Các giải pháp mở rộng thanh toán quốc tế theo phương pháp tín dụng chứng từ tại ngân hàng TCB.doc

71 2.5K 17
Các giải pháp mở rộng thanh toán quốc tế theo phương pháp tín dụng chứng từ tại ngân hàng TCB.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giải pháp mở rộng thanh toán quốc tế theo phương pháp tín dụng chứng từ tại ngân hàng TCB

Trang 1

LờI NóI ĐầU1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.

Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế của Đất nớc, công tác phục vụ xuất

nhập khẩu trong thời gian gần đây đã đợc các Ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng TCB không ngừng đổi mới và hoàn thiện Trong đó công tác thanh toán quốc tế đợc coi là mục tiêu trọng tâm trong các hoạt động phục vụ kinh tế đối ngoại của TCB Để đạt đợc mục tiêu này trong thời gian vừa qua Ngân hàng TCB đã liên tục cải tiến và đổi mới các hoạt động của mình nhằm nâng cao hiệu quả trong các hoạt động thanh toán quốc tế.

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là một trong những phơng thức thanh toán phổ biến nhất trong thanh toán quốc tế Bên cạnh những u điểm so với phơng thức thanh toán khác, phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ còn là một hình thức tài trợ thơng mại cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng nh các đơn vị kinh tế tham gia vào các hoạt động thơng mại quốc tế.

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đã đợc Ngân hàng TCB áp dụng và bớc đầu đã đóng góp vào hiệu quả kinh doanh đối ngoại của Ngân hàng Song trên thực tế hiệu quả sử dụng phơng thức này còn hạn chế cha đáp ứng đợc yêu cầu, đòi hỏi của khách hàng Một mặt, bản thân Ngân hàng cha đáp ứng đợc những yêu cầu có tính phức tạp của nghiệp vụ, do các thanh toán viên cha nắm vững và vận dụng thành thạo tác nghiệp Mặt khác, về phía khách hàng các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng cha hiểu biết thấu đáo về phơng thức thanh toán này Dới giác độ quản lí vĩ mô, còn có nhiều vớng mắc liên quan đến cơ chế chính sách của Nhà nớc Do đó, hiệu quả sử dụng phơng thức thanh toán này đã bị hạn chế rất nhiều.

Tìm kiếm giải pháp, nhằm nâng cao hịệu quả sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ là một yêu cầu cấp bách cả về phơng diện lý luận cũng nh thực tiễn Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này và đợc sự chỉ bảo tận tình của Thầy giáo Tiến sĩ Tô Ngọc Hng cũng nh sự giúp đỡ của các anh chị, cán bộ

phòng thanh toán quốc tế Ngân hàng TCB nên em đã chọn đề tài: “Các giảipháp mở rộng hoạt động động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụngchứng từ tại Ngân hàng TCB” làm luận văn tốt nghiệp của mình

Trang 2

2 Mục đích nghiên cứu.

Qua cơ sở lí luận và thực tiễn hoạt động thanh toán quốc tế bằng phơng thức tín dụng chứng từ của Ngân hàng TCB, đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TCB.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.

_ Nghiên cứu cơ sở lí luận về phơng thức tín dụng chứng từ.

_Nghiên cứu thực trạng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TCB.

4 Phơng pháp nghiên cứu.

Các phơng pháp sử dụng trong quá trình nghiên cứu là: phơng pháp tổng hợp, phân tích, thống kê…

5 Kết cấu của luận văn:

Ngoài phần Lời nói đầu, Kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chơng:

_ Chơng 1: Tổng quan về hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ của Ngân hàng Thơng mại.

_ Chơng 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TCB

_Chơng 3: Những giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại TCB.

Để hoàn thành đợc khoá luận, bản thân em mong muốn đóng góp một chút kiến thức nhỏ bé của mình để phần nào khắc phục hạn chế và mở rộng hoạt động thanh toán L/C Tuy nhiên, đây là một vấn đề phức tạp, hơn nữa em mới chỉ là một sinh viên và do những hạn chế nh: khả năng của bản thân, hạn chế về thời gian, cũng nh nguồn tài liệu để tham khảo Do đó bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót và cha thể đáp ứng đợc mong muốn của thực tế Do vậy, em rất mong nhận đợc sự ủng hộ, góp ý của các thầy cô giáo, các bạn những ai quan tâm đến vấn đề này đề này.

Trang 3

Chơng 1

tổng quan về hoạt động thanh toán quốc tế theophơng thức tín dụng chứng từ của

Ngân hàng thơng mại

1.1 Ngân hàng thơng mại và hoạt động thanh toán quốc tế.

1.1.1 Ngân hàng thơng mại và các nghiệp vụ chủ yếu của nó.

1.1.1.1Định nghĩa Ngân hàng thơng mại.

Có nhiều định nghĩa khác nhau về NHTM, theo luật Ngân hàng của Pháp năm 1941 định nghĩa: “Ngân hàng đợc coi là những xí nghiệp hay cơ sở hành nghề thờng xuyên nhận của công chúng dới hình thức ký thác hay hình thức khác những khoản tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hoặc nghiệp vụ tài chính” Theo luật Ngân hàng của ấn độ: “Ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ đầu t -” ở Việt Nam, để tăng cờng quản lý, hớng dẫn hoạt động của các Ngân hàng và Tổ chức tín dụng tạo thuận lợi cho sự phát triển nền kinh tế đồng thời bảo vệ lợi ích hợp pháp của các cá nhân Điều 20, Luật các Tổ chức tín dụng Việt Nam có nêu: “Tổ chức tín dụng là donh nghiệp đợc thành lập theo quyết định của luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ và làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán”

Mặc dù, có nhiều cách thể hiện khác nhau nhng khai thác nội dung các định nghĩa đó, ngời ta dễ nhận thấy các Ngân hàng đều có chung một tính chất, đó là việc nhận tiền ký thác, tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các nghiệp vụ kinh doanh khác của Ngân hàng.

1.1.1.2Đặc trng hoạt động của Ngân hàng thơng mại.

Khác với các doanh nghiệp, NHTM không trực tiếp tham gia sản xuất và lu thông hàng hoá nhng nó góp phần phát triển nền kinh tế xã hội thông qua việc cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế, thực hiện chức năng trung

Trang 4

gian thanh toán và dịch vụ Ngân hàng Đặc trng hoạt động của NHTM bao gồm:

- Là chủ thể thờng xuyên nhận và kinh doanh tiền gửi.

- Hoạt động của NHTM gắn bó mật thiết với hệ thống lu thông tiền tệ và hoạt động thanh toán của mối quốc gia.

- Hoạt động của NHTM đa dạng phong phú và có phạm vi rộng lớn.

1.1.1.3Các nghiệp vụ đối ngoại của NHTM.

Bên cạnh những nghiệp vụ truyền thống của một Ngân hàng, NHTM còn có những nghiệp vụ đối ngoại của một Ngân hàng hiện đại:

- Nghiệp vụ thanh toán quốc tế trong ngoại thơng.

Thanh toán quốc tế trong ngoại thơng là việc chi trả tiền hàng hoá, dịch vụ đối với nớc ngoài phát sinh từ các hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ theo hệ thống giá cả quốc tế, đợc thực hiện theo những quy tắc nhất định hoặc theo tập quán thơng mại quốc tế Các hoạt động thanh toán thơng mại quốc tế đều đợc thực hiện qua các hình thức thanh toán quốc tế cụ thể do các chủ thể thanh toán đã lựa chọn và có sự tham gia thanh toán của các Ngân hàng ở các nớc.

- Nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu và tín dụng quốc tế của NHTM.

Trong nền kinh tế thị trờng, xuất nhập khẩu trở thành vấn đề quan trọng của mỗi quốc gia Sản xuất ngày càng phát triển, nhu cầu về thị trờng tiêu thụ hàng hoá và thị trờng đầu t ngày càng mở rộng Do khả năng tài chính có hạn, vì vậy các doanh nghiệp xuất nhập khẩu không phải lúc nào cũng có đủ tiền để thanh toán hàng nhập hoặc có đủ vốn để thu mua chế biến hàng xuất khẩu Từ đó nảy sinh hình thức tài trợ của Ngân hàng đối với hoạt động XNK.

- Các nghiệp vụ đối ngoại khác.

Ngoài hai nghiệp vụ đối ngoại chủ yếu trên các Ngân hàng còn thực hiện các nghiệp vụ khác nhằm: đa dạng hoá các hoạt động, phân tán rủi ro; Tăng lãi; Tận dụng lợi thế là một trung gian tài chính Các hoạt động này đợc thực hiện trên thị trờng hối đoái, thị trờng chứng khoán và lĩnh vực khác.

Trong các nghiệp vụ đó hoạt động thanh toán quốc tế là trọng tâm trong mục tiêu hoạt động đối ngoại của Ngân hàng để phục vụ cho quá trình hội nhập

Trang 5

1.1.2 Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thơng mại.

1.1.2.1 Khái niệm thanh toán quốc tế.

Trong điều kiện quốc tế hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, mỗi quốc gia cần phải tích cực và chủ động tham gia để đạt tới vị trí thuận lợi trong sự phân công lao động quốc tế và trao đổi thơng mại quốc tế Điều đó có nghĩa là mỗi quốc gia cần phải phát triển mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế đối ngoại, bao gồm ngoại thơng, hợp tác về kinh tế, khoa học - công nghệ, đầu t quốc tế, du lịch quốc tế, thông tin liên lạc quốc tế và xuất nhập khẩu hàng hoá Qúa trình tiến hành các hoạt động kinh tế nêu trên, tất yếu nảy sinh những nhu cầu chi trả, thanh toán tiền tệ giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau Từ đó nảy sinh nhu cầu thực hiện các hoạt động thanh toán quốc tế

Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ, nảy sinh trên cơsở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức hay cá nhân nớc nàyvới tổ chức cá nhân nớc khác, hoặc giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế,thông qua quan hệ giữa các Ngân hàng có liên hệ.

Cùng với xu hớng không ngừng mở rộng quan hệ thơng mại và các mối quan hệ khác giữa các quốc gia trên thế giới, đòi hỏi hoạt động thanh toán quốc tế cũng phải đợc mở rộng, hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phục vụ tốt hơn

1.1.2.2 Vai trò của thanh toán quốc tế.

Các hoạt động xuất - nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ không bao giờ tách rời nhau mà chúng thờng có mối quan hệ hữu cơ với nhau Việc mua hàng xuất bán hàng nhập bằng nội tệ trên thị trờng trong nớc là khâu mở đầu và kết thúc cho việc bán hàng xuất và mua hàng nhập bằng ngoại tệ trên thị trờng thế giới Xuất khẩu là hành vi nội tệ biến thành hàng nhập khẩu để lấy ngoại tệ và nhập khẩu lại hành vi ngoại tệ chuyển hoá thành hàng nhập khẩu Toàn bộ hoạt động xuất nhập khẩu của một nớc tạo thành một chu kỳ khép kín, chu kỳ có dạng: “Nội tệ - Ngoại tệ - Hàng nhập khẩu” Đó là mối quan hệ giữa hàng hoá xuất khẩu và hàng hoá nhập khẩu, giữa giá nội tệ và giá ngoại tệ Các quan hệ hàng hoá và tiền tệ nói trên chỉ có thể thực hiên đợc thông qua trao đổi quốc tế.

Trang 6

Để đảm bảo việc thu chi ngoại tệ có kết quả tốt, các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu đều phải thành thạo công tác thanh toán quốc tế vì thanh toán quốc tế là việc chi trả tiền tệ giữa các đối tác thuộc các nớc khác nhau trong quan hệ kinh tế quốc tế

Trong buôn bán, dù ở hình thức nào, luôn tồn tại một mâu thuẫn: ngời nhập khẩu muốn nhận đợc hàng hoá trớc khi trả tiền, còn ngời xuất khẩu lại muốn có tiền rồi mới giao hàng Mở rộng sang buôn bán quốc tế, việc giải quyết mâu thuẫn này càng cần thiết hơn vì khoảng cách về thông tin, không gian giữa ngời nhập khẩu và ngời xuất khẩu Để giải quyết, ngời ta thờng dùng một biện pháp thoả hiệp: trả tiền đồng nghĩa với việc giao chứng từ chứng nhận quyền sở hữu hàng hoá hay quyền kiểm soát hàng hoá thông qua bên thứ ba độc lập - đợc cả hai bên là ngời nhập khẩu và nguời xuất khẩu tin tuởng làm trung gian thực hiện việc trả tiền và giao chứng từ ở đây sự tin tởng đóng vai trò quan trọng Các Ngân hàng với khả năng tài chính dồi dào, uy tín cao đợc yêu cầu tham gia với t cách bên thứ ba nói trên Ngân hàng sẽ cam kết có điều kiện với ngời nhập khẩu là sẽ trả tiền khi họ xuất trình bộ chứng từ phù hợp và đa ra những quy định yêu cầu ngời nhập khẩu tuân thủ Cách thức này bảo đảm một cách hợp lý quyền lợi chính đáng của hai bên - bên mua và bên bán.

Thanh toán bằng tín dụng chứng từ còn có một u điểm là cả các doanh nghiệp mới bớc vào kinh doanh xuất nhập khẩu và các doanh nghiệp đã có kinh nghiệm trong lĩnh vực này đều có thể sử dụng một cách hiệu quả

1.1.2.3 Các phơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu.

Trên thực tế có nhiều phơng thức thanh toán quốc tế khác nhau Dới đây là các phơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu mà các NHTM Việt Nam đang áp dụng:

- Phơng thức chuyển tiền - Remittance :

Phơng thức chuyển tiền là phơng thức thanh toán mà trong đó khách hàng (ngời trả tiền) yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho ngời khác (ngời huởng lợi) ở một địa điểm và thời gian nhất định bằng ph-ơng tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.

Trang 7

Đây là một trong những hình thức đơn giản nhất, việc thanh toán ở đây là trực tiếp giữa các bên, các Ngân hàng chỉ là trung gian.

Các bên tham gia trong hình thức chuyển tiền:

Ngời chuyển tiền là ngời yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình chuyển tiền ra nớc ngoài.

Ngời thụ hởng là ngời nhận tiền do ngời chuyển tiền chỉ định.

Ngân hàng chuyển tiền là Ngân hàng thực hiện yêu cầu chuyển tiền, thờng là Ngân hàng ở nớc ngời chuyển tiền.

Ngân hàng trung gian (nếu có) là Ngân hàng chỉ định giữa Ngân hàng chuyển tiền và Ngân hàng nhận tiền.

Ngân hàng nhận tiền là Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng.

Nhợc điểm của phơng thức chuyển tiền là việc chi trả tiền cho ngời bán phụ thuộc hoàn toàn vào ngời mua Bởi vậy, quyền lợi của bên bán không đợc bảo đảm Ngợc lại, bên bán nhận đợc tiền trớc thì bên mua lại phải chịu rủi ro không nhận đợc hàng hoặc nhận đợc hàng không đúng hợp đồng Trong phơng thức này, Ngân hàng chỉ là trung gian thực hiện việc thanh toán theo uỷ quyền uỷ nhiệm để hởng thủ tục phí (hoa hồng) và không bị ràng buộc gì cả Ngời ta áp dụng phơng thức thanh toán này trong thanh toán các khoản tơng đối nhỏ nh thanh toán chi phí có liên quan đến xuất nhập khẩu: chi phí vận chuyển, bảo hiểm, bồi thờng thiệt hại hoặc trong thanh toán phi mậu dịch, chuyển vốn, chuyển lợi nhuận đầu t về nớc

Phơng thức nhờ thu - Collection.

Phơng thức nhờ thu là một phơng thức thanh toán trong đó ngời bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng sẽ ký phát hối phiếu uỷ thác cho Ngân hàng thu hộ tiền trên cơ sở hối phiếu đã lập ra Có hai loại nhờ thu: nhờ thu trơn (Clean collection) và nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection).

Trang 8

Trong phơng thức nhờ thu trơn, ngời xuất khẩu sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sẽ lập chứng từ hàng hoá gửi trực tiếp chứng từ cho ngời nhập khẩu để họ nhận hàng, sau đó gửi hối phiếu đến Ngân hàng nhờ thu tiền Phơng thức này không đảm bảo quyền lợi cho bên bán bởi vì giữa việc nhận hàng và thanh toán của ngời mua không có một sự ràng buộc nào Ngời mua có thể nhận hàng rồi không chịu thanh toán hoặc kéo dài thời gian thanh toán.

Khác nhờ thu trơn, nhờ thu kèm chứng từ là phơng thức thanh toán trong đó, bên bán uỷ nhiệm cho Ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền ở ngời mua không chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm theo, với yêu cầu là Ngân hàng chỉ trao bộ chứng từ hàng hoá cho ngời mua sau khi họ đã thanh toán tiền (nếu là phơng thức D/P - Documentary against Payment - Trả tiền trao chứng từ) hoặc ký chấp nhận trả tiền (nếu là ph ơng thức D/A - Documentary against Acceptance - Chấp nhận trả tiền trao chứng từ) Nh vậy, so với nhờ thu trơn, phơng thức này đảm bảo quyền lợi cho bên bán hơn vì đã có sự ràng buộc chặt chẽ giữa việc thanh toán tiền và việc nhận hàng của ngời mua.

Nhợc điểm của phơng thức nhờ thu là ngời bán thông qua Ngân hàng mới chỉ khống chế đợc quyền định đoạt hàng hoá của ngời mua chứ cha khống chế đợc việc trả tiền của ngời mua, ngời mua có thể kéo dài thời gian thanh toán bằng việc dây da cha nhận chứng từ sớm hoặc có thể không trả tiền nếu tình hình thị trờng bất lợi cho họ, hoặc ngời mua gặp khó khăn về tài chính, cha thể thanh toán ngay Ngoài ra, việc trả tiền còn quá chậm, từ khi giao hàng đến khi đợc thanh toán có khi kéo dài hàng tháng, thậm chí hàng năm Trong phơng thức này, Ngân hàng chỉ đóng vai trò là ngời trung gian thu tiền hộ mà không có trách nhiệm gì khác.

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ - Documentary credit.

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận trong đó một Ngân hàng (Ngân hàng mở th tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (ngời yêu cầu mở th tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời hởng số tiền của th tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi ngời này xuất trình cho Ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán, phù hợp với những quy định đề ra trong th tín dụng.

Trang 9

Nh đã phân tích ở trên, phơng thức chuyển tiền và phơng thức nhờ thu có một số những nhợc điểm nh vậy Chính vì thế mà trong số những phơng thức thanh toán trên thì Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là phơng thức phổ biến nhất đợc các bên tham gia hợp đồng ngoại thơng a chuộng vì nó bảo vệ quyền lợi cho cả ngời bán và ngời mua Hiện nay ở Việt Nam và các nớc đang phát triển, tỷ trọng thanh toán bằng L/C chiếm khoảng 80% trong tổng kim

Tín dụng chứng từ là bất kỳ một thoả thuận nào mà theo đó một Ngân hàng (Ngân hàng phát hành) hành động theo yêu cầu và theo chỉ thị của một khách hàng (ngời yêu cầu phát hành tín dụng) hoặc nhân danh chính mình

i Phải tiến hành việc chi trả tiền hoặc trả tiền theo lệnh của một ngời thứ ba (ngời hởng lợi) hoặc phải chấp nhận và phải trả tiền các hối phiếu do ngời hởng lợi ký phát,

hoặc

ii Uỷ quyền cho một Ngân hàng khác tiến hành thanh toán nh thế hoặc chấp nhận và trả tiền các hối phiếu nh thế,

iii Uỷ quyền cho một Ngân hàng khác chiết khấu khi (các) chứng từ quy định đợc xuất trình với điều kiện là các điều kiện của tín dụng chứng từ đợc thực hiện đúng.

Để thực hiện các mục đích của các điều kiện này, các chi nhánh của một Ngân hàng ở các nớc khác nhau đợc coi là Ngân hàng khác.

Trang 10

1.2.1.2 Đặc điểm.

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ (Documentary Credit - D/C) đợc thực hiện thông qua một công cụ hết sức quan trọng đó là th tín dụng (Letter of Credit - L/C) nó quyết định đến sự ra đời tồn tại và phát triển của phơng thức thanh toán này Điều 3 trong “Quy tắc và thống nhất về tín dụng chứng từ” bản sửa đổi năm 1993 số 500 của Phòng thơng mại quốc tế (UCP 500), qui định:

“Các th tín dụng về bản chất là những giao dịch riêng biệt với hợp đồng nàycó thể làm cơ sở cho L/C, nhng các Ngân hàng không hề có liên quan gì hoặckhông hề bị ràng buộc bởi những hợp đồng đó, thậm chí ngay cả khi có bất kỳmột điều dẫn chiếu nào đến hợp đồng đó đợc ghi vào L/C”

Nh vậy một L/C có những đặc điểm sau:

- Hợp đồng mua bán là cơ sở để thiết lập th tín dụng.

Đây là một đặc trng rất cơ bản đối với một th tín dụng vì:

+ Việc áp dụng phơng thức thanh toán bằng L/C phải đợc hai bên mua và bán thống nhất, và đợc quy định trong hợp đồng mua bán Khi hợp đồng quy định áp dụng L/C thì ngời mua mới có trách nhiệm yêu cầu Ngân hàng mở L/C cho ngời bán hởng Sau khi L/C đã đợc mở và đợc ngời bán chấp nhận, nghĩa vụ giao hàng mới đợc ngời bán thực hiện.

+ Về bản chất L/C là một chứng th thể hiện cam kết của Ngân hàng phục vụ ngời mua đối với ngời bán về nghĩa vụ trả tiền theo quy định trong điều khoản thanh toán của hợp đồng mua bán Vì vậy L/C phải đợc mở trên cơ sở nội dung của hợp đồng Căn cứ vào nội dung hợp đồng mua bán, ngời mua gửi yêu cầu mở L/C cho Ngân hàng đã đợc hai bên chỉ định trong hợp đồng Trong trờng hợp hợp đồng không quy định, ngời mua có quyền lựa chọn một Ngân hàng thích hợp.

+ Ngời bán có trách nhiệm kiểm tra khi nhận đợc L/C căn cứ vào nội dung của hợp đồng mua bán mà hai bên đã thống nhất Khi nội dung của L/C phù hợp với nội dung của hợp đồng mua bán thì ngời bán sẽ thực hiện nghĩa vụ giao hàng của mình Trong trờng hợp có những điều kiện và điều khoản cha phù hợp thì

Trang 11

ngời bán có quyền yêu cầu ngời mua sửa đổi L/C cho phù hợp với hợp đồng trớc khi giao hàng.

+ Trong quá trình thực hiện, nếu hợp đồng mua bán đợc hai bên thống nhất điều chỉnh thì việc sửa đổi L/C cũng phải đợc tiến hành cho phù hợp với những điều chỉnh của hợp đồng chính đã điều chỉnh.

- Sau khi ra đời, th tín dụng hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán Đặc trng này có thể giải thích nh sau:

+ Khi ngời bán xuất trình bộ chứng từ phù hợp với L/C sẽ đợc Ngân hàng phát hành trả tiền, còn bộ chứng từ ấy có phù hợp với hợp đồng hay không Ngân hàng không chịu trách nhiệm.

+ Một số hợp đồng mà nội dung của nó không thể phản ánh đầy đủ vào L/C, ví dụ điều khoản về quy cách phẩm chất thì đợc bản quy tắc dẫn chiếu trong hợp đồng Trong trờng hợp này Ngân hàng cũng chỉ căn cứ vào nội dung của L/C mà không căn cứ vào nội dung của hợp đồng.

+ Ngời mua và Ngân hàng phát hành từ chối trả tiền cho ngời bán chỉ căn cứ vào chứng từ có phù hợp với L/C hay không chứ không căn cứ vào chứng từ có phù hợp với hợp đồng hay không.

+ Nếu sửa đổi hợp đồng mà không sửa đổi L/C thì Ngân hàng vẫn chỉ căn cứ vào L/C để thực hiện nghĩa vụ của mình, không quan tâm đến hợp đồng nói trên Ngợc lại thông qua Ngân hàng để sửa đổi L/C nhng không quan tâm sửa đổi hợp đồng, đến khi xuất trình bộ chứng từ tuy phù hợp với hợp đồng nhng trái với L/C thì Ngân hàng phát hành vẫn có quyền từ chối trả tiền bộ chứng từ đó.

+ Trờng hợp hợp đồng đã bị huỷ bỏ nhng L/C vẫn còn hiệu lực thì Ngân hàng vẫn còn trách nhiệm đối với L/C đó, trách nhiệm này chỉ đợc huỷ bỏ khi ngời đợc hởng là ngời đề nghị huỷ bỏ và phải có sự đồng ý của ngời yêu cầu mở L/C.

Những đặc điểm trên đây của L/C đã tạo cho L/C có những đặc thù riêng có và tạo ra lợi thế mà các phơng thức thanh toán khác không có đợc.

Trang 12

 Các bên tham gia trong Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ

- Ngời xin mở th tín dụng, ngời nhập khẩu, ngời mua trong th tín dụng gọi chung là “The appicant for the credit”.

- Ngời hởng lợi th tín dụng, ngời xuất khẩu, ngời bán hay bất cứ ngời nào khác mà ngời hởng lợi chỉ định trong th tín dụng gọi chung là “Beneficiary” - Ngân hàng phát hành th tín dụng (The Issuring Bank, The Opening Bank) là Ngân hàng đại diện cho nhà nhập khẩu, cung cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu Ngân hàng phát hành thờng có địa điểm tại nớc ngời nhập khẩu Nó chịu trách nhiệm phát hành L/C và chịu trách nhiệm trả tiền cho ngời thụ hởng; có thể uỷ quyền cho Ngân hàng khác trả tiền thay, chấp nhận trả hộ hoặc chiết khấu hộ hối phiếu, và có trách nhiệm hoàn trả cuối cùng cho các Ngân hàng mà nó uỷ quyền.

- Ngân hàng thông báo th tín dụng (The Advising Bank) là Ngân hàng ở nớc ngời thụ hởng Nó đảm bảo quyền lợi và đại diện quyền lợi cho ngời bán.

Ngoài ra trong qúa trình thơng lợng, phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ còn xuất hiện các bên:

+ Ngân hàng xác nhận L/C (The Confirming Bank) là Ngân hàng đứng ra xác nhận L/C do Ngân hàng phát hành mở ra; xác nhận khả năng thanh toán của Ngân hàng phát hành; hoặc xác nhận theo yêu cầu của ngời bán.

+ Ngân hàng chiết khấu bộ chứng từ (The Negotiating Bank) là Ngân hàng có thể đợc thoả thuận hoặc không trong L/C, có nhiệm vụ đứng ra chiết khấu hoặc mua lại tất cả các hối phiếu do ngời hởng lợi ký phát.

+ Ngân hàng thanh toán (The Paying Bank) xuất hiện khi Ngân hàng phát hành uỷ quyền cho nó và trách nhiệm của Ngân hàng này giống Ngân hàng phát hành.

Trong thực tế, Ngân hàng phát hành thờng là Ngân hàng thanh toán và Ngân hàng thông báo thờng cũng đảm nhận việc chiết khấu và xác nhận (nếu có yêu cầu của ngời thụ hởng thông qua Ngân hàng phát hành).

Trang 13

1.2.2 Phơng tiện đợc sử dụng trong thanh toán tín dụng chứng từ 1.2.2.1 Các loại th tín dụng.

Trong thanh toán quốc tế có thể áp dụng nhiều hình thức thanh toán khác nhau, mỗi hình thức thanh toán có những rủi ro riêng với ngời mua, ngời bán và Ngân hàng Vì vậy, đối với thanh toán theo phơng thức L/C ngời ta phân ra nhiều loại L/C khác nhau, theo mỗi loại thì quyền và nghĩa vụ của chủ thể tham gia cũng khác nhau Dới đây là một số L/C đang đợc sử dụng rộng rãi:

- L/C không huỷ ngang (Irrevocable L/C): là loại L/C mà sau khi đã đợc

mở thì Ngân hàng phát hành không đợc sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ trong thời hạn hiệu lực của L/C, trừ khi có sự thoả thuận khác của các bên tham gia L/C Hiện nay loại L/C này đợc dùng rất phổ biến trên thế giới.

- L/C huỷ ngang (Revocable L/C): là loại L/C mà Ngân hàng phát hành có

thể đợc sửa đổi hoặc huỷ bỏ tại bất cứ thời điểm nào mà không cần thông báo tr-ớc cho ngời hởng lợi, nhng muốn sửa đổi, huỷ bỏ phải tiến hành trtr-ớc khi ngời h-ởng lợi thực hiện L/C và xuất trình bộ chứng từ cho Ngân hàng thông báo.

- L/C không huỷ ngang và không có xác nhận (IrevocableL/C withoutconfirm): L/C không huỷ ngang đợc coi là không có xác nhận khi đợc thông

báo cho ngời hởng lợi qua một Ngân hàng khác và không có sự cam kết nào khác về phía Ngân hàng phát hành L/C.

- L/C không huỷ ngang và có xác nhận (Irrevocable confirmed L/C): là

loại L/C không thể huỷ bỏ mà nhà xuất khẩu ngoài sự đảm bảo thanh toán theo cam kết của Ngân hàng khác có uy tín hơn đảm bảo trả tiền theo yêu cầu của Ngân hàng mở Thực tế loại L/C này ít đợc sử dụng vì nó làm giảm uy tín của Ngân hàng mở L/C.

- L/C không huỷ ngang miễn truy đòi (Irrevocable without recourse L/C):

là loại L/C mà sau khi ngời hởng lợi đã đợc trả tiền thì Ngân hàng phát hành L/C không có quyền đòi lại tiền ngời hởng lợi trong bất cứ trờng hợp nào L/C này cũng đợc sử dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế.

- L/C chuyển nhợng (Tranferable L/C): là loại L/C không thể huỷ bỏ,

trong đó quy định quyền của ngời hởng lợi thứ nhất có thể yêu cầu Ngân hàng

Trang 14

phát hành L/C chuyển nhợng quyền thực hiện L/C cho một hay nhiều ngời khác (gọi là ngời hởng lợi thứ hai) L/C chuyển nhợng chỉ đợc chuyển nhợng một lần và chi phí chuyển nhợng thờng do ngời hởng lợi đầu tiên chịu.

- L/C tuần hoàn (Revolving L/C): là loại L/C không thể huỷ bỏ, sau khi sử

dụng xong thì nó tự động có giá trị nh cũ, và cứ nh vậy cho đến khi nào tổng giá trị hợp đồng đợc thực hiện L/C tuần hoàn thờng đợc sử dụng khi các bên tin cậy nhau, mua hàng thờng xuyên theo định kỳ, khối lợng lớn và trong thời gian dài.

- L/C giáp lng (Back to back L/C): Sau khi nhận đợc L/C do nhà nhập khẩu

mở cho mình, ngời xuất khẩu dùng L/C này để thế chấp mở một L/C cho ngời h-ởng lợi khác hh-ởng với nội dung gần giống L/C ban đầu, L/C mở sau gọi là L/C giáp lng.

- L/C đối ứng (Reciprocal L/C): là loại L/C chỉ bắt đầu có hiệu lực khi L/C

kia đối ứng với nó đã mở ra Loại này thờng đợc sử dụng trong phơng thức mua bán hàng đổi hàng.

- L/C điều khoản đỏ (Red clause L/C): là loại L/C trong đó quy định một

điều khoản đặc biệt - uỷ nhiệm cho Ngân hàng thông báo hoặc Ngân hàng xác nhận ứng trớc tiền cho ngời hởng trớc khi xuất trình chứng từ.

L/C dự phòng (Stand-by L/C): Việc Ngân hàng mở L/C đứng ra thanh toán

tiền hàng cho ngời xuất khẩu là thuộc khái niệm trớc đây về tín dụng chứng từ, nhng trong thời đại ngày nay không loại trừ khả năng ngời xuất khẩu nhận đợc L/C nhng không có khả năng giao hàng Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi của nhà nhập khẩu, Ngân hàng của ngời xuất khẩu sẽ phát hành một L/C trong đó cam kết với nhà nhập khẩu sẽ thanh toán lại cho họ trong trờng hợp ngời xuất khẩu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề ra - đó gọi là L/C dự phòng.

- L/C trả chậm (Deferred payment L/C): là L/C không thể huỷ bỏ, trong đó

Ngân hàng phát hành L/C hay là Ngân hàng xác nhận L/C cam kết với ngời h-ởng lợi sẽ thanh toán (hoặc dần dần) toàn bộ số tiền của L/C tại một (hoặc những) thời điểm xác định trong tơng lai, (những) thời điểm này đã đợc xác định cụ thể trong L/C.

1.2.2.2 Nội dung chủ yếu của một th tín dụng

Trang 15

 Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C.

- Tất cả các L/C đều phải có số hiệu riêng của nó Tác dụng của nó để phân biệt giữa các loại L/C khác nhau, nhằm tạo điều kiện thuận tiện trong việc trao đổi thông tin giữa các bên có liên quan trong quá trình giao dịch, thanh toán Số hiệu này cũng đợc dùng để ghi vào các chứng từ liên quan trong bộ chứng từ thanh toán.

- Địa điểm mở L/C là nơi Ngân hàng mở L/C viết cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu Địa điểm này có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn luật pháp áp dụng để giải quyết những bất đồng xảy ra (nếu có).

- Ngày mở L/C là ngày bắt đầu phát sinh và có hiệu lực về cam kết của Ngân hàng mở th tín dụng đối với ngời xuất khẩu; là ngày Ngân hàng mở chính thức chấp nhận đơn xin mở th tín dụng của nhà nhập khẩu; là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của th tín dụng và cũng là căn cứ để ngời xuất khẩu kiểm tra xem nhà nhập khẩu có thực hiện việc mở th tín dụng đúng thời hạn nh thoả thuận trong hợp đồng thơng mại không.

* Loại th tín dụng :

Đây là một nội dung quan trọng của một L/C, vì mỗi loại L/C có tính chất và nội dung khác nhau Do đó, khi mở L/C, ngời yêu cầu mở phải xác định cụ thể loại L/C cần mở.

* Tên, địa chỉ các bên liên quan đến L/C.

Các bên liên quan đến L/C đợc chia làm hai bên:

 Các thơng nhân: ngời nhập khẩu (ngời yêu cầu mở L/C) và ngời xuất khẩu (ngời hởng lợi).

 Các Ngân hàng liên quan: Ngân hàng mở L/C, Ngân hàng thông báo, Ngân hàng xác nhận (nếu có).

* Số tiền của L/C:

- Số tiền của L/C phải vừa đợc ghi bằng số, vừa phải đợc ghi bằng chữ và phải thống nhất với nhau.

- Tên của đơn vị tiền tệ phải đợc ghi rõ ràng.

Trang 16

- Trị giá của L/C phải phản ánh trị giá của lô hàng giao theo hợp đồng Tuy nhiên, cần phải chú ý đến khả năng thực hiện việc giao hàng Bởi lẽ, đối với một số mặt hàng rời nh quặng, than, gỗ, gạo số lợng hàng giao khó có thể chính xác nh L/C qui định, từ đó có thể ảnh hởng đến khả năng thanh toán của lô hàng Do đó, để tránh tình trạng này, một L/C có thể cho phép dung sai trong số tiền cũng nh số lợng hàng giao.

Tuy nhiên, UCP 500 đã tránh tình trạng này bằng việc quy định đối với các loại hàng rời, nếu L/C không quy định cụ thể thì số lợng hàng giao vẫn đợc phép dung sai 5%, miễn là không vợt quá giá trị L/C

Do đó, một L/C nên ghi số tiền tối đa và cho phép dung sai, thì ngời xuất khẩu sẽ dễ dàng hơn trong việc thực hiện L/C.

* Thời hạn hiệu lực, thời hạn xuất trình chứng từ, thời hạn trả tiền vàthời hạn giao hàng.

- Thời hạn hiệu lực của L/C là thời hạn mà Ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu nếu ngời xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ thanh toán trong thời hạn đó và phù hợp với điều kiện của L/C Thời hạn hiệu lực của L/C bắt đầu từ ngày mở L/C (date of issue) đến ngày hết hiệu lực của L/C (date of expiry).

- Thời hạn xuất trình chứng từ là khoảng thời gian ngời xuất khẩu đợc sử dụng để hoàn tất bộ chứng từ để gửi đi thanh toán Thông thờng thời hạn này đ-ợc tính cụ thể là một số ngày nhất định sau ngày giao hàng Việc xuất trình chứng từ của ngời xuất khẩu, không những phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C mà còn phải tuân theo thời hạn xuất trình đợc phép.

- Thời hạn trả tiền phụ thuộc vào qui định của hợp đồng Nếu việc đòi tiền bằng hối phiếu thì thời hạn trả tiền đợc qui định ở yêu cầu ký phát hối phiếu Ví dụ: “Available against presentation of draft at sight on Bank X” (thanh toán khi xuất trình hối phiếu trả ngay) Thời hạn trả tiền có thể nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C nếu là trả tiền ngay, hoặc có thể nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/ C nếu là L/C trả chậm Nhng những hối phiếu có kỳ hạn vẫn phải đợc xuất trình để chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của L/C.

- Thời hạn giao hàng cũng đợc qui định rõ trong L/C và do hợp đồng mua bán qui định Thời hạn giao hàng có quan hệ chặt chẽ với thời hạn hiệu lực của L/C ngày giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C và không đựơc

Trang 17

trùng với ngày hết hạn hiệu lực của L/C Ngày mở L/C phải trớc ngày giao hàng một thời gian hợp lý, không đợc trùng với ngày giao hàng.

* Những nội dung về hàng hoá: Tên hàng hoá, số lợng, trọng lợng, qui

cách phẩm chất, giá cả, bao bì , kí hiệu cũng đợc qui định cụ thể trong L/C.

* Những nội dung về vận tải giao nhận hàng hoá: Các điều kiện cơ sở

giao hàng (FOB, CIF,C&F ), nơi gửi hàng, cách vận chuyển, cách giao hàng cũng đợc qui định cụ thể trong L/C.

* Những chứng từ mà ngời xuất khẩu phải xuất trình

Đây là nội dung then chốt của L/C, bởi vì bộ chứng từ thanh toán qui định trong L/C là bằng chứng của ngời xuất khẩu chứng minh rằng mình đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và làm đúng nh điều kiện của L/C Đó là căn cứ để yêu cầu Ngân hàng mở L/C thanh toán tiền hàng Do đó, yêu cầu khắt khe của việc thực hiện thanh toán bằng phơng thức này là sự phù hợp hoàn toàn của các chứng từ với tất cả các điều kiện của L/C Chứng từ phải thoả mãn ba yêu cầu: số loại chứng từ, số lợng mỗi loại và yêu cầu về việc ký phát chứng từ đó nh thế nào Thông thờng một bộ chứng từ bao gồm:

- Hối phiếu (Draft of Exchange) - Hoá đơn (Commercial Invoice) - Chứng từ vận tải (Bill of Lading).

- Hợp đồng bảo hiểm (Insurance Policy/ Certificate) - Chứng nhận xuất xứ (Certificate of Original) - Bản khai đóng gói hàng (Packing list).

- Giấy chứng nhận chất lợng (Certificate of quality).

-Giấy chứng nhận số lợng/ trọng lợng (Certificate of quantity/weight) - Các giấy chứng nhận phân tích (Certificate(s) of analysis)

- Giấy chứng nhận kiểm dịch, kiểm nghiệm

* Sự cam kết trả tiền của Ngân hàng mở L/C

Điều khoản này ràng buộc trách nhiệm của Ngân hàng mở L/C đối với L/C này

* Những điều khoản đặc biệt khác.

Trang 18

Ngoài những nội dung nêu trên, khi cần thiết, Ngân hàng mở L/C và ngời nhập khẩu có thể thêm những nội dung khác nh cho phép đòi hoàn trả bằng điện, qui định thêm về đóng gói Tuy nhiên, các Ngân hàng mở L/C đợc khuyến cáo rằng, không nên mở một L/C quá rờm rà bằng cách ghi thêm quá nhiều điều khoản phụ vào L/C Những điều khoản phụ đợc coi là các điều khoản không chứng từ (non documents condition).

* Chữ ký trên L/C hay mã khoá.

L/C thực chất là cam kết trả tiền có điều kiện của Ngân hàng mở L/C Vì vậy, ngời ký L/C phải là ngời có đủ năng lực hành vi, năng lực pháp lý để tham gia và thực hiện một quan hệ dân luật Cho nên nếu L/C đợc mở và gửi cho ngời xuất khẩu bằng th thì ngời ký nó phải là ngời có chữ ký uỷ quyền Nếu L/C đợc gửi bằng điện telex thì L/C phải có mã khoá đúng với qui định giữa hai bên thì L/C mới có giá trị thực hiện.

1.2.3 Văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế theophơng thức tín dụng chứng từ.

Khác với hoạt động thanh toán nội địa, trong quan hệ thanh toán quốc tế, không chỉ đòi hỏi các chủ thể tuân thủ những quy định pháp lý quốc gia, mà còn phải tuân thủ cả những quy định pháp lý, các hiệp định, hiệp ớc quốc tế, cũng nh tập quán và thông lệ ở mỗi nớc có quan hệ đối tác Điều đó nhiều khi lại gây trở ngại cho thơng mại quốc tế vì mỗi quốc gia lại có hệ thống pháp luật, tập quán riêng và thể chế chính trị khác biệt Vì vậy, cần phải có những qui định mang tính thống nhất cho tất cả các quốc gia tham gia thanh toán tín dụng chứng từ.

Bản “Qui tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ của phòng thơng mại quốc tế” (The Uniform customer and practice for documentary credits, ICC) - UCP ra đời là sự tất yếu của sự phát triển thanh toán quốc tế bằng L/C UCP là tập quán quốc tế thống nhất điều chỉnh về tín dụng chứng từ UCP không phải là luật quốc tế mà chỉ là những qui tắc đợc ấn hành bởi ICC - một Tổ chức phi Chính phủ có ảnh hởng sâu rộng, đặc biệt là trong lĩnh vực Thơng mại - Tài chính - Ngân hàng trên thế giới Việc UCP đợc chấp nhận một cách rộng rãi trên thế giới là một mô tả đầy sức thuyết phục về khả năng của giới kinh doanh ở các nớc có hệ thống pháp luật khác nhau có thể áp dụng các cơ chế thực tiễn của mình vào việc tiến hành mua bán Kể từ ngày ra đời vào năm 1933 cho đến nay,

Trang 19

UCP đã qua 5 lần sửa đổi vào các năm 1951, 1962, 1974, 1983 và 1993 với mục đích theo kịp sự phát triển chung của nền kinh tế, nền công nghiệp vận tải và truyền thông trên thế giới Hiện nay, hầu hết các nớc đều sử dụng UCP ấn bản số 500 - năm 1993 (Gọi tắt là UCP 500).

ở Việt Nam việc áp dụng UCP 500 trong các tổ chức tín dụng, Ngân hàng đ-ợc phép thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế gần nh tuyệt đối mà không bị bất kỳ sự điều chỉnh nào, chỉ đến khi có các vụ việc phát sinh cụ thể thì toà án mới can thiệp Cho đến nay, nớc ta vẫn cha có văn bản quy định nào, hớng dẫn áp dụng UCP và các thông lệ khác trong giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu bằng L/C để các NHTM áp dụng vào thực tế Các văn bản nh vậy rất cần thiết không chỉ đối với Ngân hàng mà còn là cơ sở để toà án, trọng tài áp dụng khi xét xử các vụ án tranh chấp giữa các đối tác trong giao dịch tín dụng chứng từ.

Bên cạnh đó, do sự khác biệt về địa lý giữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu, do sự biến động về tỷ giá tiền tệ trong điều kiện lạm phát đang trở thành hiện tợng phổ biến ở các nớc nh hiện nay, sự biến động về lãi suất, năng lực tài chính của chủ thể tham gia các hoạt động trao đổi, mua bán ngoại thơng có thể đẩy họ phải đối phó với các rủi ro, ảnh hởng tới lợi ích của các bên xuất phát từ việc thanh toán tiền hàng hoá xuất nhập khẩu và các dịch vụ đối ngoại cung ứng Từ đó, các chủ thể phải quan tâm tới các điều kiện nh:

_ Điều kiện về tiền tệ và đảm bảo ngoại hối _ Điều kiện về thời gian thanh toán.

_ Điều kiện về địa điểm thanh toán _ Điều kiện về phơng thức thanh toán.

Trong đó, phơng thức thanh toán là điều kiện quan trọng nhất, tuy nhiên xét cho cùng việc lựa chọn phơng thức nào cũng xuất phát từ yêu cầu của ngời bán là thu đợc tiền nhanh chóng, đầy đủ đúng hạn, còn yêu cầu của ngời mua là nhận hàng kịp thời đúng số lợng và chất lợng.

1.2.4 Quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụngchứng từ.

Thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ là phơng thức thanh toán đợc sử dụng phổ biến và áp dụng rộng rãi nhất nhờ rất nhiều u điểm của nó Hình thức thanh toán này đợc sử dụng rộng rãi đối với các thị trờng đang phát

Trang 20

triển nh Việt Nam Trong phơng thức tín dụng chứng từ, th tín dụng là một công cụ hết sức quan trọng, nó quyết định đến sự ra đời, tồn tại và phát triển của ph-ơng thức thanh toán này Dới đây là trình tự tiến hành nghiệp vụ thanh toán bằng L/C.

Sơ đồ : Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ

Bớc 1: Ngời nhập khẩu viết đơn xin mở th tín dụng và gửi tới Ngân hàng

phục vụ mình yêu cầu mở một th tín dụng cho ngời xuất khẩu hởng.

Bớc 2: Căn cứ vào yêu cầu và nội dung của đơn xin mở th tín dụng, Ngân

hàng phục vụ ngời xuất khẩu sẽ lập một L/C và thông báo qua Ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngoài để thông báo việc mở th tín dụng và chuyển th tín dụng đến ngời xuất khẩu.

Bớc 3: Khi nhận đợc thông báo của Ngân hàng mở th tín dụng, Ngân hàng

thông báo sẽ thông báo cho ngời xuất khẩu toàn bộ nội dung thông báo về việc mở th tín dụng đó Khi nhận đợc bản gốc L/C do Ngân hàng mở chuyển đến, nếu L/C đợc mở bằng th (mail) thì trớc hết, Ngân hàng thông báo phải kiểm tra mẫu chữ ký xác thực, nếu đúng thì chuyển L/C cho ngời xuất khẩu; nếu L/C đợc mở bằng điện thì Ngân hàng thông báo phải kiểm tra mã điện (testkey), sau đó, khẩn trơng chuyển L/C đó thông báo cho ngời xuất khẩu.

Bớc 4: Ngời xuất khẩu kiểm tra kỹ nội dung của L/C xem các điều khoản có

phù hợp với nội dung của hợp đồng đã ký kết hay không Nếu phù hợp thì ngời xuất khẩu tiến hành làm thủ tục giao hàng cho nhà nhập khẩu Trong trờng hợp ngời xuất khẩu phát hiện ra một số chi tiết không hợp lý hoặc sai sót trong L/C thì phải trực tiếp thông qua Ngân hàng mở L/C đề nghị nhà nhập khẩu sửa đổi,

Trang 21

bổ sung th tín dụng cho phù hợp Mọi nội dung sửa đổi chỉ có hiệu lực khi và chỉ khi có sự xác nhận của Ngân hàng mở L/C Văn bản sửa đổi sẽ trở thành một bộ phận cấu thành không thể tách rời L/C cũ.

Bớc 5: Sau khi giao hàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ đầy đủ theo quy

định và gửi tới Ngân hàng phục vụ mình đề nghị thanh toán Bộ chứng từ phải đ-ợc gửi đến Ngân hàng trong thời gian quy định Nếu xuất trình chậm trễ so với thời hạn quy định thì ngời xuất khẩu phải hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Bớc 6: Ngân hàng thông báo kiểm tra sơ bộ bộ chứng từ, nếu phát hiện có

sai sót thì yêu cầu ngời xuất khẩu khẩn trơng sửa lại Nếu bộ chứng từ phù hợp thì Ngân hàng lập lệnh đòi tiền gửi kèm bộ chứng từ đến Ngân hàng mở L/C Ngân hàng này sẽ kiểm tra bộ chứng từ một lần nữa về số lợng chứng từ, tính hợp pháp của từng loại và sự phù hợp giữa các loại chứng từ, sau đó đối chiếu với từng điều khoản trong L/C Nếu bộ chứng từ có sai sót thì Ngân hàng sẽ từ chối thanh toán Ngợc lại, nếu bộ chứng từ phù hợp thì Ngân hàng sẽ thanh toán cho ngời xuất khẩu.

Bớc 7: Ngân hàng phát hành L/C sau khi thanh toán cho ngời xuất khẩu sẽ

thông báo cho nhà nhập khẩu biết là bộ chứng từ đã đến để ngời này đến Ngân hàng nhận bộ chứng từ để đi nhận hàng.

Bớc 8: Ngời nhập khẩu sẽ xem xét bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp thì thanh

toán cho Ngân hàng hoặc chấp nhận thanh toán và nhận lại bộ chứng từ để đi nhận hàng Nếu phát hiện bộ chứng từ có sai sót thì lúc này ngời nhập khẩu vẫn có quyền từ chối thanh toán cho Ngân hàng.

Sau khi ngời nhập khẩu thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho Ngân

hàng phát hành L/C và nhận lại bộ chứng từ thì quy trình nghiệp vụ thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ sẽ kết thúc nhng quan hệ thơng mại giữa hai bên xuất khẩu và nhập khẩu vẫn còn tiếp tục Mọi tranh chấp thơng mại sau này sẽ do hai bên tự giải quyết với nhau, các Ngân hàng lúc này coi nh không còn liên quan gì nữa

1.2.5Những nhân tố ảnh hởng đến mở rộng thanh toán quốc tế theo ph-ơng thức tín dụng chứng từ của NHTM.

1.2.5.1Năng lực và đạo đức kinh doanh của các nhà xuất nhập khẩu.

Trang 22

Đây là yếu tố quyết định sự suôn sẻ hay không của cuộc thanh toán quốc tế Thanh toán sẽ diễn ra tốt đẹp khi mà các bên tham gia tôn trọng hợp đồng đã ký và thực hiện nghĩa vụ của mình trong cả chu trình đó.

Ngời nhập khẩu là ngời có trách nhiệm trả tiền cho ngời xuất khẩu Họ có nghĩa vụ phải thông qua Ngân hàng để mở th tín dụng hợp lệ, chủ động trong việc thanh toán, nhận hàng, mua bảo hiểm, thuê tàu (nếu có)…Nếu ngời nhập khẩu, do năng lực hạn chế, không thực hiện tốt nghĩa vụ trên thì quá trình thanh toán diễn ra không thuận lợi Tơng tự, nếu ngời nhập khẩu không có thiện ý tốt, anh ta sẽ tìm mọi cách gây khó khăn cho Ngân hàng cũng nh cho ngời xuất khẩu nh bắt bẻ mọi sơ suất dù là nhỏ nhất để từ chối thanh toán hoặc kéo dài thời gian thanh toán hoặc tự ý phá bỏ hợp đồng bằng cách không đến Ngân hàng nhận bộ chứng từ để đi nhận hàng…Trong các trờng trên thì quy trình thanh toán sẽ bị gián đoạn, ảnh hởng tới quyền lợi của các bên.

Đối với ngời xuất khẩu năng lực và hành vi của họ cũng ảnh hởng nhiều tới quy trình thanh toán Nghĩa vụ của ngời xuất khẩu là: kiểm tra th tín dụng do ngời nhập khẩu mở, giao hàng đúng hợp đồng, lập bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản của L/C…Trong đó, lập bộ chứng từ phù hợp là khâu gặp nhiều trở ngại nhất vì ngời xuất khẩu phải qua nhiều công đoạn thủ tục Đây chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến trờng hợp ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ giả mạo, trốn tránh việc kiểm tra chất lợng hàng hoá của cơ quan có thẩm quyền để lừa gạt ngời nhập khẩu Hoặc, ngời xuất khẩu không nghiêm túc khi thực hiện hợp đồng, lập bộ chứng từ phù hợp nhng trong thực tế giao hàng lại không đúng với quy định trong hợp đồng Từ đó, dẫn đến quá trình thanh toán bị chậm lại, thậm chí có khi phải huỷ bỏ hợp đồng đã ký.

Nh vậy năng lực và đạo đức kinh doanh của các bên có ảnh hởng nhiều đến chất lợng thanh toán tín dụng chứng từ Nếu ngời mua và ngời bán có kiến thức và kinh nghiệm trong thơng mại quốc tế thì quy trình thanh toán trở nên nhanh chóng và thuận lợi hơn Ngợc lại, nếu một trong hai bên hoặc cả hai đều không có kinh nghiệm thì dễ bị đối phơng lừa đảo hoặc dễ vi phạm các quy định thanh toán tín dụng chứng từ, dẫn đến làm cản trở cả quy trình thanh toán Vì vậy, sự hiểu biết rộng, có kinh nghiệm và làm việc nghiêm túc của cả hai bên ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu là những yêu cầu cần thiết để thúc đẩy nhanh quy trình thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ

1.2.5.2Trình độ của cán bộ Ngân hàng.

Trang 23

Tham gia vào quy trình thanh toán, các Ngân hàng là những trung gian không thể thiếu đợc Nếu là Ngân hàng phục vụ ngời mua thì Ngân hàng có trách nhiệm mở th tín dụng, cam kết trả tiền cho ngời bán đồng nghĩa với việc Ngân hàng cấp cho ngời mua một khoản tín dụng Vì vậy, trớc khi phát hành L/ C, Ngân hàng phải phân tích, đánh giá tình hình tài chính của ngời mua, xem hiệu quả hoạt động của họ nh thế nào, có uy tín hay không, từ đó quyết định xem ngời mua có cần phải thực hiện điều kiện đảm bảo tiền vay hay không Thực hiện các khâu trên đòi hỏi cán bộ Ngân hàng phải là những ngời có kinh nghiệm, có năng lực chuyên môn vững vàng, có khả năng phân tích và tổng hợp tốt để thu hút thêm khách hàng mới ngoài những khách hàng có uy tín và làm ăn lâu dài với Ngân hàng Tơng tự, nếu là Ngân hàng phục vụ ngời bán thì Ngân hàng có trách nhiệm thông báo th tín dụng cho ngời xuất khẩu và tiếp nhận bộ chứng từ từ ngời này Với trách nhiệm là Ngân hàng đợc uỷ thác thanh toán, Ngân hàng này phải đặc biệt lu ý khâu kiểm tra tính hợp lý của bộ chứng từ Vì đây là khâu quyết định xem ngời bán có thực hiện thanh toán hay không nên cán bộ phụ trách klhâu này phải hết sức cẩn thận, làm việc tập trung và có trách nhiệm.

Trên thực tế, có rất nhiều trờng hợp do trình độ của cán bộ Ngân hàng hạn chế làm cho quy trình thanh toán bị chậm lại Chẳng hạn nh, các điều khoản trong L/C thờng đợc thể hiện bằng ngôn ngữ nớc ngoài nên nếu trình độ cán bộ Ngân hàng hạn chế thì sự hiểu lầm là điều không thể tránh khỏi Hay nh trong khâu kiểm tra bộ chứng từ do ngời bán gửi đến, cán bộ Ngân hàng kiểm tra quá lâu vừa gây chậm trễ thanh toán cho ngời xuất khẩu, làm ảnh hởng đến chất lợng hàng hoá và kế hoạch sử dụng vốn của ngời xuất khẩu.

Có thể nói bản thân các Ngân hàng tham gia có ảnh hởng lớn đến sự nhanh chậm của quá trình thanh toán, trong đó, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng nh phong cách phục vụ khách hàng của cán bộ Ngân hàng là yếu tố quyết định Đây là yếu tố phản ánh rõ nét nhất và ảnh hởng sâu sắc nhất đến chất lợng của dịch vụ thanh toán quốc tế của Ngân hàng.

1.2.5.3Quan hệ đại lý của Ngân hàng.

Nếu Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu và Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu có quan hệ đại lý thì sẽ giao dịch trực tiếp với nhau Điều này sẽ giúp tiết kiệm chi phí cho khách hàng và rút ngắn thời gian thanh toán Ngợc lại, nếu các Ngân hàng không có quan hệ đại lý với nhau sẽ dẫn đến kéo dài thời gian thanh

Trang 24

toán, làm tăng chi phí hoạt động Nh vậy, nếu các Ngân hàng thiết lập đợc quan hệ đại lý rộng rãi thì chất lợng thanh toán tín dụng chứng từ sẽ đợc nâng cao.

1.2.5.4Công nghệ thanh toán Ngân hàng.

Đây là yếu tố phản ánh tính chất hiện đại và sự tiện lợi của hệ thống thiết bị, công nghệ kỹ thuật đợc sử dụng trong quy trình thanh toán quốc tế Hệ thống công nghệ càng hiện đại thì quy trình thanh toán diễn ra càng nhanh, chất lợng càng đợc đảm bảo Theo xu hớng hiện nay, các Ngân hàng chủ yếu thanh toán qua mạng viễn thông liên Ngân hàng quốc tế – SWIFT Việc mở và thông báo L/C bằng SWIFT có tác dụng rút ngắn tối đa khoảng thời gian, tránh thất lạc tài liệu và đảm bảo thông tin đợc truyền đi một cách đầy đủ, chính xác Trong khi đó, việc mở rộng và thông báo L/C bằng th tuy có u điểm nh chi phí thấp nhng lại kéo dài thời gian của quy trình thanh toán, hơn nữa, khả năng thất lạc th từ là điều có thể xảy ra.

1.2.5.5 Trình độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Trình độ phát triển của một quốc gia cho biết sức mạnh và tầm cỡ của quốc gia đó trên trờng quốc tế là nh thế nào Các nớc phát triển là những nớc có khối lợng giao dịch ngoại thơng lớn Do vậy, những ngời xuất khẩu và các Ngân hàng ở các nớc này có nhiều kinh nghiệm nhất trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, ngoài ra, các Ngân hàng lại đợc trang bị bởi những thiết bị hiện đại nhất, tối tân nhất Đơng nhiên trong điều kiện nh vậy thì chất lợng thanh toán tín dụng chứng từ sẽ hơn hẳn so với những nớc kém phát triển hơn mà ở đó, các chủ thể tham, gia thiếu kinh nghiệm, năng lực cũng nh các điều kiện khách quan bị hạn chế Cho nên, trong thực tế, các vụ tranh chấp kiện tụng trong thanh toán tín dụng chứng từ chủ yếu xảy ra đối với những chủ thể thuộc các nớc có trình độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp.

1.2.5.5Các nhân tố vĩ mô và các nhân tố bất khả kháng.

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đợc sử dụng chủ yếu trong thanh toán xuất nhập khẩu, mà quan hệ này lại phụ thuộc nhiều vào môi trờng vĩ mô của hai nớc xuất nhập khẩu nh: chính trị, xã hội, môi trờng kinh tế, tình hình an ninh… Bên cạnh đó, các chính sách kinh tế cũng nh các chính sách quản lý của từng quốc gia đều có tác động ảnh hởng mạnh mẽ, chẳng hạn nh việc ban bố chính sách hạn chế nhập khẩu hay chính sách kiểm soát ngoại hối thắt chặt sẽ

Trang 25

có tác động làm ảnh hởng lớn đến quá trình thanh toán Gía trị thanh toán xuất nhập khẩu đợc tính bằng ngoại tệ nên tỷ giá hối đoái thờng xuyên biến động sẽ gây thiệt hại cho cả hai bên Vì vậy, trong điều kiện các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội… ổn định thì chất lợng thanh toán tín dụng chứng từ sẽ đợc đảm bảo và ngợc lại.

Ngoài ra, phơng thức tín dụng chứng từ còn bị ảnh hởng bởi các yếu tố bất khả kháng nh bất kỳ một quan hệ kinh tế nào Các hiện tợng nh: chiến tranh, đình công, khủng bố, thiên tai, các vụ tấn công nhà băng… ợc coi là những tr- đ ờng hợp mà Ngân hàng có thể thoát khỏi trách nhiệm thanh toán cho ngời hởng lợi, chấm dứt ngay quy trình thanh toán nhng với thiệt hại thuộc về hầu nh tất cả các bên.

Nhìn một cách tổng quát, quy trình thanh toán tín dụng chứng từ bị ảnh h-ởng bởi rất nhiều yếu tố Quy trình thanh toán này khá phức tạp và đòi hỏi sự nỗ lực và thiện chí của các bên tham gia Để mở rộng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, chúng ta phải xem xét các yếu tố ảnh hởng để từ đó có thể điều chỉnh với khả năng tốt nhất của mình.

Tóm tắt:

Cùng với công cuộc đổi mới và phát triển nền kinh tế Đất nớc, hoạt động đối ngoại của hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua đợc mở rộng và phát triển đa dạng Hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã chủ động, tích cực phát triển quan hệ với các định chế kinh tế - tài chính toàn cầu và khu vực, quan hệ song phơng, quan hệ với các thị trờng tài chính tiền tệ quốc tế và đã giành đợc uy tín và vị thế nhất định trong cộng đồng tài chính tiền tệ quốc tế, góp phần nâng cao và mở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại của Đất nớc Cùng với sự phát triển đó, hoạt động thanh toán cũng phát triển theo Trong số các phơng thức thanh toán quốc tế đang đợc áp dụng hiện nay thì phơng thức thanh toán L/ C là phơng thức thanh toán đợc áp dụng phổ biển trong thanh toán quốc tế, bởi lẽ đây là phơng thức thanh toán dung hoà đợc quyền lợi giữa ngời mua và ngời bán

Với mục đích muốn đi sâu nghiên cứu nội dung của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ nên trong chơng 1, em đã tập trung giải quyết các vấn đề nh: các khái niệm, nội dung chủ yếu, đặc điểm và quy trình Các nội dung trên có tác dụng làm sáng tỏ các vấn đề cơ bản, mang tính lý luận liên quan đến phơng

Trang 26

thức tín dụng chứng từ Điều này củng cố cơ sở lý luận và là cơ sở để tìm ra các giải pháp nhằm hoàn thiện phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại TCB trong thời gian tới.

Trang 27

Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam (Vietnam Technological and Commercial Joint Stock Bank-TCB), là một trong những Ngân hàng đợc thành lập sớm sau khi hai pháp lệnh Ngân hàng ra đời TCB chính thức hoạt động từ ngày 27 tháng 9 năm 1993 theo giấy phép số 0040/NH-GP do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam cấp ngày 06/08/1993.

Từ một Ngân hàng với số vốn điều lệ ban đầu chỉ có 20 tỷ đồng Việt Nam Đến nay, sau gần 10 năm hoạt động, vốn điều lệ của TCB đã tăng lên gấp gần 6 lần là 117,870 tỷ đồng Việc TCB tăng nhanh vốn điều lệ là nhờ vào sự tín nhiệm của khách hàng đối với Ngân hàng Qúa trình tăng vốn cũng đồng thời với quá trình đại chúng hoá Ngân hàng, không chỉ với cổ đông mà còn đối với các khách hàng Vốn điều lệ tăng nhanh đã giúp cho TCB có khả năng về tài chính để hiện đại hoá hoat động Ngân hàng cũng nh tăng nhanh quy mô hoạt động.

Cùng với việc tăng nhanh quy mô vốn tự có và vốn hoạt động, TCB đặc biệt quan tâm đến việc mở rộng địa bàn hoạt động Hiện nay, Hội sở chính đặt tại 15 Đào Duy Từ Hà Nội Tính đến ngày 31/12/2002, TCB đã có 14 điểm giao dịch bao gồm: Hội sở chính Hà Nội, 9 chi nhánh, 4 phòng giao dịch Các điểm giao dịch của TCB đóng trên các địa bàn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng Nh vậy, bớc đầu TCB đã thực hiện đợc kế hoạch phát triển mạng lới trên các địa bàn kinh tế trọng điểm trong cả nớc để nâng cao khả năng phục vụ và mở rộng thị phần.

Đối tợng của TCB thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, chủ yếu là thuộc các lĩnh vực: Công nghiệp, Thơng nghiệp, Dịch vụ, Giao thông vận tải, Xây dựng, nhằm để phát triển sản xuất, lu thông hàng hoá và ổn định tiền tệ.

Với phơng châm “Chăm lo để bạn thành công”(Caring for your success) TCB đã thực sự góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển và thành đạt của các doanh nghiệp thông qua các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu sau:

- Sản phẩm và dịch vụ bán lẻ:

+ Các sản phẩm tiền gửi dành cho dân c: tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm định kỳ.

Trang 28

+ Tín dụng dành cho cá nhân: cho vay kinh doanh hộ gia đình, cho vay cổ phần hoá, cho vay kinh doanh chứng khoán, cho vay “Nhà mới”, “Ô tô xịn”, cho vay “Du học nớc ngoài” và “Du học tại chỗ”, cho vay tiêu dùng, cho vay cầm cố bằng sổ tiết kiệm và các chứng từ có giá.

+ Dịch vụ Ngân hàng: Thanh toán không dùng tiền mặt, chuyển tiền nội địa, mua bán ngoại tệ, chuyển tiền kiều hối (TCB là đại lý của Western Union), chuyển tiền phi mậu dịch quốc tế.

- Sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp:

+ Các sản phẩm tiền gửi: Tài khoản tiền gửi thanh toán, tài khoản tiền gửi có kỳ hạn.

+ Tín dụng doanh nghiệp: Cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay trung dài hạn và cho vay đồng tài trợ.

+ Dịch vụ Ngân hàng trọn gói: dịch vụ chuyển tiền nội địa, bảo lãnh, thanh toán quốc tế, dịch vụ ngoại hối, chiết khấu chứng từ có giá, dịch vụ ngân quỹ và một số dịch vụ đặc biệt khác.

- Dịch vụ dành cho các địch chế tài chính: Dịch vụ trên thị trờng liên Ngân hàng (giao dịch thông qua hệ thống Reuters tại Singapore, London, Tokyo, Frankfurt, Sydney), dịch vụ Ngân hàng đại lý.

- Dịch vụ Ngân hàng đầu t: Dịch vụ t vấn, dịch vụ uỷ thác.

Nghiệp vụ thanh toán quốc tế là nghiệp vụ đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh đối ngoại của Ngân hàng Trong đó, phơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ đang đợc mở rộng và phát triển.

Với tập thể lãnh đạo đầy tâm huyết và đội ngũ nhân viên trẻ trung, ham học hỏi, phấn đấu vơn lên hoàn thiện mình kể từ khi đi vào hoạt động đến nay TCB đã và đang dần khẳng định vai trò một NHTMCP hàng đầu Việt Nam.

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP Kỹ Thơng trongthời gian qua.

Trang 29

Bớc vào thế kỷ 21, trong bối cảnh quá trình khu vực hoá, toàn cầu hoá các nền kinh tế diễn ra mạnh mẽ, cộng với sự suy thoái kinh tế mang tính toàn cầu sau các sự kiện đầy kịch tính ở Mỹ, Nga, Trung Đông, nớc ta cũng không thể thoát khỏi những thách thức đầy cam go nh các nớc khác trong khu vực Đầu t nớc ngoài giảm, thị trờng xuất khẩu bị thu hẹp, giá cả hầu hết các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam giảm dẫn đến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng không đáng kể.

Trong bối cảnh đó các Ngân hàng của Việt Nam ngoài việc phải luôn giữ đ-ợc tốc độ tăng trởng ổn định, lại còn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trong hệ thống Ngân hàng Tại thời điểm hiện nay ở Hà Nội có: 4 NHTMQD, 48 NHTMCP, 4 NH liên doanh và 19 NH nớc ngoài đang hoạt động.

Mặc dù trong bối cảnh nh vậy, NHTMCP Kỹ Thơng vẫn nỗ lực không ngừng vơn lên đạt những kết quả đáng khích lệ - khẳng định vai trò một Ngân hàng cổ phần đô thị đa năng.

Năm 2000, thị trờng mở đợc khai trơng hoạt động với t cách là một công cụ tài chính quan trọng của chính sách tài chính tiền tệ sẽ góp phần điều hoà tiền tệ trên thị trờng và tác dụng tích cực đối với vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng, giúp các tổ chức này sử dụng vốn hiệu quả và linh hoạt hơn Sau nhiều năm chuẩn bị, trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh đi vào hoạt động và đang chuẩn bị khai trơng sàn giao dịch thứ hai tại Hà Nội.

Nền kinh tế nớc nhà còn có nhiều khó khăn thử thách, đặc biệt với ngành tài chính Ngân hàng, nhng những nét khởi sắc trong bức tranh kinh tế nớc nhà đã

tạo nên đà mới cho các doanh nghiệp và các Ngân hàng TCB đã đạt những kết

quả đáng khích lệ nh: nguồn vốn không ngừng phát triển, TCB là Ngân hàng có thế mạnh trong kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, đa dạng hoá các sản phẩm Ngân hàng TCB đã vợt lên chính mình và có những bớc phát triển tốt

2.1.2.1 Tình hình huy động vốn.

Năm 2001 là năm TCB đã có nhiều cố gắng để bổ sung hệ thống các sản

phẩm từ dân c, một số sản phẩm mới đã đợc phát triển để đáp ứng nhu cầu tiết kiệm đa dạng của khách hàng Các sản phẩm nh “tiết kiệm dài hạn” bằng Dollar Mỹ và tiết kiệm bằng Euro tuy mới tung ra thị trờng nhng đã thành công ở mức nhất định, góp phần điều chỉnh cơ cấu vốn của Ngân hàng mạnh hơn Chiếm

Trang 30

64,4% trong tổng nguồn vốn huy động từ thị trờng I của TCB - nguồn vốn huy động tiết kiệm đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của TCB Trong những tháng đầu năm, dù lãi suất huy động ngoại tệ liên tục giảm song mức lãi suất đó vẫn tơng đối cao so với cùng kỳ năm 2000, và vẫn hấp dẫn so với lãi suất huy động bằng VND Vì vậy, 6 tháng đầu năm nguồn vốn huy động tiết kiệm của TCB đã tăng trởng khá tốt Tuy nhiên, việc liên tục giảm này bắt đầu từ tháng 8 và nhất là sau sự kiện ngày 11/9 tại Mỹ làm cho lãi suất huy động ngoại tệ giảm với tốc độ nhanh hơn 1,5%/năm, ảnh hởng không nhỏ đến tốc độ huy động của TCB nhất là tại Thành phố Hồ Chí Minh.

(Nguồn: Báo cáo thờng niên của TCB)

Năm 2002, TCB tiếp tục đa ra thị trờng nhiều sản phẩm huy động mới, nhằm tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động nh hình thức thu tiền tại chỗ cho các Tổng công ty, các hệ thống siêu thị, các hãng bảo hiểm cũng nh mở thêm nhiều hình thức gửi tiết kiệm nh: “tiết kiệm phát lộc”, tiết kiệm tích luỹ Nguồn vốn huy động trên thị trờng liên Ngân hàng cũng tăng lên Tính đến 31/12/2002, tổng nguồn vốn huy động đạt 3,843.53 tỷ đồng tăng 1,613.61 tỷ đồng, vợt kế hoạch 34,19% so với năm 2001.

Vào thời điểm đó, mặc dù các Ngân hàng TMQD đồng loạt triển khai các loại trái phiếu có kỳ hạn và lãi suất hấp dẫn Tuy nhiên, do việc điều chỉnh kịp thời về lãi suất huy động cũng nh việc chủ động triển khai các sản phẩm huy động vốn đã phần nào hạn chế sự ảnh hởng và tăng dần mức ảnh hởng Vì vậy,

tổng nguồn vốn huy động vẫn hoàn thành và vợt kế hoạch đề ra Chính sự tăngtrởng ổn định của nguồn vốn huy động đã khẳng định uy tín và tạo thế ổn địnhnguồn vốn lâu dài cho sự phát triển của TCB.

2.1.2.2 Tình hình sử dụng vốn.

Trang 31

Trong khi, nền kinh tế thế giới đang tăng trởng chậm lại rõ rệt, nền kinh tế

một số nớc phát triển nh Nhật, Mỹ suy thoái Tuy vậy nền kinh tế Việt Nam lại

liên tục tăng trởng qua các năm từ năm 98 và đến năm 2002, GDP của Việt Nam đạt tốc độ tăng trởng cao nhất là 7,04% Đây là một động lực kích cầu các sản phẩm tín dụng của các Ngân hàng.

Để chống chọi với khó khăn toàn thế giới và tận dụng cơ hội tăng trởng của kinh tế Việt Nam, TCB đã triển khai hàng loạt kế hoạch: chuyển dịch cơ cấu khách hàng về phía doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển sản phẩm mới, nâng cấp đổi mới, tái cấu trúc cơ chế quản lý và bớc đầu thiết lập hệ thống quản lý rủi ro tín dụng trong toàn hệ thống Kết quả là, d nợ cho của TCB đã không ngừng tăng lên tại hầu hết các chi nhánh trong hệ thống Trong đó, tăng nhanh nhất là của Hội sở chính, tiếp đến là chi nhánh Thăng Long, Đà Nẵng ( xem bảng 2).

Trang 32

Bảng 2: D nợ tín dụng của toàn hệ thống.

(Nguồn: Báo cáo thờng niên của TCB)

2.1.2.3 Hoạt động thanh toán quốc tế.

Từ khi mới thành lập, TCB đã tiến hành các giao dịch ngoại tệ nhng hoạt động lúc đó chỉ lẻ tẻ tại các phòng giao dịch và chủ yếu giao dịch mua bán ngoại tệ, làm đại lý chi trả kiều hối Đến năm 1996, nghiệp vụ thanh toán quốc tế mới thực sự đi vào hoạt động nhng cũng chỉ thực sự phát triển từ năm 2000 đến nay Những năm đầu, do nguồn ngoại tệ còn hạn chế, khách hàng cha tin t-ởng nên khối lợng thanh toán còn nhỏ lẻ Công tác thanh toán quốc tế của TCB trong những năm gần đây đã đợc mở rộng cả về chủng loại và chất lợng nh: chuyển tiền, tín dụng chứng từ, bảo lãnh, chi trả kiều hối, mua bán ngoại tệ với nớc ngoài, đầu cơ trên thị trờng tiền tệ Phí thu đợc từ các hoạt động này đã góp phần không nhỏ vào kết quả kinh doanh của toàn hệ thống của TCB Chất lợng thanh toán quốc tế cũng ngày đợc nâng cao, các nghĩa vụ cam kết với khách hàng ngày càng đợc quan tâm và thực hiện đầy đủ, do đó góp phần làm uy tín của Ngân hàng ngày càng đợc nâng cao trên trờng quốc tế

Do yêu cầu đòi hỏi thực tiễn, sau nhiều lần điều chỉnh và tham khảo biểu phí cho các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, biểu phí mới đã đợc thiết lập tơng đối hoàn chỉnh và ban hành theo quyết định số 00349/QĐ - HĐQT về việc ban hành biểu phí dich vụ mới và quyết định 00394/ QĐ-HĐQT của Tổng giám đốc TCB có hiệu lực từ ngày 21/6/2002 TCB áp dụng hai mức phí khác nhau với khách hàng trong và ngoài nớc một cách hợp lý: vừa đảm bảo đợc nguồn thu đồng thời

Trang 33

tăng khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng khác Thông qua việc sửa đổi này, lợng khách hàng tham gia thanh toán quốc tế ngày càng tăng lên.

Đối với Ngân hàng, kinh doanh đối ngoại là một hoạt động mới so với các hoạt động khác Năm 1996, thời gian đầu bớc vào thực hiện nghiệp vụ này TCB đã gặp nhiều khó khăn nh: khách hàng còn quen giao dịch với VCB, cán bộ nhân viên còn cha quen với công việc do cha đợc đào tạo có hệ thống về hoạt động kinh doanh đối ngoại Nhng đợc sự chỉ đạo và quan tâm kịp thời của Ban lãnh đạo, Phòng thanh toán quốc tế hoạt động kinh doanh đối ngoại của TCB đã thu đợc những kết quả khả quan và góp phần nâng cao uy tín, thu hút thêm nhiều khách hàng.

2.2 Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phơngthức tín dụng chứng từ tại TCB.

Kể từ khi Ngân hàng áp dụng hình thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ (đối với cả hàng xuất khẩu và nhập khẩu), thì doanh số từ phơng thức thanh toán này thờng chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng doanh số từ hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Mặc dù, hoạt động này của TCB ra đời khi các NHTMQD đã áp dụng từ trớc đó Thêm vào đó, tình hình bất ổn của kinh tế thế giới, nhất là sau sự kiện 11/9 ở Mỹ, đã gây những tác động không nhỏ đến tình hình xuất, nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam Song với sự cố gắng, không ngừng học hỏi của cán bộ, nhân viên phòng thanh toán quốc tế của TCB và với sự tin tởng ngày càng cao của khách hàng thì doanh số của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ của TCB vẫn đang tăng lên khẳng định u thế và sự tin tởng ngày càng cao của khách hàng Để thấy rõ hơn về thực trạng hoạt đông thanh toán tín dụng chứng từ tại TCB cần nắm đợc quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ của TCB.

2.2.1 Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ của TCB.

2.2.1.1 Quy trình thanh toán L/C hàng xuất khẩu.

Bớc 1: Kiểm tra.

Chuyên viên thanh toán tiếp nhận hai bản yêu cầu thanh toán L/C và các chứng từ có liên quan từ chuyên viên thanh toán khách hàng và tiến hành kiểm tra bộ chứng từ dựa theo yêu cầu của L/C do Ngân hàng nớc ngoài phát hành.

Trang 34

Bớc 2: Yêu cầu.

Sau khi thực hiện bớc 1, nếu bộ chứng từ không đủ, có sai sót, cha đáp ứng đợc các yêu cầu đợc mở thì lập yêu cầu cung cấp bổ sung hoặc điều chỉnh, rồi trình cho cấp có thẩm quyền phê duyệt và chuyển cho chuyên viên khách hàng kịp thời điều chỉnh.

Bớc 3: Lập điện chỉ thị

Chuyên viên thanh toán lập chỉ thị gửi kèm bộ chứng từ đòi tiền từ Ngân hàng phát hành Trờng hợp, Ngân hàng phát hành không phải là Ngân hàng chuyển tiền thì chuyên viên thanh toán lập thêm gửi Ngân hàng chuyển tiền Tr-ờng hợp L/C cho phép đòi tiền bằng điện, chuyên viên thanh toán lập điện MT 754 hoặc MT999.

Bớc 4: Phê duyệt, ký hậu

Sau khi chuyên viên thanh toán hoàn tất nghiệp vụ ở các bớc nói trên, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Cấp có thẩm quyền xem xét bộ chứng từ, chỉ thị, điện xác định nội dung là phù hợp thì ký phê duyệt Đồng thời cấp có thẩm quyền ký hậu vào phía sau hối phiếu - thể hiện TCB có quyền nhận số tiền qui định trên hối phiếu hoặc ra lệnh cho Ngân hàng thanh toán, thanh toán số tiền trên hối phiếu theo chỉ dẫn.

Bớc 5: Hạch toán.

Chuyên viên thanh toán thực hiện hạch toán thu phí dịch vụ thanh toán L/C hàng xuất khẩu và các chi phí liên quan gồm: phí kiểm chứng từ, phí gửi chứng từ, điện phí (nếu có).

Bớc 6: Gửi chứng từ, phát điện.

Chuyên viên thanh toán gửi chỉ thị đã lập bớc 3 và bộ chứng từ cho Ngân hàng phát hành, Ngân hàng chuyển tiền theo yêu cầu của khách hàng để đòi tiền Ngân hàng phát hành hoặc Ngân hàng chuyển tiền Chuyên viên thanh toán khi gửi chứng từ chú ý điền chính xác, đầy đủ địa chỉ Ngân hàng phát hành, Ngân hàng chuyển tiền để tránh việc nhầm lẫn địa chỉ gây thất lạc bộ chứng từ, đồng thời giữ lại một bản giấy giao nhận vận chuyển chứng từ của bên bu điện.

Trang 35

Trờng hợp có lập điện thì tiến hành phát điện đã lập tại bớc 3 để đòi tiền Ngân hàng nớc ngoài, bộ phận phát điện chịu trách nhiệm phát điện theo đúng yêu cầu của chơng trình SWIFT.

Bớc 7: Thông báo.

Chuyên viên thanh toán lập thông báo cho chuyên viên khách hàng về việc TCB đã chấp nhận thanh toán L/C đã gửi bộ chứng từ, hoặc đã phát điện để đòi tiền Ngân hàng phát hành, Ngân hàng chuyển tiền Sau đó chuyên viên thanh toán giao một bản chính yêu cầu thanh toán L/C đã phê duyệt cho chuyên viên khách hàng để chuyên viên khách hàng thông báo cho khách hàng biết và nhận lại một yêu cầu đã ký.

Bớc 8: Giám sát.

Chuyên viên thanh toán có trách nhiệm giám sát việc thanh toán của Ngân hàng nớc ngoài đối với bộ chứng từ đã gửi, căn cứ vào thời hạn trả tiền qui định trong L/C và trong hối phiếu để giám sát việc thanh toán Nếu hết thời hạn qui định mà Ngân hàng nớc ngoài cha thanh toán thì phải lập điện hỏi rõ lý do chậm thanh toán (theo mẫu), theo thông lệ quốc tế khi bộ chứng từ phù hợp với yêu cầu của L/C thì Ngân hàng nớc ngoài bắt buộc phải thanh toán, trờng hợp bị từ chối thanh toán thì TCB thông báo cho khách hàng và chờ chỉ thị của khách hàng.

Bớc 9 : Báo Có.

Khi Ngân hàng nớc ngoài đã thanh toán cho bộ chứng từ đã gửi, chuyên

viên thanh toán lập thông báo ghi Có (theo mẫu) thông báo cho khách hàng về việc TCB đã ghi Có vào tài khoản của khách hàng và chuyển cho chuyên viên khách hàng.

Bớc 10: Lu hồ sơ.

Hồ sơ phải lu giữ trong “bìa đựng L/C”, ngoài bìa ghi rõ các thông tin: số và ngày L/C, số và loại tiền L/C và các ghi chú đặc biệt khác in sẵn trên bìa, hồ

Ngày đăng: 28/08/2012, 10:07

Hình ảnh liên quan

2.1.2.2 Tình hình sử dụng vốn. - Các giải pháp mở rộng thanh toán quốc tế theo phương pháp tín dụng chứng từ tại ngân hàng TCB.doc

2.1.2.2.

Tình hình sử dụng vốn Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2: D nợ tín dụng của toàn hệ thống. - Các giải pháp mở rộng thanh toán quốc tế theo phương pháp tín dụng chứng từ tại ngân hàng TCB.doc

Bảng 2.

D nợ tín dụng của toàn hệ thống Xem tại trang 32 của tài liệu.
Qua bảng trên, ta có thể thấy rằng doanh số thanh toán L/C nhập khẩu năm sau cao hơn năm trớc, tuy sự tăng trởng này không đều - Các giải pháp mở rộng thanh toán quốc tế theo phương pháp tín dụng chứng từ tại ngân hàng TCB.doc

ua.

bảng trên, ta có thể thấy rằng doanh số thanh toán L/C nhập khẩu năm sau cao hơn năm trớc, tuy sự tăng trởng này không đều Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4: Doanh số và tỷ trọng thanh toán L/C xuất khẩu. - Các giải pháp mở rộng thanh toán quốc tế theo phương pháp tín dụng chứng từ tại ngân hàng TCB.doc

Bảng 4.

Doanh số và tỷ trọng thanh toán L/C xuất khẩu Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng số liệu cho thấy rằng, năm 2000 kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu chủ yếu của TCB là từ phơng thức chuyển tiền - Các giải pháp mở rộng thanh toán quốc tế theo phương pháp tín dụng chứng từ tại ngân hàng TCB.doc

Bảng s.

ố liệu cho thấy rằng, năm 2000 kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu chủ yếu của TCB là từ phơng thức chuyển tiền Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 6: Doanh thu từ phí mở, sửa, thanh toán L/C. - Các giải pháp mở rộng thanh toán quốc tế theo phương pháp tín dụng chứng từ tại ngân hàng TCB.doc

Bảng 6.

Doanh thu từ phí mở, sửa, thanh toán L/C Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan