hẳn lao động nông nghiệp iham gia sản xuất lại làng nghề sang sản xuấl tiểu thủ công nghiệp q trình tập trung hố sản xuất nông nghiệp mà trước hết tập trung ruộng đất diễn thuận lợi, tạo điều kiện để hình thành thêm trang trại mớ rộng qui mơ sản xuất trang trại có Đây mộl hướng phát triển mang tầm chiến lược tỉnh Hà Tây Phát triển kinh tế trang trại sở chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại tạo tăng trưởng ổn định, bén vững cho kinh tế tỉnh nhà 3.3.7 Phát triển hình thức liên kết kinh tế nông thôn hỗ trợ cho trang trại Cùng tồn phát triển nông thôn, trang trại phải cạnh tranh gay gắt với với hình thức tổ chức sản xuất khác việc nâng cao chất lượng hạ giá thành, tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, cạnh tranh khơng có nghĩa loại trừ việc trang trại liên kết với với thành phần kinh tế khác Quá trình sản xuất kinh doanh kinh tế trang trại đạt hiệu cao phát triển mạnh mẽ hình thức kinh tế nơng thơn Trong q trình sản xuất, có khâu, cơng việc mà thân trang trại đảm nhiệm được, tự làm không hiệu Vì trình phát triển sản xuất kinh doanh Irang trại nảy sinh nhu cầu liên kết hợp tác kinh tế đòi hỏi tất yếu, bách Tính tất yếu cấp bách điều kiện thuận lợi để có hướng dẫn, giúp đỡ hình thức liên kết hợp tác kinh tế diễn cách nhanh chóng Từ kinh tế hộ gia đình trở thành đơn vị độc lập, tự chủ sản xuất kinh doanh, vai trò hợp tác xã Hà Tây gần biến Trong 87 hình thức liên kết kinh tế lại phái triển chậm, nên kinh tế trang trại hỗ trợ hợp tác Vì vậy, để phát triển hình thức liên kết, hợp tác nồng nghiệp nơng thôn, thúc đẩy kinh tế trang trại phái triển, có thê thực giải pháp sau đây: - Hội nông dân cần đứng tổ chức câu lạc kinh tế trang trại, chủ trang trại gặp gỡ nhau, thảo luận với vấn đề kinh tế trang trại K hi đó, vấn đề cần đến liên kết hợp tác náy sinh, việc thực lên kết thực - Hội nông dân tổ chức khuyến nơng phải có biện pháp hướng dẫn trang trại ký kết hợp đồng liên kết với hình thức, thành phần kinh lế khác việc cung ứng đầu vào sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Từng bước hình thành tổ chức hợp tác xã sở tự nguyện trang trại nhằm giải vấn đề chung dịch vụ điện, nước, dịch vụ bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi việc đưa khoa học cơng nghệ tiên tiến vào q trình sản xuất Các hợp tác xã cịn tạo mơi trường thuận lợi đê chủ trang trại trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ việc ứng dụng liến khoa học kỹ thuật, xây dựng sở hạ tầng, khắc phục hậu thiên tai, chống lũng đoạn, ép giá tư thương - Sờ nông nghiệp phát triển nông thôn cần phối hợp với ngành liên quan Hội nông dân, tổ chức khuyến nông hình thành phát triển hợp tác xã chế biến tiêu thụ sán phẩm địa bàn nông thôn, thành phần tham gia hợp tác xã có chủ trang trại - Nhà nước cần có sách khuyến khích trang trại tham gia liên kết kinh tế iham gia hợp tác xã, phát triển nhiều loại hình kinh tế hợp tác phù hợp với đòi hỏi sản xuất nguyện vọng nông dân Nhà nước phái miên giam thuế hợp tác xã, thời thường xuyên tổ chức, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán hợp tác xã 88 3.3.8 Chính sách thuế Kết hiệu sản xuất kinh doanh trang trại Hà Tây bị chi phối khơng nhỏ sách thuế Đây vấn đề cần giải để tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại Hà Tây phát triển Trong sách thuế quan trọng thuế sử dụng đấl nông nghiệp, thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp * Tlm ếsứ dụng đất nông nghiệp: Đây sắc thuế chủ yếu áp dụng kinh tế trang trại Hằng năm, trang trại phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với: đất trồng trọt, mặt nước nuôi trồng thuỷ sán đất trồng rừng, v ề bản, sách thuế sử dụng đất nơng nghiệp trang trại nói chung trang trại Hà Tây nói riêng tương đối phù hợp, song tồn số vấn đề cần phải giái quyết: Thứ nhất, hạn mức sử dụng đất nông, lâm nghiệp mặt nước nuôi trồng thuỷ sán theo quy định luật đất đai thấp so với quy mô trang trại V ì vậy, chủ trang trại phải nộp thuế bổ sung lớn Mặt khác, dối với diện tích đất vượt mức hạn điền, chủ trang trại phải nộp liền thuê đất cho Nhà nước Đây khó khăn lớn trang trại họ thiếu vốn đầu tư cho sản xuất V ì mà việc mở rộng quy mơ trang trại bị hạn chế Tliứ hai, phần đất nhận chuyển nhượng người khác, vượt mức hạn điền trang trại phải chịu thuế trùng: mặt phải nộp tien thuê đất, mặt khác phải trả tiền mua quyền sử dụng đất cho người chuyển nhượng Để giải vấn đề trên, cần thực giải pháp cụ thể sau: 89 - Nhà nước cần xem xét tăng mức hạn điền cho trang trại, khuyến khích việc mở rộng quy mô trang trại - Không nên thu tiền thuê đất phần diện tích vượt mức hạn điền mà trang trại mua quyền sử dụng người khác Mặt khác, để khuyến khích việc tích tụ, tập trung ruộng đất, Nhà nước cần miễn giảm thuế sử dụng dất diện tích đất chuyển nhượng *7"hu ế giá trị gia tănịị : Theo quy định Luật thuế giá trị gia tăng, trang trại bán sán phẩm hàng hố sản xuất dạng thơ, khơng qua chế biến khơng phải nộp thuế giá trị gia tăng Nhưng trang trại đầu tư xây dựng sớ chế biến sản phẩm sản xuất bán phải nộp 10% thuế giá trị gia tăng theo thuế lãi suất Điều cản trở việc trang trại đầu tư vốn kỹ thuật để xây dựng sở sơ chế chế biến nông sản phẩm V ì đẫn đến khó khăn cho trang trại việc bảo quản tiêu thụ sản phẩm Đê khuyến khích kinh tế trang trại phát triển, Nhà nước cán có sách mien giam phần í huế giá trị gia tăng nói cho trang trại * T huế thu nhập doanh nghiệp: Theo quy định Ihuế thu nhập nay, chủ trang trại sản xuất hàng hố có doanh thu 90 triệu đồng/năm thu nhập 36 triệu đồng/năm phần thu nhập 36 triệu đồng phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, người làm cơng ăn lương t có thu nhập triệu đồng/tháng phải nộp thuế thu nhập cá nhân Đây điều bất hợp lý trang trại có thu nhập 36 triệu đồng/năm tức triệu đồng/tháng thu nhập hộ trang trại Mặt khác, để có thu nhập 36 triệu đồng/năm, trang trại phải đầu tư vốn, thuê lao động, tiêu thụ sán phấm chi phí san xuất họ chưa tính đến chi phí hội 90 Đổ giải vấn đề nói trên, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển, Nhà nước cần thay đổi mức thu nhập phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp chủ trang trại, trang trại thời kỳ đầu cần khuyến khích phát triển Ngồi sách thuế nêu trên, để tạo điều kiện thuận lợ i cho kinh lế trang trại phát triển, Nhà nước cần nghicn cứu có sách thuế ưu đãi ngành, lĩnh vực liên quan đến đầu vào đầu sản xuất nông nghiệp, đặc biệt thuế sở chế biến, tổ chức tiêu thụ nông sản phẩm hàng hoá KẾT LUẬN Kinh tế Irang trại hình thức tổ chức sản xuất ngày hình thành phát triển phổ biến nơng nghiệp nông thôn nước ta Trong năm qua, kinh tế trang trại thu thành tựu to lớn, góp phần quan trọng tạo nên thắng lợi irong lĩnh vực nông nghiệp kinh tế nồng thôn Hà Tây tỉnh có nhiều thuận lợi cho đời phát triển kinh tố trang trại Tuy nhiên, lợi tỉnh nhà chưa khai thác triệt để, nhũng điều kiện cho hình thành phát triển kinh tế trang irai chưa thiết lập cách đồng Để thúc đẩy kinh tế trang trại Hà Tây phát triển cần phải thực hàng loạt giải pháp, việc xác định giải pháp chìa khố có ý nghĩa định Trên sở lý luận kinh tế trang trại, nghiên cứu điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội thực trạng kinh tế trang trại Hà Tây, luận văn dã phân tích, đánh giá xác định vấn đề cần xem xét giải cỊuyết Từ đề xuất phương hướng giai pháp bán thúc dẩy kinh tế trang trại Hà Tây phát triển Những giải pháp nêu Irong 丨 Iiận văn bao gồm tầm vi mơ vĩ mỏ, phai có phối hợp nhiều cấp, nhiều ngành thực Trong đó, việc chuyển dịch cấu kinh tế đường phát triển mạnh mẽ ngành tiểu thủ công nghiệp - mỹ nghệ truyền thống xác (lịnh chìa khố cho hình thành phát triển kinh tế trang trại Hà Tây Tuy nhiên, phạm vi luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, tác giá luận văn chưa có khả trực tiếp điều tra, vấn tìm hicu tình hình cụ thể lừng trang trại, việc phân tích đánh giá chủ yếu dựa sớ 92 số liệu Sớ nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Tây cung cấp nên luận văn khơng thể tránh thiếu sót hạn chế Vì vậy, tác giả luận vãn mong đóng góp ý kiến nhà nghiên cứu, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến kinh tế trang trại tỉnh Hà Tây./ 93 T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Tú Anh ( ! 999), “ Kinh tế trang trại nước lãnh thổ vùng Đơng Bắc có công nghiệp phát triển” , Nhân dân,(16175), tr Hữu Bắc (1999), “ Kinh nghiệm dạy nhân cấy nghề thủ công huyện Chương M ỹ ” , Lao động xã hội, (57),tr.2() Nguyễn Văn Bích (1995), Đ ối qn lý kinh tế nơng nghiệp - Tììành tựu, vấn đề triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (1981), Chỉ thị số]00-C T/TW Bộ Chính trị (1988), Nghị S(?10-NQ/TW (x Bộ Chính trị (1998), Nghị SỐ06-NQ/TW Chính Phủ (1993 ),Quyết định số327-CP Chính Phủ (1993), Nghị SỔ64-CP L) Chính phủ (2000), NịihỊ s ố 03120001NQCP 10.Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Công báo sô 10 ( ỉ 500) 11 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệt Nam (2000 ),Công báo s ố 37 ( ỉ 527) 12 Cộns hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Công báo s ổ 45 ( 1535) 13 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001 ),Cơng bátì s ố ( ỉ 542) 14.Nguyền Sinh Cúc (1999), “ Kháo sát kinh tế trang trại ” ,Kinh tế, ( 1),tr.46 15 Phạm Như Cương (2000),“ Phát triển kinh tế trang trại V iệt Nam: Quan điểm định hướng nhìn từ góc độ phương pháp luận ” ,Thơng tin Khoa học xã lìội, (215), tr.26 94 16 Nguyễn Văn Chien (1999), “ v é việc giải vấn đề ruộng đất cho kinh tế nông hộ nông dân đồng Sông Cửu long nay” ,Cộng san, (13), tr.48 17 Đặng Ngọc Dinh (Chủ biên) (1997 ),Vấn đề phát triển công nghiệp nâng thôn nước ta, N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Phan Dũng (2000), “ Cần thực tốt sách thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển ” ,Cộng sán, (6), tr.25 19 Nguyễn Điền (1997), “ Kinh tế trang trại gia đình nước Tây Âu q trình cơng nghiệp hố, ’,Những vấn đề kinh tế th ế giới, (2), tr.48 20 Phạm Bình Đức (1997 ),Nghiên Clhi XU hướng phát triển kinh tế hộ nơiìịị dân mơ hình kinh tế trang trạ i miền Bắc, Đề tài nghiên cứu khoa học Viện Kinh tế nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà nội 21 Trần Đức (1995), Trang trạ i ịỊÌa đình Việt Nam th ế giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Trần Đức (1998), “ Kinh tế trang trại vùng đồi núi” ,Thông fin khoa học \ãhội, ( 189), tr.15 23 Trần Đức (2000),“ Phát triển mạnh mẽ kinh tế trang trại tiếp tục đổi quản lý kinh tế nông nghiệp” , Thônịỉ tin lý luận, (267) ,tr.17 24 Võ Văn Đức (1999), “ M rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - M ột giải pháp phát triển kinh tế trang trại nước ta ” ,NhỉĩniỊ vấn đê' kinh tế thếgiới, (3), tr.59 25 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khố V III (1998), lìgliị quxết s ố 05-NQ/TW 95 26 Doãn Hue (2000), “ Quan điểm giải pháp phái triển kinh tế trang trại nước la ” ,Cộng sản, (12), tr.32 27 Hồ Xuân Hùng (2000),“ Để trang trại Nghệ An phát triển hướng: M ột số giải pháp” , Cộng sản, (12) ,tr.43 28 Lâm Quang Huycn (1999),“ Trang trại xu hướng phát triển tất yếu nông nghiệp nước ta” , Phát triển kinh iê\ (102), tr.29 29 PGS TS Nguyễn Đình Hương ( iủ biên) (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trạ i thời kỳ công nghiệp hố, đại lìố Việt nam, Nxb Chính Irị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyền Đình Hương, Mai Ngọc Cường (2000),“ Tổ chức sản xuất nông nghiệp tỉnh miền núi, vùng cao phía Bắc nước ta", Kinh tế phút triển, (34), tr 17 31 PGS TS Vũ Trọng Khải (1999),“ Các loại hình trang trại kinh tế thị trường” , Nlĩân cỉán, (16178, 16180), tr.2 32 Trán Quốc Khánh (2000),‘Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân tỉnh miền núi, vùng cao phía Bắc” ,Kinh tế phát triển, (34), tr.17 33 Lên in V I (1976), Toàn tập, (tập 3), Nxb Tiến bộ, Matxcơva 34 Mác c (1994), Tư bản, I(tập 1), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Mác c (1994 ),Tư bản, I I I ,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Mác c & ănghen p (1994 ),Toàn tập, (tập 23), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Đình Nam (1999),“ Phương pháp đánh giá trang trại” ’ Kinh tế plìát triển, (30), tr.36 96 38 Nguyen Đình Nam (1999),“ Đặc điểm xu hướng phát triển trang trại nước la ” ,Kinh tế phát triển, (31 ),tr 13 39 Đồng Xuân Ninh (2000), “ Kinh tế trang trại Đồng Nai: Thực trạng giải pháp phát triển ” ,Cộng sán, (12) ,tr.32 40 Lưu Văn Nghiêm (2000), “ Một số vấn đề kinh tế trang trại Thanh Hoá ” ,Kinh íếvà dự báo, (323), tr.23 41 Phát triển kinh tế trang trại, Kinh tế dự báo, (323), tr 42 Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật đất dai 43 Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật sứa đổi, bỏ' sung số điều luật Luật đất đai 44 Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam(1999), Luật doanh nghiệp 45 Đường Vinh Sường (1999), “ Chính sách thuế kinh tế trang trại: khỏ khăn vướng mắc giải pháp tháo gỡ, , ,N ỊỊlìiê n cứu lý luận, (11), tr.42 46 Sở Nông nghiệp phát triển nông thơn Hà Tây (2001), Báo cáo đánh giá tinh hìnlì kinh tế trang trạ i tỉnh Hà Tây 47 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Tây (2000), Báo cáo tình hình phát triển mỏ hình kinh tếưang trạ i nâng, lâm nghiệp tĩnh Những vấn đề dặt cần ^i(ii 48 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Tây (2001 ),Nghiên cứ", xác dinh diều kiện cần cho phát triển mơ hình kinh tế trang trạ i đạt hiệu CỊỈ cao cức vùng sinh thái Tính Hà Tây 97 49 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Tây (1999), D ự án quy hoạch \'ù phát triển lâm nghiệp Tỉnh Hà Tây 50 Sớ Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Tây (2001 ),Q uy hoạch tổiiịị thể phát triển nông nghiệp Tỉnh Hà Tây đến năm 20 ỉ () 51 TS Nguyễn Đức Thịnh (Chủ bien) (2001), Kinh tế Ịrưng írạ i tỉnh trung du, miến núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Đỗ Xuân Trường (1999), “ Tập trung đầu tư vốn cho phát triển nông nghiệp nông thôn” , Kinh tế dự báo ,(314),tr.10 53 Lê Trọng (1993 ),Phát triển quản lý trang trạ i kin lì tế thị trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 54 Nguyễn Ty (2000), “ Liên minh hợp tác xã Việt Nam trình phát triển hình thức kinh tế hợp tác hợp tác xã” , Cộng sản, (6) ,tr.47 55 Vũ Đình Thắng (1999), “ Tổ chức sản xuất theo mơ hình trang trại vùng núi, vùng cao phía Bác” ,K in h tế phát triển, (33) ,tr.14 56 Lê Đình Thắng, Nguyễn Từ (1999), “ Một số vấn đề phương hướng phát triển kinh tế nước ta” ,K in h tể phát triển, (31 ),tr 19 57 Nguyễn Trần Trọng (1996), Những mơ hình kinh tế hộ nông dân miên núi di lên sàn xuất hàng htìá, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 58 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hà Tây (2001 ),Báo cáo tổng kết hoạt động làng lìiịlìề cơng nghiệp - tiểu thú CƠIÌỊỊ nglìiệp Hù Tây thời kỳ 1996-2000, Phươtiịỉ hướng phát triển làng n^lìề núm 2001-2005 năm 59 Hồ Văn Vĩnh (1997), “ M ột số vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn nước ta , , , Cộng sàn, (15), tr.3 98 ... 183,60 98 ,56 277, 75 - Vốn vay 32,26 26,47 20,40 13,44 46 ,54 Vay ngân hàng 15, 12 6,72 8.26 9,00 21,09 Vay theo dự án 6,18 11, 75 0,00 0,00 10, 15 Vay tư nhân 7,46 5, 11 6,80 3,90 10,12 Vay khác 3 ,50 2,89... v? ?o loại hình trang trại ngành nghề mà trang trại kinh doanh Mặt khác, quy mô trang trại (tức quy mô yếu tố sán xuất) cịn phụ thuộc v? ?o trình độ phát triển trang trại vùng hay quốc gia Theo kinh. .. lượng lao động th mướn khơng lớn tính tốn sát theo yêu cầu công việc Lao động làm thuê cho trang trại người lao động tự do, trả tiền công theo thoả thuận họ chủ trang trại Ngồi cịn có trang trại

Ngày đăng: 08/04/2021, 21:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI

  • 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỂ KINH TẾ TRANG TRẠI

  • 1.1.1. Khái niệm và vai trò của kinh tế trang trại

  • 1.1.3. Phân loại trang trại

  • 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI Ở VIỆT NAM

  • 1.2.2. Bối cảnh ra đời của kinh tê trang trại nước ta

  • 1.2.3. Nguồn gốc hình thành và xu hướng phát triển của kinh tế trang trại ở nước ta

  • Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HÀ TÂY

  • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

  • 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • 2.1.3. Đánh giá chung những thuận lợi và khó khăn

  • 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TRANG TRẠI Ở HÀ TÂY

  • 2.2.1. Các yếu tố sản xuất của trang trại

  • 2.2.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại

  • 2.2.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh

  • 3.1. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN

  • 3.2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HÀ TÂY

  • 3.2.1. Phát huy năng lực của các làng nghề truyền thống, thục hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy nhanh quá trình tích tụ, tập trung sản xuất, hình thành những trang trại mới và mở rộng qui mô các trang trại hiện có

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan