Quản lý nhà nước về hộ tịch trên địa bàn huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

119 11 0
Quản lý nhà nước về hộ tịch trên địa bàn huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ … /… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THÀNH NHÂN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ … /… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THÀNH NHÂN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ MINH NGỌC HÀ NỘI - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi; kết luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Các số liệu, ví dụ, bảng kê trích dẫn luận văn tác giả trích dẫn nguồn đầy đủ, quy định sở đào tạo Tác giả luận văn Lê Thành Nhân LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Học viện Hành Quốc gia, tơi hồn thành Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công Xin trân trọng cảm ơn TS Vũ Thị Minh Ngọc, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành Luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, Khoa Sau đại học toàn thể giảng viên Học viện trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành Luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện tốt để hoàn thành Luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Lê Thành Nhân MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HỘ TỊCH 1.1 Các khái niệm công cụ 1.2 Nội dung, nguyên tắc, vai trò quản lý nhà nước hộ tịch 20 1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước hộ tịch địa bàn cấp huyện .30 1.4 Kinh nghiệm Quản lý nhà nước hộ tịch số địa phương 35 Tiểu kết Chương 41 Chƣơng 43 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM SƠN TỈNH NINH BÌNH 43 2.1 Khái quát huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình 43 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước hộ tịch địa bàn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2016 - 2019 47 2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý, đăng ký hộ tịch địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2016 - 2019 63 Tiểu kết chương 75 Chƣơng 77 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 77 3.1 Định hướng bảo đảm quản lý nhà nước hộ tịch 77 3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước hộ tịch địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 81 Tiểu kết Chương 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang Biểu đồ số 2.1 Trình độ lý luận, trị cơng chức Tư pháp Hộ tịch địa bàn huyện Kim Sơn, tháng 12/2019 51 Biểu đồ số 2.2 Trình độ đào tạo công chức Tư pháp - Hộ tịch địa bàn huyện Kim Sơn, tháng 12/2019 51 Biểu đồ số 2.3 Trình độ tin học cơng chức Tư pháp - Hộ tịch địa bàn huyện Kim Sơn, tháng 12/2019 52 Biểu đồ số 2.4 Tỷ lệ đăng ký khai sinh hạn theo năm Biểu đồ số 2.5 Tỷ lệ đăng ký khai tử hạn theo năm (2016 - 2029) (2016 - 2019) 55 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý nhà nước hộ tịch yêu cầu mà nhà nước quan tâm, dành nhiều thời gian, công sức tiền cho lĩnh vực Theo quy định hộ tịch kiện xác định tình trạng nhân thân người từ sinh đến chết, liên quan trực tiếp đến quyền công dân Các kiện nhân thân cá nhân đăng ký quản lý hộ tịch gồm có: Khai sinh; kết hơn; giám hộ; nhận cha, mẹ, con; thay đổi, cải hộ tịch, xác định lại dân tộc, bổ sung thông tin hộ tịch; khai tử, Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý hộ tịch tiến trình phát triển xã hội, thời gian qua Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách, pháp luật quản lý hộ tịch bước đầu tạo sở pháp lý vững cho hoạt động Trong đó, Luật Hộ tịch đời, có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 với nhiều chế định mới, phân cấp mới, thủ tục mới, Luật Hộ tịch thổi luồng sinh khí cho công tác đăng ký quản lý hộ tịch đích đến gần gũi với người dân, phục vụ tốt yêu cầu người dân quan, tổ chức có liên quan Trong năm qua, từ ngày 01/01/2016, áp dụng thực Luật Hộ tịch năm 2014, công tác quản lý đăng ký hộ tịch địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, địa bàn huyện nay, công tác đăng ký quản lý hộ tịch số hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu cải cách hành cải cách tư pháp Nhiều quan, tổ chức, đoàn thể chưa xác định giá trị pháp lý giấy tờ hộ tịch, cịn gây nhiều khó khăn cho cơng dân, giá trị pháp lý Giấy khai sinh Thực trạng có nguyên nhân xuất phát từ nhận thức chưa đầy đủ quy định pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch phận cán bộ, công chức người dân; phối hợp thiếu nhịp nhàng quan liên quan việc giải sai sót hồ sơ, giấy tờ cá nhân; công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch chưa thực sâu, rộng; lực thực thi công vụ số công chức hạn chế Những hạn chế làm giảm hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hộ tịch, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Vì vậy, nghiên cứu quản lý nhà nước hộ tịch nói chung thực tế huyện Kim Sơn nói riêng nhằm làm rõ sở khoa học quản lý hộ tịch, hạn chế nguyên nhân hạn chế; sở đó, đưa khuyến nghị góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hộ tịch địa bàn huyện vấn đề quan tâm Vì tơi lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước hộ tịch địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đề tài hộ tịch thu hút quan tâm, ý nhiều nhà khoa học, người làm công tác lý luận nghiên cứu nhiều khía cạnh, góc độ khác kể nước giới Cho đến nay, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu hộ tịch cá nhân, tập thể công bố Về tổng thể, nghiên cứu sâu nghiên cứu làm rõ chất, nội dung, lịch sử quản lý hộ tịch, kiện, phương thức quản lý đăng ký hộ tịch Các tác giả phương hướng giải pháp định nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hộ tịch; cụ thể số nhóm cơng trình như: Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận hộ tịch quản lý hộ tịch: - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), “Chuyên đề thông tin khoa học pháp lý hộ tịch”[59]: Là cơng trình tổng kết, khái qt với trọng tâm thông tin khoa học pháp lý hộ tịch Việt Nam qua nhiều giai đoạn - Phạm Trọng Cường (2007), Từ quản lý đinh đến quản lý hộ tịch, NXB Tư Pháp, Hà Nội [26]: Trong sách chuyên khảo này, tác giả khái quát từ quản lý đinh có liên quan đến thuế thân, nộp thân gọi thuế đinh - thứ thuế chế độ phong kiến quân chủ, đến quản lý hộ tịch xã hội đại với nhiều kiến thức có giá trị cho nhà nghiên cứu - Giáo trình Quản lý hành - tư pháp Học viện Hành chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, năm 2008 (dành cho đào tạo trung cấp hành chính) [35]: Cuốn giáo trình hướng đến nhóm đối tượng bậc trung học hành chính, nhằm trang bị cho nhóm đối tượng kiến thức, kỹ liên quan đến hoạt động hành tư pháp thực tiễn Thứ hai, nhóm cơng trình hướng dẫn nghiệp vụ: - Bộ Tư pháp (2006) “Hướng dẫn nghiệp vụ Đăng ký quản lý hộ tịch”, NXB Tư pháp, Hà Nội [5]: Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ cụ thể công tác đăng ký quản lý hộ tịch chủ thể có thẩm quyền sở văn quy phạm pháp luật hộ tịch có hiệu lực thi hành - Bộ Tư pháp (2010) “Tài liệu Hướng dẫn nghiệp vụ Tư pháp xã, phường, thị trấn”, NXB Tư pháp, Hà Nội [8]: Trong chuyên đề số 4, tác giả khái quát chung nhiệm vụ, quyền hạn UBND xã, phường, thị trấn công chức tư pháp - hộ tịch quản lý nhà nước hộ tịch; nghiên cứu cụ thể quy định pháp luật hộ tịch đăng ký hộ tịch; hướng dẫn cụ thể thẩm quyền, trình tự, thủ tục đăng ký hộ tịch UBND cấp xã - Bộ Tư pháp (2019) "Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ tư pháp cấp huyện"; NXB Tư pháp, Hà Nội [9]: Trong chuyên đề "Công tác đăng ký, quản lý Hộ tịch UBND, Phòng Tư pháp cấp huyện", tác giả làm rõ, nhiệm vụ, quyền hạn UBND cấp huyện trọng quản lý nhà nước Hộ tịch địa phương, đồng thời hướng dẫn kỹ năng, nghiệp vụ giải việc hộ tịch cụ thể thuộc thẩm quyền Thứ ba, nhóm cơng trình khoa học mang tính ứng dụng: Chủ yếu luận văn ngành quản lý công; ngành luật, cụ thể: - Phạm Hồng Hoàn, Quản lý nhà nước hộ tịch cấp xã địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ quản lý hành cơng, 2011 [33]: Tác giả tập trung nghiên cứu mặt không gian giới hạn xã địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội; tác giả làm rõ sở lý luận, thực tiễn quản lý nhà nước hộ tịch; đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hộ tịch cấp xã, huyện Đan Phượng; nêu kết đạt hạn chế nguyên nhân chúng Qua đưa đề xuất góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hộ tịch địa bàn cấp xã, huyện Đan Phượng - Trần Thị Thu Hiền, Quản lý nhà nước hộ tịch cấp xã địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ quản lý công, Học viện Hành quốc gia, 2016 [34]: Luận văn hệ thống hóa sở lý luận đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước hộ tịch cấp xã huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội; xác định phương hướng, giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước hộ tịch cấp xã, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội - Trương Thị Vân Anh, Quản lý nhà nước hộ tịch cấp xã, thực tiễn huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 [2]: Luận văn nghiên cứu sở lý luận hộ tịch; từ việc bố trí cơng chức; phổ biến, giáo dục pháp luật hộ tịch; đầu tư sở vật chất, trang thiết bị; tra, kiểm tra,… Thì cơng tác quản lý, đăng ký hộ tịch địa bàn huyện hạn chế, bất cập, là: Trình độ chun mơn nghiệp vụ đạo đức công vụ đội ngũ công chức làm công tác hộ tịch chưa đồng đều; công tác tuyên truyền chưa sâu rộng; tình trạng khơng đăng ký hộ tịch, đăng ký hộ tịch hạn tồn tại,… Mỗi hạn chế, bất cập có nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, tuỳ phạm vi mức độ Tuy nhiên khái quát thành nguyên nhân bản, gồm: Hệ thống pháp luật hộ tịch, bất cập quy định văn liên quan với nhau, điều đồng thời khiến cho công tác quản lý, đăng ký hộ tịch cấp huyện cấp xã nhiều vướng mắc, vi phạm; lực trách nhiệm công chức thực đăng ký quản lý hộ tịch cịn yếu cơng tác giám sát, tra, kiểm tra việc thực quản lý nhà nước hộ tịch chưa phát huy hiệu cao Trên sở phân tích nguyên nhân yêu cầu đặt công tác quản lý nhà nước hộ tịch địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, Luận văn đề xuất luận giải số quan điểm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhà nước hộ tịch địa bàn huyện, cụ thể số giải pháp, là: Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện thể chế hộ tịch; Thứ hai, tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật liên quan đến hộ tịch cho cán bộ, công chức người dân địa bàn; Thứ ba, Nâng cao phẩm chất lực thực thi công vụ đội ngũ công chức làm công tác hộ tịch địa bàn; Thứ tư, tăng cường phối hợp quan, đơn vị liên quan giải việc liên quan đến hộ tịch; 99 Thứ năm, đầu tư sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý, đăng ký hộ tịch; Thứ sáu, tăng cường giám sát, tra, kiểm tra công tác đăng ký, quản lý hộ tịch địa bàn Việc thực giải pháp khuôn khổ đề tài luận văn nêu góp phần vào việc quản lý nhà nước hộ tịch địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình ngày hồn thiện Bên cạnh góp phần vào việc giải việc cụ thể, xúc thực tế công tác đăng ký hộ tịch./ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Giản yếu Hán Việt từ điển, thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trương Thị Vân Anh (2015), Quản lý nhà nước hộ tịch cấp xã, thực tiễn huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo tổng kết công tác đăng ký, quản lý hộ tịch thực văn quy phạm pháp luật hộ tịch, tài liệu Hội nghị chuyên đề hộ tịch tháng 6/2012, Hà Nội Bộ Tư pháp (2007), Công chứng, hộ tịch quốc tịch: Phần hộ tịch quốc tịch Bộ Tư pháp (2006), Hướng dẫn nghiệp vụ Đăng ký quản lý hộ tịch, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2018), Quyết định ban hành kế hoạch triển khai thực đề án tổng thể đơn giản hóa TTHC, giấy tờ công dân liên quan đến quản lý dân cư năm 2018, Hà Nội Bộ Tư pháp (2007), Số chuyên đề “Công chứng, hộ tịch quốc tịch”, phần Hộ tịch quốc tịch, Hà Nội Bộ Tư pháp (2010), Tài liệu Hướng dẫn nghiệp vụ Tư pháp xã, phường, thị trấn, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2019) "Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ tư pháp cấp huyện"; NXB Tư pháp, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (2015), Thông tư số 15/2015/TT-BTP ngày 16/11/2015 quy định chi tiết số điều Luật Hộ tịch Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (2016), Thông tư số 04/2016/TT-BTP ngày 03/3/2016 101 Quy định số nội dung hoạt động thống kê ngành Tư pháp, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (2020), Thông tư số 04/2020/TT-BTP ngày 28/05/2020 quy định chi tiết số điều Luật Hộ tịch Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Y tế (2015), Thông tư liên tịch số 05/2015/TTLT-BTP-BCA-BYT hướng dẫn thực liên thơng thủ tục hành đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em tuổi , Hà Nội 14 Bộ Tư pháp - Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLTBTP- BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Phòng Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội 15 Trần Minh Chiến (2017), Quản lý hộ tịch cấp xã địa bàn tỉnh Kiên Giang Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội 16 Chính phủ (1961), Nghị định số 04/CP ngày 16/01/1961 ban hành Bản Điều lệ Đăng ký hộ tịch, Hà Nội 17 Chính phủ (2005), Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 về đăng ký hộ tịch, Hà Nội 18 Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 quản lý đăng ký hộ tịch, Hà Nội 19 Chính phủ (2014), Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/ 12/2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hơn nhân Gia đình, Hà Nội 102 20 Chính phủ (2015), Nghị định 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch, Hà Nội 21 Chính phủ (2013), Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Hà Nội 22 Chính phủ (2017), Nghị định 92/2017/NĐ-CP ngày 07/8/2017 sửa đổi, bổ sung số nghị định kiểm soát TTHC, Hà Nội 23 Chính phủ (2011), Nghị 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 24 Phan Huy Chú (1993), Lịch triều hiến chương loại chí, 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Huỳnh Tịnh Paulus Của (1895), Đại nam Quốc âm tự vị, 1, Sài Gòn 26 Phạm Trọng Cường (2013), Sự biến đổi mơ hình quan quản lý đăng ký hộ tịch từ năm 1945 đến nay, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số Chuyên đề Pháp luật hộ tịch, tr.149-162 27 Phạm Trọng Cường (2007), Từ quản lý đinh đến quản lý hộ tịch, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 28 Phạm Trọng Cường (2004), Yêu cầu quản lý nhà nước hộ tịch, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 29 Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Hà Nội 30 Đảng huyện Kim Sơn (2020), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Kim Sơn lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2020 - 2025, Ninh Bình 103 31 Đinh Ngọc Giang (2015), Quản lý nhà nước hộ tịch nước ta nay, Tạp chí quản lý nhà nước (số 228), tr.52-56 32 Trần Thị Lệ Hoa (2013), Thực trạng đội ngũ công chức tư pháp - hộ tịch u cầu chuẩn hóa, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật hộ tịch, tr.48-49 33 Phạm Hồng Hoàn (2012), Quản lý nhà nước hộ tịch cấp xã, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Hành cơng, Học viện hành quốc gia, Hà Nội 34 Trần Thị Thu Hiền (2016), Quản lý nhà nước hộ tịch cấp xã địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Hành cơng, Học viện hành quốc gia, Hà Nội 35 Học viện Hành (2008), Giáo trình Quản lý hành - tư pháp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 36 Lê Thị Tú Hồng (2013), Mơ hình đăng ký quản lý hộ tịch số quốc gia giới, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật hộ tịch, tr.163-187 37 Lê Thị Thanh Huyền (2019) "Tìm hiểu pháp luật hộ tịch cước công dân", NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 38 Bửu Kế (1999), Từ điển Hán - Việt từ ngun, Nxb Thuận Hóa, thành phố Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Công Khanh (2013), Định hướng xây dựng sở liệu hộ tịch điện tử toàn quốc, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật hộ tịch, tr.116-128 40 Nguyễn Văn Khôn (1960), Hán - Việt từ điển, Nhà sách Khai trí, Sài Gòn 41 Nguyễn Lân (Chủ biên) (1989), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 42 Nam Minh (2013), Tiếp tục phân cấp thẩm quyền, cải cách phương thức 104 quản lý đăng ký hộ tịch, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật Hộ tịch, tr.129-137 43 Nguyễn Hồi Nam (2013), Bàn thẩm quyền trình tự, thủ tục đăng ký hộ tịch số giải pháp hồn thiện, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật hộ tịch, tr.85-92 44 Trần Kim Phụng (2017), Quản lý hộ tịch cấp xã địa bàn huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính, Hà Nội 45 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 46 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 47 Quốc hội (2014), Luật Hộ tịch, Hà Nội 48 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 49 Quốc hội (2010), Luật Nuôi nuôi, Hà Nội 50 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính phủ, Hà Nội 51 Quốc hội (2016), Luật Trẻ em năm, Hà Nội 52 Phạm Ngọc Sơn (2020), “Quản lý nhà nước pháp luật hộ tịch địa bàn tỉnh Ninh Bình”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 53 Vũ Xuân Thái (1999), "Gốc Nghĩa từ Việt thông dụng", NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 54 Trung tâm Thơng tin khoa học – Viện Nghiên cứu lập pháp - Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2013), Thông tin chuyên đề “Một số vấn đề lý luận so sánh pháp luật hộ tịch”, Hà Nội 55 Nguyễn Anh Tú (2018), “Quản lý nhà nước hộ tịch tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nơi 56 Viện ngơn ngữ học (Hồng Phê chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, in 105 lần thứ 5, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 57 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Chuyên đề thông tin khoa học pháp lý hộ tịch,Hà Nội 58 Viện Sử học (1983), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Website Dự thảo online (duthaoonline.quochoi.vn), vị trí vai trị cơng tác đăng ký quản lý hộ tịch giải pháp thực hiện, tác giả Phan Thanh Tâm 60 Website Tạp chí dân chủ pháp luật (tcdcpl.moj.gov.vn), số vấn đề triển khai Luật Hộ tịch, tác giả Uyên Nhi 61 Website Thư viện pháp luật (thuvienphapluat.vn), truy cập Nghị quyết, Nghị định, Thông tư, Quyết định liên quan 62 Website huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (kimson.ninhbinh.gov.vn) 63 Website tỉnh Hà Nam (hanam.gov.vn) 64 Website quận Long Biên, thành phố Hà Nội (Longbien.hanoi.gov.vn)./ 106 Phụ lục số TIÊU CHUẨN CÔNG CHỨC TƢ PHÁP - HỘ TỊCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM SƠN (Tính đến tháng 12/2019) Đơn vị tính: Người Stt 10 11 12 13 14 Tên xã Xn Thiện Chính Tâm Chất Bình Hồi Ninh Kim Định Ân Hòa Hùng Tiến Như Hòa Quang Thiện Đồng Hướng Yên Mật Kim Chính Thượng Kiệm Phát Diệm Tổng số công chức tƣ pháp hộ tịch 1 2 2 2 1 2 Trình độ văn hóa 12/12 12/12 12/12 12/12 12/12 12/12 12/12 12/12 12/12 12/12 12/12 12/12 12/12 12/12 Chun mơn Luật ĐH Chính trị Khác TC ĐH TC Sơ cấp Trung cấp 1 1 1 1 2 1 1 1 Tin học A 1 1 1 2 1 1 1 1 2 2 1 2 Đã bồi dƣỡng nghiệp vụ Hộ tịch 1 2 2 2 1 2 Đạt chuẩn Chƣa đạt chuẩn 1 1 2 2 1 2 1 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Lưu Phương Tân Thành Yên Lộc Lai Thành Định Hóa Văn Hải Kim Mỹ Cồn Thoi Bình Minh Kim Tân Kim Hải Kim Trung Kim Đông Tổng cộng 2 2 2 48 12/12 12/12 12/12 12/12 12/12 12/12 12/12 12/12 12/12 12/12 12/12 12/12 12/12 1192779 1 1 1 1 1 1 1 2 1 2 1 1 1 2 2 2 1 25 1 10 11 10 25 36 (Nguồn: Phòng Tư pháp, Phòng Nội vụ huyện Kim Sơn) 2 2 2 48 1 1 1 1 2 2 2 36 1 12 Phụ lục số 02 SỔ LƢỢNG CÔNG CHỨC TƢ PHÁP - HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN (Từ năm 2016 - 2019) Đơn vị tính: Người Stt Năm Chuyên môn Tổng số công chức tƣ pháp hộ tịch Nữ Trình độ văn hóa Luật Chính trị Khác ĐH TC ĐH TC Sơ cấp Trung cấp Tin học Đạt chuẩn Năm 2016 39 12 12/12 20 12 17 17 25 24 Năm 2017 49 14 12/12 28 10 12 29 35 35 Năm 2018 49 14 12/12 28 10 12 29 35 35 Năm 2019 48 14 12/12 24 10 10 10 25 36 36 (Nguồn: Phòng Tư pháp, Phòng Nội vụ huyện Kim Sơn) Phụ lục số 03 KẾT QUẢ ĐĂNG KÝ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN (Từ năm 2016 - 2019) Đơn vị tính: Trường hợp Năm 2016 Đúng Quá Đăng hạn hạn ký lại Số lƣợng đăng ký Năm 2017 Năm 2018 Đúng Quá Đăng Đúng Quá hạn hạn ký lại hạn hạn Đăng ký lại Năm 2019 Đúng Quá Đăng hạn hạn ký lại TT Nội dung đăng ký Đăng ký khai sinh 3.657 251 1.189 3.571 228 1.503 2.948 230 1.198 3.656 221 1.106 Đăng ký khai tử 792 87 14 861 75 14 786 101 23 870 79 33 26 1.199 37 1.361 58 1.218 Đăng ký kết hôn Đăng ký việc nuôi ni Thay đổi hộ tịch Cải hộ tịch Bổ sung hộ tịch 1.527 15 33 27 22 53 168 62 196 15 61 10 Xác định lại dân tộc Nhận cha, mẹ 11 Giám hộ 12 Ghi vào sổ thay đổi hộ tịch khác 13 Cấp giấy xác nhận tình trạng nhân 17 17 11 12 12 21 11 18 1.655 960 1.564 1.567 (Nguồn Phòng Tƣ pháp huyện Kim Sơn) Phụ lục số 04 SỐ LƢỢNG CÔNG CHỨC TƢ PHÁP - HỘ TỊCH CỊN THIẾU THEO LOẠI XÃ (Tính đến tháng 12/2019) Stt Tên xã Diện tích (Km2) Xuân Thiện 3,79 Chính Tâm 3,16 Chất Bình 5,92 Hồi Ninh 5,74 Kim Định 4,9 Ân Hòa 7,35 Hùng Tiến 5,36 Như Hòa 5,19 Quang Thiện 8,09 Đồng Hướng 6,77 Yên Mật 2,23 10 14 15 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 5.981 5.993 5.660 9.347 8.697 2.166 7,23 8.555 Thượng Kiệm 6,83 Phát Diệm 1,05 6.914 9.768 Lưu Phương 6,47 Tân Thành 4,45 7.747 16 4.905 Yên Lộc 17 18 7.846 Kim Chính 13 5.636 11 12 5.661 3.052 Loại xã Số cơng chức cịn thiếu theo xã 2.636 Dân số (Ngƣời) Tổng số công chức tƣ pháp hộ tịch (Ngƣời) Lai Thành 7,12 10,49 8.797 12.963 19 20 Định Hóa Văn Hải 6,64 6,64 Kim Mỹ 8,49 2 3 2 11.213 Cồn Thoi 8,31 9.051 22 Bình Minh 9,11 4.193 23 Kim Tân 8,16 7.006 24 Kim Hải 5,76 4.023 25 Kim Trung 27 2 8.502 21 26 7.442 Kim Đông Tổng cộng 4,47 4.585 6,52 166,24 4.983 183.322 48 (Nguồn Phòng Tƣ pháp, Phòng Nội vụ huyện Kim Sơn) ... NƢỚC VỀ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 77 3.1 Định hướng bảo đảm quản lý nhà nước hộ tịch 77 3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước hộ tịch địa bàn huyện Kim Sơn,. .. học quản lý nhà nước hộ tịch Chương Thực trạng công tác quản lý nhà nước hộ tịch địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Chương Định hướng giải pháp đảm bảo thực quản lý nhà nước hộ tịch địa bàn huyện. .. hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hộ tịch địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Nghiên cứu sở khoa học quản lý nhà nước hộ tịch, quản lý nhà nước hộ tịch cấp huyện, cấp xã

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan