Bài giảng đề kiểm tra chương 2 số học 6

3 732 6
Bài giảng đề kiểm tra chương 2 số học 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI KIỂM TRA SỐ HỌC 6CHƯƠNG II Năm học 2010 – 2011 ***** Họ và tên: . Lớp : Ngày kiểm tra: . Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Hãy chọn đáp án đúng Câu 1. A) Số 0 là ước của bất kì số nguyên nào B) Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 C) Số 0 vừa là ước, vừa là bội của mọi số nguyên khác 0 D) Số 0 vừa là hợp số, vừa là số nguyên tố Câu 2. Cho – 12. x > 0. Số nguyên x thích hợp là: A) x = - 2 B) x = 2 C) x = 1 D) x = 0 Câu 3. A) Số nguyên lớn nhất là 99 999 999 B) Số nguyên nhỏ nhất là 0 C) Số nguyên nhỏ nhất là – 1 D) Không có số nguyên nào nhỏ nhất, không có số nguyên nào lớn nhất Câu 4. Kết quả của phép tính – 5 .( 7 – 8) là: A) - 5 B) - 6 C) 5 D) Đáp án khác Câu 5. Tổng của các số nguyên thỏa mãn: - 7 < x ≤ 4 là: A) – 11 B) – 5 C) – 3 D) – 18 Câu 6. Cho a. b ≤ 0 và a < 0 thì A) b > 0 B) b < 0 C) b = 0 D) b ≥ 0 II. BÀI TẬP TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. (3,5 điểm) Tính hợp lí: a) – 567 – ( – 113) + (– 69) – ( 113 – 567) b) 15. ( 17 – 111) – 17. ( 222 + 15) c)2011 + { 743 – [ 2011 – (+ 257)]} Câu 2. (3 điểm) Tìm số nguyên x: a) – 7 + 2x = – 37 – (– 26) b) ( 3x + 9). ( 11 – x) = 0 c) 3. | x – 1| + 5 = 17 Câu 3. ( 0,5điểm) Tìm số nguyên a, biết: n + 2 M n – 1 ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1: B; Câu 2: A; Câu 3: D; Câu 4: C; Câu 5: A; Câu 6: D 3 điểm II. Tự luận 7 điểm Câu 1. Tính hợp lí 3,5 điểm a) – 567 – ( – 113) + (– 69) – ( 113 – 567) = – 567 + 113 – 69 – 113 + 567 = (– 567 + 567) + ( 113 – 113) – 69 = –69 b) 15. ( 17 – 111) – 17. ( 222 + 15) = 15. 17 – 15. 111 – 17. 222 – 17. 15 = ( 15. 17 – 17. 15) – ( 15. 111 + 17. 222) = 0 – ( 15. 111 + 17. 2. 111) = - 111. ( 15 + 34) = - 111. 49 = - 5439 c) 2011 + { 743 – [ 2011 – (+ 257)]} = 2011 + [ 743 – ( 2011 – 257)] = 2011 + 743 – 2011 + 257 = ( 2011 – 2011) + ( 743 + 257) = 1000 1 điểm 1,5 điểm 1 điểm Câu 2. Tìm x 3 điểm a) – 7 + 2x = – 37 – (– 26) – 7 + 2x = – 37 + 26 – 7 + 2x = – 11 2x = – 11 + 7 2x = – 4 x = – 4 : 2 x = 2 Vậy x = 2 b) ( 3x + 9). ( 11 – x) = 0 => 3x + 9 = 0 hoặc 11 – x = 0 TH 1: 3x + 9 = 0 3x = - 9 x = - 9 : 3 x = - 3 TH2: 11 – x = 0 x = 11 Vậy x ∈ {- 3; 11} c) 3. | x – 1| + 5 = 17 3. | x – 1| = 17 – 5 1 điểm 1 điểm 1 điểm 3. | x – 1| = 12 |x – 1| = 12 : 3 |x – 1| = 4  x – 1 = 4 hoặc x – 1 = - 4 TH1: x – 1 = 4 x = 4 + 1 x = 5 TH2: x – 1 = - 4 x = - 4 + 1 x = - 3 Vậy x ∈ { - 3; 5} Câu 3. Tìm số nguyên a, biết: n + 2 M n – 1 0, 5 điểm . a) – 567 – ( – 113) + (– 69 ) – ( 113 – 567 ) = – 567 + 113 – 69 – 113 + 567 = (– 567 + 567 ) + ( 113 – 113) – 69 = 69 b) 15. ( 17 – 111) – 17. ( 22 2 + 15). 2. Tìm x 3 điểm a) – 7 + 2x = – 37 – (– 26 ) – 7 + 2x = – 37 + 26 – 7 + 2x = – 11 2x = – 11 + 7 2x = – 4 x = – 4 : 2 x = 2 Vậy x = 2 b) ( 3x + 9). ( 11 –

Ngày đăng: 26/11/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan