Tài liệu bài 29: ĐIEN THE HOAT DONG CUC HAY

29 784 7
Tài liệu bài 29: ĐIEN THE HOAT DONG CUC HAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀIThế nào là điện thế nghỉ? Điện thế nghỉ được hình thành như thế nào? Bài 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH Điện thế nghỉ Kích thích Giai đoạn mất phân cực Giai đoạn đảo cực Giai đoạn tái phân cực - 70mV Hình 29.1: Đồ thị điện thế hoạt động của TBTK mực ống Bài 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG : 1. Đồ thị điện thế hoạt động: Bằng cách nào người ta xác định được khi tế bào bị kích thích sẽ xuất hiện điện thế hoạt động? Qua đồ thị ở hình 29.1 cho ta biết những thông tin gì? Đặc điểm của mỗi giai đoạn? Vậy thế nào là điện thế hoạt động? Bài 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG : 1. Đồ thị điện thế hoạt động: 2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động: Bên trong tế bào Bên ngoài tế bào Màng tế bào K + K + K + K + K + K + Cổng K + mở hé Na + Na + Na + Na + Na + Na + Na + Na + Na + Cổng Na + mở K + K + K + Cơ chế gây mất phân cực và đảo cực Em hãy quan sát quá trình và cho biết loại ion nào đi qua màng tế bào và sự di chuyển của ion đó có tác dụng gì? Vì sao khi cổng Na + mở Na + ồ ạt từ ngoài vào trong tế bào I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG : 1. Đồ thị điện thế hoạt động: 2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động: - Giai đoạn mất phân cực - Giai đoạn tái phân cực - Giai đoạn đảo cực Màng tế bào Bên ngoài tế bào Bên trong tế bào K + K + K + K + Na + Cổng K + mở rộng Cổng Na + đóng K + Na + Na + Na + Na + Na + Na + Na + K + K + K + K + Cơ chế gây tái phân cực Em hãy quan sát quá trình và cho biết loại ion nào đi qua màng tế bào và sự di chuyển đó có tác dụng gì? - - - - - - - - - - - - - - - - - + + + + + + + + + + + + + + + + + + ATP ADP 2K + BƠM Na-K NGOÀI TB TRONG TB 2K + MÀNG TB 2K + 2K + 2K + 2K + 2K + 2K + 3Na + Na + 3Na + 3Na + 3Na + 3Na + 3Na + Sau ba giai đoạn: Na + bên trong nhiều, K + bên ngoài nhiều. Vậy để lập lại trật tự như ban đầu thì phải nhờ quá trình nào? Sau ba giai đoạn chênh lệch điện tích đã trở lại – 70mV nhưng ion trong và ngoài màng thay đổi như thế nào so với trước? Sau ba giai đoạn bơm Na-K vận chuyển Na + từ trong ra ngoài TB và K + từ ngoài vào trong TB theo tỉ lệ 3 Na + : 2 K + để lập lại trật tự như ban đầu, quá trình này tiêu tốn năng lượng. Na + Na + I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG : II. SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH Sợi thần kinh không có bao miêlin Sợi thần kinh có bao miêlin Bao miêlin Eo Ranvie Hai loại sợi thần kinh cấu tạo khác nhau ở điểm nào? I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG : II. SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH [...]... trong và ngồi màng TB CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 3: Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc” ? A Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện B Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh C Vì khơng thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie D Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng Bài tập:  Xung thần kinh lan truyền theo các bó sợi thần kinh có... nhau mở nối tiếp nhau, dẫn đến khử cực và đảo cực liên tiếp dọc theo sợi TK Các chất ngăn chặn không cho cổng Na+ mở, không gây khử cực và đảo cực nên xung TK không thể lan truyền đi được Cá Đuối Điện phát ra là 60V Cá Chình Điện phát ra là 600V Cá Nheo Điện phát ra là 400V BÀI TẬP VỀ NHÀ - Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa - Đọc trước bài 30 “Truyền tin qua xinap” II LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN... ngồi mang điện tích - Bên ngồi lại mang điện tích + bên trong lại mang điện -  Tại sao sau 45 phút học bài căng thẳng cần có 5 – 10 phút giải lao? Sau 1 thời gian dài lao động trí óc căng thẳng thì khả năng nhận và trả lời kích thích của tế bào thần kinh giảm xuống, dẫn đến khả năng tiếp thu bài giảm, cần phải nghỉ ngơi để khôi phục trở về như cũ  Tốc độ dẫn truyền hưng phấn trên sợi thần kinh... kinh? Kích thích Kết luận: Chiều lan truyền xung thần kinh - Xung thần kinh chỉ lan truyền một chiều, khơng quay trở lại - Nếu kích thích vào giữa sợi thần kinh thì xung lan truyền về hai phía CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 1: Xung thần kinh là: A sự xuất hiện điện thế hoạt động B thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động C thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động D thời điểm sau khi xuất... truyền Do mất phân cực, đảo cựctái phân cực liên tiếp vùng này sang vùng khác Tốc độ lan truyền Chậm(3 – 5 m/s) Nhanh (100m/s) Tiêu tốn năng lượng Tốn nhiều năng lượng Tốn ít năng lượng Lan truyền theo cách “nhảy cóc” từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác Do mất phân cực, đảo cựctái phân cực xảy ra từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác Khi xung thần kinh lan truyền từ A Do điểm A sau B, xung... xinap” II LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SI THẦN KINH: Vì miêlin có tính chất cách điện, nên không khử cực và đảo cực ở vùng có bao miêlin Tại sao điện thế hoạt động lan truyền trên sợi TK có bao miêlin theo lối “nhảy cóc”? A B C Khi có kích thích, cổng Na+ mở gây ra mất phân cực, đảo cực tại điểm A Sau đó K+ ra ngồi gây tái phân cực, ba giai đoạn này lại gây ra kích thích tại điểm B B lại kích thích . KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là điện thế nghỉ? Điện thế nghỉ được hình thành như thế nào? Bài 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN. không thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie. D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng. Bài tập:  Xung thần kinh lan truyền theo các

Ngày đăng: 26/11/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

Hình 29.1: Đồ thị điện thế hoạt động của TBTK mực ống - Tài liệu bài 29: ĐIEN THE HOAT DONG CUC HAY

Hình 29.1.

Đồ thị điện thế hoạt động của TBTK mực ống Xem tại trang 3 của tài liệu.
Củng cố cơ chế hình thành điện thế hoạt động: - Tài liệu bài 29: ĐIEN THE HOAT DONG CUC HAY

ng.

cố cơ chế hình thành điện thế hoạt động: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Cá Chình - Tài liệu bài 29: ĐIEN THE HOAT DONG CUC HAY

h.

ình Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan