Tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 (CKTKN) DUNG..

50 638 4
Tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 (CKTKN) DUNG..

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 21 ĐẠO ĐỨC: (Tiết 21) Thứ hai ngày 02 tháng 02 năm 2009 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I Mục tiêu: Giúp HS: Hiểu lịch với người + Vì cần phải lịch với người Biết cư sử lịch với bạn bè, thầy cô trường, nhà người xung quanh Người lịch người yêu quý kính trọng Giáo dục HS biết tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh + Đồng tình với người biết cư sử lịch không đồng tình với người cư sử bất lịch II Chuẩn bị: + Nội dung câu ca dao, tục ngữ nói phép lịch III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ: (5’) -H: Vì phải kính trọng biết ơn người lao động ? B Dạy học mới: (25’) Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học * Hoạt động 1: (8’) Thảo luận nhóm Chuyện tiệm may + YC Các nhóm đọc truyện thảo luận câu hỏi SGK + YC nhóm trình bày + GV nhận xét kết luận: Trang người lịch biết chào hỏi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may… - Hà nên biết tôn trọng người khác cư sử cho lịch - Biết cư sử lịch người kính trọng, quý mến *Hoạt động 2:(7’) Thảo luận cặp đôi (BT1) + GV giao nhiệm vụ cho nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận + Cho đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh + GV kết luận: - Các hành vi, việc làm (b), (d) - Các hành vi, việc làm (a), ( đ) sai *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 3) 41 Hoạt động học - HS lên bảng trả lời câu hỏi + Các nhóm làm việc theo yêu cầu GV + Đại diện nhóm trình bày + HS nhắc lại + HS thảo luận cặp đôi trình bày + Lần lượt HS nhắc lại + Gọi HS đọc ND tập + YC nhóm thảo luận nêu số biểu phép lịch ăn uống, nói năng, chào hỏi + GV kết luận: * Phép lịch giao tiếp thể ở: - Nói nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy - Biết lắng nghe người khác nói - Chào hỏi gặp gỡ, cảm ơn giúp đỡ - Biết xin lỗi làm phiền người khác - Biết dùng lời yêu cầu, đề nghị muốn nhờ người khác giúp đỡ - Gõ cửa, bấm chuông muốn vào nhà người khác - Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói * Hoạt động : (8’) Xử lí tình + Yêu cầu nhóm thảo luận, đóng vai xử lí tình sau: 1.Gìơ chơi, mải vui với bạn, Hà sơ ý đẩy ngã em HS lớp Đang đường về, Lan trông thấy bà cụ xách túi đựng đồ nặng Nam lỡ đánh đổ nước, làm ướt hết bạn Việt Nhóm bạn HS bắt chước hành động ông lão ăn xin + GV nhận xét câu trả lời HS - Lịch với người có lời nói, cử chỉ, hành động thể tôn trọng với người mà gặp gỡ hay tiếp xúc C Củng cố, dặn dò: (5’) -H: Thế lịch với người? -GV nhận xét rút ghi nhớ, + Gọi HS đọc ghi nhớ -H: Tìm số câu ca dao tục ngữ nói phép lich sự? + GV nhận xét tiết học Về nhà học chuẩn bị BT 2, 4,5 SGK 42 + Đại diện nhóm trình bày + HS nhắc lại + Tiến hành thảo luận đóng vai + Hà nên đỡ em dậy, hỏi xem em có không xin lỗi + Lan chạy lại, đề nghị giúp bà tay + Nam xin lỗi Việt, lau khô cho Việt + Sẽ yêu cầu nhóm bạn dừng lại trò chơi này, nhờ người lớn can thiệp + HS phát biểu + HS đọc + HS nêu + HS lắng nghe thực TẬP ĐỌC: (Tiết 41) ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I Mục tiêu: Đọc từ khó: Vónh Long, thiêng liêng, nước, lớn, ba-dô-ca, lô cốt + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, đọc số thời gian, nhấn giọng từ nhân cách cống hiến xuất sắc cho đất nước nhà khoa học Trần Đại Nghóa + Đọc diễn cảm toàn bài: Giọng kể rõ ràng, chậm rãi Hiểu từ ngữ: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến, nghiệp, quốc phòng, huân chương, giải thưởng Hồ Chí Minh + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghóa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ đất nước Giáo dục HS kính trọng biết ơn anh hùng Trần Đại Nghóa II Chuẩn bị: + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ: (5’) + Gọi HS đọc Trống đồng Đông Sơn trả lời câu hỏi: -H: Trống đồng Đông Sơn đa dạng nào? -H: Những hoạt động người miêu tả trống đồng? + GV nhận xét cho điểm B Dạy học mới: (25’) Giới thiệu bài: (2’) + Cho HS xem ảnh chân dung nhà khoa học Trần Đại Nghóa -H: Em biết Trần Đại Nghóa? HD HS luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: (8’) + Gọi HS đọc toàn + GV chia đoạn, lần xuống dòng đoạn + YC HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) - Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Lần 2: Kết hợp giải nghóa từ khó + Yêu cầu HS đọc 43 Hoạt động học - HS lên bảng đọc TLCH: + HS quan sát tranh + HS phát biểu + HS đọc, lớp đọc thầm + Dùng bút chì đánh dấu + HS đọc nối tiếp đoạn + HS tìm hiểu nghóa từ khó + HS đọc, lớp theo dõi + GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: (8’) + Gọi HS đọc đoạn nêu tiểu sử Trần Đại Nghóa trước theo Bác Hồ nước * GV: Trần Đại Nghóa tên Bác Hồ đặt cho ông Ông tên thật Phạm Quang Lễ Ngay từ thời học ông bộc lộ tài xuất sắc Tiểu sử ông trước theo Bác Hồ nước giới thiệu chi tiết đoạn + Yêu cầu HS nêu ý đoạn * Ý1: Tiểu sử nhà KH Trần Đại Nghóa + GV gọi HS đọc đoạn - H: Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ Quốc” nghóa gì? + Lắng nghe GV đọc mẫu -H: Ý đoạn cho em biết điều gì? *Ý2: Những đóng góp to lớn Trần Đại Nghóa nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối trả lời câu hỏi -H: Nhà nước đánh giá cao cống hiến ông nào? + HS phát biểu + HS đọc đoạn nêu tiểu sử: + HS lắng nghe + Vài HS nêu + HS đọc + Đất nước bị giặc xâm lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc nghe theo tình cảm yêu nước, trở xây dựng đất nước -H: Giáo sư Trần Đại Nghóa có đóng - Trên cương vị cục trưởng cục quân góp to lớn cho kháng chiến? giới, ông anh em nghiên cứu, chế loại vũ khí có sức công phá lớn súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng lô cốt giặc -H: Nêu đóng góp ông Trần - Ông có công lớn việc xây Đại Nghóa cho nghiệp xây dựng Tổ dựng khoa học trẻ tuổi nước quốc? nhà Nhiều năm liền, giữ cương vị chủ nhiệm uỷ ban khoa học kó thuật nhà nước + Lớp đọc thầm - Năm 1948, ông phong thiếu tướng Năm 1952, ông tuyên dương anh hùng LĐ Ông nhà nước trao tặng giải thưởng HCM nhiều huân chương cao quý khác -H: Theo em, nhờ đâu ông có - Nhờ ông có lòng Y/nước, tận t cống hiến lớn vậy? hết lòng nước, ham N/cứu học hỏi 44 -H: Ý đoạn cuối nói lên điều gì? *Ý3: Nhà nước đánh giá cao cống hiến Trần Đại Nghóa c) Luyện đọc diễn cảm: (8’) + YC HS đọc nối tiếp -GV: Toàn dọc vói giọng kể chậm rãi, Nhấn giọng từ ngữ ca ngợi nhân cách cống hiến xuất sắc cho đất nước + GV treo bảng phụ đoạn hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn + Nhận xét tuyên dương HS C Củng cố, dặn dò: (5’) -H: Bài văn ca ngợi ai? *Ý nghóa: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghóa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ tuổi đất nước + Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị “Bè xuôi sông La” TOÁN: (Tiết 101) + HS phát biểu + HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi, tìm giọng đọc + HS theo dõi luyện đọc diễn cảm + Luyện đọc theo cặp + Mỗi nhóm em thi đọc + HS lắng nghe + HS phát biểu + HS đọc lại ý nghóa + HS lắng nghe thực RÚT GỌN PHÂN SỐ I Mục tiêu: Giúp HS: Bước đầu nhận biết rút gọn phân số phân số tối giản Biết cách thực rút gọn phân số (Trường hợp phân số đơn giản) Giáo dục HS tính cẩn thận xác II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ: (5’) + GV gọi HS nêu kết luận tính chất + em lên nêu T/ C phân số phân số làm tập sau: + HS lên bảng làm - Tìm phân số phân số sau: a) b) 25 40 c) 18 24 + Nhận xét ghi điểm cho HS B Dạy học mới: (25’) 45 Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học Thế rút gọn phân số: (5’) 10 + GV nêu vấn đề: Cho phân số 15 Hãy tìm + HS thảo luận nêu cách tìm 10 10 : = = 10 15 15 : phân số phân số 15 có tử số mẫu số bé + Yêu cầu HS nêu cách tìm phân số + Vậy: 10 = 15 10 vừa tìm 15 + YC HS so sánh tử số mẫu số + Tử số mẫu số phân số hai phân số với nhỏ tử số mẫu số phân + GV: Tử số mẫu số phân số 10 số 15 10 nhỏ tử số mẫu số phân số 15 , 10 phân số lại phân số 15 Khi ta 10 nói phân số 15 rút gọn thành phân 2 số , hay phân số phân số rút gọn 10 15 * Kết luận: Có thể rút gọn phân số để + HS nhắc lại kết luận đựơc phân số có tử số mẫu số bé mà phân số phân số cho 3.Cách rút gọn P/ số, phân số tối giản: (5’) a) Ví dụ 1: + GV viết lên bảng phân số: + HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp yêu cầu HS tìm phân số phân số có tử số mẫu số nhỏ + GV: Khi tìm phân số phân số 6:2 = = 8: có tử số mẫu số nhỏ rút gọn phân số -H: Rút gọn phân số ta phân số nào? + Ta phân số + YC HS nêu cách rút gọn từ phân số + HS nêu: Ta thấy chia hết ta chia tử số phân số ? mẫu số phân số cho 3 -H: Phân số rút gọn + Không thể rút gọn phân số không? Vì sao? 46 không chia hết cho số tự nhiên lớn * Kết luận: Phân số rút gọn + HS nhắc lại Ta nói phân số tối giản phân số 18 b) Ví dụ 2: + YC HS rút gọn phân số: 54 + GV gợi ý: Tìm số tự nhiên mà 18 + HS tìm số 2, 9, 18 54 chia hết cho số + YC HS Thực chia tử số mẫu số + HS thực sau: 18 = 54 18 = 54 18 = 54 18 cuûa phân số 54 cho số tự nhiên vừa tìm + GV kiểm tra xem phân số vừa rút gọn phân số tối giản dừng lại, chưa tối giản rút gọn tiếp 18 : = 54 : 27 18 : = 54 : 18 :18 = 54 :18 18 -H: Khi rút gọn phân số 54 ta phân số + Ta phân số nào? -H: Phân số phân số tối giản chưa? Vì sao? * Kết luận: Các bước rút gọn phân số + Bước 1: Tìm số tự nhiên lớn so cho tử số mẫu số phân số chia hết cho số + Bước 2: Chia tử số mẫu số phân số cho số Luyện tập: (13’) Bài 1: + BT YC làm gì? + YC HS tự làm bài, nhắc HS rút gọn đến phân số tối giản dừng lại + Phân số phân số tối giản không chia hết cho số lớn + HS nhắc lại + Rút gọn phân số: + HS lên bảng làm, lớp làm vào 4:2 12 12 : = ; = 8:4 = 6:2 15 15 : ; 25 = 25 : = ; 5:5 b) 10 = 10 : = ; a) = Bài 2: + GV yêu cầu HS kiểm tra phân số 72 a) Phân số ; ; 73 phân số bài, sau trả lời câu hỏi: -H: Phân số tối giản? Vì sao? tối giản tử số mẫu số 47 phân số không chia hết cho số tự nhiên nào lớn b)Những phân số rút gọn là: -H: Phân số rút gọn được? Hãy rút gọn phân số đó? 12 ; 30 36 8:4 = = 12 12 : ; 30 30 : = 36 : 36 = + Viết số thích hợp vào ô trống: + HS lên bảng làm Bài 3: + BT YC làm gì? 54 27 + Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào = = = 72 36 12 sửa + HS nêu C Củng cố, dặn dò: (5’) -H: Nêu cách rút gọn phân số? + GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ + HS lắng nghe ghi cách rút gọn phân số làm BT VBT Chuẩn bị bài: “Luyện tập” * Rút gọn phân số: 18 12 75 250 ; ; ; 27 100 1000 LỊCH SỬ: (Tiết 21) NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu: + Giúp HS biết: Hoàn cảnh đời nhà Hậu Lê Nhà Hậu Lê tổ chức máy nhà nước quy cũ quản lí đất nước tương đối chặt chẽ Nêu nội dung Bộ luật Hồng Đức hiểu luật công cụ để quản lí đất nước II Chuẩn bị: + Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê Các hình minh họa + Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ: (5’) + HS lên bảng trả lời câu + Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: -H: Tại quân ta chọn ải Chi Lăng làm hỏi trận địa đánh địch? -H: Em kẻ lại trận phục kích quân ta ải Chi Lăng? -H: Chiến thắng Chi Lăng có ý nghóa đ/v K/C chống quâm Minh XL nghóa quân Lam Sơn? + GV nhận xét cho điểm 48 B Dạy học mới: (25’) Giới thiệu bài: (2’) + GV treo tranh minh hoạ SGK lên bảng giới thiệu * Hoạt động 1: (8’) Làm việc lớp Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê quyền lực nhà vua - YC HS đọc SGK trả lời câu hỏi: -H: Nhà Hậu Lê đời vào thời gian ? Đặt tên nước ? Đóng đô đâu? -H: Vì triều đại gọi triều Hậu Lê? -H: Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê ? - GV treo sơ đồ vẽ sẵn giảng: + TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỜI HẬU LÊ + HS lắng nghe - HS đọc thầm SGK TLCH: - Năm 1428, lấy tên nước Đại Việt, đóng đô Thăng Long - Để phân biệt với triều Lê Lê Hoàn lập từ kỉ thứ 10 - Ngày củng cố đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông - HS quan sát sơ đồ, nghe giảng trình bày lại Vua (Thiên tử) Các Viện Đạo Phủ Huyện Xã *Hoạt động 2:(7’) Làm việc lớp Bộ luật Hồng Đức + Yêu cầu HS đọc SGK TLCH: -H: Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tông làm gì? + HS đọc SGK TLCH: + Vua Lê Thánh Tông cho vẽ đồ đất nước, gọi đồ Hồng Đức ban hành Bộ luạt Hồng Đức, luật hoàn chỉnh nước ta -H: Em có biết đồ + HS trả lời theo hiểu biết luật nước ta có tên Hồng Đức? 49 + Gv chốt ý: Gọi tên đồ Hồng Đức, + HS nêu Bộ luật Hồng Đức chúng đời thời vua Lê Thánh Tông, nhà vua đặt niên hiệu Hồng Đức (1470-1497) -H: Bộ luật Hồng Đức có tác dụng + Bộ luật Hồng Đức công cụ giúp việc cai quản đất nước ? vua Lê cai quản đất nước Nó cố chế độ PK tập quyền, phát triển KT ổn định xã hội -H: Luật Hồng Đức có điểm tiến ? + Đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ phần tôn trọng quyền lợi địa vị người phụ nữ + Kết luận : GV xem SGK + HS đọc nối tiếp + Ghi nhớ : xem SGK C Củng cố, dặn dò: ( phút) + GV tổ chức cho HS giới thiệu + Một số HS trình bày trước lớp tài liệu sưu tầm đựơc vua Lê Thánh Tông + GV tổng kết học, dặn HS nhà + HS lắng nghe thực học chuẩn bị sau THỂ DỤC: (Tiết 41) NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI: “LĂN BÓNG BẰNG TAY” I Mục tiêu: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân Yêu cầu thực động tác tương đối xác Trò chơi: “Lăn bóng tay” Yêu cầu biết cách chơi bước đầu tham gia chơi mức tương đối chủ động Giáo dục HS yêu môn học II Chuẩn bị: + Dọn vệ sinh sân trường + Còi, dụng cụ để chơi trò chơi III Các hoạt động dạy học chủ yếu: ĐLVĐ Nội dung Hìmh thức tổ chức 6’ Phần mở đầu: 1’ - GV nhận lớp, phổ biến ND YC học + Lớp trưởng tập hợp lớp , 1’ - Đứng chỗ, vỗ tay hát điểm danh, báo cáo só số 2’ - Đi theo hàng dọc - Lớp trưởng điều khiển 2’ * Chạy chậm dịa hình tự nhiên xung 50 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 42) VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I Mục tiêu: Giúp HS: Nắm đặc điểm ý nghóa cấu tạo vị ngư õtrong câu kể Ai nào? Xác định phận VN câu kể Ai nào? biết đặt câu mẫu Rèn kó xác định phận vị ngữ câu kể Ai nào? xác đặt câu mẫu II Chuẩn bị: + Bảng lớp ghi sẵn đoạn văn tập phần nhận xét + Bảng phụ ghi sẵn lời giải câu hỏi + Một tờ phiếu khổ to viết câu kể Ai nào? Trong đoạn văn tập phần luyện tập (mỗi câu dòng) III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ: (5’) + Gọi HS đọc đoạn văn kể bạn tổ có sử dụng kiểu câu Ai nào? ( BT2 tiết LTVC trước) +H: Câu kể Ai nào? thường có phận nào? - GV nhận xét ghi điểm B Dạy học mới: (25’) Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học Phần nhận xét: (10’) Bài 1: + Gọi HS đọc ND yêu cầu BT Bài 2: Tìm câu kể Ai nào? đoạn văn + YC HS suy nghó trao đổi làm BT Hoạt động học -2 HS thực yêu cầu GV, lớp theo dõi nhận xét - HS lên bảng TLCH -2 HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm - HS trao đổi cặp đôi đọc câu kể - HS lên bảng gạch chân câu kể Ai nào? phấn màu, HS lớp gạch chì vào SGK - Nhận xét, bổ sung làm bảng + Gọi HS nhận xét, chữa - Đọc lại câu kể Ai nào?: Về đêm, cảnh vật thật im lìm Sông vỗ sóng dồn dập vô bờ hồi chiều Ông Ba trầm ngâm Trái lại, ng Sáu sôi Ông hệt Thần Thổ Địa vùng Bài 3: YC HS lên bảng xác định chủ - Một HS làm lên bảng, ( gạch gạch 76 chủ ngữ, gạch vị ngữ) ngữ, vị ngữ câu vừa tìm Về đêm, cảnh vật / thật im lìm Sông / vỗ sóng dồn dập vô bờ hồi chiều Ông Ba / trầm ngâm Trái lại, ng Sáu / sôi Ông / hệt Thần Thổ Địa - GV nhận xét chốt câu vùng Bài 4: - HS lên bảng làm: - GV dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải lên bảng -VN câu đặc điểm, T/C -H: Vị ngữ câu biểu thị trạng thái người, vật câu nội dung gì? - Lắng nghe *GV: Vị ngữ câu kể Ai nào? đặc điểm, tính chất trạng thái người, vật nói đến CN - Do tính từ, động từ từ kèm -H: Vị ngữ câu kể Ai nào? Do theo (cụm ĐT, cụm TT )tạo thành từ loại tạo thành? * Ghi nhớ: - HS đọc + Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS đặt câu.VD: + Gọi HS đặt câu kể Ai nào? + Cái bàn dài + Bạn Mai vui + Vườn cà phê xanh tốt um tùm… Hướng dẫn làm tập: (13’) Bài 1: - HS đọc, lớp đọc thầm + Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -HS làm vào vở, HS làm phiếu + Yêu cầu HS tự làm * Chữa theo lời giải đúng: + Nhận xét, kết luận lời giải đúng: + Cánh đại bàng / khoẻ (cụm TT) a) Tất câu 1,2,3,4,5 đoạn + Mỏ đại bàng / dài cứng (hai TT) văn câu kể Ai nào? + Đôi chân / giống móc b) Xác định VN câu Từ hàng cần cẩu (cụm TT) ngữ tạo thành + Đại bàng / bay ( cụm TT) + Khi chạy mặt đất, / giống ngỗng cụ nhanh nhẹn nhiều (hai cụm TT) (TT giống, nhanh nhẹn) -1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự làm - HS nối tiếp nhau, em đọc câu văn câu kể Ai nào? Mình đặt đề tả hoa yêu thiùch Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu + Yêu cầu HS tự làm + Gọi HS đọc làm * GV nhận xét chốt câu Ví dụ: Cây hoa hồng cao ngang ngực em 77 Bông hoa cúc màu vàng Hoa huệ có mùi thơm ngào ngạt C Củng cố dặn dò: (5’) -H: Vị ngữ câu kể Ai nào? biểu thị nội dung gì? -H: Trong câu kể Ai nào? vị ngữ từ loại tạo thành? + HS đọc lại ghi nhớ + GV nhận xét tiết học Về nhà học thuộc ghi nhớ ; viết lại vào câu kể Ai nào? chuẩn bị bài: “Chủ ngữ câu kể Ai nào?” - HS phát biểu - HS phát biểu - HS đọc alị ghi nhớ - Lắng nghe, thực TẬP LÀM VĂN: (Tiết 42) CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: Giúp HS: Nắm cấu tạo văn MT cối gồm phần: mở bài, thân kết Lập dàn ý miêu tả ăn quen thuộc theo cách học (tả phận cây, tả thời kì phát triển cây) Giáo dục HS yêu môn học II Chuẩn bị: + Tranh ảnh ăn III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ: (5’) + Gọi HS đọc đoạn mở (trực tiếp - Lớp theo dõi nhận xét gián tiếp) cho văn miêu tả đồ vật + Gọi HS nhận xét, GV ghi điểm - HS lắng nghe B Dạy học mới: (25’) Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học Phần nhận xét: (10’) + HS đọc, lớp đọc thầm Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu tập + YC HS đọc thầm lại Bãi ngô, xác định - HS thực theo YC đoạn văn ND đoạn - em trình bày nối tiếp, HS + Gi HS phát biểu tìm nội dung đoạn + GV kết luận lời giải đúng: +Đoạn1: dòng đầu (Giới thiệu bao quát + em nhắc lại bãi ngô, tả ngô từ lấm mạ non đến lúc trở thành ngô với rộng dài, nõn nà) +Đoạn 2: dòng (Tả hoa búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái) 78 + Đoạn 3: lại (Tả hoa ngô giai đoạn bắp ngô mập chắc, thu hoạch) Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề SGK - YC HS đọc thầm Cây mai tứ quý xác định đoạn nội dung đoạn - Gọi HS phát biểu, * GV nhận xét chốt lời giải đúng: + Đoạn 1: dòng đầu (Giới thiệu bao quát mai (chiều cao, dáng, tán, gốc, cành, nhánh) + Đoạn 2: dòng (Tả kó cánh hoa, mai) + Đoạn 3: Còn lại (nêu cảm nghó người miêu tả) - H: Bài văn MT bãi ngô theo trình tự ? - HS đọc, lớp đọc thầm theo - HS thực theo YC - HS nêu đoạn ND đoạn - Theo trình tự thời kì phát triển ngô -H: Bài văn miêu tả mai tứ q theo trình - Miêu tả mai tứ q theo tự ? phận * Ghi nhớ: -H: Bài văn MT cối thường có + Có phần: phần? Đó phần nào? + Mở bài: Tả giới thiệu bao quát định tả + GV kết luận, gọi HS đọc ghi nhớ SGK + Thân bài: Tả phận tả øng yhời kì phát triển + Kết bài: Nêu ích lợi cây, tình cảm người tả với - HS đọc ghi nhớ SGK Luyện tập: (13’) - Lớp đọc thầm nêu Bài 1: - YC HS đọc thầm văn Cây gạo, xác định trình tự miêu tả * GV nhận xét kết luận: + Đoạn1: Giới thiệu bao quát gạo già …… + Đoạn 2: Tả gạo già sau mùa hoa + Đoạn 3: Tả gạo gạo gia.ø Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc, lớp đọc thầm theo -YC HS quan sát số ăn lập dàn - Mỗi HS chọn ăn quen ý vào giấy nháp thuộc(cam, quýt, chanh, bưởi ), lập dàn ý miêu tả cách nêu - Gọi HS lên trình bày - HS lên bảng trình bày 79 - GV nhận xét đọc lại dàn ý chuối cho hs nghe SGK C Củng cố dặn dò: (5’) -H: Bài văn MT cối thường có - HS phát biểu phần? Đó phần nào? - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ Viết vào hoàn chỉnh lại dàn ý tả ăn - Lắng nghe, thực Chuẩn bị bài: “Luyện tập quan sát cối” ĐỊA LÍ: (Tiết 21) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu: Giúp HS: Trình bày đặc điểm hoạt động sản xuất người dân ĐBNB: trồng lúa nước nuôi đánh bắt thuỷ sản + Trình bày mối quan hệ đặc điểm đất đai, sông ngòi đặc điểm hoạt động sản xuất người dân ĐBNB Trình bày quy trình xuất gạo nêu số sản phẩm tiếng địa phương Giáo dục HS tôn trọng nét văn hoá đặc trưng người dân ĐBNB II Chuẩn bị: + Bản đồ nông nghiệp Việt Nam + Một số tranh ảnh hoạt động SX, hoa quả, xuất gạo ĐBNB III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ: (5’) + Gọi HS lên bảng TLCH: -H: Kể tên số DT lễ hội tiếng ĐBNB ? -H: Nhà người dân NB có đặc điểm gì? + Nhận xét ghi điểm B Dạy học mới:(25’) Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT học * Hoạt động 1: (8’) Làm việc lớp ĐBNB vựa lúa, vựa trái lớn nước - YC HS dựa vào kênh chữ SGK vốn hiểu biết để TLCH: -H: ĐBNB có điều kiện thuận lợi để trở thành vựa lúa, vựa trái lớn nước? 80 Hoạt động học - HS lên bảng TLCH - Lớp theo dõi nhận xét + HS lắng nghe nhắc lại - HS đọc thầm SGK TLCH: -Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, lớn nước -H: Lúa gạo trái ĐBNB tiêu thụ đâu? * Kết luận: Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù LĐ nên ĐBNB trở thành vựa lúa, vựa trái lớn nước Lúa gạo, trái đồng xuất cung cấp nhiều nơi nước + YC HS quan sát H1 SGK nêu quy trình thu hoạch chế biến gạo xuất + YC HS quan sát H2 kể tên loại trái ĐBNB? * Hoạt động 2: (8’) Thảo luận nhóm Nơi nuôi đánh bắt nhiều thủy sản nước -H: Điều kiện làm cho ĐBNB đánh bắt nhiều thủy sản? -H: Đặc điểm mạng lưới sông ngòi có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất người dân Nam Bộ? * Kết luận: Mạng lưới sông ngòi dày đặc, vùng biển rộng lớn ĐK thuận lợi cho việc nuôi trồng đánh bắt xuất thuỷ hải sản Mặt hàng tiếng ĐBNB cá basa tôm hùm * Hoạt động 3: (7’) Trò chơi tiếp sức Thi kể tên sản vật ĐBNB + Chia lớp thành dãy, YC dãy kể tên sản vật đặc trưng ĐBNB (trong thời gian phút) Sau phút dãy kể nhiều thắng + GV tổ chức cho HS chơi * Ví dụ: Tôm hùm, Cá basa, Mực + Nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò: (5’) -H: Nhờ đâu mà ĐBNB trở thành vùng SX lúa gạo, trái thủy sản lớn nước? + GV gọi HS đọc mục học + Nhận xét tiết học Về nhà học chuẩn bị bài: “Hoạt động SX người dân ĐBNB (tt)” 81 - Được xuất cung cấp nhiều nơi nước - Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo, xuất - Chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, xoài, long - Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc, chằng chịt - Phát triển nghề nuôi đánh bắt thuỷ sản, xuất thuỷ sản cá basa, tôm - HS lắng nghe + Các dãy lắng nghe để thực yêu cầu + HS lắng nghe + HS phát biểu + HS đọc học SGK + HS lắng nghe thực THỂ DỤC: (Tiết 42) NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI: “LĂN BÓNG” I Mục tiêu: Giúp HS: Ôn nhảy dây kiểu chụm chân YC thực động tác tương đối Chơi trò chơi: “Lăn bóng tay” Yêu cầu biết cách chơi bước đầu tham gia chơi tương đối chủ động Giáo dục HS yêu thích môn học II Chuẩn bị: + Dọn vệ sinh sân trường Còi, dụng cụ để chơi trò chơi III Các hoạt động dạy học chủ yếu: ĐLVĐ Nội dung Hình thức tổ chức 6’ Phần mở đầu: 2’ - GV nhận lớp, phổ biến ND YC học + Lớp trưởng tập hợp lớp, 2’ - Khởi động khớp cổ tay, chân, điểm danh, báo cáo só số vòng tròn, chạy chậm địa hình tự nhiên 2’ - Trò chơi: “Có chúng em” 22’ Phần bản: 14’ a) Bài tập RLTTCB: + HS đứng chỗ, chụm hai - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân chân bật nhảy dây vài lần, nhảy có dây + HS theo dõi - GV làm mẫu động tác so dây, quay dây kết hợp giải thích cử động để HS nắm - HS tập theo nhóm - YC HS luyện tập theo nhóm - GV theo dõi, sửa chữa động tác cho HS - HS lên thực - GV định số em thực cho lớp quan sát nhận xét 8’ b) Trò chơi: “Lăn bóng tay” - Lắng nghe * GV nêu trò chơi phổ biến cách chơi - HS thực + Yêu cầu HS khởi động trước chơi để đảm bảo an toàn 5’ Phần kết thúc: 2’ - HS thực - HS đứng chỗ vỗ tay hát 2’ - GV HS hệ thống 1’ - Lắng nghe, thực - GV nhận xét, đánh giá kết học 82 Về nhà ôn nội dung nhảy dây học SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 I Mục tiêu: Giúp HS tự nhận ưu điểm, khuyết điểm tuần vừa qua Nắm nội dung kế hoạch tuần tới Giáo dục HS ý thức tự giác học làm nhà II Nội dung sinh hoạt Học sinh nhận xét đánh giá: + Các tổ trưởng lên nhận xét đánh giá mặt hoạt động tuần vừa qua + Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung Giáo viên nhận xét đánh giá: * Ưu điểm: - Ổn định trì nề nếp lớp, thực nghỉ tết thời gian quy định - Nhiều em có ý thức tự giác học tập, lớp chăm nghe giảng bài, sôi phát biểu ý kiến xây dựng như: Lan Anh, Trinh, Ngọc Uyên, Thu - Tham gia lao động VS sân trường tương đối đầy đủ - Vệ sinh cá nhân lớp học - Tham gia phong trào kế hoạch nhỏ tương đối đầy đủ * Tồn tại: + Còn số em lơ học tập, chưa có cố gắng, tập chung theo dõi bài, tiếp thu chậm, sách bao bọc chưa cẩn thận, chữ viết cẩu thả như: Đức, Hoàng, Xuân Vinh, Thoa III Kế hoạch tuần 22: + Tiếp tục trì só số HS nề nếp lớp + Tiếp tục tham gia phong trào kế hoạch nhỏ + Chuẩn bị trước đến lớp + Học làm đầy đủ trước đến lớp + Tích cực rèn chữ viết, giữ gìn sách *** - 83 Kó thuật TRỒNG RAU, HOA TRONG CHẬU Tiết I Mục tiêu + Biết đựơc bước yêu càu bước trồng rau hoa chậu + Làm công việc trồng rau hoa chậu + HS có ý thức bảo đảm an toàn lao động II Đồ dùng dạy học + Một số loại rau , hoa + Chậu, phân , đất + Dụng cụ tưới III Hoạt động dạy –học Hoạt động dạy Kiểm tra cũ: (5 phút) + Gọi HS lên bảng nêu: Quy trình kó thuật gieo hạt? Thực thao tác kó thuật gieo hạt/ * GV nhận xét đánh giá Dạy mới: GV giới thiệu * Hoạt động 1: + GV hướng dẫn HS qui trình tìm hiểu kó thuật trồng chậu + GV cho HS đọc SGK + GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành HS yêu cầu HS nhắc lại qui trình - Nêu thời gian nhiệm vụ theo quy trình + GV phân chia nhóm, nơi làm việc * Lưu ý: - Thực thao tác quy trình - Chú ý đảm bảo an toàn làm + Yêu cầu HS thực hành + Nhắc HS dán tên bầu đất để nơi quy định + Vệ sinh dụng cụ, tay chân sau thực hành * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao 84 Hoạt động học + Lớp theo dõi nhận xét + HS lắng nghe + HS kiểm tra theo nhóm báo cáo + HS nêu + HS thực theo nhóm + HS lắng nghe thực + HS lắng nghe tác + GV hướng dẫn chậm theo SGK: + Lớp lắng nghe - HS nhắc lại qui trình - GV tổ chức cho hs trồng HS nhớ chuẩn bị tiết sau chậu -Tổ chức nhận xét kết trồng Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học + Dặn HS chuẩn bị tiết sau Kó thuật TRỒNG CÂY RAU, HOA TRONG CHẬU tiết I Mục tiêu: + HS biết cách chọn rau hoa đem trồng + Trồng rau, để chậu + HS ham thích trồng cây, quý trọng thành lao động làm việc chăm chỉ, kó thuật II Đồ dùng dạy – học + Cây rau, hoa để trồng + chậu có chứa đất + Dụng cụ để tưới III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Giới thiệu ( phút) + GV giới thiệu nêu mục đích học Dạy mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kó thuật trồng tong chậu( 15 phút) + Gọi HS đọc nội dung SGK + Yêu cầu HS nhắc lại bước H: Tại phải chọn khoẻ, không cong queo, gầy yếu không bị sâu bệnh, đứt rễ, gẵy ngọn? H: Cần chuẩn bị đất trồng nào? + GV cho HS quan sát đủ tiêu chuẩn không đủ tiêu chuẩn để HS hiểu rõ cách chọn 85 Hoạt động học - HS lắng nghe nhắc lại tên - HS đọc, lớp đọc thầm nội dung - HS nhắc lại bước gieo hạt tiết trước, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Cây khoẻ mập, không bị sâu bệnh sau trồng nhanh bén rễ phát triển tốt + GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi H: Nêu số yêu cầu trồng chậu + Yêu cầu HS nhắc lại cách trồng - GV gợi ý: + Khoảng cách + Hốc trồng cây, cho phân chuồng + Cách đặt + Tưới nước cho sau trồng xong * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kó thuật ( 15 phút) - GV hướng dẫn HS chọn đất, cho đất vào chậu trồng - GV hướng dẫn HS cách trồng theo bước SGK - GV làm mẫu chậm giải thích kó kó thuật bước theo nội dung HĐ1 - Yêu cầu HS nhắc lại kó thuật bước mà GV vừa hướng dẫn Củng cố, dặn dò: (3 phút) - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình trồng kó thuật gieo hạt bầu đất - Dặn HS nhà thực hành chuẩn bị tiết sau - HS suy nghó trả lời - HS quan sát đủ tiêu chuẩn không đủ tiêu chuẩn đểû chọn tốt - HS quan sát hình SGK - Vài HS nêu, em khác bổ sung - HS nhắc lại - HS lắng nghe gợi ý GV - HS ý nghe hướng dẫn - HS nhắc lại - Lần lượt HS nêu - HS lắng nghe chuẩn bị tốt cho tiết sau Lịch sử địa lí NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu * Sau học, HS có khả năng: + Kể tên dân tộc chủ yếu số lễ hội ĐBNB + Trình bày đặc điểm nhà phương lại phổ biến người dân ĐBNB II Đồ dùng dạy học + Tranh ảnh ĐBNB III Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Kiểm tra cũ: ( phút ) Hoạt động học 86 + Gọi HS lên bảng - Vy , Vụ Lớp theo dõi nhận xét Chỉ lược đồ ĐBNB ? Nêu học - HS lắng nghe nhắc lại tên Dạy mới: GV giới thiệu * Hoạt động 1: Nhà người dân ( 15 phút ) - HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: - Là vùng ĐB nên có nhiều người sinh sống H: Kể sống người dân ĐBNB ? H- Ở ĐBNB có dân tộc sinh - Như người kinh, Khơ me , Chăm , Hoa sống ? - Các nhóm khác bổ sung - HS lắng nghe - Nhận xét , bổ sung câu trả lời Hs - Gv tổng hợp : - Nhìn sơ đồ nhắc lại ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Các dân tộc Phương tiện nhà xây Sinh sống lại chủ dọc theo Kinh, Khơ yêú xuồng, sông Me, Chăm ghe kênh rạch Hoa * Hoạt động trang phục lễ hội ( 15 phút) + Yêu cầu HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi mục H: Nêu tên số sông lớn, kênh rạch ĐBNB? - HS đọc, lớp đọc thầm - HS lắng nghe thực -HS nêu Làï quần áo bà ba khăn rằn H: Hãy cho biết trang phục người dân + Lễ hội Bà chúa Xứ, Hội xuân Núi Bà, lễ cúng Trăng… ĐBNB? H: Nêu lễ hội ĐBNB? - GV kết luận: Đồng Bằng Nam Bộ 87 Các dân Tộc sinh sống Phương tiện Nhà Trang phục quần áo Bà Ba, khăn rằn Lễ Hội , cúng Trăng,Hội … Củng cố dặn dò: ( phút) + Yêu cầu HS đọc học + GV nhận xét tiết học, dặn HS học nhà chuẩn bị tiết sau.* Kó thuật ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I Mục tiêu + HS biết đựơc điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng chúng rau, hoa + HS có ý thức chăm sóc rau, hoa kó thuật II Đồ dùng dạy học + Sưu tầm số tranh ảnh minh hoạ III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Giới thiệu bài: ( phút) + GV giới thiệu nêu mục đích học Dạy mới: * Hoạt động 1: ( 10 phút) Tìm hiểu điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rau, hoa + GV treo tranh, hướng dẫn HS quan sát tranh hình trả lời câu hỏi H: Cây rau hoa cần điều kiện ngoại cảnh nào? + GV nhận xét kết luận câu trả lời HS * Hoạt động 2: ( 20 phút) Tìm hiểu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh 88 Hoạt động học + HS lắng nghe nhắc lại tên + HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - …gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí sinh trưởng phát triển rau, hoa + GV gọi HS đọc SGK + Gợi ý để HS nêu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh rau hoa Nhiệt độ: H: Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? H: Nhiệt độ cacù mùa năm có giống không? H: Nêu tên số loại rau, hoa trồng mùa khác * GV kết luận: Mỗi loại rau, hoa phát triển tốt khoảng nhiệt độ thích hợp Vì ta phải chon thời điểm thích hợp năm để gieo trồng đạt kết cao Nứơc: H: Cây trồng lấy nước đâu? H: Nước có tác dụng cây? H: Cây có tượng thiếu nước thừa nước? * GV kết kuận: Thiếu nước chậm lớn héo, thừa nước bị úng, rễ không hoạt động nh sáng: + Yêu cầu HS quan sát tranh + HS đọc.Lớp suy nghó trả lời + Từ mặt trời + Không + Mùa đông trồng bắp cải, su hào, mùa hè trồng rau muống, mướp, rau dền + HS lắng nghe + Tư đất, nước mưa, không khí + Nước hoà tan chất dinh dưỡng… + HS suy nghó trả lời, em khác nhận xét bổ sung + HS lắng nghe + HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + Từ mặt trời + Giúp cho quang hợp, tạo H: Cây nhận ánh sáng từ đâu? thức ăn nuôi H: nh sáng có tác dụng + Thân yếu ớt, vươn dài, rau, hoa? xanh nhạt H: Quan sát trồng bóng + Trồng nơi có nhiều ánh sáng râm em thấy nào? khoảng cách H: Muốn đủ ánh sáng làm nào? + HS lắng nghe * GV nhận xét câu trả lời HS tóm tắt theo SGK + Đạm, lân, lali, can xi Chất ding dưỡng: + HS lắng nghe nhắc lại H: Nêu chất dinh dưỡng cần thiết cho cây? * GV liên hệ thực tế: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất ding 89 dưỡng cách bón phân, tuỳ loại + HS quan sát tranh, trả lời câu mà sử dụng phân bón phù hợp hỏi Không khí: + Cây cần không khí để hô hấp + Yêu cầu HS quan sát tranh quang hợp + Trồng nơi thoáng, H: Nêu tác dụng không khí cây? thường xuyên vun xới đất tơi xốp H: Phải làm để đảm bảo đủ không khí + HS lắng nghe cho cây? * GV kết luận: Con người sử dụng biện pháp kó thuật canh tác gieo trồng thời gian, khoảng cách, nước, phân bón, làm đất để đảm bảo điều kiện ngoại cảnh phù + HS đọc, lớp đọc thầm hợp với loại * GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK + HS lắng nghe thực Củng cố, dặn dò: (5 phút) + Nhận xét tiết học + Dặn HS chuẩn bị tiết sau 90 ... thực phân số tối giản 14 14 : 14 25 = 28 : 14 = ; 50 = 28 + Nhận xét cho điểm Bài 2: -H: Để biết phân số phân số làm ? 48 30 = 48 : 30 : 81 25 : 25 50 : 25 81 : 27 = ; 54 = 54 : 27 = = + Chúng ta... nhận xét đánh giá: + Các tổ trưởng lên nhận xét đánh giá mặt hoạt động tuần vừa qua + Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung Giáo viên nhận xét đánh giá: * Ưu điểm: - Ổn định trì nề nếp lớp, thực... GV nhận xét, đánh giá kết học 82 Về nhà ôn nội dung nhảy dây học SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 I Mục tiêu: Giúp HS tự nhận ưu điểm, khuyết điểm tuần vừa qua Nắm nội dung kế hoạch tuần tới Giáo dục HS ý

Ngày đăng: 27/11/2013, 08:11

Hình ảnh liên quan

II. Chuaơn bò: + Sô ñoă nhaø nöôùc thôøi Haôu Leđ. Caùc hình minh hóa. - Tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 (CKTKN) DUNG..

hua.

ơn bò: + Sô ñoă nhaø nöôùc thôøi Haôu Leđ. Caùc hình minh hóa Xem tại trang 8 của tài liệu.
C. Cụng coâ, daịn doø: (5’) - Tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 (CKTKN) DUNG..

ng.

coâ, daịn doø: (5’) Xem tại trang 8 của tài liệu.
1. Cụng coâ vaø hình thaønh kó naíng ruùt gón phađn so.â 2. Cụng coâ veăø nhaôn bieât hai phađn soâ baỉng nhau - Tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 (CKTKN) DUNG..

1..

Cụng coâ vaø hình thaønh kó naíng ruùt gón phađn so.â 2. Cụng coâ veăø nhaôn bieât hai phađn soâ baỉng nhau Xem tại trang 12 của tài liệu.
-H: Hình ạnh “Trong ñán bom ñoơ naùt, - Tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 (CKTKN) DUNG..

nh.

ạnh “Trong ñán bom ñoơ naùt, Xem tại trang 24 của tài liệu.
Noôi dung ÑLVÑ Hình thöùc toơ chöùc - Tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 (CKTKN) DUNG..

o.

ôi dung ÑLVÑ Hình thöùc toơ chöùc Xem tại trang 42 của tài liệu.
+ Yeđu caău HS quan saùt hình trong SGK vaø trạ lôøi cađu hoûi múc 2. - Tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 21 (CKTKN) DUNG..

e.

đu caău HS quan saùt hình trong SGK vaø trạ lôøi cađu hoûi múc 2 Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan