Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động Bảo Hiểm XH ở VN

76 672 4
Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động Bảo Hiểm XH ở VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động Bảo Hiểm XH ở VN

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOÁ: 46 MỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG . 2 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 3 MỞ ĐẦU . 4 PHẦN 1SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI . 6 I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI . 6 1. Khái niệm và đặc điểm quản nhà nước . 6 a. Khái niệm quản nhà nước 6 b. Đặc điểm quản nhà nước . 8 c. Cơ cấu hệ thống và các yếu tố tạo nên hoạt động quản nhà nước . 9 2. Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm xã hội 11 a. Khái niệm về bảo hiểm xã hội 11 b. Đặc điểm của bảo hiểm xã hội . 12 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo hiểm xã hội . 13 a. Sự phát triển của nền kinh tế 13 b. Hệ thống chính sách pháp luật của nhà nước 14 c. Người sử dụng lao động . 14 d. Nhận thức của người lao động . 15 4. Quản nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội. 15 a. Quản nhà nước đối với hoạt động BHXH. . 15 b. Đặc điểm quản nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội 16 II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI 17 NGUYỄN DANH LONG LỚP: KINH TẾ LAO ĐỘNG 46A CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOÁ: 46 1. Xuất phát từ đòi hỏi của sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa . 17 2. Xuất phát từ yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân 18 3. Xuất phát từ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực . 19 III. NỘI DUNG QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI . 19 1. Nhà nước ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội . 19 2. Tổ chức và hoàn thiện bộ máy thực hiện bảo hiểm xã hội 21 3. Nhà nước tổ chức quản hoạt động bảo hiểm xã hội . 21 a. Xây dựng chiến lược, chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội. 21 b. Thực hiện áp dụng hệ thống các biện pháp nhằm quản hoạt động BHXH . 23 4. Nhà nước thực hiện thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BHXH; Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử vi phạm pháp luật về BHXH . 25 5. Công cụ quản nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội . 26 IV. KINH NGHIỆM VỀ QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI 27 PHẦN 2ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM 29 I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM. 29 II. XÁC ĐỊNH CÁC CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ TRONG QUẢN BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM . 32 1. Chủ thể quản nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội 32 NGUYỄN DANH LONG LỚP: KINH TẾ LAO ĐỘNG 46A CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOÁ: 46 2. Đối tượng quản trong bảo hiểm xã hội 35 III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI 36 1. Thực trạng ban hành văn bản quy phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội. 36 2. Thực trạng tổ chức quản và thực hiện chính sách của nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội trong những năm qua . 40 a. Quản và ngày càng mở rộng đối tượng áp dụng: Đối tượng áp dụng được quy định điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội . 41 b. Quản và phát triển Quỹ bảo hiểm xã hội 44 3. Thực trạng thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BHXH; Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử vi phạm pháp luật về BHXH. 51 4. Hệ thống tổ chức quản nhà nước về bảo hiểm xã hội 52 PHẦN 3GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM . 57 I. QUAN ĐIỂM VỀ ĐỔI MỚI QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM 57 II. KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BHXH VIỆT NAM HIỆN NAY 59 1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đối với BHXH bắt buộc đồng thời xây dựng và hoàn thiện Luật BHXH Thất nghiệp và BHXH Tự nguyện. . 59 2. Tiếp tục mở rộng và tăng cường quản có hiệu quả đối tượng tham gia BHXH trong thời gian tới. 60 NGUYỄN DANH LONG LỚP: KINH TẾ LAO ĐỘNG 46A CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOÁ: 46 3. Tăng cường quản nhà nước đối với hoạt động quản và phát triển quỹ BHXH 61 a. Hoàn thiện quy trình quản thu BHXH phù hợp với từng loại đối tượng tham gia BHXH. 62 b. Nâng cao hiệu quả công tác cấp, quản và sử dụng sổ BHXH 63 c. Tăng cường công tác quản chi BHXH 64 d. Tăng cường phát triển quỹ BHXH . 64 4. Hoàn thiện tổ chưc bộ máy, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác BHXH, công tác quản và theo dõi hoạt động BHXH cơ sở. 65 5. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra; nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra, kiểm tra và sử vi phạm Luật BHXH. . 67 6. Ứng dụng công nghệ tin học trong quản lý. 67 KẾT LUẬN . 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 70 NGUYỄN DANH LONG LỚP: KINH TẾ LAO ĐỘNG 46A CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOÁ: 46 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBHXH : BẢO HIỂM XÃ HỘIUBND : UỶ BAN NHÂN DÂNHĐND : HỘI ĐỒNG NHÂN DÂNXHCN : XÃ HỘI CHỦ NGHĨANSNN : NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCBHXHVN : BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAMBHYT : BẢO HIỂM Y TẾASXH : AN SINH XÃ HỘINGUYỄN DANH LONG LỚP: KINH TẾ LAO ĐỘNG 46A1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOÁ: 46 DANH MỤC CÁC BẢNG TrangBảng 1: Đối tượng tham gia BHXH Việt Nam từ 2003 – 2007 42B¶ng 2: Tỷ lệ đóng góp (%) trên tổng quỹ lương qua các thời kỳ 45Bảng 3: Tỷ lệ chi các chế độ BHXH từ nguồn quỹ BHXH và từ Ngân sách Nhà nước .46Bảng 4: Tình hình thu Quỹ BHXH Việt Nam từ năm 2004 – 2007 .47B¶ng 5: Bảng tổng hợp lãi từ đầu tư quỹ BHXH giai đoạn 2000 – 2005. .48Bảng 6: Tình hình nợ đọng BHXH 49NGUYỄN DANH LONG LỚP: KINH TẾ LAO ĐỘNG 46A2 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOÁ: 46 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼTrangSơ đồ 1: Trình tự xây dựng thể chế chính sách về BHXH .20Sơ đồ 2: Bộ máy tổ chức BHXH Việt Nam .31ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN TỔNG SỐ LAO ĐỘNG THAM GIA BHXH QUA CÁC NĂM 43ĐỒ THỊ BIỂU THỊ NỢ BHXH 49NGUYỄN DANH LONG LỚP: KINH TẾ LAO ĐỘNG 46A3 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOÁ: 46 MỞ ĐẦUNước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Mọi đướng lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta đều nhằm phục vụ cho lợi ích của nhân dân lao động, của toàn dân. Chính sách Bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách lớn của Đảng, Nhà nước ta nhằm phục vụ cho mục đích trên của Nhà nước ta. Vì vậy, chính sách bảo hiểm xã hội đã được Đảng, Nhà nước ta hết sức chú trọng và liên tục hoàn thiện kể từ khi Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thành lập cho đến nay. Luật BHXH đã được quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua và Chủ tịch nước đã ký sắc lệnh số 13/2006/L-CTN ngày 12/7/2006 công bố Luật BHXH có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2007. Như vậy sau hơn 60 năm từ khi thành lập nước, đến nay nước ta đã có khung pháp cao nhất để điều chỉnh các quan hệ trong hoạt động BHXH, tạo cơ sở mới cho việc mở rộng mạng lưới an sinh xã hội, ngày một đáp ứng nhu cầu của người lao động nói riêng và của toàn dân nói chung. Tuy vậy để luật BHXH thực sự đi vào cuộc sống người lao động thì cần có sự quản chặt chẽ của nhà nước. Luật BHXH đã có hiệu lực hơn một năm, nhưng dường như vai trò quản của của nhà nước đối với hoạt động BHXH mới chỉ dừng lại việc ban hành các văn bản luật, văn bản hướng dẫn thi hành, các biện pháp quản cụ thể vẫn chưa thiết thực. Thậm chí các văn bản ban hành xuống vẫn còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế. Vì thế nhiều vấn đề cụ thể về BHXH chưa rõ ràng, nhiều khúc mắc, kiến nghị của người lao động chưa được giải quyết thoả đáng.Để nâng cao hơn nữa vai trò của nhà nước trong việc quản hoạt động BHXH, tôi lựa chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp: “Tăng cường quản nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội Việt Nam”.NGUYỄN DANH LONG LỚP: KINH TẾ LAO ĐỘNG 46A4 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOÁ: 46 Mục tiêu đề tài: Nghiên những vấn đề luận có liên quan, thực trạng quản nhà nước đối với hoạt động BHXH. Từ đó đề xuất một số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường hơn nữa vai trò quản nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội Việt Nam trong thời gian tới.Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề quản lý, điều hành của Nhà nước đối với hoạt động BHXH Việt NamPhạm vi nghiên cứu: Là các quan hệ xã hội xuất hiện trong lĩnh vực BHXH được luật bảo hiểm xã hội điều chỉnh; thực trạng quản nhà nước đối với hoạt động BHXH Việt Nam trong thời gian qua.Phương pháp nghiên cứu: Thu thập tài liệu, tư liệu, số liệu; phân tích tổng hợp; so sánh; đồ thị; tham khảo ý kiến chuyên gia Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và danh mục viết tắt đề tài gồm 3 phần:- Phần 1: Sự cần thiết phải quản nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội;- Phần 2: Đánh giá thực trạng quản nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội Việt Nam;- Phần 3: Giải pháp và kiến nghị tăng cường quản nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội Việt Nam.NGUYỄN DANH LONG LỚP: KINH TẾ LAO ĐỘNG 46A5 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOÁ: 46 PHẦN 1SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘII. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI1. Khái niệm và đặc điểm quản nhà nướca. Khái niệm quản nhà nước Quản Để nghiên cứu khái niệm quản nhà nước, trước hết cần làm rõ khái niệm “quản lý”. Thuật ngữ “quản lý” thường được hiểu theo những cách khác nhau tuỳ theo góc độ khoa học khác nhau cũng như cách tiếp cận của người nghiên cứu. Quản đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội và khoa học tự nhiên. Mỗi lĩnh vực khoa học có định nghĩa về quản dưới góc độ riêng của mình và nó phát triển ngày càng sâu rộng trong mọi hoạt động của đời sống xã hội.Theo quan niệm của C.MÁC ( Các Mác – Ph. Ăng ghen, toàn tập, tập 23, trang 23): “Bất kỳ lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào đó mà được tiến hành tuân theo một quy mô tương đối lớn đều cần có sự quản mức độ nhiều hay ít nhằm phối hợp những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất, sự vận động này khác với sự vận động của các cơ quan độc lập của cơ thể đó. Một nhạc công tự điều khiển mình, nhưng một dàn nhạc phải có nhạc trưởng”. Tức theo Mác quản là nhằm phối hợp các lao động đơn lẻ để đạt được cái thống nhất của toàn bộ quá trình sản xuất. đây Mác đã tiếp cận khái niệm quản từ góc độ mục đích của quản lý.NGUYỄN DANH LONG LỚP: KINH TẾ LAO ĐỘNG 46A6 [...]... động đối với hoạt động BHXH, một mặt giúp cho hoạt động BHXH được thực hiện một cách chôi chảy, mặt khác giúp bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động 4 Quản nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội a Quản nhà nước đối với hoạt động BHXH Chưa có khái niệm cụ thể hoặc định nghĩa chính xác về quản nhà nước đối với hoạt động BHXH song từ việc làm rõ các khái niệm phần trên cùng với một... pháp quản nhà nước và chương trình quản nhà nước Mục đích, nhiệm vụ của quản nhà nước là mục tiêu hướng tới của chủ thể quản đối với đối tượng bị quản Phương pháp quản nhà nước là phương thức, cách thức mà chủ thể quản tác động lên khách thể quản (hành vi, đối tượng quản lý) nhằm đạt được những mục đích quản Phương pháp quản nhà nước thể hiện ý chí của nhà nước, nó phản... một số văn bản có đề cập đến quản nhà nước đối với hoạt động BHXH ta có thể đưa ra những đặc trưng cơ bản về quản nhà nước đối với hoạt động BHXH như sau: Quản nhà nước đối với hoạt động BHXH là quá trình nhà nước sử dụng trong phạm vi quyền lực của mình tác động có tổ chức và điều chỉnh vào các quan hệ nảy sinh trong hoạt động BHXH nhằm đảm bảo cho hoạt động BHXH diễn ra theo đúng quy định... quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội Quản nhà nước được xem là một hoạt động chức năng của nhà nước trong quản xã hội và có thể xem là hoạt động chức năng đặc biệt.uản nhà nước được hiểu theo hai nghĩa Theo nghĩa rộng: quản nhà nước là toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước, từ hoạt động lập pháp, hoạt động hành pháp, đến hoạt động tư pháp Theo nghĩa hẹp: quản nhà nước chỉ... của nhà nước giúp cho các chủ thể quản có điều kiện kiện toàn hoạt động của mình và hệ thống hành vi xã hội được ổn định c Cơ cấu hệ thống và các yếu tố tạo nên hoạt động quản nhà nước  Cơ cấu, hệ thống quản nhà nước bao gồm các yếu tố sau đây tạo thành: chủ thể quản lý, đối tượng quản và mối quan hệ giữa chủ thể quản đối tượng quản trong quá trình quản Chủ thể quản nhà nước. .. về BHXH b Đặc điểm quản nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội Từ khái niệm quản nhà nước nêu trên ta có thể nêu ra một số đặc điểm riêng của quản nhà nước trong hoạt động BHXH như sau: • Nhà nước là chủ thể tổ chức và quản các hoạt động BHXH trong nền kinh tế thị trường Xuất phát từ tính phức tạp, năng động và nhạy cảm của nền kinh tế thị trường đòi hỏi mang tính quyền lực nhà nước. .. LAO ĐỘNG 46A CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 26 KHOÁ: 46 BHXH; quản tài chính BHXH và chi trả các chế độ BHXH; quản chi hoạt động bộ máy 5 Công cụ quản nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội Nhà nước thực hiện chức năng quản lý, điều hành xã hội đã sử dụng hệ thống rất nhiều công cụ khác nhau Cũng như trong bất kỳ lĩnh vực nào trong hoạt động quản đối với BHXH công cụ chủ yếu quan trọng nhất mà nhà. .. với sự phát triển kinh tế, hài hoà với tiến bộ và công bằng xã hội Đó cũng là vấn đề bức xúc hiện nay trong việc quản nhà nước đối với hoạt động BHXH nói riêng và hoạt động kinh tế - xã hội nói chung Tức là, vấn đề tăng cường quản nhà nước không chỉ nhằm vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn nhằm vào việc đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội Vì vậy, tăng cường quản nhà nước đối với hoạt. .. Ban Quản ĐT và XD Ban Kiểm tra Phòng Quan hệ quốc tế Tạp chí Bảo hiểm xã hội Báo Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Thành phố Bảo hiểm xã hội Quận, Huyện, Thị xã NGUYỄN DANH LONG LỚP: KINH TẾ LAO ĐỘNG 46A CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 32 KHOÁ: 46 II XÁC ĐỊNH CÁC CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ TRONG QUẢN BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM 1 Chủ thể quản nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội Nghiên cứu về quản nhà nước. .. với hoạt động BHXH là một mục tiêu nhằm thực hiện yêu cầu xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân Việc tăng cường quản nhà nước đối với hoạt động BHXH với mục đích tạo ra một cơ chế, chính sách công bằng, dân chủ đáp ứng nguyện vọng của đại đa số người lao động, đòi hỏi của xã hội, bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động khi tham gia quan hệ BHXH Tăng cường quản nhà nước đối . điểm quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội .... 16 II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM. giúp bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động. 4. Quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội.a. Quản lý nhà nước đối với hoạt động BHXH.Chưa

Ngày đăng: 07/11/2012, 17:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Đối tượng tham gia BHX Hở Việt Nam từ 200 3- 2007 - Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động Bảo Hiểm XH ở VN

Bảng 1.

Đối tượng tham gia BHX Hở Việt Nam từ 200 3- 2007 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2: Tỷ lệ đúng gúp (%) trờn tổng quỹ lương qua cỏc thời kỳ - Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động Bảo Hiểm XH ở VN

Bảng 2.

Tỷ lệ đúng gúp (%) trờn tổng quỹ lương qua cỏc thời kỳ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3: Tỷ lệ chi cỏc chế độ BHXH từ nguồn quỹ BHXH và từ Ngõn sỏch Nhà nước - Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động Bảo Hiểm XH ở VN

Bảng 3.

Tỷ lệ chi cỏc chế độ BHXH từ nguồn quỹ BHXH và từ Ngõn sỏch Nhà nước Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4: Tỡnh hỡnh thu Quỹ BHX Hở Việt Nam từ năm 2004 - 2007 - Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động Bảo Hiểm XH ở VN

Bảng 4.

Tỡnh hỡnh thu Quỹ BHX Hở Việt Nam từ năm 2004 - 2007 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 5: Bảng tổng hợp lói từ đầu tư quỹ BHXH giai đoạn 2000 - 2005 - Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động Bảo Hiểm XH ở VN

Bảng 5.

Bảng tổng hợp lói từ đầu tư quỹ BHXH giai đoạn 2000 - 2005 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 6: Tỡnh hỡnh nợ đọng BHXH - Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động Bảo Hiểm XH ở VN

Bảng 6.

Tỡnh hỡnh nợ đọng BHXH Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan