Bài giảng dạy thêm ngữ văn 7

40 1K 0
Bài giảng dạy thêm ngữ văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngàysoạn : 17/8/2010 Ngày dạy: 18/8/2010 Tiết 1: Chữa bài tập về từ ghép i. m ục tiêu - hs thực hành làm bài tập để hiểu đợc đặc điểm và cấu tạo của hai loại từ ghép: đẳng lập và từ ghép chính phụ. - hs có kĩ năng thành thạo trong việc sử dụng từ ghép. II . n ội dung bồi d ỡng 1.Lí thuyết a. Đặc điểm và cấu tạo của hai loại từ ghép. - Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính; tiếng chính đứng trớc , tiếng phụ đứng sau. VD: bà ngoại, nhà khách, đ ờng sắt . - Từ ghép đẳng lập không phân ra tiếng chính tiếng phụ (bình đẳng về mặt ngữ pháp). VD: quần áo, trầm bổng, vôi ve . b. Nghĩa của từ ghép - Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. - Nghĩa của từ ghép đẳng lập tổng hợp hơn nghĩa các tiếng tạo ra nó. 2. Bài tập : chữa bài tập 4,5,6,7 trang 15, 16 sgk Bài 4( T15): Tại sao có thể nói một cuốn sánh, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn sánh vở? 3. Vì: + Sách, vở là danh từ chỉ đơn vị, là những sự vật tồn tại dới dạng cá thể, có thể đếm đợc + Sách vở: từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát, tổng hợp nên không thể đếm đợc Bài 5( T15,16) a) Không phải, vì: - Hoa hồng là tên một loại hoa nh hoa lan, hoa huệ . - Có nhiều loại hoa màu hồng nhng không gọi là hoa hồng nh: hoa dâm bụt, hoa giáy, hoa chuối . b) Nói nh Nam là đúng, vì: - áo dài là một loại áo nh áo sơ mi, áo cánh, áo gi-lê .ở đây cái áo dài bị ngắn so với chiều cao của chị của Nam. c) Không phải, vì: - Cà chua là một loại cà nh cà pháo, cà bát, cà tím nói nh vậy đợc vì khi ta ăn sống , ta có thể dễ dàng nhận biết đợc vị chua hay ngọt của cà chua. d) Không phải, vì: - Cá trê, cá chép cũng có loại màu vàng nhng không gọi là cá vàng. - Cá vàng là loại cá vây to, đuôi lớn và xòe rộng, thân màu vàng chỉ để nuôi làm cảnh, trong bể kính. Bài 6(T16) 3. Mát tay: chỉ những ngời có kinh nghiệm hoặc chuyên môn giỏi. Vd: 1 + Chị ấy nuôi lợn rất mát tay. + Ngời bác sĩ ấy mát tay lắm. + Bà mối ấy thật mát tay. 3. Còn nghĩa của các tiếng tạo nên chúng thì khác hẳn: + Mát: trái nghĩa với nóng, chỉ cảm giác về nhiệt độ. +Tay: chỉ bộ phận cơ thể ngời. 3. Bài tập về nhà Bài 1: Tìm các từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong 15 dòng đầu của văn bản Cổng trờng mở ra. Bài 2: Trong các từ ghép sau đây: tớng tá,ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nớc, quần áo,vui tơi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò, từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng? Vì sao? Ngày soạn : 23/8/2010 Ngày dạy: 25/8/2010 Tiết 2 LUYệN TậP VIếT ĐOạN VĂN I. mục tiêu - hs thực hành viết đoạn văn qua đó củng cố khắc sâu kĩ năng tạo lập văn bản trên cơ sở viết đợc các đoạn văn đúng chủ đề. - hs có ý thức tự giác trong quá trình học tập. II. nội dung bồi d ỡng đ ề bài : Tả cảnh hội khỏe Phù Đổng ở trờng em. - hs xác định yêu cầu của đề bài. lập dàn bài và viết đoạn văn cho từng phần HS thực hành cá nhân. - hs cùng gv xây dựng dàn bài. a. m ở bài - giới thiệu chung về ngày hội: lí do, thời gian, địa điểm, thời tiết . b. t hân bài : miêu tả lần lợt theo thứ tự từ xa đến gần. - cổng trờng tơi lên vì cờ, khẩu hiệu. - sân trờng nh chật chội hơn vì băng-zôn, bóng bay cùng toàn thể thầy trò và khách mời. - lễ đài đợc trang trí rực rỡ. - phần khai mạc trang nghiêm ngắn gọn. - hấp dẫn nhất là phần biểu diễn thể dục thể thao và võ thuật của các đội đồng diễn. (Trang phục đặc biệt, đội hình ngay ngắn, động tác khỏe và đều tăm tắp.) 2 - hs cả trờng trầm trồ thán phục, và luôn vỗ tay cổ vũ. -phần thi đấu căng thẳng: kéo co, đẩy gậy, đá cầu .mỗi môn thi một góc sân trờng. Thỉnh thoảng tiếng reo hò vang lên cổ vũ cho đội giành phần thắng. c. Kết bài Nêu cảm nghĩ của mình : Ngày hội tng bừng làm em yêu mến bạn bề hơn và cũng cố gắng tập luyện để tăng thêm sức khỏe. * GV hớng dẫn HS viết đoạn mở bài , thân bài và kết bài. - Thời gian 5p : HS viết đoạn mở bài - HS trình bày - gv cùng HS cả lớp nhận xét và sửa lỗi . nếu không còn thời gian gv yêu cầu hs thực hành viết phần thân bài và kết bài ở nhà. Giờ sau gv kiểm tra và chữa bài trên lớp: lu ý viết đoạn văn cho phần thân bài phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các phần, các đoạn. mỗi nội dung nên trình bày bằng một đoạn văn. Ngày soạn: 29/8/2010 Ngày dạy : 31/8/2010 Tiết 3 Chữa bài tập mạch lạc trong văn bản I. m ục tiêu - HS thực hành làm bài tập qua đó củng cố khắc sâu kiến thức về mạch lạc trong văn bản. - HS có ý thức làm văn đảm bảo sự mạch lạc. II. Nội dung bồi d ỡng 1. Lí thuyết - Thế nào là một văn bản có tính mạch lạc trong văn bản? + Các phần các đoạn, các câu trong văn bản đều nó về một đề tài, biểu hiện một chủ đề xuyên suốt. + Các phần các câu trong văn bản đợc tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí, trớc sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi đợc hứng thú cho ngời đọc (ngời nghe). 2. Bài tập Bài 1Tìm hiểu tính mạch lạc của văn bản " Cuộc chia tay của những con búp bê" (Khánh Hoài) - gv gợi ý HS làm bài tập: + Chủ đề chung xuyên suốt trong văn bản là gì? 3 Trình tự tiếp nối của các phần, các đoan, các câu trong văn bản giúp cho sự thể hiện chủ đề đợc liên tục, thông suất và hấp dẫn không? HS thực hành làm bài tập : 10p - GV gọi hs trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. - gv kl : + Đề tài tình cảm gia đình, thông qua cuộc chia tay hết sức cảm độngcủa hai anh em Thành và Thủy dể gửi gắm một thông điệp : tình cảm gia đình là vô cùng quý giá, quan trọng và thiêng liêng đối với mỗi ngời. Không nên vì bất cứ lí do gì mà làm tổn hại đến tình cảm thiêng liêng ấy. + Chủ đề này đã xuyên suốt và thống nhất trong toàn tác phẩm dựa trên sự liên kết của các sự việc đợc đặt trong mối liên hệ khác nhau: liên hệ thời gian( hiện tại, quá khứ) Liên hệ không gian:( ở nhà, ở trờng) . + Sự liên kết nội dung ấy đợc thể hiện trên các liên kết hình thức: từ ngữ, chi tiết, hình ảnh, bố cục Bài 2: Sau khi hớng dẫn tìm hiểu văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê, cô giáo ra bài tập: " Chia tay anh, Thủy theo mẹ về quê ngoại. ngay tối hôm ấy, Thủy đã viết cho anh một bức th để bày tỏ tình cảm suy nghĩ của mình. Hãy nhập vai vào nhân vật để tìm bố cục cho bức th ấy". Nam đã hoàn thành bố cục của bức th nh sau: (1) Mở đầu th( thời gian, địa điểm, lời chào). (2) Thông báo cho anh về tình hình cuộc sống của hai mẹ con ở quê. (3 Căn dặn anh phải chăm sóc hai con búp bê. (4) Nhắc nhở anh phải giữ gìn sức khỏe và cố gắng học tập tốt. (5) Nêu tâm trạng buồn và nhớ anh, nhớ hai con búp bê. (6) Mong muốn ngày đoàn tụ. khi nghe Nam trình bày, cô giáo nhận xét: bức th phần nào đáp ứng đợc yêu cầu về nội dung nhng cha đảm bảo tính mạch lạc. Cần phải sắp xếp lại. Theo em vì sao cô giáo nhận xét nh thế? Hãy giúp Nam sắp xếp lại bố cục của bức th để đảm bảo tính mạch lạc. * GV hớng dẫn HS làm bài tập. - hs thực hành . - gv kl. Ngày soạn: 5/9/2010 4 Ngày dạy: 7/9/2010 Tiết 4 Tìm hiểu thêm về ca dao, dân ca i. Mục tiêu - Khắc sâu khái niệm ca dao, dân ca. đặc điểm nổi bật của ca dao, dân ca. - Su tầm những bài ca dao cùng chủ đề. II. Nội dung bồi d ỡng 1. Khái niệm ca dao, dân ca - Là những khái niệm tơng đơng đơng chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con ngời. + Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc. + Ca dao là lời thơ của dân caKhái niệm ca dao còn đợc dùng để chỉ một thể thơ dân gian- thể ca dao. 2. Nhân vật trữ tình trong ca dao - Thờng là ngời mẹ, ngời vợ, ngời chồng, ngời con trong quan hệ gia đình; chàng trai, cô gái trong quan hệ tình bạn, tình yêu; ngời phụ nữ, ngời dân cày trong quan hệ xã hội . 3. Nghệ thuật Hình thức thơ( ngắn gọn, sử dụng thể thơ lục bát hoặc lục bát có biến thể) Kết cấu( có hiện tợng trùng lặp kết cấu toàn bài, kết cấu trong từng dòng, từng hình ảnh .) Hình ảnh, ngôn ngữ ( mộc mạc, giản dị, chân thực, hồn nhiên, gợi cảm .) 4. Bài tập Bài 1 Tìm và ghi vào sổ tay những bài ca dao trữ tình khác theo những yêu cầu sau: a) Mở đầu bằng từ láy Chiều chiều . b) Mở đầu bằng cum từ Rủ nhau . Bài 2: Dựa vào chùm ca dao châm biếm đã học và đọc thêm, hãy nhận xét về nghệ thuật gây cừơi đặc sắc mà tác giả dân gian đã sử dụng. - Chùm ca dao này dùng nhiều cách diễn tả đặc sắc: nói quá, đối lập tơng phản, nói ng- ợc, nhân hóa, ẩn dụ .đặc biệt là đã dựng lên đợc những bức chân dung biếm họa đặc sắc với những nét vẽ đơn giản mà thân tình. 5. Bài tập về nhà : Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ của em về bài ca dao Công cha nh núi ngất trời. Ngày soạn: 12/9/2010 Ngày dạy: 14/9/2010 5 Tiết 5 ôn tập về văn miêu tả I . Mục tiêu - Ôn tập củng cố những kiến thức về văn tự sự và miêu tả đã học ở lớp 6. - HS khắc sâu kĩ năng miêu tả II. Nội dung ôn tập 1. Vì sao cần phải ôn tập văn tự sự và văn miêu tả? -Vì: + Trong tự sự có miêu tả và ngợc lại. + Trong văn biểu cảm có yếu tố tự sự và ngợc lại. + Muốn viết văn biểu cảm tốt phải thành thạo về văn tự sự và miêu tả. 2. Một số điểm cần chú ý về văn miêu tả a) Đối tợng đợc miêu tả: có rất nhiều nhng cơ bản ở lớp 6 chỉ ra hai loại lớn: tả ngời và tả cảnh. Trong tả ngời có tả chân dung và tả ngời trong hoạt động, hành động. b) Yêu cầu đối với ngời viết văn miêu tả: dù tả cảnh hay tả ngời thì đều phải vận dụng một số kĩ năng cơ bản. những kĩ năng đó là: quan sát, tởng tợng, liên tởng, so sánh, lựa chọn hình ảnh và trình bày các hình ảnh ấy theo một thứ tự nhất định. c) Bố cục của bài văn miêu tả: * Mở bài: giới thiệu cảnh hoặc ngời đợc tả mtj cách khái quát. * Thân bài: tả chi tiết đối tợng theo một thứ tự nhất định. * Kết bài: thờng nêu nhận xét, cảm nghĩ về cảnh hoặc ngời đã tả. 3Bài tập Đề bài: tả một em bé bụ bẫm, ngây thơ đang tập đi tập nói. - gv cùng HS xây dựng dàn bài. * Mở bài: - Em bé con nhà ai? Tên, họ? Tháng tuổi? Quan hệ với em? * Thân bài: tả chi tiết - Em bé tập đi( chân tay, mắt, dáng đi) - Em bé tập nói( miệng ,môi, lỡi, mắt .) * Kết bài: - Hình ảnh chung về em bé? - Thái độ của mọi ngời đối với em? GVyêu cầu HS viết bài . GVgọi HS trình bày từng phần. Gv nx kl. -------------------------------------------------------------- 6 Ngày soạn: 20/9/2010 Ngày dạy: 21/9/2010 Tiết 6 Chữa bài tập : từ hán việt I. Mục tiêu - Củng cố khái niệm về từ Hán Việt; yếu tố Hán Việt và từ ghép Hán Việt. - HS có kĩ năng sử dụng từ Hán Việt đúng lúc đúng chỗ. II. Nội dung ôn tập 1. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt - Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt. - Phần lớn các yếu tố Hán Việt không đợc dùng độc lập nh từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép. - Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhng nghĩa khác xa nhau. 2. Từ ghép Hán Việt -Có hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ. VD: + sơn hà, huynh đệ( từ ghép đẳng lập). +đột biến, thạch mã( từ ghép chính phụ). 4. Trật tự của các yếu tố Hán Việt: + Trờng hợp yếu tố chính đứng trớc yếu tố phụ đứng sau( giống từ ghép tiếng việt). + Trờng hợp tiếng phụ đứng trớc tiếng chính đứng sau( khác với trật tự từ ghép thuần việt). 3. Bài tập Bài 1: Phân loại nhóm từ sau thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ - thiên địa đại lộ khuyển mã, hải đăng, kiên cố, tân binh, nhật nguyệt, quốc kì, hoan hỉ, ng nghiệp. * Gợi ý: - Từ ghép đẳng lập thiên địa = trời + đất ; khuyển mã = chó + ngựa ; kiên cố = vững + chắc nhật nguyệt = mặt trời + mặt trăng; hoan hỉ = mừng + vui 5. Từ ghép chính phụ: đại lộ = lớn + đờng(đi); hải dăng = biển + đèn tân binh = mới + lính(chiến sĩ); quốc kì = nớc + cờ(lá) ng nghiệp = cá + nghề Bài 2: a)Giải thích ý nghĩa các yếu tố Hán Việt trong thành ngữ: Tứ hải giai huynh đệ b) Tìm thêm các yếu tố thiên có nghĩa khác với 3 yếu tố thiên đã giải nghĩa trong phần I (SGK). * Gợi ý: a) tứ: bốn ; hải: biển; giai: đều; huynh: anh; đệ: em nghĩa chung: bốn biển đều là anh em b) Các yếu tố thiên khác: - thiên trong thiên vị, thiên kiến, thiên ái . có nghĩa là nghiêng lệch VD: + Trọng tài thờng thiên vị đội chủ nhà. 7 + Không nên có thiên kiến khi đánh giá ngời khác. + Cổ thi thiên ái thiên nhiên mĩ ( Hồ Chí Minh) ( thơ xa yêu cảnh thiên nhiên đẹp) - Thiên trong đoản thiên tiểu thuyết, thiên phóng sự .có nghĩa là chơng(phần), bài của một cuốn sách hoặc một bài viết. 4. Bài tập về nhà Cho các yếu tố Hán Việt sau: hóa, tái, tính, em hãy tạo ra các từ Hán Việt bằng cách ghép thêm các yếu tố khác. Ngày soạn: 26/9/2010 Ngày dạy : 28/9/2010 Tiết 7 Chữa bài tập: từ hán việt I. Mục tiêu - Khắc sâu kiến thức về từ Hán Việt: các sắc thái biểu cảm. - HS có kĩ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập. II. Nội dung bồi d ỡng 1.Lí thuyết * Các sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt. a) Tạo sắc thái trang trọng, nghiêm trang, biểu thị thái độ tôn kính. VD: + Nói: hội phụ nữ ( không nói hội đàn bà) b) Tạo sắc thái tao nhã, tránh thô tục, tránh gây cảm giác ghê sợ. VD: + Nói tiểu tiện, đại tiện -> tránh thô tục + Nói thổ ra huyết -> để tránh gây cảm giác ghê sợ c) Tạo sắc thái cổ xa. VD: + Các từ trẫm, thần, bệ hạ, hoàng hậu . 2 . Bài tập * Mở rộng vốn từ Hán Việt qua văn bản Thiên Trờng vãn vọng. - GV hớng dẫn HS mở rộng vốn từ Hán Việt . Thiên Trờng: địa danh, tên riêng. Vãn: buổi chiều-> vãn vọng, vãn cảnh( cảnh buổi chiều). + Thờng dùng sai: khách thập phơng đến vãn cảnh chùa. + Dùng đúng: vãng cảnh.( vãng: đi qua, đã qua, đi đi lại lại, đi) - vọng: trông , ngóng, mong mỏi-> hi vọng, kì vọng, hoài vọng . - thôn: làng -> hơng thôn, cô thôn, thôn nữ . - hậu : sau -> hậu thế, hậu sinh, hậu trờng . - tiền : trớc -> tiền bối, tiền tuyến, tiền đề . - đạm : nhạt ->đạm bạc, thanh đạm, lãnh đạm . - yên : khói -> yên ba, yên hà, yên hoa . - bán : nửa -> bán cầu, bán đảo, bán dạ . - vô : không -> vô lí, vô duyên, vô đạo . 8 - hữu: có -> hữu tình, hữu ích, hữu duyên . - tịch : buổi chiều -> cô tịch, hàn tịch, tịch dơng . - dơng: mặt trời -> thái dơng, hớng dơng, tà dơng . - biên : đờng ranh giới -> biên giới, giang biên, ngoại biên . - mục : nuôi súc vật -> mục đồng, mục tử . - đồng: trẻ con -> nhi đồng, đồng ấu, đồng dao . - địch: sáo -> tiếng địch, đàn địch, vãn địch . - lí : trong -> lao lí, ngục lí . - ngu: trâu-> tê ngu, ngu mã, ngu dơng . - quy: về -> vu quy, quy hàng, quy hồi - bạch: trắng -> bạch mã, bạch sắc . - lộ: con cò -> bạch lộ, không lộ . - song: một đôi -> song hỉ, song thân, song mã - phi: bay -> phi cơ, phi đội, phi đạo .phi hành, phi thuyền, phi mã . - hạ: xuống -> hạ sơn, hạ cánh, hạ huyệt, hạ thổ . - điền: ruộng -> điền thổ, điền viên, điền trạch, . - tận: hết -> tận thế, tận cùng, vô tận . - quy: rùa -> thần Kim Quy, long-li-quy-phợng . - điền: vuông -> mặt chữ điền . - hạ: dới -> hạ lu, thợng hạ, thiên hạ . ------------------------------------------------------------- 9 Ngày soạn: 10/10/2010 Ngày dạy: 13/10/2010 Tiết 8 Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm I . Mục tiêu - Khắc sâu kiến thức về các bớc làm bài văn biểu cảm. - HScó kĩ năng thành thạo phân tích đề và lập dàn ý bài văn biểu cảm. II. Nội dung bồi d ỡng. 1. Lí thuyết * Các bớc làm bài văn biểu cảm. Bớc 1: tìm hiểu đề và tìm ý. Bớc 2: lập dàn ý. Bớc 3: viết bài. Bớc 4: sửa chữa bài viết. * GV cho HS tham khảo sơ đồ sau: *. Tìm hiểu đề, tìm ý. Đề đối tợng miêu tả thông tin đằng sau đợc dùng làm phơng sự miêu tả tiện biểu cảm (các ý) Suy nghĩ Tình cảm Đánh giá Biểu cảm *. Xây dựng bố cục. Mở bài Giới thiệu đối tợng cần miêu tả . Thân bài Đặc điểm, phẩm chất của đối tợng đợc miêu tả. Biểu cảm Kết bài Vai trò của đối tợng miêu tả trong việc hình thành cảm xúc. 2. Luyện tập Đề bài: Loài cây em yêu. 10 [...]... mình 3 Kết bài - Niềm mong ớc - Những suy nghĩ về mối quan hệ tình cảm đó trong cuộc sống *GV yêu cầu HS viết đoạn văn cho phần mở bài và kết bài - HS trình bày GV nhận xét kết lluận * GV đọc bài văn tham khảo III Bài tập về nhà Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề bài trên Ngày soạn: 12/12/2010 Ngày dạy: 15/12/2110 Tiết 17 ôn tập văn biểu cảm I Mục tiêu - Tiếp tục củng cố kiến thức về kiểu bài văn nghị luận... 29/11/2010 Ngày dạy: 01/12/2010 Tiết 15 Chữa bài tập: Điệp ngữ I Mục tiêu - HS khắc sâu kiến thức về phép tu từ điệp ngữ và nhận diện đợc các dạng điệp ngữ thờng gặp - Thực hành làm bài tập vận dụng II Nội dung bồi dỡng 1 Lí thuyết *Thế nào là điệp ngữ? - Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ * Có... Ngày dạy: 17/ 11/2010 Tiết 13 chữa bài tập: thành ngữ i Mục tiêu - HS khắc sâu kiến thức về thành ngữ, biết vận dụng lí thuyết để làm bài tập - Có kĩ năng su tầm và giải thích thnh ngữ II Nội dung 1 Lí thuyết *Thế nào là thành ngữ ? sử dụng thành ngữ có tác dụng gì? - Thành ngữ là những cụm từ cố định biểu trhij ý nghĩa hoàn chỉnh Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tợng, tính biểu cảm 2 Bài tập... t rng ba bói; trng rng, khụi phc nhng khu rng b tn phỏ *GV yêu cầu HS viết đoạn văn cho các phần mở bài, thân bài, kết bài * HS trình bày đoạn văn viết GV và HS nhận xét sửa lỗi sai -> rút ra kết luận cách viết đoạn văn chứng minh III Bài tập về nhà - HS viết bài văn hoàn chỉnh cho đề bài trên 29 Ngày soạn: 6/3/2010 Ngày giảng: 8/3/2010 Tiết 22 Luyện tập chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động I Mục... xét và sửa lỗi sai *HS viết bài hoàn chỉnh ở nhà 34 Ngày soạn: 27/ 3/2010 Ngày giảng: 29/3/2010 Tiết 26 Luyện tập lập luận giải thích *Đề bài luyện tập: Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách * Yêu cầu chung: - HS lập dàn bài theo nhóm (10p) - GV cùng HS xây dựng dàn bài chung - HS viết đoạn văn phần mở bài, lần lợt từng đoạn trong phần thân bài và kết bài ( Tùy thời gian GV cho... thức: trạng ngữ thờng đợc đặt ở đầu câu, cuối câu, giữa câu Trạng ngữ thờng đợc tách khỏi chủ ngữ, vị ngữ bằng dấu phẩy khi viết, một quãng nghỉ khi nói 2 Bài tập *Bài tập 1: Tìm câu rút gọn trong những câu sau và cho biết các câu đó rút gọn thành phần nào? a) - Hôm nay bạn đã ăn cơm cha? - Ăn rồi 27 b) c) - Ai đi lên thị xã ? - Tôi - Bạn đã chép bài cha? - Rồi => Đáp án: a) Câu rút gọn chủ ngữ b) Câu... gọi 3 em trình bày bài viết - HS nhận xét về cách dùng điệp ngữ trong bài của bạn - GV kết luận 21 Ngy soạn: 06/12/2010 Ngày dạy: 08/12/2010 Tiết 16 ôn tập văn biểu cảm I Mục tiêu - HS khắc sâu kiến thức về văn biểu cảm cách làm một bài văn biểu cảm có bố cục hợp lí Dẫn dắt cảm xúc tự nhiên - HS có kĩ nng thực hành vận dụng II Nội dung bồi dỡng *Gợi ý *Nhóm bài cảm nghĩ về ngời... dạng điệp ngữ nào? - điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp 2 Bài tập Bài tập 1:Xác định, gọi tên và nêu rõ tác dụng biểu cảm của các điệp ngữ trong một số đoạn thơ, văn sau a) Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nớc ta đợc hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành (Hồ Chí Minh) 20 * Điệp ngữ là... ngp nim vui Ngày soạn: 23/1/2010 Ngày dạy: 25/1/2010 Tiết 19 Luyện tập văn nghị luận I Mục tiêu - HS nhận thức sâu hơn về các kĩ năng làm bài văn nghị luận: tìm hiểu đề , lập ý, tạo lập văn bản II Nội dung *Đề bài: Chứng minh rằng : Ông cha ta từ xa đến nay đã thực hiện truyền thống đạo lý "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" *Lập dàn ý Mở bài: giới thiệu nội dung câu tục ngữ cần chứng minh - Phẩm chất và truyền... tớng biểu dơng * Bài 2: Tìm trong bài sống chết mặc bay những câu hoặc vế câu đợc dùng theo dạng câu bị động - HS tìm câu bị động và trình bày - GV nhận xét và kết luận Ngày soạn: Ngày thực hiện: Tiết 23 ôn tập văn nghị luận Bố cục và phơng pháp lập luận trong bài văn ghị luận I Lý thuyết 1 Bố cục: Trong bài văn nghị lluận cũng giống nh bố cục phổ biến của một văn bản nói chung, . điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ. * Có những dạng điệp ngữ nào? - điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp. 2. Bài tập Bài tập. tình trong bài thơ 3.Kết bài: Tình cảm của em đối với bài thơ * GV yêu cầu hs thực hành viết đoạn văn : các phần mở bài, thân bài, kết bài * GV đọc bài vưn

Ngày đăng: 25/11/2013, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan