Toán 6 (Đường tròn)

2 10 0
Toán 6 (Đường tròn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Hai điểm C, D của một đường tròn chia đường tròn thành hai cung. - Đoạn thẳng nối hai mút của một cung là dây cung. - Dây cung đi qua tâm gọi là đường kính. - Độ dài đường kính luô[r]

(1)

BT TOÁN BỔ TRỢ KIẾN THỨC TRÊN TRUYỀN HÌNH – TRƯỜNG THCS ĐỐNG ĐA

ĐƯỜNG TRÒN A. Lý thuyết

1. Đường tròn 1.1 Đường tròn

- Đường tròn tâm O, bán kính R hình gồm điểm cách O khoảng R, kí hiệu (O; R)

- MO;ROMR

N nằm bên O;RONR P nằm bên ngồi O;ROPR

Ví dụ: Đường trịn (O; 3cm)

1.2 Hình trịn

- Hình trịn hình gồm điểm nằm đường tròn điểm nằm đường trịn

Ví dụ: Cái đĩa, đồng hồ, … 1.3 Dây cung

- Hai điểm C, D đường tròn chia đường tròn thành hai cung - Đoạn thẳng nối hai mút cung dây cung

- Dây cung qua tâm gọi đường kính - Độ dài đường kính ln gấp đơi bán kính

(2)

BT TOÁN BỔ TRỢ KIẾN THỨC TRÊN TRUYỀN HÌNH – TRƯỜNG THCS ĐỐNG ĐA

B. Bài tập:

Bài 1:Cho đường thẳng a điểm A ∈ a, độ dài R = 4cm

a) Các điểm M mặt phẳng có khoảng cách đến điểm A 4cm nằm đường

b) Trên đường thẳng a có điểm cách điểm A đoạn 4cm Xác định điểm Bài 2:Cho hai điểm A, B cách khoảng 4cm

a) Các điểm cách A khoảng 3cm nằm đường nào? Cách điểm B khoảng 2cm nằm đường nào?

b) Tìm điểm M có khoảng cách đến A đoạn 3cm có khoảng cách đến B đoạn 2cm Có điểm vậy?

Bài 3: Cho đoạn thẳng AB = 4cm Gọi O trung điểm Vẽ đường trịn (O ; lcm) cắt OA M, cắt OB N

a) Chứng tỏ M trung điểm đoạn thẳng OA ; N trung điểm đoạn thẳng OB b) Xác định đoạn thẳng AB điểm tâm đường trịn bán kính 2cm qua O cho điểm N nằm đường trịn cịn điểm M nằm ngồi đường trịn

Ngày đăng: 08/04/2021, 21:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan