Bài soạn Giáo án tuần 20 - hai buổi theo chuẩn KTKN

27 518 0
Bài soạn Giáo án tuần 20 - hai buổi theo chuẩn KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 Tuần 20 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 Tập đọc thái s trần thủ độ I - Mục tiêu: - Đọc lu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu các từ ngữ khó trong truyện (thái s, câu đơng, kiệu, quân hiệu,). - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ, một con ngời c xử gơng mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc. - Giáo dục HS yêu thích, kính trọng những con ngời gơng mẫu, nghiêm minh. II- Chuẩn bị: Tranh SGK. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Gọi HS đọc phân vai trích đoạn Ng- ời công dân số một. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp. b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài * GV đọc diễn cảm bài văn - Đ1: từ đầu đến ông mới tha cho. - Đ2: tiếp đến thởng cho. - Đ3: Còn lại. Giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc. * Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung theo đoạn. * Đoạn 1: Gọi HS đọc bài - GV kết hợp giúp HS hiểu từ: Thái s, câu đơng; sửa lỗi phát âm cho HS. - HD và tổ chức luyện đọc diễn cảm. * Đoạn 2: Gọi HS đọc bài - GV kết hợp giúp HS hiểu từ: kiệu, quân hiệu thềm cấm, khinh nhờn; sửa lỗi phát âm cho HS. - HD và tổ chức luyện đọc phân vai. * Đoạn 3: Gọi HS đọc bài - GV kết hợp giúp HS hiểu từ: Xã tắc, thợng phụ, chầu vua, tâu xằng .; sửa lỗi phát âm cho HS. - HD và tổ chức luyện đọc phân vai: (Ngời dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ). - HD HS nêu ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố- dặn dò: - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện, liên hệ giáo dục - Dặn dò về nhà học bài - 4 HS đọc phân vai: Anh Thành, anh Lê, anh Mai và ngời dẫn chuyện - Nhận xét, đánh giá. - Quan sát tranh, luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài theo YC của GV * Đoạn 1: 2-3 HS đọc - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 SGK. - 1 HS đọc lại. - Từng cặp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm. * Đoạn 2: 1- 2 HS đọc - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 2 SGK. - 1 HS đọc lại. - HS luyện đọc phân vai theo 4 vai. * Đoạn 3: 2-3 HS đọc - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 3 và 4 SGK. - 1 HS đọc lại. - HS đọc phân vai. -2 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài (1 HS đọc đoạn 1, 2 và 1 HS đọc đoạn 3) Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 Toán Tiết 96: luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn, tính đờng kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài. II- Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị một số bảng phụ III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Nêu cách tính chu vi hình tròn 2. Bài mới: Giới thiệu bài. 3. Thực hành:( 35 phút) BT1: Gọi HS nêu yêu cầu HD HS áp dụng công thức tính - HD HS đổi hỗn số ở phần c - Nhận xét, HD HS chốt lại HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu HD HS rút ra công thức tính đờng kính hoặc bán kính hình tròn khi biết chu vi của nó - GV đánh giá bài làm của HS HD BT3: Y/C HS đọc và HD HS nhận biết bánh xe lăn một vòng thì xe đạp sẽ đi đợc quãng đờng bằng chu vi của bánh xe - Chấm, chữa bài, nhận xét, thống nhất kết quả 4. Củng cố dặn dò -YC HS hệ thống lại kiến thức - Chuẩn bị tiết sau: Tính diện tích hình tròn. 1-2 HS nêu và viết công thức tính BT1(94):1 HS nêu y/c - Cả lớp thực hiện vào vở nháp, đổi vở kiểm tra chéo cho nhau - HS trình bày kết quả( đọc kết quả từng trờng hợp), nhận xét * Củng cố lại cách tính chu vi hình tròn BT2: 1 HS đọc y/c, HS trao đổi với nhau để tìm cách tìm đờng kính hoặc bán kính khi biết chu vi (từ công thức tính chu ) - HS tự giải toán vào vở, 1 số HS trình bày, các HS khác nhận xét, chữa bài * Củng cố kĩ năng tìm thừa số cha biết của một tích và kĩ năng làm tính chia STP BT3 :1 HS đọc y/c, tự làm bài vào vở, đổi vở cho nhau để kiểm tra bài của bạn Nhận xét thống nhất kết quả Bài giải a) Chu vi của bánh xe đó là: 0,65 ì 3,14 = 2,041 (m) b) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng thì ngời đó đi đợc quãng đờng là: 2,041 ì 10 = 20,41(m) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất 100 vòng thì ngời đó đi đợc quãng đờng là: 2,041 ì 100 = 204,1(m) Đáp số: a) 2,041m; b) 20,41m; 204,1m *12 HS những nội dung vừa luyện tập Lịch sử Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 I. Mục tiêu: - Hệ thống lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954; lập đợc bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian. - Rèn kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử. - Giáo dục HS tự hào về truyền thống dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập, giáo án điện tử III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi bài cũ: - GV nhận xét - ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu, nêu nhiệm vụ của bài học. a. Hoạt động1:(làm việc theo nhóm) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét, bổ sung. b. Hoạt động 2: (làm việc cả lớp) - Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề: Tìm địa chỉ đỏ - Cách tiến hành: GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa và kiên thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tơng ứng với các địa danh đó. - Nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết nội dung bài học. - Dặn HS về ôn tập. - 1-2 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài Chiến thắng Điện Biên Phủ + Nêu diễn biến của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. + Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. - HS thảo luận theo 4 nhóm, làm việc theo phiếu học tập, mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi trong SGK. + Nhóm 1: câu hỏi 1.Tình thế hiểm nghèo của nớc ta sau Cách mạng tháng Tám thờng đợc diễn tả bằng những cụm từ nào? Hãy kể tên ba loại giặc mà cách mạng nớc ta đã phải đơng đầu từ cuối năm 1945? + Nhóm 2: câu hỏi 2. Chín năm làm một Điện Biên, nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!. Em hãy cho biết: Chín năm đó đợc bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? + Nhóm 3: câu hỏi 3. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì? Lời kêu gọi ấy giúp em liên tởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lầ thứ hai (đã học ở lớp 4)? + Nhóm 4: câu hỏi 4. Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l- ợc. - Các nhóm làm việc, sau đó cử đại diện trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. - HS thực hiện trò chơi theo hớng dẫn của GV - HS cùng GV hệ thống lại những nội dung chính của bài. Tiếng việt (ôn) Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 Luyện từ và câu : câu ghép I. Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã đợc học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III. Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Dạy bài mới : - Hớng dẫn học sinh làm bài tập. - Cho học sinh nhắc lại những kiến thức về câu ghép. Bài tập 1 : Tìm câu ghép trong đoạn văn sau, gạch chân dới câu ghép đó. ở phía bờ đông bắc, mặt hồ phẳng lặng nh gơng (1). Những cây gỗ tếch xoè tán rộng soi bóng xuống mặt nớc(2). Nhng về phía bờ tây, một khung cảnh hùng vĩ hiện ra trớc mắt (3). Mặt hồ, sóng chồm dữ dội, bọt tung trắng xoá, n ớc réo ào ào(4). * Trong câu ghép em vừa tìm đợc có thể tách mỗi cụm chủ vị thành một câu đơn đợc không? Vì sao? Trong đoạn văn trên câu 4 là câu ghép. Ta không thể tách mỗi cụm chủ vị trong câu ghép thành câu đơn đợc vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu tách ra sẽ tạo thành một chuỗi câu rời rạc. Bài tập 2 : Đặt 3 câu ghép - Do chăm chỉ học tập nên cuối năm bạn ấy đạt danh hiệu học sinh giỏi. - Sáng nay, bố em đi làm, mẹ em đi chợ, em đi học. - Trời ma rất to, Lan vẫn đi học đúng giờ. Bài tập 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép a) Vì trời nắng to nên ruộng đồng nứt nẻ. b) Mùa hè đã đến nên hoa phợng nở rực. c) Trong truyện Tấm Cám, Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám lời nhác và độc ác. d) Mặt trời lặn, gà rủ nhau lên chuồng. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập cha hoàn chỉnh Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 Địa lý Châu á (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Nêu đợc đặc điểm về dân c, 1 số hoạt động kinh tế của ngời dân châu á - Dựa vào lợc đồ, nhận biết 1 số hoạt động của ngời dân châu á. - Biết đợc khu vực Đông nam á có khí hậu nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ các nớc châu á. Bản đồ tự nhiên châu á. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (3) + Nêu vị trí của châu á? Nêu đặc điểm tự nhiên của châu á? 2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài a. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (8p) - YC HS làm việc với bảng số liệu về dân số các châu ở bài 17, so sánh số dân châu á với dân số các châu lục khác. - Kết luận: Châu á có số dân đông nhất trên thế giới. Phần lớn dân c châu á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ. b. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp sau đó theo nhóm nhỏ (12p). - Yêu cầu HS quan sát hình 5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của ngời dân Châu á. - KL: Ngời dân Châu á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng sữa. Một số nớc phát triển ngành công nghiệp: Khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô, c. Hoạt động 5: Làm việc cả lớp (10p) - YC HS quan sát hình 3 bài 17, hình 5 b 18. - GV lu ý khu vực Đông Nam á có đờng xích đạo chạy qua nên khí hậu nóng, loại rừng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới. Kết luận: Khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm. Ngời dân trồng nhiều lúa gạo, -2-3 HS trả lời, nhận xét, bổ sung. 3. Dân c châu á. - HS làm việc với bảng số liệu về dân số các châu ở bài 17, so sánh số dân châu á với dân số các châu lục khác. - HS đọc đoạn văn ở mục 3 và đa ra nhận xét về ngời dân châu á. 4. Hoạt động kinh tế. - HS lần lợt nêu tên một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô, - HS làm việc nhóm nhỏ với hình 5, tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên l- ợc đồ và rút ra nhận xét về sự phân bố của chúng. 5. Khu vực Đông Nam á HS quan sát hình 3 bài 17, hình 5 bài 18. Xác định lại vị trí địa lí khu vực Đông Nam á, đọc tên 11 quốc gia trong khu vực. - HS quan sát hình 3 bài 17 để nhận xét Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 cây công nghiệp, khai thác khoáng sản. - Liên hệ với đất nớc Việt Nam. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống bài: HS đọc bài học. - Chuẩn bị bài sau:Các nớc láng giềng của VN địa hình: núi là chủ yếu, có độ cao trung bình; đồng bằng nằm dọc sông lớn và ven biển. - Nhắc lại kết luận - Một số HS nêu lại những nội dung chính của bài. Toán (Ôn) Kiểm tra I. Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của HS ở nội dụng: Chu vi và DT các hình đã học. II. Chuẩn bị III. Các HĐ dạy học Hoạt động1: HS thực hành làm bài Bài 1: Hãy khoanh vào cách giải đúng bài sau: Tìm DT hình tròn có bán kính là 5m A: 5 x 2 x 3,14 B: 5 x 5 x 3,14 C: 5 x 3,14 Bài 2 : Cho tam giác có DT là 250cm 2 và chiều cao là 20cm. Tìm đáy tam giác . Hãy khoanh vào cách giải đúng A: 250 : 20 B : 250 x 2 : 20 C: 250 : 20 : 2 Bài 3 : Cho hình thang có DT là S, chiều cao h, đáy bé a, đáy lớn b. Hãy viết công thức tìm chiều cao h. Bài 4 : Một hình tròn có chu vi là 31,4dm. Hãy tìm đờng kính hình đó Bài 5 : Tìm DT hình sau 36cm 28cm 25cm Hoạt động 2: Chấm chữa bài Biểu điểm Bài1, 2, 3, 4. Mỗi bài 1,5 điểm Bài 5 : 4 điểm - GV chấm bài, gọi HS lên chữa bài - GV chữa riêng vào bài cho HS - Bài nào cần chữa chung thì GV chữa cho cả lớp Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 - Công bố điểm và rút kinh nghiệm cho HS IV. Dặn dò: Về làm lại bài sai. Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011 Toán Tiết 97: diện tích hình tròn I- Mục tiêu: - Giúp HS nắm đợc quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn II- Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng Toán GV + HS III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - Nêu các yếu tố của hình tròn - Nêu cách tính chu vi của hình tròn 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn - GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn thông qua bán kính (nh SGK) 3. Thực hành: BT1: Gọi HS nêu yêu cầu - Nhận xét, HD HS nhắc lại cách tính diện tích của hình tròn. HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu HD HS làm bài (Tìm bán kính trớc), chữa chung trớc lớp HD BT3: Gọi HS đọc đề bài, phân tích và nêu hớng giải bài toán. - YC HS vận dụng công thức tính diện tích hình tròn để giải toán 4. Củng cố dặn dò - YC HS hệ thống lại kiến thức - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập. - 2 HS nêu - Nêu quy tắc và ghi công thức (nh trong SGK trang 99) S = r ì r ì 3,14 (S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn) - áp dụng thực hiện VD SGK BT1:1 HS nêu y/c cả lớp làm nháp - 3 HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét - 1 HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn BT2: 1 HS đọc y/c, nêu hớng giải HS làm vở rồi đổi vở kiểm tra cho nhau - Củng cố kĩ năng làm tính nhân BT3: 1 HS đọc đề, tìm hiểu đề bài - Vận dụng công thức làm bài rồi chữa Bài giải Diện tích của mặt bàn đó là: 45 ì 45 ì 3,14 = 6,3585(cm 2 ) Đáp số: 6,3585cm 2 *12 HS nêu lại cách tính diện tích hình tròn Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 Chính tả cánh cam lạc mẹ (Nghe viết) Phân biệt âm đầu r /d /gi I- Mục tiêu : - Nghe và viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ . - Làm các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: r/gi/d - GD HS có ý thức rèn chữ và ý thức khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm chuẩn bị bài tập 2a SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: không 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: a. Hớng dẫn nghe viết: - GV đọc mẫu bài viết. +Nội dung bài thơ cho em biêt điều gì? -Hớng dẫn viết từ khó: - Y/ cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả. - Y/ cầu HS viết các từ khó. (GV đọc cho HS viết một số từ) - Nhận xét, HD viết đúng chính tả. - Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết bài. -Soát lỗi chính tả: - GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - Thu chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. b. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: GV chọn BT2 phần a Bài 2: a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a - GV treo (bảng phụ). - HD HS làm bài. - Nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà ôn lại những từ ngữ đã ôn luyện; nhớ lại mẩu chuyện vui Giữa cơn hoạn nạn, kể lại cho ngời thân nghe. - HS nghe đọc và tìm hiểu nội dung đoạn viết. - 2-3 HS trả lời: Cánh cam lạc mẹ vẫn đợc sự che chở, yêu thơng của bạn bè. - HS nghe và viết ra bảng con và bảng lớp: xô vào, khản đặc, râm ran - 2 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vở nháp. - HS nhận xét. - HS nghe và viết bài. - Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi, chữa bài. Bài 2:a) HS đọc YC, làm việc cá nhân: Tự điền( dùng bút chì điền vào SGK) - 1 HS trình bày kết quả trên bảng phụ. - Nhận xét bổ sung và nêu kết quả đúng Các tiếng sau khi điền r/ d/ gi vào chỗ trống là: ra, giữa dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi. - 1-2 HS đọc lại bài làm hoàn chỉnh Thứ t ngày 12 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng I- Mục tiêu: - Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. - Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm đợc nội dung: Biểu dơng một công dân yêu nớc, một nhà t sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu ảnh Đỗ Đình Thiện. b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - Hớng dẫn chia đoạn đọc: 5 đoạn + Đ1: từ đầu đến Hòa Bình. + Đ2 tiếp đến 24 đồng. + Đ3 tiếp đến phụ trách Quỹ. + Đ4 tiếp đến Nhà nớc. + Đ5 còn lại. - Cho đọc nối tiếp theo đoạn, (giải nghĩa từ, luyện đọc từ) - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - YC HS đọc thầm, trao đổi theo nhóm để trả lời câu hỏi SGK - Cho trả lời từng câu, nhận xét, bổ sung. - GV chốt nội dung: (ông là một công dân yêu nớc, có tấm lòng vàng, sẵn sàng hiến tài sản của mình cho Cách mạng.) Hớng dẫn liên hệ: Từ câu chuyện này em có suy nghĩ nh thế nào về trách nhiệm của công dân với đất n- ớc? - YC HS thảo luận nêu nội dung, ý nghĩa của bài văn. * Luyện đọc diễn cảm - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn. - GV hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn thể hiện sự thán phục, kính trọng; nhấn mạnh những con số về số tiền, tài sản mà ông đã trợ giúp cho CM. - GV chọn đoạn 3 hớng dẫn cả lớp đọc. (GV viết trên bảng). GV đọc mẫu. - 2 HS đọc bài Thái s Trần Thủ Độ. - Trả lời câu hỏi của bài. - 1 HS khá đọc, lớp theo dõi. - 5 HS đọc nối tiếp lần 1 - Luyện từ : Chi Nê, Tuần lễ vàng. - 5 HS đọc nối tiếp lần 2 (giải nghĩa từ: SGK) - HS luyện đọc cặp. - 1 HS đọc bài trớc lớp. - HS đọc lớt ,đọc thầm, trao đổi theo cặp trả lời lần lợt câu hỏi SGK. - 1 HS nhắc lại nội dung. - HS liên hệ trả lời câu hỏi (Ngời công dân phải có trách nhiệm với vận mệnh của đất nớc, ) - 2 HS luyện đọc lại bài văn. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - HS thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét, bình chọn bạn đọc Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 - GV nhận xét. - Cho thi đọc diễn cảm. 3. C 2 d 2 : - Cho học sinh nêu ý nghĩa của bài. - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị tiết sau: Trí dũng song toàn. hay - 1-2 HS nêu lại ý nghĩa của bài văn. Toán luyện tập I - Mục tiêu: Giúp HS biết tính diện tích hình tròn khi biết: - Bán kính hình tròn - Chu vi hình tròn. + Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài. II - Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị một số bảng phụ III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Nêu cách tính chu vi, diện tích hình tròn 2. Bài mới: Giới thiệu bài. 3. Thực hành:( 35 phút) BT1: Gọi HS nêu yêu cầu HD HS áp dụng công thức tính - Nhận xét, HD HS chốt lại HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu HD HS nhắc lại cách tính bán kính hình tròn khi biết chu vi của nó sau đó vận dụng công thức tính diện tích hình tròn để tính - GV đánh giá bài làm của HS HD BT3: (Dành cho HS khá giỏi) Y/C HS đọc đầu bài HD HS nêu phân tích đề và nêu cách làm Chấm, chữa bài, nhận xét, thống nhất kết quả 1-2 HS nêu và viết công thức tính BT1(94):1 HS nêu y/c - Cả lớp thực hiện vào vở nháp, đổi vở kiểm tra chéo cho nhau - 2 HS trình bày kết quả, nhận xét * Củng cố lại cách tính diện tích hình tròn BT2: 1 HS đọc y/c, HS trao đổi với nhau để nhớ lại cách tìm bán kính khi biết chu vi của nó - HS tự giải toán vào vở, 1 số HS trình bày, các HS khác nhận xét, chữa bài * Củng cố kĩ năng tìm thừa số cha biết dạng r ì 2 ì 3,14 = 6,28 và kĩ năng làm tính nhân STP BT3 :1 HS đọc y/c, HS phân tích đề, nêu hớng giải và làm bài vào vở - 1HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét,đọc lời giải của mình Bài giải Diện tích của hình tròn nhỏ( miệng giếng) là: 0,7 ì 0,7 ì 3,14 = 1,5386 (m 2 ) Bán kính của hình tròn lớn là: [...]... Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 201 0 - 201 1 Sinh hoạt lớp Kiểm điểm nền nếp tuần 20 I Mục tiêu: - HS thấy đợc u nhợc điểm trong tuần - Rèn thói quen phê và tự phê - Giáo dục HS có ý thức vơn lên trong mọi hoạt động II Chuẩn bị - Nội dung kiểm điểm tuần 20 và phơng hớng tuần 21 - Các tổ chuẩn bị nội dung sinh hoạt III Nội dung: Hoạt động dạy Hoạt động học - Cả lớp hát 1 bài 1 ổn... Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 201 0 201 1 Sinh hoạt lớp Kiểm điểm nền nếp tuần 20 I Mục tiêu - HS thấy đợc u nhợc điểm trong tuần - Rèn thói quen phê và tự phê - Giáo dục HS có ý thức vơn lên trong mọi hoạt động II Chuẩn bị - Nội dung kiểm điểm tuần 20 và phơng hớng tuần 21 - Các tổ chuẩn bị nội dung sinh hoạt III Nội dung: GV HS - Cả lớp hát 1 bài 1 ổn định tổ chức - Chia tổ để sinh... của một bài tập đổi hóa học của một số chất dới tác dụng của - Các nhóm khác bổ sung ánh sáng 3 Củng cố dặn dò: - Hệ thống bài - Chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 201 1 Toán luyện tập chung I- Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi và diện tích hình tròn - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài II- Đồ dùng... của từng nhóm - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung 3 Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - 2-3 HS nhắc lại - Yêu cầu HS nhắc lại ích lợi của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ - Chuẩn bị cho bài tiếp theo Khoa học Năng lợng I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 201 0 - 201 1 - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: Các vật có biến... chung - HS phát biểu ý kiến chung - Bình xét thi đua - - GV đánh giá chung, tuyên dơng, * Tổ tiêu biểu: phê bình * Cá nhân tiêu biểu: - Đề ra phơng hớng tuần sau + Khen: + Chê: + Liên hoan văn nghệ - Tổ chức cho cả lớp vui văn nghệ - Dặn dò HS thực hiện tốt tuần sau Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 201 0 201 1 Kĩ thuật Chăm sóc gà I Mục tiêu: HS cần phải: - Nêu... cày, Thức ăn - HS trình bày VD cấy, - Nhận xét, bổ sung Các bạn HS đá bóng, Thức ăn học bài, Chim đang bay Thức ăn Máy cày Xăng 3 Củng c - dặn dò: - Củng cố nội dung - Chuẩn bị cho giờ sau Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 201 0 - 201 1 Tiếng việt (Ôn) Tập làm văn : lập chơng trình hoạt động I - Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh cách lập chơng trình hoạt động cho buổi sinh... Kiểm tra bài cũ: (3) -1 -2 HS kể, nhận xét - Gọi HS kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ - Giáo viên nhận xét và ghi điểm 2 .Bài mới: (32) a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Hớng dẫn học sinh kể chuyện - 1 HS đọc đề bài * Giúp học sinh hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi 3 HS lần lợt nối tiếp nhau đọc 3 - Gọi HS đọc đề bài gợi ý trong SGK Cả lớp theo dõi SGK - GV gạch chân các từ: tấm gơng, pháp luật, nếp - Học sinh... thầm gợi ý 1 sống văn minh - Gọi HS đọc 3 gợi ý trong SGK - Một số học sinh nối tiếp nhau nêu - Cho học sinh đọc thầm gợi ý 1 - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh tên câu chuyện mình sẽ kể Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 201 0 - 201 1 * Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện - GV hớng dẫn HS kể trong nhóm - Giáo viên nhắc học sinh... vệ quê hơng II- Chuẩn bị :- HS chuẩn bị thẻ III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-2 HS nêu 1- Kiểm tra: YC nêu lại ghi nhớ 2- Bài mới: Giới thiệu, ghi bài a.HĐ1: Triển lãm nhỏ (BT 4- SGK) *Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm với quê hơng * Cách tiến hành: - HS làm việc theo nhóm tổ - GV HD các nhóm HS trng bày tranh - GV nhận xét về tranh ảnh của HS và bày tỏ niềm - Trng bày và... Thuật lại diễn biến của buổi liên hoan III Chơng trình cụ thể - GV kết luận, chuyển BT2 Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu của đề bài Cả lớp Bài 2: HS nêu yêu cầu theo dõi SGK - Giúp HS hiểu YC bài tập - HS làm việc theo nhóm 6 - Chia lớp thành 5 nhóm - HS làm bài vào giấy to, dán kết quả lên - GV cùng HS nhận xét về nội dung, cách trình bảng, trình bày kết quả bày chơng trình của từng nhóm - HS nhóm khác nhận xét, . Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 201 0 - 201 1 Tuần 20 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 201 1 Tập đọc thái s trần thủ độ I - Mục tiêu: - Đọc. rồi. - 1-2 HS đọc lại bài làm hoàn chỉnh Thứ t ngày 12 tháng 1 năm 201 1 Tập đọc Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 201 0 - 201 1

Ngày đăng: 27/11/2013, 04:11

Hình ảnh liên quan

Dựa vào hình 1, em hãy nêu các dụng cụ dùng để sởi ấm cho gà con. - Bài soạn Giáo án tuần 20 - hai buổi theo chuẩn KTKN

a.

vào hình 1, em hãy nêu các dụng cụ dùng để sởi ấm cho gà con Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan