Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền.doc

76 1.5K 12
Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền

Trang 1

Chơng I

Cơ sở lí luận về kiểm toán và kiểm toán chu trình Bán hàng -Thu tiền.

A Bản chất của kiểm toán

1 Bản chất của kiểm toán

Kiểm toán đó là một lĩnh vực còn mới do vậy việc nêu ra kiểm toán là gì còn là một vấn đề phải bàn luận Đã có nhiều quan điểm về kiểm toán chẳng hạn có 3 quan điểm sau:

Quan điểm 1: Quan điểm về kiểm toán của vơng Quốc Anh.

“ Kiểm toán đó là một sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiến về những bản khai tài chính của một xí nghiệp do một kiểm toán viên đợc bổ nhiệm để thực hiện những công việc đó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ nhất định có liên quan.

Với nội dung trên, định nghĩa đã nêu khá đầy đủ các mặt đặc trng cơ bản của kiểm toán Tuy nhiên, quan niệm này chỉ phù hợp với kiểm toán tài chính có đối tợng là bản khai tài chính, do kiểm toán viên độc lập hoặc đợc bổ nhiệm tiến hành trên cơ sở những chuẩn mực chung.

Quan điểm 2: kiểm toán đợc đồng nghĩa với kiểm tra kế toán một chức năng của bản thân kế toán, một thuộc tính cố hữu của kế toán, nội dung của hoạt động này là rà soát các thông tin kế toán, chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán, tính giá các đối tợng kế toán và tổng hợp cân đối kế toán.

Quan điểm này mang tính truyền thống trong điều kiện kiểm toán cha phát triển và trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung Trong cơ chế này Nhà nớc vừa là chủ sở hữu vừa lãnh đạo trực tiếp nền kinh tế Do đó chức năng kiểm tra của Nhà nớc đợc thực hiện trực tiếp với mọi thực thể kinh tế xã hội thông qua nhiều khâu kể cả kiểm tra kế hoạch, kiểm tra tài chính thờng xuyên qua giám sát viên của Nhà nớc đặt tại xí nghiệp đó là kế toán trởng đến việc quyết toán và thanh tra các nghiệp vụ cụ thể Tuy nhiên quan điểm này mâu thuẫn với việc công nhận kiểm toán là một hoạt động độc lập có phơng pháp riêng và đợc thực hiện bởi một bộ máy riêng biệt.

Quan điểm 3: Quan điểm hiện đại

Ta thấy trong quá trình phát triển kiểm toán không chỉ giới hạn ở kiểm toán bảng khai tài chính hay tài liệu kế toán mà còn thâm nhập vào nhiều lĩnh vực khác nh hiệu quả hoạt động kinh tế, hiệu năng quản lý, hiệu lực của hệ thống pháp lý trong từng loại hoạt động Vì vậy, theo quan điểm hiện đại thì phạm vi của kiểm toán rất rộng gồm những lĩnh vực chủ yếu sau.

Lĩnh vực 1 Kiểm toán thông tin hớng vào việc đánh giá tính trung thực và

hợp pháp của các tài liệu là cơ sở pháp lý cho việc giải quyết các mối quan hệ kinh tế, tạo niềm tin cho những ngời quan tâm đến tài liệu đó.

Lĩnh vực 2 Kiểm toán quy tắc hớng vào việc đánh giá tình hình thực hiện

các thể lệ, chế độ, luật pháp ở đơn vị đợc kiểm toán trong quá trình hoạt động.

Lĩnh vực 3 Kiểm toán hiệu quả có đối tợng trực tiếp là sự kết hợp giữa

các yếu tố, các nguồn lực trong từng loại nghiệp vụ kinh doanh: mua, bán, sản xuất hay dịch vụ Giúp ích trực tiếp cho việc hoạch định chính sách và phơng

Trang 2

h-ớng, giải pháp cho việc hoàn thiện hay cải tổ hoạt động kinh doanh của đơn vị đ-ợc kiểm toán.

Nh vậy, quan điểm hiện đại đã khắc phục đợc các yếu điểm của 2 quan điểm trên đó là không chỉ giới hạn ở các bản khai tài chính, các tài liệu kế toán mà còn đi sâu vào các lĩnh vực khác.

2 Chức năng của kiểm toán.

Kiểm toán có 2 chức năng cơ bản đó là chức năng xác minh và chức năng bày tỏ ý kiến, đây là 2 chức năng quan trọng để đa ra những ý kiến thuyết phục, tạo niềm tin cho những ngời quan tâm vào những kết luận của kiểm toán cho dù là kiểm toán hớng vào lĩnh vực nào trong 4 lĩnh vực chủ yếu trên.

a Chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu và

tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bản khai tài chính Xem có tuân thủ theo chế độ tài chính hiện hành hay không.

Theo thông lệ Quốc tế thì chức năng xác minh đợc cụ thể hoá thành các mục tiêu và tuỳ thuộc vào đối tợng hay loại hình kiểm toán mà các mục tiêu có thể khác nhau

b Chức năng bày tỏ ý kiến đợc bày tỏ dới 2 góc độ

Góc độ t vấn đa ra các lời khuyên trong th quản lý về vến đề thực hiện các quy tắc kế toán và hoạch định các chính sách, thực thi các chế độ, pháp luật, về hiệu quả kinh tế và hiệu năng quản lý

Góc độ bày tỏ ý kiến đợc thể hiện qua việc phán sử nh một quan toà hoặc kết hợp với xử lí tại chỗ nh công việc của thanh tra.

Nh vậy, có thể nói: Kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động đợc kiểm toán bằng hệ thống các phơng pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ do các kiểm toán viên có nghiệp vụ tơng xứng trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực.

3 Phân loại kiểm toán

Có nhiều cách phân loại kiểm toán trong đó có phân loại kiểm toán theo đối tợng cụ thể Theo cách phân loại này gồm có:

a Kiểm toán bảng khai tài chính.

Kiểm toán bảng khai tài chính đối với một doanh nghiệp gồm có - Bảng cân đối tài sản.

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lu chuyển tiền tệ

Những bảng khai tài chính này trình bày tình hình tài chính, thu nhập, những luồng tiền và những chú thích kèm theo nên nó là đối tợng quan tâm trực tiếp của các tổ chức, cá nhân Do đó, nó cũng là đối tợng trực tiếp, thờng xuyên của kiểm toán.

Đặc trng cơ bản của kiểm toán tài chính là ngợc với trình tự kế toán và ngời thực hiện kiểm toán tài chính là những kiểm toán viên chuyên nghiệp.

b Kiểm toán nghiệp vụ Là việc thẩm tra những trình tự và phơng pháp

tác nghiệp ở bộ phận hoặc đơn vị đợc kiểm toán nhằm mục đích đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả của các nghiệp vụ từ đó đa ra các kiến nghị để cải tiến và hoàn thiện các hoạt động của doanh nghiệp.

Trang 3

Kiểm toán nghiệp vụ là việc nhận định về thành tích và hiệu quả bao gồm 3 mặt.

- Nhận định về thành tíchvà hiệu quả của hệ thống thông tin và phơng pháp điều hành.

- Nhận định về kết quả sử dụng các nguồn lực.

- Nhận định về tính chủ động trong việc xây dựng các dự án và sự tơng xứng của việc điều hành, phát triển.

c Kiểm toán tuân thủ Là loại kiểm toán nhằm xác minh việc chấp hành

các chính sách, những quyết định của cấp trên ở đơn vị đợc kiểm toán.

Ngời thực hiện kiểm toán tuân thủ là kiểm toán viên chuyên nghiệp hoặc không chuyên nghiệp nhng phải ở cấp trên đơn vị kiểm toán

Kiểm toán tuân thủ đó là một hoạt động ngoại kiểm, phạm vi của nó là những quan hệ với quản lý Nhà Nớc nói chung và việc thực hiện luật pháp nói riêng.

B Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình Bán hàng -Thu tiền

I Chu trình Bán hàng- Thu tiền trong quá trình kinh doanh.

I.1.Đặc điểm, nội dung, và vị trí của chu trình Bán hàng-Thu tiền trong

quá trình sản xuất kinh doanh

Theo chế độ kế toán hiện hành của Việt nam quá trình tiêu thụ đợc thực hiện khi hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã đợc chuyển giao cho ngời mua, đợc ngời mua trả tiền và chấp nhận thanh toán Về bản chất tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá lao vụ, dịch vụ đồng thời tạo vốn để táI sản xuất mở rộng Thực hiện tốt quá trình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp mới có thể thu hồi vốn và thực hiện đợc giá trị thặng d- một nguồn thu quan trọng để tích luỹ vào ngân sách và các quỹ của doanh nghiệp nhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống ngời lao động.

Dới góc độ kiểm toán quá trình bán hàng và thu tiền liên quan đến nhiều chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán (Nh tàI khoản tiền, các khoản phảI thu, các khoản dự phòng phảI thu khó đòi ) và bảng cân đối kết quả kinh doanh(doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu, khoản chi phí dự phòng và các khoản thu nhập bất thờng có đợc từ các khoản hoàn nhập dự phòng ) Đây là những chỉ tiêu cơ bản mà những ngời quan tâm đến tình hình tàI chính của doanh nghiệp dùng để phân tích khả năng thanh toán, tiềm năng, hiệu quả kinh doanh, triển vọng phát triển cũng nh những rủi ro tiềm tàng trong tơng lai vì thế các chỉ tiêu này thờng bị phản ánh sai lệch theo Để có đợc những hiểu biết sâu sắc về chu trình bán hàng và thu tiền thì trớc hết phảI nắm đợc các đặc đIểm, các thuộc tính của chu kì.

Các đặc đIểm của chu kỳ bán hàng và thu tiền gồm có:

- Mật độ phát sinh của các nghiệp vụ tiêu thụ tơng đối lớn và phức tạp - Có liên quan đến đối tợng bên ngoàI doanh nghiệp.

- Chịu ảnh hởng mạnh mẽ của quy luật cung cầu.

- Doanh thu là cơ sở để đánh giá hiệu quả của một quá trình kinh doanh và lập phơng án phân phối thu nhập đồng thời thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc nên chỉ tiêu này dễ bị xuyên tạc.

Trang 4

- Các quan hệ thanh toán trong mua bán rất phức tạp, chiếm dụng vốn lẫn nhau, công nợ dây da khó đòi Tuy nhiên, việc lập dự phòng nợ khó đòi lạI mang tính chủ quan và thờng dựa vào khả năng ớc đoán của Ban Giám đốc nên rất khó kiểm tra và thờng bị lợi dụng để ghi tăng chi phí.

- Rủi ro đối với các khoản mục trong chu kỳ này xảy ra theo nhiều chiều h-ớng khác nhau có thể bị ghi tăng, ghi giảm hoặc vừa tăng vừa giảm theo ý đồ của doanh nghiệp hoặc một số cá nhân Chẳng hạn khoản phảI thu có thể bị khai tăng để che đậy sự thụt két hoặc doanh thu có thể bị ghi giảm nếu nhằm mục đích trốn thuế, và khai tăng nhằm cảI thiện tình hình tàI chính doanh nghiệp Vì thế việc kiểm toán chu kỳ bán hàng và thu tiền tơng đối tốn kém và mất thời gian Với chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến về các thông tin tàI chính nói chung và các thông tin về chu trình bán hàng thu tiền nói riêng thì kiểm toán viên không thể không xem xét những đặc đIểm của chu kỳ và ảnh hởng của nó đến việc lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán sao cho có hiệu quả.

II.2 Tổ chức kế toán Bán hàng-Thu tiền

Bán hàng-Thu tiền là một giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh Là giai đoạn thứ 2 sau quá trình mua vào và thanh toán đối với doanh nghiệp thơng mại và là giai đoạn tiếp theo giai đoạn sản xuất đối với doanh nghiệp sản xuất Do đó cũng giống nh các giai đoạn khác tổ chức kế toán Bán hàng-Thu tiền bao gồm các nội dung sau.

a Tổ chức chứng từ kế toán.

Đó là quá trình thiết kế khối lợng chứng từ kế toán và quy trình hạch toán trên chứng từ theo chỉ tiêu hạch toán và đơn vị hạch toán cơ sở Tổ chức chứng từ kế toán cho chu trình Bán hàng-Thu tiền đợc chia làm 2 trờng hợp.

Trờng hợp 1: Hàng hoá bán ra là sản phẩm vật chất Quy trình luân chuyển chứng từ đợc tổ chức theo sơ đồ sau.

Trang 5

Biểu 01 Quy trình luân chuyển chứng từ

Trờng hợp 2: Hàng hoá là các sản phẩm phi vật chất thì quy trình luân chuyển chứng từ đợc tổ chức theo sơ đồ sau.

Trang 6

Hạch toán trên cơ sở sổ tài khoản là việc vận dụng phơng pháp đối ứng tài khoản để phân loại và ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào hệ thống sổ chi tiết và sổ tổng hợp Để phản ánh đợc thì phải xây dựng đợc một bộ tài khoản phản ánh đầy đủ toàn bộ thông tin có liên quan đến quá trình Bán hàng-Thu tiền Bộ tài khoản đó bao gồm các tài khoản sau.

Tài khoản 511 - Doanh thu Bán hàng

Tài khoản 512- Doanh thu bán hàng nội bộ Tài khoản 521- Chiết khấu Bán hàng.

Tài khoản 531- Doanh thu hàng bán bị trả lại Tài khoản 532- Giảm giá hàng bán

Tài khoản 131- Phải thu khách hàng Tài khoản 3387- Doanh thu nhận trớc

Tài khoản 139 - Dự phòng phải thu khó đòi Tài khoản 641- Chi phí bán hàng

Tài khoản 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp Tài khoản 721- Thu nhập bất thờng.

Tài khoản 3331- Thuế giá trị gia tăng đầu ra Tài khoản 111 - Tiền mặt tại quỹ.

Tài khoản 112- Tiền gửi ngân hàng

Tài khoản 004 - Nợ khó đòi đã sử lý - Sổ chi tiết doanh thu bán hàng.

d Quy trình hạch toán quá trình tiêu thụ

111,112,131 TK521,531,532 TK511,512 TK111,112

Chiết khấu K/c khoản giảm doanh thu thu tiền ngay

Giảm giá, hàng trừ doanh thu bán trả lại Nay đòi đợc Doanh Xoá nợ phải thu cha thu khó đòi thu tiền

Tk721 TK139

Trang 7

hoàn nhập dự Lập dự phòng

phòng phải thu phải thu khó đòi khó đòi

e Báo cáo số liệu kế toán.

Trên cơ sở hệ thống sổ chi tiết và sổ tổng hợp cuối kỳ kế toán lập bảng cân đối tài khoản và báo cáo kết quả kinh doanh phục vụ thông tin cho công tác quản lý Từ đó nắm rõ đợc nội dung và quá trình hạch toán kiểm toán chu trình Bán hàng-Thu tiền, kiểm toán viên tiến hành kiểm toán

II Chu trình Bán hàng-Thu tiền với công tác kiểm toán. II.1 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý chu trình Bán hàng-Thu

a Các mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ

Đối với bất kì một nhà quản trị doanh nghiệp làm ăn chân chính nào cũng luôn mong muốn hoạt động kinh doanh tại đơn vị mình diễn ra một cách có hiệu quả nhất Điều đó thể hiện ở việc thu hồi vốn nhanh, chi phí thấp, lợi nhuận cao từ đó có thể mở rộng sản xuất kinh doanh theo cả chiều rộng và chiều sâu Để đạt đợc điều đó thì tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị đều phải đợc kiểm soát chặt chẽ nhằm đảm bảo tất cả các thông tin là đúng hiện thực, từ đó giúp cho các quản trị gia nắm bắt đợc các thông tin và đa ra các quyết định kịp thời Nh vậy, lí do để doanh nghiệp xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ là để giúp doanh nghiệp thoả mãn các mục tiêu của mình, và điều quan trọng để đảm bảo thành công cho quá trình kiểm tra kiểm soát trong nội bộ đơn vị là việc xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ phù hợp với đặc điểm và quy mô hoạt động của doanh nghiệp.

Theo định nghĩa của liên đoàn kế toán quốc tế thì hệ thống kiểm soát nội bộ là một hệ thống các chính sách và thủ tục nhằm vào 4 mục tiêu sau.

+) Bảo vệ tài sản của đơn vị

+) Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin.

+) Bảo đảm để thực hiện các quy định pháp lý +) Bảo đảm hiệu quả của hoạt động

Nh vậy, đối với một doanh nghiệp thì hệ thống kiểm soát nội bộ là toàn bộ các chính sách và thủ tục kiểm soát do đơn vị thiết lập và duy trì nhằm điều hành các hoạt động của đơn vị để đảm bảo các mục tiêu sau:

+) Điều khiển và quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

+) Đảm bảo đợc mọi hoạt động của đơn vị đều đợc thực hiện đúng trật tự và đợc giám sát

+) Phát hiện kịp thời những sự kiện bất thờng trong hoạt động kinh doanh để tìm biện pháp xử lý.

+) Ngăn chặn và phát hiện kịp thời các sai sót và gian lận trong đơn vị Bảo vệ tài sản và thông tin không bị lạm dụng và sử dụng sai mục đích

+) Ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác và đúng thể thức.

Trang 8

+) Lập báo cáo tài chính kịp thời, có đủ độ tin cậy và tuân theo các yêu cầu pháp định có liên quan.

b Các nhân tố cơ bản trong hệ thống kiểm soát nội bộ.

b1 Môi trờng kiểm soát Bao gồm các nhân tố bên trong và bên ngoài đơn

vị có tính môi trờng tác động đến việc thiết kế, hoạt động và xử lý các dữ liệu của các loại hình kiểm soát nội bộ, 2 nhóm nhân tố này thể hiện trên 6 mặt chủ yếu sau.

Mặt 1: Đặc thù, phong cách điều hành của ban quản trị.

Ban quản trị gồm những nhà quản lý cấp cao nắm quyền quyết định và điều hành mọi hoạt động của đơn vị nên quan điểm của và đờng lối quản trị ảnh hởng lớn đến hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ Có nhiều xu h-ớng khác nhau trong hành vi quản lý và diễn ra theo 2 chiều hh-ớng đối lập nhau đó là cách quản lý táo bạo và cách quản lý rụt rè Nếu ban quản trị là những ngời táo bạo trong việc ra quyết định thì thờng dẫn đến rủi ro kiểm soát lớn Còn nếu ban quản trị là những ngời quá rụt rè thì thờng có những ảnh hởng không tốt đến hoạt động kinh doanh

Mặt 2: Cơ cấu tổ chức nói đến cách phân quyền trong bộ máy quản lý theo

những xu hớng khác nhau hoặc là quá tập trung hoặc là quá phân tán Một cơ cấu tổ chức hợp lý xẽ tạo điều kiện cho công tác phân công phân nhiệm, tránh đ-ợc những chồng chéo đồng thời giúp cho việc kiểm tra giám sát và quy kết trách nhiệm.

Mặt 3: Chính sách cán bộ nói đến việc sử dụng và bồi dỡng cán bộ và quá

trình sử dụng, bồi dỡng cán bộ có mang tính kế tục và liên tiếp hay không Xây dựng đợc đội ngũ cán bộ công nhân viên giỏi về mọi mặt là yếu tố trực tiếp gia tăng hiệu quả lao động Để xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ tốt đòi hỏi phải có chính sách tuyển dụng, đề bạt và khen thởng công bằng

Mặt 4: Kế hoạch và chiến lợc một hệ thống kiểm soát nội bộ đợc đánh giá

là có hiệu quả khi doanh nghiệp có một chiến lợc trớc mắt và lâu dài Kế hoạch và chiến lợc hoạt động là căn cứ để xem xét doanh nghiệp có định hớng phát triển lâu dài.

Mặt 5: Uỷ ban kiểm soát bao gồm những ngời trong bộ máy lãnh đạo cao

nhất của doanh nghiệp ( những thành viên chính thức của hội đồng quản trị, những chuyên gia am hiểu về lĩnh vực kiểm soát) Uỷ ban kiểm soát thờng đợc giao trách nhiệm giám sát quá trình báo cáo tài chính của tổ chức, gồm cả cơ cấu kiểm soát nội bộ và sự tuân thủ những điều luật và các quy định.

Mặt 6: Các nhân tố bên ngoài Hoạt động của đơn vị còn chịu ảnh hởng

của các nhân tố bên ngoài nh luật pháp, sự kiểm tra, thanh tra của các cơ quan nhà nớc, ảnh hởng của các chủ nợ, con nợ, đặc biệt là đờng lối phát triển của đất nớc và bộ máy quản lý ở tầm vĩ mô.

b2 Hệ thống kế toán là một công cụ quản lý kinh tế tài chính, có chức

năng thông tin và kiểm tra về tình hình tài sản bằng phơng pháp chứng từ, phơng pháp đối ứng tài khoản,phơng pháp tính giá và phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán.

Hệ thống kế toán bao gồm đầy đủ các yếu tố nh sổ chứng từ, sổ chi tiết, hệ thống sổ tổng hợp và hệ thống bảng tổng hợp và cân đối kế toán trong đó quá

Trang 9

trình lập và luân chuyển chứng từ đóng vai trò quan trọng trong công tác kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp.

VD: Quá trình lập và luân chuyển chứng từ.

Lập Duyệt Thực thi Ghi sổ Lu Huỷ

b3: Các thủ tục kiểm soát Thủ tục kiểm soát là chế độ và thể thức ngoài

các yếu tố về môi trờng kiểm soát và các đặc điểm của hệ thống kế toán đã đợc ban quản trị xây dựng để thoả mãn các mục tiêu của họ Các thủ tục kiểm soát đ-ợc xây dựng trên 3 nguyên tắc cơ bản sau.

Nguyên tắc 1 : Phân công phân nhiệm rõ ràng.

Mục đích của việc phân công phân nhiệm là nhằm cách ly về trách nhiệm, ngăn ngừa các sai sót xẩy ra và nếu có xẩy ra thì cũng dễ phát hiện do trách nhiệm đợc phân cho nhiều bộ phận và nhiều ngời trong bộ phận Mặt khác, việc phân công phân nhiệm rõ ràng sẽ tạo điều kiện cho việc chuyên môn hoá trong hoạt động và nâng cao hiệu quả công việc.

Nguyên tắc 2 : Nguyên tắc bất kiêm nhiệm.

Mục đích của nguyên tắc này là nhằm tách biệt trách nhiệm đối với một số hành vi khác nhau trong quá trình quản lý để ngăn ngừa các hành vi lạm dụng quyền hạn trong quản lý tài sản đồng thời ngăn ngừa các sai số chủ tâm hoặc cố ý.

VD : Phân chia trách nhiệm trong việc xét duyệt và thực hiện, thực hiện và kiểm soát, hoặc thu chi tiền và ghi sổ kế toán

Nguyên tắc 3 : Chế độ uỷ quyền.

Việc uỷ quyền đợc thực hiện theo 1 trong 2 hình thức Hình thức 1: trong cả nhiệm kỳ theo một cơ chế ổn định

Hình thức 2: Chỉ thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định.

b4: Hệ thống kiểm toán nội bộ.

Hệ thống kiểm toán nội bộ là bộ máy độc lập trực thuộc lãnh đạo cao nhất của đơn vị, thực hiện chức năng kiểm toán nghiệp vụ hàng ngày hoặc kiểm toán bảng khai tài chính ở các đơn vị trực thuộc.

II.2 Hệ thống các mục tiêu kiểm toán

Kiểm toán bao gồm có 2 chức năng cơ bản trong đó có chức năng xác minh và theo thông lệ quốc tế phổ biến thì chức năng xác minh đợc cụ thể hoá thành các mục tiêu và tuỳ thuộc vào đối tợng hay các loại hình kiểm toán mà các mục tiêu có thể khác nhau.

Còn theo văn bản chuẩn mực kiểm toán 1 thì “ Mục tiêu của cuộc kiểm tra bình thờng các báo cáo tài chính của các kiểm toán viên độc lập là sự trình bày một nhận xét về mức trung thực mà các báo cáo phản ánh tình hình tài chính, các kết quả độc lập và sự lu chuyển dòng tiền mặt theo các nguyên tắc kế toán đã đ-ợc thừa nhận ” Đối với bất kỳ một cuộc kiểm toán nào các mục tiêu đặt ra nhằm cung cấp một bố cục giúp kiểm toán viên tập hợp đầy đủ bằng chứng cần thiết Các mục tiêu đặt ra này có liên quan chặt chẽ đến việc xác nhận của doanh nghiệp mà cụ thể là ban quản trị về các tiêu chuẩn của đặc tính thông tin đã trình bày trên báo cáo tài chính Thông thờng các bớc triển khai mục tiêu kiểm toán là nh sau.

Trang 10

Biểu 03

Qua các bớc trên ta thấy việc xác nhận của ban quản trị về các chu trình nói chung và chu trình Bán hàng Thu tiền nói riêng là rất quan trọng để thiết kế nên các mục tiêu kiểm toán Từ việc xác nhận của ban quản trị mà chúng ta đi từ mục tiêu kiểm toán chung đến các mục tiêu đặc thù của từng chu trình

Nh vậy mục tiêu chung là các mục tiêu có liên quan đầy đủ đến các cơ sở dẫn liệu và áp dụng cho toàn bộ các khoản mục trên báo cáo tài chính đối với mọi cuộc kiểm toán tài chính Còn mục tiêu đặc thù là nét riêng biệt cho từng chu trình cụ thể đợc thiết kế cho từng trờng hợp cụ thể theo sự phán đoán riêng của kiểm toán viên đối với đặc điểm riêng của chu trình và những sai sót hay sẩy ra đối với chu trình này.

Các mục tiêu chung áp dụng cho toàn bộ báo cáo tài chính của một cuộc kiểm toán tài chính nh sau:

1 Xác minh về tính hiệu lực 2 Xác minh về tính trọn vẹn.

3 Xác minh về việc phân loại và trình bày 4 Xác minh về nguyên tắc tính giá.

5 Xác minh về quyền và nghĩa vụ.

6 Xác minh về tính chính xác, máy móc

Từ những mục tiêu chung của kiểm toán bảng khai tài chính đó ta có các mục tiêu đặc thù cho chu trình Bán hàng- Thu tiền nh sau:

1 Xác nhận về sự hiện hữu ( tính có thật): Doanh thu trên báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh những quá trình về trao đổi hàng hoá và dịch vụ thực tế đã xẩy ra, các khoản phải thu là có thực đợc lập vào ngày lập bảng cân đối kế toán.

Các báo cáo tài chính

Các bộ phận cấu thành của báo cáo tàIchính

Xác nhận củ ban quản trị về chu trình bán hàng thu tiền và các chu trình khác

Các mục tiêu kiểm toán chung đối vớicác chu trình kiểm toán.

Các mục tiêu kiểm toán đặc thù đôI với các chu trình kiểm toán.

Trang 11

2 Xác nhận về tính đầy đủ ( tính trọn vẹn): Doanh thu về hàng hoá và dịch vụ đã bán, các khoản thu bằng tiền và các khoản phải thu đã đợc ghi sổ và đa váo báo cáo tài chính.

3 Xác nhận về quyền sở hữu: Hàng hoá và các khoản phải thu của doanh nghiệp tại ngày lập bảng cân đối tài sản đều thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.

4 Xác nhận về sự đánh giá và phân loại: Doanh thu và các khoản phải thu đợc phân loại đúng bản chất kinh tế và đợc đánh giá theo các chuẩn mực kế toán và các quy định về tài chính.

5 Xác nhận về sự trình bày: Doanh thu và các khoản phải thu đợc trình bày trung thực và đúng đắn trên tài khoản cũng nh trên các báo cáo tài chính theo đúng chế độ kế toán của doanh nghiệp và theo các quy định kế toán hiện hành.

6 Xác nhận về sự tính toán chính xác: Các khoản giảm giá, chiết khấu, hàng bán bị trả lại, các phép tính cộng dồn, nhân, chia đợc tính toán đúng đắn và chính xác.

7 Xác nhận về tính đúng kỳ: Cụ thể doanh thu và các khoản phải thu phải đợc ghi chép đúng kỳ, không đợc ghi giảm doanh thu kỳ này, ghi tăng doanh thu kỳ sau và ngợc lại.

Tóm lại : Đối với mỗi một chu trình kiểm toán có các mục tiêu đặc thù riêng và chu trình Bán hàng Thu tiền cũng có các mục tiêu riêng biệt Tuy nhiên với mỗi một cuộc kiểm toán cụ thể thì mục tiêu riêng của chu trình Bán hàng Thu tiền là khác nhau Vì vậy căn cứ vào từng trờng hợp cụ thể mà kiểm toán viên xác định các mục tiêu kiểm toán cụ thể.

II.3 Các chứng từ, sổ sách sử dụng trong quá trình kiểm toán

a Các chứng từ đợc sử dụng trong quá trình kiểm toán bao gồm.

- Báo cáo kết quả kinh doanh của năm trớc và năm nay

- Các đơn đặt hàng của khách (Đây là cơ sở pháp lý cho việc ràng buộc trách nhiệm cho các bên tham gia hợp đồng)

- Hợp đồng đã ký kết về bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ - Hoá đơn bán hàng, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.

- Các bản quyết toán, thanh lý hợp đồng bán hàng.

- Các chứng từ phiếu thu tiền mặt hoặc séc, giấy báo nợ, các bản sao kê của ngân hàng.

- Các hợp đồng khế ớc, tín dụng.

- Các chứng từ, các hợp đồng vận chuyển thành phẩm hay hàng hoá

b Các sổ sách sử dụng trong quá trình kiểm toán

Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chung trong kỳ để hạch toán kế toán thì hệ thống sổ bao gồm.

1 Sổ nhật ký chung 2 Sổ nhật ký thu tiền.

3 Sổ cái các khoản phải thu.

4 Các sổ liên quan khác( nếu cần thiết)

C quy trình kiểm toán chu trình Bán hàng-Thu tiền trong

kiểm toán bản khai tài chính

Trang 12

Sau khi kiểm toán viên đã xác nhận các mục tiêu kiểm toán đặc thù cho chu trình Bán hàng Thu tiền thì công việc tiếp theo là tập hợp bằng chứng kiểm toán Để đảm bảo cho công việc diễn ra theo đúng tiến độ, khoa học và hiệu quả thì việc tập hợp và thu thập bằng chứng, đánh giá phải diễn ra theo một quy trình.

Quy trình kiểm toán là một hệ thống phơng pháp của quá trình tổ chức một cuộc kiểm toán nhằm giúp cho kiểm toán viên tập hợp bằng chứng một cách đầy đủ

Chu trình Bán hàng và thu tiền là một bộ phận cấu thành của báo cáo tài chính, vì vậy để cho toàn bộ cuộc kiểm toán diễn ra một cách thống nhất thì khi kiểm toán chu trình này phải tuân theo quy trình kiểm toán của một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính mỗi một cuộc kiểm toán nào cũng phải tuân theo các bớc cơ bản sau:

Bớc 1 Chuẩn bị kiểm toán Bớc 2 Thực hiện kiểm toán Bớc 3 Kết thúc kiểm toán.

Các bớc này bao gồm các nội dung sau.

I Chuẩn bị kiểm toán

Đây là bớc đầu tiên trong quá trình kiểm toán, nó chiếm một vị trí quan trọng trong toàn bộ cuộc kiểm toán do mục đích của giai đoạn này là tạo ra cơ sở pháp lý, trí tuệ, vật chất cho công tác kiểm toán Giai đoạn này cũng quyết định việc lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán phù hợp khoa học và có hiệu quả Việc lập kế hoạch kiểm toán nhằm để đảm bảo rằng công tác kiểm toán sẽ đợc tiến hành một cách có hiệu quả và theo đúng với thời hạn dự kiến Giai đoạn này bao gồm các bớc chủ yếu sau:

I.1 Xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán: Mục tiêu và phạm vi kiểm

toán cần đợc xác định cụ thể cho từng cuộc kiểm toán Mục tiêu kiểm toán là cái đích cần đạt tới đồng thời là thớc đo kết quả kiểm toán cho mỗi cuộc kiểm toán cụ thể Mục tiêu chung phải gắn chặt với mục tiêu riêng, yêu cầu của quản lý Do vậy mục tiêu của kiểm toán phải tuỳ thuộc vào quan hệ giữa chủ thể và khách thể kiểm toán, tuỳ thuộc vào loại hình kiểm toán.

Phạm vi kiểm toán là sự giới hạn về không gian và thời gian của đối tợng kiểm toán thờng đợc xác định đồng thời với mục tiêu kiểm toán và là một hớng cụ thể xác định mục tiêu này Với một khách thể kiểm toán cần xác định rõ đối tợng cụ thể của kiểm toán: Bảng cân đối tài sản hay toàn bộ các bản khai tài chính

II.2 Chỉ định ngời phụ trách công việc kiểm toán và chuẩn bị các điều

kiện vật chất cơ bản:

Tuỳ thuộc vào mục tiêu và phạm vi kiểm toán, cần chỉ định trớc ngời chủ trì kiểm toán sẽ tiến hành lần này Công việc này có thể thực hiện đồng thời với việc xây dựng mục tiêu cụ thể song cần đợc thực hiện trớc khi thu thập thông tin, đặc biệt cần làm quen với đối tợng, khách thể mới của kiểm toán.

Ngời đợc chỉ định phụ trách công việc kiểm toán phải có trình độ tơng xứng với vị trí, yêu cầu, nội dung và tinh thần của cuộc kiểm toán nói chung.

Trang 13

Bên cạnh đó cần chuẩn bị các thiết bị và điều kiện vật chất khác nh phơng tiện tính toán, kiểm tra thích ứng với đặc điểm tổ chức kế toán

II.3 Thu thập thông tin.

Thu thập thông tin chỉ hớng tới việc đa ra các bớc quyết định về kiểm toán (kể cả kế hoạch kiểm toán ), cha đặt ra các mục đích thu thập bằng chứng cho kết luận kiểm toán Do vậy, nhiệm vụ thu thập thông tin đặt ra ở bớc này là mục tiêu và phạm vi kiểm toán song nói chung là cần quan tâm tới chiều rộng hơn là chiều sâu

Trong thu thập thông tin, trớc hết cần tận dụng tối đa các tài liệu đã có song khi cần thiết vẫn phải có các biện pháp điều tra bổ sung Các nguồn tài liệu đã có thờng bao gồm :

- Các nghị quyết có liên quan đến hoạt động của các đơn vị đợc kiểm toán - Các văn bản có liên quan đến đối tợng và khách thể kiểm toán.

- Các kế hoạch, dự toán, dự báo có liên quan.

- Các báo cáo kiểm toán lần trớc, các biên bản kiểm kê hoặc biên bản xử lý các vụ việc đã xảy ra trong kỳ kiểm toán.

- Các tài liệu khác có liên quan

II.4 Lập kế hoạch kiểm toán.

Kế hoạch kiểm toán là quá trình cân đối tích cực giữa nhu cầu và tiềm lực đã có Trong kiểm toán kế hoạch chung này gọi là kế hoạch chiến lợc hay kế hoạch tổng thể cho toàn bộ cuộc kiểm toán Việc xác định các nhu cầu đợc thực hiện chủ yếu qua việc cụ thể hoá mục tiêu và phạm vi kiểm toán mà trớc tiên là các công việc cụ thể phải làm và trên cơ sở đó lợng hoá quy mô từng việc và xác định thời gian kiểm toán tơng ứng Để thực hiện đợc cả 2 quá trình đó, cần thiết không chỉ cụ thể hoá và chính xác hoá mục tiêu và phạm vi kiểm toán mà còn cần thiết xác định các nguồn thông tin có thể có

Bên cạnh đó cần xác định số ngời, kiểm tra phơng tiện và xác định thời hạn thực hiện công tác kiểm toán Số ngời tham gia công tác kiểm toán phải phù hợp với quy mô kiểm toán nói chung, cơ cấu của nhóm công tác phải thích ứng với từng việc cụ thể đã chính xác hoá mục tiêu và phạm vi Hơn nữa cũng cần phải đảm bảo về chất lợng của các thiết bị và các phơng tiện kiểm toán Do đó nhiệm vụ của xây dựng kế hoạch kiểm toán là xác định cụ thể số lợng, cơ cấu, chất lợng về ngời và phơng tiện tơng ứng với khối lợng nhiệm vụ kiểm toán.

Ngoài ra cần phaỉ xác định cụ thể thời hạn thực hiện công tác kiểm toán về thời gian và thời điểm thực hiện từng công việc cụ thể đã phân công cho từng ngời theo logic giữa các công việc cụ thể.

Trên cơ sở tính toán cụ thể số ngời, phơng tiện, thời gian kiểm toán cần xác định kinh phí cần thiết cho từng cuộc kiểm toán Việc lập kế hoạch kiểm toán cần đợc cụ thể hoá qua hợp đồng kiểm toán trong đó quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn từng bên cả trong việc chuẩn bị và cả trong việc thực hiện kế hoạch.

II.5 Xây dựng trơng trình kiểm toán

Trên cơ sở kế hoạch tổng thể cần xây dựng quy trình tổng thể cho từng phần hành kiểm toán Do mỗi phần hành kiểm toán cụ thể có những vị trí, đặc điểm khác nhau nên phạm vi và loại hình kiểm toán cũng khác nhau dẫn đến số

Trang 14

lợng và các bớc kiểm toán cũng khác nhau Xây dựng quy trình kiểm toán chính là việc xác định số lợng và thứ tự các bớc kể cả việc bắt đầu đến việc kết thúc.

Nh vậy quá trình kiểm toán cần đợc xây dựng trên những cơ sở cụ thể trớc hết là mục tiêu, loại hình kiểm toán và đặc điểm cụ thể của đối tợng kiểm toán.

III: Thực hành kiểm toán

Đây là quá trình thực hiện đồng bộ các công việc đã ấn định trong kế hoạch, quy trình kiểm toán Do vậy, trong bớc công việc này, tính nghệ thuật trong tổ chức bao trùm suốt quá trình Mặc dù vậy tính khoa học trong tổ chức vẫn đòi hỏi thực hành kiểm toán phải tôn trọng những nguyên tắc cơ bản sau:

Một: Kiểm toán phải tuyệt đối tuân thủ quy trình kiểm toán đã đợc xây

dựng Trong mọi trờng hợp, kiểm toán viên không đợc tự ý thay đổi quy trình.

Hai: Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải thờng xuyên ghi chép

những phát giác, những nhận định về các nghiệp vụ, các con số, các sự kiện nhằm tích luỹ bằng chứng, nhận định cho những kết luận kiểm toán và loại trừ những ấn tợng, nhận xét ban đầu không chính xác về nghiệp vụ, các sự kiện thuộc đối tợng kiểm toán.

Ba: Định kì tổng hợp kết quả kiểm toán để nhận rõ mức độ thực hiện so với

khối lợng công việc chung thờng là trên các bảng kê chênh lệch và bảng kê xác minh.

Bốn: Mọi điều chỉnh về nội dung, phạm vi, trình tự kiểm toán đều phải

có ý kiến thống nhất của ngời phụ trách chung công việc kiểm toán v, ngời ký th mời và hợp đồng kiểm toán Mức độ pháp lý của những điều chỉnh này phải t-ơng ứng với tính pháp lý trong lệnh kiểm toán hoặc hợp đồng kiểm toán

III.1 Thiết kế phơng pháp kiểm toán

phơng pháp kiểm toán là cách thức kiểm toán viên đa ra để thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán phục vụ cho việc đa ra các nhận xét về báo cáo tàI chính Phơng pháp kiểm toán có vai trò quan trọng trong bất kỳ cuộc kiểm toán nào vì nó có quan hệ chặt chẽ với việc thu thập, đánh giá bằng chứng kiểm toán và liên quan, quyêt định đến hiệu quả của cuộc kiểm toán.

Trong thực tế khi tiến hành kiểm toán tàI chính, ngời ta có thể dựa vào rủi ro kiểm soát, rủi ro tiềm tàng để thiết kế phơng pháp kiểm toán Theo cách thức này, các phơng pháp cơ bản đợc vận dụng theo các phép thử nghiệm và trắc nghiệm.

Với mục đích thu thập và đánh giá bằng chứng, thực chất của việc kiểm toán là việc kết hợp hai phơng pháp thử nghiệm tuân thủ và phơng pháp thủ nghiệm cơ bản Bởi bằng chứng kiểm toán có quan hệ chặt chẽ đến cơ sở dẫn liệu và các mục tiêu kiểm toán do đó việc thực hiện hai phơng pháp trên là nhằm đánh giá các mục tiêu kiểm toán là đạt hay cha.

Phơng pháp thử nghiệm tuân thủ là loạI thử nghiệm để thu thập bằng chứng kiểm toán nhằm chứng minh rằng hệ thống kiểm soát nội bộ là hữu hiệu Nh vậy thử nghiệm tuân thủ đợc sử dụng chỉ khi kiểm toán viên đánh giá rằng rủi ro kiểm soát là thấp Ngợc lạI khi rủi ro kiểm soát đợc đánh giá cao thì kiểm soát nội bộ là không hữu hiệu, từ đó kiểm toán viên sẽ không cần thực hiện các thử nghiệm kiểm soát mà mở rộng phạm vi áp dụng các thử nghiệm cơ bản.

Trang 15

Phơng pháp thử nghiệm cơ bản là loạI thử nghiệm dùng để thu thập bằng chứng về mức độ trung thực và hợp lý của những số liệu kế toán Thực chất của loạI thử nghiệm này là chú ý đến từng bộ phận của báo cáo tàI chính và cụ thể hơn nữa là việc rà soát từng khoản mục theo trình tự từ số d khoản mục, số d tàI khoản, đến số d phát sinh, đến chứng từ và xác định trên thực tế loạI nghiệp vụ này có thể xảy ra hay không Khi tiến hành kiểm toán tuỳ thuộc tình huống cụ thể xác định mức trọng yếu của khoản mục nhỏ hay lớn, rủi ro kiểm soát là nhỏ hay lớn để kết hợp hai loạI thử nghiệm này theo các hớng khác nhau: Dùng ph-ơng pháp tuân thủ hay phph-ơng pháp cơ bản là chủ yếu

Đối với các trắc nghiệm gồm có 3 loạI trắc nghiệm.

Trắc nghiệm đạt yêu cầu: loạI tắc nghiệm này liên quan chặt chẽ đến việc

dùng các phép thử nghiệm tuân thủ - khi thiết kế loạI này ngời ta thờng chú ý đến việc phát hiện ra các thủ tục kiểm soát nào vắng mặt để ngời ta nhận biết đ-ợc nhđ-ợc đIểm của hệ thống kiểm soát nội bộ theo hai trờng hợp xảy ra.

1 Có dấu vết: (có sự hiện diện của thủ tục kiểm soát nội bộ) Để tiến hành loạI trắc nghiệm này thông thờng kiểm toán viên phảI kiểm tra lạI chứng từ xem có dấu hiệu của các chữ ký phê duyệt nghiệp vụ hay không Bên cạnh đó kiểm toán viên có thể tiến hành lạI một số nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh nh cộng dồn số hàng bán trong tháng xem có khớp với nhật ký bán hàng hay không

2 Không có dấu vết: (không có sự hiện diện rõ ràng của kiểm soát nội bộ) Thuộc loạI này bao gồm các nguyên tắc quản lý của các đơn vị nh nguyên tắc phân định nhiệm vụ, nguyên tắc bất kiêm nhiệm thực hiện theo cách này, kiểm toán viên có thể quan sát hoặc phỏng vấn công việc do nhân viên đơn vị tiến hành nhằm tìm ra nhợc đIểm của hệ thống kiểm soát nội bộ.

Nh vậy, cách thức để tiến hành loạI trắc nghiệm này bao gồm công việc quan sát, phỏng vấn, đIều tra chứng từ sổ sách và làm lại Cách này thờng đợc kết hợp với nhau theo từng trờng hợp cụ thể để tăng hiệu quả của kiểm toán.

+Trắc nghiệm chi tiết là việc kiểm tra trực tiếp các nghiệp vụ hay các số d gồm có.

Trắc nghiệm độ tin cậy(hay kiểm tra nghiệp vụ): Mục đích của loạI trắc nghiệm này là kiểm tra chi tiết một số ít nhay toàn bộ các nghiệp vụ phát sinh để xem xét độ chính xác của các số d Cách này thờng đợc áp dụng khi số phát sinh của các tàI khoản ít hay đối với các nghiệp vụ bất thờng Trắc nghiệm này đợc thực hiện tuần tự theo các bớc sau:

Chọn nghiệp vụ cần kiểm tra kiểm tra về các tàI liệu chứng từ của nghiệp vụ xem xét quá trình luân chuyển của chúng qua các tàI khoản và cuối cùng là xác định số d cuối kỳ.

-Trắc nghiệm chi tiết các số d (hay kiểm tra chi tiết các số d ) Là kiểm tra để đánh giá về độ chính xác cuả các số d tàI khoản có nhiều nghiệp vụ phát sinh Trắc nghiệm này đợc thực hiện nh sau:

*Phân tích số d thành từng bộ phận hay theo từng đối tợng.

*Chọn mẫu để kiểm tra và đối chiếu giữa các tàI liệu sổ sách, đối chiếu với các tàI liệu thu đợc từ bên thứ ba.

*Kiểm toán viên đánh giá kết quả và xác định số d cuối kỳ.

Trang 16

+ Trắc nghiệm phân tích: (thủ tục phân tích) Là việc so sánh các thông tin tàI chính, các chữ số, các tỷ lệ, để phát hiện và nghiên cứu về các trờng hợp bất thờng Việc so sánh này có thể áp dụng cho các trờng hớp sau:

* So sánh thông tin tàI chính giữa các kì, các niên độ, hoặc so sánh thông tin tàI chính của doanh nghiệp với thông tin của toàn ngành

* Nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố của thông tin tàI chính, giữa thông tin tàI chính và thông tin kong mang tính chất tàI chính.

* Mục tiêu của phân tích là giúp cho kiểm toán viên hiểu rõ về hoạt động kinh doanh của khách hàng (xác định rủi ro tiềm tàng) trong giai đoạn lập kế hoạch, xác định các trờng hợp bất thờngvà giới hạn phạm vi kiểm tra chi tiết khi thực hiện phạm vi kiểm toán.

Việc thực hiện hai phép trắc nghiệm là chắc nghiệm chi tiết và trắc nghiệm phân tích có liên quan trực tiếp đến việc áp dụng các phép thử nghiệm cơ bản Các phép thử nghiệm tuân thủ và thử nghiệm cơ bản đợc thiết kế trong trơng trình kiểm toán sẽ giúp kiểm toán viên thu thập bằng chứng đầy đủ và thích hợp trong giai đoạn thực hiện kiểm toán căn cứ vào kết quả thực hiện kiểm soát, kiểm toán viên sẽ đánh giá lạI rủi ro kiểm soát nếu rủi ro kiểm soát không đúng với dự kiến nghĩa là kiểm soát nội bộ hữu hiệu hơn hoặc kém hữu hiệu hơn so với những nhận định ban đầu, lúc này kiểm toán viên sẽ đIều chỉnh tăng hoặc giảm phạm vi các thử nghiệm cơ bản đã đợc thiết kế trong trơng trình kiểm toán.

Trong quá trình thiết kế hay thực hiện các phơng pháp kiểm toán, về cơ bản là kết hợp hai loạI hình thử nghiệmtuân thủ và thử nghiệm cơ bản tuy nhiên khi tiến hành kiểm toán viên phảI đa ra các loạI kiểm toán sau:

*Quyết định loạI thử nghiệm, trắc nghiệm (các thủ tục kiểm soát) nào đợc dùng với từng loạI khoản mục cụ thể ví dụ nh dùng thử nghiệm thuân thủ hay cơ bản Khi tiến hành thử nghiệm cơ bản lạI quyết định dùng loạI trắc nghiệm nào.

*Quy mô mẫu.

Trong các loạI trắc nghiệm thì chắc nghiệm trực tiếp trên các số d là tốn kém nhất và mất nhiều thời gian nhất, do phảI chọn mẫu để tiến hành Trên thực tế chúng ta không thể tiến hành kiểm tra toàn bộ 100% các loạI nghiệp vụ phát sinh, vì thế phảI tiến hành chọn mẫu, những mẫu đợc chọn phảI đạI diện cho đặc trng của tổng thể ĐIều quan trọng nhất của quy mô mẫu là phảI xác định số l-ợng các phần tử trong mẫu phù hợp để thu thập đầy đủ bằng chứng Nguyên tắc áp dụng khi xác định quy mô mẫu là dựa vào quan hệ với rủi ro kiểm soát Khi rủi ro kiểm soát thấp thì quy mô mẫu tăng lên, rủi ro kiểm soát tăng lên thì quy mô mẫu giảm.

*Các khoản mục đợc chọn

NgoàI việc xác định số lợng mẫu chọn, đIều cần thiết phảI làm là xác định phần tử của mẫu làm sao để mẫu có tính chất đặc trng cho tổng thể Vì vậy, kiểm toán viên xác định phần tử mẫu theo phơng pháp chọn nghẫu nhiên NgoàI ra, đối với một số nghiệp vụ phát sinh có giá trị lớn, cũng đợc tiến hành chọn.

*Thời gian tiến hành *Ngời tiến hành.

Trang 17

Sau khi thiết kế chơng trình kiểm toán mà trọng tâm là xác định các phơng pháp kiểm toán, kiểm toán viên bắt đầu quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng.

III.2 Thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền.

Chu trình bán hàng và thu tiền bao gồm các khoản mục trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau Vì vậy, khi thực hiện kiểm toán kiểm toán viên sẽ vận dụng các phơng pháp cụ thể cho từng khoản mục.

Một Thực hiện thử nghiệm tuân thủ và thử nghiệm cơ bản đối với nghiệp vụ bán hàng.

+ Xem xét việc phân cách các nhiệm vụ trong khi thực hiện nghiệp vụ bán hàng Việc thực hiện nghiệp vụ bán hàng phảI do các bộ phận đảm nhiệm từng chức năng một.

- Vệc xem xét đơn đặt hàng, chuẩn y các đơn đặt hàng, lập hoá đơn bán hàng, gửi phiếu tính tiền cho khách, vận chuyển cho khách hàng do phòng tiêu thụ (phòng kinh doanh, phòng thị trờng) lập.

- Việc phê chuẩn bán chịu, xét duyệt các khoản nợ không thu hồi đợc, quyết định mức dự phòng nợ khó đòi do giám đốc hoặc ngời có thẩm quyền của đơn vị phê chuẩn.

- Việc ghi sổ, tính toán các chiết khấu, giảm giá dự phòng do kế toán ghi sổ đảm nhận.

- Việc thu tiền do thủ quỹ tiến hành.

- Việc xuất kho, bảo quản kho hàng do thủ kho thực hiện.

Thủ tục cần tiến hành trong trờng hợp này là phỏng vấn nhân viên, quan sát viên thực hiện hay kiểm tra các chữ ký của chứng từ, sổ sách tơng ứng với các bộ phận, xem rằng liệu đơn vị có tôn trọng nguyên tắc trách nhiệm không.

+ Sổ sách và chứng từ đầy đủ Sổ sách chứng từ của chu trình này là sổ nhật ký chung, nhật ký bán hàng, hoá đơn bán hàng (hoá đơn kiêm phiếu xuất kho), chứng từ vận chuyển, hợp đồng đã ký kết về cung cấp hàng hoá, dịch vụ Các loạI chứng từ này có thể tập hợp thành từng bộ tơng ứng với từng nghiệp vụ bán hàng Việc tập hợp này giúp cho kiểm toán viên biết đợc chứng từ nào thiếu hoặc đầy đủ, từ đó có thể phán đoán có gian lận hoặc sai sót xảy ra hay không

Thủ tục cần tiến hành là xem từng bộ chứng từ, ví dụ nh xem một chuỗi lệnh vận chuyển, kiểm tra xem có kèm theo lệnh bán hàng hoặc hoá đơn kiêm phiếu xuất kho hay không.

+ Nghiệp vụ bán hàng đợc phê chuẩn

hiện nay hầu hết các loạI nghiệp vụ bán hàng trong công ty, doanh nghiệp đều thực hiện bán hàng trả chậm để khuyến khích khách mua hàng Tuy vậy luôn có rủi ro đI kèm do việc bán chịu gắn liền với việc thanh toán của khách hàng Trong trờng hợp nào đó, nếu gặp khách hàng cố tình dây da trả nợ, hoặc do một nguyên nhân nào đó nh bị phá sản chẳng hạn đều dẫn đến khả năng

Trang 18

doanh nghiệp gặp khó khăn do không thu hồi đợc nợ, từ đó có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán kèm theo tình hình tàI chính có nhiều biến động phức tạp, ảnh hởng lớn đến công việc kinh doanh lâu dài Cho nên khi thực hiện bán chịu đòi hỏi phảI có sự phê chuẩn , ký duyệt của ngời có thẩm quyền nh giám đốc hoặc kế toán trởng.

Thủ tục kiểm toán ở đây là áp dụng thử nghiệm tuân thủ, thực hiện việc kiểm tra các chữ ký trên các hoá đơn bán hàng, hoặc chính sách bán hàng của

+ Doanh thu bán hàng đợc ghi sổ là có thật:

Khi thực hiện kiểm toán viên thông thờng chọn mẫu một số nghiệp vụ bán hàng, đối chiếu giữa việc ghi sổ, hoá đơn bán hàng và các chứng từ khác kèm theo nh chứng từ vận chuyển, phiếu xuất kho hàng hoá, có thể tiến hành tính toán lạI số tiền trên hoá đơn xem có đúng không Mục đích của việc kiểm tra chi tiết từng loạI nghiệp vụ để xem xét liệu có thể có gian lận, khai khống, hoặc hàng cha xuất kho, cha chuyển giao cho khách mà đã ghi doanh thu.

+ Doanh thu bán hàng đợc ghi sổ đầy đủ.

Khi có sự gian lận, cố tình biển thủ tàI sản hoặc ghi giảm doanh thu để chốn thuế thì doanh thu thờng bị khai thiếu.

Khi kiểm toán mục tiêu này, thờng kiểm toán viên thực hiện các công việc sau

Trớc hết, kiểm toán viên tiến hành phân tích doanh thu năm nay và năm tr-ớc xem có biến động gì lớn Thờng thì việc phân tích này kết hợp chặt chẽ với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Giả sử nh doanh nghiệp đang mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh bởi sản phẩm sản xuất ra trên thị trờng đợc a chuộng, tình hình tiêu thụ là khả quan, trong khi đó doanh thu của công ty lạI giảm sút so với năm trớc Chính từ đặc đIểm này khiến cho kiểm toán viên phảI chú ý đến khả năng doanh thu bị khai thiếu Mặt khác khi phân tích, để có một cáI nhìn tổng quát thì phảI xem xét cơ cấu của doanh thu bao gồm những loạI nào và tỷ lệ của chúng trong tổng doanh thu Một trong những nguyên nhân để tăng hay giảm doanh thu cũng là bắt nguồn từ sự thay đổi doanh thu.

Sau khi tiến hành thủ tục phân tích(trắc nghiệm phân tích) kiểm toán viên tiếp tục tìm hiểu về các thủ tục kiểm soát áp dụng cho việc quản lý doanh thu tạI đơn vị nh thế nào

khi doanh thu có biến động lớn (giảm mạnh so với năm trớc)kết hợp với việc tìm hiểu các thủ tục kiểm soát và các hoạt động quản lý cho thấy có sự buông lỏng, thì kiểm toán viên sẽ tiến hành ngay việc kiểm tra chi tiết (trắc nghiệm trực tiếp các số d) với số lợng đạI diện các phần tử cho mẫu Nếu các thủ tục kiểm soát đã đợc thiết kế vận hành liên tục và có hiệu quả thì lúc đó lý do nghi ngờ doanh thu bị khai thiếu là do sai sót nhiều hơn là gian lận và kiểm toán viên có thể giảm số lợng mẫu chọn đI so với trờng hợp trên.

Trang 19

Khi doanh thu có biến động không lớn, có thể xấp xỉ so với năm trớc nhng sản phẩm của doanh nghiệp có thể đang đợc a chuộng trên thị trờng, sản lợng sản xuất tăng hơn so với năm trớc thì khả năng doanh thu bị khai thiếu là nhiều hơn và kiểm toán viên lạI tiếp tục nh trên.

Khi doanh thu có biến động không lớn, kết hợp với việc kiểm tra đánh giá các thủ tục kiểm soát thấy có hoạt động có hiệu quả, vì vậy kiểm toán viên chỉ cần kiểm tra chi tiết ở mức độ phù hợp

Để tiến hành các công việc đã nêu nh ở trên, kiểm toán viên sẽ kiểm tra việc phê chuẩn nghiệp vụ bán hàng ( do đặc đIểm của thủ tục kiểm soát này gắn chặt chẽ với việc ghi thiếu hay ghi đầy đủ doanh thu), thể hiện qua chữ ký của ngời có thẩm quyền tạI đơn vị trên các loạI hoá đơn, chứng từ Bên cạnh đó kiểm toán viên cũng phảI chú ý đến thủ tục quản lý chứng từ tạI đơn vị và thông thờng việc ghi thiếu doanh thu thờng gắn liền với việc lập chứng từ khống, hoặc hoá đơn bán hàng bị mất mát ngoàI ra kiểm toán viên có thể tổng hợp các hợp đồng quan trọng, tính tổng cộng lạI để phát hiện sự chênh lệch.

+ Doanh thu đợc ghi chép đúng kỳ.

Đây là mục tiêu kiểm toán đặc thù áp dụng cho tàI khoản doanh thu bởi doanh thu của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đợc tính toán trong một quá trình lâu dài Nếu doanh thu bị khai thiếu thì thờng có một số nghiệp vụ bán hàng đợc chuyển sang kỳ sau Trong trờng hợp ngợc lạI doanh thu bị khai tăng thì có một số hoá đơn bán hàng sẽ đợc ghi nhận trớc Nh vậy mục tiêu này gắn liền với mục tiêu kiểm toán tính đầy đủ hoặc có thật của doanh thu Mục tiêu này bị vi phạm có thể do chủ ý của doanh nghiệp muốn khai tăng doanh thu để khuếch trơng danh thế, hoặc để ghi nhận thành tích và hởng các mức u đãI, hoặc ghi giảm doanh thu để trốn thuế Cũng có thể kế toán viên sai sót, không thể quản lý hết đợc sự biến động của doanh thu do nghiệp vụ bán hàng xẩy ra thờng xuyên với tần xuất lớn.

Đối với mục tiêu này, kiểm toán viên cũng thực hiện việc phân tích nh ở trên Khi tìm hiểu các thủ tục kiểm soát kiểm toán viên phảI đặc biệt lu ý đến tần xuất xảy ra các nghiệp vụ bán hàng, việc luân chuyển chứng từ bán hàng từ các bộ phận đến phòng kế toán, cùng trình độ của kế toán viên tơng ứng.

Khi tiến hành kiểm tra chi tiết thông thờng sẽ chọn một số hoá đơn chứng từ lập trớc và sau ngày kết thúc niên độ kế toán, kiểm tra việc ghi sổ với từng hoá đơn và phát hiện xem có hoá đơn nào đợc chuyển sang ghi kỳ sau hoặc có một số chứng từ của năm sau đợc ghi nhận sang năm trớc hay không.

+ Doanh thu bán hàng đợc phân loạI và trình bày đúng đắn

Việc phân loạI và trình bày các loạI doanh thu thờng gắn chặt chẽ với cơ cấu doanh thu Để thực hiện thủ tục phân tích, kiểm toán viên sẽ thực hiện việc so sánh cơ cấu của các loạI doanh thu nh doanh thu tiêu thụ nội bộ, doanh thu các loạI hàng hoá dịch vụ, doanh thu từ bên thứ ba của năm kiểm toán và năm trớc đó, nếu thấy có sự biến động lớn thì có thể tiến hành so sánh phân tích về tình hình sản xuất (thể hiện ở số lợng nhập kho hàng hoá thành phẩm) và tình hình tiêu thụ (thể hiện ở số lợng hàng hoá, thành phẩm xuất kho) Do việc phân loạI và trình bày có liên quan tới việc tính toán thuế doanh thu, ứng với mỗi loạI hàng hoá, dịch vụ khác nhau sẽ đợc áp dụng các mức thuế khác nhau, kiểm toán

Trang 20

viên có thể tiến hành tính toán lạI các loạI thuế, đối chiếu lạI với mức thuế đã ghi nhận, nếu phát hiện thấy sự chênh lệch đáng kể thì phảI tiến hành kiểm tra tổng doanh thu với số tổng hợp chi tiết từng loạI hàng bán và các hình thức tiêu thụ trong kỳ để phát hiện sai sót khi kế toán viên không phân loạI và trình bày đúng đắn doanh thu.

+ Doanh thu bán hàng đợc đánh giá đúng đắn.

Để kiểm toán mục tiêu này, kiểm toán viên cũng thực hiện các bớc phân tích và tìm hiểu về thủ tục kiểm soát nh trên Còn việc tiến hành kiểm tra chi tiết sẽ đợc thực hiện nh sau:

Với số hoá đơn mẫu đợc chọn, kiểm toán viên tiến hành thính toán lạI số liệu trên hoá đơn bán hàng (số tiền = số lợng hàng bán* đơn giá), đối chiếu xem giá bán trên hoá đơn có phảI đợc quy định trên bảng yết giá của doanh nghiệp hay không đồng thời đối chiếu số liệu trên hoá đơn bán hàng (đã đợc tính lại) với các bút toán tơng ứng trên sổ nhật ký bán hàng, ngoàI ra còn đối chiếu số liệu trên hoá đơn bán hàng và số liệu trên chứng từ vận chuyển với các đơn dặt hàng của khách hàng và với hợp đồng đã ký trớc Thông thờng mục tiêu ghi nhận doanh thu đợc đánh giá và tính toán đúng đắn kết hợp với việc ghi nhận các loạI chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lạI vì những nghiệp vụ này gắn liền với việc ghi giảm doanh thu.

Các nghiệp vụ này phát sinh có liên quan đến việc giảm giá trị tàI sản của doanh nghiệp nên trớc khi nghiệp vụ xảy ra phảI có sự phê chuẩn của ngời có thẩm quyền trong doanh nghiệp và kiểm toán viên phảI đặc biệt chú ý đến đặc đIểm thời gian đợc hởng chiết khấu, giảm giá với khách hàng mua nhiều hoặc hàng hoá có chất lợng kém, mà sau khi kiểm tra công ty thấy đúng với thực tế, đặc biệt là với hàng đã bán bị trả lạI, mỗi nghiệp vụ đều phảI có sự phê chuẩn của trởng phòng kinh doanh hoặc của ngời có thẩm quyền về lý do trả lạI hàng.

Kiểm toán viên thực hiện kiểm tra chi tiết bằng cách chọn một số nghiệp vụ phát sinh trong kỳ, so sánh với mức chiết khấu, giảm giá trên hoá đơn với mức tính cho khách hàng thực tế trên sổ nhật ký bán hàng, các khoản phảI thu Với hàng bán bị trả lạI kiểm tra sự phê chuẩn bằng cách đối chiếu số lợng trên hoá đơn, hàng trả lạI với phiếu nhập kho (nếu nhập kho) hoặc trên sổ hàng gửi bán, đối chiếu số tiền bán hàng trả lạI với bên có của tàI khoản phảI thu nếu hàng bán cha thanh toán.

Ba: Thực hiện thử nghiệm tuân thủ và thử nghiệm cơ bản đối với tàI khoản phảI thu khách hàng.

Khi nhìn nhận chu trình bán hàng và thu tiền trong mối liên hệ giữa các bộ phận cấu thành cho thấy khoản phảI thu khách hàng có quan hệ chặt chẽ không chỉ với khoản tiền đã thu đợc mà còn phản ánh tới các khoản doanh thu đã ghi nhận và các khoản khác nh chiết khấu hàng bán, hàng bán bị trả lạI và đặc biệt là liên quan đến khoản dự phòng nợ phảI thu khó đòi và việc xử lý các khoản này với một hệ thống kiểm soát hoạt động mạnh thông thờng các khoản phảI thu đợc quản lý hết sức chặt chẽ thể hiện thông qua các biểu hiện sau.

+ Các khoản bán chịu phảI đợc phê duyệt trớc khi giao hàng hoá cho khách Việc phê duyệt phảI đợc thực hiện bởi ngời có thẩm quyền nh Giám đốc và kế toán trởng Chính vì thế khi thực hiện thử nghiệm tuân thủ, kiểm toán viên có thể

Trang 21

phỏng vấn nhân viên của doanh nghiệp và tiến hành xem xét các loạI hoá đơn chứng từ bán chịu hàng hoá liệu đã có đầy đủ chữ ký của ngời có thẩm quyền hay không, hoặc quan sát một nghiệp vụ cụ thể phát sinh.

Việc thực hiện bán chịu hay bán hàng thu tiền ngay phảI đợc tiến hành theo một trình tự hợp lý, có sự phối hợp chặt chẽ và thống nhất của các bộ phận Chú ý đến việc luân chuyển chứng từ bán hàng giữa các bộ phận, liệu các chứng từ đ-ợc lập tạI phòng kinh doanh có đđ-ợc chuyển đến cho phòng kế toán đúng lúc để ghi sổ hay không Thông thờng tính đúng lúc của quy trình luân chuyển chứng từ gắn liền với việc ghi chép đúng kỳ của các loạI doanh thu và các khoản phảI thu Để thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối với vấn đề này, kiểm toán viên tiến hành quan sát một số nghiệp vụ cụ thể về việc bán hàng cho khách hàng để thấy đợc việc lập và luân chuyển chứng từ nh thế nào, kết hợp với các tàI liệu do khách hàng cung cấp về chính sách bán hàng, sơ đồ mô tả việc bán hàng.

Một trong những phơng pháp thờng đợc áp dụng là lập bảng so sánh các tỷ suất của năm nay và năm trớc các tỷ suất đợc sử dụng bao gồm:

- Các thủ tục phân tích tàI khoản phảI thu của khách hàng.

Thủ tục phân tích Sai sót có thể sảy ra So sánh doanh thu bán chịu năm

So sánh giữa số d của tàI khoản phảI thu với doanh thu bán chịu của năm nay so với năm trớc

Tăng hay giảm khoản thu đợc từ khách hàng

NgoàI việc so sánh chung, kiểm toán viên cần duyệt lạI các bảng kê nợ phảI thu để chọn ra một số khách hàng có mức d nợ vợt qua một số nào đó, hoặc có số d kéo dàI trong nhiều năm để nghiên cứu thêm.

Từ việc tìm hiểu các thủ tục kiểm soát nội bộ và thực hiện các thủ tục phân tích kiểm toán viên sẽ tiến hành khoanh vùng sai sót, tập trung vào việc thiết kế các kiểm tra chi tiết theo các mục tiêu kiểm toán đặc thù.

+ Các khoản phảI thu đợc tính toán đúng đắn.

số liệu chi tiết tàI khoản phảI thu phải nhất quán với các sổ phụ có liên quan, số tổng hợp lạI tơng ứng với số liệu trên sổ tổng hợp Có thể chọn một số mẫu bao gồm các số d cá biệt, đối chiếu với sổ chi tiết các khoản phảI thu để kiểm tra đúng đắn về tên khách hàng, số d và tàI khoản nợ.

+ Các khoản phảI thu là có thật.

Kiểm toán viên yêu cầu khách hàng cung cấp bảng kê khách nợ, chọn mẫu và tiến hành gửi th xác nhận Việc chọn khách hàng nợ để gửi th xác nhận phụ thuộc vào:

- Tính trọng yếu của các khoản phảI thu, nếu các khoản phảI thu thực sự là trọng yếu theo đánh giá của kiểm toán viên thì cần phảI có dung lợng mẫu lớn hơn.

Trang 22

- Số lợng các khoản phảI thu.

- Kết quả hiểu biết về cơ cấu kiểm soát nội bộ của khách hàng và việc thực hiện các thủ tục phân tích.

- Kết quả xác nhận của năm trớc.

Sau khi tiến hành chọn khách hàng để xác minh các khoản phảI thu, kiểm toán viên có thể yêu cầu công ty khách hàng gửi th xác nhận dới sự kiểm soát của kiểm toán viên hoặc do kiểm toán viên tự tiến hành Hình thức th xác nhận thông thờng bao gồm hai loạI là: Th xác nhận loạI tích cực (yêu cầu khách hàng trong trờng hợp nào cũng gửi th lạI cho dù có sự thống nhất hay không về số liệu cần xác minh) và loạI không tích cực (chỉ gửi th trả lời trong trờng hợp có sự chênh lệch về số liệu) Tuy nhiên trên thực tế thông thờng kiểm toán viên hay sử dụng loạI thứ nhất bởi cách này tuy có tốn kém và mất thời gian nhng thể hiện rõ sự hợp tác hay bất hợp tác của khách hàng nợ.

Th xác nhận thờng đợc gửi cận hoặc sau ngày lập báo cáo tài chính để tránh các rủi ro có thể xảy ra Trong trờng hợp khách nợ không đáp ứng yêu cầu xác nhận (không nhận đợc th trả lời sau hai hoặc ba lần gửi th xác nhận ) kiểm toán viên phảI tiếp tục kiểm tra với các khoản thu tiền mặt sau đó đối chiếu số liệu trên sổ cáI với hoá đơn bán hàng.

+ Các khoản phảI thu đợc ghi sổ đầy đủ.

Với mục tiêu này, khi thực hiện việc tìm hiểu các thủ tục kiểm soát kết hợp với các thủ tục phân tích đã trình bày khi thực hiện việc kiểm toán tàI khoản doanh thu và tàI khoản tiền mặt đã góp phần khẳng định mục tiêu này vì vậy, chúng ta có thể lớt qua mà không cần phảI xem xét kỹ lỡng.

+ Các khoản phảI thu đợc ghi đúng kỳ.

Việc xem xét mục tiêu này cũng gắn liền với tính đúng kỳ của khoản doanh thu Vì vậy, việc thực hiện mục tiêu này đã đợc đề cập kết hợp với việc kiểm toán các khoản doanh thu nh đã trình bày ở trên.

Bốn: Thực hiện thử nghiệm tuân thủ và thử nghiệm cơ bản đối với khoản dự phòng nợ phảI thu khó đòi và việc xử lý các khoản phảI thu không thu hồi đợc.

Khoản dự phòng nợ phảI thu khó đòi là những khoản giảm tàI sản của doanh nghiệp (cụ thể là giảm khoản phảI thu) mà theo ớc tính của doanh nghiệp trong tơng lai sẽ không thể thu hồi đợc.

Còn các khoản không thu hồi đợc là những khoản khách hàng nợ song doanh nghiệp thực sự không có khả năng thu hồi mặc dù đã cố gắng đòi nợ Thông thờng với một doanh nghiệp có hệ thống kiểm soát nội bộ lành mạnh thì việc quản lý chặt chẽ các khoản này thể hiện ở những mặt sau.

- lập bảng phân tích tuổi nợ, xem xét những khách hàng đã qua hạn mà cha thanh toán, gửi th thúc nợ, lập dự phòng phảI thu khó đòi đồng thời phảI đIều tra nguyên nhân tạI sao khách hàng không thể trả nợ đợc - Với những khách hàng thật sự không có khả năng trả thì việc xoá sổ các

khoản nợ đó phảI đợc phê duyệt bởi những ngời có đầy đủ thẩm quyền, hoàn nhập dự phòng, tiến hành xoá nợ sau đó vẫn phảI tiến hành theo dỏitên tàI khoản 004 “Nợ phảI thu khó đòi” để tiến hành tiếp tục đòi nợ.

Trang 23

Sau khi thực hiện các thử nghiệm tuân thủ, kiểm toán viên có thể dùng các tỷ suất sau đây để tiến hành phân tích tính thích hợp của các khoản dự phòng nợ phảI thu và việc xử lý các khoản không thu hồi đợc.

Các thủ tục phân tích khoản dự phòng nợ phảI thu khó đòi.

Thủ tục phân tích Sai sót có thể xảy ra So sánh giữa chi phí về nợ không thu

hồi đợc với số d của tàI khoản phảI thu của năm nay và năm trớc

Tăng hay giảm mức dự phòng

So sánh các khoản phảI thu phân tích theo từng nhóm tuổi của năm nay so với năm trớc

Tăng hay giảm mức dự phòng

Khi kiểm toán các khoản này vấn đề quan tâm chính của kiểm toán viên là xem xét các mục tiêu sau:

+ Các khoản dự phòng nợ phảI thu đợc tính toán và đá giá đúng đắn

Bản chất của các khoản dự phòng nợ phảI thu khó đòi, đợc tính toán dựa trên những phán xét chủ quan của doanh nghiệp nên khó có thể có những nhận xét đúng đắn về giá trị của những khoản mục này Tuy vậy kết quả của việc tính toán lạI có ảnh hởng lớn đến báo cáo tài chính nh tổng tàI sản, mức thuế lợi tức phảI nộp Để thực hiện việc kiểm tra chi tiết thông thờng kiểm toán viên sẽ chọn mẫu một số khoản dự phòng của các khách hàng và đánh giá khả năng trả nợ của họ, kết hợp với tình hình thanh toán của các khách hàng này.

+ Các khoản xử lý dự phòng nợ phảI thu khó đòi là có thật.

Gian lận dễ xảy ra đối với khoản này nhất là khả năng biển thủ tiền bằng cách xoá sổ các khoản nợ, mà trên thực tế khoản nợ đó đã thu đợc tiền Thông qua việc phân tích và tìm hiểu các thủ tục kiểm soát đợc áp dụng kiểm toán viên quyết định số lợng mẫu chọn để tiến hành kiểm tra chi tiết.

Với lợng mẫu chọn, kiểm toán viên phảI xem xét sổ chi tiết tàI khoản phảI thu khách hàng, đối chiếu với bảng phân tích tuổi nợ của công ty để đánh giá khả năng không trả đợc nợ của các khoản phảI thu mà công ty đã xoá nợ là có thật, đồng thời kết hợp xem xét việc phê chuẩn của việc xoá các khoản nợ đó, đối chiếu với số d trên tàI khoản 004.

Trong quá trình thực hiện kiểm toán song song với việc thu thập và đánh giá bằng chứng, áp dụng các phép thử nghiệm kiểm toán viên cũng tiến hành ghi chép những công việc đã thực hiện vào sổ tay kiểm toán viên hoặc các giấy tờ làm việc để tiện cho việc kiểm tra lạI các công việc, phát hiện ra những thiếu sót, tồn tạI cần phảI giảI quyết, và phục vụ cho việc thực hiện đánh giá kết quả kiểm toán về sau này Với các sai sót, chênh lệch đợc phát hiện trong quá trình thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên tiến hành tổng hợp và đa ra các bút toán đIều chỉnh, có thể đề nghị khách hàng sửa chữa trớc khi lập báo cáo tài chính Mặt khác, với những nhợc đIểm, những vấn đề còn tồn tạI của hệ thống kiểm soát nội bộ và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà kiểm toán viên phát hiện sẽ đ-ợc đa vào th quản lý với mục đích là t vấn cho công ty khách hàng.

III: Kết thúc kiểm toán

Trang 24

Để kết thúc kiểm toán cần đa ra các kết luận kiểm toán và lập báo cáo hoặc biên bản kiểm toán Trong đó bao gồm các nội dung chủ yếu sau.

Kết luận kiểm toán là sự khái quát kết quả thực hiện các chức năng kiểm

toán trong từng cuộc kiểm toán Vì vậy, để kết luận kiểm toán phải bảo đảm yêu cầu cả về nội dung cũng nh tính pháp lý.

Nội dung, kết luận kiểm toán phải phù hợp, đầy đủ Sự phù hợp của kết

luận kiểm toán là sự nhất quán giữa mục tiêu và phạm vi kiểm toán

Tính pháp lý của kết luận trớc hết đòi hỏi những bằng chứng tơng xứng theo

yêu cầu của các quy chế, chuẩn mực và pháp luật Đồng thời tính pháp lý này cũng đòi hỏi các kết luận phải chuẩn xác trong từ ngữ và văn phạm.

Trong kiểm toán bảng khai tài chính kết luận kiểm toán đợc quy định thành

chuẩn mực với 3 loại phù hợp với các tình huống cụ thể

1 ý kiến chấp nhận toàn bộ đợc sử dụng trong tình huống các bản khai tài chính là trung thực rõ ràng và lập đúng chuẩn mực.

2 ý kiến loại trừ đợc sử dụng trong khi có những điểm cha xác minh đợc rõ ràng hoặc còn có những sự kiện, hiện tợng cha thể giảI quyết xong trớc khi kết thúc kiểm toán.

3 ý kiến bác bỏ đợc sử dụng khi không chấp nhận toàn bộ bảng khai tài chính.

4 ý kiến từ chối đợc đa ra khi không thực hiện đợc kế hoạch hay hợp đồng kiểm toán do điều kiện khách quan mang lại nh thiếu điều kiện thực hiện, thiếu chứng từ

Báo cáo hoặc biên bản kiểm toán là hình thức biểu hiện các chức năng kiểm toán và thể hiện kết luận kiểm toán.

Biên bản kiểm toán thờng đợc sử dụng trong kiểm toán nội bộ hoặc từng phần trong kiểm toán tài chính.

Báo cáo kiểm toán là hình thức biểu hiện chức năng xác minh phục vụ yêu cầu ngời quan tâm cụ thể và có thể có nhiều tình huống cụ thể Tuy nhiên nội dung cơ bản của một báo cáo cụ thể cũng cần có những yếu tố cơ bản sau.

1 Nơi gửi.

2 Đối tợng kiểm toán.

3 Cơ sở thực hành kiểm toán 4 Kết luận kiểm toán.

5 Nơi lập và ngày lập báo cáo 6 Chữ ký của kiểm toán viên.

Kèm theo báo cáo kiểm toán có thể có th quản lý gửi cho ngời quản lý để nêu lên những kiến nghị của kiểm toán viên trong công tác quản lý.

Trang 25

chơng ii

thực hành kiểm toán chu trình Bán hàng Thu tiền trong quá trình kiểm toán bảng khai tài chính của công ty dịch vụ tƯ vấn tài chính kế toán và

kiểm toán.

a quá trình hình thành và phát triển của công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán.

i. Quá trình hình thành và phát triển.I.1 Quá trình hình thành.

Trong điều kiện nền kinh tế đã chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, mọi yếu tố không phù hợp của nền kinh tế cũ bị xoá bỏ, những nhu cầu mới đợc hình thành và đòi hỏi ngày càng bức bách, trong đó có các nhu cầu về dịch vụ t vấn kế toán của các doanh nghiệp, của các tổ chức để áp dụng chế độ kế toán tài chính thế nào cho phù hợp, xây dựng các mô hình tổ chức kế toán, xây dựng hệ thống sổ sách kế toán, đặc biệt là việc hạch toán thế nào cho đúng Trớc yêu cầu cấp thiết đó Ngày 13/05/1991Bộ trởng Bộ tài chính đã ra quyết định số 164 TC/QĐ/TCCB thành lập công ty dịch vụ kế toán hay tên giao dịch là ASC (ACCOUNTING COMPANY )

Là một trong những tổ chức dịch vụ kế toán hoạt động có hiệu quả và không ngừng phát triển về mọi mặt nh số khách hàng, số cán bộ công nhân viên giàu kinh nghiệm, về hiệu quả công việc và phạm vi hoạt động ngày càng mở rộng cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, sự giao lu kinh tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới Ngày 14/9/1993 công ty đã đổi tên thành công ty t vấn tài chính kế toán và kiểm toán theo quyết định số 639 TC/TCCB của Bộ tr-ởng Bộ tài chính.

Đây là một bớc ngoặt quan trọng đánh dấu sự không ngừng phát triển của công ty dịch vụ kế toán về chức năng và nhiệm vụ Công ty t vấn tài chính kế toán và kiểm toán ( tên giao dịch quốc tế viết tắt là AASC) là một trong những tổ chức t vấn tài chính kế toán và kiểm toán hợp pháp đầu tiên và lớn nhất tại Việt Nam, góp phần cho nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển, các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn, góp phần củng cố lợi ích của toàn xã hội.

I.2 Cơ cấu tổ chức

AASC là một doanh nghiệp chuyên cung cấp các dịch vụ t vấn về quản trị

kinh doanh, tham mu cho khách hàng trong việc tổ chức quản lý phân cấp tài chính và t vấn quản trị tài chính cho doanh nghiệp nên việc thiết lập bộ máy quản lý cho riêng mình đối với AASC là không có gì khó khăn Cơ cấu tổ chức

Trang 26

bộ máy quản lý của AASC khoa học, phân cấp rõ ràng, gọn nhẹ, linh hoạt.(cơ cấu bộ máy tổ chức thể hiện ở biểu 04)

Là tổ chức chuyên ngành đầu tiên và lớn nhất tại việt nam hoạt động trong lĩnh vực t vấn tài chính kế toán và kiểm toán nên ngay từ những ngày đầu thành lập AASC đã xác định chất lợng dịch vụ và uy tín của công ty là mục tiêu của sự phát triển Vì vậy, sau gần 10 năm hoạt động, tập thể cán bộ công nhân viên của toàn công ty đã nỗ lực nâng cao trình độ lý luận, kinh nghiệm thực tiễn cùng với sự nhiệt tình nên AASC đã thu hút một đội ngũ khách hàng đông đảo hoạt động trong mọi lĩnh vực nh ngân hàng, bảo hiểm, bu chính viễn thông, y tế Cho đến nay AASC vẫn không ngừng phát triển và mở rộng địa bàn hoạt động Với đội ngũ cán bộ công nhân viên hơn 200 ngời, các kiểm toán viên có trình độ đại học, có kinh nghiệm thực tế hoạt động ở các chi nhánh TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Hạ Long, Hải Phòng, Thanh Hoá đã đáp ứng rộng rãi nhu cầu của mọi cá nhân tổ chức trong và ngoài nớc.

Bên cạnh đó AASC còn có một đội ngũ các cộng tác viên là các chuyên viên, các nhà lãnh đạo, các giáo s, tiến sĩ ở mọi Bộ ngành, mọi lĩnh vực trong và ngoài nớc Chính những điều đó đã góp phần cho sự phát triển của công ty.

Trang 28

I.3 Các loại hình dịch vụ.

Bằng sự năng động luôn bám sát nhu cầu thị trờng, AASC đã có một thị phần tơng đối lớn về cung cấp dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán, thể hiện qua số lợng chi nhánh ở khắp các tỉnh, TP trong cả nớc, qua chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận tăng trởng không ngừng qua tất cả các năm Hiện nay AASC có các loại hình dịch vụ chủ yếu sau

1.Dịch vụ kiểm toán Bao gồm:

- Kiểm toán báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các tổ chức kinh tế khác.

- Kiểm toán báo cáo quýêt toán vốn đầu t công trình hoàn thành.

-Kiểm toán hoạt động các dự án sử dụng vốn vay của các tổ chức tiền tệ

- Hớng dẫn áp dụng chế độ kế toán tài chính cho các đơn vị kinh tế.

- Xây dựng các mô hình tổ chức công tác kế toán, bộ máy kế toán doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, tránh cồng kềnh, và phù hợp với điều kiện của mỗi đơn vị

- Lập hồ sơ đăng kí chế độ kế toán theo luật doanh nghiệp, hớng dẫn mở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính doanh nghiệp.

3 Dịch vụ t vấn tài chính, thuế:

- T vấn tài chính tín dụng, về sử dụng vốn vay có hiệu quả , lập hồ sơ xin vay vốn, lập các dự án tiền khả thi và khả thi.

-Lập hồ sơ đăng kí hoạt động doanh nghiệp - Hớng dẫn thủ tục đăng kí kinh doanh - Lập, đánh giá và t vấn các phơng án đầu t

-T vấn về hồ sơ, đơn, điều lệ hoạt động, xác định vốn còn lại, vốn góp trong quá trình cổ phần hoá.

- Dịch vụ t vấn về xáp nhập và giải thể.

4 Dịch vụ đào tạo.

- Bồi dỡng nghiệp vụ kế toán cho kế toán trởng và kế toán viên - Bồi dỡng nghiệp vụ kiểm toán nội bộ cho các tổng công ty 90,91 - Đào tạo tin học, tin học cơ bản và tin học nâng cao

- Hỗ trợ công tác tuyển dụng cán bộ trong quản lý

- Cung cấp và hớng dẫn việc thực hiện ghi sổ kế toán và báo cáo

5 Phát triển và ứng dụng các phần mềm và kiểm tra việc thực hiện nhằm tránh những rủi ro và đạt hiệu quả kinh tế cao trong kinh doanh.

Với các loại hình dịch vụ đa dạng cung cấp cho mọi ngành, mọi lĩnh vực nên doanh thu của công ty không ngừng tăng qua các năm Nếu lấy năm 1996 làm chuẩn thì doanh thu của các năm 1996, 1997, 1998 đợc thể hiện qua biểu đồ

Trang 29

sau Trong đó doanh thu bao gồm có doanh thu kiểm toán tài chính, doanh thu đào tạo, doanh thu từ các loại hình dịch vụ khác.

Nhìn biểu đồ thị trên ta có thể thấy rằng doanh thu của công ty năm 1997 và năm 1998 tăng gấp 2 và3 lần so với năm 1996 Nh vậy có thể thấy răng AASC là một công ty làm ăn có hiệu quả và điều đó còn đợc thể hiện biểu đồ về lợi tức của công ty nh sau (biểu 06).

Biểu 05 Doanh thu của công ty qua các năm.

Về lợi tức cũng tăng theo doanh thu qua các năm điều này chứng tỏ sự tồn tại và vững mạnh của công ty, nếu lấy năm 1996 làm mốc ta có số liệu thông qua

Với những kết quả tốt đẹp đó AASC ngày càng trở thành vững mạnh về mọi mặt kể cả uy tín cũng nh chất lợng góp phần đa ngành kiểm toán việt nam sánh vai cùng quốc tế.

B thực hiện kiểm toán chu trình Bán hàng và Thu tiền Là một công ty hàng đầu lớn nhất tại việt nam hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán đầy mới mẻ nhng AASC đã nhanh chóng khẳng định vị trí của mình trên thị trờng Với tỷ trọng doanh thu kiểm toán chiếm phần lớn trong tổng doanh thu của toàn công ty, dịch vụ kiểm toán đã trở thành mũi nhọn và đợc AASC trú trọng đầu t phát triển Trong suốt gần 10 năm hoạt động AASC đã thu hút đợc đội ngũ khách hàng thờng xuyên đông đảo , có đợc kết quả đó là nhờ nỗ lực không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ cung cấp, khai thác và mở rộng thị trờng.

Hàng năm AASC đều gửi th chào hàng đến cho khách hàng có nhu cầu kiểm toán Th chào hàng là bức thông điệp giới thiệu về uy tín, chất lợng dịch vụ của AASC Sau khi nhận đợc th chào hàng nếu khách hàng đồng ý thì họ sẽ phát th mời kiểm toán, th mời kiểm toán có hình thức bằng văn bản hoặc bằng miệng Sau khi nhận đợc th mời kiểm toán đạI diện AASC tiếp xúc gặp gỡ Ban Giám

Trang 30

đốc khách hàng để trao đổi thông tin và đi tới ký kết hợp đồng kiểm toán, tuy nhiên mức độ trao đổi còn tuỳ thuộc vào từng loại khách hàng Chẳng hạn với khách hàng cũ của AASC thì đạI diện của hai bên tiếp xúc gặp gỡ để trao đổi và cũng là đề xuất yêu cầu của mình, còn với những khách hàng mới thì AASC cần có những thông tin về quá trình sản xuất, những khó khăn cũng nh những yêu cầu từ phía khách hàng đối với dịch vụ kiểm toán Từ đó AASC sẽ ớc lợng sơ bộ khối lợng công việc và giá phí kiểm toán cũng nh rủi ro kiểm toán Nếu khách hàng chấp nhận dịch vụ và giá phí kiểm toán mà AASC đa ra thì hai bên tiến hành ký kết hợp đồng Nếu có gì thắc mắc về dịch vụ kiểm toán cũng nh mức giá phí kiểm toán thì khách hàng có thể đề đạt và thoả thuận lại.

Hợp đồng kiểm toán là sự thoả thuận bằng văn bản về yêu cầu của khách hàng và AASC đã đợc cả hai bên chấp nhận, trong đó xác định mục tiêu, phạm vi cuộc kiểm toán, trách nhiệm của AASC và trách nhiệm của khách hàng, hình thức phát hành báo cáo kiểm toán, thời gian thực hiện và các đIều kiện về phí kiểm toán, về xử lý tranh chấp hợp đồng Giá phí kiểm toán do AASC đa ra và đ-ợc tính toán trên cơ sở thời gian tiến hành cuộc kiểm toán, mức độ phức tạp của công việc và các dịch vụ mà AASC sẽ cung cấp bổ sung Tuy nhiên trong một số trờng hợp AASC sẽ cung cấp miễn phí một số dịch vụ nào đó hoặc giảm giá xuống mức có thể chấp nhận đợc sao cho cả hai bên cùng có lợi Với chất lợng dịch vụ cao, giá phí kiểm toán hợp lý AASC đang là một đối thủ cạnh tranh của nhiều công ty kiểm toán trong và ngoàI nớc.

Sau đây là mẫu th chào hàng

Công ty t vấn tàI chính kế toán và kiểm toán

Hà nội, ngày30 tháng 4 năm 2000

Kính gửi: ban giám đốc công ty A

Trớc hết chúng tôI xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của quý công ty đến hoạt động kiểm toán của chúng tôI, chúng tôI xin phép đợc giới thiệu với quý công ty về AASC của chúng tôi.

AASC là một trong những tổ chức hợp pháp đầu tiên và lớn nhất của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán và t vấn tàI chính AASC có kỹ năng cung cấp cho các doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàI, các tổ chức trong nớc và quốc tế hiện đang hoạt động tạI Việt nam các hoạt động sau:

- Kiểm toán báo cáo tàI chính

- Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn công trình xây dựng cơ bản hoàn thành - Kiểm toán xác định giá trị tàI sản, giá trị doanh nghiệp

- Kiểm toán hoạt động dự án - Kiểm toán góp vốn liên doanh

- Lập hồ sơ đăng ký chế độ kế toán với Bộ tàI chính - T vấn tàI chính kế toán, thuế

- Bồi dỡng nghiệp vụ quản trị kinh doanh, kế toán, tin học, kiểm toán nội bộ

Trang 31

- Xây dựng càI đặt và hớng dẫn phần mềm tin học phục vụ công tác quản lý tàI chính, kế toán và kiểm toán tránh đợc những rủi ro và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.

Mục tiêu hoạt động của AASC là nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàI, các tổ chức xã hội, các cơ quan đoàn thể và các tổ chức quốc tế hoạt động taị Việt nam nắm bắt các quy định pháp lý của nhà nớc nâng cao chất lợng của công tác kế toán và giúp các chủ doanh nghiệp, các thành viên của hội đồng quản trị và Ban lãnh đạo doanh nghiệp có đợc thông tin tin cậy để thực hiện tốt công tác quản lý kinh tế tàI chính

Chất lợng của các dịch vụ mà chúng tôI cung cấp đợc khẳng định bằng số lợng các khách hàng của chúng tôI: Tổng công ty, doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp có vốn đàu t nớc ngoàI, doanh nghiệp t nhân, tổ chức tín dụng quốc tế (WB, ADB, UNFA )

Chúng tôI đợc biết Quý công ty đang tìm hiểu và lựa chọn đơn vị cung cấp các dịch vụ kiểm toán và tàI chính kế toán.

Chúng tôI tin tởng tàI liệu này sẽ giúp Quý ngàI có thêm đIều kiện lựa

Sau khi th chào hàng đợc phát đI đơn vị nào có nhu cầu mong muốn AASC cung cấp các dịch vụ kiểm toán thì sẽ có các thông tin phản hồi Căn cứ vào đó AASC sẽ gặp gỡ trao đổi, thoả thuận Nếu hai bên đồng ý thì dẫn đến hợp đồng kiểm toán đợc ký kết Khi hợp đồng kiểm toán đợc ký kết cũng là lúc AASC lập kế hoạch kiểm toán.

I: lập kế hoạch kiểm toán.

AASC nhận thức rõ việc lập kế hoạch kiểm toán sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc thực hiện kiểm toán có hiệu quả, giảm thiểu đợc chi phí nâng cao chất lợng của cuộc kiểm toán Việc lập kế hoạch kiểm toán đợc thực hiện qua các bớc sau:

I.1.chấp nhận th mời kiểm toán.

Khi AASC chấp nhận th mời kiểm toán của khách hàng thì hai bên sẽ thoả thuận ký kết hợp đồng kiểm toán Hợp đồng kiểm toán là minh chứng pháp lý cho sự hiện hữu của cuộc kiểm toán.

Sau đây là hợp đồng kiểm toán đợc ký kết giữa công ty A và công ty dịch vụ t vấn tàI chính kế toán và kiểm toán.

Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã hội chủ nghĩa việt nam

Trang 32

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

hợp đồng kinh tế

v/v cung cấp dịch vụ kiểm toán

Căn cứ vào pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1989 và nghị định

ĐạI diện bên B - Công ty t vấn tàI chính kế toán và kiểm toán Bà: Nguyễn Thị Hồng Thanh- Phó tổng giám đốc

Cùng nhau thoả thuận ký kết hợp đồng kinh tế theo các đIều khoản sau:

ĐIều 1: Nội dung dịch vụ

Bên A đồng ý mời bên B thực hiện kiểm toán báo cáo tàI chính cho năm tàI chính kết thúc ngày 31/12/1999 gồm.

+ Bảng cân đối kế toán tạI thời đIểm 31/12/1999 + Báo cáo kết quả kinh doanh năm 1999.

ĐIều 2: Luật định và chuẩn mực.

Công việc đợc tiến hành theo các quy định tạI nghị định 07/CP ngày 29/01/1994 của chính phủ về việc ban hành quy chế kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân Thông t 22 TC/CĐKT ngày 19/03/1996 của chính phủ ban hành quy chế quản lý tàI chính và hạch toán kế toán đối với các doanh nghiệp nhà nớc và các quy định hiện hành về kế toán, kiểm toán.

ĐIều 3: trách nhiệm của các bên liên quan.

*Trách nhiệm bên A

Cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin về tình hình tàI chính bao gồm báo cáo tàI chính, chứng từ, sổ sách và các tàI liệu liên quan mà bên B yêu cầu.

Chịu trách nhiệm về tính chính xác trung thực của các thông tin cung cấp Cử cán bộ nghiệp vụ tham gia phối hợp để cung cấp các thông tin về tình hình tài chính kế toán và các thông tin có liên quan khi có yêu cầu của bên B.

Bố trí địa đIểm làm việc và tạo đIều kiện thuận lợi cho cán bộ của bên B trong thời gian thực hiện kiểm toán tạI đơn vị.

Thanh toán cho bên B phí kiểm toán đúng thời hạn đã thoả thuận tạI đIều 4 của hợp đồng này.

*Trách nhiệm của bên B:

Trang 33

Cử các kiểm toán viên thực hiện kiểm toán theo nội dung dịch vụ nh đã nêu ở đIều 1 của hợp đồng này.

Giữ bí mật về số liệu thông tin đã thu thập đợc trong quá trình kiểm toán có liên quan đến hoạt động của bên A.

Lập báo cáo kiểm toán và gửi cho bên A kèm theo th quản lý đề cập tới những hạn chế cần đợc khắc phục và ý kiến đề nghị của kiểm toán viên nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị.

đIều 4: Thời gian, phí dịch vụ kiểm toán và phơng thức thanh toán.

Hai bên thống nhất mức phí kiểm toán là: 120.000.000 đồng Bằng chữ một trăm hai mơI triệu đồng chẵn.

Bên A ứng trớc cho bên B 50%, sau khi triển khai thực hiện hợp đồng số tiền còn lạI là 50% (tức 60.000.000 đồng (sắu mơI triệu đồng chẵn)) sẽ đợc thanh toán khi bên A nhận đợc báo cáo kiểm toán.

Bên A có thể thanh toán cho bên B bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản qua ngân hàng.

ĐIều 5: ĐIều khoản thi hành

Hai bên cam kết thực hiện đúng các đIều khoản ghi trong hợp đồng Trong quá trình thực hiện nếu có gì vớng mắc hai bên cùng nhau bàn bạc, trao đổi và tìm cách giảI quyết.

Trờng hợp hai bên không thơng lợng giảI quyết đợc thì đa ra trọng tàI kinh tế theo quy định của pháp lệnh hợp đồng kinh tế.

Hợp đồng này đợc lập thành 04 bản mỗi bên 02 bản có giá trị pháp lý nh nhau.

ĐạI diện bên A ĐạI diện bên B

Khi hợp đồng kiểm toán đợc ký kết song có nghĩa việc thực hiện một cuộc kiểm toán đợc bắt đầu và công việc tiếp theo đó là cử kiểm toán viên phụ trách.

I.2 Cử kiểm toán viên phụ trách.

Việc cử kiểm toán viên phụ trách là một bớc công việc quan trọng trong quá trình kiểm toán Công việc này phụ thuộc vào quy mô từng cuộc kiểm toán, từng phần hành kiểm toán và đặc biệt còn phụ thuộc vào trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của các kiểm toán viên

I.3 Tìm hiểu khách hàng.

Việc tìm hiểu khách hàng giúp cho kiểm toán viên có những hiểu biết về khách hàng từ đó có những định hớng và thiết kế phơng pháp kiểm toán cho phù hợp Việc tìm hiểu về khách hàng bao gồm các mặt sau.

a Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng.

AASC tìm hiểu hoạt động kinh doanh cả dới góc độ khách quan và dới góc độ của khách hàng.

+ Những hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh của khách hàng.

Trang 34

+Chiến lợc kinh doanh của khách hàng.

+ Cơ cấu sản phẩm và công tác tiêu thụ sản phẩm + MôI trờng kinh doanh mà khách hàng đang hoạt động

+ Vị trí cạnh tranh của khách hàng Những rủi ro mà khách hàng đang gặp phảI và xét xem liệu các rủi ro này có khả năng ảnh hởng tới báo cáo tàI chính và vì thế có ảnh hởng tới quá trình kiểm toán hay không.

Việc am hiểu công việc kinh doanh và ngành kinh doanh của khách hàng và kiến thức về các mặt hoạt động của họ là cần thiết cho việc thực hiện kiểm toán đầy đủ Với đa số khách hàng thờng niên thì những thông tin về hoạt động kinh doanh cập nhật cho cuộc kiểm toán năm nay đợc lấy từ hồ sơ kiểm toán năm tr-ớc Những thay đổi đợc cập nhật trong từ quá trình thu thập những thông tin chung ở bớc trên và đợc ban quản lý của khách hàng cung cấp trong buổi thảo luận với đạI diện của AASC Còn đối với những công ty lần đều tiên là khách hàng (khách hàng mới) nh công ty A thì AASC có đợc thông tin bằng cách thu thập các tàI liệu nh : giấy phép thành lập, đIều lệ công ty, các biên bản họp, các văn bản luật, chế độ chính sách của nhà nớc có liên quan kiểm toán viên ghi các thông tin này vào t liệu kiểm toán bằng cách trích đoạn các văn bản hoặc sao chụp và gạch dới các phần quan trọng Hoặc cũng có thể thu thập thông tin về tình hình kinh doanh của khách hàng bằng phơng pháp phỏng vấn Làm việc tạI trụ sở của công ty là tốt nhất vì nó tạo đIều kiện cho kiểm toán viên tiếp cận dễ dàng với khách hàng, quan sát hoạt động sản xuất kinh doanh, phỏng vấn ban quản lý khách hàng để thấy đợc những mong muốn, thắc mắc của họ từ đó cảI thiện đợc chất lợng dịch vụ cung cấp NgoàI ra đối với những khách hàng hoạt động trong các lĩnh vực mới mẻ, có rủi ro kinh doanh cao thì nhóm kiểm toán còn tham khảo ý kiến của các chuyên gia để có đợc những hiểu biết cặn kẽ hơn.

đối với công ty A

LoạI hình sở hữu: là một doanh nghiệp nhà nớc.

Quá trình hình thành và phát triển công ty A đợc thành lập theo quyết định *** ngày tháng năm , là một doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân, có tàI khoản ở ngân hàng, có con dấu riêng và hạch toán độc lậpcông ty hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh số ****

Về ngành nghề kinh doanh Công ty chuyên sản xuất các sản phẩm đồ hộp nh patê, thịt hộp, cá xay.

Về tình hình tàI sản và nguồn vốn thể hiện trên hai báo cáo của công ty là bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả kinh doanh

Trang 35

Nguồn vốn kinh doanh chủ yếu do ngân sách nhà nớc cấp, vay vốn từ ngân hàng, và nguồn vốn đợc bổ sung từ lợi nhuận để lại Công ty A có nghĩa vụ phảI trích lập các quỹ theo các quy định sau.

- Trích lập quỹ đầu t và phát triển 50 % lợi nhuận để lại - Trích 10% lợi nhuận để lạI để lập quỹ dự phòng tàI chính - Trích 5% bổ sung quỹ trợ cấp mất việc làm.

Nh vậy việc trích lập các quỹ đợc thể hiện bằng con số trên biểu 06

Trang 36

tàI sản Đầu năm Cuối năm A tàI sản lu động và đầu t ngắn hạn 39489723125 43336230326 I Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng 2992568000 3895675000

III các khoản đầu t tài chính dàI hạn 12135672124 13258764655 IV Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 5713754296 6242031152 V các khoản ký quỹ ký cợc dàI hạn 4153654213 5189546133

Trang 37

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 103.354.000 3 Doanh thu thuần 51.254.961.000

NgoàI ra trong quá trình tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng thì đối tợng mà kiểm toán Iên hết sức quan tâm là các biên bản kiểm tra của các cơ quan thanh tra Nhà nớc trong kết luận của đoàn thanh tra tạI một cuộc kiểm toán toàn diện về các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý tài

-Một số giấy đề nghị tạm ứng không có chữ ký của kế toán trởng, đa số giấy đề nghị tạm ứng không ghi thời hạn thanh toán.

-Một số hoá đơn mua hàng cha hợp lý, tất cả các tàI sản cố định tăng trong kỳ công ty không lập biên bản giao nhận tàI sản cố định mà chỉ lập phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.

-Một số các khoản chi cho công tác Đảng, Đoàn chỉ có quyết định chi mà không có tờ đơn trình kế hoạch chi.

-Một số hợp đồng kinh tế cha có giá trị pháp lý cao nh ký hợp đồng sau khi mọi công việc đã hoàn tất, hợp đồng bị tẩy xoá nhng không có dấu của đơn vị ở chỗ bị tẩy xoá.

-Một số tàI sẩn cố định mua sắm không có kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản đợc duyệt, một số khoản chi cho sửa chữa thờng xuyên tàI sản cố định thuê ngoàI không có trong kế hoạch sửa chữa của công ty.

-Có trờng hợp xây dựng cơ bản tự làm thì đơn giá phản ánh trong quyết toán chênh lệch nhiều so với quyết toán.

-Hệ thống sổ sách còn nhiều nhiều sai sót nh cha đóng dấu giáp lai, cha đánh số trang và cha có chữ ký của những ngời có liên quan.

Trên đây là những tìm hiểu bớc đầu về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty A, tuy cha thật đầy đủ nhng nó là căn cứ quan trọng để kiểm toán viên lập kế hoạch kiểm toán.

b.Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ

Trang 38

Với bất cứ một khách hàng nào thuộc mọi thành phần kinh tế thì việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đó là một việc làm quan trọng đối với mọi cuộc kiểm toán Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với công ty A bao gồm các mặt tìm hiểu sau.

b1 MôI trờng kiểm soát.

Qua nhiều năm kinh nghiệm AASC nhận thấy rằng với doanh nghiệp càng lớn thì môI trờng kiểm soát càng đầy đủ hơn Với những khách hàng thờng niên thì nhóm kiểm toán chỉ cần cập nhật những thông tin về sự thay đổi trong bộ máy lãnh đạo, cơ cấu nhân sự cũng nh kế hoạch và dự toán đợc lập cho năm kiểm toán Việc tìm hiểu về môI trờng kiểm soát đợc đề cập đến các khía cạnh sau.

- Quan đIểm và phong cách đIều hành của Ban giám đốc.

Trớc khi tiến hành cuộc kiểm toán thì đã có sự gặp gỡ của đạI diện các bên do vậy kiểm toán viên cũng đã phần nào hiểu đợc phong cách đIều hành của Ban Giám đốc.

Giám đốc công ty A là ngời chịu trách nhiệm hoàn toàn về mọi mặt nói chung cũng nh mặt hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng Là một ngời có trình độ chuyên môn cao, có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác lãnh đạo, am hiểu thực tế, có uy tín Các phó giám đốc là những ngời có học vấn, có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn, đIều hành một hoặc một số lĩnh vực theo sự phân công của Giám đốc công ty và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc công ty , tr-ớc pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công.

Kế toán trởng là ngời có trình độ, liêm khiết và t vấn cho Giám đốc về tình hình tài chính của đơn vị đồng thời cũng đa ra giải pháp hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Về nhân sự

Tính đến ngày 31/12/1999 toàn công ty có 2576 cán bộ công nhân viên chức, chủ yếu hoạt động trong các phân xởng chế biếnvà hoạt động công tác bán hàng ở mọi nơI với mức lơng thoả đáng trung bình 1.150.000 đồng/tháng Với dây chuyền công nghệ hiện đạI , là một công ty hàng đầu về chế biến, sản xuất hảI sản biển đông lạnh, đội ngũ công nhân viên có trình độ và kinh ngiệm nên hạn chế đợc tối đa sản phẩm hỏng và luôn cảI tiến chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá các loạI sản phẩm.

- Về các loạI kiểm soát khác.

Đó là những kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm, về đầu t sửa chữa lớn tàI sản cố định cũng nh mua bán, thanh lý tàI sản cố định

Hàng năm công ty A đều có các buổi họp về tình hình tiêu thụ sản phẩm, đề ra các phơng hớng, biện pháp về kế hoạch tiêu thụ sản phẩm trong năm tới cũng nh việc đề ra các mục tiêu phấn đấu tăng chất lợng sản phẩm, chiến lợc mở rộng thị trờng

- Về hoạt động kiểm toán nội bộ.

Công ty A là một công ty có bộ máy kiểm toán nội bộ riêng biệt, hoàn toàn tách biệt với ban giám đốc công ty và không chịu sự đIều hành trực tiếp của ban giám đốc công ty A nên báo cáo của bộ máy kiểm toán nội bộ đợc AASC đánh

Ngày đăng: 28/08/2012, 10:07

Hình ảnh liên quan

Trong trờng hợp doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật kí chung thì hệ thống sổ bao gồm các sổ sách sau. - Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền.doc

rong.

trờng hợp doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật kí chung thì hệ thống sổ bao gồm các sổ sách sau Xem tại trang 7 của tài liệu.
Trên cơ sở hệ thống sổ chi tiết và sổ tổng hợp cuối kỳ kế toán lập bảng cân đối tài khoản và báo cáo kết quả kinh doanh phục vụ thông tin cho công tác quản  lý - Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền.doc

r.

ên cơ sở hệ thống sổ chi tiết và sổ tổng hợp cuối kỳ kế toán lập bảng cân đối tài khoản và báo cáo kết quả kinh doanh phục vụ thông tin cho công tác quản lý Xem tại trang 8 của tài liệu.
thành các mục tiêu và tuỳ thuộc vào đối tợng hay các loại hình kiểm toán mà các mục tiêu có  thể khác nhau. - Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền.doc

th.

ành các mục tiêu và tuỳ thuộc vào đối tợng hay các loại hình kiểm toán mà các mục tiêu có thể khác nhau Xem tại trang 12 của tài liệu.
Một trong những phơng pháp thờng đợc áp dụng là lập bảng so sánh các tỷ suất của năm nay và năm trớc các tỷ suất đợc sử dụng bao gồm: - Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền.doc

t.

trong những phơng pháp thờng đợc áp dụng là lập bảng so sánh các tỷ suất của năm nay và năm trớc các tỷ suất đợc sử dụng bao gồm: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Với các loại hình dịch vụ đa dạng cung cấp cho mọi ngành, mọi lĩnh vực nên doanh thu của công ty không ngừng tăng qua các năm  - Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền.doc

i.

các loại hình dịch vụ đa dạng cung cấp cho mọi ngành, mọi lĩnh vực nên doanh thu của công ty không ngừng tăng qua các năm Xem tại trang 36 của tài liệu.
LoạI hình sở hữu: là một doanh nghiệp nhà nớc. - Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền.doc

o.

ạI hình sở hữu: là một doanh nghiệp nhà nớc Xem tại trang 43 của tài liệu.
II. TàI sản cố định vô hình 3444186957 4025718694 - Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền.doc

s.

ản cố định vô hình 3444186957 4025718694 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình thức mở sổ: Theo hình thức nhật ký chung. - Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền.doc

Hình th.

ức mở sổ: Theo hình thức nhật ký chung Xem tại trang 48 của tài liệu.
Do công ty A mở sổ theo hình thức nhật ký chung nên nội dung đối chiếu nh sau. - Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền.doc

o.

công ty A mở sổ theo hình thức nhật ký chung nên nội dung đối chiếu nh sau Xem tại trang 56 của tài liệu.
Đối chiếu số phát sinh của từng tháng giữa sổ chi tiết với sổ cáI, bảng cân đối số phát sinh, báo cáo lỗ lãI, biên bản quyết toán thuế. - Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền.doc

i.

chiếu số phát sinh của từng tháng giữa sổ chi tiết với sổ cáI, bảng cân đối số phát sinh, báo cáo lỗ lãI, biên bản quyết toán thuế Xem tại trang 72 của tài liệu.
- bảng cân đối kiểm toán tạI thời đIểm 31/12/1999. - Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền.doc

b.

ảng cân đối kiểm toán tạI thời đIểm 31/12/1999 Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan